Trang 3 nghiệm trong công tác, tôi nhận thấy thực tế việc học tập và tiếp thu các kiếnthức môn học của các em học sinh khối tiểu học nói chung và các em học sinhkhối 2 nói riêng là chưa
1 MỤC LỤC I PHẦN MỞ ĐẦU…………………………………………………… ……2 Lí chọn biện pháp .2 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn .5 Các biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Rèn kĩ hát xác 3.2 Biện pháp 2: Rèn kĩ phát âm, nhả chữ, hát rõ lời 11 3.3 Biện pháp 3: Rèn kĩ thở .12 3.4 Biện pháp 4: Rèn kĩ hát đồng đều, hòa giọng .12 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG 13 Kết 13 Ứng dụng 15 IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .16 Kết luận 16 Kiến nghị .17 I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn biện pháp Âm nhạc môn nghệ thuật nhiều người yêu thích Âm nhạc đem lại cho đời sống người thêm phong phú, lạc quan, yêu đời Cùng với môn khác trương tiểu học, môn Âm nhạc môn thiếu Trẻ em tham gia ca hát tự hoạt động để nhận thức giới xung quanh thân Những hình tượng âm hát tác động vào cảm xúc em giúp cho việc phát triển trí tuệ, óc tưởng tượng có tác dụng giáo dục tình cảm đạo đức tốt Thơng qua mơn học hình thành cho em kiến thức ban đầu ca hát, kiến thức âm nhạc, đặc biệt trang bị cho em có giới tinh thần thoải mái Giúp em phát triển tồn diện hơn, từ giúp em học tốt môn học khác Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật cao, khác nhiều so với mơn học khác, khơng địi hỏi xác cách tuyệt đối số lại đòi hỏi người học phải có u thích, đam mê chí chút gọi “năng khiếu”, điều khơng phải học sinh có Vậy làm để em hát giai điệu, tiết tấu, ca từ hát biết cách thể tình cảm sắc thái hát? Để làm việc đó, nhiều yếu tố quan trọng người giáo viên phải truyền tải xác giai điệu tiết tấu hát Phải giúp em hiểu ý nghĩa lời ca, cảm nhận tình cảm tươi vui, đằm thắm, nhí nhảnh hay trầm lắng giai điệu hát Điều địi hỏi người giáo viên phải có trình độ chun mơn vững chắc, có phương pháp giảng dạy hợp lí thật phải tâm huyết với nghề Là giáo viên đào tạo chuyên ngành sư phạm Âm nhạc cho cấp Tiểu học, qua thời gian trực tiếp giảng dạy mơn với lịng u nghề mến trẻ nỗ lực học hỏi mình, thân nhiều đúc rút kinh nghiệm công tác, nhận thấy thực tế việc học tập tiếp thu kiến thức môn học em học sinh khối tiểu học nói chung em học sinh khối nói riêng chưa cao, nhiều em lúng túng, khơng thuộc bài, em cịn coi mơn học phụ nên không trú trọng việc học môn Đối với lớp 2, nội dung học môn âm nhạc hoạt động học hát chiếm vị trí nhiều Bản thân giáo viên phân công giảng dạy môn Âm nhạc, nhận thấy đại đa số em thích ca hát, em bước đầu biết vận dụng kĩ trình bày hát Tuy nhiên nhiều em chưa hát theo yêu cầu Để nâng cao chất lượng môn Âm nhạc cho học sinh lớp 2, nghiên cứu đưa “Một số biện pháp rèn hát cho học sinh lớp 2” Mục đích nghiên cứu Tơi nghiên cứu biện pháp nhằm đánh giá lực ca hát học sinh khối để đưa biện pháp phù hợp nhằm khắc phục hạn chế nâng cao chất lượng học tập tiết dạy học hát cho học sinh lớp Giúp học sinh hát giai điệu, tiết tấu hát chương trình, biết khắc sâu kĩ ca hát cách lấy hát, cách phát âm nhả chữ cho hay… Đánh giá kết đạt sau áp dụng biện pháp, rút học kinh nghiệm cho thân Đồng thời nhân rộng phạm vi áp dụng biện pháp vào lớp khác trường trường Tiểu học huyện Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận, thực trạng học sinh hát chưa hát, chưa biết cách vận dụng kĩ ca hát thể hát học sinh lớp đưa biện pháp rèn hát hát cho học sinh Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng học sinh khối trường Phạm vi nghiện cứu: Nghiên cứu khả hát học sinh lớp 2, năm học 2022- 2023 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài thực phương pháp: Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu giáo trình SGK lớp 2, SGV, chương trình, phương pháp giảng dạy số sách tham khảo Phương pháp điều tra: Trò chuyện hỏi thăm em tình hình học tập mơn Âm nhạc lớp để biết em học mơn chưa tốt Phương pháp quan sát: Tôi dự động nghiệp dạy âm nhạc, dự chuyên đề cấp Phương pháp luyện tập: Đây phương pháp trung tâm giúp tâm đắc với đề tài này, trình tập luyện học sinh bộc lộ rõ ưu, nhược điểm Chính nhược điểm học sinh q trình thực hành giúp người thầy tự tìm cách sửa sáng kiến bắt đầu từ nhược điểm em, đồng thời học kinh nghiệm rút từ Do đặc điểm học sinh nơi giảng dạy, thầy có phương pháp cách truyền tải riêng mình, từ tơi rút kinh nghiệm giảng dạy tốt với học sinh II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí luận Dạy âm nhạc cho em chủ yếu dạy hát Dạy hát nhằm luyện cho em biết hát giai điệu, tiết tấu hát phù hợp với lứa tuổi Tập cho em quen với lối hát tập thể, hát đồng hịa giọng, thơng qua hát cụ thể giáo dục em tình cảm sáng lành mạnh phát triển lực thẩm mĩ, làm cho đời sống trẻ thêm phong phú Để học sinh phát huy hết khiếu âm nhạc cần định hướng người thầy cho q trình phải nghệ thuật sư phạm Học sinh phải người chủ động suy nghĩ thực hành tốt kĩ ca hát Đó tư đứng (ngồi) hát, cách lấy phát âm hát, cách vỗ tay hay gõ đệm theo hát để giữ tiết tấu bài, học sinh hiểu nội dung qua thể hát với sắc thái tình cảm Những kĩ ca hát phải đến với học sinh cách tự nhiên khơng bị gị bó, coi khiếu mà em vốn có Điều địi hỏi người giáo viên khơng phải nắm vững kiến thức mà cịn phải có phương pháp hợp lí Những kĩ ca hát mà thầy hướng dẫn có tác dụng giúp em hát hay hơn, phát triển khả ca hát cho sau Cách thức lấy đâu tốt nhất, làm để bảo vệ giọng hát mình, cách nhả chữ cho hay… Để học sinh nắm kĩ ca hát người giáo viên phải bồi dưỡng cho em số kĩ ca hát bản, giúp cho học sinh hát đúng, hát hịa giọng, biết thể tình cảm sắc thái hát, hiểu nội dung tác phẩm cảm nhận vẻ đẹp hình tượng Âm nhạc qua giai điệu lời ca thể qua hát, nắm kĩ cần thiết để thể tình cảm hát hát cụ thể, với phong cách tự nhiên diễn cảm Vậy làm để công việc yêu cầu trở thành kĩ nghệ thuật giúp em tiếp thu cách tốt Đó vấn đề mà giáo viên cần quan tâm, bồi dưỡng phương pháp tổ chức dạy học cho đạt kết cao Cơ sở thực tiễn 2.1 Thực trạng Phần lớn học sinh khơng có khiếu âm nhạc, chất lượng giọng hát khơng có, khả cảm thụ âm nhạc thấp, nhận thức em không đồng Học sinh mơi trường nơng thơn nên cịn nhút nhát, khơng bạo dạn, ngại tham gia hoạt động tập thể, học sinh tham gia biểu diễn cá nhân cách tự nhiên 6 Rất nhiều học sinh cịn chưa coi trọng phân mơn này, coi phân mơn phụ, em dành thời gian cho môn học nhiều em lớp thuộc nhà em lai quên lời ca, mà nhiều học sinh lời ca không thuộc Năm học 2022 – 2023, trường tơi có lớp với 124 học sinh Với kinh nghiệm nhiều năm giảng dạy, nhận thấy em học sinh lớp học hát thường mắc lỗi sau: + Hát chưa tiết tấu (Trường độ) + Hát chưa giai điệu (cao độ) hát + Một số lỗi khác như: Học sinh chưa biết cách lấy hơi, điều tiết thở hát Chưa biết cách phát âm, nhả chữ hát Hát đọc, có em hát q to, có em hát q nhỏ, chưa biết cách hát đồng hoà giọng hát tập thể, hát chưa nhạc Từ thực tế nêu trên, từ đầu năm học tiến hành khảo sát học sinh khối chất lượng phân mơn học hát nói riêng mơn Âm nhạc nói chung, thu kết sau: Kết khảo sát phần học hát đầu năm Tổng số HS Hát Hát sai giai Hát sai giai Chưa biết điệu, tiêt tấu điệu, tiết tấu cách lấy hơi, chưa biết lấy 124 SL 30 % 24,2 hơi, phát âm SL % 30 24,2 phát âm SL 29 % 23,4 SL 35 % 28,2 Từ kết khảo sát trên, nhận thấy học sinh hát sai nhiều, tơi tìm hiểu tìm nguyên nhân sau: 2.2 Nguyên nhân thực trạng - Do em học sinh lớp nhỏ nên em chưa nhớ kĩ học hát 7 - Nhận thức học sinh chưa đồng Rất nhiều em có khiếu âm nhạc nên khơng thể hát chuẩn xác hát - Các em chưa mạnh dạn tự tin học hát, em sợ hát bị sai, chưa thực kĩ ca hát - Phương pháp giáo viên hướng dẫn học sinh học hát chưa hiệu Từ thực tế nêu cho thấy học sinh mắc lỗi học hát nhiều Các loại lỗi không giống Là giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc, thấy việc mắc lỗi hát sai học sinh học hát vấn đề nghiêm trọng, cần khắc phục kịp thời học sinh khối lớp nói chung học sinh lớp hai nói riêng Chính tơi nghiên cứu mạnh dạn áp dụng “Một số biện pháp rèn hát cho học sinh lớp 2” sau: Các biện pháp 3.1 Biện pháp 1: Rèn kĩ hát xác Trong học hát, việc hát xác điều đặc biệt cần thiết Khi trình bày ca khúc điều phải hát giai điệu, tiết tấu hát thật chuẩn xác hát + Để sửa lỗi hát sai tiết tấu: Tôi cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu bài, (đọc nhiều lần cho học sinh nắm chắc tiết tấu lời ca bài) trước dạy hát câu Các em đọc tiết tấu lời ca hát em hát tiết tấu Kể dạy xong hát mà có học sinh hát sai tiết tấu tơi lại tiếp tục sửa sai cho em