Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

179 3 0
Sự tham gia bảo hiểm xã hội của người lao động trong doanh nghiệp ngoài nhà nước ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ih ọc LÂM VĂN ĐOAN hộ SỰ THAM GIA Xã BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Lu ận án tiế n sĩ TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÂM VĂN ĐOAN ọc SỰ THAM GIA ih BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG sĩ Xã hộ TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƯỚC Ở HÀ NỘI n Ngành: Xã hội học Lu ận án tiế Mã số: 31 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TSKH Bùi Quang Dũng TS Bùi Sỹ Lợi Hà Nội, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập Các số liệu, kết nghiên cứu, điều tra nêu luận án trung thực Kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Lu ận án tiế n sĩ Xã hộ ih ọc Lâm Văn Đoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 13 1.1 Nghiên cứu lĩnh vực an sinh xã hội 13 1.1.1 Nghiên cứu lý thuyết an sinh xã hội 13 1.1.2 Nghiên cứu mơ hình an sinh xã hội 15 1.1.3 Nghiên cứu vấn đề thực tiễn an sinh xã hội 17 1.2 Nghiên cứu Bảo hiểm xã hội 18 1.2.1 Nghiên cứu lý thuyết bảo hiểm xã hội 18 ọc 1.2.2 Nghiên cứu thực tiễn bảo hiểm xã hội 19 ih 1.3 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến tham gia bảo hiểm xã hội 25 hộ Tiểu kết chƣơng 39 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 41 Xã 2.1 Một số khái niệm 41 sĩ 2.1.1 Khái niệm ASXH 41 tiế n 2.1.2 Khái niệm BHXH, BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện 44 2.1.3 Khái niệm doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước 46 án 2.1.4 Khái niệm người lao động, người lao động tham gia BHXH Lu ận bắt buộc 46 2.2 Các cách tiếp cận lý thuyết đề tài 48 2.2.1 Lý thuyết vai trò 48 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 49 2.2.3 Lý thuyết vòng đời 52 2.3 Hệ thống ASXH, BHXH giới Việt Nam 53 2.3.1 Hệ thống ASXH, BHXH giới 53 2.3.2 Hệ thống ASXH, BHXH Việt Nam 59 2.4 Các quan điểm, chủ trƣơng Đảng, sách, pháp luật Nhà nƣớc ASXH, BHXH 60 2.4.1 Các quan điểm, chủ trương Đảng ASXH, BHXH 60 2.4.2 Chính sách BHXH Việt Nam qua thời kỳ 63 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC Ở HÀ NỘI 71 3.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 71 3.1.1 Điều kiện địa lý – tự nhiên 71 3.1.2 Về điều kiện kinh tế - xã hội 71 3.2 Sự phát triển doanh nghiệp thực sách BHXH địa bàn thành phố Hà Nội 74 3.2.1 Sự phát triển doanh nghiệp 74 ọc 3.2.2 Tình hình thực sách BHXH 75 ih 3.3 Thực trạng tham gia bảo hiểm xã hội ngƣời lao động hộ doanh nghiệp nhà nƣớc 77 3.3.1 Thực trạng doanh nghiệp nhà nước tham gia Xã BHXH 77 sĩ 3.3.2 Số lượng người lao động doanh nghiệp nhà n nước tham gia BHXH 80 tiế 3.3.3 Nhận diện đặc điểm người lao động doanh nghiệp án nhà nước tham gia BHXH 81 Lu ận 3.3.4 Tỷ lệ nợ đọng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhà nước 90 3.3.5 Những thuận lợi khó khăn tham gia bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp nhà nước 91 Tiểu kết chƣơng 99 Chƣơng 4: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP NGOÀI NHÀ NƢỚC Ở HÀ NỘI 101 4.1 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia bảo hiểm xã hội ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc 101 4.1.1 Chủ trương, sách pháp luật bảo hiểm xã hội 101 4.1.2 Cơng tác triển khai thực sách, pháp luật bảo hiểm xã hội 104 4.1.3 Những yếu tố thuộc người lao động doanh nghiệp nhà nước 113 4.1.4 Các yếu tố thuộc doanh nghiệp 120 4.1.5 Doanh nghiệp ngồi nhà nước đối xử khơng cơng với người lao động 125 4.1.6 Tổ chức cơng đồn 127 4.1.7 Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp việc tham gia ọc bảo hiểm xã hội người lao động 130 ih 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu tham gia bảo hiểm xã hội hộ ngƣời lao động doanh nghiệp nhà nƣớc 131 4.2.1 Hồn thiện sách, pháp luật liên quan đến BHXH 131 Xã 4.2.2 Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền BHXH 132 sĩ 4.2.3 Công tác mở rộng phát triển đối tượng tham gia BHXH n doanh nghiệp nhà nước 133 tiế 4.2.4 Các giải pháp quản lý thu BHXH 133 án 4.2.5 Về cải cách thủ t c hành thực BHXH 134 Lu ận 4.2.6 Sự phối hợp Sở, ngành với quan BHXH 134 4.2.7 Giải pháp hồn thiện cơng tác tổ chức hành quản lý thu doanh nghiệp 135 4.2.8 Giải pháp h trợ doanh nghiệp NLĐ phát triển 136 4.2.9 Giải pháp thành lập tổ chức sở đảng, cơng đồn DN 137 Tiểu kết chƣơng 137 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 153 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Cơ cấu doanh nghiệp tham gia BHXH địa bàn thành phố Hà Nội năm 2018 77 Bảng 3.2a Số lao động làm việc, lao động tham gia bảo hiểm xã hội loại hình doanh nghiệp Hà Nội 78 Bảng 3.2 Số người lao động, doanh nghiệp tham gia BHXH bắt buộc chia theo loại hình doanh nghiệp nước năm 2017, 2018 80 Bảng 3.3 Giới tính người tham gia BHXH doanh nghiệp nhà nước 84 ọc Bảng 3.4 Thời gian tham gia BHXH người lao động doanh ih nghiệp nhà nước 84 hộ Bảng 3.5 Thời gian tham gia BHXH người lao động doanh Xã nghiệp nhà nước 85 Bảng 3.6 Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc doanh n sĩ nghiệp nhà nước chia theo yếu tố nơi sinh, hộ thường tiế trú nơi cư trú Hà Nội 86 án Bảng 3.7 Thời gian tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp thành phố Hà Nội năm 2018 87 Lu ận Bảng 3.8 Thời gian tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp thành phố Hà Nội năm 2018 88 Bảng 4.1 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố thuộc đặc điểm cá nhân người lao động ảnh hưởng tới tham gia bảo hiểm xã hội người lao động 116 Bảng 4.2 Mơ hình hồi quy logistic yếu tố ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nhà nước 123 Bảng 4.3: Ý kiến công nhân đánh giá hoạt động cơng đồn phân theo độ tuổi 130 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Vai trò kinh tế Hà Nội 72 Hình 3.2 Tổng sản phẩm địa bàn Hà Nội 73 Hình 3.3: Thu nhập bình quân tháng làm đóng BHXH bắt buộc chia theo khu vực năm 2017 82 Hình 4.1: Các kênh tiếp cận thơng tin BHXH DN (%) 113 Lu ận án tiế n sĩ Xã hộ ih ọc Hình 4.2 Ý kiến công nhân đánh giá hoạt động cơng đồn sở 129 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) sách bản, quan trọng hệ thống An sinh xã hội (ASXH) m i quốc gia Chính sách BHXH với loại hình bản: BHXH bắt buộc BHXH tự nguyện góp phần bảo đảm ASXH cho người dân, quyền bình đẳng tham gia, th hưởng an sinh người lao động thành phần kinh tế, khu vực thức phi thức Đảng Nhà nước ta dành quan tâm tới việc phát triển hệ thống an sinh xã hội quốc gia, có hệ thống sách BHXH phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), ọc lần đầu tiên, c m từ “an sinh xã hội thức ghi vào văn kiện ih Đại hội IX, xác định m c tiêu: “Tăng tỷ lệ người lao động tham gia hình thức hộ bảo hiểm Các Đại hội X, XI, XII nhiều văn quan trọng khác Đảng Xã nhấn mạnh việc khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người lao động tiếp cận tham gia loại hình bảo hiểm xã hội Gần đây, Đại hội Đảng lần thứ XII nhấn n sĩ mạnh: “Tiếp t c hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát tiế triển kinh tế - xã hội Mở rộng đối tượng nâng cao hiệu hệ thống an sinh án xã hội đến người dân; tạo điều kiện để trợ giúp có hiệu cho tầng lớp yếu thế, dễ tổn thương người gặp rủi ro sống Phát triển thực Lu ận tốt sách bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2016:102) Hiến pháp năm 2013 thể chế hóa quan điểm, chủ trương Đảng ASXH, quy định “Cơng dân có quyền bảo đảm ASXH (Điều 34), “Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống ASXH (Điều 59) Đây bước tiến quan trọng quyền người, quyền công dân ghi nhận quyền người dân Nhà nước bảo đảm an sinh xã hội, sách