Trang 1 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Trang 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA, VỚI NĂNG SUẤT G=500KG NGUYÊN LIỆU SỮA CHUA/MẺ GVHD: PSG.TS NGUYỄN TẤN DŨNG SVTH: PHAN THỊ NGÂN QUỲNH SKL009584 Tp Hồ Chí Minh, tháng 2/2023 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2022-18116105 NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY THĂNG HOA, VỚI NĂNG SUẤT G=500KG NGUYÊN LIỆU SỮA CHUA/MẺ GVHD: PSG.TS NGUYỄN TẤN DŨNG SVTH: PHAN THỊ NGÂN QUỲNH MSSV: 18116105 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 02/2023 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sâu sắc đến thầy PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng – Trưởng khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tính tốn thiết kế hệ thống sấy thăng hoa, với suất 500kg nguyên liệu sữa chua/mẻ”, thầy tận tâm hướng dẫn để hồn thành thật tốt khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cám ơn quý thầy cô Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm, trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để bước vào đời cách vững tự tin ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp tơi thực Tơi xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo qui định TP HCM, ngày 10 tháng năm 2023 Ký tên iii iv v vi vii viii Q trình nhận tín hiệu, xử lý tín hiệu truyền tác động tín hiệu xử lý cho hệ thống tự động điều khiển hoạt động nhờ kênh liên hệ thuận kênh liên hệ ngược[59] Kênh liên hệ thuận: kênh truyền tác động điều khiển tín hiệu đưa xử lý thiết bị điều khiển, để làm thay đổi trạng thái hay tính chất hoạt động đối tượng điều khiển Kênh có nhiệm vụ truyền đạt thông tin sau xử lý xong từ thiết bị điều khiển tới đối tượng điều khiển[59] Kênh liên hệ ngược: kênh truyền thông tin trạng thái đôi tượng cần điều khiển (hay gọi tín hiệu điều khiển) từ phận lấy tín hiệu đối tượng điều khiển đến thiết bị điêu khiên Kênh có nhiệm vụ cập nhật tín hiệu điều khiển tức thời liên tục đối tượng điều khiển, truyền tới cho thiết bị điều khiển[59] 5.2 Điều khiển tự động hệ thống sấy thăng hoa Cấu trúc hệ thống tự động điều khiển gồm hai phần chính: phần cứng phần mềm, hai phần ln có quan hệ chặt chẽ với nhau, chúng tồn hoạt động song song hệ thống điều khiển tự động, thông thường ranh giới phần cứng phần mềm không rõ ràng, chúng vai trò tạo thành hệ thống Phần cứng: cấu tạo thiết bị hệ thống tự động điều khiển, tập hợp bao gồm phần tử thiết bị điều khiển, đối tượng điều khiển, phận lấy tín hiệu điều khiển, kênh liên hệ thuận kênh liên hệ ngược Chúng ghép nối với theo trình tự có khoa học tính tốn thiết kế theo yêu cầu cho trước, phần tử tham gia hoạt động thực quy trình cơng nghệ theo ý đồ người Phần mềm: chương trình logic tốn học thiết lập hay lập trình theo yêu cầu cho trước, chương trình phần mềm hoạt động vận hành phần cứng hoạt động, điều khiển quy trình cơng nghệ theo chương trình thiết lập hay lập trình sẵn 106 Đối với hệ thống tự động điều khiển có tiếp điểm, phần mềm nguyên lý hoạt động mạch điện thể vẽ, mạch điện thiết kế cách xây dựng hàm logic toán học điều khiển, điều khiển quy trình cơng nghệ theo u cầu cho trước Hệ thống tự động điều khiển có tiếp điểm ln điều khiển quy trình cơng nghệ dạng ON - OFF, hệ thông điều khiển hoạt động tương đối ổn định, tham số điều khiển cài đặt sơ" cố định, vậy, hệ thông tự động điều khiển điều khiển cách mềm dẻo Đối với hệ thống tự động điều khiển không tiếp điểm, phần mềm chương trình viết ngơn ngữ lập trình như: Assembler, Pascal, c ++, Visual basic, Delphi, v.v, chương trình cài đặt vào vi mạch vi xử lý (Micro - processor) vi điều khiển (Micro - controller) thiết lập phần cứng hệ thống tự động điều khiển làm việc theo chương trình viết cài đặt vào vi mạch đó, q trình điều khiển thơng minh, mềm dẻo sinh động, ngồi việc điều khiển theo chương trình cịn mơ trình thay đổi trạng thái quy trình cơng nghệ hoạt động Hệ cơng nghệ bán dẫn, công nghệ Nano phát triển mạnh, tích hợp nhiều loai vi mạch số (IC - Digital) có tính siêu việt loại Micro - processor, Micro - controller, vi mạch biến đổi Analog/ Digital (A/D) vi mạch Digital/ Analog (D/A), v.v, trợ giúp cho ngành tự động điều khiển phát triển nhanh chóng vượt bậc Nguyên lý làm việc hệ thống tự động điều khiển thông minh: chạy chương trình phần mềm viết dạng ngôn ngữ Assembler, C++, Pascal, cài đặt vào vi xử lý (C.P.U) thơng số cài đặt vi xử lý truyền số liệu tới biến đổi D/A (Digital/Analog) giải mã, biến đổi D/A giải mã theo yêu cầu chương trình, chuyển đổi số liệu điều khiển từ dạng số (Digital) sang dạng điện áp (Analog), tín hiệu điện áp giải mã chuyển đến cấu điều khiển ngồi, cấu điều khiển ngồi có nhiệm vụ truyền tác động để điều khiển đối tượng cần điều khiển ( máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ,…) hoạt động, đốì tượng điều khiển hoạt động làm thay đổi thơng số trạng thái kỹ thuật tức tín hiệu điều khiển tín hiệu cảm biến (sensor) thu nhận 107 dạng Analog, sau đưa biến đổi A/D (Analog/ Digital), mã hố tín hiệu đưa từ dạng Analog sang dạng Digital trước đưa vi xử lý điều khiển theo chương trình, tín hiệu đưa vi xử lý để xử lý, sau xử lý xong xuất tín hiệu điều khiển dạng Digital đưa biến đổi D/A thực cơng việc Hình Sơ đồ khối hệ thống tự động điều khiển thông minh Chú ý: Bộ vi xử lý hiểu tín hiệu đầu vào dạng kỹ thuật số, tín hiệu trả phải ln mã hóa.Hoạt động logic khoa học hệ thống điều khiển phần mềm cài đặt phần cứng Do đó, thiết kế hệ thống tự động hóa thơng minh, cần phải hiểu thuật tốn hệ thống máy móc thiết bị, dây chuyền cơng nghệ quy trình Tín hiệu đưa điều khiển có xác hay khơng, phụ thuộc nhiều vào độ xác cảm biến phân giải A/D 108 Hình 4.Sơ đồ mạch động lực 109 CHƯƠNG TÍNH KINH TẾ 6.1 Chi phí tạo đơn vị sản phẩm Ta có thơng số: – Thời gian sấy mẻ: 27h/mẻ giảm ẩm từ 88,7% xuống 5% – Năng suất sấy: 500kg/mẻ – Công suất tổng: 251,256kW + Bơm chân không = 8kW + Buồng sấy = 21,906kW + Van tiết lưu = 45kW + Bình trung gian = 13,74kW + Thiết bị ngưng tụ = 77,09 + Máy nén thấp áp = 25,52kW + Máy nén cao áp = 60kW – Giá thành điện: 2927 đồng/kWh 6.1.1 Chi phí nhiên liệu + Năng suất sấy (kg/h) = Năng suất sấy(kg/mẻ)/thời gian sấy mẻ(h) = 500/27 = 18,52 kg/h + Chi phí nhiên liệu để sấy khơ 1kg sữa chua: Chi phí lượng (đồng/kg) = Năng lượng động cơ(kWh).Giá lượng (đồng/kWh)/Năng suất sấy(kg/h) = 251,256.2927/18,52 = 39710 đồng/kg 6.1.2 Chi phí lao động Cơng lao động tính theo thời gian 200000 đồng/ca, ca 8h + Công theo thời gian = Công theo thời gian (đồng/ca)/ 8h = 200000/8 = 25000 đồng/h + Công theo thời gian = Công theo thời gian (đồng/ca)/ Năng suất sấy (kg/h) = 25000/18,52 =1350 đồng/kg 110 6.1.3 Chi phí khấu hao Giả sử ta sấy 24 ngày: Năng suất sấy ngày (kg) = Năng suất sấy (kg/h).24 (h/ngày) = 18,52.24 = 444,48 kg/ngày Năng suất sấy năm (kg) = Số ngày sấy năm.Năng suất sấy ngày (kg/ngày) = 365.444.48 = 162235,2 kg/năm Để đơn giản chi việc tính kinh tế ta chọn giá thiết bị theo giá hệ thống sấy thăng hoa công nghiệp 500kg công ty TNHH Viteko 4190000000 đồng Tính thêm khoản đầu tư ban đầu để xây dựng hầm sấy quạt Vậy tổng vốn đầu tư ban đầu ước tính là: 4200000000 đồng Tuổi thọ hệ thống 50 năm Vậy khấu hao phần sấy động năm là: + Khấu hao sấy động = Tổng đầu tư/ Tuổi thọ = 4200000000/50 = 84000000 đồng + Khấu hao năm = Khấu hao sấy động + Khấu hao nhà xưởng = 84000000 + 10000000 = 94000000 → Chi phí khấu hao = Khấu hao năm/Lượng sấy năm = 94000000/162235,2 = 580 đồng/kg Chi phí khấu hao sữa chữa = Chi phí khấu hao.2 = 580.2 = 1160 đồng/kg Bảng Chi phí để có 1kg sữa chua sấy thăng hoa Các loại chi phí Thành phần chi phí sấy Chi phí (đồng/kg) Chi phí cố định Chi phí khấu hao sữa chữa 1160 Chi phí lượng 39710 Chi phí lao động 1350 Chi phí vận hành Tổng chi phí để có 1kg sữa chua sấy thăng hoa 6.2.Thời gian hồn vốn ❖ Chi phí ngun liệu đầu vào năm: 111 42220 + Giá sữa chua nguyên liệu tươi: 112000 đồng/kg + Lượng sữa chua sấy năm: 162235,2.8,41 = 1364398,032 kgtươi/năm + Chi phí nguyên liệu năm : 112000 1364398,032 = 152812579584 đồng/năm + Tổng chi năm: 152812579584 + 42220 162235,2 = 159662149728 đồng/năm ❖ Tổng thu năm + Giá sữa chua khô: 1000000 đồng/kg + Tổng thu năm: 162235,2 1000000 = 162235200000 đồng/năm ❖ Lãi năm Lãi năm = Tổng thu – Tổng chi = 162235200000 – 159662149728 = 2573050272 đồng/năm ❖ Thời gian hoàn vốn Thời gian hoàn vốn = Tổng đầu tư/Lãi năm = 4200000000/2573050272 = 1,63năm = 595 ngày Vậy sau 595 ngày (1 năm tháng 20 ngày) đưa vào hoạt động số vốn đầu tư ban đầu hoàn lại toàn 112 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Kết luận Sau q trình làm đồ án: “Nghiên cứu tính tốn thiết kế hệ thống sấy thăng hoa, với suất G=500 kg nguyên liệu sữa chua/mẻ” rút được: + Tính ưu việt hệ thống sấy thăng hoa, phương pháp sấy phổ biến Kỹ thuật sấy thăng hoa giữ nguyên vẹn phẩm chất tươi sống thực phẩm nói chung đặc biệt giá trị dinh dưỡng sản phẩm + Nội dung đồ án giúp hiểu kỹ thuật sấy thăng hoa q trình thiết bị cơng nghệ thực phẩm + Tính tốn thiết kế thiết bị sử dụng hệ thống sấy thăng hoa Kiến nghị Nên thực nghiệm với loại nguyên liệu khác để chọn thông số nhằm nâng cao hiệu thiết bị sấy thăng hoa sữa chua Xây dựng thí nghiệm thực tế tiền đề quan trọng cho việc xây dựng nhiều thiết kế thí nghiệm tương tự tương lai để phục vụ cho ngành cơng