1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh nh đâù tư và phát triển hà tây

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mở Rộng Cho Vay Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Tại Chi Nhánh NH ĐT&PT Hà Tây
Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh
Trường học Khoa Tài Chính
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 117,15 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa tài – NH ĐỀ TÀI: MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DNNQD TẠI CHI NHÁNH NH ĐT&PT HÀ TÂY MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHO VAY CỦA NHTM ĐỐI VỚI DNNQD 1.1 Một số vấn đề DNNQD Việt Nam .6 1.1.1 Khái niệm DNNQD 1.1.2 Đặc điểm DNNQD Việt Nam 1.1.3 Các loại hình DNNQD 12 1.1.3.1 DN tư nhân 12 1.1.3.2 Công ty 12 1.1.3.3 HTX .14 1.1.4 Nhu cầu vay vốn DNNQD 15 1.2 Hoạt động cho vay NHTM DNNQD 16 1.2.1 Hoạt động cho vay NHTM .16 Hoạt động cho vay NHTM bao gồm: 16 1.2.2 Vai trò hoạt động cho vay đối với DNNQD .17 1.2.2.1 Đối với DNNQD 17 1.2.2.2 Đối với NH 18 1.2.2.3 Đối với kinh tế 19 1.2.3 Các hình thức cho vay đối với DNNQD .19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động cho vay NHTM 25 1.3.1 Các nhân tố thuộc NH 25 1.3.1.1 Chính sách tín dụng NH 25 1.3.1.2 Chất lượng thẩm định 26 1.3.1.3 Hoạt động marketing NH 27 1.3.1.4 Trình độ phẩm chất cán NH 27 1.3.1.5 Năng lực quản lý NH .28 1.3.2 Các nhân tố khách quan 28 1.3.2.1 Các nhân tố từ phía DNNQD 28 1.3.2.2 Các nhân tố thuộc môi trường kinh doanh 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DNNQD TẠI CHI NHÁNH NH ĐT&PT HÀ TÂY 31 2.1 Tổng quan chi nhánh NH ĐT&PT Hà Tây 31 2.1.1.Tình hình kinh tế xã hội Hà Tây 31 2.1.2 Quá trình hình thành, phát triển máy tổ chức chi nhánh NH ĐT&PT Hà Tây .36 Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang Chuyên đề tốt nghiệp Khoa tài – NH 2.1.2.1 Lịch sử hình thành 36 2.1.2.2 Chức nhiệm vụ 38 2.1.2.3 Bộ máy tổ chức 38 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh chi nhánh 39 2.1.3.1 Về công tác huy động vốn 40 2.1.3.2 Cơng tác tín dụng, đầu tư, bảo lãnh tín dụng 41 2.1.3.3 Công tác phát triển dịch vụ 44 2.2 Thực trạng hoạt động cho vay DNNQD chi nhánh NH ĐT&PT Hà Tây thời gian qua .45 2.2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay đới với DNNQD chi nhánh 45 2.2.2 Thực trạng hoạt động cho vay đối với DNNQD chi nhánh thời gian qua 50 2.2.2.1 Doanh số cho vay 51 2.2.2.2 Doanh số thu nợ 52 2.2.2.3 Tình hình dư nợ .53 2.2.2.4 Về tình hình nợ hạn 53 2.3 Đánh giá hoạt động cho vay DNNQD chi nhánh NH ĐT&PT Hà Tây thời gian qua .54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân .55 2.3.2.1 Hạn chế 55 2.3.2.2 Nguyên nhân 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI CÁC DNNQD TẠI CHI NHÁNH NH ĐT&PT HÀ TÂY 61 3.1 Định hướng cho vay DNNQD chi nhánh thời gian tới .61 3.1.1 Định hướng cho vay DNNQD chi nhánh thời gian tới 61 3.1.2 Mục tiêu cho vay DNNQD năm 2007 61 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay DNNQD chi nhánh NH ĐT&PT Hà Tây 62 3.2.1 Xây dựng chiến lược khách hàng đắn 63 3.2.2 Hoàn thiện sách cho vay đới với DNNQD 64 3.2.3 Cải tiến quy trình cho vay .66 3.2.4 Đa dạng hóa phương thức cho vay 67 3.2.5 Đẩy mạnh hoạt động marketing NH .68 3.2.6 Đào tạo đội ngũ cán tinh thông nghiệp vụ, giáo dục phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cho cán 69 3.2.7 Tăng cường hiệu công tác huy động vốn 70 3.3 Kiến nghị 72 3.3.1 Kiến nghị với NH ĐT&PT Việt Nam 72 3.3.2 Kiến nghị với NH nhà nước Việt Nam 73 3.3.3 Kiến nghị với quan quản lý nhà nước 74 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang CÁC TỪ VIẾT TẮT CN-TTCN CSH DN DNNN DNNQD ĐT&PT HTX NH NHTM NHNo&PTNT NHTMCP SXKD TCTD TNHH TSCĐ TSLĐ :Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp :Chủ sở hữu :DN :DN nhà nước :DNNQD : Đầu tư phát triển :Hợp tác xã :Ngân hàng :NH thương mại :Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn :Ngân hàng thương mại cổ phần :SXKD :Tổ chức tín dụng :Trách nhiệm hữu hạn :Tài sản cố định :TSLĐ Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ tất lĩnh vực, có ảnh hưởng đến tất quốc gia thành phần quốc gia Việt Nam sau nhiều giai đoạn thăng trầm, có nhiều đổi phù hợp với xu chung yêu cầu hội nhập Trong nhiều năm thực chế độ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu bao cấp, doanh nghiệp ngồi q́c doanh (DNNQD)luôn chiếm tỷ trọng lớn kinh tế Tuy nhiên, năm gần đây, nhà nước ta thực cải cách, mở cửa, thúc đẩy kinh tế phát triển theo hướng thị trường với nhiều thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt sau ban hành luật doanh nghiệp 2005, số lượng chất lượng DNNQD gia tăng nhanh chóng đáng kể Các DNNQD ngày khẳng định thành phần kinh tế quan trọng kinh tế q́c dân dần thể vai trị tích cực trình tăng trưởng phát triển kinh tế Hoạt động DNNQD tạo công ăn việc làm cho xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh doanh, thu hút nguồn lực nước… Tuy nhiên DNNQD nước ta hầu hết vào hoạt động, quy mô vốn nhỏ nên nhu cầu vốn để xây dựng sở hạ tầng, mở rộng sản xuất, cải tiến kỹ thuật cơng nghệ đầu tư lớn Trong kênh huy động vốn trung dài hạn doanh nghiệp (DN) thơng qua thị trường chứng khốn chưa thực phát triển ổn định Vì vậy, DNNQD huy động vốn phần lớn cách vay NH (NH) Trong năm qua, số lượng DNNQD địa bàn Hà Tây vùng lân cận không ngừng gia tăng số lượng có tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) khả quan, dần vào ổn định Cùng với nhu cầu vay vốn cho hoạt động SXKD DN ngày nhiều Thấy rõ điều đó, chi nhánh NH đầu tư phát triển (NHĐT&PT) Hà Tây ngày quan tâm trọng đến khu vực DNNQD Tuy nhiên, trình thực tập chi nhánh, em nhận thấy tỷ trọng cho vay đối với DNNQD ngày gia tăng chưa tương xứng với tiềm NH DN Trong phương hướng hoạt động chi nhánh thời gian tới tập trung phát triển cho vay DNNQD, phải đảm bảo cho vay có hiệu an tồn Chính vậy, em định nghiên cứu Đề tài: “ Mở rộng cho vay doanh nghiệp quốc doanh chi nhánh NH đâù tư phát triển Hà Tây”, với hy vọng góp phần mở rộng nâng cao hiệu tín dụng khu vực chi nhánh, Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang phần giúp chi nhánh nâng cao lực cạnh tranh, hoạt động an toàn hiệu quả, giải số vướng mắc, thúc đẩy DNNQD phát triển đứng vững lớn mạnh điều kiện Ngồi phần mở đầu kết luận, chun đề tớt nghiệp bố cục thành ba chương: Chương 1: Lý thuyết chung cho vay NHTM DNNQD Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay DNNQD Chi nhánh NH ĐT&PT Hà