Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
543,73 KB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tơi Các kết quả, kết luận nêu Luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Các số liệu, tài liệu tham khảo trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng./ Tác giả Luận văn Nguyễn Tiến Hữu LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn thầy giáo PGS.TS Trần Bình Trọng bảo, dạy dỗ, tạo điều kiện thầy cô, cán Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Viện Đào tạo sau Đại học khoa Kinh tế trị giúp tác giả hồn thành Luận văn này./ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ .4 1.1 Cơ sở lý luận chung mua bán nợ 1.1.1 Quan niệm nợ, phân loại nợ định giá nợ 1.1.2 Quan niệm mua bán nợ 1.2 Sự cần thiết điều kiện đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ 12 1.2.1 Sự cần thiết đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ .12 1.2.2 Điều kiện đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ 14 1.3 Kinh nghiệm quốc tế mua bán nợ học kinh nghiệm cho Việt Nam 17 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế 17 1.3.2 Bài học rút từ kinh nghiệm Quốc tế cho Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2004 - 2013 26 2.1 Tổng quan Công ty mua bán nợ Việt Nam 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty Mua bán nợ Việt Nam 26 2.1.2 Chức nhiệm vụ Công ty Mua bán nợ Việt Nam 27 2.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý DATC 29 2.2 Những thành tựu hạn chế hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam 31 2.2.1 Những thành tựu nguyên nhân 31 2.2.2 Những hạn chế nguyên nhân 38 2.3 Bài học rút qua lý luận thực tiễn .52 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ CỦA CÔNG TY MUA BÁN NỢ VIỆT NAM 55 3.1 Phương hướng đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ Công ty mua bán nợ Việt Nam 55 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước hoạt động mua bán nợ 59 3.1.2 Dự báo tình hình nợ kinh tế Việt Nam 60 3.1.3 Chiến lược phát triển Công ty Mua bán nợ Việt Nam .68 3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ Công ty mua bán nợ Việt Nam .69 3.2.1 Hồn thiện khn khổ pháp lý cho hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam 69 3.2.2 Đổi mơ hình tổ chức quản lý Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam 74 3.2.3 Tăng cường công tác đào tạo nâng cao trình độ cán mua bán nợ 76 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động mua bán nợ 76 3.3 Kiến nghị .77 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Bộ Tài CTCP Cơng ty cổ phần DATC Công ty Mua bán nợ Việt Nam DN Doanh Nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội KAMCO Công ty Mua bán nợ Quốc gia Hàn Quốc NHTMCP Ngân hàng Thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng Thương mại Nhà nước ODA Hỗ trợ phát triển thức PA Phương án SCIC Tổng Công ty Kinh doanh vốn Nhà nước TCC Tái cấu TCT Tổng Cơng ty TĐ Tập đồn TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân VAMC Công ty Mua bán nợ quốc gia WTO Tổ chức thương mại giới DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Phạm vi báo cáo nợ xấu tài sản xấu Bảng 1.2 Thực trạng nợ khó địi Hàn Quốc 18 Bảng 2.1 Doanh thu DATC giai đoạn 2004 – 2011 32 Bảng 2.2 Kết xử lý nợ xấu giai đoạn 2007-2012 33 Bảng 2.3 Tổng hợp kết phương án mua bán nợ đến 31/12/2013 34 Bảng 3.1: Nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2012 61 Biểu đồ 3.1: Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ tín dụng tháng đầu năm 2013 62 Sơ đồ 2.1: Mơ hình tổ chức DATC trước 01/7/2010 30 Sơ đồ 2.2 : Mô hình tổ chức DATC từ 01/7/2010 31 i TÓM TẮT LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo báo cáo, Việt Nam ước tính có khoảng 85 nghìn tỷ đồng nợ xấu Trong số này, nhiều khoản nợ xấu công bố (và chưa công bố) liên quan đến doanh nghiệp nhà nước Dựa kinh nghiệm nước châu Á khác giai đoạn tương tự, số báo cáo thức có khả chưa phản ánh đầy đủ mức độ vấn đề Trong mười năm qua, Công ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) xử lý khoảng 120 trường hợp nợ xấu với tổng số vốn đầu tư 2,5 nghìn tỷ, chiếm khoảng 10% tổng số nợ xấu cơng bố, DATC giải số trường hợp dễ Sự gia tăng nợ xấu công bố gần vượt số nợ xấu cũ xử lý giai đoạn Với khả DATC, giao việc đóng vai trị việc giải nợ xấu Việt Nam hồn tồn khơng thể thực vai trị DATC có hạn chế chiến lược giải quyết, kỹ thuật, kỹ năng, vai trò, vị pháp lý giao vốn Trên thực tế, số trường hợp DATC mua bán nợ xử lý tái cấu cịn ít, giá trị nhỏ so với tình hình nợ xấu nói chung Chưa xử lý doanh nghiệp nợ lớn lý sách tài DATC khơng thể triển khai sử dụng cách có hiệu vốn có họ Các trường hợp nợ xấu lớn Việt Nam phức tạp để xử lý kỹ thuật DATC sử dụng có tác động to lớn tới ngân hàng để chấp nhận Trong trường hợp, DATC khơng có đủ vốn để đối phó với khoản cho vay cá nhân hay cho vay chung Tuy nhiên có nhiều chứng (và dư luận quốc tế nói chung) cho vấn đề nợ xấu Ngân hàng Việt Nam phải đối mặt tương lai gần nghiêm trọng ii Bản chất thị trường Việt Nam cho thấy công ty mua bán nợ ngân hàng xử lý triệt để khoản nợ xấu Cụ thể, công ty xử lý nợ ngân hàng khơng có phương án để cấu lại khoản nợ hợp vốn, nợ nhiều bên, cần phải xóa nợ, đối phó với ngân hàng/người vay cứng rắn, khó tính Những vấn đề thực tế doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp khơng phải nhà nước Ngồi ra, ngân hàng thường có động đánh giá thấp phạm vi vấn đề, họ khơng có khả giải tồn khoản lỗ cần thiết Vì vậy, Sự cần thiết khách quan phải đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ Công ty mua bán nợ Việt Nam Mặt khác, cần tạo cơng cụ thích hợp để tác động, thúc đẩy hỗ trợ doanh nghiệp giải tồn tài q trình cải cách doanh nghiệp Chính qua trình học tập lý luận thực tiễn với kiến thức kinh nghiệm thực tế thân, chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế, chun ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, vấn đề mua bán nợ nước ta giới có số cơng trình nghiên cứu phạm vi, góc độ khác Có thể thấy cơng trình liên quan đến đề tài sau: - Đề án thành lập Công ty Mua bán nợ Việt Nam- Cục TCDN – Bộ Tài - Đề án nâng cao lực Công ty Mua bán nợ - Bộ Tài - Giáo trình chia sẻ kiến thức xây dựng lực mua bán nợ tái cấu doanh nghiệp – Công ty Mua bán nợ Quốc gia Hàn Quốc (KAMCO) Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn hoạt động mua bán nợ Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam Phân tích thực trạng hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam iii Nêu lên định hướng giải pháp hoàn thiện đẩy nhanh hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam Đối tượng phạm vị nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động mua bán nợ tồn đọng doanh nghiệp Nhà nước Công ty Mua bán nợ Việt Nam - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu khảo sát hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam chủ yếu từ năm 2004 đến 2013 Phương pháp nghiên cứu: Luận văn vận dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Chủ nghĩa Mác – Leenin; Các phương pháp Kinh tế Chính trị học, gắn lý luận với thực tiễn khảo sát thực tế, phân tích tổng hợp, thống kê, điều tra kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công trình liên quan nhằm rút định hướng giải pháp tình hình nợ tồn đọng doanh nghiệp Việt Nam trở thành vấn đề cấp bách Đóng góp luận văn: - Khái quát hóa sở lý luận thực tiễn hoạt động mua bán nợ - Phân tích đánh giá thực trạng hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam thời gian tới Kết cấu luận văn: Luận văn phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn hoạt động mua bán nợ Chương 2: Thực trạng hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp đẩy mạnh hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam iv CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG MUA BÁN NỢ 1.1 Cơ sở lý luận chung mua bán nợ 1.1.1 Quan niệm nợ, phân loại nợ định giá nợ 1.1.1.1 Quan niệm nợ - Ở nước giới, khái niệm nợ hạn khoản nợ mà Ngân hàng không thu hồi đến hạn Nợ xấu khoản nợ mà khả tốn, nợ tồn đọng dây dưa khó thu hồi - Là khoản nợ hạn toán theo quy định ghi hợp đồng kinh tế Ngân hàng bao gồm: Các khoản cho vay, ứng trước, thấu chi cho thuê tài chính; khoản chiết khấu, tái chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác; khoản bao lãnh tốn hình thức tín dụng khác 1.1.1.2 Phân loại nợ - Một là: Căn vào thực trạng tài doanh nghiệp thời hạn toán nợ gốc lãi vay, nợ phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: + Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày + Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 30 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu + Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 30 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 30 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng 75 viên, Tổng giám đốc, máy giúp việc (Phó tổng giám đốc, Văn phịng Ban nghiệp vụ) Công ty thành viên (chuyển đổi chi nhánh trực thuộc) Trong đó: + Hội đồng thành viên quan quản lý DATC Hội đồng thành viên có thành viên, gồm Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên kiêm Tổng Giám đốc thành viên chuyên trách Bộ trưởng Bộ Tài bổ nhiệm + Kiểm sốt viên quan kiểm soát Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc việc thức thi chức nhiệm vụ Kiểm sốt viên khơng q người Bộ trưởng Bộ Tài bổ nhiệm + Tổng giám đốc người đại diện theo pháp luật Tổng công ty, điều hành công việc hàng ngày công ty + Giúp việc cho Tổng giám đốc có Phó Tổng giám đốc, văn phịng, Ban chuyên môn, + Công ty thành viên: hoạt động theo hình thức Cơng ty TNHH thành viên DATC sở hữu 100% vốn điều lệ Ưu điểm: + Tổ chức máy không bị thay đổi nhiều, không ảnh hưởng lớn đến hoạt động DATC + Tiếp tục trì phát huy hoạt động kinh doanh + DATC đảm bảo địa vị pháp lý Tổng công ty tương xứng với quy mô hoạt động DATC + Hoạt động theo chế thị trường, bình đẳng với doanh nghiệp khác + Có điều kiện mở rộng hoạt động mua, bán nợ khu vực, trung tâm tài lớn (khu vực Nam Bộ khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên) Nhược điểm: + Nguồn lực nguồn nhân lực bị phân tán chuyển đổi chi nhánh thành công ty TNHH thành viên + Không thể huy động nguồn lực từ bên cho hoạt động xử lý nợ xấu 76 + Không có điều kiện khai thác để nâng cao hiệu tài sản phát sinh trình xử lý nợ, tái cấu doanh nghiệp + Năng lực hoạt động mua, bán, xử lý nợ chi nhánh không đồng đều; quy mô lực xử lý nợ cịn thấp, chuyển đổi thành cơng ty thành viên độc lập với lực khó đáp ứng + Nguồn nhân lực TP Hồ Chí Minh chịu cạnh tranh gay gắt thành phần kinh tế khác, thực tế việc biến động nhân chi nhánh Tp Hồ Chí Minh thường xuyên xảy nên ảnh hưởng đến chất lượng hiệu hoạt động chuyển đổi thành công ty độc lập 3.2.3 Tăng cường cơng tác đào tạo nâng cao trình độ cán mua bán nợ Việc sử dụng nhiều cán cơng chức Nhà nước từ Bộ Tài nhiều cán khơng có kinh nghiệm chun môn hoạt động mua bán nợ, điều gây khó khăn làm chậm q trình hoạt động mua bán nợ Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam Qua nghiên cứu sở lý luận phân tích thành tựu, hạn chế nguyên nhân hoạt động Mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam, ta đưa giải pháp cơng tác đào tạo, tuyển dụng cán mua bán nợ, cụ thể sau: - Tuyển dụng, thuê chuyên gia có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực Tài doanh nghiệp, tài ngân hàng thẩm định giá - Tăng cường công tác đào tạo cán nghiệp vụ chun mơn mua bán nợ tái cấu doanh nghiệp - Đẩy mạnh hợp tác với tổ chức quốc tế khu vực giới, để có nhìn cập nhật kỹ thuật tiên tiến hoạt động mua bán nợ tái cấu doanh nghiệp 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra giám sát hoạt động mua bán nợ Việc thời gian qua, nhiều sai phạm phát không qua công tác kiểm tra giám sát, điều bộc lộ yếu công tác kiểm tra giám sát Công ty Mua bán nợ Việt Nam Qua nghiên cứu phân tích đánh giá, 77 ta đưa giải pháp công tác kiểm tra giám sát hoạt động mua bán nợ Công ty Mua bán nợ Việt Nam, cụ thể sau: - Thường xuyên bám sát, phối hợp với Vụ, Cục có liên quan trình Bộ Tài sớm ban hành chế kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh Công ty - Thường xuyên rà sốt, đánh giá lại tình hình tiền gửi ngân hàng để nâng cao hiệu hoạt động tài Đảm bảo tiền gửi ngân hàng với quy định Nhà nước Điều lệ, quy chế tài Cơng ty - Tăng cường quản lý, giám sát thường xuyên doanh nghiệp có vốn góp Cơng ty thơng qua người đại diện vốn Ban Kiểm soát doanh nghiệp 3.3 Kiến nghị Trong thời gian qua, thực tế hoạt động mua bán nợ gắn với TCCDN DATC thực cách thức triển khai thực DATC, thuận lợi, khó khăn hoạt động thực tế, quan điểm ý kiến đạo Bộ Tài chính, Chính phủ DATC Từ thực tế khẳng định, hoạt động mua bán nợ gắn với TCCDN hoàn toàn phù hợp với chủ trương Đảng, phủ đặt thành lập DATC Mặc dù vậy, với khó khăn, vướng mắc cịn tồn trình triển khai thực hiện, kết đạt hoạt động khiêm tốn so với nhu cầu, đòi hỏi kinh tế Điều địi hỏi cần phải có quan tâm nữa, có giải pháp thích hợp để thúc đẩy mạnh hoạt động có ý nghĩa thời gian tới Mua bán nợ tái cấu doanh nghiệp, loại hình kinh doanh Việt Nam nên hoạt động phát triển kiến nghị nhà nước cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý cách đầy đủ đồng cho hoạt động Để tháo gỡ khó khăn vướng mắc cản trở việc thực hoạt động mua bán nợ TCCDN cần sớm làm rõ quy định cụ thể vấn đề đặc thù trình thực như: miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ để xử 78 lý tồn tài chính, hỗ trợ tài thơng qua việc chuyển nợ thành vốn góp, bảo lãnh vay vốn ngân hàng cho vay bổ sung để DN có vốn hoạt động Bên cạnh đó, nội dung thỏa thuận DATC với Bộ, UBND tỉnh để chuyển đổi sở hữu DNNN thua lỗ khơng cịn vốn nhà nước thơng qua hoạt động mua bán nợ cần hướng dẫn cụ thể để thống thực Ngoài ra, chế bán nợ Ngân hàng Phát triển Việt Nam cần thay đổi theo hướng linh hoạt Đối với DNNN điều kiện tiên để cổ phần hóa chuyển đổi sở hữu phải xử lý triệt để số âm vốn chủ sở hữu, lẽ không nhà đầu tư sẵn sàng bỏ vốn để bù đắp tổn thất tài trước DN mà người lợi lại chủ nợ DN Mặt khác, chủ nợ, số âm vốn chủ sở hữu DN phần giá trị chủ nợ thực tế bị lý toàn tài sản DN Như vậy, việc miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ cho DN khách nợ để DN khơng cịn âm vốn chủ sở hữu - xét chất - thủ tục mang tính hình thức, việc miễn giảm phần giá trị khơng cịn tồn tại, tương tự việc đánh giá lại giá trị khoản nợ theo giá thị trường Tuy nhiên, việc miễn giảm lại cho phép DATC quyền chuyển nợ thành vốn góp DN theo mức giá hợp lý, quyền tái cấu lại DN Như vậy, thực chất trao đổi để Cơng ty có quyền đầu tư vào quản lý DN theo điều kiện phù hợp với Công ty Điều hồn tồn khác với việc xóa nợ mà Nhà nước thực tổ chức, cá nhân - hình thức mà nhà nước từ bỏ quyền khoản nợ, khơng nhận lại quyền lợi khác từ phía tổ chức, cá nhân xóa nợ Vấn đề đặt việc miễn giảm có phải việc hợp thức hóa sai phạm dẫn đến tổn thất tài trước DN khách nợ hay khơng Một điều rõ ràng việc miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ nêu không làm thay đổi khứ DN, không làm thay đổi số liệu hồ sơ tài liệu hoạt động kinh doanh trước DN khách nợ, nên thay đổi sai phạm mà tổ chức, cá nhân trước 79 gây DN khách nợ Vì vậy, quan quản lý nhà nước có đầy đủ để xem xét, đánh giá truy cứu trách nhiệm tổ chức, cá nhân sau DN khách nợ miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ Do vậy, để DATC chuyển đổi sở hữu DNNN âm vốn chủ sở hữu thơng qua hoạt động mua bán nợ, việc miễn giảm phần nghĩa vụ trả nợ cho DN khách nợ cần coi thẩm quyền cần thiết DATC Nghị định số 109/2007/NĐ-CP cho phép Bộ trưởng Bộ, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố thỏa thuận với DATC để chuyển đổi sở hữu DNNN thua lỗ khơng cịn vốn nhà nước Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn cụ thể, nên DATC bộ, địa phương cịn có vướng mắc trình thực Một số bộ, địa phương cho quy trình chuyển đổi DN cần thực DNNN đủ điều kiện chuyển đổi khác Điều gây khó khăn cản trở DATC việc triển khai tái cấu lại DN Vì vậy, hợp lý số nội dung thỏa thuận phù hợp với phương án tái cấu DATC xây dựng, đặc biệt nội dung liên quan đến việc DATC chuyển nợ thành vốn góp DN, quy mơ cấu vốn điều lệ DN, giá bán cổ phần cho người lao động DN, việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược giá bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược DN Đơn cử việc định giá bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược: theo sách hành Nhà nước cổ phần hóa DNNN, giá bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược xác định giá đấu thành cơng bình qn Đây quy định hợp lý, đảm bảo hài hịa lợi ích nhà nước, người lao động nhà đầu tư chiến lược Tuy nhiên, sách phù hợp DNNN cịn vốn nhà nước, lại khơng phù hợp với trường hợp DNNN âm vốn chủ sở hữu nhà nước DATC tái cấu, chuyển đổi sở hữu thông qua hoạt động mua bán nợ Chúng ta biết, DNNN vốn nhà nước, việc cổ phần hóa cần phải đồng thời đạt mục tiêu: tối đa hóa quyền lợi Nhà nước, nâng cao hiệu hoạt động DN Để đạt mục tiêu tối đa hóa quyền lợi nhà nước, cách tốt để thị trường tự định giá DN thông qua 80 việc đấu giá cơng khai Trong đó, để đạt mục tiêu nâng cao hiệu hoạt động DN việc nhà đầu tư chiến lược có ưu kỹ thuật, cơng nghệ, có lực quản lý tốt tham gia đầu tư vốn vào DN quan trọng Vì vậy, cần thiết có điều kiện ưu đãi nhà đầu tư chiến lược tiến hành cổ phần hóa DNNN Như vậy, hai mục tiêu khơng hồn tồn thống với Để tối đa hóa lợi ích nhà nước, ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược phải tối thiểu hóa, nên khơng có tác dụng thu hút nhà đầu tư chiến lược Ngược lại, ưu đãi lớn nhà đầu tư chiến lược có tác dụng thu hút nhà đầu tư chiến lược, lại làm giảm bớt lợi ích nhà nước từ việc bán cổ phần Việc quy định bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược theo giá đấu thành cơng bình qn quy định hành lựa chọn đảm bảo tương đối hài hòa quyền lợi nhà đầu tư quyền lợi nhà nước Tuy nhiên, trường hợp DNNN âm vốn chủ sở hữu nhà nước DATC tái cấu, chuyển đổi sở hữu thông qua hoạt động mua bán nợ chế bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược nêu lại không phù hợp Ở trường hợp này, vốn nhà nước khơng cịn, nên lợi ích nhà nước khơng phải số tiền thu từ việc bán cổ phần DN, mà cịn lợi ích gián tiếp Việc phục hồi lại phát triển có hiệu DN khơng tăng thêm đóng góp cho ngân sách nhà nước, mà giúp nhà nước giảm thiểu khoản chi phí cho vấn đề xã hội DN khơng phục hồi, tiếp tục làm ăn thua lỗ, tiến tới phá sản Như vậy, trường hợp này, lợi ích Nhà nước tỷ lệ thuận với việc phục hồi nâng cao hiệu hoạt động DN tái cấu, điều kiện ưu đãi cho nhà đầu tư chiến lược trường hợp không xung đột với lợi ích Nhà nước Đối với trường hợp DNNN âm vốn chủ sở hữu nhà nước DATC tái cấu, chuyển đổi sở hữu thơng qua hoạt động mua bán nợ Nhà nước không nên quy định can thiệp vào việc định giá bán cổ phần cho nhà đầu tư chiến lược Vấn đề nên trao toàn quyền cho DATC định sở tự cân đối lợi ích DATC nhà đầu tư chiến lược 81 Thực tế vừa qua cho thấy, DN DATC tái cấu, chuyển đổi sở hữu cần DATC cho vay vốn bảo lãnh để DN vay vốn ngân hàng Tuy nhiên, khơng trường hợp không DATC cho vay vốn tạm thời bảo lãnh để vay vốn ngân hàng phương án tái cấu, chuyển đổi sở hữu DN khách nợ khó thực có hiệu mong muốn Đặc điểm hoạt động mua bán nợ gắn với TCCDN khách nợ DN khách nợ DN lâm vào tình trạng phá sản, khó khăn tài chính, khơng thể vay vốn ngân hàng, vậy, việc DATC cho vay hỗ trợ bảo lãnh để DN khách nợ vay vốn ngân hàng cần thiết giúp DN khẩn trương bảo dưỡng, sửa chữa máy móc thiết bị, tiếp tục trì hoạt động SX - KD, chuẩn bị cho giai đoạn tái cấu Ngay hoàn thành thủ tục thực tái cấu, chuyển đổi sở hữu DN khách nợ, việc bảo lãnh, cho vay hỗ trợ DATC số DN sau cấu lại tài chính, chuyển đổi sở hữu cần thiết Thực chất việc tái cấu lại tài cho DN khách nợ việc DATC giảm bớt phần nghĩa vụ tài cho DN khách nợ, chuyển nợ thành vốn góp DN huy động thêm vốn góp từ tổ chức, cá nhân bên Việc giảm phần nghĩa vụ trả nợ chuyển nợ thành vốn góp DN làm cho DN cân tài thay đổi cấu vốn DN, không tạo thêm nguồn vốn cho DN hoạt động Vì vậy, việc DN có vốn để hoạt động đầu tư cải tạo, nâng cấp máy móc thiết bị hay khơng phụ thuộc chủ yếu vào nguồn vốn điều lệ góp từ tổ chức, cá nhân bên nguồn vốn vay từ ngân hàng Thực tế cho thấy, số trường hợp, việc huy động vốn góp từ tổ chức, cá nhân vào DN không đạt mong muốn nhiều lý do, rõ ràng bảo lãnh cho vay hỗ trợ DATC cần thiết Bên cạnh cần thiết khách quan đó, điều rõ ràng việc DATC bảo lãnh, cho vay hỗ trợ DN khách nợ hoàn toàn phù hợp với thẩm quyền DN quy định Luật DNNN văn hướng dẫn luật, đồng thời không vi phạm Luật tổ chức tín dụng 82 TCCDN trình phức tạp với nhiều công việc liên quan bao gồm tái cấu tài chính, tái cấu lại tổ chức máy, tái cấu lại hoạt động sản xuất kinh doanh, tái cấu lại hệ thống quản trị, điều hành, Vì vậy, hiệu hoạt động tái cấu không phụ thuộc vào nỗ lực DATC, mà phụ thuộc nhiều vào quan tâm đạo, phối hợp quan đại diện chủ sở hữu DN hợp tác DN tái cấu Thực tế vừa qua cho thấy, phương án tái cấu nhận quan tâm đạo sát sao, hợp tác chặt chẽ quan đại diện chủ sở hữu DN hợp tác tích cực từ DN phương án tái cấu tiến hành nhanh chóng đạt hiệu cao Vì vậy, DATC mong bộ, địa phương, DN nhận thấy tác dụng tích cực hoạt động TCCDN thông qua hoạt động mua bán nợ, hợp tác, phối hợp chặt chẽ với Cơng ty q trình triển khai thực Chính phủ vừa ban hành Nghị định quản lý nợ doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, quy định việc xử lý khoản nợ phải thu tồn đọng doanh nghiệp Cụ thể, xử lý khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi, doanh nghiệp hoạt động, khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi xử lý theo thứ tự: Doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm tập thể, cá nhân yêu cầu tập thể, cá nhân bồi thường theo quy định pháp luật; dùng nguồn dự phòng khoản nợ phải thu khó địi để bù đắp; hạch tốn vào chi phí thu nhập doanh nghiệp, tuỳ theo trường hợp cụ thể Trong trường hợp thực bán nợ theo quy định pháp luật, sau xác định rõ nguyên nhân, trách nhiệm tập thể, cá nhân yêu cầu đương bồi thường theo quy định pháp luật, chênh lệch giảm giá trị khoản nợ với giá bán bù đắp nguồn dự phịng khoản nợ phải thu khó địi, thiếu hạch tốn vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp thực chuyển đổi, khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi, sau xử lý lần mà doanh nghiệp bị lỗ tiếp tục xử lý theo quy định Nhà nước thực chuyển đổi doanh nghiệp 83 Các khoản nợ phải thu khả thu hồi xử lý (trừ trường hợp bán nợ) khách nợ tồn doanh nghiệp có trách nhiệm tiếp tục theo dõi ngồi bảng cân đối kế tốn thuyết minh báo cáo tài thời hạn tối thiểu 10 năm kể từ ngày thực xử lý có biện pháp để thu hồi nợ, thu hồi nợ số tiền thu hồi sau trừ chi phí liên quan, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập doanh nghiệp Doanh nghiệp chuyển đổi có trách nhiệm bàn giao khoản cơng nợ khơng tính vào giá trị doanh nghiệp theo quy định Các quan tiếp nhận bàn giao có trách nhiệm tiếp tục theo dõi tổ chức thu hồi khoản nợ phải thu khả thu hồi xử lý khách nợ tồn Trong thời gian chưa thực bàn giao, doanh nghiệp có trách nhiệm tiếp tục theo dõi tổ chức thu hồi khoản nợ Các doanh nghiệp xử lý hạch tốn lần khoản nợ khơng thu hồi vào kết sản xuất kinh doanh hàng năm Không yêu cầu doanh nghiệp ứng vốn thực dự án ngân sách chưa bố trí vốn cho dự án Cũng theo Nghị định, khoản nợ phải thu tồn đọng cịn có khả thu hồi, doanh nghiệp phải tích cực đơn đốc áp dụng biện pháp để thu hồi Đối với khoản nợ phải thu hạn từ tháng trở lên cịn có khả thu hồi, doanh nghiệp phải lập dự phịng hạch tốn vào chi phí doanh nghiệp năm Về xử lý khoản nợ phải thu doanh nghiệp liên quan đến ngân sách nhà nước, khoản ngân sách hỗ trợ cấp bù theo quy định quan có thẩm quyền phê duyệt chưa cấp ngân sách cấp nợ, ngân sách cấp phải có trách nhiệm bố trí để cấp đủ cho doanh nghiệp 84 KẾT LUẬN Kinh nghiệm nhiều nước giới cho thấy: Công ty Mua bán nợ công cụ hữu hiệu giúp Nhà nước doanh nghiệp xử lý tài sản nợ tồn đọng doanh nghiệp kinh tế thị trường Việc nghiên cứu, xây dựng mơ hình Cơng ty Mua bán nợ với cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế Việt Nam giúp Chính phủ doanh nghiệp: - Giải nhanh tồn chế cũ để lại, đặc biệt vấn đề nợ tồn đọng - Lành mạnh hố tình hình tài doanh nghiệp q trình hoạt động sản xuất kinh doanh - Hỗ trợ thúc đẩy tiến trình cải cách doanh nghiệp nhà nước Việt Nam - Thực bước đột phá để cải cách mạnh mẽ thủ tục hành lĩnh vực chuyển đổi sở hữu Bên cạnh phát triển Cơng ty Mua bán nợ góp phần tạo tiền đề môi trường pháp lý cho đời ngành nghề kinh doanh Việt Nam, thúc đẩy tạo lập đồng yếu tố thị trường (như: Phát triển thị trường vốn, thị trường tài sản ) góp phần nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế Nhà nước ngành nghề kinh doanh khoản nợ, tài sản dịch vụ đòi nợ./ 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành TW Đảng Cộng sản Việt Nam, “Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khoá IX tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN” Ban đạo đổi PTDN, “Báo cáo Tổng kết 10 năm xếp CPH Ban Chỉ đạo đổi PT DN” Ban đạo Đổi phát triển doanh nghiêp – “Báo cáo Hội nghị tổng kết 10 năm xếp đổi DNNN” Bộ Tài chính, “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015” Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Quyết định số 90/TTg ngày 7/3/1994 việc tiếp tục xếp lại doanh nghiệp nhà nước” Chính phủ Nước CHXNCN Việt Nam, “Nghị định 109/2003/QĐ-TTg ngày 05/6/2003 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp” Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Quyết định số 91/TTg ngày 7/3/1994 thí điểm thành lập tập đồn kinh doanh” Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Chỉ thị số 20/1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 đẩy mạnh, xếp đổi DNNN” Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Chỉ thị số 15/1999/CT-TTg ngày 16/5/1999 việc hoàn thiện tổ chức hoạt động tổng cơng ty nhà nước” 10 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị định số 59/CP ngày 3/10/1996 ban hành Quy chế quản lý tài hạch tốn kinh doanh doanh nghiệp nhà nước” 11 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp khác” 12 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị định số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 Chính phủ” 13 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 6/10/2006 thay Quyết định số 271/2003/QĐ-TTg ngày 31 tháng 12 năm 2003 Quy chế giám sát đánh giá hiệu doanh nghiệp nhà nước” 14 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 việc chuyển công ty nhà nước thành công ty TNHH thành viên tổ chức quản lý công ty TNHH thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu” 15 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Quyết định số 09/2007/QĐ-TTg ngày 19/01/2007 Thủ tướng Chính phủ việc xếp lại, xử lý nhà đất thuộc sở hữu nhà nước 67 Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước (90 91)” 16 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị định số 59/2011/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành cơng ty cổ phần” 17 Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị định số 187/2004/NĐ-CP chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần” 18 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị định Chính phủ số 170/2004/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2004 tiếp tục xếp, đổi phát triển nông trường quốc doanh” 19 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 tiếp tục xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh, nông, lâm trường quốc doanh” 20 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Quyết định số 14/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4/3/2011 Về ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước” 21 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị số 94/NQ-CP ngày 24/09/2011 phiên họp Chính phủ thường kỳ” 22 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Quyết định số 14/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 4/3/2011 ban hành tiêu chí, danh mục phân loại doanh nghiệp nhà nước” 23 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Thông báo số 112/TB-VPCP ngày 10/5/2011 Kết luận Thủ tướng Chính phủ buổi làm việc tình hình tài sản xuất kinh doanh tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước v.v…” 24 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, “Thơng báo số 174/TB-VPCP ngày 28/6/2010 Kết luận Thủ tướng Chính phủ họp Thường trực Chính phủ xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu DNNN” 25 Công ty Mua bán nợ Việt Nam – Bộ Tài chính, “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty Mua bán nợ tài sản tồn đọng doanh nghiệp năm 2012” 26 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2011 -2020” 27 Đảng Cộng sản Việt Nam, “Nghị Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII” 28 Vương Đình Huệ, “Giải pháp chủ yếu nhằm tái cấu trúc Doanh nghiệp Nhà nước- Trọng tâm Tập đoàn kinh tế, TCT Nhà nước” 29 Học viện Tài chính, Kỷ yếu Hội thảo (2011) “Tái cấu trúc Doanh nghiệp Nhà nước” 30 OECD Việt Nam “Hướng dẫn OECD quản trị công ty Doanh nghiệp Nhà nước” – IFC Việt nam xuất theo thỏa thuận với OECD 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị số 42/2009/QH12 ngày 27/11/2009” 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Nghị số 11/2011/QH13 Quốc hội Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2012” 33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 1995” 34 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, “Luật DNNN 2003” 35 Phạm Sỹ Thành, “Con đường phát triển doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc từ 1949-2004”, 2005 36 Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế- xã hội Quốc gia, “Tái cấu trúc doanh nghiệp: Bắt đầu từ đâu?, Tháng 12/2011 37 Jun-Koo Kang, Immo Lee and Hyun- Seung Na (2009), “Economuc Shock, Owner-Manager Incentives, and Corporate Restructuring: Evidence from the Financial Crisis in Korea” 38 Thông tư số13/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 Bộ Tài việc: Hướng dẫn chế độ trích lập sử dụng khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất khoản đầu tư tài chính, nợ khó địi bảo hành sản phẩm, hàng hố, cơng trình xây lắp doanh nghiệp 39 Tài liệu liên quan đến mua bán xử lý nợ (http://datc.vn/; http://google.com)