Trang 1 SỞ Y TẾ VĨNH PHÚCBỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊNBÁO CÁO NGHIỆM THUKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Mô tả thực trạng kiến thức và thực hành của Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuậ
SỞ Y TẾ VĨNH PHÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN BÁO CÁO NGHIỆM THU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Mô tả thực trạng kiến thức thực hành Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khoa lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên năm 2019 Mã số: 2019/NCKH-SYT/100 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan thực đề tài Trần Thị Ly Ly Phúc Yên-2019 SỞ Y TẾ VĨNH PHÚC BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC PHÚC YÊN BÁO CÁO NGHIỆM THU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2019 Mô tả thực trạng kiến thức thực hành Điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khoa lâm sàng, cận lâm sàng bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên năm 2019 Mã số: 2019/NCKH-SYT/100 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan thực đề tài Trần Thị Ly Ly Phúc Yên-2019 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CT :Chất thải ĐTTC : Điều trị tích cực KSNK :Kiểm soát nhiễm khuẩn NK :Nhiễm khuẩn NKBV :Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT :Nhân viên y tế PTPHCN : Phương tiện phòng hộ cá nhân VSV : Vi sinh vật WHO : World Health Organization MỤC LỤ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.1.Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân hậu NKBV 1.1.3 Hậu nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.4 Các yếu tố nguy 1.1.5 Đường lây truyền nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.6 Nguồn lây nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.7 Các nhiễm khuẩn thường gặp bệnh viện 11 1.2.Các phương tiện phòng hộ cá nhân 13 1.2.1 Định nghĩa 13 1.2.2 Mục đích sử dụng 14 1.2.3 Yêu cầu loại phương tiện phòng hộ cá nhân 14 1.2.4 Các loại phương tiện phòng hộ cá nhân thường quy 15 1.3 Thực trạng nhiễm khuẩn bệnh viện sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân giớivàtrong nước .21 1.3.1 Trên giới 21 1.3.2 Tại Việt Nam 22 CHƯƠNG II 24 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Phương pháp 24 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 24 2.4 Biến số số nghiên cứu 25 2.4.1 Biến số nghiên cứu 25 2.4.2 Chỉ số nghiên cứu 26 2.5.Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thực hành nghiên cứu 26 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.7 Phương pháp xử lý số liệu 27 2.8 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Thực trạng kiến thức điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân .30 3.3 Thực hành điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân 37 Chương 40 BÀN LUẬN40 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 4.2 Thực trạng kiến thức điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân .40 4.3 Thực hành điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân 44 KẾT LUẬN 47 Thực trạng kiến thức điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân .47 Thực trạng thực hành điều dưỡng, nữ hộ sinh kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân .47 KIẾN NGHỊ49 Đối với bệnh viện 49 Đối với khoa, phòng 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục I 52 Phụ lục II 57 Phụ lục III 59 50 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ví dụ cách xác định đơn vị liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện Bảng 1.2 Căn nguyên vi sinh vật gây bệnh môi trường Bảng 3.1.Thông tin chung đối tượng nghiên cứu .29 Bảng 3.2 Kiến thức chung loại phương tiện phòng hộ cá nhân 30 Bảng 3.3 Kiến thức chung loại phương tiện phòng hộ cá nhân 31 Bảng 3.4 Mục đích sử dụng găng tay y tế 31 Bảng 3.5 Kiến thức sử dụng găng tay thực hànhy tế hàng ngày 32 Bảng 3.6 Thời điểm sử dụng găng tay y tế .33 Bảng 3.7 Chỉ định sử dụng trang y tế 34 Bảng 3.8 Chỉ định sử dụng áo choàng, tạp dề 34 Bảng 3.9 Quy trình mang phương tiện phòng hộ cá nhân 35 Bảng 3.10 Thực hành không phép hoạt động y tế 35 Bảng 3.11 Phương tiện phòng hộ cá nhân cần thiết tiếp xúc với .36 Bảng 3.12 Thực hành sử dụng găng tay y tế đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.13 Thực hành sử dụng trang y tế đối tượng nghiên cứu .37 Bảng 3.14 Thực hành sử dụng số phương tiện phòng hộ cá nhân khác 38 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Mục đích sử dụng găng tay y tế .33 Biểu đồ Phân loại kiến thức đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ Phân loại thực hành đối tượng nghiên cứu 39 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Thời gian xuất nhiễm khuẩn bệnh viện DANH MỤC HÌNH Hình Phân biệt nhiễm khuẩn vào nhiễm khuẩn bệnh viện Hình Cách đeo tháo găng 17 Hình Cách đeo tháo trang 18 Hình Cách đeo tháo kính/ mạng che mặt 19 Hình Cách mặc cởi áo choàng 20 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) vấn đề phổ biến, có khả cao gây tử vong cho bệnh nhân bệnh viện toàn giới Tất bệnh nhân nằm điều trị bệnh viện có nguy mắc NKBV, làm tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh chi phí điều trị [9] Theo tổ chức Y tế giới (WHO), NKBV định nghĩa sau: “Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện NKBV thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện” [14] NKBV ảnh hưởng đến khoảng 5-10% bệnh nhân năm Trong đó, 20% loại NKBV ngăn chặn [13].Theo ước tính Trung tâm kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ, có khoảng 1,7 triệu ca mắc NKBV bao gồm vi khuẩn nấm kết hợp, gây 99.000 ca tử vong năm [14] Tại Việt Nam, số điều tra ban đầu NKBV cho thấy tỷ lệ NKBV mắc từ - 7% tùy theo tuyến hạng bệnh viện, bệnh viện tuyến trên, nơi có nhiều can thiệp phẫu thuật, thủ thuật nguy nhiễm khuẩn lớn[5].Có nhiều loại tác nhân có khả gây NKBV như: vi khuẩn, virus, ký sinh trùng…trong nguyên vi khuẩn chủ yếu chiếm 90% NKBV Theo điều tra Việt Nam năm 2008, 19 bệnh viện cho thấy nguyên NKBV đa số vi khuẩn Gram âm chiếm 78%, vi khuẩn Gram dương 19% [4] Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng NKBV, tn thủ quy định kiểm soát nhiễm khuẩn (KSNK) nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp lên NKBV Người bệnh bị NKBV sở khám chữa bệnh không tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thực hành vơ khuẩn chăm sóc, điều trị người bệnh Do đó, việc sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân hoạt động y tế cần thiết Vấn đề ngày quan tâm Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thúy Nga (2014), tỷ lệ nhân viên y tế không mang găng tay tiếp xúc với bệnh nhân có nguy 6,4% có 1,1% nhân viên không đeo trang y tế [6] Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân (PTPHCN) hoạt động y tế yêu cầu cấp thiết PTPHCN chức bảo vệ NVYT thực hành chun mơn cịn có vị trí đặc biệt quan trọng đảm bảo an toàn cho người bệnh Các hoạt động chuyên môn y tế thường xuyên sử dụng PTPHCN, giúp NVYT bảo vệ khỏi bị nhiễm bệnh tiếp xúc gần với người bệnh đồng thời ngăn ngừa nguy phát tán nguồn bệnh tới người bệnh khác, tới môi trường xung quanh người bệnh cộng đồng [5] Tuy nhiên, tất NVYT thực tốt việc sử dụng PTPHCN Vì vậy, điều tra sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân NVYT bệnh viện cần thiết Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Đánh giá thực trạng kiến thức thực hành điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khoa lâm sàng, cận lâm sàng-Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên năm 2019” với mục tiêu: Mô tả thực trạng kiến thức điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khoa lâm sàng, cận lâm sàng - Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên năm 2019 Mô tả thực hành điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khoa lâm sàng, cận lâm sàng - Bệnh viện đa khoa khu vực Phúc Yên năm 2019 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.1.Định nghĩa Theo tổ chức Y tế giới (WHO), nhiễm khuẩn bệnh viện định nghĩa sau: “Nhiễm khuẩn bệnh viện nhiễm khuẩn mắc phải thời gian người bệnh điều trị bệnh viện nhiễm khuẩn không diện không nằm giai đoạn ủ bệnh thời điểm nhập viện NKBV thường xuất sau 48 kể từ người bệnh nhập viện” [15] Sơ đồ 1.1 Thời gian xuất nhiễm khuẩn bệnh viện Nhiễm khuẩn bệnh viện vấn đề phổ biến, có khả cao gây tử vong cho bệnh nhân bệnh viện toàn giới NKBV liên quan tới chăm sóc y tế, xảy nơi có hoạt động chăm sóc y tế, với tham gia khám chữa bệnh NKBVlàm tăng tỉ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện, tăng việc sử dụng kháng sinh, tăng đề kháng kháng sinh, tăng chi phí điều trịvà tiêu chí quan trọng phản ánh chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện [9] Theo Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa bệnh tật Hoa Kỳ (2015): Nhiễm khuẩn coi NKBV ngày biến cố xuất sau ngày tính từ ngày nhập viện (ngày nhập viện ngày 1) Ngày biến cố ngày xuất dấu hiệu/triệu chứng đáp ứng số tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm khuẩn Nếu ngày biến cố ngày chuyển viện, ngày viện sau ngày