nghiệp thực phẩm Ngồi ra, cịn ứng dụng thực tế để sấy vật liệu có giá trị cao Về thời gian kinh phí có hạn để xây dựng hệ thống hồn chỉnh, cách tính dựa sở cịn nhiều chỗ chưa thực phù hợp với thực tế Vì vậy, mong nhận phản hồi lời khuyên thầy cô để đồ án ngày hoàn thiện 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Văn Việt Mẫn cộng (2011) Công nghệ chế biến thực phẩm TP HCM: Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, tr 334-357 [2] Huỳnh Bảo Long, Nguyễn Thị Hồng Minh, (2015) “Ứng dụng công nghệ sấy thăng hoa để nâng cao chất lượng sản phẩm sầu riêng sấy” Tạp chí Khoa học Công nghệ thực phẩm Số 06/2015, tr 35-41, 18/06/2015 [3] Hoàng Văn Chước (1999) Kỹ thuật sấy Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 204-208 [4] Đỗ Thùy Khánh Linh, Nguyễn Tấn Dũng (2019) Quy trình cơng nghệ sấy thăng hoa, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Việt Nam [5] Oskar Adolfsson, Simin Nikbin Meydani, and Robert M Russell, "Yogurt and gut function," Review Article, pp 245-246, 2004 [6] Kolars JC, Levitt MD, Aouji M, Savaiano DA, " Yogurt—an autodigesting source of lactose," N Engl J Med, Vols 1-3, p 310:, 1984 [7] N H B Tran (2018) "POTENTIAL DAIRY INDUSTRY IN VIETNAM," Business Management, p 13 [8] Guerin-Danan C, Chabanet C, Pedone C, et a (1998) "Milk fermented with yogurt cultures and Lactobacillus casei compared with yogurt and gelled milk: influence on intestinal microflora in healthy infants," Am J Clin Nutr, no 7, p.111 [9] Brandtzaeg P, Baekkevold ES, Farstad IN, et al (199) "Regional specialization in the mucosal immune system: what happens in the microcompartments?," Immunol Today, vol 20, no 51, p 141 [10] Macpherson AJ, Gatto D, Sainsbury E, Harriman GR, Hengartner H,Zinkernagel RM (2000) "A primitive T cell-independent mechanism of intestinal mucosal Immunoglobulin A responses to commensal bacteria," Science, no 6, p 2222 [11] Nakamura T, Nishida S, Mizutani M, Iino H (2001) " Effects of yogurt supplemented with brewer’s yeast cell wall on constipation and intestinal" s J Nutr Sci Vitaminol (Tokyo), p 361 [12] B JG (1992) " Antibiotic-associated diarrhea.," Clin Infect Dis, p 73 [13] Peters RK, Pike MC, Garabrant D, Mack TM (1992) Diet and colon cancer, in Los Angeles County, California [14] Madsen KL, Doyle JS, Jewell LD, Tavernini MM, Fedorak RN (1999) "Lactobacillus species prevents colitis in interleukin 10 gene-deficient" Gastroenterology, p.1107 [15] Lê Văn Việt Mẫn (2016) Công nghệ sản xuất sản phẩm từ sữa NXB Đại học quốc gia TP.HCM [16] Debra R Keast et al (2015) Associations between Yogurt, Dairy, Calcium, and Vitamin D Intake and Obesity among U.S Children Aged 8–18 Years Nutrients, Volumn 7, issue 3, pp.1577-1593 [17] Nguyễn Tấn Dũng (2016) Quả trình Thiết bị CNHH&TP, Kỹ thuật Công nghệ sấy thăng hoa NXB Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh [18] Nguyễn Tấn Dũng & Cộng Sự (2008) Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa suất nhỏ có giai đoạn cấp đơng buồng thăng hoa, Tạp chí Khoa học giáo dục kỹ thuật, số 10(4) [19] Nguyễn Tấn Dũng & Cộng Sự (2007) Nghiên cứu tính tốn thiết kế, chế tạo hệ thống máy sấy thăng hoa suất nhỏ phục vụ cho việc sản xuất, chế biến sản phẩm cao cấp, Tạp chí Khoa học giáo dục kỹ thuật, số 1(3) [20] Nguyễn Tấn Dũng, Trịnh Văn Dũng (2009) Tự động hóa trình nhiệt - lạnh CNHH&TP NXB ĐHQG TP.HCM [21] C Ratti (2001) Hot air and freeze - drying of high value foods: a review Journal of Food Engineering 49 (2001) 311-319 [22] Felix Franks (1998) Freeze - drying of bioproducts: putting principle into practice European Journal of Pharmaceutics and Biopharmaceutics 45 (1998) 221229 [23] Taylor R and et al (1993) Comparison of preservation process for freezing food with preservation process for food freeze dried, 2nd ed Cambridge, 567p [24] Heldman D R, Daryl B L (1992) Handbook of Food Engineering, 4th ed Marcel Dekker New York - Basel - Hong Kong, 3550p [25] Carslaw H.S, and et al (1998) Some of the methods to appreciate the quality of freeze dried foods; 1st ed Oxford: Claredon Press [26] Nguyễn Tấn Dũng (2015) Nghiên cứu công nghệ sấy thăng hoa sữa ong chúa LATSKT, Viện Công nghiệp Thực phẩm, Hà Nội, 138 tr [27] Dzung N.T (2014) Optimization the freeze drying process of Royal jelly to determine the optimal technological mode, Jokull Journal (Iceland) Vol 64, No Section Apr 2014, pp 312-327 [28] Akhnadarova X.L, Kapharop V.V (1994) Tối ưu hóa thực nghiệm hóa học kỹ thuật hóa học (Người dịch: Nguyễn Cảnh –Nguyễn Đình Soa), NXB ĐHBK TP HCM, 370 tr [29] Trần Đức Ba (2005) Nghiên cứu công nghệ sấy thăng hoa cho số loại thực phẩm có giá trị Việt Nam Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Cơng nghệ tồn quốc, lần thứ Đại học Bách khoa TP HCM, tr.235-244 [30] Nguyễn Hữu Chí, Trần Tuấn (2003) Kỹ thuật sấy thăng hoa NXB ĐHQG TP HCM, 158 tr [31] Nguyễn Tấn Dũng (2007) “Nghiên cứu tính tốn thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa công nghiệp DS-3 phục vụ cho sản xuất loại thực phẩm cao cấp”, Tạp chí Giáo dục Khoa học Kỹ thuật, số 3(1), tr 7-12 [32] Nguyễn Tấn Dũng (2008) “Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống sấy thăng hoa suất nhỏ phục vụ cho chế biến loại sản phẩm cao cấp”, đề tài NCKH cấp bộ, mã số: B2006-22-08, năm 2006 - 2008 [33] Nguyễn Tấn Dũng, (2008) “Nghiên cứu thiết kế, chế tạo hệ thống sấy thăng hoa suất nhỏ có giai đoạn cấp đơng buồng thăng hoa”, Tạp chí Giáo dục Khoa học Kỹ thuật, số 10(4), tr 14 - 25 [34] Nguyễn Tấn Dũng (2015) Nghiên cứu công nghệ sấy thăng hoa sữa ong chúa, LATSKT, Viện Công nghiệp Thực phẩm, Hà Nội, 138 tr [35] Dzung N.T (2014) Optimization the freeze drying process of Royal jelly to determine the optimal technological mode, Jokull Journal (Iceland), Vol 64, No 4, Section 1, Apr 2014, pp 312-327 [36] Dzung N.T (2014) Study the mathematical model of heat and mass transfer during the freeze drying process of Royal Jelly, Wulfenia Journal (Austria), Vol 21, No 10; Oct 2014., pp 51-63 [37] Felix Franks (1997) Freeze drying of bioproducts: putting principles into practice, Bioupdate Foundation, Journal of Food Engineering, Camridge, UK, p.221-229 [38] Fey Y.C, and Boles M.A (1988) An analytical study of vacuum sublimation in initially partially filled frozen porous medium with recondensation, Food Technol, Vol 3, p 13-26 [39] Gebhart B (1988) Heat conduction and mass diffusion, 2nd ed McGrawHill, New York, p 258-467 [40] Heldman D R, Daryl B L (1992) Handbook of Food Engineering, 4th ed Marcel Dekker New York - Basel – Hong Kong, 3550 p [41] Krokida M , and et al (1998) Effect of freeze drying conditions on shrinkage and porosity of dehyrated agricultural products, Journal of Food Engineering, Athens, Greece, p 369-381 [42] Litchfield RJ, Liapis A.I, Farhadpour F.A (1981) Cycled pressure and near-optimal pressure policies for a freeze dryer, J Food Technol., V.16 p 637-646 [43] Pikal M.J, Akay (2007) Lyophilization product-centered development and transfer, 1st ed Hunggary, p 24-56 [44] Peng, S W (1994) Luikov equation applicable to sublimation –drying Warme – und Stoffubertragung 29(1994), 501-505 [45] Stawczyk J, Sheng Li, Ronmold Z (2004) Freeze drying of food products in closed System, Journal of Food Engineering, Poland, p 949-953 [46] Suman S., and et al (2003) Optimization the convective drying process of some kind of food (Penaeus monodon), Drying Technology: An International Journal of Food Engineering (Thailand), Vol 25, No 4, p 275-286 [47] Crittenden RG, Martinez NR, Playne MJ (2003) Synthesis and utilisation of, Int J Food Microbion [48] Chandan RC, Shahani KM (1993) Dairy science and, New York: VCH Publisher :1–57 [49] L A (1998) "Transformation of milk components during yogurt fermentation" National Yogurt Association, pp 95-114 [50] Beshkova DM, Simova ED, Frengova GI, Simov ZI, Adilov EF (1998) "Production of amino acids by yogurt bacteria," Biotechnol Prog, p 963 [51] Hewitt D, Bancroft HJ (1985) " Nutritional value of yogurt," J Dairy Res, pp 52;197-207 [52] Kemp MQ, Jeffy BD, Romagnolo DF (2003) "Conjugated linoleic acid inhibits cell proliferation through a p53-dependent mechanism: effects on the expression of G1-restriction points in breast and colon cancer cells," J Nutr, p 3670 [53] Block G, Abrams B (1993) "Vitamin and mineral status of women of childbearing potential," Ann N Y Acad Sci, p 244 [54] Ervin RB, Kennedy-Stephenson J (2002) "Mineral intakes of elderly adult supplement and non-supplement users in the third National Health and Nutrition Examination Survey," J Nutr, p 3422 [55] A LH (1982) " Calcium bioavailability and absorption: a review," Am J Clin, p 783–808 [56] Bronner F, Pansu D (1999) "Nutritional aspects of calcium absorption," J Nutr, pp 9-12 [57] N AW (1990) " Intestinal calcium absorption : a vitamin D-hormone mediated adaptive response," Am J Clin Nutr, pp 290-300 [58] Nguyễn Tấn Dũng cộng (2008) “Nghiên cứu xác định tỷ lệ nước đông băng nhiệt độ lạnh đơng thích hợp (mơ hình dạng trụ vơ hạn) vật liệu ẩm giai đoạn sấy thăng hoa”, Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ ĐHQG TP HCM, 12/2008, Vol.11 [59] Nguyễn Tấn Dũng - Trịnh Văn Dũng (đồng chủ biên), Tự động hóa q trình nhiệt - lạnh CNHH&TP, NXB ĐHQG Tp.HCM, năm 2009 S K L 0