bảo hiểm xã hội tr cột hệ thống an sinh xã hội để bảo đảm thay thế, bù đắp phần thu nhập cho người lao động họ gặp phải rủi ro sống Nghị số 28-NQ/TW (2018) cải cách sách BHXH khẳng định m c tiêu lâu dài “cải cách sách bảo hiểm xã hội để bảo hiểm xã hội thực trụ cột hệ thống an sinh xã hội, bước mở rộng vững diện bao phủ bảo hiểm xã hội, hướng tới mục tiêu bảo hiểm xã hội tồn dân xác định lộ trình, biện pháp phát triển đối tượng tham gia BHXH từ đến năm 2030 Tuy nhiên, thực tế, tỷ lệ bao phủ BHXH mức thấp, tính đến cuối năm 2017, có 30,4% lực lượng lao động độ tuổi tham gia BHXH, khoảng 69,9% chưa tham gia (khoảng 34 triệu người độ tuổi lao động) Số người tham gia BHXH bắt buộc theo quy định pháp luật ước khoảng 17 triệu người, đến có 13,59 triệu người tham gia (chiếm 29% lực lượng lao động độ tuổi) Sau 10 năm thực sách BHXH tự nguyện, số người tham gia đạt khoảng 291 nghìn người, chiếm 0,7% tổng số lao động khu vực phi ọc thức, khơng có quan hệ lao động Hơn nữa, khơng doanh nghiệp cịn hạn định ih số người tham gia đóng BHXH, đóng BHXH cho người lao động mức hộ thấp Thực tế đặt nhiều khó khăn thách thức m c tiêu phát triển Xã bao phủ bảo hiểm xã hội đến người dân bối cảnh già hóa dân số đặt nhiều câu hỏi cần nghiên cứu trả lời sĩ Theo dự báo Tổ chức lao động quốc tế, đột phá cải tiế n cách sách BHXH đến 2030 có 38,7 triệu người độ tuổi lao động, chiếm 62% lực lượng lao động chưa tham gia khơng bảo vệ sách án BHXH Như vậy, tỷ lệ bao phủ BHXH mức thấp vấn đề Lu ận hệ thống an sinh xã hội mà Việt Nam cố gắng giải tương lai Để vượt qua hạn chế, thách thức này, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) Ngân hàng giới (WB) khuyến nghị: Chính sách BHXH Việt Nam thời gian tới cần hướng đến người lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, lao động có hợp đồng lao động ngắn hạn người không tham gia mối quan hệ lao động Từ thực tiễn Việt Nam, nhóm chuyên gia WB khuyến nghị ưu tiên mở rộng bao phủ BHXH khu vực thức để tăng tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội lên 17,8 triệu; tiếp đến cần giải pháp tăng tỷ lệ lao động tự tham gia BHXH h trợ Nhà nước; phát triển chương trình hưu trí bổ sung, đồng thời phải đại hóa hệ thống quản lý BHXH, tăng hiệu đầu tư quỹ hưu trí Các đặc trƣng quan hệ lao động ảnh hƣởng tới tham gia BHXH ngƣời lao động doanh nghiệp C1 Trong công ty anh (chị) làm việc có mẫu thuẫn chủ - thợ chủ doanh nghiệp - người lao động Mâu thuẫn quan trọng nhất? C2 Doanh nghiệp anh (chị) làm việc có tranh chấp BHXH doanh nghiệp cơng nhân chưa? Nếu có, việc có thường xun khơng? Mức độ nghiêm trọng có lớn khơng? Quan điểm anh (chị) vấn đề nào? C3 Theo anh (chị), có tranh chấp lao động, tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động người sử d ng lao động người đứng bảo vệ cho người ọc lao động? (tự mình, nhóm bạn bè, đồng nghiệp; cơng đồn….) Lý sao? ih C4 Theo anh (chị), cơng đồn có tiếp cận, quan tâm, bảo vệ người lao động có hộ tranh chấp bhxh bắt buộc với chủ doanh nghiệp không? Cán cơng đồn sở có Xã bảo vệ, giúp đỡ, hướng dẫn người lao động họ có tranh chấp bhxh khơng? Tại sao? sĩ C5 Anh (chị) có dám đấu tranh với chủ doanh nghiệp có vi phạm pháp luật bảo *** Lu ận án tiế n hiểm xã hội xảy khơng? Tại sao? 157 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Đối tượng cán cơng đồn) Để nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động, xin phép trao đổi với ông (bà) Chúng không chia sẻ tên ông (bà) với ai? Xin ông (bà) trao đổi lại chưa r thông tin, câu hỏi đưa Chúng mong muốn thông tin ọc thu nhận góp thêm phần cho sống người lao động, hiệu hộ ih hoạt động tổ chức cơng đồn cải thiện ngày tốt Xã PHẦN I THÔNG TIN CHUNG sĩ Tập trung tìm hiểu thơng tin sau: tiế n - Tuổi: - Giới tính: án - Trình độ học vấn: Lu ận - Trình độ chun mơn đào tạo: - Công tác doanh nghiệp: + Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi + Doanh nghiệp ngồi nhà nước (tư nhân) - Công việc c thể doanh nghiệp: - Tham gia vị trí quản lý doanh nghiệp không? -Thâm niên công tác kinh nghiệm hoạt động cơng đồn? 158 PHẦN II NỘI DUNG Thực trạng tham gia BHXH bắt buộc ngƣời lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1 Nhận thức cán cơng đồn việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động C1 Ông (bà) đánh cần thiết tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp nơi ông (bà) làm việc? ông (bà) lại cho vậy? C2 Ông (bà) biết hiểu sách, pháp luật liên quan đến bảo hiểm xã hội? Nếu ông (bà) hiểu, ơng (bà) tiếp cận thơng tin sách, ọc pháp luật liên quan đến bảo hiểm xã hội qua kênh thơng tin nào? Ơng (bà) có ih thể nêu thuận lợi khó khăn việc tiếp cận sách, pháp luật hộ bảo hiểm xã hội? ông (bà) thấy khó khăn thuận lợi Xã mình? C3 Ơng (bà) đánh việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao sĩ động doanh nghiệp mình? Ơng (bà) có thấy chủ doanh nghiệp có chấp hành tiế n pháp luật bảo hiểm xã hội tốt không? Tại sao? C4 Theo ơng (bà) người lao động có quan tâm nhiều đến việc doanh nghiệp đóng án bảo hiểm xã hội cho hay khơng? Nếu có sao? Nếu khơng sao? Lu ận C5 Ông (bà) có biết doanh nghiệp có trường hợp người lao động không tham gia bảo hiểm xã hội khơng? Họ tìm để bảo vệ chủ doanh nghiệp khơng đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động ?; Đánh giá mức độ bảo vệ có hiệu khơng? Tại sao? C6 Theo ơng (bà), chủ doanh nghiệp có đóng bảo hiểm xã hội đủ cho người lao động không? Tại có? Tại khơng? C7 Cán cơng đồn sở mức sống nào? Có đáp ứng nhu cầu sống thân gia đình khơng? C8 Cơng nhân mong đợi cơng đồn nào? Có khó khăn, thuận lợi việc thực mong đợi công nhân? 159 1.2 Thái độ cán cơng đồn với việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc C1 Ơng (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với sách, pháp luật liên quan đến bảo hiểm xã hội nay? Lý sao? Đâu l hổng chủ trương, sách liên quan đến bảo hiểm xã hội nay? C2 Ông (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với trách nhiệm doanh nghiệp việc giúp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội? Lý sao? C3 Ông (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với trách nhiệm tổ chức cơng đồn trợ giúp anh (chị) tham gia bảo hiểm xã hội? lý sao? C4 Ơng (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với trách nhiệm quan bảo hiểm ọc xã hội việc giải chế độ, sách cho anh, chị? Lý sao? ih C5 Nếu chủ doanh nghiệp khơng đóng bảo hiểm mà cho thêm người lao động hộ tiền để tăng thêm lương cho người lao động ơng (bà) có đồng tình khơng? Tại Xã có? Và khơng? C6 Ơng (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với việc phận người lao động sĩ nhận bảo hiểm xã hội lần, khơng đóng tiếp bảo hiểm xã hội để hưởng lương tiế n hưu? Lý sao? 1.3 Hành động cán cơng đồn với việc tham gia bảo hiểm xã hội án người lao động Lu ận C1 Những hoạt động c thể mà cơng đồn doanh nghiệp ơng (bà) làm việc triển khai? Và Ông (bà) đánh giá mức độ hiệu hoạt động này? C2 Ông (bà) đánh giá hoạt động cơng đồn việc bảo vệ quyền lợi tiền lương, bảo hiểm xã hội cho người lao động doanh nghiệp? Tính hiệu thực chất sao? Cơng đồn sở có nắm thơng tin tình hình thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp khơng? Qua kênh thơng tin nào? Có thường xun khơng? C3 Ơng (bà) đánh tình trạng thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp ? ông (bà) đánh vậy? 160 C4 Khi có người lao động u cầu cơng đồn bảo vệ xử lý nào? Ơng (bà) kể số hành động bảo vệ người lao động c thể doanh nghiệp mà ơng (bà) biết được? C5 Ông (bà) đánh thuận lợi khó khăn hoạt động cơng đồn doanh nghiệp nay? C6 Ơng (bà) đánh giá niềm tin công nhân tổ chức cơng đồn nào? Có khó khăn, thuận lợi, hạn chế gì? Giải pháp? 1.4 Mong muốn cán cơng đồn với việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động C1 Ông (bà) có mong muốn đề xuất với Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam ih động tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp? ọc h trợ giúp ông (bà) thực tốt công việc bảo vệ người lao hộ C2 Ơng (bà) có mong muốn đề xuất với Nhà nước h trợ giúp ông (bà) Xã thực tốt công việ bảo vệ người lao động tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp? sĩ C3 Ông (bà) có mong muốn đề xuất với doanh nghiệp việc h trợ giúp ông xã hội doanh nghiệp? tiế n (bà) thực tốt công việc bảo vệ người lao động tham gia bảo hiểm án Các yếu tố tác động đến việc tham gia không tham gia bảo hiểm Lu ận xã hội ngƣời lao động doanh nghiệp 2.1 Các yếu tố chủ quan C1 Theo ông (bà) yếu tố nhận thức (trình độ học vấn, hiểu biết …) người lao động ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C2 Theo ông (bà) việc hiểu biết thông tin quy định quyền lợi tham gia bảo hiểm xã hội có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C3 Theo ông (bà) lương thu nhập người lao động có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? C4 Ý kiến ông (bà) đời sống người công nhân doanh nghiệp nay? Những thuận lợi, khó khăn thách thức? 161 2.2 Các yếu tố khách quan C1 Các yếu tố loại hình doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C2 Các yếu tố loại hình ngành nghề ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C3 Các yếu tố quy mô doanh nghiệp, vốn, tài sản, lợi nhuận thu năm doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C4 Các yếu tố sách pháp luật ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? ọc C5 Các yếu tố tổ chức thực sách quan bảo hiểm xã hội có ảnh ih hưởng tới tham gia BHXH người lao động nào? Lý sao? hộ Các đặc trƣng quan hệ lao động ảnh hƣởng tới tham gia Xã BHXH ngƣời lao động doanh nghiệp C1 Ý kiến ông (bà) quan hệ chủ - thợ chủ doanh nghiệp - người lao sĩ động nào? Có nhiều mâu thuẫn khơng? Mâu thuẫn quan trọng tiế n nhất? C2 Theo ơng (bà), doanh nghiệp có tranh chấp BHXH doanh án nghiệp công nhân không? Việc có thường xun khơng? Các tranh chấp Lu ận doanh nghiệp có khơng? Mức độ nghiêm trọng có lớn khơng? Ý kiến ơng (bà) vấn đề nào? C3 Theo ông (bà), có tranh chấp lao động, tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động người sử d ng lao động người đứng bảo vệ cho người lao động? (tự mình, nhóm bạn bè, đồng nghiệp; cơng đồn….) Lý sao? C4 Ơng (bà) có dám đấu tranh với chủ doanh nghiệp có vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội xảy khơng? Tại sao? *** 162 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (Đối tượng cán bảo hiểm xã hội Việt Nam cán quan quản l nhà nước) Để nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động, xin phép trao đổi với ông (bà) Chúng không chia sẻ tên ông (bà) với ai? Xin ông (bà) trao ọc đổi lại chưa r thông tin, câu hỏi đưa Chúng mong muốn thơng tin ih thu nhận góp thêm phần cho sống người lao động, hiệu hộ hoạt động quan, tổ chức thực thi sách BHXH cải thiện ngày Xã tốt PHẦN I CÁC THÔNG TIN CHUNG sĩ Tập trung tìm hiểu thơng tin sau: tiế n - Tuổi: - Giới tính: án - Cơ quan cơng tác: Lu ận - Cơng việc làm? Có đảm nhận vị trí lãnh đạo, quản lý khơng? - Thâm niên nghề nghiệp: PHẦN II NỘI DUNG Thực trạng tham gia BHXH bắt buộc ngƣời lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, doanh nghiệp ngồi nhà nƣớc 1.1 Nhận thức cán bảo hiểm xã hội cán quan quản l nhà nước việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động C1 Ông (bà) đánh cần thiết tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp người lao động? Và Ông (bà) lại cho cần thiết? 