1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận quan hệ lợi ích kinh tế ở việt nam và liên hệ thực tiễn về quan hệ lợi ích kinh tế ở việt nam hiện nay

27 44 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ lợi ớch kinh tế ở Việt Nam và liờn hệ thực tiễn vờ quan hệ lợi ớch kinh tờ ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Pham Minh Trang, Lũ Phương Lõm, Đặng Quang Anh, Huỳnh Ngọc Vũ, Vũ Thị Hương Thảo, Lờ Hoàng Tựng, Lộ Thi Ngọc Anh, Nguyễn Cụng Kiờn
Trường học Trường Đại học Kiểm sỏt Hà Nội
Chuyên ngành Kinh tế chớnh trị Mỏc-Lờnin
Thể loại báo cáo bài tập
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 228,94 KB

Nội dung

Trang 1

VIEN KIEM SAT NHAN DAN TOI CAO Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

‹» E wy

BAO CÁO BÀI TẬP NHÓM

Môn học: Kinh tế chính trị Mác-Lênin

Đề tài: Quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt Nam và liên hệ thực tiễn

vê quan hệ lợi ích kinh tê ở Việt Nam hiện nay

THÀNH VIÊN NHÓM 3:

1 Pham Minh Trang 5 Nguyễn Bùi Hoàng Chiến

2 Lò Phương Lâm 6 Vũ Thị Hương Thảo 3 Đặng Quang Anh 7 Lê Hoàng Tùng 4 Huỳnh Ngọc Vũ 8 Lé Thi Ngọc Anh

9 Nguyễn Công Kiên

Trang 4

Loi mo dau

Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII một lần nữa khăng định sự kiên trì chính sách đối mới của Đảng và Nhà nước, để ra chính sách: Cơng

nghiệp hố và hiện đại hoá để đưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước có

nên kinh tế phát triển ngay trong thập kỷ đầu của thế ký XXI Nền kinh tế nớc ta đã chuyển đổi dần dân từ nên kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh

tế hàng hoá nhiều thành phan, mở cửa, vận hành theo cơ chế thị trường có sự

điều tiết quản lý của Nhà nước

Khi nước ta chuyển sang nên kinh tế thị trường, xây dựng nền công nghiệp hoá hiện đại hoá thì vẫn đề nổi lên không chỉ ở nước ta mả ở cả các nước đang

phát triển là tình trạng cơ sở hạ tầng kém, thiếu kinh nghiệm, trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên chưa cao, các quan hệ lợi ích kinh tế chưa được quan tâm

Vì thế, cùng một lúc chúng ta phải bắt tay vào giải quyết nhiều vấn đề cấp bách thì mới đáp ứng kịp thời với yêu cầu đặt ra

Đặc biệt vẫn đề về lợi ích kinh tế là một trong những vấn đề kinh tế lớn của

Nha nước mà đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đề ra cho giai đoạn phát triển kinh tế nước ta hiện nay

Việt Nam trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội

chủ nghĩa, trong điều kiện đó nhiều loại hình Doanh nghiệp nhiều loại hình kinh

tế cùng tôn tại, cùng tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh Để tổn tại trong cơ

chế mới với sự cạnh tranh khốc liệt, đòi hỏi hoạt động kinh doanh nói chung, thì lợi ích kinh tế của các chủ thể nói riêng và lợi ích của toàn xã hội nói chung luôn

Trang 5

lợi ích kinh tế ở Việt Nam và liên hệ thực tiễn về quan hệ lợi ích kinh tế ở Việt

Nam hiện nay”

Mục tiêu nghiên cứu: nhằm chỉ ra cho người đọc hiểu rõ đợc thế nảo là lợi

ích kinh tế nói chung, các quan hệ lợi ích kinh tế Từ đó thông qua lý luận chỉ ra

rằng tính tất yếu cho các doanh nghiệp là phải quan tâm đến lợi ích kinh tế, các

chủ thê kinh tế và lợi ích xã hội

Do khả năng hạn chế nên bài luận của chúng em không thể tránh khỏi những thiếu xót Rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô để chúng

em có thê hoàn thiện được kiến thức của mình

Trang 6

I LOL ICH KINH TE VA QUAN HE LOT ICH KINH TE

1 Loi ich kinh té

Để tôn tại, phát triển, con người cần được thoả mãn các nhu cầu vật chất cũng như nhu cầu tỉnh thần Lợi ích thu được khi con người được thỏa mãn nhu cầu

của mình Lợi ích có thể là lợi ích vật chất, có thể là lợi ích tỉnh thần

Trong mỗi điều kiện lịch sử, tuỳ từng bối cảnh mà vai trò quyết định đối với

hoạt động của con người là lợi ích vật chất hay loi ich tinh than Nhung xuyén

suốt quá trình tỒn tại của con người và đời sống xã hội thì lợi ích vật chất đóng vai trò quyết định thúc đây hoạt động của mỗi cá nhân, tổ chức cũng như xã hội 1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế

Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, nó phản ánh mục đích và động cơ khách quan

của các chủ thể khi tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyết định

Mỗi một con người hay xã hội muốn tôn tại và phát triển thì nhu cầu của họ phải được đáp ứng

Ví dụ: #oạí động của con người nói chung bao giờ cũng nhằm thỏa mãn nhu

cầu như : ăn, mặc, ở, đi lại, học tập, vui choi Vi vay, dé thỏa mãn nhu cầu của

mình thì một trong những cách thức đó là con người phải tiễn hành hoạt động

lao động sản xuất để tạo ra những của cải, vát chất thỏa mãn nhu cầu của mình => VÌ vậy lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế, một mặt, nó phản ánh những

