1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh điện biên

140 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Hiệu Quả Đầu Tư Kết Cấu Hạ Tầng Giao Thông Đường Bộ Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Trên Địa Bàn Tỉnh Điện Biên
Tác giả Phạm Đức Toàn
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Bất
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển hạ tầng giao thôngđường bộ bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước ...23CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHTGIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN PHạM ĐứC TOàN NÂNG CAO HIệU QUả ĐầU TƯ KếT CấU Hạ TầNG GIAO THÔNG ĐƯờNG Bộ Từ NGUồN VốN NGÂN SáCH NHà NƯớC TRÊN ĐịA BàN TỉNH ĐIệN BIÊN Chuyên ngành: kinh tế tài - ngân hàng Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts nguyễn thị bất Hà nội, năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi Các số liệu, tư liệu nêu trích dẫn luận văn có nguồn gốc rõ ràng trung thực Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả luận văn Phạm Đức Toàn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Hạ tầng giao thông đường vai trò hạ tầng GTĐB .5 1.1.1 Khái niệm hạ tầng giao thông đường 1.1.2 Vai trò hạ tầng giao thông đường .5 1.2 Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 1.2.2 Hình thức đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 10 1.2.3 Các nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 10 1.3 Hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn NSNN 14 1.3.1 Khái niệm hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn ngân sách Nhà nước .14 1.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn ngân sách Nhà nước 15 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn ngân sách Nhà nước 20 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển KCHT GTĐB nguồn vốn NSNN 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN .26 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH tỉnh Điện Biên có ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 26 2.1.1 Vị trí địa lý 26 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 26 2.1.3 Điều kiện xã hội 27 2.2 Tình hình đầu tư phát triển KCHT GTĐB địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009-2013 29 2.2.1 Nguồn vốn đầu tư 29 2.2.2 Kết đầu tư 32 2.3 Phân tích hiệu đầu tư phát triển KCHT GTĐB giai đoạn 2009 ÷ 2013 .34 2.3.1 Phân tích hiệu khai thác, sử dụng KCHT GTĐB địa bàn tỉnh Điện Biên .34 2.3.2 Phân tích hiệu kinh tế đầu tư phát triển KCHT GTĐB 38 2.3.3 Đánh giá tuân thủ quy định quản lý vốn đầu tư từ NSNN 44 2.3.4 Phân tích hiệu xã hội đầu tư phát triển KCHT GTĐB 46 2.4 Đánh giá chung hiệu đầu tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Điện Biên 49 2.4.1 Kết đạt 49 2.4.2 Hạn chế 53 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 55 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 63 3.1 Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 63 3.1.1 Quan điểm phát triển 63 3.1.2 Mục tiêu phát triển .63 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Điện Biên 64 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển KCHT GTĐB 64 3.2.2 Tăng cường huy động nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTĐB 65 3.2.3 Đổi công tác xây dựng kế hoạch đầu tư, chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải, nợ đọng 69 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư: 70 3.2.5 Tăng cường hiệu quản lý chất lượng xây dựng cơng trình giao thơng 73 3.2.6 Phát huy hiệu quản lý, sử dụng cơng trình sau đầu tư 75 3.3 Kiến nghị 76 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành trung ương 76 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Điện Biên .78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC .3 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ .i PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GTĐB BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Hạ tầng giao thông đường vai trò hạ tầng GTĐB .6 1.1.1 Khái niệm hạ tầng giao thông đường 1.1.2 Vai trò hạ tầng giao thông đường 1.2 Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB 1.2.2 Hình thức đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 11 1.2.3 Các nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 12 1.3 Hiệu đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB nguồn vốn NSNN 16 1.3.1 Khái niệm hiệu đầu tư phát triển hạ tầng GTĐB nguồn vốn ngân sách Nhà nước 16 1.