163 C2 Ông (bà) đánh chủ trương, sách pháp luật Đảng nhà nước việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp nay? Đầy đủ? hay không đầy đủ? Đâu hạn chế cần phải khắc ph c, sửa chữa? C3 Ơng (bà) có nhìn nhận vai trị, vị cơng đồn sở doanh nghiệp? Họ có khả chăm lo, bảo vệ, đại diện cho người lao động quan hệ với chủ sử d ng lao động hay doanh nghiệp khơng? Khi có vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, cơng đồn có bảo vệ quyền lợi cho người lao động khơng? C4 Ơng (bà) nhìn nhận vai trị, vị người cơng nhân ọc doanh nghiệp? Họ có biết có khả bảo vệ quyền lợi bảo hiểm xã hội ih doanh nghiệp vi phạm không? hộ C5 Ông (bà) đánh giá mặt (thuận lợi) mặt chưa (hạn Xã chế, khó khăn) thực thi sách BHXH quan? Nguyên nhân? sĩ C6 Ông (bà) cho có nguyên nhân ảnh hưởng đến việc chấp hành tiế n pháp luật bảo hiểm xã hội cho người lao động doanh nghiệp: - Về phía chủ doanh nghiệp Lu ận - Về cơng đồn án - Về người lao động - Về phía quan quản lý nhà nước - Về quan bảo hiểm xã hội (tổ chức thực sách) Và Ông (bà) lại cho vậy? 1.2 Thái độ cán bảo hiểm xã hội cán quan quản l nhà nước việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc C1 Ông (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với sách, pháp luật liên quan đến bảo hiểm xã hội nay? Lý sao? Đâu l hổng chủ trương, sách liên quan đến bảo hiểm xã hội nay? C2 Ơng (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với trách nhiệm doanh nghiệp việc giúp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội? Lý sao? 164 C3 Ông (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với trách nhiệm tổ chức cơng đồn trợ giúp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội? lý sao? C4 Ơng (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với trách nhiệm quan bảo hiểm xã hội việc giải chế độ, sách cho người lao động? Lý sao? 1.3 Hành động cán bảo hiểm xã hội cán quan quản l nhà nước việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc C1 Ông (bà) đánh việc thực thi sách, pháp luật Nhà nước tham gia bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp nay? Đâu thuận lợi hạn chế thực thi sách, pháp luật? C2 Việc tra ngành bảo hiểm xã hội, tra lao động kiểm tra việc ih nào? Chế tài xử lý vi phạm áp d ng sao? ọc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp mang lại hiệu hộ C3 Ông (bà) nhận định tình hình vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội Xã doanh nghiệp? Những loại doanh nghiệp? người sử d ng lao động thường vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội? sĩ C4 Những khó khăn, thuận lợi thách thức, hạn chế công tác quản lý nhà tiế n nước bảo hiểm xã hội doanh nghiệp? lao động án 1.4 Giải pháp trợ giúp việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người Lu ận C1, Ơng (bà) có giải pháp để nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp không? C2 Làm để cải thiện tình hình thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp tốt hơn? Các yếu tố tác động đến việc tham gia không tham gia bảo hiểm xã hội ngƣời lao động doanh nghiệp 2.1 Các yếu tố chủ quan C1 Theo ơng (bà) yếu tố nhận thức (trình độ học vấn, hiểu biết …) người lao động ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? 165 C2 Theo ông (bà) việc hiểu biết thông tin quy định quyền lợi tham gia bảo hiểm xã hội có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C3 Theo ông (bà) lương thu nhập người lao động có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? C4 Ý kiến ông (bà) đời sống người công nhân doanh nghiệp nay? Những thuận lợi, khó khăn thách thức? 2.2 Các yếu tố khách quan C1 Các yếu tố loại hình doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? ih hiểm xã hội người lao động? Lý sao? ọc C2 Các yếu tố loại hình ngành nghề ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hộ C3 Các yếu tố quy mô doanh nghiệp, vốn, tài sản, lợi nhuận thu năm Xã doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? sĩ C4 Các yếu tố sách pháp luật ảnh hưởng đến việc tham gia tiế n bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C5 Các yếu tố tổ chức thực thu BHXH có ảnh hưởng tới tham gia BHXH án người lao động nào? Lý sao? Lu ận Các đặc trƣng quan hệ lao động ảnh hƣởng tới tham gia BHXH ngƣời lao động doanh nghiệp C1 Theo ông (bà) mối quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động ảnh hưởng tới tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp nay? C2 Theo ơng (bà), có tranh chấp lao động, tranh chấp bảo hiểm xã hội người lao động người sử d ng lao động người đứng bảo vệ cho người lao động? (tự mình, nhóm bạn bè, đồng nghiệp; cơng đồn….) Lý sao? C3 Vai trò tổ chức cơng đồn (bảo vệ người lao động) ảnh hưởng tới tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp nào? *** 166 HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở HÀ NỘI HIỆN NAY (dành cho người chủ doanh nghiệp/ người quản l doanh nghiệp) Để nghiên cứu sách bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động, xin phép trao đổi với ông (bà) Chúng không chia sẻ tên ông (bà) với ai? Xin ông (bà) trao đổi lại chưa r thông tin, câu hỏi đưa Chúng mong muốn thơng tin ọc thu nhận góp thêm phần cho sống người lao động, hiệu Xã PHẦN I CÁC THÔNG TIN CHUNG hộ ih hoạt động doanh nghiệp cải thiện ngày tốt Tập trung tìm hiểu thơng tin sau: sĩ - Tuổi: tiế n - Giới tính: - Doanh nghiệp thuộc loại hình (FDI, Tư Nhân/ngồi nhà nước): án - Quy mô doanh nghiệp (số lao động): Lu ận - Cơng việc hay vị trí quản lý doanh nghiệp ? - Kinh nghiệm (thời gian) tham gia quản lý doanh nghiệp: - Có tham gia tổ chức Đảng, Đồn thể trị - xã hội doanh nghiệp hay đại biểu dân cử địa phương không (hoặc trước tham gia) ? 167 PHẦN II NỘI DUNG Thực trạng tham gia BHXH bắt buộc ngƣời lao động doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, doanh nghiệp nhà nƣớc 1.1 Nhận thức người quản l doanh nghiệp việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động C1 Ông (bà) đánh cần thiết tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc doanh nghiệp người lao động? Và Ông (bà) lại cho cần thiết? C2 Ông (bà) đánh chủ trương, sách pháp luật Đảng nhà nước việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động ọc doanh nghiệp nay? Đầy đủ? hay không đầy đủ? Đâu hạn chế cần phải ih khắc ph c, sửa chữa? hộ C3 Ơng (bà) có nhìn nhận vai trị, vị cơng đồn sở Xã doanh nghiệp? Họ có khả chăm lo, bảo vệ, đại diện cho người lao động quan hệ với chủ sử d ng lao động hay doanh nghiệp không? Khi có vi phạm pháp sĩ luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp, cơng đồn có bảo vệ quyền lợi cho tiế n người lao động không? C4 Ơng (bà) nhìn nhận vai trị, vị người công nhân án doanh nghiệp? Họ có biết có khả bảo vệ quyền lợi bảo hiểm xã hội Lu ận doanh nghiệp vi phạm khơng? C5 Ơng (bà) đánh giá mặt (thuận lợi) mặt chưa (hạn chế, khó khăn) thực thi sách BHXH doanh nghiệp nói chung? Ngun nhân? C6 Ơng (bà) cho có nguyên nhân ảnh hưởng đến việc chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội cho người lao động doanh nghiệp: - Về phía chủ doanh nghiệp - Về người lao động - Về cơng đồn - Về phía quan quản lý nhà nước - Về quan bảo hiểm xã hội (tổ chức thực sách) Và Ơng (bà) lại cho vậy? 168 1.2 Thái độ doanh nghiệp việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động C1 Ông (bà) đồng tình hay khơng đồng tình với trách nhiệm bảo đảm an sinh xã hội doanh nghiệp cho người lao động? Lý sao? 1.3 Hành động người quản l doanh nghiệp việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc cho người lao động C1 Ông (bà) đánh việc thực thi sách, pháp luật Nhà nước tham gia bảo hiểm xã hội người lao động doanh nghiệp nay? Những khó khăn, thuận lợi thách thức, hạn chế việc tham gia bảo hiểm xã hội doanh nghiệp nay? Nguyên nhân? ọc C2 Ơng (bà) nhận định tình hình vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội hộ thường vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội? ih doanh