điều kiện, những phương diện nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất của mỗi con người, mỗi chủ thể Suy cho cùng, lợi ích kinh tế được biểu hiện ở mức độ của cải vật chất mà mỗi con người có được khi tham gia vào các hoạt động kinh

té - xã hội

Trang 7

e Phản ánh quan hệ xã hội giữa các thành viên trong xã hội với nhau thông qua hoạt động kinh tế Nghĩa là phản ánh quan hệ giữa con người với con người

trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế để tạo ra của cải, vật chất của

minh

=> Những quan hệ đó chính là quan hệ sản xuất trong xã hội

Ví dụ: 7rong quá trình khai thắc mỏ than, nếu các công nhân chỉ làm việc một cách tách biệt, không có sự phối hợp giữa các công nhân với nhau, không có sự chỉ đạo của quản lý thì giữa họ không có tôn tại một môi quan hệ giữa con người với con người, không có quan hệ sản xuất thì tập thê đó không thể nào

khai thác than một cách hiệu qua và không đạt được lợi ích kinh té mong muon

=> Không có lợi ích kinh tế nằm ngoài những quan hệ sản xuất mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất, là hình thức vốn có bên trong, hình thức tồn

tại và biểu hiện của các quan hệ sản xuất

1.3 Bản chất lợi ích kinh tế

e Lợi ích kinh tế là biểu hiện ra bên mặt xã hội của các quan hệ lợi ích

e Vẻ thực chất, quan hệ lợi ích là mối quan hệ giữa người với người nảy sinh và phát triển tất yếu do chính các quan hệ sản xuất, quan hệ kinh tế chuyển hóa

thành nhu cầu đời sống xã hội và mỗi thành viên Quan hệ kinh tế, quan hệ lợi

ích có thể xem là “cốt lõi vật chất” của các mối quan hệ xã hội

Ví dụ: Các mối quan hệ lợi ích trong lĩnh vực kinh tẾ như là: quan hệ lao động và tiên lương giữa chủ và thợ trong mỗi doanh nghiệp, quan hệ thương trường giữa các doanh nhân với nhau, quan hệ dong làm chủ và chia lợi nhuận công ty giữa các cô đông trong mỗi công ty và trong thực tế lợi ích kinh tế luôn

được biểu hiện ở các hình thức thu nhập như: tiền lương, tiền công, lợi nhuận,

lợi tức, thuế, phí và lệ phí

Trang 8

Gan với những chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương ứng với chủ thể đó Trong nên kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì tồn tại

nhiều quan hệ sản xuất mà trước hết phải là quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất Tùy vào những góc độ xem xét của nó và phân chia lợi ích kinh tế thành những

loại khác nhau:

Góc độ khái quát nhất có thể phân chia hệ thống lợi ích kinh tế thành: lợi ích kinh tế cá nhân, lợi ích kinh tế tập thé va loi ích kinh tế xã hội

Góc độ các thành phần kinh tế: lợi ích kinh tế tương ứng với các thành phân kinh

tế đó

Góc độ các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội: lợi ích kinh tế của người sản

xuất, người phân phối, người trao đổi, người tiêu dùng

Tuy nhiên, mỗi chủ thể kinh tế đều có mục tiêu để hướng đến là tối đa hóa lợi

ích kinh tế của họ

Ví dụ: Áục tiêu của các doanh nghiệp là tôi đa hóa lợi nhuận, mục tiêu của

người tiêu dùng là tối đa hóa mức độ tiêu dùng, mục tiêu của người lao động là

tôi đa hóa tiên công và mục tiêu của chính phu là tôi áa hóa lợi ích xã hội

1.5 Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội

e Trong nén kinh té thi trường hoạt động kinh tế được biểu hiện vô cùng phong

phú Mặc dù vậy điểm chung hết thảy các hoạt động đó là hướng tới lợi ích

Có thê khái quát vai trò của lợi ích kinh tế trên một số khía cạnh chủ yếu sau:

Lợi ích kinh tế là một trong những vẫn đề sống còn của sản xuất và đời sống Lợi

ích kinh tế giữ vai trò quyết định nhất, chi phối các lợi ích khác

Lợi ích kinh tế được nhận thức và thực hiện đúng thì nó sẽ là động lực kinh tế

Trang 9

> Loi ich kinh tế còn có vai trò quan trọng trong công việc cúng cố, duy trì các mối quan hệ kinh tế giữa các chủ thể sản xuất — kinh doanh => động lực của hoạt động xã hội

> Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đây sự phát triển các lợi ích khác

=> Lợi ích kinh tế mang tính khách quan và là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế - xã hội

> Lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tẾ, của sự phát triển xã hội

Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là chúng ta hạ thấp vai trò của lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa — xã hội Nhất là trong điều kiện mở rộng hợp tác, giao lưu

kinh tế với các nước khác, phải quan tâm chú trọng không chỉ đến lợi ích kinh tế,

mà cả lợi ích chính trị, tư tưởng, văn hóa — xã hội

2 Quan hệ lợi ích kinh tế

2.1 Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế

Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phan

còn lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ

với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giai đoạn phát triển xã hội nhất định

e Nhu vậy, quan hệ lợi ích kinh tế có biểu hiện hết sức phong phú:

> Quan hệ đó có thể là các quan hệ theo chiều dọc, giữa một tô chức kinh tế với

một cá nhân trong tổ chức kinh tế đó VD: quan hệ người nông dân với ngân hàng, đại lí bán buôn, người tiêu thụ

> Cũng có thể theo chiều ngang giữa các chủ thế, các cộng đồng người, giữa các tổ

chức, các bộ phận chủ thể có thể trở thành bộ phận cầu thành của chủ thể khác

Trang 10

e Trong diéu kién héi nhap ngay nay, quan hé loi ich kinh té con phai xét toi quan hệ giữa quốc gia với phần còn lại của thế giới