tây Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay DNNQD Chi nhánh NH ĐT&PT Hà tây Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHO VAY CỦA NHTM ĐỐI VỚI DNNQD 1.1 Một số vấn đề DNNQD Việt Nam 1.1.1 Khái niệm DNNQD Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh Trong đó, DNNQD DN vốn nước mà nguồn vốn thuộc sở hữu tập thể, tư nhân người nhóm người thuộc sở hữu nhà nước phần vớn góp nhà nước chiếm từ 49% vốn điều lệ trở x́ng DNNQD bao gồm hình thức tổ chức: cơng ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn (Cty TNHH), công ty hợp danh, DN tư nhân HTX 1.1.2 Đặc điểm DNNQD Việt Nam - Đông số lượng, tốc độ gia tăng cao năm gần đây, phạm vi mở rộng Sau 20 năm đổi mới, chế mới, Nhà nước tạo điều kiện cho tất thành phần kinh tế phát triển Đến nay, DNNQD hình thành phận quan trọng tạo nên tốc độ phát triển kinh tế nhanh Các DNNQD có bước tăng nhanh số lượng Bắt đầu từ năm 1991, luật công ty luật DN tư nhân đời, tổng sớ DNNQD nước có 414 DN, năm 1999 tăng đột biến lên 30.500 DN Như vậy, bình qn giai đoạn này, năm có thêm khoảng 3.252 DNNQD mới, tương ứng với tốc độ tăng 30% Ngày 1/1/2000, luật DN bắt đầu có hiệu lực Bắt đầu từ lại diễn bước đột phá vượt bậc DNNQD Có thể nói DNNQD thực bùng nổ cách giội từ sau kiện Năm 2000 có 35.004 DN hoạt động, đến 2005 lên đến 105.569 DN, năm tăng trung bình 14.113 DN.Sớ lượng DN thực tế hoạt động đến 31/12/2005 113.352 DN, tăng 23,54% so với 31/12/2004 Bình quân năm 2001 - 2005 tăng 27,95%/năm (mỗi năm số DN thực tế hoạt động tăng thêm 14.213 DN) Trong DN nhà nước (DNNN) liên tục giảm số lượng, năm 2000 5759 DN, đến 2003: 4845 DN năm 2005 4086 DN Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang Có thể thấy sớ lượng DNNQD tăng nhanh công ty cổ phần, Cty TNHH, sau DN tư nhân Bảng 1: Tỷ lệ cấu DN Việt Nam năm 2005 Đơn vị: Phần trăm THÀNH PHẦN ĐƠN VỊ TÍNH TỔNG SỐ DN Nhà nước DN ngồi q́c doanh DN có vớn đầu tư nước ngồi Sớ DN 100 3,61 93,13 3,26 Số lao động 100 32,69 47,46 19,55 Nguồn vốn 100 54,06 26,27 19,67 TSCĐ 100 51,11 20,61 28,29 Doanh thu thuần 100 38,63 38,77 22,59 Lợi nhuận 100 41,19 8,77 50,04 Nộp ngân sách 100 40,76 18,91 40,33 (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam) Không số lượng DNNQD tăng nhanh mà quy mơ trung bình phạm vi hoạt động DNNQD mở rộng Cùng với gia tăng nhanh số lượng DNNQD, yếu tố SXKD DN như: lao động, nguồn vốn, tài sản kết SXKD phản ánh qua doanh thu, nộp ngân sách tăng lên - Các DNNQD thu hút nhiều lao động Hiện nước ta có 12 triệu lao động, năm số lượng lao động tăng khoảng 726 nghìn người, Chủ yếu lao động khu vực nơng thơn, phần lớn khơng có trình độ cao, khơng đào tạo thức Trong đó, DNNQD tập trung lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ, thu hút nhiều lao động trình độ trung bình, nhàn rỗi nơng thơn, miễn rẻ biết việc DNNQD phát triển góp phần tạo việc làm cho số lượng lớn lao động, đặc biệt lượng lao động từ nơng thơn Tính đến năm 2004, DNNQD thu hút 1,7 triệu lao động (chiếm 36,5% tổng số lao động Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang khu vực DN), tốc độ tăng lao động bình quân khu vực DNNQD năm gần 28% Năm 2005, 46,47% lao động làm việc DNNQD, sớ cịn lại 32,69% DNQD, 19,55% làm cho DN có vớn đầu tư nước ngồi Giải cơng ăn việc làm cho