cách hướng dẫn cho em đọc lại lời ca kết hợp gõ tiết tấu nhiều lần thành thạo, sau tơi đàn, hát mẫu lại câu hát bắt nhịp cho em hát Với cách làm vậy, học sinh sửa lỗi mà em hát sai trược Ví dụ: Ở hát “Dàn nhạc vườn” cuối câu hát có hai dấu lặng đen, yêu cầu học sinh hát đến cuối câu hát phải nghỉ hai phách sau sang câu hát tiếp theo, hát học sinh thường mắc lỗi không nghỉ hai phách mà lại ngân dài hai phách nghỉ Vì với hát giáo viên không cho em đọc lời ca theo tiết tấu em rễ hát sai tiết tấu hát Khi dạy hát “Dàn nhạc vườn”, cho em đọc câu tiết tấu: Đen đen đen trắng - đen trắng - đen đen- lặng lặng, sau cho em đọc lời ca theo mẫu câu tiết tấu Đây tiết tấu hát Dàn nhạc vườn Hầu hát chương trình sách Âm nhạc 2, hát thường có âm hình tiêt tấu chung xuyên suốt bài, câu cuối có tiết tấu khác chút xíu khơng đáng kể Điều thuận tiện cho em hát tiết tấu hát Giáo viên cần cho em đọc chắc âm hình tiết tấu chung sau cho đọc lời ca theo câu tiết tấu Ví dụ: Khi dạy hát “Học sinh lớp hai chăm ngoan”, cho hoc sinh đọc lời ca theo câu tiết tấu sau: + Để học sinh hát giai điệu sử dụng đàn phím điện tử giảng dạy cao độ đàn xác, kết hợp với việc hát mẫu cô thể sắc thái đặc biệt chỗ có sử dụng dấu luyến có ca từ khó phát âm Tơi ln nhắc em tập trung nghe cô hát mẫu hay đàn mẫu phân biệt rõ độ cao, thấp âm thanh, ghi nhớ giai điệu xác câu hát Khi hát mẫu phải thật chuẩn xác âm nhạc, rõ ràng lời ca, sắc thái to, nhỏ, mạnh, nhẹ biến đổi xác Để học sinh hát giáo viên cần phải chọn giọng, điệu phù hợp với âm vực giọng em Đối với học sinh lớp giọng em chưa phát triển nên lấy giọng tầm giọng trung phù hợp Khi dạy hát mới, thường dự kiến trước hát, câu hát mà em thường hát sai, khó hát tìm hiểu phân tích kĩ ngun nhân dẫn đến học sinh hát sai tìm hướng khắc phục Khi dạy chỗ hát khó, tơi thường sử dụng thủ pháp sau: - Học sinh hát sai cao độ cảm giác bị ảnh hưởng dấu thanh, khắc phục cách sử dụng thủ pháp “thêm bớt dấu thanh” Vi dụ: câu hát “Một dàn nhạc chim” hát Dàn nhạc vườn, học sinh hát tiếng “dàn”, tạm cho em bỏ dấu huyền tiếng “dàn” để thành tiếng “dan” Hay câu hát “ Chăm ngoan học giỏi tài” hát Học sinh lớp hai chăm ngoan học sinh hát tiếng “giỏi”, tạm cho em 10 bỏ dấu hỏi chuyển thành dấu huyền để thành tiếng “giòi” Với cách làm em nhanh chóng làm chủ cao độ để hát câu hát - Khi dạy chỗ có âm luyến: tơi rõ tiếng hát có âm luyến câu hát giải thích cách luyến vừa hiệu tay kết hợp phiên âm cho học sinh nhận biết Ví dụ: Trong Con chim chích chịe, câu hát “Ơi đau q nhức đầu” tiếng “cả” âm luyến, tơi phiên âm giải thích sau: = cà- a (rề- mi) Hay câu hát “chích chịe ta cảm liền suốt ba ngày đêm” tiếng “cảm” âm luyến, phiên âm giải thích sau: cảm = cà – am (rề- mi) Tôi hát mẫu, tập riêng tiếng hát có âm luyến vài lần chuyển sang dạy câu hát (Bài hát có sử dụng dấu luyến) - Tôi phát kịp thời chỗ học sinh hát sai để sửa sai cho em cách kết hợp việc hát mẫu cho rõ ràng hơn, hướng dẫn hình dấu ghi lên bảng dùng tay kí hiệu để học sinh hiểu thực Ví dụ: Thấp xuống, trầm xuống dùng bàn tay đưa xuống thấp Cao dùng tay đưa lên cao Chỗ hát vừa đưa tay cao vừa Chỗ hát luyến dùng tay đưa nét vịng lưỡi liềm Chỗ hát ngân kéo dài đường ngang Ví dụ: Trong hát “Ngày hè vui” sử dụng nhiều dấu luyến, láy 11 học sinh thường hát chưa xác tiếng có âm luyến, láy như: Tiếng có âm láy: “ơi”, “hót”, tiếng có âm luyến tiếng “em” tiếng “bạn” Khi dạy câu hát có hai tiếng này, tơi thường hát mẫu kí hiệu tay đưa nét vòng lưỡi liềm để em rễ tưởng tượng hát Hay tiếng “ Hoan” cuối sử dụng dấu nối ngân dài ba phách Khi dạy câu tơi kí hiệu tay đường ngang kéo dài để em biết tiếng cần phải ngân dài (Bài hát sử dụng nhiều dầu luyến, láy, dấu nối tăng dộ dài âm thanh) Sau áp dụng kĩ rèn hát xác trên, tơi thấy hầu hết em hát giai điệu, tiết tấu hát, kể học sinh có khiếu âm nhạc em hát không hay hát đúng, xác hát học 3.2 Biện pháp 2: Rèn kĩ phát âm, nhả chữ, hát rõ lời Tôi nhắc học sinh hát mở hình theo chiều dọc miệng, khơng mở hình theo chiều ngang miệng Đặc biệt ý cuối 12 câu hát, chỗ ngân dài cần nhắc học sinh khơng đóng miệng mà phải mở miệng ngân đủ số phách Ví dụ: hát “Dàn nhạc vườn” câu hát cuối “ Một dàn nhạc chim líu lo vườn”, tiếng “vườn” ngân dài ba phách, với câu hát em thường mắc lỗi đóng miệng ngân dài tiếng vườn Vậy để em hát giáo viên phải giữ nhịp cho em ngân đủ số phách đồng thời làm mẫu, hướng dẫn học sinh mở to hình ngân dài đủ ba phách Hay hát “ Mẹ có biết”, câu hát cuối “cố gắng học hành để mẹ vui” tiếng “vui” ngân dài ba phách, giáo viên phải sửa sai cách tương tự Khi hát tập thể không để học sinh hát to gây tượng lạc giọng Nhưng không để em hát nhỏ không rõ lời Khi tập cho học sinh hát rõ lời phải giữ mềm mại, độ vang âm hát Học sinh sau cô hướng dẫn cách phát âm, nhả chữ cách em hát hay hơn, rõ lời hơn, tròn vành rõ tiếng thể tốt sắc thái tình cảm hát 3.3 Biện pháp 3: Rèn kĩ thở Trong học hát, thở quan trọng cho đủ lượng cần thiết cho câu hát dài, ngắn, mạnh nhẹ, cao thấp khác Khi lấy hơi, thường hướng dẫn cho học sinh lấy nhẹ nhàng hít thật nhanh mũi khơng lấy miệng, lấy miệng khơng giữ lâu mà làm cổ họng nhanh khơ hát khơng thuận lợi Nếu hít lượng khơng đủ hát bị hụt Tơi nhắc học sinh lấy đầu câu hát, không lấy tiếng câu hát Khi dạy hát, thường đánh dấu hướng dẫn kỹ cho học sinh chỗ lấy hát để em dễ dàng cho việc lấy Được cô hướng dẫn rèn kĩ thở, thấy em biết cách lấy hát, biết cách ngắt nghỉ chỗ, hát không bị hụt 13 có câu hát dài hay chỗ lên cao, không cảm thấy mệt hát song hát Khi lấy cách không bị khô họng bị ho sau hát 3.4 Biện pháp 4: Rèn kĩ hát đồng đều, hòa giọng - Khi hát tập thể thường hướng dẫn em biết hịa giọng vào giọng chung bạn, không hát nhanh hay chậm bạn, không em hát to Khi dạy cho em có kĩ hát đồng hịa giọng, vận dụng số biện pháp sau: - Trước hát đưa hiệu lệnh để thu hút ý học sinh - Dẫn vào câu hát động tác huy hay nghe dạo nhạc đàn hát câu bắt nhịp cho học sinh hát - Khi học sinh hát tơi thường đánh nhịp huy dẫn dắt cho học sinh hát - Theo động tác huy giáo viên, học sinh hát nhanh, chậm, to, nhỏ, thay đổi tiết tấu nhịp độ theo huy giáo viên… tùy theo sắc thái hát Các động tác huy giáo viên phương tiện để giúp học sinh nắm kĩ hát đồng đều, hòa giọng Bên cạnh cần dạy cho em biết cảm thụ Âm nhạc biết tự hát âm điệu nhịp nhàng mà không cần đến huy - Học sinh hát xác sở để hát đồng đều, hòa giọng - Giúp học sinh biết cách lấy hơi, phát âm, nhả chữ làm cho giọng hát em đồng đều, hòa giọng Với cách làm trên, thấy học sinh biết cách hát đồng hoà giọng hát tập thể, hát nhạc Khơng có học sinh hát to q (hát gào) khơng có em hát nhỏ quá, em biết cách vào nhạc chuẩn Như hát học sinh thể hơn, hay hơn, chất lượng hát nâng lên rõ rệt 14 III KẾT QUẢ VÀ ỨNG DỤNG Kết Xuất phát từ thực trạng khả nhận thức tiếp thu kiến thức đặc thù môn Âm nhạc, lựa chọn đưa vào thực tế phương pháp giảng dạy sở bám sát chương trình hướng dẫn Bộ giáo dục - Đào tạo thu kết khả quan Cụ thể qua bảng số liệu: Trước thực biện pháp: Tổng số HS Hát Hát sai giai Hát sai giai Chưa biết điệu, tiêt tấu; điệu, tiết tấu cách lấy hơi, chưa biết lấy SL 30 124 % 24,2 hơi, phát âm SL % 30 24,2 phát âm SL 29 % 23,4 SL 35 % 28,2 Sau thực biện pháp: Tổng Hát số HS 124 Hát sai giai điệu, tiêt tấu; chưa SL 100 % 80,6 lấy hơi, phát âm SL % 6,5 Hát sai giai Chưa biết cách điệu, tiết tấu SL % 4,8 lấy hơi, phát SL 10 âm % 8,1 Kết cho thấy áp dụng biện pháp rèn hát vào dạy học phân môn học hát khối trường Tôi nhận thấy việc học hát em có chuyển biến rõ rệt, phần nhiều em bước đầu thực kĩ ca hát, có nhiều tiến việc hát giai điệu, lời ca, tiết tấu hát, hát rõ lời hơn, em giữ tư ca hát, biết lấy hơi, ngắt nghỉ chỗ, phát âm hát, biết hát đồng hòa giọng hát tập thể Các em mạnh dạn biểu diễn hát 15 cách tự nhiên kết hợp với động tác phụ họa đơn giản theo hát Qua quan sát thực tế nhận thấy em u thích mơn hơn, hào hứng học tập Từ em mạnh dạn tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ trước lớp trước tồn trường Hình ảnh học sinh hào hứng tiết học âm nhạc Hình ảnh học sinh tự tin tham gia biểu diễn văn nghệ trường Ứng dụng Tôi nhân rộng việc áp dụng sáng kiến học sinh khối khác trường Bên cạnh tơi chia sẻ với giáo viên số trường 16 địa bàn huyện thực thu kết cao việc rèn hát cho học sinh IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Ý nghĩa biện pháp Trên sở từ thực tiễn giảng dạy Âm nhạc trường Tiểu học nói chung cho học sinh lớp nói riêng Xuất phát từ thực trạng khả nhận thức tiếp thu kiến thức đặc thù môn, lựa chọn đưa vào thực tế phương pháp giảng dạy sở bám sát chương trình hướng dẫn Bộ giáo dục - Đào tạo thu kết đáng kể Qua quan sát thực tế nhận thấy em u thích mơn hơn, hào hứng học tập Đặc biệt kết học tập chất lượng công tác phong trào văn hoá văn nghệ nâng lên rõ rệt, em mạnh dạn hơn, tự tin thực Từ kết khẳng định biện pháp áp dụng thời gian qua phù hợp hiệu Học sinh học tốt phân mơn học hát khả hát, nghe nhạc, cảm thụ âm nhạc em tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu học Âm nhạc nói riêng nâng cao chất lượng giáo dục nói chung 1.2 Bài học kinh nghiệm Âm nhạc mơn học mang tính nghệ thuật, việc giảng dạy cho học sinh cấp tiểu học đòi hỏi phải có phương pháp đặc thù riêng Hơn người giáo viên phải biết lựa chọn áp dụng phương pháp cho phù hợp với đối tượng học sinh Về phía thân, với số phương pháp nêu trên, qua thực tế giảng day trường, nhận thấy hiệu phương pháp cao Điều thể hiên rõ qua thực tế kiểm tra chất lượng môn cuối năm với phong trào văn hoá văn nghệ ngày phát triển thu kết cao Tuy nhiên, vận dụng 17 phương pháp này, đồng chí tuỳ ứng biến cho phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng cụ thể để thu kết tốt Điều người giáo viên giảng dạy phải nắm đối tượng, tìm hiểu cụ thể sở thích em để tìm phương pháp giáo dục, giảng dạy thích hợp giúp em tiếp thu kiến thức cách dễ dàng tạo say mê việc vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Để làm điều đó, giáo viên phải động, sáng tạo tâm huyết công việc Và điều quan trọng xây dựng lên phương pháp giảng dạy hay nhất, phù hợp môn Âm nhạc Kiến nghị Để nâng cao chất lượng học tập môn Âm nhạc cho học sinh Tiểu học tơi xin có số ý kiến đề xuất sau: Đối với nhà trường: - Về trang thiết bị phục vụ cho môn học như: Tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, sách giáo viên phương tiện cơng nghệ thơng tin - Nên bố trí phòng học nghệ thuật riêng biệt để tiết học âm nhạc khơng làm ảnh hưởng tới tiết học văn hố lớp khác, em thoải mái trao đổi biểu diễn nghệ thuật - Động viên, khích lệ em cơng tác văn hố văn nghệ, đặc biệt em có khiếu trội Đối với Phòng giáo dục: - Tiếp tục bổ xung đồ dùng học tập, đồ dùng giảng dạy môn đáp ứng nhu cầu học tập phát triển xã hội - Thường xuyên tổ chức chuyên đề nâng cao nghiệp vụ cho giáo viên giảng dạy môn Âm nhạc để chúng tơi có điều kiện giao lưu, học hỏi kinh nghiêm, trao đổi phương pháp Điều cần thiết chúng tơi Trên là: “Biện pháp rèn hát cho học sinh lớp Tôi mong góp ý Ban giám khảo, đồng chí, đồng nghiệp cho biện 18 pháp tơi hồn thiện để thực tốt giảng dạy cho học sinh năm học Cùng đưa chất lượng môn Âm nhạc ngày cao Tôi xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa âm nhạc sách kế nối tri thức với sống 19 - Sách giáo viên âm nhạc sách kế nối tri thức với sống - Phương pháp giảng dạy môn Âm nhạc tiểu học - Một số học liệu tham khảo hành trang số