1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống sấy bằng bức xạ hồng ngoại, với năng suất 1000kg nguyên liệu mít mẻ

137 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 8,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY BẰNG BỨC XẠ HỒNG NGOẠI, VỚI NĂNG SUẤT 1000KG NGUYÊN LIỆU MÍT/MẺ GVHD: PGS TS NGUYỄN TẤN DŨNG SVTH: TRẦN HOÀNG LONG SKL009130 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 8/2022 n TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO NGÀNH CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MÃ SỐ: 2022-17116088 NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG SẤY BẰNG BỨC XẠ HỒNG NGOẠI, VỚI NĂNG SUẤT 1000KG NGUYÊN LIỆU MÍT/MẺ GVHD: PGS.TS NGUYỄN TẤN DŨNG SVTH: TRẦN HOÀNG LONG MSSV: 17116088 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 08/2022 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Hồng Long Trang n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến người thấy ưu tú tận tâm PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng – Trưởng khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Trong suốt thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “Nghiên cứu tính toán thiết kế hệ thống sấy xạ hồng ngoại với suất 1000kg nguyên liệu mít/mẻ”, thầy tận tâm bảo, nghiêm khắc dạy dỗ hướng dẫn tận tình tơi để hồn thành thật tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn dạy dỗ tận tâm, yêu thương sinh viên, lắng nghe giải đáp, truyền đạt kiến thức quý giá chuyên ngành Công nghệ Thực phẩm cho suốt năm ngồi ghế giảng đường Đại học cho quý thầy cô Khoa Cơng nghệ Hóa học Thực phẩm Đây động lực to lớn cho tiếp tục cố gắng, hoàn thiện thật tốt đồ án thân Tôi xin chân thành cảm ơn nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để học tập, làm việc hoàn hiền đồ án tốt nghiệp trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Dù có nhiều cố gắng hồn thành đề tài thời hạn, hệ thống vào hoàn thiện Mặc dù vào hồn thiện, khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn Cuối tơi xin gửi lời chúc sức khỏe đến tồn thể giảo viên, cán nhà trường dẫn dắt khóa sinh viên qua năm học SVTH: Trần Hồng Long Trang n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tồn nội dung trình bày khóa luận tốt nghiệp tơi thực Tơi xin cam đoan nội dung tham khảo khóa luận tốt nghiệp trích dẫn xác đầy đủ theo qui định TP HCM, ngày tháng năm 2022 Ký tên SVTH: Trần Hoàng Long Trang n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Hoàng Long Trang n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Hồng Long Trang n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Hoàng Long Trang n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Hoàng Long Trang n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SVTH: Trần Hồng Long Trang n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thực tế cho thấy, kỹ thuật đo lường điều khiển tự động đại phát triển đạt tới đỉnh cao khoa học kỹ thuật – công nghệ Công nghệ cảm biến phát triển đạt tới mức gần hồn thiện, cơng nghệ nano bán dẫn phát triển mạnh tích hợp nhiều vi mạch vi xử lý, vi điều khiển, vi mạch mã hóa (analog/digital) vi mạch giải mã (digital/analog) có tính thơng minh hồn hảo Vì vậy, hệ thống đo lường điều khiển tự động máy tính thiết kế, lắp đặt có chức làm việc gần giống với trình làm việc người Hiện nay, nước có trình độ khoa học tiên tiến chế tạo nhiều loại robot công nghiệp hoạt động thơng minh, có khả điều khiển tự động hồn tồn mà khơng có tham gia người Nguyên lý làm việc theo sơ đồ cụ thể sau: chạy chương trình phần mềm viết dạng ngôn ngữ Assembler, Pascal, C++, Visual basic,… cài đặt vào vi xử lý (C.P.U) thơng số cài đặt vi xử lý truyền số liệu tới biến đổi D/A giải