nhiều lao động góp phần giải vấn đề giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, đảm bảo an ninh trật tự, tệ nạn xã hội, trộm cướp, di cư thành phố, giúp thu hẹp bớt phân hóa giàu nghèo, nâng cao chất lượng sớng, … - Đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, phát triển góp phần cao tính cạnh tranh, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Các DN đóng góp cho ngân sách nhà nước thơng qua việc nộp thuế Một DNNQD đóng góp cho ngân sách nhà nước khơng lớn, sớ lượng DNNQD lớn, tổng giá trị đóng góp khu vực kinh tế chiếm tỷ trọng khoảng 19% tổng thu ngân sách nhà nước đối với khu vực DN nói chung Sự đóng góp DNNQD vào ngân sách nhà nước giúp nhà nước có thêm vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng, phát triển ngành, nghề quan trọng, tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước Từ DNNQD phát triển cách mạnh mẽ, kinh tế chứng kiến bước chuyển sớ lượng chất lượng phong phú hàng hóa dịch vụ Với phong phú đa dạng vậy, ngày nay, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn, khắt khe, địi hỏi cao việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ, điều thúc đẩy DN cạnh tranh, ganh đua với để đáp ứng nhu cầu thị trường, tiêu thụ sản phẩm, chiếm lĩnh thị phần nhiều phương thức cải tiến mẫu mã, công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng tiện ích, hạ giá thành sản phẩm dịch vụ, đưa sản phẩm đủ sức cạnh tranh với thị trường giới,…… Có thể nói, DNNQD đối thủ cạnh tranh mạnh mẽ DNNN, cạnh tranh DNNQD tạo động lực phát triển kinh tế Hiện nay, DNNQD phát triển tất lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ… Các DNNQD tập trung số tỉnh thành phố lớn Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phịng, Đồng Nai, Bà Rịa-Vũng Tàu, Bình Dương Nhìn chung, DNNQD hoạt động chủ yếu lĩnh vực CN-TTCN, xây dựng, thương mại, dịch vụ, chế biến nơng sản Các DNNQD góp phần thu hút lực lượng lớn lao động từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực khác, làm chuyển dịch cấu kinh tế đất nước theo hướng công nghiệp hóa Đồng thời, DNNQD cịn đầu việc mạnh dạn áp dụng công nghệ mới, đại, thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa đất nước Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang DNNQD đóng góp vào giá trị gia tăng, góp phần đáng kể vào việc tăng trưởng kinh tế Hàng năm, khu vực DNNQD đóng góp khoảng 40%GDP, trung bình DNNQD năm nộp ngân sách trung bình 70 triệu đồng 30%giá trị sản lượng công nghiệp khối DNNQD tạo ra, DNNQD chiếm 80% tổng mức bán lẻ, 66% tổng lượng vận chuyển hàng hóa, 100% tổng giá trị sản lượng sớ ngành như: chiếu cói, giày dép, hàng thủ cơng mỹ nghệ… - Phát triển cịn mang nặng tính tự phát, dàn trải, thiếu quy hoạch, thiếu định hướng Nhà nước có vài định hướng cho DN đầu tư, chí sớ ngành có chiến lược phát triển như: xi măng, mía đường, sản xuất xe máy,… song DN phát triển dàn trải, thiếu quy hoạch, quy mô nhỏ, nặng tính tự phát theo phong trào Vì thế, khơng tỉnh có tới hàng ngàn DN tập trung phần lớn vào số ngành mà ngành quan trọng định đối với kinh tế địa phương Có nhiều DN hoạt động kinh doanh mặt hàng thị trường dẫn đến tình trạng lực cạnh tranh DN giảm sút Tình trạng DN nước cạnh tranh với nhau, làm giảm giá cách không cần thiết, đặc biệt với mặt hàng xuất làm giảm đáng kể lực cạnh tranh DN - Sớ lượng nhiều nhiên quy mơ cịn nhỏ, cơng nghệ chủ yếu cịn lạc hậu, sức cạnh tranh thấp, lao động thiếu ổn định bền vững lâu dài Hiện nay, hầu hết DNNQD DN vừa, nhỏ siêu nhỏ Điều thể vớn tự có, tài sản, lao động bình quân phạm vi hoạt động Theo luật DN nhỏ vừa DN có vớn 10 tỷ đồng, sớ lao động bình qn năm 300 người Năm 2000, bình qn DNNQD có 30 lao động, 8,3% so với trung bình tồn q́c Năm 2005, bình qn DNNQD có khoảng 42 lao động (nhưng 10% so với DNNN 14% so với DN có vớn đầu tư nước ngồi) Quy mơ lao động nhỏ, thêm vào quy mô vốn DNNQD nhỏ Cụ thể là: - Sớ DN có vớn duới 500 triệu đồng chiếm 29% - Sớ DN có vớn từ 500 triệu đến tỷ chiếm 20% - Sớ DN có vớn từ tỷ đến tỷ chiếm 37% - Số DN có vớn tỷ chiếm 14% Năm 2000, trung bình DNNQD có tỷ vớn hoạt động so với 130 tỷ vớn hoạt động trung bình tồn DN Tính đến ngày 01/01/2004, nước có 72.012 DN thực tế hoạt động với tổng số vốn 1.724.558 tỷ đồng DNNQD chiếm 19,55% Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang tương đương 337.155 tỷ đồng Điều cho thấy sớ vớn hoạt động trung bình DNNQD khoảng 5.2 tỷ đồng, so với trung bình DNQD có 192.7 tỷ đồng nghĩa 3,6% so với DNNN 3,9% so với DN có vớn đầu tư nước ngồi Năm 2005, sớ vớn bình qn tăng khơng nhiều, dừng lại số tỷ đồng, vớn bình qn DN tồn q́c lên đến 355 tỷ đồng, nhỏ bé Năm 2006 Tài sản cớ định (TSCĐ) bình qn DN đạt thấp, mức trang bị TSCĐ cho lao động thấp Bình quân lao động DN đạt 153 triệu đồng/lao động, đó: - DNNN đạt 239 triệu đồng/lao động - DN có vớn đầu tư nước ngồi 221 triệu đồng/lao động - DNNQD 66 triệu đồng/lao động (trong số lượng DNNQD chiếm tới 93,13%) Như vậy, thấy, DNNQD chủ yếu DN vừa nhỏ, vậy, cịn thiếu nhiều vớn để trạng bị kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến trang bị TSCĐ Nhìn chung DN cịn lúng túng tìm kiếm dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật, dịch vụ cung cấp thông tin thị trường, giá cả, môi trường đầu tư thiếu vớn Vì thế, sức cạnh tranh DN bị ảnh hưởng lớn, hiệu kinh doanh chưa cao, lao động cịn thiếu tính ổn định, chuyên nghiệp bền vững lâu dài - Có cấu tổ chức máy gọn nhẹ, nhạy bén SXKD, dễ thay đổi ngành nghề hoạt động, hiệu kinh doanh chưa cao Các DNNQD có ưu điểm có máy hoạt động gọn nhẹ Thường hiệu hoạt động DN ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập đời sống người quản lý DN tiền đầu tư vào DN chủ DN nên họ phải tìm cách để quản lý DN làm ăn có hiệu cao Đãi ngộ nhân tài, sử dụng hiệu đồng vốn, giảm thiểu chi phí đến mức thấp thuê vừa đủ lao động làm việc suất cao, hiệu quả, nghiên cứu phương pháp tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu, nhân công,… tất làm nên DNNQD với máy tổ chức không cồng kềnh mà hữu hiệu Với số vốn kinh doanh không nhiều, hầu hết đầu tư vào số lĩnh vực sản xuất, nên DNNQD dễ dàng chuyển đổi loại hình kinh doanh, loại hình DN để thích ứng với thị trường, điều kiện cạnh tranh Việc thay đổi loại hình kinh doanh đới với DNNN khó khăn DN đầu tư lượng vốn lớn vào sản xuất, chuyên sâu vài lĩnh vực, chuyện chuyển đổi vô lãng phí, gây khó khăn cho nhà nước Nguyễn Thị Vân Anh-NH45C Trang 10

Ngày đăng: 02/01/2024, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w