2.2 Sự thông nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế a Sự thống nhất của quan hệ lợi ích kinh tế:

Biểu hiện:

e_ Ba lợi ích kinh tế cùng đồng thời tồn tại trong một hệ thống kinh tế của xã hội, trong đó lợi ích kinh tế cá nhân là cơ sở để thực hiện lợi ích kinh tế tập thể và xã

hội Đồng thời, lợi ích kinh tế tập thể và xã hội lại tạo điều kiện thực hiện tốt hơn lợi ích kinh tế cá nhân Sự thống nhất giữa các hình thức lợi ích kinh tế khác

nhau trong xã hội sẽ dẫn đến sự liên hệ chặt chẽ và thâm nhập lẫn nhau, không

có lợi ích nào tách rời riêng rẽ Vì vậy, cần quan tâm đúng mức đến ba loại lợi

ích; trong đó, xét về lâu dài thì lợi ích xã hội đóng vai trò chủ đạo, thể hiện

những nhiệm vụ phát triển và tiễn bộ xã hội, nó cũng bao quát những lợi ích kinh tế căn bản của tập thể và xã hội Chang hạn, khi Nhà nước thu đúng đủ thuế của

các cấp kinh tế thì Nhà nước mới có điều kiện để đầu tư, xây dựng những cơ sở hạ tầng như: cầu cống, đường xá, các công trình công cộng Từ đó tạo điều kiện

cho các cá nhân tập thể phát triển Mặt khác, khi các cá nhân làm tốt công việc

cũng như bốn phận của mình thì các tập thể và xã hội cũng ngày càng phát triển hơn

e_ Lợi ích của chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết quả hoạt

động sản xuất, kinh doanh Cụ thể là khi các tô chức phân phối công việc một

cách hợp lý, có hiệu quả thì hiệu quả công việc của cá nhân tang, lợi ích cá nhân cũng tăng theo thì trách nhiệm của cá nhân cũng tăng Từ đó, kết quả hoạt động sản xuất ngày càng tốt hơn, lợi ích kinh tế tập thể và xã hội cũng được đảm bảo b Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế

Biểu hiện:

Trang 11

Mặt mâu thuẫn thể hiện ở sự tách biệt nhất định giữa chúng, do đó nếu dành quá

nhiều cho lợi ích này thì bộ phận lợi ích khác sẽ bị ảnh hưởng và ngược lại

Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thể

hành động theo những phương thức khác nhau để thực hiện các lợi ích của mình

Sự khác nhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn Ví dụ, vì lợi ích của

mình, các cá nhân, doanh nghiệp có thể làm hàng giả, buôn lậu, tron thué thi loi ích của cá nhân, doanh nghiệp và lợi ích của xã hội mâu thuẫn với nhau Khi đó,

chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận, lợi ích kinh tế của người tiêu

dùng của xã hội càng bị tốn hai

Lợi ích của những chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kết

quả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng có thé mâu thuẫn với nhau vì tại một

thời điểm kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là xác định Do đó, thu nhập

của chủ thể này tăng lên thì thu nhập của chủ thể khác giảm xuống Chăng hạn, tiền lương của người lao động bị bớt xén sẽ làm tăng lợi nhuận của chủ doanh nghiệp; nhà nước giảm thuế sẽ làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng

Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là nên tảng của các lợi ích

khác bởi vì: thứ nhất, nhu cầu cơ bản sống trước hết thuộc về các cá nhân; thứ hai thực hiện lợi ích cá nhân là cơ sở tạo nên tập thé

2.3 Các nhân tô ảnh hưởng dén quan hé loi ich kinh té

Cac quan hé loi ich trong nén kinh té thi trường chịu tác động của nhiều nhân tố, cụ thể như sau:

Thứ nhất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất

Là phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi ích

kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, mà điều này lại phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Do đó,

Trang 12

trinh do phat triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế

của các chủ thể cảng tốt

Lực lượng sản xuất chính là người lao động và tư liệu sản xuất

Vĩ dụ: trong xã hội nông nghiệp, thì đất đai và cuốc, xẻng chính là tư liệu sản

xuất Hoặc một ví dụ khác hiện tại thì như tôi mù công nghệ thông tin thì tư liệu

sản xuất của tôi đó chính là internet và máy tính, nếu như sau này tôi đi làm thì tôi sẽ là người lao động và tích lũy được nhiều kinh nghiệm, vượt qua những khó

khăn, thách thức thì tôi sẽ có mỘt vị trí cao hơn cũng như là của cải của tôi được

tạo ra nhiễu hơn Qua đó, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và người lao động tôi đây đã ảnh hưởng đến lợi ích kinh tế và quan hệ lợi ích kinh tế

Thứ bai, địa vị của chủ thể trong hệ thống quan hệ sản xuất xã hội

Quan hệ sản xuất trước hết là quan hệ tư liệu sản xuất, quyết định vị tri,vai tro

của mỗi con người, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các hoạt động kinh tế- xã hội, tham gia vào quá trình phân chia lợi ích

Ví dụ: cụ thể như nên kinh tế thị trường ở Việt Nam chính là nên kinh tế thị trường hiện đại và trong đó có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, diéu

này cũng có nghĩa là nên kinh tẾ hiện đại đều được phát huy, phát triển ở mức

cao như tính tích cực, năng động và hiệu qua Nhờ có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã hạn chế được các mặt trải tiễu cực cũng như tác động

làm cho quan hệ kinh tế cũng thay đổi về cách thức và phương thức mới theo hướng phát triển tốt hơn, hiệu quả hơn

Thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước

Trong các chính sách kinh tế - xã hội, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước làm thay đối mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế

Khi mức thu nhập và tương quan thu nhập thay đổi, lợi ích kinh tế và quan hệ lợi

Trang 13

Đề có một nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có môi trường công khai, minh bạch, có bộ máy nhà nước tỉnh gọn, đủ năng lực điều hành và quản lý nền kinh

tế, đưa nền kinh tế đạt được tốc độ tăng trưởng cao, chất lượng và hiệu quả, giải

quyết tốt những vấn đề xã hội, bảo đảm nên kinh tế phát triển bền vững một cách

thật sự

Thứ tư, hội nhập kinh tế quốc tế

Ban chất của nền kinh tế thị trường là hội nhập Khi mở cửa hội nhập, các

quốc gia có thể gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại và đầu tư Để nên kinh tế thị trường phát triển, cần tạo lập một môi trường kinh doanh thông thoáng, hòa

nhập với thị trường thế giới Và đề đạt được điều đó thì kinh tế nhà nước và kinh

tế hợp tác cần được xem như mọi thành phần kinh tế khác, được đối xử bình đăng, không có sự ưu tiên hay phân biệt

Các khu vực kinh tế đều là bộ phận hợp thành của nên kinh tế thị trường, hoạt

động bình đăng, đúng luật pháp và được bảo vệ, phát triển như nhau

Vĩ dụ: Ở Châu Âu, các nước đã thống nhất với nhau sử dụng một đồng tiên để kinh doanh giữa các nước đó chính là đồng Euro; qua đó, đã tạo lập một môi trường kinh doanh thơng thống, hòa nhập với thị trưởng giữa các Hước

2.4 Một số quan hệ lợi ích kinh tẾ cơ bản trong nên kinh tẾ thị trường

Trong điều kiện kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt động kinh tế, ở đó có quan

hệ lợi ích Trong đó, có một SỐ quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản sau đây:

Một là, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sứ dụng lao động Người lao động là người làm việc tạo ra sản phẩm cho người sử dụng lao động và được trả công phù hợp với trình độ và kỹ năng nghề nghiệp của người đó trên cơ sở thỏa thuận với người sử dụng lao động

Người sử dụng lao động là người thuê mướn sử dụng và trả công cho người lao

Trang 14

Lợi ích kinh tế của người lao động và người sử dụng lao động có quan hệ chặt

chẽ, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn nhau

* Thống nhất:

Nếu người sử dụng lao động thực hiện các hoạt động kinh tế trong điều kiện bình thường họ sẽ thu được lợi nhuận, thực hiện được lợi ích kinh tế của mình; đồng thời họ sẽ tiếp tục sử dụng lao động => người lao động cũng thực hiện được lợi

ích kinh tế của mình vì có việc làm, có tiền lương

Nếu người lao động tích cực làm việc, lợi ích kinh tế của họ được thực hiện

thông qua tiền lương được nhận; đồng thời góp phần vào việc gia tăng lợi nhuận của người sử dụng lao động

=> Tạo lập sự thống nhất trong quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động là điều kiện quan trọng đề thực hiện lợi ích kinh tế của 2 bên * Mâu thuẫn:

Vì lợi ích của mình nên người sử dụng lao động luôn tìm cách cắt giảm tới mức thấp nhất các chỉ phí, trong đó có tiên lương của người lao động để tăng lợi

nhuận

Vi loi ích của mình, người lao động sẽ đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm => Nếu mâu thuẫn không được giải quyết hợp lý sẽ ảnh hưởng xấu tới các hoạt

động kinh tế

=> Để bảo vệ lợi ích của mình người lao động và người sử dụng lao động đã thành lập các tô chức riêng Cơng đồn là tổ chức quan trọng nhất bảo vệ quyền lợi của người lao động Người sử dụng lao động có các nghiệp đoàn, hội nghề nghiệp

Hai là, quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động

Trang 15

Những người sử dụng lao động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trong cơ chế

thị trường, họ vừa là đối tác, vừa là đối thủ của nhau Từ đó tạo ra sự thống nhất

và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế

* Thống nhất:

Làm cho người sử dụng lao động liên kết chặt chẽ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau

Quan hệ chặt chẽ về lợi ích kinh tế giữa những người sử dụng lao động làm cho

họ trở thành đội ngũ doanh nhân

Trong cơ chế thị trường, đội ngũ doanh nhân đóng góp quan trọng vào sự phát

triển kinh tế - xã hội Vì vậy cần tôn vinh và tạo điều kiện thuận lợi để đội ngũ

doanh nhân phát triển

Ví dụ: Bên 4 là công ty sản xuất linh kiện, bên B là công ty sản xuất máy móc

thì bên A sẽ can những máy móc của bên B dé họ tháo ra và chế tạo linh kiện

còn bên B sẽ cân linh kiện của bên A đề lắp ráp máy móc Cho nên, cả hai sẽ hợp tác với nhau để cùng có lợi ích trong việc kinh doanh

* Mâu thuẫn:

Trong cơ chế thị trường, mâu thuẫn vẻ lợi ích kinh tế giữa những người sử dụng lao động làm cho họ cạnh tranh với nhau quyết liệt Hệ quả tất yếu là các nhà

doanh nghiệp có gia trỊ cá biệt cao hơn giá trị xã hội và các rủi ro khác sẽ bị thua

lỗ, phá sản bị loại khỏi thương trường Đồng thời, những người thu được

nhiều lợi nhuận sẽ phát triển nhanh chóng

Cạnh tranh không chỉ trong nội bộ ngành mà còn cạnh tranh giữa các ngành bằng việc di chuyển vốn (tư bản) từ ngành này sang ngành khác Từ đó, hình thành tỷ

suất lợi nhuận bình quân, tức là người sử dụng lao động đã chia nhau lợi nhuận

theo số vốn đóng góp

=> Sự thống nhất và mâu thuẫn về lợi ích kinh tế giữa những người sử dụng lao

động biểu hiện tập trung ở lợi nhuận bình quân mà họ đạt được

Trang 16

Ba là, quan hệ lợi ích giữa những người lao động

Đề thực hiện lợi ích kinh tế của mình, người lao động không chỉ phải quan hệ với người sử dụng lao động, mà còn phải quan hệ với nhau Nếu có nhiều người bán sức lao động, người lao động phải cạnh tranh với nhau, hậu quả là tiền lương

của người lao động bị giảm xuống, một bộ phận người lao động bị sa thải Nếu những người lao động thống nhất được với nhau, họ có thể thực hiện được các

yêu sách của mình (ở một chừng mực nhất định) đối với giới chủ

Đề hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế trong nội bộ đặc trưng với những người sử dụng lao động, những người lao động đã thành lập tô chức riêng Sự đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau giữa những người lao động trong giải quyết các mối quan hệ là rất cần thiết nhưng phải dựa trên các quy định của pháp luật

Bốn là, quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội

Trong cơ chế thị trường, cá nhân tồn tại dưới nhiều hình thức Người lao động,

người sử dụng lao động đều là thành viên của xã hội nên mỗi người đều có lợi

ích cá nhân và có quan hệ chặt chẽ với xã hội

Lợi ích các nhân là tất cả những lợi ích về mặt tỉnh thân, vật chất để đáp ứng day

đủ các nhu cầu riêng tư của mỗi cá nhân bao gồm: lợi ích vật chất, lợi ích tỉnh

than, loi ich kinh tế, chính trị

Lợi ích nhóm là lợi ích chung của nhóm người có chung một mục đích trong các

hoạt động

Lợi ích xã hội là lợi ích thỏa mãn nhu cầu chung của toản xã hội nhằm đảm bảo

sự tồn tại và duy trì của xã hội đó trong từng giai đoạn lịch sử Lợi ích xã hội không phải là lợi ích của một nhóm người hay một giai cấp mà là lợi ích chung của toàn thể dân tộc

Quan hệ giữa các lợi ích này là quan hệ hợp tác với nhau hỗ trợ nhau cùng phát triển

Trang 17

Vị dụ: Xổ số kiến thiết, khi mà một người mua vé số thì mục đích hướng tới

chính là số tiền trúng được và đó là lợi ích cả nhán Ti lên mà họ mua vé số sẽ được chuyển tới đại lý vé số mà đại ly vé số đó là một nhóm người và lợi nhuận

ấy sẽ là lợi ích nhóm Đại lý vé số sẽ phải đóng thuế cho Nhà nước và tiên thuế

chính là lợi ích xã hội bởi tiễn đó sẽ được Nhà nước đưa vào sử dụng trong các

công trình như: đường xá, cầu cống Và việc xây dựng các công trình đó sẽ giúp ngược lại cho các cả nhán, các nhóm trong xã hội

2.5 Phương thức thực hiện lợi ích kinh tẾ trong các quan bệ lợi ích chủ yếu

Mặc dù có nhiều quan hệ lợi ích đan xen tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có hai phương thức cơ bản đề thực hiện lợi

ích kinh tế gồm:

Thứ nhất, thực hiện lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường

Các quan hệ lợi ích, các chủ thể lợi ích kinh tế mặc dù đa dạng, song để có thể thực hiện được lợi ích của mình, trong bối cảnh kinh tế thị trường cần phải căn

cứ vào các nguyên tắc của thị trường Đây là phương thức phổ biến trong mọi

nền kinh tế thị trường, bao gồm cả kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa ở Việt Nam

Thứ hai, thực hiện lợi ích kinh tế theo chính sách của nhà nước và vai trò của các tô chức xã hội

Khi thực hiện lợi ích kinh tế, nếu chỉ căn cứ theo nguyên tắc thị trường, tất

yếu sẽ dẫn đến những hạn chế về mặt xã hội Do đó, để khắc phục những hạn chế của dựa trên chính sách của nhà nước và vai trò của các tổ chức xã hội cần

phải được chú ý nhằm tạo sự bình đăng và thúc đây tiến bộ xã hội

H VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIEC BAO DAM MOI QUAN HỆ HÀI HÒA GIỮA CÁC LỢI ÍCH

Trang 18

Hài hòa các lợi ích kinh tế là sự thống nhất biện chứng giữa lợi ích kinh tế của

các chủ thể, trong đó mặt mâu thuẫn được hạn chế, trách được va chạm, xung đột; mặt thống nhất được khuyến khích, tạo điều kiện phát triển cả chiều rộng và chiều sâu, từ đó tạo động lực thúc đây các hoạt động kinh té, gop phan thuc hién

tốt hơn các lợi ích kinh tế, đặc biệt là lợi ích xã hội

Đề có sự hài hòa giữa các lợi ích kinh tế chỉ có kinh tế thị trường là không đủ

vì các lợi ích kinh tế luôn vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau, mà cần có sự can thiệp của nhà nước Bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế là sự can thiệp của

nhà nước vào các quan hệ lợi ích kinh tế bằng các công cụ giáo dục, pháp luật,

hành chính, kinh tẾ nhằm gia tăng thu nhập cho các chủ thể kinh tế: hạn chế

mâu thuẫn, tăng cường sự thống nhất, xử lý kịp thời khi có xung đột

1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm

lợi ích của các chủ thể kinh tế

Các hoạt động kinh tế bao giờ cũng cũng diễn ra trong một môi trường nhất

định Môi trường càng thuận lợi, các hoạt động kinh tế càng hiệu quả và không

ngừng mở rộng Môi trường vĩ mô thuận lợi không tự nhiên hình thành, mà phải

được nhà nước tạo lập Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế

trước hết là giữ vững ốn định về chính trị Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã thực hiện rất tốt điều này Nhờ đó, các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước rất yên tâm khi tiễn hành đầu tư Tiếp tục giữ vững ổn định về chính trị là góp

phân bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế ở Việt Nam

Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế đòi hỏi phải xây dựng

được môi trường pháp luật thơng thống, bảo vệ được lợi ích chính đáng của các

chủ thể kinh tế trong và ngoài nước, đặc biệt là lợi ích của đất nước Trong bối

cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia

Trang 19

còn phải tuân thủ các chuẩn mực và thông lệ quốc tế Trong những năm vừa qua, hệ thống pháp luật của nước ta đã và đang thay đối tích cực

Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế tất yếu phải đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng của nền kinh tế (bao gôm hệ thống đường bộ, đường sắt,

đường sông, đường hàng không , hệ thống cầu công: hệ thống điện nước; hệ

thống thông tin liên lạc )

Tạo lập môi trường thuận lợi cho các hoạt động kinh tế còn là tạo lập môi

trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Đó là môi trường trong đó con người năng động, sáng tạo, tôn trọng kỷ cương, pháp luật; giữ chữ tín

2 Điều hòa lợi ích giữa cá nhân — doanh nghiệp — xã hội

e Nhà nước cần có các chính sách, trước hết là chính sách phân phối thu nhập

nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế

> Một mặt phải thừa nhận sự chênh lệch thu nhập giữa các tập thể, các cá nhân là

khách quan

> Một mặt phải ngăn chặn sự chênh lệch thu nhập quá đáng

e©_ Sự phân hóa xã hội thái quá có thê dẫn đến căng thắng, xung đột xã hội

e Phan phối không chỉ phụ thuộc vào quan hệ sở hữu, mà còn phụ thuộc vào sản xuất Do đó phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa hoc

e_ Công nghệ sẽ góp phần nâng cao thu nhập cho các chủ thể kinh tế

=> Đây chính là những điều kiện vật chất để thực hiện ngày càng đây đủ sự công

băng xã hội trong phân phối

3 Kiếm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triên xã hội

Trang 20

Lợi ích kinh tế là kết quả trực tiếp của phân phối thu nhập Phân phối công

bằng, hợp lý góp phần quan trọng bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế Do đó, Nhà nước phải tích cực, chủ động thực hiện công bằng trong phân phối thu nhập Hiện nay, công bằng trong phân phối có hai quan niệm chính: công bằng theo mức độ (căn cứ vào mức thu nhập mà mỗi chủ thể nhận được) và công bằng theo chức năng (căn cứ vào mức đóng góp trong quá trình tạo ra thu nhập) Mỗi

quan niệm đều có ưu và nhược điểm riêng, vì vậy cần kết hợp cả hai quan niệm

này Trước hết, Nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho mọi người dân Để

đạt được mức sống tối thiểu, Nhà nước cần thực hiện hiệu quả các chính sách xóa đói, giảm nghèo, tạo điều kiện và cơ hội tiếp cận bình đăng các nguồn lực phát triển, hưởng thụ các dịch vụ xã hội cơ bản Chú trọng các chính sách ưu đãi

xã hội, vận động người dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn Nhà nước cần có chính sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp tạo điều kiện và giúp đỡ họ bằng mọi biện pháp

Để lợi ích kinh tế thật sự là động lực của các hoạt động kinh té, người lao

động và người sử dụng lao động phải có nhận thức và hành động đúng trong lĩnh vực phân phối thu nhập Tuyên truyên, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết

về phân phối thu nhập cho các chủ thể kinh tế - xã hội là giải pháp cần thiết để

loại bỏ những đòi hỏi không hợp lý về thu nhập

Bên cạnh đó, trong cơ chế thị trường, thu nhập từ các hoạt động bất hợp pháp như buôn lậu, hàng giả, lừa đảo, tham nhũng tồn tại khá phố biến, ngày càng

gia tăng, làm tốn hại đến lợi ích kinh tế của các chủ thể làm ăn chân chính Để

chống các hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế của các chủ thể làm ăn chân chính, trước hết phải có bộ máy nhà nước liêm

chính, có hiệu lực Bộ máy nhà nước phải tuyến dụng, sử dụng được những

Trang 21

bộ công chức phải được đãi ngộ xứng đáng và chịu trách nhiệm đến cuối cùng

mọi quyết định trong phạm vị, chức trách của họ

Nhà nước phải kiếm soát được thu nhập của công dân, trước hết là thu nhập

của cán bộ, công chức nhà nước Trước pháp luật, mọi người dân và cán bộ,

công chức phải thực sự bình đăng, mọi vi phạm phải được xét xử theo quy định của pháp luật

Việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm là đặc biệt cần thiết Thực hiện tốt hoạt động này không chỉ khắc phục được bất cập thực hiện công bằng xã hội, mà quan trọng hơn là ngăn chặn được

các hình thức thu nhập bất hợp pháp

4 Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế

Mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế là khách quan, nếu không được giải quyết sẽ

ảnh hưởng trực tiếp đến động lực của các hoạt động kinh tế Do đó, khi các mâu

thuẫn phát sinh cần được giải quyết kịp thời Muốn vậy, các cơ quan nha nude cần phải thường xuyên quan tâm phát hiện mâu thuẫn và chuẩn bị chu đáo các

giải pháp đối phó

Khi có xung đột giữa chủ thể kinh tế với nhau, cần có sự tham gia hòa giải của

các tô chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước Ngăn ngừa là chính nên khi

mâu thuẫn giữa các lợi ích kinh tế bùng phát có thể dẫn đến xung đột (đình công, bãi công, .) Đề giải quyết xung đột giữa các chủ thể kinh tế cần có sự tham gia

của các tô chức xã hội có liên quan, đặc biệt là nhà nước

II LIÊN HỆ THỰC TIỀN QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ VIỆT NAM 1 Nội dung đảm bảo hài hòa lợi ích kinh tế phát triển ở Việt Nam

1.1 Tạo lập điều kiện gia tăng thu nhập cho chủ thể

Mức độ thực tế lợi ích kinh tế phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ mà chủ thể nhận Ở tầm vĩ mô, lợi ích kinh tế phụ thuộc tốc độ, chất

