1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án hay nhất 2012 Tiết 21:Tuần 11-Lớp dạy: 7a3; 7a4 LUYỆN TẬP potx

5 330 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 165,76 KB

Nội dung

Giáo án hay nhất 2012 Tiết 21:Tuần 11-Lớp dạy: 7a3; 7a4 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu : Củng cố thêm về hai tam giác bằng nhau Rèn luyện kĩ năng vận dụng định nghĩa hai tam giác bằnh nhau để suy ra các cạnh bằng nhau các góc bằng nhau II/.Phương tiện : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu HS:SGK, êke, thước đo góc Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. III/. Tiến trình lên lớp: 1/. Ổn định lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau Câu 2 : Cho ' ' ' ABC A B C    , Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Câu 1 : SGK Câu 2 : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ 3/. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT *Hoạt động 1 GV:Gọi HS đọc BT 12 GV:Cho ABC HIK    trong đó AB = 2cm ;  0 40 B  ; BC = 4cm Ta có thể suy ra số đo của những cạnh nào ?, những góc nào ? của HIK  *Hoạt động 2 GV:Gọi HS đọc BT 12 GV:Để tính chu vi của ABC  ta cần biết độ dài những cạnh nào? GV:AB = 4cm; BC = 6cm mà ABC DEF    . Ta lại có HS:Đọc BT 12 HS:Ta suy ra :HI = 2cm IK = 4cm 0 40 I   HS:Đọc BT 12 HS:Ta cần biết độ dài các cạnh AB; AC; BC HS:Do ABC DEF    Ta lại có DF = 5cm suy ra AC =5cm BT12/112 Ta suy ra :HI = 2cm IK = 4cm 0 40 I   BT13/112 Do ABC DEF    Ta lại có DF = 5cm suy ra AC =5cm Chu vi ABC  = 4 + 6 + 5 = 15 Do ABC DEF    nên chu vi 2 4 40 0 B C A I H K DF = 5cm suy ra AC = ? GV:Vậy chu vi ABC  = ? GV: ABC DEF    nên chu vi DEF  = ? *Hoạt động 3 GV:Gọi HS đọc BT 13 GV:Cho hai tam giác bằng nhau ABC  và một tam giác có ba đỉnh : H, I, K biết AB = KI ;   B K  .Hãy kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác trên HS: Chu vi ABC  = 4 + 6 + 5 = 15 Do ABC DEF    nên chu vi DEF  = 15 HS:Đọc BT 13 HS:  B tương ứng với góc  K Do AB = HI   A tưong ứng với I  Vậy ABC IKH    DEF  = 15 BT14/112  B tương ứng với góc  K Do AB = HI   A tưong ứng với I  Vậy ABC IKH    4/. Dặn dòHs về nhà : Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp Xem SGK trước bài 2/112 IV.Nhận xét-RKN Tuần 11 Lớp dạy: 7a3; 7a4 Ngày soạn 22/9/2009 Tiết 22 Ngày dạy………………… § 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C – C – C) I/. Mục tiêu : Nắm được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Biết cách vẽ một tam giác khi bir6t1 ba cạnh Biết sử dụng trường họp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau và suy ra các góc bằng nhau II/.Phương tiện : GV:Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu ,compa HS:SGK, êke, thước đo góc, compa Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. o Đàm thoại, hỏi đáp III/. Tiến trình lên lớp: 1/. Ổn định lớp. 2/. Kiểm tra bài cũ CÂU HỎI ĐÁP ÁN Câu 1 :Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau Câu 2 : Cho ' ' ' ABC A B C    , Hãy tìm các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Câu 1 : SGK Câu 2 : AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’       '; '; ' A A B B C C    3/. Tiến hành bài mới: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT *Hoạt động 1 Vẽ tam giác biết ba cạnh GV:gọi HS đọc bài toán GV:HDHS vẽ ABC  biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm - vẽ BC = 4cm - trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm -Hai cung tròn cắt nhau tại A, vẽ các đoạn AB; AC ta được ABC  *Hoạt động 2 Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh GV:Cho HS đọc ?1 GV:Hãy vẽ ABC  có : A’B’ = 2cm; B’C’ = 4cm; A’C’= 3cm GV:Hãy đo rồi so sánh các góc của ABC  và ' ' ' A B C  GV:Ta có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’;       '; '; ' A A B B C C    Vậy ABC  và ' ' ' A B C  như HS:đọc bài toán HS: HS:Đọc ?1 HS: HS:       '; '; ' A A B B C C    HS: ABC  = ' ' ' A B C  HS: Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh của tam giác I/Vẽ tam giác biết ba cạnh Bài toán : Vẽ ABC  biết AB = 2cm; BC = 4cm; AC = 3cm Bài giải - vẽ BC = 4cm - trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ BC, vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, vẽ cung tròn tâm C bán kính 3cm -Hai cung tròn cắt nhau tại A, vẽ các đoạn AB; AC ta được ABC  II/Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh Tính chất : Nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau Nếu ABC  và ' ' ' A B C  có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ Thì ABC  = ' ' ' A B C  A B C A' B' C' A B C A' A B C B' C' thế nào ? GV:Khi vẽ ABC  và ABC  ta chỉ biết ba cạnh tương ứng bằng nhau, nhưng ta vẩn kết luận được ABC  = ' ' ' A B C  . Vậy nếu ba cạnh của tam giác nầy bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó như thế nào ? kia thì hai tam giác đó bằng nhau 4/. Củng cố và luyện tập vận dụng : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS ?2 GV:Tìm số đo góc B trên hình 67 BT16/114 GV:Gọi HS đọc BT16 GV:Hãy vẽ ABC  biết độ dài mỗi cạnh bằng 3cm BT17/114 GV:Gọi HS đọc BT17 GV:Trên hình 68 có tam giác nào bằng nhau vì sao ? HS:GT: ACD  và BCD  có AC = BC ; AD = BD ;  0 120 A  KL:  ? B  Xét ACD  và BCD  có AC = BC BC là cạnh chung AD = BD Do đó ACD  = BCD  (c-c-c) Suy ra   0 120 B A  HS:Đọc BT16 HS: HS:Đọc BT17 HS: ABC ABD    Vì AC = AD AB là cạnh chung BC = BD 120 0 C D A B A B C A B C D . Giáo án hay nhất 2012 Tiết 21:Tuần 11-Lớp dạy: 7a3; 7a4 LUYỆN TẬP I/. Mục tiêu : Củng cố thêm về hai tam giác bằng nhau Rèn luyện kĩ năng vận dụng định nghĩa. 2/112 IV.Nhận xét-RKN Tuần 11 Lớp dạy: 7a3; 7a4 Ngày soạn 22/9/2009 Tiết 22 Ngày dạy………………… § 3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (C – C – C). nhau II/.Phương tiện : GV :Giáo án, SGK,êke, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu HS:SGK, êke, thước đo góc Phương pháp: o Đặt và giải quyết vấn đề, phát huy tính sáng tạo của HS. III/. Tiến

Ngày đăng: 22/06/2014, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w