Đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ Bản đồ học là lĩnh vực khoa học kỹ thuật về bản đồ, về các tính chất, phương pháp thành lập và sử dụng bản đồ.. Bản đồ học bao gồm các vấn đề rộng lớn v
Trang 1TỔNG QUAN VỀ BẢN ĐỒ HỌC 1.1 Đối tượng và nhiệm vụ của bản đồ
Bản đồ học là lĩnh vực khoa học kỹ thuật về bản đồ, về các tính chất, phương pháp thành lập và sử dụng bản đồ
Đối tượng nhận thức của bản đồ học là không gian cụ thể của các đối tượng, hiện tượng thực tế khách quan và những biến đổi của chúng theo thời gian
Bản đồ học bao gồm các vấn đề rộng lớn về bản chất và phương pháp truyền đạt thể hiện các thông tin về tự nhiên và xã hội của bề mặt khu vực bản đồ thể hiện Rất nhiều ngành khoa học kỹ thuật có liên quan
và cần sử dụng bản đồ Bản đồ rất cần cho sự phát triển kinh tế quốc dân, cho tìm kiếm và quản lý tài nguyên, khoáng sản, cho thiết kế các công trình công, nông nghiệp, cho quy hoạch, quản lý đất đai,
Hiện nay bản đồ là tài liệu quan trọng để giải quyết các nhiệm vụ khoa học kỹ thuật, là phương pháp thể hiện thông tin trong hệ thống thông tin địa lý của mỗi khu vực và quốc gia
Bản đồ học bao gồm nhiều bộ môn khoa học kỹ thuật có quan hệ chặt chẽ với nhau, nhưng mỗi bộ môn lại có chức năng riêng:
- Cơ sở lý thuyết của bản đồ (bản đồ học đại cương): Nghiên cứu
bản đồ các loại, tính chất và các yếu tố của bản đồ, khả năng sử dụng các bản đồ trong thực tế, lịch sử phát triển của bản đồ học
Trang 2- Toỏn bản đồ: Nghiờn cứu cỏc phương phỏp chiếu bề mặt toỏn học
(elipxụit hoặc mặt cầu) của trỏi đất lờn mặt phẳng, cỏc tớnh chất, cỏc phương phỏp đỏnh giỏ và lựa chọn cỏc phộp chiếu bản đồ và cỏc yếu tố khỏc thuộc cơ
sở toỏn học của bản đồ
- Thiết kế và thành lập bản đồ: Đú là một trong những bộ mụn
quan trọng nhất của bản đồ học Nú nghiờn cứu và xõy dựng lý thuyết tổng quỏt hoỏ bản đồ, cụng nghệ thiết kế bản đồ, cỏc nguyờn tắc biờn tập
và thành lập bản đồ bằng phương phỏp trong phũng
- Trỡnh bày bản đồ: Nghiờn cứu cỏc phương phỏp và phương tiện
trỡnh bày màu sắc và hỡnh vẽ của cỏc bản đồ, đồng thời nghiờn cứu những vấn đề thiết kế cỏc ký hiệu quy ước
- In bản đồ: Nghiờn cứu cỏc phương phỏp chế in và in hàng loạt cỏc
bản đồ
- Sử dụng bản đồ: Đú là bộ phận của bản đồ học, trong đú nghiờn
cứu những phương hướng và phương phỏp sử dụng cỏc bản đồ và đỏnh giỏ độ tin cậy, độ chớnh xỏc của cỏc kết quả thu nhận từ bản đồ
- Kinh tế và tổ chức sản xuất bản đồ: Mụn học này nghiờn cứu về
cỏc mặt kinh tế và cỏc biện phỏp tổ chức hợp lý hoỏ sản xuất bản đồ
- Tự động hoỏ sản xuất bản đồ: Nghiờn cứu, ứng dụng cỏc thành
tựu khoa học kỹ thuật (điện tử - tin học, cơ khớ hoỏ, điều khiển học, ) vào cỏc cụng đoạn sản xuất bản đồ
Bản đồ học cú liờn quan chặt chẽ với nhiều bộ mụn khoa học khỏc, đặc biệt là với trắc địa cao cấp, trắc địa địa hỡnh, thiờn văn học, địa lý
Trang 3học Những mối quan hệ đó hầu hết là có tính chất hai chiều Bản đồ học dùng các kết quả nghiên cứu của các môn khoa học đó để biên soạn nội dung bản đồ hoặc làm cơ sở toán học để thiết kế nội dung Các khoa học khác dùng bản đồ và các phương pháp bản đồ để giải quyết những vấn
đề thực tế của mình
Trắc địa cao cấp, thiên văn học và trọng lực học cung cấp cho bản đồ những số liệu về hình dạng, kích thước trái đất, toạ độ các điểm của lưới khống chế đo đạc
Trắc địa địa hình và trắc địa ảnh bằng các phương pháp đo vẽ khác nhau, cung cấp cho bản đồ học những tài liệu bản đồ đầu tiên trên để nghiên cứu bề mặt trái đất và là tài liệu gốc để xây dựng các bản đồ khác
Địa lý học nghiên cứu bản chất của hiện tượng tự nhiên, kinh tế -
xã hội, nguồn gốc của chúng, những mối quan hệ tương quan và sự phân
bố của chúng trên mặt đất Đó chính là cơ sở phản ánh đúng đắn các đối tượng và các hiện tượng trên bản đồ
Ngoài ra, bản đồ học còn có mối liên hệ với nhiều môn khoa học khác như địa chất, địa mạo, thổ nhưỡng, lịch sử,…
1.2 Định nghĩa và tính chất bản đồ
a Định nghĩa
Bản đồ là sự biểu thị khái quát, thu nhỏ bề mặt trái đất hoặc bề mặt
của thiên thể khác trên mặt phẳng trong một phép chiếu xác định, nội
Trang 4dung của bản đồ được biểu thị bằng hệ thống ký hiệu quy ước Đó chính
là định nghĩa chung về bản đồ
Mỗi bản đồ đều được xây dựng theo một quy luật toán học nhất định Quy luật toán học của bản đồ trước hết được biểu hiện ở tỷ lệ và phép chiếu của nó