Tiết 49: Bài Tập Về Quá Trình Đẳng Nhiệt, Định Luật Bôilơ - Mariốt I.Mục tiêu: HS nắm được cách xác định các thông số trạng thái thông qua định luật Bôilơ - Mariốt và giải các dạng bài
Trang 1Tiết 49: Bài Tập Về Quá Trình Đẳng Nhiệt, Định Luật Bôilơ - Mariốt
I.Mục tiêu:
HS nắm được cách xác định các thông số trạng thái thông qua định
luật Bôilơ - Mariốt và giải các dạng bài tập có liên quan đến quá
trình đẳng nhiệt
Rèn cho HS kĩ năng vận dụng giải BT
II.Trọng tâm:
BT về định luật Bôilơ – Mariốt
III Chuẩn bị:
Giáo viên: Hệ thống một số kiến thức liên quan và một số bài tập vận
dụng
Học sinh: Giải bài tập SBT ở nhà
IV Tiến trình lên lớp:
1 Hoạt động 1 ( 10 phút ): Ôn tập, cũng cố
Ôn tập theo hướng dẫn CH 1 Định luật Bôilơ -
Mariốt ?
Định luật Bôilơ - Mariốt
p1V1 = p2V2
Khối lượng riêng
Trang 22 Hoạt động 2 ( 31 phút ): Bài tập
m V
HS ghi nhận dạng bài
tập, thảo luận nêu cơ sở vận
dụng
Ghi bài tập, tóm tắt, phân
tích, tiến hành giải
Phân tích bài toán, tìm
mối liên hệ giữa đại lượng
đã cho và cần tìm
Tìm lời giải cho cụ thể
bài
Hs trình bày bài giải
Phân tích những dữ kiện đề
bài, đề xuất hướng giải
quyết bài toán
HS thảo luận theo nhóm
GV nêu loại bài tập, yêu
cầu Hs nêu cơ sở lý thuyết
áp dụng
GV nêu bài tập áp dụng,
yêu cầu HS:
- Tóm tắt bài toán,
- Phân tích, tìm mối liên hệ
giữa đại lượng đã cho và
cần tìm
- Tìm lời giải cho cụ thể bài
Đọc đề và hướng dẫn HS
phân tích đề để tìm hướng
giải
Bài 1: BT 29.9 SBT
Giải :
+ Khi ống nằm ngang,
trạng thái khí :
1; 1 ( ) ; 1
2
L h
p V S T
+ Khi ống thẳng đứng,
trạng thái khí :
2 ; 2 ( ) ; 1
2
L h
p V l S T
+ Lượng khí dưới cột thủy
ngân :
' ;2 '2 ( ) ; 1
2
L h
p V l S T
Mà p'2 p2h
Ap dụng định luật Bôilơ –
Mariốt cho từng lượng khí :
+ Đối với khí trên cột thủy
Trang 3tìm hướng giải theo gợi ý
Các nhóm còn lại theo dõi,
nhận xét
Ap dụng định luật Bôilơ
Mariốt xác định các thông
số trạng thái
Gọi đại diện hai nhóm lên
trình bày
Yêu cầu HS biểu diễn các
thông số trạng thái của
lượng khí khi ống nằm
ngang và khi ống thẳng
đứng
Viết biểu thức tính p2 sau
đó rút ra p1
ngân :
2
p L h p L h l
+ Đối với khí ở dưới cột
thủy ngân :
2
p L h p h L h l
Từ (1) và (2) suy ra :
2
4
h L h l p
l
Thay p2 vào (1) ta được :
2 2 1
1
4 1
4
4.10(100 20)
1, 36.10 9,8.0,375
p
p cmHg
Pa
Trang 43 Hoạt động 3 ( 4 phút ): Tổng kết bài học
Rút ra p2 sau đó tìm p1 ra
cmHg và Pa
Cả lớp theo dõi, nhận xét
GV nhận xét, lưu ý bài làm
tập thêm:
Một quả bóng có dung tích
2,4lít Người ta bơm không
khí ở áp suất 105Pa vào
bóng Mỗi lần bơm được
120 cm3 không khí Tính áp
suất của không khí trong
quả bóng sau 50 lần bơm
Coi quả bóng trước khi
bơm không có không khí và
trong quá trình bơm nhiệt
độ không khí không đổi
(ĐS: 2,5.105Pa)
Trang 5IV TỔNG KẾT GIỜ HỌC
HS Ghi nhận :
- Kiến thức, bài tập cơ
bản đã
- Kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
Ghi nhiệm vụ về nhà
GV yêu cầu HS:
- Chổt lại kiến thức,
bài tập cơ bản đã học
- Ghi nhớ và luyện tập
kỹ năng giải các bài
tập cơ bản
Giao nhiệm vụ về nhà