mã Tại đây, biến đổi D/A giải mã theo yêu cầu chương trình, chuyển đổi số liệu điều khiển từ dạng số sang dạng điện áp Tín hiệu điện áp giải mã chuyển đến cấu điều khiển Cơ cấu điều khiển ngồi có nhiệm vụ truyền tác động để điều khiển đối tượng cần điều khiển (máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ,…) hoạt động Khi đối tượng điều khiển hoạt động, làm thay đổi thơng số trạng thái kỹ thuật, tức tín hiệu điều khiển tín hiệu cảm biến thu nhận dạng analog, sau đưa biến đổi A/D (analog/digital) Tại tín hiệu đưa mã hóa từ dạng analog sang dạng digital trước đưa vi xử lý điều khiển theo chương trình Sau tín hiệu xử lý xong, xuất tín hiệu điều khiển dạng digital đưa biến đổi D/A để thực cơng việc SVTH: Trần Hồng Long Trang 122 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình Sơ đồ hệ thống tự điều khiển thông minh Lưu ý: Vi xử lý hiểu tín hiệu đưa tín hiệu dạng số, mà tín hiệu đưa ln phải mã hóa Hệ thống điều khiển có làm việc logic khoa học hay không tùy thuộc vào phần mềm cài đặt phần cứng (vi xử lý) Vì thiết kế hệ thống đo lường điều khiển tự động máy tính cần phải nắm rõ thuật toán điều khiển hệ thống máy móc thiết bị, dây chuyền quy trình cơng nghệ Tín hiệu đưa điều khiển có xác hay khơng phụ thuộc nhiều vào độ xác cảm biến phân giải mã tín hiệu A/D Dựa nguyên lý làm việc hệ thống sấy hồng ngoại yêu cầu công nghệ đặt để thiết kế hệ thống đo lường tự động điều khiển cho hợp lý Tuy nhiên, hệ thống sấy hồng ngoại việc đo lường tự động điều khiển trình sấy theo thông số công nghệ như: nhiệt độ môi trường sấy, tốc độ quạt, thời gian sấy, bề dày sản phẩm sấy, độ ẩm sản phẩm, chi phí lượng chất lượng sản phẩm sau sấy vô quan trọng Vì vậy, trình tự động đo lường điều khiển hướng đến chế độ làm việc hệ thống sấy hồng ngoại điều kiện tối ưu SVTH: Trần Hoàng Long Trang 123 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình Sơ đồ hệ thống điều khiển hệ thống sấy hồng ngoại Đối với hệ thống sấy hồng ngoại nguyên liệu mít chúng tơi quy ước: Kj = (đóng); Kj = (ngắt) Cụ thể sau: Gia nhiệt cho q trình sấy bóng đèn hồng ngoại Cài đặt nhiệt độ môi trường sấy Tmts = T1 (oC), Tốc độ quạt Vq = V(m/s), thời gian sấy 𝜏s = 𝜏1 Hiển thị nhiệt độ, tốc độ quạt chạy nhiệt độ, tốc độ quạt cài đặt Cảm biến nhiệt độ môi trường sấy S1 (đo nhiệt độ T1), nhiệt độ sản phẩm S2 (đo nhiệt độ T2), biến tần để đo tốc độ gió S3 (đo vận tốc Vq = V) Các khởi động từ hay khóa K1 (điều khiển máy đèn hồng ngoại), K2 (điều khiển quạt ly tâm), K3 (đèn xem sản phẩm) Khi hệ thống sấy bắt đầu làm việc, ấn nút ON đèn hồng ngoại làm việc: K1=1, cấp điện cho quạt ly tâm hoạt động K2=1 Lúc hệ thống lạnh làm việc hoàn chỉnh, cảm biến S1, S2, S3 nhận tín hiệu thơng số công nghệ đo lường Khi người vận hành máy sấy muốn quan sát sản phẩm trình sấy, khởi động cơng tắc K3 SVTH: Trần Hoàng Long Trang 124 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình Sơ đồ mạch điện động lực KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệ thống sấy hồng ngoại thông minh cho chất lượng sản phẩm không thay đổi nhiều so với nguyên liệu ban đầu, hàm lượng ẩm sản phẩm 10% giúp gia tăng khả bảo quản sản phẩm tốt hơn, với kết hợp hệ thống điều khiển thông minh IoT giúp tiết kiệm lượng sử dụng cho thiết bị cách tối đa mà đáp ứng yêu cầu công nghệ sản phẩm Để đánh giá chất lượng hệ thống sấy hồng ngoại thông minh, tạo điều khiện thuận lợi cho q trình tìm kiếm, tính tốn thơng số chạy mẫu, hiệu chỉnh thiết bị, mít nguyên liệu nghiên cứu sử dụng SVTH: Trần Hoàng Long Trang 125 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG TÍNH TỐN KINH TẾ Chi phí đầu tư hệ thống 6.1 Chi phí lắp đặt Việc đặt hệ thống giao cho bên thi công, chế tạo thực hiện, lắp đặt hệ thống thời gian 10 ngày, ngày phải trả chí cho bên lắp đặt 1.000.000 VNĐ Như chi phí phải bỏ để lắp đặt hệ thống hệ thống sấy hồng ngoại là: B = 10 × 1.000.000 = 10.000.000 VNĐ 6.2 Chi phí bảo dưỡng sửa chữa thiết bị Lên kế hoạch bảo dưỡng thiết bị tháng lần, chi phí bảo dưỡng dự kiến cho lần sửa chữa thiết bị 9.000.000 VNĐ Kinh phí bảo dưỡng năm là: Cbd = 36.000.000 VNĐ Chi phí sửa chữa thiết bị trung bình năm là: Csc = 50.000.000 VNĐ 6.3 Định mức sản phẩm 6.3.1 Định mức nguyên liệu Ta có mẻ cho 220,78 kg mít thành phẩm Giá thành nguyên liệu mít 25.000 VNĐ/kg Tổng giá thành nguyên liệu: Cnl = 1000 x 25000 = 25.000.000 VNĐ Một mẻ sấy 22 giờ, ngày thực mẻ sấy Một tháng trung bình hệ thống sấy 26 mẻ, tổng chi phí nguyên liệu tháng là: SVTH: Trần Hoàng Long Trang 126 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Cnlt = 25.000.000 x 26 = 650.000.000 VNĐ Tổng chi phí nguyên liệu năm: Cnln = 650.000.000 x 12 = 7.800.000.000 VNĐ 6.3.2 Chi phí điện Nguồn điện sử dụng thuộc loại 380 V / 50 Hz Giá điện Tổng công ty Điện lực miền Nam cung cấp trung bình 1.734 VNĐ/kWh cho nhà máy sản xuất Tổng công suất điện hệ thống tháng: 4986,54 kwh Tiền điện phải trả tháng: Cđt = 4986,54 x 1734 = 8.646.660 VNĐ Như tiền điện phải trả năm là: Cđ = 8.646.660 x 12 = 103.759.920 VNĐ 6.3.3 Chi phí nhân công Tổng số nhân công làm việc liên quan đến hệ thống sấy hồng ngoại: 08 + Nhân viên kiểm soát hệ thống: + Nhân viên kiểm tra chất lượng sản phẩm: Chi phí tiền lương cho nhân cơng tính theo cơng thức sau: Cln = Ltb x M (VNĐ/ngày) Với: Ltb = 320.000 VNĐ: Lương trung bình nhân viên ngày M: Số nhân công Như tiền lương phải trả cho công nhân ngày là: Cln = 320.000 x = 2.560.000 VNĐ/ngày SVTH: Trần Hoàng Long Trang 127 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Số tiền lương phải trả cho nhân công tháng, với tháng làm 26 ngày Clt = 2.560.000 x 26 = 66.560.000 VNĐ Số tiền phải trả cho nhân công năm Cln = 66.560.000 x 12 = 798.720.000 VNĐ 6.3.4 Chi phí thuế Doanh nghiệp phải đóng thuế 20% lợi nhuận 6.3.5 Tổng chi phí làm sản phẩm năm Csp = Cnln + Cđ + Cln = 7.800.000.000 + 103.759.920 + 798.720.000 = 8.702.479.920 VNĐ 6.4 Giá thành sản phẩm Sản phẩm bán thị trường với giá trung bình 130.000 VNĐ bịch 500g Giá thành sản xuất mẻ 25.000.000 +2.560.000 + 214.888 = 27.774.888 VNĐ Số sản phẩm mẻ: 220780 500 = 442 (sản phẩm) Giá thành sản xuất sản phẩm 27774888 442 = 62.839 VNĐ Lượng sản phẩm cho năm 442 x 26 x 12 = 137904 sản phẩm/năm Doanh thu cho năm 137904 x 130.000 = 17.927.520.000 VNĐ/năm 6.5 Thời gian hoàn vốn SVTH: Trần Hoàng Long Trang 128 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Vốn đầu tư ba đầu: 15.000.000.000 VNĐ Doanh thu: 17.927.520.000 VNĐ Lợi nhuận trước thuế :17.927.520.000 - 8.702.479.920 = 9.225.040.080 VNĐ Thuế doanh nghiệp: 20% x 9.225.040.080 = 1.845.008.016 VNĐ Lợi nhuận sau thuế 9.225.040.080 – 1.845.008.016 = 7.380.032.064 VNĐ Khấu hao năm: 100.000.000 VNĐ Thời gian hoàn vốn 15.000.000.000 7.380.032.064+100.000.000 = 2.005 năm KẾT LUẬN CHƯƠNG Ở chương tơi thực tính tốn chi tiết chi phí đầu tư hệ thống thiết bị nguyên liệu, từ đưa mức giá hợp lí cho sản phẩm Theo đó, tơi nhận thấy sản phẩm mít sấy thị trường Việt Nam có mặt rộng rãi thị trường Châu Âu, Châu Mỹ với giá thành cao mà tham khảo vào khoảng 300.000 VNĐ/kg Như phương diện giá thành, sản phẩm mít sấy có khả cạnh tranh lâu dài với sản phẩm nước Trong tương lai, hướng đến mục tiêu ngày hồn thiện chất lượng sản phẩm mít sấy mang thương hiệu Việt Với nguồn nguyên liệu dồi dào, sản phẩm chất lượng tương đương mà giá thành lại rẻ hơn, sản phẩm mít sấy nước có tiềm cạnh tranh thay sản phẩm nhập thị trường SVTH: Trần Hoàng Long Trang 129 