nghiệp? Những loại doanh nghiệp? người sử d ng lao động Xã C3 Trên thực tế, năm, nhiều doanh nghiệp trốn đóng, nợ đọng bảo hiểm xã hội cho người lao động? Ý kiến ông bà tượng này? sĩ C4 Việc tra ngành bảo hiểm xã hội, tra lao động kiểm tra việc tiế n chấp hành pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp có ảnh hưởng nhiều tới hoạt án động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp khơng? Có Kiến nghị, đề xuất khơng? Lu ận C5 Có ý kiến cho rằng, doanh nghiệp cịn có khó khăn thực thủ t c tham gia BHXH cho người lao động (thủ t c tham gia phức tạp; thái độ nhân viên chưa thân thiện? ) ? Kiến nghị, đề xuất giải pháp để tăng hiệu sách, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp? 1.4 Giải pháp trợ giúp việc tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc người lao động C1 Ơng (bà) có mong muốn, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp khơng? + Với Chính phủ? + Với quyền địa phương + Các quan tổ chức khác? 169 Các yếu tố tác động đến việc tham gia không tham gia bảo hiểm xã hội ngƣời lao động doanh nghiệp 2.1 Các yếu tố chủ quan C1 Việc nắm thơng tin, hiểu biết sách, pháp luật bảo hiểm xã hội quản trọng để doanh nghiệp thực sách Theo ơng (bà) thơng tin quy định sách, pháp luật bảo hiểm xã hội doanh nghiệp thường tìm hiểu, biết từ nguồn (tivi, báo chí, quan quản lý doanh nghiệp; tự thân doanh nghiệp nghiên cứu, tìm hiểu…)? Bộ phận (đơn vị) doanh nghiệp nắm thơng tin sách, pháp luật BHXH tham mưu cho người chủ doanh nghiệp thực hiện? Có khó khăn, hạn chế khơng? Lý do? ọc C2 Doanh nghiệp có tham gia góp ý kiến vào trình xây dựng, thực ih sách BHXH khơng? Nếu có vướng mắc thực sách bảo hiểm xã hộ hội doanh nghiệp liên hệ với (cơ quan lao động, quan bảo hiểm xã Xã hội…)? Mức độ hài lòng hay hiệu xử lý ? Lý do? C4 Theo ông (bà) yếu tố nhận thức (trình độ học vấn, hiểu biết …) người sĩ lao động ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao tiế n động? Lý sao? C5 Theo ông (bà) việc hiểu biết thông tin quy định quyền lợi tham gia án bảo hiểm xã hội người lao động có ảnh hưởng đến việc tham gia Lu ận bảo hiểm xã hội doanh nghiệp không ? Lý sao? C6 Theo ông (bà) lương thu nhập người lao động có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? C7 Ý kiến ông (bà) đời sống người công nhân doanh nghiệp nay? Những thuận lợi, khó khăn thách thức? 2.2 Các yếu tố khách quan C1 Các yếu tố loại hình doanh nghiệp (FDI, tư nhân…) có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C2 Các yếu tố loại hình ngành nghề ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? 170 C3 Các yếu tố quy mô doanh nghiệp, vốn, tài sản, lợi nhuận thu năm doanh nghiệp có ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? C4 Các yếu tố sách pháp luật ảnh hưởng đến việc tham gia bảo hiểm xã hội người lao động? Lý sao? Các đặc trƣng quan hệ lao động ảnh hƣởng tới tham gia BHXH ngƣời lao động doanh nghiệp C1 Theo ông (bà) mối quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động ảnh hưởng tới tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp nay? C2 Theo ông (bà) nhận thức, thái độ, hành vi trách nhiệm xã hội người ọc quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng việc thực sách, ih pháp luật bảo hiểm xã hội cho người lao động doanh nghiệp? hộ C3 Theo ơng (bà), có tranh chấp lao động, tranh chấp bảo hiểm xã hội Xã người lao động người sử d ng lao động người quản lý doanh nghiệp phải xử lý để giải tranh chấp Lý sao? (Nếu kinh nghiệm thực tế sĩ xử l tranh chấp bảo hiểm xã hội có) tiế n C4 Vai trị tổ chức cơng đồn (bảo vệ người lao động) ảnh hưởng tới tham gia BHXH người lao động doanh nghiệp nào? án C5 Ơng (bà) có hài lịng chất lượng/hiệu việc thực sách BHXH Lu ận cho doanh nghiệp quan BHXH không? Tại sao? *** 171

Ngày đăng: 28/12/2023, 21:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan