Mục đích nghiên cứu:- Tìm hiểu những giá trị về lịch sử, văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật của ditích đình Triều Khúc Trên cơ sở khảo sát thực tế, bớc đầu đề xuất một số giảipháp mong muốn
Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến Phần mở đầu Lý chọn đề tài Trong tiến trình dựng nớc giữ nớc dân tộc ta, nơi đâu đất Việt, bắt gặp di tích lịch sử văn hoá nh đình, chùa, đền, miếu, lăng tẩm Đây tài sản vô quý giá dân Đây tài sản vô quý giá dân tộc mà cha ông ta đà để lại cho hậu Di tích lịch sử - văn hoá trang sư Cã søc thut phơc lín ®èi víi mäi thÕ hệ mang dấu ấn lịch sử, thở lịch sử truyền lại cho muôn đời sau Những di tích lịch sử đợc coi nh bảo tàng nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, trang trí, giá trị văn hoá phi vật thể Gìn giữ di tích lịch sử - văn hoá không đơn giữ thành vật chất ông cha để lại, mà biết tiếp tục kế thừa phát huy sáng tạo giá trị văn hoá mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá tìm cội nguồn dân tộc để kế thừa phát huy, góp phần làm đẹp thêm truyền thống văn hoá Những di tích trở nên có ý nghĩa sâu nghiên cứu, tìm hiểu, phân tích lớp văn hoá chứa đựng để góp phần hiểu sâu cội nguồn dân tộc để giữ gìn, bảo tồn tinh hoa văn hoá, truyền thống đạo đức, góp phần xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Từ kết hợp hài hoà khứ, hớng tới tơng lai Trải qua hệ, với biến cố thăng trầm lịch sử xà hội, đà khiến cho nhiều di tích lịch sử văn hoá quý giá bị huỷ hoại dới bàn tay vô tình hay hữu ý ngời, thêm vào khắc nghiệt khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chiến tranh đà tàn phá nặng nề khiến cho nhiều di tích lịch sử văn hoá Hà Nội nói riêng, nh nớc nói chung bị thu hẹp, đổ nát xuống cấp nghiêm trọng bị phủ lớp rêu phong lÃng quên ngời Trong năm gần đây, hoà chung với xu phát triển đất nớc, di tích lịch sử - văn hoá đợc phục hồi, tôn tạo phát huy tác dụng Lễ hội đợc bảo lu ngày trở nên có ý nghĩa thiết thực Ngời ta thừa nhận di tích lịch sử - văn hoá đà đóng góp phần nhỏ bé vào hoàn thiện ngêi, ®a ngêi tíi mét cc sèng tèt đẹp hớng ngời ta trở với cội nguồn, ngợc dòng lịch sử, trở khứ, không lÃng quên khứ mà trái lại biết trân trọng thành vật chất Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -1- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến tinh thần khứ Từ kế thừa, khai thác phục vụ mục đích ngời Một vấn đề cấp bách nghiệp xây dựng văn hoá nớc ta công tác bảo tồn, trùng tu khai thác giá trị văn hoá ẩn chứa bên di tích lịch sử - văn hoá Chúng ta phải có ý thức bảo vệ, nghiên cứu viên ngọc quí giá cha ông để lại Gìn giữ cho tơng lai, kế thừa tinh hoa, truyền thống tốt đẹp tổ tiên, phù hợp với đờng lối Đảng nhà nớc xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Nhận thức đợc ý nghĩa tầm quan trọng vấn đề này, sinh viên năm thứ t chuyên ngành Bảo tồn - Bảo tàng với niềm say mê nghề nghiệp, kiến thức đà tập hợp đợc sau bốn năm học trình thức tập thực tế số di tích bảo tàng Hà Nội Chúng nhận thức đợc Hà nội địa văn hoá đặc biệt, có số lợng di tích đậm đặc mang nét riêng văn hoá Hà Nội Hiểu rõ tầm quan trọng việc bảo tồn di tích lịch sử - văn hoá đất Hà Nội, với nguyện vọng thân, nghĩ cần phải đóng góp vào nghiệp bảo vệ di sản văn hoá quý báu Với khuyến khích bảo khoa Bảo Tàng thày giáo Nguyễn Tiến, mạnh dạn chọn đề tài Tìm hiều di tích đình Triều KhúcTìm hiều di tích đình Triều Khóc” lµm khãa ln tèt nghiƯp trêng Mơc đích nghiên cứu: - Tìm hiểu giá trị lịch sử, văn hoá, kiến trúc, nghệ thuật di tích đình Triều Khúc Trên sở khảo sát thực tế, bớc đầu đề xuất số giải pháp mong muốn góp phần bảo tồn phát huy tác dụng giá trị di tích trình đô thị hoá, đại hoá - Tập hợp t liệu nhằm cung cấp thêm thông tin cho việc nghiên cứu di tích lịch sử - văn hoá có giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hoá Thủ Đô, góp phần vào việc tìm hiểu Thăng Long - Hà Nội nghìn năm văn hiến Đối tợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng nghiên cứu di tích toàn di vật đình Triều Khúc - xà Tân Triều - Thanh Trì - Hà Nội Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -2- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến - Phạm vi nghiên cứu đặt di tích đình Triều Khúc không gian lịch sử văn hoá xà Tân Triều - huyện Thanh Trì - Hà Nội Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp điền dÃ, khảo sát thức tế - Phơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp so sánh - Phơng pháp liên nghành Khảo cổ học, lịch sử văn hoá, bảo tàng học, bảo tồn di tích Bố cục khoá luận phần mở đầu, kết luận, phụ lục Khoá luận đợc kết cấu thành chơng: - Chơng - Lịch sử hình thành trình tồn di tích - Chơng - Giá trị kiến trúc - nghệ thuật đình Triều Khúc - Chơng - Vấn đề bảo vƯ, ph¸t huy t¸c dơng cđa di tÝch Trong trình viết khoá luận nhận thấy tài liệu viết di tích ít, với sinh viên làm khoá luận tốt nghiệp, kinh nghiệm cha nhiều nên gặp không khó khăn Song với cố gắng nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo Nguyễn Tiến Cùng với dạy bảo thày cô khoa Bảo tồn - Bảo tàng trờng Đại học văn hoá Hà Nội, lại đợc giúp đỡ tận tình nhiều cán ban quản lý di tích danh thắng Hà Nội, nhiều cụ cao tuổi tiểu ban quản lý di tích đình Triều Khúc Nhân xin đợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới giúp đỡ quý báu ý nghĩa giá trị di tích lịch sử văn hoá đình Triều Khúc lớn, không mặt kiến trúc di vật cổ lại di tích, mà mang giá trị ý nghĩa tâm linh sâu sắc, song trình độ hạn chế nên nhìn nhận đánh giá đề xuất nêu không tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy cô giáo, nhà nghiên cứu bạn bè đồng nghiệp lợng thứ tham gia đóng góp ý kiến để khoá luận đợc hoàn chỉnh Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -3- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến Tôi xin chân thành cảm ơn ! Chơng Lịch sử hình thành trình tồn di tích 1.1 - Vài nét địa danh c dân nơi di tích tồn 1.1.1 - Vị trí địa lý Làng cổ Triều Khúc nằm hai triền sông Tô sông Nhuệ, mang sắc thái đậm nét làng cổ ven đô với mái đình, mái chùa, đa, giếng nớc Đình Triều Khúc tên tự Miếu Đờng Lâm, toạ lạc mảnh đất Triều Khúc xà Tân Triều Triều Khúc 26 xà huyện Thanh Trì Xà Triều Khúc gồm có thôn Yên Xá Triều Khúc, nguyên trớc cách mạng tháng - 1945 hai x· Tỉng Phỵng - Thanh Oai, Hun Thanh Oai, Tỉnh Hà Đông sau thuộc huyện Thanh Trì - Hà Đông.1 Triều Khúc nằm phía Tây Nam, cách trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 10km Phía Tây giáp với đờng quốc lộ số (bên phờng Nhân Chính quận Thanh Xuân xà Trung Văn huyện Từ Liêm - Hà Nội) Phía Tây Nam giáp Văn Quán - Hạ Trì - thị xà Hà Đông Phía Bắc giáp với phờng Thanh Xuân Nam phờng Hạ Đình quận Thanh Xuân Phía Đông giáp xà Đại Kim Thanh Liệt Thanh Trì 11+ - Triều Khúc chặng đờng lịch sử Nxb Hà Nội - 2000 Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -4- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến Triều Khúc xa vốn có tên Trang Khúc Giang Tục truyền, trớc c dân sinh sống thành cụm quanh khu vực giếng Liên (nay trờng Đại học An ninh nhân dân Hà Nội) Giếng Liên giếng nớc ăn dân Trang Khúc Giang, chứng tích khu c dân2 Trớc khu vực vốn nơi uốn khúc dòng sông Nhuệ nên dân c đặt tên Trang Khúc Giang Về tên gọi Tìm hiều di tích đình Triều KhúcTriều Khúc có nghĩa là: (do thủy triều lên xuống khúc sông này) nên gọi Triều Khúc Theo sách Tìm hiều di tích đình Triều KhúcThăng Long - Hà Nội 10 kỷ đô thị hoá vào khoảng 2.700 năm cách ngày nay, biển nằm sát khu vực Thờng Tín Qua biến thiên lịch sử Trang Khúc Giang từ giếng Liên chuyển vị trí làng Triều Khúc cã thĨ vµ hai lý do: + Trang Khóc Giang Giếng Liên hẹp, ruộng lên phải chuyển vệ vùng đất cao rộng hơn, sau có tên Gò Cây Táo Đất cao ráo, đồng ruộng dài tốt tơi, tiện cho việc khai hoang trồng trọt + giếng Liên gần đờng quan giặc dà quấy phá nên dân Trang Khúc Giang Giếng Liên di dời đến nơi Cách nhìn xa trông rộng tổ tiên làng Triều Khúc sau đợc thủ lĩnh nghĩa quân Phùng Hng chọn làm nơi đặt đại doanh chuẩn bị cho trận đánh giải phóng thành Tống Bình khả ách đô hộ nhà Đờng vào nửa sau kỷ VIII mà sử sách đà nhắc đến (766 791)3 Làng Triều Khúc tên thuở xa Trang Khúc Giang có tên nôm Đơ Đồng lúc dân làng sèng chÝnh b»ng nghỊ n«ng nghiƯp, sau cã nghỊ dệt qoai thao gọi Đơ Thao, cạnh làng Triều Khúc có làng Yên Xá tên nôm Đơ Bïi (cha cãn tµi liƯu nµo ghi chÐp vỊ viƯc đặt tên này) Song việc ghép tên Đơ trớc tên hai làng Hà Đông xa có thời mang tên tỉnh Đơ, hai làng gần tỉnh lỵ Đơ nên gọi Đơ Thao, Đơ Bùi Toàn đất đai làng Triều Khúc Yên Xà xa giống nh làng xà châu thổ sông Hồng trớc kỷ XII nhà Lý cha đắp đê Cơ Xá có kế hoạch bồi trúc đê, chịu ¶nh hëng cđa lị s«ng Hång ChÝnh lị s«ng H«ng đà đa phù sa bồi đắp lên vờn ruộng tơi tốt Triều Khúc Yên Xà dấu tích phù sa dòng chảy tạo nên đầm hồ, gò đống tạo nên cảnh quản thiên nhiên hữu tình sông Tô, sông Nhuệ, ao chùa Triều Khúc, Gò Cây Táo, Gò gắn với tích lịch sử văn hoá địa phơng nh: đống Ngũ Nhạc ,đống Nghiên, đống Bút, gò Quy (Triều Khúc); gò Mả Yển, đống Vua Ngự, đống Tầm Cấp (Yên Xá)4 -Triều Khúc chặng đờng lịch sử NXB Hà Nội - 2000 -Triều Khúc chặng đờng lịch sử NXB Hà Nội - 2000 Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -5- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến Theo Tìm hiều di tích đình Triều KhúcLịch triều hiến chơng loại chí Phan Huy Chú vào triều Minh Mệnh 1820 1840) x· TriỊu Khóc thc tỉng Thỵng Thanh Oai, x· Yên Xá thuộc tổng Trung Thanh Oai nằm huyện Thanh Oai, phủ ứng Hoà (trớc gọi phủ ứng Thiên) Trấn Nam Sơn Thợng Sau cách mạng tháng - 1945, Triều Khúc xà lớn, đông dân nên xÃ, Yên Xá làng nhỏ, nên đà nhập với làng Xa La, Phùng Khoang lập thành xà mới, tên xà Duy Tân (tên vị Vua triều Nguyễn có t tởng Pháp) Cả hai xà thuộc huyện Thanh Oai, Tỉnh Hà Đông Từ tháng 1948, phủ cách mạng nhập Hà Nội Hà Đông thành tỉnh Lìng Hµ, nhËp hun Thanh Oai, Thêng TÝn, Thanh Trì thành huyện Liên Nam ba huyện Quảng Oai, Hoài Đức, Từ Liêm thành huyện Liên Bắc Tháng 1949, thị xà Hà Đông đợc tái lập gồm nội thị xà lớn Xà Tân Triều đợc thành lập sở xác nhập hai xà cũ Tân Triều Duy Tân Từ năm 1955 đến cải cách ruộng đất 1956, Tân Triều bốn xà thuộc ngoại thị, thị xà Hà Đông Sau cải cách ruộng đất, Tân Triều gồm Yên Phúc, Xa La thuộc huyện Thanh Trì, tỉnh Hà Đông Đến tháng 1961, huyện Trì thuộc Hà Nội, xà Tân Triều vấn thuộc Thanh Trì nhng cắt hai thôn Yên Phúc Xa La thị xà Hà Đông Làng Triều Khúc nằm trung tâm xà đợc hội tụ xóm: xóm Đình, xóm Cầu, xóm án, xóm Chùa, xóm Lẻ Bản thân địa danh Trang Khúc Giang đà nói lên vïng ®Êt cỉ cã tõ ®êi vua Hïng thø VI Để chứng minh cho làng cổ này, làng Triều Khúc có di Gò Cây Táo khu mộ cổ Giếng Liên Đây tài sản vô quý giá dân Cả hai dấu tích Tìm hiều di tích đình Triều KhúcGò táo Tìm hiều di tích đình Triều KhúcGiếng Liên nằm khu vực c dân làng Triều Khúc Sở dĩ gọi Gò Cây Táo khu đất cao, có lẽ ngời xa đà trồng táo, nên từ lâu dân làng gọi khu đất Gò Cây Táo Giếng Liên tơng truyền nơi xa có nhiều ao hồ xen bên cạnh giếng, gọi Giếng Liên Tìm hiều di tích đình Triều KhúcLiên có nghĩa Sen5 Theo sách Hà Nội nghìn xa Sở Văn Hoá- Thông Tin Hà Nội xuất năm 1975, sau 18 năm khai quật kể từ sau năm 1954, nhà Khảo cổ học đà tìm đợc dấu tích sống xa ngời Việt thời dựng nớc đất Hà Nội Sách Tìm hiều di tích đình Triều KhúcHà Nội nghìn xa viết : Nghiên cứu thời đại vua Hùng dựng nớc lu vực sông Hồng, giới khảo cổ học miền Bắc đà khắc hoạ đợc -Triều Khúc chặng đờng lịch sử NXB Hà Nội - 2000 Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -6- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến diễn biến văn hoá lịch sử liên tục từ khoảng cuối thời đại đồ đá mới, qua thời đại đồng thau đến đầu thời đồ sắt Hà Nội có đủ di tích tiêu biểu cho dòng diễn biến liên tục văn hoá lịch sử suốt 2000 năm trớc công nguyên, đà xây dựng đợc phổ hệ giai đoạn phát triển từ thấp đến cao: Trớc hết, giai đoạn Phùng Nguyên, hay đầu thời đại đồng thau từ khoảng 4000 năm đến 3500 cách ngày Đại diện cho giai đoạn Hà Nội di Đồng Vông (Đông Anh), gò Cây Táo, Văn Điển (Thanh Trì) Di Gò Cây Táo đà đợc biết đến nh nào? sách Tìm hiều di tích đình Triều KhúcNhững phát khảo cổ học hai tác giả Trần Quốc Vợng Hà Hùng Tiến, Nhà xuất khoa học xà hội xuất năm 1973 cho biết: Tháng 1970 nhân dân đào mơng cách Đồng Miễu Đồng Đỗi phát có dấu vết mộ cổ, sau nhà khảo cổ học gặp gỡ số cụ già làng, thăm từ đờng họ Giang Nguyên biết đợc vật đá bôn, mảnh bôn bị gẫy đợc tìm thấy cánh đồng làng Dựa sở ấy, cán khảo cổ học đà khảo sát điền dà số cánh đồng, tới cánh đồng Miễu, khu vực gò Cây Táo nhiên có dấu tích khảo cổ học Ngày 12-1-1972, Bộ văn hoá - Thông tin định số 10/VH - QĐ cho phép khoa Sử trờng Đại học tổng hợp Hà Nội đợc khai quật di gò Cây Táo Di gò Cây Táo nằm cánh đồng Miễu thôn Triều Khúc, xà Tân Triều, bắc giáp xóm án, Nam giáp cánh đồng làng Kim Lũ xà Đại Kim, Tây giáp khu đồng Dọc Kiều, Giò Gà làng Nhiều vật thu đợc qua đợt khai quật bớc đầu giám định niên đại, nhà khảo cổ học đà xếp di gò Cây Táo (Triều Khúc) chung giai đoạn văn hoá Phùng Nguyên, tức thời đại Vua Hùng dựng nớc, cách ngày từ 4200 - 3500 năm Nghiên cứu di gò Cây Táo di Văn Điển cạnh đó, cho phép đoán định từ thời vua Hùng dựng nớc mảnh đất Triều Khúc đà có ngời Việt cổ sinh sống6 1.1.2 Lịch sử làng Triều Khúc Qua tài liệu khảo cổ học đà dẫn phần cho ta biết, từ 2000 năm trớc, mảnh đất Triều Khúc đà có c dân ngời Việt cổ sinh sống, lịch sử làng Triều Khúc đà trải thời kỳ sau: Vào kỷ VIII Khi nghĩa quân Phùng Hng từ Đờng Lâm lập quân doanh Triều Khúc, có vị gia tớng họ Giang Phùng Hng Ngời trở thành ông tổ họ Giang làng Triều Khúc Hiện cổng từ đNhững phát Khảo cổ học 1972 Nxb Khxh HN 1973 Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -7- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến ờng họ Giang Triều Khúc chữ Tìm hiều di tích đình Triều KhúcDân sơ sinh ý nói ngời họ Giang đến sinh sống dân làng Triều Khúc Ngời họ Giang Văn, Đờng Lâm lại sinh lập nghiệp nhân dân làng Triều Khúc đà mang theo đặc trng giọng nói vốn thổ ngữ vùng Sơn Tây mà nhà ngôn ngữ học thờng gọi tiếng Tìm hiều di tích đình Triều KhúcTrại Họ Giang Triều Khúc đợc đổi thành Giang Nguyên không rõ nhng mÃi tới năm Canh Tý (1900) có cụ Giang Nguyên Phi, đỗ tú tài Cụ có nhiều công lao việc biên soạn hoành phi câu đối đình, chùa làng, su tập chép ngọc phả, tộc phả cho dòng họ, viết gia phả cho số gia đình làng Năm 1926 cụ đợc phong (Hàn Lâm Viện Thị Hiếu) Nhờ ngọc phả, tộc phả, gia phả mà ngày ta biết đợc dòng họ Triều Khúc đà phát triển có vị khoa cử, dới triều Lê (1428 1433) họ Nguyễn Huy có hai cụ đỗ Hiếu Lâm đợc bổ làm Tri Huyện Đời vua Lê Thánh Tông (1460 1497) họ Bùi có ba cụ đỗ cao đợc làm đến Tri Phủ, phong tớc Thập Lý Hầu7 Theo sách nhà khoa bảng Việt Nam (1075 - 1919) niên hiệu Hồng Đức thứ 24 đời vua Lê Thánh Tông, có cụ Nguyễn Nghiễm ngời Đông Ngạn huyện, Bình Sơn xÃ8 đỗ Đệ Tam giáp đồng tiến sĩ, khoa Quý Sửu (1493) làm quan đến chức Thừa Chính Sứ, đến làng Triều Khúc Tại cụ Nguyễn Nghiễm sinh Nguyễn Gia Du đời thứ 8, cụ Nguyễn Gia Du đỗ Đệ tam giáp đồng tiên sĩ khoa ất sửu niên hiệu Đoan Khánh (1505) đời vua Lê Uy Mục Triều Khúc, cụ dân làng đà đặt vị thờ Đại Đình Bài vị ghi Tìm hiều di tích đình Triều KhúcChủ văn ban Nguyễn Tiến Sĩ vị tiền (gian bên tả) Còn gian bên hữu đợc phối thờ cụ Mai Quận Công với vị: Tìm hiều di tích đình Triều KhúcCh Võ ban Mai Quận Công vị tiền Theo tài liệu ghi chép cụ Giang Nguyên Đăng để lại cụ Mai Quận Công, ngời Thanh Hoá, làm quan triều, mến Cảnh nơi cụ xin c trú, dựng Tìm hiều di tích đình Triều Khúct dinh đờng nối lµng TriỊu Khóc vµ lµng Phïng Khoang VỊ hä Cao Xuân, theo cụ Cao Xuân Cốt tộc phả có ghi lại: có ngời họ Cao Xuân tên ấm vào định c Hà Tĩnh, sau sinh hạ đợc ngời Cao Xuân Dục Cao Xuân Tú Cao Xuân Dục đỗ cử nhân làm Chi Phủ sau thăng đến chức tổng đốc Sơn Tây9 -Theo tài liệu cụ Giang Nguyên Đằng ngời làng Triều khúc tộc phả họ Bùi -Nay làng đồng Dng xà Đông Mai, Huyện Thanh Oai ,Tỉnh Hà Tây -Theo lời kể cụ Cao Xuân Cốt (đà cố) Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -8- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến Đầu kỷ XX, Triều Khúc có 13 dòng họ đợc hội tụ xóm: Quy Sơn (nay xóm Đình), xóm Xuân Đài (nay xóm Chùa), xóm Long Tân (nay xóm Lẻ), xóm Thọ Vực (nay xóm án), xóm Hồ Khê (nay xóm Cầu)10 Hiện Triều Khúc có tới 23 dòng họ, có họ đợc chia thành họ mới, khác tên đệm 1.1.3 Các nghề thủ công truyền thống Do vị trí làng gần trung tâm đô thị Hà Nội, Hà Đông gần đờng giao thông, thuận lợi cho việc giao lu kinh tế với vùng nên đà giúp Triều Khúc Yên Xá sớm mở mang để phát triển ngành nghề thủ công tiểu thơng Vào thời Lê Cảnh Hng (cuối kỷ XVIII), Triều Khúc đà có nghề thủ công tiếng Bắc Kỳ Theo sách xa chép làng nghề vùng Hà Đông cũ, lúc đơng thời, làng Triều Khúc nghề làm thao cho nón thúng, may áo the, dệt nái, may váy yếm, bao thắt lng, nghề nhuộm tơ, làm độn tóc đuôi gà, Nhng đặc biệt tiếng tồn lâu dài làm qoai thao Qoai thao bàn tay khéo léo dân làng Triều Khúc tận dụng mua từ vùng canh cửi có tiếng Hà Đông vùng Bởi làm nên Ngoài qoai thao, Triều Khúc ®· tËn dơng c¸c vËt liƯu kh¸c nh tãc rèi, lông vịt Đây tài sản vô quý giá dân làm nên sản phẩm phục vụ nhân dân Kinh Bắc mà xuất nớc ngoài, có câu : Tìm hiều di tích đình Triều Khúc Quai thao khéo tết vô ngần Là nghề Vũ sứ thần dạy cho Tóc rối, vông vịt, mà cò Bán cho ngoại quốc to vốn lời Dân làng Triều Khúc vừa có bàn tay khéo léo lại giàu trí sáng tạo việc tạo sản phẩm mới, để đáp ứng nhu cầu xà hội Về sau Triều Khúc đà phát triển thêm nhiều nghề nh : Kim hoàn, dệt khăn mặt, thêu ren, dệt thổ cẩm, diềm, chân y môn Đây tài sản vô quý giá dân Vào năm 1930 cụ Nguyễn Hữu Dị mang hàng vào kinh đô Huế đợc vua Bảo Đại phong Tìm hiều di tích đình Triều KhúcHàn Lâm Công Nghệ 10-5 họ Triệu: Triệu Khắc, Triệu Đình, Triệu Quang họ Triệu Văn; hä NguyÔn: NguyÔn Gia, NguyÔn Duy, NguyÔn Huy, NguyÔn Quang , Nguyễn Đăng, Nguyễn Hữu họ Nguyễn Văn Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội -9- Khoá luận tốt nghiệp Đỗ Ngọc Yến Hoà bình lập lại, nghề dệt băng, huân huy chơng, quân hàm, xuất vào năm 1957 Cục quân nhu đặt dân Triều Khúc dệt dây đeo súng, vải màn, khăn len Có năm nghề dệt có tìm tới vài ba chục mặt hàng Gần phát thêm nghề dệt tơ tằm có giá trị xuất cao Để ca ngợi làng nghề truyền thống quê hơng cụ Dơng Xuân Lạc có viết thơ : Tìm hiều di tích đình Triều Khúc Làng nghề Triều Khúc Tìm hiều di tích đình Triều Khúc Hà Đông công nghệ đâu Có làng Triều khúc gần Thanh Xuân Quai thao khéo tết vô ngần Là nghề Vũ Sứ thần dạy cho Tóc rối, lông vịt, mà cò Bán cho ngoại quốc to vốn lời Khăn san kiểu tân thời Cây tua chân đủ mùi văn minh Tua cờ nhà đạo nhà binh Bán Hà Nội, Huế, Vinh, Sài Gòn Hạt bột chân y môn Chỉ tơ, gốc, lại thêu Dây đàn dây rút thật nhiều Chỉ qủa chữ thọ có điều tinh thông Khéo tay giải kim tông Đợc băng thởng Hà Đông bảo tàng Fula Tơ lụa - Đăng ten Tiêu thụ xứ bán buôn đợc nhiều Buồng chơi dùng thảm lông cừu Hỏi thăm Triều Khúc, có ngời tài hoa Thắng đai ngựa - chổi lông gà Thắt lng, khăn mặt ta thờng ngày Len đan mũ trẻ công Tích cô dệ máy, tiêu thông mùa hè Hoa lông vịt kỳ Giỏ đựng tích nớc tre khéo làm Trờng Đại Học Văn Hoá - Hà Nội - 10 -