Trang 22

lượng tăng trưởng Ôn định tăng trưởng kinh tế dài hạn Đồng thời, phương thức

mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất thực tế môi trường xã hội, môi trường tự

nhiên an toản, ôn định Nói cách khác, phát triển theo hướng bền vững tạo cơ sở

đảm bảo cho việc thực hiện lợi ích kinh tế

Những điều kiện cần tạo lập để gia tăng thu nhập cho chủ thể Việt Nam là

phát triển, hoàn thiện kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có nhiều ưu việt, thúc

đây tăng trưởng kinh tế nhanh, nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế Nền kinh

tế thị trưởng phát triển, ưu việt thể hiện đầy đủ Do đó, đây nhanh quá trình phát triển, hoàn thiện kinh tế thị trường là điều kiện cần thiết để nâng cao thu nhập

cho chủ thể kinh tế

Môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế, góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh tế, từ đó nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế Môi trường kinh tế

thuận lợi bao gồm:

o_ Ôn định chính trị;

o Nang cao kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, hoàn thiện chính sách kinh tế phù hợp với vận động, phát triển kinh tế hệ thống luật pháp đồng bộ hoàn thiện, bảo vệ lợi ích đáng của chủ thể kinh tế;

o_ Phát triển khoa học - công nghệ Đây là nguồn lực quan trọng, đồng thời là

chìa khóa để nâng cao năng suất lao động, động lực cạnh tranh, từ đó nâng

cao thu nhập cho chủ thế kinh tế

Trong điều kiện nước ta hiện nay, để phát triển khoa học - công nghệ, nhà nước cần có định hướng đúng đắn, đầu tư xây dựng kết câu hạ tầng khoa học -

công nghệ, phát triển nguồn nhân lực, phát triển thị trường khoa học - công nghệ,

hợp tác quốc tế khoa học - công nghệ Nhà nước pháp quyên phải thật sự hành động vì lợi ích để xứng đáng là người dẫn dắt đất nước Khi nhà nước pháp

quyền xây dựng, lợi ích kinh tế được bảo vệ, hình thức thu nhập bất hợp pháp

đang dần được hạn chế, loại bỏ hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế - xã hội thực tế

Trang 23

ở Việt Nam, xây dựng nhà nước pháp quyền phải đặt lãnh đạo Đảng CSVN lên

hàng dau, phải chọn người có tâm, có tầm có tài, làm việc tại bộ máy nhà nước,

nhân lực tổ chức phải thật bình đăng trước pháp luật

Thể chế chính trị xã hội phải tương hợp với thể chế kinh tế Đây điều kiện

đảm bảo cho hoạt động kinh tế phát triển nhanh, ốn định Từ đó nâng cao thu

nhập cho chủ thể kinh tế Sự tương hợp giữa thể chế trị, xã hội với thể chế kinh tế đòi hỏi thể chế chính trị, xã hội vừa phải vận động, biến đổi phù hợp với yêu cầu thể chế kinh tế, vừa phải mở đường cho thể chế kinh tế vận động, biến đồi

Quan hệ tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội để bảo vệ môi trường phải thật

hài hòa Giải quyết tốt quan hệ tạo điều kiện tăng trưởng kinh tế nhanh, ồn định,

góp phần nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế Sự hài hòa giúp tăng trưởng

kinh tế, phát triển xã hội, bảo vệ môi trường đòi hỏi giải quyết vấn đẻ, còn phải

tính đến vẫn đề còn lại tránh xung đột, tối ưu hóa mỗi quan hệ

1.2 Hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể

Dưới tác động quy luật thị trường, phân hóa mức thu nhập, mức sống tầng

lớp dân cư mang tính tất yếu Điều có nghĩa việc thực hiện lợi ích kinh tế khác

nhau nguy cơ căng thăng, xung đột tầng lớp dân cư hoàn toàn có thể xảy ra Lịch sử phát triển đất nước trước đây minh chứng cho điều nảy Hạn chế gia tăng giãn cách thu nhập không phải hạn chế gia tăng thu nhập người giàu, mà phải tạo

điều kiện thuận lợi để họ giàu mà phù hợp với lợi ích xã hội Điều quan trọng là

tạo điều kiện để người nghèo, người thu nhập thấp gia tăng nhanh thu nhập của

họ Để hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế, Nhà nước phải đánh thuế thu nhập với

người có thu nhập cao để trợ cấp, hỗ trợ cho người có thu nhập thấp Điều quan

trọng hơn, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước phải công bằng, hợp lý

để chủ thể có liên quan tự giác thực hiện

1.3 Xử lý hợp lý xung đột mâu thuẫn lợi ích kinh tẾ

Trang 24

Mâu thuẫn lợi ích kinh tế khách quan không kiểm soát tốt dẫn đến xung đột, hình thức cụ thể mít tinh, biểu tình, bãi công, đập phá nhà xưởng Sự xung đột

chủ thể làm tốn hại đến lợi ích kinh tế nhiều bên, đặc biệt là lợi ích đất nước

Nguyên tắc xử lý xung đột là:

o_ Nhanh chóng chấm dứt xung đội:

o Dat loi ich đất nước lên hết;

o_ Có nhân nhượng giữa các bên tham gia

Ở Việt Nam năm vừa qua, có những xung đột lợi ích kinh tế xảy ra giữa người lao động và người sử dụng lao động, hệ thống chính trị nhanh chóng giải

quyết, hạn chế được thiệt hại Tuy nhiên, đối tượng khiếu kiện với quy mô lớn, vượt cấp, kéo dài, khiếu kiện đất đai diễn ra phố biến Điều này ảnh hưởng không tốt đến lợi ích đất nước

2 Đảm bảo hài hòa lợi ích trong một số quan hệ lợi ích cụ thể phát triển ở Việt Nam

Lợi ích kinh tế thực chất là quan hệ xã hội nên chúng có quan hệ với nhau

thông qua quan hệ kinh tế chủ thể Trong kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế chủ

thể được thực hiện thông qua thị trường, chịu chỉ phối theo quy luật thị trường

e Dam bao hai hoa quan hé lợi ích kinh tẾ giữa người lao động và người sử dụng lao động

Đề thực hiện được lợi ích kinh tế của mình, người lao động và người sử

dụng lao động trước hết phải tham gia thị trường lao động Trên thị trường này, người lao động xuất hiện với tư cách người bán, người sử dụng lao động là

người mua Hai bên cần nhau: người lao động cần việc làm để có thu nhập

người sử dụng lao động cần thuê lao động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh

nhằm mục tiêu lợi nhuận Điều này đòi hỏi họ phải quan hệ với nhau, làm cho lợi

Trang 25

người mua lại muốn mua với giá thấp Sự cạnh tranh hai bên hình thành mức giá (tiền lương) mà hai bên chấp nhận Đây là thỏa thuận, nhân nhượng, đồng thuận

để hai bên có thể thực hiện lợi ích kinh tế Thỏa thuận việc thực hiện quá trình

lao động trình độ người lao động tạo ra gia tri, gia tri thang du Trong qua trình

đó, người sử dụng lao động là người tô chức, quản lý: người lao động là người bị

quản lý Kết quả của quá trình lao động là hàng hóa, dịch vụ chứa đựng giá trị giá trị thặng dư mà người lao động tạo ra Sau khi tạo ra gia tri, gia tri thang du,

người lao động được trả lương, người sử dụng lao động nhận được lợi nhuận

Lợi ích kinh tế hai bên được thực hiện Như vậy quan hệ lợi ích kinh tẾ của

người lao động và người sử dụng lao động tác động đến thị trường lao động, đến

việc sử dụng sức lao động trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, kết thúc việc thực hiện giá trỊ, giá trị thặng dư trong thị trưởng hàng hóa, dịch vụ

eĐảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tẾ giữa những người sử dụng lao động Những người sử dụng lao động trước hết cạnh tranh với ngành kinh

doanh Họ cạnh tranh với việc mua yếu tố đầu vào (thuê đất đai, vốn, sức lao

động ) Cạnh tranh giữa họ làm yếu tố sản xuất tăng lên Sau khi mua yếu tố sản xuất cần thiết, người sử dụng lao động tiễn hành quá trình sản xuất hàng hóa,

dịch vụ Đề thực hiện lợi ích cạnh tranh với người sản xuất, kinh doanh ngành,

họ phải tìm cách để nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ, tiết kiệm từ giảm chỉ phí đến mức giá để bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá thu hồi vốn mà vẫn có lãi Cạnh tranh giữa những người sử dụng lao động trong ngành hình thành nên giá trị thị tường hàng hóa

Những người sử dụng lao động trong các ngành kinh doanh khác cạnh tranh với nhau Họ di chuyến vốn đâu tư từ ngành có tý suất lợi nhuận thấp sang ngành có tý suất lợi nhuận cao Quá trình này chấm dứt chênh lệch tỷ suất lợi nhuận không cân bằng, hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân Khi tý suất lợi nhuận bình quân hình thành, hàng hóa, dịch vụ bán theo giá sản xuất (chi phí sản

Trang 26

xuat cộng với lợi nhuận bình quân) Khi đó, lợi ích kinh tẾ của người sử dụng lao động thực tế được tính bằng cách chia giá trị thặng dư theo vốn (tư bản) Như

vậy quan hệ lợi ích kinh tế giữa những người sử dụng lao động được thực hiện thông qua cạnh tranh hợp tác giữa họ với thị trường

® Đđn bảo hài hòa quan hệ lợi ích giữa những người lao động

Lợi ích kinh tế của người lao động được thực hiện khi họ có việc làm, từ

đó có thu nhập để bảo đảm cuộc sống Để có việc làm thu nhập, người lao động

phải cạnh tranh với thị trường lao động, đặc biệt cung lao động vượt cầu lao động Để cạnh tranh với nhau, người lao động học tập nâng cao tay nghề, nâng

cao sức khỏe, thể lực Điều này phù hợp với yêu cầu phát triển nguồn nhân lực,

với lợi ích xã hội Tuy nhiên, để cạnh tranh với nhau, người lao động buộc phải

chấp nhận hạ thấp tiền lương, tăng cường độ lao động, kéo dải thời gian lao động Trong điều kiện dân số lao động gia tăng nhanh, vượt mức tăng cầu lao

động, khó tránh khỏi tình trạng người lao động không tìm được việc làm, bi thất

nghiệp Để thực lợi ích kinh tế của mình, người lao động cần phải đoàn kết với

nhau, đấu tranh với những người sử dụng lao động, đòi tăng lương, giảm lm đâ Pam bo hi hũa quan hệ lợi ích giữa những người lao động, người sử

dụng lao động và lợi ích xã hội

Nếu người lao động tích cực, say mê, sáng tạo lao động người sử dụng lao

động biết chăm lo cho hoạt động kinh doanh, không làm tốn hại đến lợi ích của chủ thể lợi ích kinh tế, họ thực sự vì lợi ích xã hội đồng thời vì lợi ích lớn của xã hội (hay đất nước) để ngày càng phát triển Đó là cơ sở, tiền để để thực hiện lợi

ích khác

Trong kinh tế thị trường hiện đại, nhà nước là chủ thể kinh tế, có lợi ích riêng Lợi ích kinh tế nhà nước thực hiện từ việc thu thuế với tổ chức, cá nhân Nguồn

thu từ thuế tăng, lợi ích nhà nước được bảo đảm Như thế, nhà nước có quan hệ

lợi ích, vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với chủ thể khác Sự thống nhất thể hiện

Ngày đăng: 03/01/2024, 00:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w