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua nỗ lực với tích cực tìm tịi học hỏi thân qua sách tài liệu nhờ giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Tấn Dũng đến tơi hồn thành theo thời hạn quy định Quá trình chế biến bảo quản thực phẩm sau thu hoạch đặt yêu cầu cao Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu cần phải có nhiều nghiên cứu, thí nghiệm cụ thể kỹ thuật sấy từ đem so sánh chúng với để đưa kết luận sau Từ yêu cầu đặt chế tạo hệ thống sấy hồng ngoại suất 1000kg nguyên liệu mít/mẻ, tơi thiết kế, mơ hình hố thành cơng hệ thống sấy hồng ngoại ứng dụng cho nhiều loại nguyên liệu khác Hệ thống điều khiển tự động kết hợp điều khiển tay, kiểm soát nhiệt độ sấy 30- 900C áp suất áp suất khơng khí Vì vậy, hệ thống sấy ứng dụng cho nhiều thông số công nghệ khác từ nhiều loại nguyên liệu phù hợp với mục đích nghiên cứu sản xuất Qua trình khảo sát thực nghiệm với ngun liệu mít, chúng tơi nhận thấy khả hoạt động hệ thống sấy hồng ngoại tốt Với 1000 kg nguyên liệu có độ ẩm ban đầu 80,13 %, sau thời gian sấy khoảng 22h 650C, độ ẩm sau sản phẩm giảm 9,89 % Sản phẩm sau sấy giữ màu sắc tốt, độ tổn thất chất dinh dưỡng độ tổn thất mùi thấp KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu thực ngắn, phương tiện điều kiện tiến hành cịn nhiều khó khăn nên việc tính tốn, thiết kế cịn nhiều hạn chế Vì hệ thống cịn số nhược điểm so với yêu cầu đặt như: Phần tủ điện chưa đồng với toàn thể máy chất liệu lẫn cách bố trí, làm giảm giá trị cảm quan máy SVTH: Trần Hoàng Long Trang 130 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thời gian sấy kéo dài Để khắc phục nhược điểm này, điều kiện chế tạo có thể: Ngay từ đầu cần tính tốn, thiết kế xác bố trí tủ điện thống vật liệu máy nói chung Giảm thời gian sấy máy cách thiết kế, bố trí lại hệ thống đèn hồng ngoại SVTH: Trần Hoàng Long Trang 131 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU KHAM KHẢO Nguyễn Tấn Dũng 2016 NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM Quá trình thiết bị cơng nghệ hóa học thực phẩm, Kỹ thuật công nghệ sấy thăng hoa (sách chuyên khảo) Nguyễn Tấn Dũng, Lê Thanh Phong, Lê Tấn Cường, Lê Thanh Hoàng 2018 Tự động điều khiển trình thiết bị nhiệt-lạnh sản xuất Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Dũng 2013 Nghiên cứu chế tạo hệ thống sấy hồng ngoại phục vụ cho chế biến thực phẩm Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Dũng, Phạm Ngọc Cảnh, Nguyễn Thanh Phương 2012 Nghiên cứu chế tạo hệ thống sấy hồng ngoại suất nhỏ phục vụ cho chế biến thực phẩm Trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh Nguyễn Tấn Dũng, Trần Đức Ba 2007 Công nghệ lạnh, Tập NXB ĐHQG Tp Hồ Chí Minh Hồng Văn Chước 1999 Kỹ thuật sấy Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Hoàng Văn Chước 2006 Thiết kế hệ thống thiết bị sấy Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Phú 2002 Ebook tính toán thiết kế hệ thống sấy Nhà xuất giáo dục Tái lần thứ Nguyễn Văn May 2004 Giáo trình kỹ thuật sấy nơng sản thực phẩm Nhà xuất khoa học kỹ thuật in lần thứ hai Cao Xuân Vũ 2006 Bài giảng Tự động hóa ngành in Tp Hồ Chí Minh Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Phan Xuân Minh, Hà Thị Kim Duyên, Phạm Xuân Khánh.2008 Giáo trình lý thuyết điều khiển tự động Nhà xuất giáo dục SVTH: Trần Hoàng Long Trang 132 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nguyễn Thị Phương Hà, Huỳnh Thái Hoàng 2005 Lý thuyết điều khiển tự động Nhà xuất Đại Học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tái thứ Trần Văn Phú 2008 Kỹ thuật sấy NXB Giáo Dục Nguyễn Hay, Lê Anh Đức, Lê Quang Giảng 2015 Công nghệ thiết bị sấy số loại nông sản (sách chuyên khảo) NXB Nông Nghiệp Nguyễn Trọng Thắng, Trần Phi Long 2005 Giáo trình Máy điện-Khí cụ điện Trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh, Khoa điện Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Bá Minh, Vũ Văn Bang 2000 Quá trình thiết bị Cơng nghệ Hóa Học Thực Phẩm Tập Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Bách Khoa Nguyen Tan Dzung, Doan Thi Hong Hai 2016 The multi-objective optimization by UPM to determine the technological mode of infrared radiation drying process of jackfruit product in Viet Nam Research Journal of Applied Sciences, Engineering and Technology Vol 13(1) Pp: 75-84 Nguyen Tan Dzung.2015 Optimization the infrared radiation drying process of jackfruit product to determine the optimal technological mode Jokull Journal (Iceland) Vol 65 No 10 Pp:38-50 Magnus Pettersson 1999 Heat transfer and Energy efficiency in infrared paper dryers – Department of chemkal Engineering lund university Sweden PP: 170 – 180 Jun S 2002 Selective far infrared heating of food systems [PhD dissertation] Pa: The Pennsylvania State Univ Togrul H 2005 Simple modeling of infrared drying of fresh apple slices J Food Eng 71:311– 23 SVTH: Trần Hoàng Long Trang 133 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tanaka F, Verboven P, Scheerlinck N, Morita K, Iwasaki K, Nicolaı B, 2007 Investigation of far infrared radiation heating as an alternative technique for surface decontamination of strawberry J Food Eng 79:445–52 Krishnamurthy, K., Soojin, J., Irudayaraj, J., and Demirci, A (2008) Efficacy of infrared heat treatment for inactivation of Staphylococcus aureus in milk J Food Proc Eng 31: 798–816 Rastogi, N.K 2010 Applications of infrared heating for the processing of liquid foods In: Novel Thermal and Nonthermal Technologies for Fluid Foods Cullen P.J., Tiwari B.T., and Valdramidis V.P., Eds., Elsevier Inc., UK (In press) Nafiye Adak, Nursel Heybeli, Can Ertekin 2017 Infrared Drying Of Strawberry SWAMI, Shrikant Baslingappa, et al Jackfruit and its many functional components as related to human health: a review Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 2012, 11.6: 565-576 Burkill HM 1997 The useful plants of west tropical Africa Vol 4, 2nd Ed Royal Botanic Gardens: Kew, U.K p 160–1 Morton J 1987 Jackfruit: Fruits of warm climates by Morton Julia F., Miami FL p.58–64 Roy SK, Joshi GD 1995 Minor fruits-tropical In: Salunkhe DK, editor Handbook of fruit science and technology New York, USA: Marcel Dekker, Inc p 570–3 Umesh JB, Panaskar Shrimant N, Bapat VA 2010 Evaluation of antioxidant capacity and phenol content in jackfruit (Artocarpus heterophyllus Lam.) fruit pulp Plant Foods Hum Nutr 65:99–104 Pragati Kaushal, H.K Sharma 2016 Osmo-convective dehydration kinetics of jackfruit Journal of Saudi Society of Agricutural Sciences Volume 15 Pp: 118126 SVTH: Trần Hoàng Long Trang 134 n GVHD: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Zhongli Pan, Griffiths Gregory Atungulu 2011 Infrared heating for food and agricultural processing CRC Press Publishing Mayor L., Sereno, A.M 2004 Modeling shrinkage during convective drying of food materials: a review Journal of Food Engineering 61: 373–386 Nowak D., Lewicki P 2004 Infrared drying of apple slices Innovative Food Science and Emerging Technologies 5: 353–360 Millman M.J, Liapis A.I, Marchello J.M 1984 Guidelines for the desirable operation of batch freeze – driers during the removal of free water, Journal of Food Engineering, p234 – 245 Poling, White P R S 2001 Method for determining specific heat capacity of the soild material, 1st ed McGraw – Hill, New York, 321p SVTH: Trần Hoàng Long Trang 135 n S n K L 0

Ngày đăng: 05/05/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w