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn ngân sách Nhà nước 18 1.3.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn ngân sách Nhà nước 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KCHT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN .31 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH tỉnh Điện Biên có ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 31 2.1.1 Vị trí địa lý: 31 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.3 Điều kiện xã hội 33 2.2 Tình hình đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009÷2013 34 2.2.1 Nguồn vốn đầu tư: .34 2.2.2 Kết đầu tư: 38 2.3 Phân tích hiệu đầu tư phát triển KCHT GTĐB giai đoạn 2009 ÷ 2013 40 2.3.1 Phân tích hiệu khai thác, sử dụng KCHT GTĐB địa bàn tỉnh Điện Biên 40 2.3.2 Phân tích hiệu kinh tế đầu tư phát triển KCHT GTĐB .44 2.3.3 Đánh giá tuân thủ quy định quản lý vốn đầu tư từ NSNN 51 2.3.4 Phân tích hiệu xã hội đầu tư phát triển KCHT GTĐB 53 2.4 Đánh giá chung hiệu đầu tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Điện biên .57 2.4.1 Kết đạt 57 2.4.2 Hạn chế 61 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế .64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 73 3.1.Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 73 3.1.1 Quan điểm phát triển 73 3.1.2 Mục tiêu phát triển .74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Điện Biên .75 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch phát triển KCHT GTĐB .75 3.2.2 Tăng cường huy động nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn cho đầu tư phát triển KCHT GTĐB .76 3.2.3 Đổi cơng tác xây dựng kế hoạch, chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải, nợ đọng 80 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác chuẩn bị đầu tư: .81 3.2.5 Tăng cường hiệu quản lý chất lượng xây dựng cơng trình giao thơng 84 3.2.6 Phát huy hiệu quản lý, sử dụng cơng trình sau đầu tư 87 3.3 Kiến nghị .88 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành trung ương 88 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Điện Biên 90 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC ……………………………………………………………… 99LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU .i CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 Hạ tầng giao thông đường 1.1.1 Khái niệm vai trị hạ tầng giao thơng đường 1.2 Đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 1.2.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 1.2.2 Nội dung đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường .12 1.2.3 Các nguồn vốn đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường .13 1.3 Hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn NSNN 17 1.3.1 Khái niệm hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn ngân sách Nhà nước 17 1.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn ngân sách Nhà nước 19 1.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn NSNN .28 1.3.4.1 Nhóm yếu tố tự nhiên .28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN .34 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, KT-XH tỉnh Điện Biên có ảnh hưởng đến hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 34 2.1.1 Vị trí địa lý: 34 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 34 2.1.3 Điều kiện xã hội 36 2.1.4 Hiện trạng kết cấu hạ tầng giao thông đường năm 2013 37 2.2 Thực trạng hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông đường nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Điện biên 39 2.2.1 Tình hình đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009÷2013 .39 2.2.1.1.Nguồn vốn đầu tư: 39 2.2.1.2 Kết đầu tư: .42 2.2.2 Hiệu khai thác, sử dụng sở hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh Điện Biên .43 2.2.4 Hiệu xã hội đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường 53 2.2.5 Hiệu quốc phòng an ninh: 56 2.3 Đánh giá chung hiệu đầu tư đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Điện biên 56 2.3.1 Kết đạt 56 2.3.2 Hạn chế, vướng mắc: 60 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế: 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ BẰNG NGUỒN VỐN NSNN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐIỆN BIÊN 73 3.1 Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường địa bàn tỉnh giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 73 3.1.1 Quan điểm phát triển 73 3.1.2 Mục tiêu phát triển 74 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển hạ tầng giao thông đường vốn ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Điện biên 75 3.2.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch mạng lưới giao thông phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị xu phát triển thực tiễn .75 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu huy động quản lý nguồn vốn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông .77 3.2.3 Nâng cao chất l ượng công tác xây dựng kế hoạch đầu t 81 3.2.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác chuẩn bị đầu t ư: 82 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng xây dựng cơng trình giao thơng 85 3.3 Các kiến nghị 89 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành trung ương : 89 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Điện Biên 92 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GTĐB : Giao thông đường GTNT : Giao thông nông thôn NSNN : Ngân sách Nhà nước FDI : Đầu tư trực tiếp nước ODA : Hỗ trợ phát triển thức UBND : Uỷ ban nhân dân QLNN : Quản lý nhà nước XDCB : Xây dựng KCHT : Kết cấu hạ tầng KT-XH : Kinh tế - xã hội GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTVT : Giao thông vận tải QLDA : Quản lý dự án TKCS : Thiết kế sở TKBVTC : Thiết kế vẽ thi công LLGT : Lưu lượng giao thông DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ ĐỒ THỊ Bảng biểu Bảng 2.1 Tổng vốn đầu tư phát triển KCHT GTĐB giai đoạn 2009 ÷ 2013 37 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển KCHT GTĐB giai đoạn 2009÷2013 38 Bảng 2.3 Hiện trạng đường năm 2013 .40 Bảng 2.4 Sản lượng vận tải giai đoạn 2009÷2013 42 Bảng 2.5 Kết quan trắc LLGT số tuyến đường năm 2014 43 Bảng 2.6 So sánh suất đầu tư số tuyến đường 46 Bảng 2.7 Suất đầu tư tính theo người hưởng lợi 47 Bảng 2.8 Đóng góp dự án GTĐB vào tăng trưởng kinh tế 48 Bảng 2.9 Tỷ lệ đóng góp cho NSNN từ dự án xây dựng GTĐB giai đoạn 2009÷2013 50 Bảng 2.10 Tính tốn chênh lệch chi phí vận chuyển vật liệu 51 Bảng 2.11 Tình hình bố trí vốn cho dự án giai đoạn 2009÷2013 53 Bảng 2.12 Hiện trạng đói nghèo huyện địa bàn 55 tỉnh Điện Biên 55 Bảng 2.13 Kết giảm nghèo huyện Mường Ảng năm 2013 .56 Bảng 2.14 Mức độ tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế 2009 – 2013 57 Bảng 2.1 Tổng vốn đầu tư phát triển KCHT GTĐB giai đoạn 2009 – 2013 36 Đơn vị: Triệu đồng 36 Bảng 2.2 Cơ cấu vốn đầu tư phát triển KCHT GTĐB giai đoạn 2009÷2013 37 Bảng 2.5 Kết quan trắc lưu lượng GT số tuyến đường năm 2014 42 Bảng 2.6 So sánh suất đầu tư số tuyến đường 45 Bảng 2.7 Suất đầu tư tính theo người hưởng lợi 47 Bảng 2.8 Đóng góp dự án Giao thơng vào tăng trưởng kinh tế địa phương 48 Bảng 2.10 Tỷ lệ đóng góp cho NSNN từ dự án xây dựng GTĐB 49 giai đoạn 2009÷2013 49 Bảng 2.11 Tính tốn chênh lệch chi phí vận chuyển vật liệu 50 Bảng 2.13 Hiện trạng đói nghèo huyện địa bàn tỉnh Điện Biên 54 Bảng 2.14 Kết giảm nghèo huyện Mường Ảng năm 2013 .55 84  Nâng cao hiệu công tác đấu thầu, lựa chọn nhà thầu Trong thời gian qua, công tác đấu thầu bộc lộ nhiều yếu làm ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ cơng trình Ngun nhân quy định đấu thầu chưa hồn thiện, thiếu thơng tin, việc quản lý cơng tác đấu thầu cịn nhiều hạn chế chưa khắc phục Tình trạng đấu thầu khép kín cịn phổ biến Vì vậy, thời gian tới phải tăng cường công tác quản lý đấu thầu theo hướng công khai minh bạch Tổ chức tốt việc đầu thầu qua mạng, công bố thông tin quy định báo đấu thầu để lựa chọn nhà thầu có lực thực tế có giá bỏ thầu hợp lý để ký kết hợp đồng tránh hai thái cực: Thông thầu để nâng giá trúng thầu bỏ giá thấp để trúng thầu dẫn tới không đảm bảo tiến độ, chất lượng thi công theo cam kết Trong Luật đấu thầu nghị định hướng dẫn thi hành cần bổ sung quy định cập nhật lực thực tế nhà thầu trước ký kết hợp đồng, sửa đổi quy định bảo lãnh tạm ứng theo hướng, giá trị bảo lãnh thực hợp đồng phải cao giá trị tạm ứng thời hạn bảo lãnh thực hợp đồng phải có hiệu lực đến nhà thầu hoàn hết giá trị tạm ứng để ngăn ngừa việc nhà thầu có lực tài yếu sau trúng thầu ứng vốn khơng có khả triển khai thi công Phải quy định rõ ràng việc phân chia dự án thành gói thầu trường hợp không bắt buộc phải tiến hành đấu thầu (luật đấu thầu) Việc phân chia gói thầu phải xác định thiết kế để vừa đảm bảo chất lượng cơng trình, vừa đảm bảo tính khách quan việc phân chia, đồng thời tránh tình trạng cố ý chia nhỏ gói thầu để khơng phải đấu thầu 3.2.5 Tăng cường hiệu quản lý chất lượng xây dựng cơng trình giao thơng  Lựa chọn mơ hình quản lý dự án phù hợp chun nghiệp: Đối với cơng trình giao thơng trọng điểm giao cho Sở Giao thông – Vận tải Ban QLDA giao thông trọng điểm làm chủ đầu tư phù hợp Tuy nhiên cơng trình giao thơng nơng thơn cấp huyện giao cho UBND huyện làm chủ đầu tư; để nâng cao chất lượng công tác quản lý việc giao 85 nhiệm vụ đại diện chủ đầu tư dự án xây dựng kết cấu hạ tầng GTĐB cấp huyện phải giao cho Ban QLDA chuyên trách huyện phịng Giao thơng – Cơng nghiệp làm đại diện chủ đầu tư để đảm bảo lực kỹ thuật quản lý dự án Đối với huyện có điều kiện cán khó khăn chưa đáp ứng yêu cầu quy định nên mở rộng mơ hình tư vấn quản lý dự án Chú trọng thực công tác giải phóng mặt bằng: Theo quy định Luật Xây dựng phương án đền bù giải phóng mặt phải tiến hành đồng thời với trình lập dự án đầu tư xây dựng hoàn thành trước phê duyệt dự án Cơng tác giải phóng mặt phải tiến hành trước ký kết hợp đồng song hầu hết Chủ đầu tư đơn vị thi công chưa chấp hành nghiêm túc, thường ký kết hợp đồng để ứng vốn giải khó khăn tài trước mắt bất chấp mặt thi cơng cơng trình có giải phóng hay khơng Ðể ngăn chặn chấm dứt tình trạng cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc, việc Chính phủ Ban hành Nghị định 207/2013/NĐ- CP quy định hợp đồng xây dựng khắc phục tồn trình triển khai thực cần thường xuyên kiểm tra yêu cầu thực nghiêm túc tŕnh thực dự án  Quản lý chặt chẽ chất lượng, tiến độ thi cơng Rà sốt lực chủ đầu tư tư vấn giám sát để ký kết hợp đồng giám sát theo quy định, đảm bảo dự án có giám sát kỹ thuật bên A thay cán lúc thực nhiệm vụ giám sát nhiều cơng trình khác thời điểm Thực nghiêm quy định Nhà nước quản lý chất lượng cơng trình xây dựng, đặc biệt qn triệt việc quản lý nguồn gốc xuất xứ, chủng loại vật liệu thi công theo thiết kế hồ sơ dự thầu Cần có chế tài xử phạt tư vấn giám sát trường hợp phát có gian lận so với hồ sơ dự thầu để trục lợi gây thất thoát ngân sách Nhà nước Tăng cường công tác quản lý giá vật liệu xây dựng đảm bảo tính cạnh tranh theo chế thị trường, rà soát điều chỉnh định mức khai thác vật liệu sát với trình độ cơng nghệ dây chuyền sản xuất vật liệu để giảm giá thành vật liệu, tham khảo đơn giá vật liệu tỉnh lân cận Sơn La, Lai Châu, Lào Cai để làm tốt công tác thông báo giá sát thường xuyên sát với thị trường Tăng cường sử dụng vật 86 liệu chỗ trình xây dựng, hạn chế vận chuyển vật liệu đầu tư xây dựng công trình sở Tài Ngun Mơi trường phối hợp cung cấp cho sở Xây dựng lực khai thác mỏ vật liệu xây dựng thông thường cấp phép địa bàn huyện để làm sở thông báo giá vật liệu địa bàn, chủ đầu tư, tư vấn khơng lập dự tốn vận chuyển vật liệu từ địa bàn khác địa bàn có mỏ cấp phép đá xây dựng, cát, sỏi Mở rộng đối tượng, rút ngắn thời gian việc cấp phép khai thác mỏ vật liệu thông thường làm vật liệu xây dựng để chấm dứt tình trạng độc quyền sản xuất cung ứng vật liệu xây dựng số địa bàn Tổ chức đoàn tra liên ngành để kiểm tra xử lý nghiêm trường hợp vi phạm Kiên chấm dứt hợp đồng đơn vị thi cơng khơng có đủ lực thực dự án theo cam kết, kéo dài thời gian thực dự án Tổ chức triển khai thực nghiêm túc Nghị định 207/2013/NĐ-CP ngày 11/12/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 48 Hợp đồng hoạt động xây dựng  Triển khai rộng rãi công tác giám sát cộng đồng cơng trình giao thơng: Quy chế giám sát đầu tư cộng đồng Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 80/2005/QĐ-TTg Tuy nhiên, q trình triển khai thực địa phương cịn hạn chế phần trình độ lực nhân dân vùng khó khăn cịn hạn chế mặt công tác tập huấn triển khai thực chưa trọng Để quy định giám sát đầu tư cộng đồng vào thực tiễn cần có phối hợp Mặt trận tổ quốc cấp ngành Kế hoạch - Đầu tư việc phổ biến quy định, tổ chức tập huấn cho cán sở để đủ lực tham gia giám sát cộng đồng theo quy định Tăng cường công tác tra, kiểm tra ngành Giao thông – Vận tải, quan quản lý chất lượng xây dựng (Sở Xây dựng) quản lý chất lượng cơng trình GTĐB theo kế hoạch tra hàng năm kiểm tra đột xuất, kiến nghị xử lý kịp thời nghiêm khắc sai phạm quản lý chất lượng cơng trình GTĐB 87 3.2.6 Phát huy hiệu quản lý, sử dụng cơng trình sau đầu tư  Đẩy nhanh cơng tác tốn dự án hồn thành đưa cơng trình vào khai thác sử dụng : Theo quy định hành sau thực cơng tác tốn dự án hồn thành cơng trình bàn giao đưa vào khai thác sử dụng bổ sung tài sản tăng thêm làm sở cho việc bố trí vốn tu bảo dưỡng cơng trình Do đó, dự án giao thông đường việc đẩy nhanh công tác tốn theo thời hạn quy định có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cơng trình đường ln sử dụng hoàn thành kể thi cơng (đối với cơng trình nâng cấp) Do đó, việc đảm bảo tiến độ tốn dự án GTĐB cần ưu tiên để việc bố trí kinh phí tu bảo dưỡng kịp thời Khuyến khích việc lựa chọn đơn vị kiểm tốn độc lập có đủ lực thực kiểm tốn sau cơng trình hồn thành để rút ngắn thời gian tốn cơng trình hồn thành  Lựa chọn đơn vị để giao quản lý vận hành cơng trình phù hợp: Việc lựa chọn đơn vị giao quản lý vận hành cơng trình có ý nghĩa đặc biệt quan trọng liên quan đến tuổi thọ cơng trình đầu tư, việc xác định đơn vị quản lý cơng trình phải tiến hành từ lập dự án cần bổ sung vào Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng cơng trình theo hướng : Các cơng trình tỉnh lộ : Do sở Giao thơng – Vận tải làm đơn vị quản lý đơn vị trực tiếp Đoạn quản lý đường Cơng trình đường huyện : Do UBND cấp huyện giao nhiệm vụ quản lý – Đơn vị quản lý trực tiếp phòng Giao thông – Công nghiệp trực thuộc UBND huyện Cơng trình giao thơng nơng thơn chưa có thống việc giao nhiệm vụ quản lý nên cần xây dựng quy chế quản lý cơng trình giao nơng thơn theo hướng giao cho UBND cấp xã làm đơn vị quản lý, cơng trình qua địa bàn thơn nào, thơn có trách nhiệm quản lý khai thác để huy động nguồn lực chỗ thực việc tu, bảo dưỡng quản lý cơng trình giao thơng  Bố trí kinh phí tu bảo dưỡng đầy đủ : 88 Q trình lập dự tốn ngân sách hàng năm quyền cấp vào lực cơng trình giao thơng tăng thêm (sau dự án toán) làm cho việc xây dựng bảo vệ nguồn kinh phí nghiệp cho công tác đảm bảo giao thông đầy đủ, kịp thời, quản lý sử dụng nguồn vốn mục đích hiệu quả; cơng trình giao thơng nông thôn nên kết hợp nguồn vốn ngân sách huy động sức dân tham gia tu bảo dưỡng cơng trình với cơng việc đơn giản phát dọn cối, khơi thông cống rãnh trước mùa mưa khắc phục cố sụt sạt nhỏ  Có chế tài đánh giá hiệu dự án sau đầu tư sau từ 01 ÷ 03 năm đưa vào sử dụng : Đối với dự án ODA nhà đầu tư nước yêu cầu đánh giá hiệu dự án tài khóa trước, trước định tài trợ tài khóa Tuy nhiên, quy định nguồn vốn NSNN chưa có quy định Để gắn trách nhiệm quan liên quan trình định quản lý thi cơng cơng trình GTĐB cần bổ sung quy định Luật đầu tư công việc kiểm tra đánh giá hiệu thực tế cơng trình sau hồn thành bàn giao đưa vào sử dụng so với mục tiêu thiết kế duyệt 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với Chính phủ Bộ ngành trung ương : Công tác quản lý đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước thực theo Luật Xây dựng Luật ngân sách nhiều quy định chồng chéo trùng lặp, dẫn tới tình trạng đầu tư dàn trải nợ đọng đầu tư từ NSNN nói chung; đầu tư xây dựng cơng trình GTĐB riêng; việc Ban hành Luật đầu tư công cần thiết cấp bách, kiến nghị Quốc hội, Chính phủ cần đẩy nhanh lộ trình xây dựng thơng qua Luật Đầu tư cơng đồng với Nghị định Thông tư hướng dẫn đồng thời sửa đổi nội dung có liên quan đến đầu tư công quy định Luật Xây dựng, Luật Đầu tư Luật Ngân sách để khắc phục bất cập chồng chéo, để Luật có hiệu lực đồng ban hành Sửa đổi định mức thi cơng phù hợp với trình độ công nghệ lực thi công thực tế: Định mức dự tốn cơng trình Bộ Xây dựng ban hành theo công 89 văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 áp dụng khơng có định mức thi công đào phá đá cấp IV máy đào công suất lớn không phù hợp với điều kiện lực thi công thực tế Hiện thi cơng cơng trình giao thơng tồn nội dung công việc đào đá cấp IV thực máy đào thay cho phương pháp khoan nổ mìn phá đá định mức, nên việc quản lý thi cơng nghiệm thu tốn vướng mắc Việc nghiên cứu bổ sung định mức thay để áp dụng cần sớm nghiên cứu ban hành Thực thống quy định áp dụng tiền lương dự tốn xây dựng cơng trình đầu tư từ ngân sách Nhà nước HSau Chính phủ ban hành Nghị định số 70/2011/NĐ-CP, ngày 22/8/2011 qui định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động; Bộ Xây dựng hướng dẫn điều chỉnh dự tốn cơng trình xây dựng theo mức lương tối thiểu văn số 1730/BXDKTXD ngày 20/10/2011; theo văn hướng dẫn Bộ Xây dựng tỉnh Điện Biên áp dụng mức lương tối thiểu vùng III 1,55 triệu đồng/tháng vùng IV 1,4 triệu đồng/tháng nhân với hệ thống lương thang bậc quy định Nghị định 205/2004/NĐ-CP để tính chi phí nhân cơng Việc áp dụng mức lương tối thiểu vùng để tính dự tốn chi phí nhân cơng dự án đầu tư xây dựng làm cho chi phí xây dựng cơng trình tăng lên từ 15-20% (tùy loại cơng trình), thu nhập tính theo tháng cho 01 cơng nhân bậc thấp cao nhiều mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định Tỉnh Điện Biên có văn kiến nghị Chính phủ ngành Trung ương Lao động – TB&XH phúc đáp công văn số 499/BLĐTBXH-LĐTL, ngày 21/2/2013 nêu rõ khơng có quy định cho phép lấy lương tối thiểu vùng nhân với hệ số lương cấp bậc chức vụ ban hành theo Nghị định 205/2004/NĐCP ngày 14/12/2004 Chính phủ quy định hệ thống thang lương, bảng lương chế độ phụ cấp lương cơng ty nhà nước Chính vậy, việc áp dụng chế độ sách nhà nước chưa thống địa phương địa bàn tồn quốc (ngành Giao thơng - Vận tải, 90 Điện lực áp dụng lương tối thiểu chung 1,15 triệu đồng/tháng), có địa phương áp dụng mức lương tối thiểu vùng theo Nghị định 70/2011/NĐ-CP, có địa phương áp dụng lương tối thiểu vùng theo Nghị định 183/2013/NĐ-CPgây nên tùy tiện vận dụng chế độ sách Nhà nước và, gây khó khăn cho công tác quản lý đầu tư xây dựng từ ngân sách Nhà nước Từ bất cập nêu Vviệc xem xét xác định chuẩn xác phù hợp mức lương tối thiểu để tính tốn chi phí nhân cơng dự tốn cơng trình xây dựng Bộ ngành liên quan đếnể sách tiền lương nhân công để áp dụng thống đắn phạm vi toàn quốc cần thiết Sửa đổi quy định cấp phép khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường để giảm giá thành xây dựng cơng trình giao thơng Trong đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng vật liệu đá xây dựng chiếm tỷ lệ lớn giá thành vật liệu xây dựng; theo Luật Khoáng sản 2010 Nghị định 15/2012/NĐ-CP ngày 9/02/2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản quy định điều kiện cấp phép khai thác khoáng sản thơng thường có đá, cát xây dựng phải thực điều tra, thăm dò đánh giá đánh giá trữ lượng trước nộp hồ sơ cấp giấy phép khai thác Quy định khiến cho nhiều cơng trình giao thơng khơng thể tận dụng vật liệu có đủ tiêu chuẩn khai thác chỗ mà bắt buộc phải mua mỏ cấp phép khiến cho chi phí đầu tư tăng cao, gây lãng phí nguồn tài nguyên, cần thiết phải sửa đổi việc đơn giản hóa thủ tục cấp phép khai thác vật liệu tuyến cơng trình giao thơng theo hướng yêu cầu đáp ứng quy định an tồn lao động vệ sinh mơi trường UBND tỉnh cấp phép khai thác khống sản nhỏ lẻ phục vụ riêng cho dự án mà tiến hành thực bước thăm dò đánh giá trữ lượng, để đảm bảo yêu cầu tiết kiệm, phù hợp với thực tế, góp phần đẩy nhanh tiến độ thi cơng cơng trình, phù hợp với chủ trương cải cách thủ tục hành 3.3.2 Đối với UBND tỉnh Điện Biên Đề nghị UBND tỉnh giao cho sở Giao thông – Vận tải, sở Nội vụ phối hợp tham mưu xây dựng Quy định thống mơ hình quản lý dự án giao thơng nơng thơn Trong quy định rõ điều kiện lực tổ chức giao nhiệm 91 vụ Chủ đầu tư hay đại diện chủ đầu tư dự án đầu tư xây dựng cơng trình GTĐB để thống áp dụng phạm vi toàn tỉnh, khắc phục tỉnh trạng giao nhiệm vụ đại diện chủ đầu tư tùy tiện không thống địa bàn Đề nghị giao cho sở Kế hoạch Đầu tư chủ trì phối hợp với ngành Xây dựng – Giao thông Vận tải, UBND huyện sớm tham mưu Ban hành quy định tiêu chí đánh giá hiệu để lựa chọn xếp thứ tự ưu tiên dự án đầu tư xây dựng cơng trình giao thơng đường dựa yêu cầu phù hợp với Quy hoạch xây dựng, yêu cầu thực tiễn, suất đầu tư trung bình/km loại đường kết cấu mặt đường, số người hưởng lợi trên/1 km đường đầu tư, yêu cầu nhiệm vụ Quốc phòng an ninh để làm sở cho việc xác định thứ tự ưu tiên việc lập kế hoạch đầu tư trung hạn dự án đầu tư cơng trình giao thơng đường địa bàn Quy định cụ thể điều kiện để sử dụng khoản dự phòng tổng mức đầu tư dự án cơng trình giao thơng phê duyệt nhằm đáp ứng yêu cầu dự phòng khoản để sử dụng cho phát sinh trình thực dự án, không phép sử dụng bước phê duyệt thiết kế, tổng dự toán Nghiên cứu ban hành quy chế quản lý khai thác cơng trình giao thơng nông thôn sau đầu tư : Đề nghị UBND tỉnh đạo sở Giao thơng – Vận tải chủ trì phối hợp với UBND huyện thị xây dựng quy chế quản lý khai thác sử dụng cơng trình GTNT địa bàn theo hướng thống giao cho xã quản lý Khuyến khích việc huy động sức dân tham gia quản lý, tu bảo dưỡng cơng trình GTĐB qua phục vụ cho lợi ích cộng đồng nhân dân sở 92 KẾT LUẬN Hiệu dự án đầu tư cơng trình GTĐB nguồn vốn NSNN phạm trù khoa học phức tạp, có liên quan đến nhiều chủ thể khác có tác động trực tiếp gián tiếp đến phát triển KT-XH đất nước Trong giai đoạn vừa qua, chủ trương đầu tư dự án hạ tầng GTĐB địa bàn tỉnh đem lại thành quan trọng đóng góp cho mục tiêu tăng cường kết cấu hạ tầng, phát triển KT-XH, xóa đói giảm nghèo địa phương Tuy nhiên, trình triển khai thực bộc lộ số tồn hạn chế làm cho hiệu nguồn vốn đầu tư chưa phát huy thể cụ thể nội dung sau: Thứ nhất: Tình trạng đầu tư dàn trải, thời gian thực dự án kéo dài thời hạn quy định tương đối phổ biến, việc huy động nguồn lực ngân sách tham gia đầu tư chưa có Thứ hai: Một số dự án đầu tư hiệu cịn hạn chế, mức độ đóng góp cho phát triển kinh tế - xã hội chưa đạt kỳ vọng nghiên cứu khả thi, hiệu khai thác sử dụng số tuyến đường đầu tư chưa đảm bảo theo thiết kế duyệt Thứ ba: Một số dự án đầu tư không đảm bảo tuổi thọ thiết kế hư hỏng vừa đầu tư xong phải nâng cấp mở rộng; Thứ tư: Công tác quản lý khai thác công trình sau đầu tư chưa có quy trình, quy định thống ảnh hưởng đến hiệu sử dụng lâu dài cơng trình đầu tư Những ngun nhân hạn chế khái qt là: Chính sách chế độ quản lý dự án chưa đầy đủ, không đồng hợp lý; Quy hoạch phát triển hạ tầng giao thông đường chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; phối hợp quan QLNN quản lý dự án đầu tư cơng trình GTĐB chưa thực chặt chẽ; Xây dựng kế hoạch đầu tư chưa khả thi, giải pháp nguồn vốn thực thiếu thực tế; tổ chức quản lý đầu tư xây dựng quản lý khai thác cơng trình đặc biệt GTNT cịn chậm đổi mới, lực đội ngũ làm công tác quản lý dự án GTĐB chưa đáp ứng yêu cầu Hệ yếu ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ 93 thực dự án chất lượng hiệu nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước bỏ hàng năm Với phân tích cụ thể chương II hạn chế nguyên nhân làm hạn chế hiệu nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho dự án xây dựng hạ tầng GTĐB, Luận văn xây dựng hệ thống giải pháp đề xuất kiến nghị để nâng cao hiệu nguồn vốn đầu tư từ NSNN cho phát triển hạ tầng GTĐB cụ thể là: i, Nâng cao chất lượng quy hoạch mạng lưới giao thông phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch đô thị xu phát triển thực tiễn ii, Tăng cường huy động nâng cao hiệu quản lý nguồn vốn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông iii, Đổi cơng tác x Xây dựng kế hoạch đầu tư có trọng tâm trọng điểm, chấm dứt tình trạng đầu tư dàn trải, nợ đọng iv, Nâng cao chất lượnghiệu cô công tác chuẩn bị đầu tư v, Tăng cường hiệu quản lý chất lượng xây dựng cơng trình giao thông vi, Phát huy hiệu quản lý, sử dụng cơng trình sau đầu tư Q trình nghiên cứu Luận văn đưa đề xuất kiến nghị với Chính phủ, Bộ ngành trung ương với UBND tỉnh Điện Biên việc sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, tạo hành lang pháp lý chặt chẽ đầy đủ nhằm nâng cao hiệu đầu tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước nói chung; đầu tư phát triển hệ thống KCHT GTĐB địa bàn tỉnh nói riêng Có thể nói dự án phát triển hạ tầng GTĐB đầu tư vốn NSNN thời gian qua địa bàn tỉnh Điện Biên đạt kết quan trọng đóng góp cho mục tiêu tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh Tuy nhiên đánh giá tổng thể nguồn vốn đầu tư chưa đạt hiệu cao tiềm kỳ vọng tiềm ẩn thất lãng phí thực dự án cần quan tâm xem xét giải Yêu cầu việc nâng cao hiệu đầu tư công ba trụ cột Đề án tái cấu trúc kinh tế Chính phủ xác định giai đoạn tới Yêu cầu nâng cao hiệu dự án đầu tư vốn NSNN nói chung hiệu đầu tư 94 cơng trình GTĐB nói riêng ngày cấp bách liệt, điều đặt yêu cầu phải xây dựng giải pháp đồng trước, sau đầu tư chế sách cách thức tổ chức thực dự án đầu tư từ ngân sách nói chung dự án phát triển KCHT GTĐB nói riêng Điện Biên Phủ, tháng 056 năm 2014 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thế Sáu (2012) Hiệu đầu tư vốn NSNN địa bàn tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sỹ kinh tế trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Cơng Hịa (2007), Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng đầu tư phát triển nhà nước, luận án Tiến sĩ kinh tế trường đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư, Luật số 59/2005/QH11 Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật ngân sách nhà nước, Luật số 01/2002/QH11 Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Xây dựng, Luật số 16/2005/QH11 Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Giao thông đường bộ, Luật số 13/2008/QH12 Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Đấu thầu, Luật số 11/2005/QH11 Quốc hội nước cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật Khoáng sản, Luật số 60/2010/QH12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình số 12/2009/NĐ-CP 10 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 số 83/2009/NĐ-CP 11 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định việc hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ 12 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 Chính phủ; số 68/2012/NĐ-CP ngày 12/09/2012 13 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định Quy định bổ sung quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư số 69/2009/NĐ-CP 14 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012) Nghị định Quy định mức lương tối thiểu vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân quan, tổ chức có thuê mướn lao động số 69/2011/NĐ-CP 15 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Khoáng sản, số 15/2012/NĐCP 16 Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020 (230/2006/QĐ-TTg) 17 Đại học Kinh tế quốc dân (2012), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Thống kê, Hà Nội 18 Đại học kinh tế quốc dân (2012) Giáo trình kinh tế vi mơ 19 D W Pearce (1999), Từ điển kinh tế học đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Jack Hirshleife, Amihai Glarer (1996), Lý thuyết giá vận dụng, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 21 John M, Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát việc làm lãi suất tiền tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 N.Gregory Mankiw (1999), Kinh tế vĩ mô, NXB Thống kê , Hà Nội 23 Paul A Samuelson, Wiliam D Nordhaus (1997), Kinh tế học Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Từ Quang Phương (2005), Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội 25 Dương Đăng Chính (2007), Quản lý tài cơng, NXB tài chính, Hà Nội 26 Robert J Gordon (1994), Kinh tế học vĩ mô, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 27 UBND tỉnh Điện Biên (2009) phê duyệt Quy hoạch phát triển giao thông – vận tải tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020 (168/QĐ-UBND) 28 UBND tỉnh Điện Biên (2012) Điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thông – vạn tải tỉnh Điện Biên giai đoạn đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 số: 44/QĐ-UBND 29 UBND tỉnh Điện Biên (2011) Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2011-2015 tỉnh Điện Biên số: 687/QĐ-UBND 30 UBND tỉnh Điện Biên (2009 -2011) Kế hoạch phát triển KT-XH tỉnh Điện Biên năm từ 2009 -2013 31 Sở Kế hoạch Đầu tư Điện Biên (2013), Báo cáo, công tác quản lý Đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN địa bàn tỉnh Điện Biên giai đoạn 2009 – 2013 32 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Điện Biên (2009 – 2013) Báo cáo giám sát đánh giá đầu tư hàng năm (2009 – 2013) 33 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Điện Biên (2009 – 2013) Báo cáo đấu thầu hàng năm 2009÷2013 34 Sở Tài tỉnh Điện Biên, Báo cáo tình hình thực dự toán thu chi ngân sách Nhà nước tỉnh Điện Biên năm 2009 – 2013 35 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Điện Biên 2013, Báo cáo tình hình thực mục tiêu Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XI phát triển kết cấu hạ tầng giao thông giai đoạn 2006 – 2013 36 Cục Thống kê tỉnh Điện Biên, Niên giám Thống kê 37 Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Điện Biên, Báo cáo rà sốt kết xóa đói giảm nghèo năm 2013

Ngày đăng: 29/12/2023, 15:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w