1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khai thác hệ thống điện thân xe huyndai santafe đời 2010 xây dựng mô hình hệ thống điện thân xe ôtô

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khai Thác Hệ Thống Điện Thân Xe Hyundai Santafe Đời 2010 Xây Dựng Mô Hình Hệ Thống Điện Thân Xe Ô Tô
Tác giả Nguyễn Hữu Chương
Người hướng dẫn ThS. Trần Minh Phúc
Trường học Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải
Chuyên ngành Kỹ Thuật Cơ Khí
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

Những năm gần đây cùng với sự phát triển chung của xã hội, sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật của nhân loại đã bước lên một tầm cao mới. Rất nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, các phát minh, sáng chế mang đậm chất hiện đại và có tính ứng dụng cao. Là một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, nước ta đã và đang có những cải cách để thúc đẩy nền kinh tế. Việc tiếp nhận, áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến của thế giới được nhà nước quan tâm cải tạo, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành cơng nghiệp mới, với mục đích đưa nước ta từ một nước nông nghiệp kém phát triển thành một nước công nghiệp phát triển. Trải qua nhiều năm phấn đấu và phát triển. Hiện nay nước ta đã là thành viên của khối kinh tế quốc tế WTO. Việc tiếp cận các quốc gia có nền kinh tế phát triển, chúng ta có thể giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, tiếp thu và áp dụng các thành tựu khoa học tiên tiến để phát triển nhiều hơn nữa nền kinh tế trong nước, bước những bước đi vững chắc trên con đường quá độ lên XHCN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH VIỆN CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỚT NGHIỆP KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE HUYNDAI SANTAFE ĐỜI 2010 XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE ÔTÔ Ngành : KĨ THUẬT CƠ KHÍ Chuyên ngành : CƠ KHÍ Ô TÔ Giảng viên hướng dẫn : Ths Trần Minh Phúc Sinh viên thực hiện : Nguyễn Hữu Chương MSSV: 19H1080064 Lớp: CO19CLCB TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn của em, Ths Trần Minh Phúc, đã tận tình hướng dẫn, đồng hành và giúp đỡ em suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành tiểu luận này Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thành viên nhóm nghiên cứu của em, là bạn Nguyễn Đại Quang, bạn Nguyễn Bình Phương Tuấn Cảnh, bạn Đường Tấn Tài và bạn Hoàng Thiên Bảo, đã cùng phối hợp, trao đổi và hoàn thiện sản phẩm nghiên cứu là hệ thống chiếu sáng của xe Huyndai Santafe Em cũng không quên gửi lời cảm ơn đặc biệt đến gia đình, ba mẹ và người thân của em, đã yêu thương, động viên và tạo điều kiện cho em theo đuổi đường học tập và nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến trường Đại học Giao thông Vận tải, khoa Cơ khí Ô tô, và các thành viên ban giám khảo, đã tạo điều kiện và cho em hội thực hiện tiểu luận này Tuy nhiên, tiểu luận này vẫn có thể có nhiều thiếu sót và sai sót Em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo từ Ths Trần Minh Phúc và các thành viên ban giám khảo để tiêu luận của có thể hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 09 năm 2023 Sinh viên thực hiện Chương Nguyễn Hữu Chương MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG II TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE HUYNDAI SANTAFE 2.1 Hệ thớng điện thân xe 2.2 Các chi tiết sử dụng mạch điện hệ thống điện thân xe 2.2.1 Giắc nối dây dẫn 2.2.3 Các chi tiết bảo vệ CHƯƠNG III KHAI THÁC HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE HYUNDAI SANTAFE 2010 3.1 Khái quát về hệ thống thông tin xe Hyundai Santafe 3.1.1 Hệ thống thông tin ô tô 3.2 Khái quát về hệ thống chiếu sáng 13 3.2.1 Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại 13 3.2.2 Các thông số bản của đèn chiếu sáng 14 3.2.3 Các loại đèn chiếu sáng sử dụng ô tô 14 3.3 Hệ thống đèn xe Hyundai Santafe 25 3.3.1 Kết cấu hệ thống 25 3.4.1 Hệ thớng cịi chng nhạc 37 3.4.2 Hệ thống báo rẽ báo nguy 39 3.4.3 Hệ thống đèn phanh, đèn kích thước 44 3.5 Hệ thống nâng hạ kính 44 3.5.1 Công tắc điều khiển nâng hạ kính 44 3.5.2 Motor nâng hạ cửa kính 45 3.5.3 Cơ cấu nâng hạ kính 47 3.5.4.Sơ đờ mạch điện nâng hạ kính chỉ cho cửa trước 51 3.5.5 Sơ đồ mạch điện cho cả cửa trước sau 52 3.5.6 Chức chớng kẹt cửa kính 55 3.5.7 Chức điều khiển cửa kính OFF khóa điện 57 3.6.1 Cơng tắc điều khiển khóa cửa 57 3.6.2 Motor khóa cửa 59 3.6.3 Cơng tắc vị trí khóa cửa 59 3.6.4 Sơ đồ mạch điện hệ thớng khóa cửa 60 3.7 Hệ thớng gạt mưa và rửa kính 62 3.7.1 Cấu tạo bộ phận của hệ thống gạt nước 64 3.7.2 Sơ đồ mạch Gạt nước rửa kính phía trước 67 3.7.3 Nguyên lí hoạt đợng 68 3.7.4 Sơ đồ mạch Gạt nước rửa kính phía sau 69 3.7.5 Nguyên lý hoạt động 69 CHƯƠNG IV 71 MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE 71 4.1 Mục đích ý nghĩa thực hiện mơ hình 71 4.1.1 Củng cố kiến thức 71 4.1.2 Tiếp cận thực tế 71 4.1.3 Tiếp tục hoàn thiện phát triển 71 4.2 Thời gian thực hiện mơ hình 71 4.3 Các bước thực hiện mơ hình 72 4.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu 72 4.3.2 Dựng khung bớ trí chi tiết mơ hình: 74 4.3.3 Kiểm tra chi tiết bộ phận của hệ thớng mơ hình 76 4.3.4 Xác định chân của bộ phận để đấu dây 77 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 83 5.1 Kết luận 83 5.2 Hướng phát triển đề tài 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 Danh sách hình vẽ STT STTTC Tên hình 2.1 Giắc cắm 2.2 Bảng qui ước màu dây dẫn 2.3 Công tắc loại bấm 2.4 Công tắc loại bập bênh 2.5 Công tắc loại cần gạt 2.6 Cầu chì 2.7 Các loại role ô tô Đồng hồ hiển thị 3.1 Cụm công tắc vô lăng 10 3.2 Đồng hồ đo tốc độ 11 3.3 Đồng hồ đo tua máy 12 3.4 Đồng hồ đo mức nhiên liệu và nhiệt độ nước làm mát 13 3.5 Cụm đèn pha 14 3.6 Cụm đèn hậu 15 3.7 Đèn dây tóc 16 3.8 Đèn halogen 17 3.9 Đèn hệ Châu Âu 18 3.1 Đèn hệ châu Mỹ 19 3.11 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ 20 3.12 Sơ đồ công tắc điều khiển loại âm chờ 21 3.13 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ 22 3.14 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn loại dương chờ 23 3.15 Sơ đồ công tắc điều khiển đèn sương mù 24 3.16 Các cụm đèn phía trước xe 25 3.17 Các cụm đèn phía sau xe 26 3.18 Cấu tạo cụm đèn pha cos 27 3.19 Điểm ngắm đèn pha và đèn sương mù 28 3.2 Sơ đồ mạch hệ thống đèn pha cos 29 3.21 Sơ đồ mạch đèn hậu, đèn đỗ xe và đèn soi biển số 30 3.22 Sơ đồ mạch đèn sương mù trước 31 3.23 Sơ đồ mạch đèn sương mù sau 32 3.24 Sơ đồ mạch đèn lùi 33 3.25 Sơ đồ mạch đèn dừng 34 3.26 Sơ đồ mạch đèn cửa và đèn khoang hành lí 35 3.27 Cấu tạo còi điện 36 3.28 Sơ đờ mạch cịi ST 4 5 5 8 15 15 17 18 19 20 20 21 22 23 24 26 27 28 29 30 31 32 32 34 35 36 37 38 37 38 39 3.29 3.3 3.31 40 3.32 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 3.33 3.34 3.35 3.36 3.37 3.38 3.39 3.4 3.41 3.42 3.43 3.44 3.45 3.46 3.47 3.48 3.49 3.5 3.51 3.52 3.53 3.54 3.55 3.56 3.57 3.58 3.59 3.6 3.61 3.62 3.63 4.1 4.2 4.3 Cụm công tắc đèn Công tắc hazard Hoạt động của bộ nháy - điện bật công tắc máy Hoạt động của bộ nháy điện công tắc đèn báo rẽ bật Tiếp điểm mở, tụ điện phóng Tiếp điểm đóng (đèn báo rẽ sáng) Sơ đồ mạch hệ thống xi nhan, hazard Sơ đồ đèn phanh Cụm công tắc nâng hạ kính Cấu tạo của động điện một chiều Sơ đồ nguyên lý hoạt động của mô tơ Bộ nâng hạ kính Cơ cấu nâng hạ kính cửa phía sau bên phải Cơ cấu nâng hạ kính cửa phía sau bên trái Cơ cấu nâng hạ kính cửa phía trước bên trái Cơ cấu nâng hạ kính cửa phía trước bên phải Nâng hạ kính chỉ cho cửa trước Sơ đồ mạch điện cho cả cửa trước sau Nâng kính một lần ấn Hạ kính một lần ấn Chức chống kẹt cửa kính Chức điều khiển cửa kính tắt khóa điện Vị trí các cụm khóa Motor khóa cửa Công tắc vị trí khóa cửa Sơ đồ mạch điện hệ thống khóa cửa Gạt nước phía trước Thành phần và vị trí Gạt nước phía sau Công tắc cụm gạt mưa rửa kính Cấu tạo motor gạt nước Motor gạt nước làm việc hai chế độ Motor bơm nước rửa kính Sơ đồ mạch gạt nước rửa kính phía trước Sơ đồ mạch gạt nước rửa kính phía sau Khoan gá những bộ phận lên bảng Các chi tiết mô hình Kiểm tra công tắc máy 39 39 40 41 41 42 43 44 45 46 47 48 49 49 50 50 51 52 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 65 66 67 67 69 74 75 76 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương Cơng tắc gạt nước phía sau có vị trí (OFF, ON INT) Dựa cơng tắc tín hiệu vị trí, mơ-đun điều khiển đợng gạt nước phía sauđiều khiển hoạt động của động gạt nước (tích hợp mơ-đun điều khiển đợng gạt nước phía sau) thơng qua c̣n dây rơle Khi vị trí ON được chọn, cần gạt nước cửa sở phía sau hoạt đợng liên tục Khi vị trí INT được chọn, cần gạt hoạt động không liên tục Khi vị trí WIPER được chọn, mô-đun điều khiển đợng gạt nước phía sau điều khiển hoạt đợng của đợng bơm nước (tích hợp mơ-đun điều khiển đợng gạt nước phía sau) thơng qua mợt c̣n dây rơle Cần gạt nước phía sau hoạt đợng vài lần sau nước rửa kính phun vào cửa sở phía sau Trang 70 Ḷn Văn Tớt Nghiệp SVTH: Ngũn Hữu Chương CHƯƠNG IV MƠ HÌNH HỆ THỚNG ĐIỆN THÂN XE 4.1 Mục đích ý nghĩa thực hiện mơ hình 4.1.1 Củng cố kiến thức Điểm mấu chớt quá trình thực hiện mô hình, đó là làm thế nào tách rời và mang một hệ thống xe ô tô lên một tấm bảng và làm cho nó có thể hoạt động được Để thực hiện được điều này, trước tiên những người thực hiện phải nghiên cứu, tìm hiểu sách cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các hệ thống điện thân xe, sau đó dựa khả năng, ứng dụng và tính phổ biến của nó để quyết định thực hiện những mô hình hóa nào Làm được điều này, chúng ta đã có thể nạp được một khối lượng lớn những kiến thức liên quan 4.1.2 Tiếp cận thực tế Những hệ thống điện thân xe thực tế thường khác nhiều so với tưởng tượng ban đầu của đa số sinh viên Vì vậy việc thực hiện mô hình giúp chúng ta có hội để tiếp cận và làm việc với thực tế, làm quen dần với những chi tiết hệ thống mà sau này công tác chúng ta rất thường gặp lại 4.1.3 Tiếp tục hoàn thiện phát triển Có thể nói, sau thực hiện thành công mô hình điện thân xe này, những người thực hiện hoàn toàn tin tưởng khả của sinh viên ngành khí ô tô Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải TP Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại đó Chúng ta hoàn toàn có thể thực hiện được những mô hình của hệ thống điện thân xe khác, hoàn thiện những mô hình đã thực hiện và phát triển thêm các mô hình hệ thống khác xe ô tô hệ thống nhiên liệu, hệ thống kiểm soát khí xả, hệ thống làm mát… 4.2 Thời gian thực hiện mô hình Tuần (01/08/2023 – 07/08/2023): Họp lên danh sách bộ phận, linh kiện cần thiết để thực hiện mơ hình tiến hành mua Tuần (08/08/2023 – 14/08/2023): Kiểm tra thông mạch và xác định chân của bộ phận linh kiện bao gồm: Công tắc máy, cơng tắc điều khiển nâng hạ kính, motor nâng hạ kính, loa, đèn Bằng đồng hồ vạn Trang 71 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương Tuần (15/08/2023 – 22/08/2023): Lắp bộ phận lên bảng và đấu dây điện Cho mơ hình hoạt đợng và đo kiểm tra tín hiệu sau đó hoàn thiện mơ hình 4.3 Các bước thực hiện mơ hình 4.3.1 Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu Để thực hiện mơ hình ta cần ch̉n bị dụng cụ vật liệu linh kiện sau: Vật liệu: gồm chi tiết bảng 4.1 Vật liệu Đơn vị tính Số lượng Mơ tả Dùng để gắn cớ định chi tiết Gỗ tấm Tấm ốp mặt bao quanh của mơ hình Là loại gỗ giấy ép Độ cứng, độ bền tương đối cao Khơng chịu nước Là kết cấu chịu lực của mơ hình Thép vng Thanh Sử dụng làm giằng ngang Ngoài ra, cịn được khoan lở để gắn thết bị Thép L Cái Sử dụng để cớ định bảng Accu Bình Loại bình 12V M Cái Bảo vệ cho mạch điện Con 30 Cố định chi tiết với m2 Dây điện tơ Cầu chì 12V Dẫn điện và điều khiển chi tiết mơ hình Bulơng đai ớc ly, ly, ly, ly, vít Decal Cải thiện tính mỹ tḥt hiển thị thơng tin Trang 72 Luận Văn Tốt Nghiệp Bánh xe lớn Ổ cắm SVTH: Nguyễn Hữu Chương Cái Giúp dễ dàng di chủn mơ hình Cái 01 Nới dài dây điện Bảng 4.1: Vật liệu cần dùng Dụng cụ: Các dụng cụ cần thiết được liệt kê bảng 4.2 Số hiệu/đơn vị Dụng cụ Số lượng Máy khoan Cái Kìm kẹp Cái Kìm t́t dây Cái Kìm cắt Cái Tuốc nơ vít Cái Súng Silicon Cái Bình Silicon Bình Các loại đục, dao kéo Cái Cưa Cái Máy mài Cái Keo dán sắt Lọ Bảng 4.2: Các dụng cụ cần thiết Các chi tiết của mơ hình: Gờm bộ phận bảng 4.3 Đơn vị/số hiệu Tên chi tiết Số lượng Mơ tơ nâng hạ kính Cái Mơ tơ bơm rửa kính Cái Cơng tắc điều khiển nâng hạ kính Cái Mơ tơ khóa cửa Cái Cịi Cái Cơng tắc tởng Cái Công tắc xi nhan Cái Trang 73 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương Công tắc điều khiển trung tâm Cái Đèn tín hiệu Cái Cụm đèn sau Cái Đèn pha cos Cái Công tắc máy Cái Công tắc chân phanh Cái Công tắc đèn lùi Cái Bảng 4.3: Các chi tiết bố trí mơ hình 4.3.2 Dựng khung bố trí chi tiết mơ hình: Bảng mô hình được đặt một giá đỡ có kết cấu thép vuông Kết cấu được gia cố độ cứng vững các giằng Các chi tiết của khung được bắt với để tăng độ cứng vững Khung được bao bộc gỗ tấm cắt theo kích thước của khung Gỗ tấm được cố định khung vít Các cạnh được ốp nhôm chữ V mỏng để tăng tính thẩm mỹ Trang 74 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương Bố trí và cố định các chi tiết mô hình lên bảng gỗ được khoan sẵn các vị trí lắp hoặc cố định các vít, bulong, đai ốc và long đền Gia đỡ gương chiếu hậu cũng được lắp ghép từ cá thép vuông, được khoan lổ và cố định vào bảng các bulong, đai ốc, vít Đầu CD được cố định khung được ghép từ các thép L Các chi tiết tḥc hệ thớng điều khiển: Bao gờm Hình 4.1: Khoan gá phận lên bảng dây điện được bố trí phía sau mô hình Điện cấp nguồn, nối mát cho hệ thống cũng được bố trí phía sau Tiến hành thực hiện khoan lỗ lên bề mặt bảng để cố định các chi tiết bộ phận lên Trang 75 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương sau gắn xong chi tiết lên bảng, ta có được mơ hình hình vẽ: Hình 4.2: Các chi tiết mơ hình 4.3.3 Kiểm tra chi tiết phận của hệ thống mơ hình 4.3.3.1 Kiểm tra công tắc máy Bước 1: Sử dụng đồng hồ VOM đo thông mạch các chân công tắc tại các vị trí OFF, ACC, IG ST Bước 2: Ghi kết quả nhận được giấy, nếu kết quả nhận được bảng sau thì cơng tắc cịn tốt Trang 76 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương Hình 4.3: Kiểm tra cơng tắc máy 4.3.3.2 Kiểm tra cơng tắc điều khiển nâng hạ kính Dùng đờng hồ VOM đo thông mạch chân của công tắc ON chế độ UP DOWN hình sơ đồ nguyên lý Nếu điện trở nhỏ 1Ω thì cơng tắc tớt Hình 4.4: Kiểm tra cơng tắc nâng hạ kính 4.3.3.3 Kiểm tra motor nâng hạ kính Dùng ắc quy cấp ng̀n cho motor nâng hạ kính Nếu motor quay motor cịn tớt, sau đó đởi chiều cấp điện cho motor xem có quay ngược lại khơng Nếu motor quay motor cịn tớt 4.3.3.4 Kiểm tra đèn Dùng ắc quy cấp nguồn cho đèn, nếu đèn sáng thì đèn cịn tớt 4.3.4 Xác định chân của phận để đấu dây 4.3.4.1 Xác định chân của công tắc máy Trang 77 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương + Kẻ bảng thứ tự các chân (hoặc các màu dây) và các vị trí công tắc để ghi kết quả + ON công tắc sang vị trí OFF và sử dụng đồng hồ VOM thang đo  để đo thông mạch các chân của công tắc + Cắm que đo của đồng hồ vào chân cố định + Que thứ hai cắm lần lượt vào các chân cịn lại để đo thơng mạch + Ghi kết quả đo được vào bảng + Lần lượt ON công tắc sang các vị trí ACC, IG, ST và tiến hành đo tương tự + Khi đo xong các vị trí ta nhận được kết quả sau: Hình 4.5: Xác định chân cơng tắc chính 4.3.4.2 Xác định chân của cơng tắc nâng hạ kính + Khi để công tắc chế độ trung gian, dùng đồng hồ VOM, đo thông mạch để xác định các chân 2, 3, 4, của từng công tắc hành khách + Xác định các chân (Up) và (Down) của công tắc hành khách cách ON công tắc chế độ lên và xuống và đo thông mạch + Chân cịn lại là chân ng̀n chân + Từ các chân của công tắc hành khách, sử dụng đồ VOM đo thông mạch để xác định các chân của công tắc chính Trang 78 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Ngũn Hữu Chương Hình 4.6: Xác định chân cơng tắc nâng hạ kính 4.3.4.3 Kiểm tra motor nâng hạ kính Dùng ắc quy cấp ng̀n cho motor nâng hạ kính Nếu motor quay motor cịn tớt, sau đó đổi chiều cấp điện cho motor xem có quay ngược lại khơng Nếu motor quay motor cịn tớt Hình 4.7 Kiểm tra motor nâng hạ 4.3.4.4 Kiểm tra còi Dùng đờng hờ VOM đo điện trở của cịi, nếu điện trở dưới Ω thì loa cịn tớt Trang 79 Ḷn Văn Tớt Nghiệp SVTH: Ngũn Hữu Chương Hình 4.8 Kiểm tra cịi 4.3.4.5 Kiểm tra bóng đèn Dụng cụ cần dùng: đồng hồ đo đa năng, bình acquy 12V, đầu kẹp, dây dẫn Thao tác: Dùng đồng hồ VOM đo điện trở của các tim bóng đèn Đặt vị trí của đồng hồ VOM tại dại đo điện trở Nối đầu đo của đồng hồ đo điện vào các chân của bóng đèn Khi mình xác định được đâu là chân cốt, đâu là chân pha và chân mass thì kết quả đo được: Nếu điện trở là mợt giá trị xác định thì bóng đèn cịn tớt Nếu điện trở là  hay  thì kiểm tra sự tiếp xúc giữa bóng đèn và đuôi đèn hoặc thay bóng đèn khác Hình 4.9 Kiểm tra bóng đèn Trang 80 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương 4.3.4.6 Kiểm tra cầu chì Bước 1: Dùng đờng hồ VOM đo thông mạch để kiểm tra cầu chì có bị đứt không Bước 2: Nếu đồng hồ hiện giá trị  thì cầu chì cịn tớt Hình 4.10 Kiểm tra cầu chì 4.3.4.7 Thơng số bình acquy sử dụng Bình acquy khơ: GS – GTZ6V 12V – 5Ah Hình 4.11 Bình ắc quy sử dụng 4.3.4.8 Kiểm tra dây dẫn +Sử dụng đồng hồ VOM đo thông mạch để kiểm tra các dây dẫn có bị sút hay đứt không, dây có bị chạm mát hay không Trang 81 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương + Đoạn dây dẫn nào bị đứt cần được thay thế 4.3.4.9 Kiểm tra rơle Sử dụng đồng hồ VOM đo điện trở hai đầu cuộn dây của rơle Nếu điện trở khoảng 0,3  thì c̣n dây cịn tốt Nếu điện trở  hay  thì thay rơle khác Kiểm tra tiếp điểm của rơle cách cấp nguồn cho cuộn dây, dùng đồng hồ VOM đo thông mạch đầu tiếp điểm Nếu thông mạch thì rơle cịn tớt Nếu khơng thơng mạch thì thay rơle khác Hình 4.12 Kiểm tra rơle Trang 82 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 5.1 Kết luận Như vậy sau thực hiện đề tài “Khai thác hệ thống điện thân xe Hyundai Santafe Xây dựng mô hình hệ thớng điện thân xe" chúng em đã đạt được mợt sớ kết quả sau: • Chế tạo thành công mô hình hệ thống điện thân xe tích hợp hệ thớng chớng trợm tơ • Có thêm kiến thức hệ thống điện ô tô Tuy nhiên, mơ hình vẫn chưa thực sự tớt, mơ hình cịn khá đơn giản Trong q trình nghiên cứu nhóm gặp rất nhiều khó khăn về việc đọc hiểu sơ đồ mạch điện của dòng xe thiết kế sơ đờ mạch điện cho hệ thớng của nhóm thiếu kiến thức về điện Tuy nhiên, với sự nỗ lục trình thực hiện đề tài, nhóm đã tìm hiểu được nhiều kiến thức mới kết hợp với những kiến thức đã học sự hướng dẫn của thầy, chúng em đã hoàn thành được đề tài của mình Từ quá trình làm đề tai em thấy kiến thức lý thuyết và thực tế có nhiều điểm không giống Do đó em có ý kiến nhà trường nên tăng thời gian học các môn thực hành để sinh viên dễ nắm bắt vấn đề Đồng thời việc cập nhật các tài liệu về các hệ thống mới để đưa vào chương trình giảng dạy giúp sinh viên trường có thể vận dụng tốt các kiến thức đã học 5.2 Hướng phát triển của đề tài Đề tài được thực hiện dựa các tài liệu xác thực nên có thể xây dựng bài báo cáo này thành một bài giảng thực tập cho các sinh viên khóa sau Phần xây dựng mô hình cịn chưa tởng quát hết được các hệ thớng điện thân xe, đề tài cần thêm nhiều hệ thống nữa để mô hình thêm sinh động điều khiển gương chiếu hậu tự động, hệ thống đèn thông minh, … Trang 83 Luận Văn Tốt Nghiệp SVTH: Nguyễn Hữu Chương TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- PGS TS Đỗ Văn Dũng, Giáo trình hệ thống điện Trang bị điện và điện tử ô tô đại, Đại học Quốc gia TP Hờ Chí Minh , 2004 2- PGS TS Đỗ Văn Dũng , Giáo trình Hệ thống điện và điện tử ô tô đại - Hệ thống điện thân xe và điều khiển tự động ô tô, Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM, 2007 3- PGS TS Đỗ Văn Dũng, Giáo trình điện thân xe, Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM, 2007 4- Dương Minh Thái , Luận văn Xây dựng mơ hình hệ thống điện thân xe ô tô, TP Hồ Chí Minh : Đại học Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh , 2012 5- Tài liệu hệ thống điện thân xe Huyndai Santafe 2010, 2013, 2019 của hãng 6- Tài liệu hướng dẫn sử dụng xe Huyndai Santafe của hãng 7- https://123docz.net/document/13085753-nghien-cuu-he-thong-dien-tren-xe-huyndai- santafe.htm 8- Hướng dẫn sử dụng của Hyundai Santa FE (2010) (408 trang) (huang-dan.vn) (15, 17, 26, 27, 28/08, 02/09) 9- https://www.otofun.net/forums/ (26, 27, 28/09) 10 - https://axeoto.com/ (28/8 – 15h15p, 04/09 – 8h10p) 11 – Oto-hui.com(28/8 – 15h20p, 04/09 – 8h15p) 12 - http://gds-manuals.ru/ (15, 17, 26, 27, 28/08, 2, 4, 6/9) Trang 84

Ngày đăng: 02/01/2024, 22:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN