TIẾT 83: BÀI TẬP docx

4 341 0
TIẾT 83: BÀI TẬP docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 83: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Áp dụng kiến thức bài “Phản ứng hạt nhân” để giải một số bài tập trong Sgk và sách BT. Qua đó giúp học sinh củng cố và nâng cao kiến thức lý thuyết. Thành thạo với cách viết pt phản ứng hạt nhân. Phương pháp: Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. II. CHUẨN BỊ: HS làm bài tập ở nhà. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Thông qua bài tập. C. Bài tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 2. Xác định hạt x trong các phản ứng sau: F 19 9 + p  O 16 8 + x Mg 25 12 + x  N 22 11 + a Bài 2 – sgk trang 218 Viết phương trình phản ứng: F 19 9 + H 1 1  O 16 8 + x 4 2  x là: He 4 2 Mg 25 12 + H 1 1  Na 22 11 + He 4 2  x là proton: H 1 1 3. Hoàn thành chuỗi phóng xạ sau: Bài 3 – Sgk trang 218 U 238 92   Th     Pa     U   Th   Ra Hoàn thành chuỗi phóng xạ: U 238 92   He 4 2 + Th 234 90 Th 234 90     e 0 1 - + Pa 234 91 Pa 234 91     e 0 1 - + U 234 92 U 234 92   He 4 2 + Th 234 90 Th 234 90   He 4 2 + Ra 226 88 4. Chuỗi phóng xạ của bài 3, còn tiếp tục phóng xạ cho đến khi hạt nhân con là đồng vị bền 206 Pb (Chì) Hỏi U 234 92 trở thành 206 Pb sau bao nhiêu phóng xạ a và b? Bài 4 – Sgk trang 218: * Ở bài 3, ta đã có từ U 238 92  Ra 226 88 : 3 phóng xạ a và 2 phóng xạ b. (1) * Từ Ra 226 88  Pb 206 82 thì: Ra 226 88 a.b - Pb 206 82 + X He 4 2 + Y e 0 1 - Với: x là số phóng xạ a Y là số phóng xạ b. Theo định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích: 226 = 206 + 4 X + 0 Y 88 = 82 + 2X – 1 Y Giải hệ phương trình trên, ta được: X = 5 ; Y = 4 Vậy từ Ra 226 88  Pb 206 82 , ta được 5 phóng xạ a và 4 phóng xạ b. (2) Kết hợp (1) và (2), ta có: 8 phóng xạ a và 6 phóng xạ b. 9.4 Viết pt phân rã của: - phóng xạ a: 209 82 Po ; 239 94 Pu - phóng xạ b - : 14 6 C ; 60 27 Co -phóng xạ b + : 12 7 N ; 11 6 C Bài làm thêm Bài 9.4 – Sách bài tập trang 78: a. Phóng xạ a: 209 82 Po  4 2 He + 205 82 Pb 239 94 Pu  4 2 He + 235 92 Pu b. Phóng xạ b - : 14 6 C  14 7 N + 0 1 e  60 27 Co  14 7 Ni + 0 1 e  c. Phóng xạb + : 12 7 N  12 6 C + 0 1 e  11 6 C  11 5 Bo + 0 1 e  9.8. Cho biết x là hạt nào trong các phản ứng sau: 9 4 Be + a  n 1 0 + x 1 1 p + 19 9 F  16 8 O + x Bài 9.8 – Sách BT trang 78 9 4 Be + 4 2 He  n 1 0 + 12 6 C 1 1 H + 19 9 F  16 8 O + 4 2 He 1 1 H + 25 25 Mg  22 11 Na + 4 2 He 1 1 p + x  22 11 Na + a x + 55 25 Mn  55 26 Fe + n 1 0 1 1 H + 55 25 Mn  55 26 Fe + n 1 0 D. Củng cố: nhắc lại các loại phản ứng phóng xạ. E. Dặn dò: Xem bài: “Phản ứng hạt nhân nhân tạo” . TIẾT 83: BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Áp dụng kiến thức bài “Phản ứng hạt nhân” để giải một số bài tập trong Sgk và sách BT. Qua đó giúp học sinh. Diễn giảng, pháp vấn, gợi mở. II. CHUẨN BỊ: HS làm bài tập ở nhà. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP: A. Ổn định: B. Kiểm tra: Thông qua bài tập. C. Bài tập: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG 2. Xác định hạt x. 239 94 Pu - phóng xạ b - : 14 6 C ; 60 27 Co -phóng xạ b + : 12 7 N ; 11 6 C Bài làm thêm Bài 9.4 – Sách bài tập trang 78: a. Phóng xạ a: 209 82 Po  4 2 He + 205 82 Pb 239 94 Pu  4 2 He

Ngày đăng: 22/06/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan