1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển năng lực thực hành thí nghiệm cho học sinh trong dạy học chương “chuyển hóa vật chất và năng lượng” sinh học 11

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Năng Lực Thực Hành Thí Nghiệm Cho Học Sinh Trong Dạy Học Chương “Chuyển Hóa Vật Chất Và Năng Lượng” Sinh Học 11
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học Sinh Học
Thể loại Đề Cương Luận Văn Thạc Sỹ Khoa Học Giáo Dục
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 181,14 KB

Nội dung

6.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực trạng về dạy học thí nghiệm thực hành và phát triển năng lực thực hành thí nghiệm trong dạy học ở trường phổ thông. 6.2. Phân tích nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng”, trong chương trình Sinh học 11 phổ thông làm cơ sở cho đề tài. 6.3. Thiết kế một số thí nghiệm thực hành và bài tập thực nghiệm trong dạy học chương chuyển hóa vật chất và năng lượng theo định hướng hình thành và phát triển NLTH cho HS trung học phổ thông. 6.4. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học của đề tài đã đặt ra.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC … ***** HỌ VÀ TÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG” SINH HỌC 11 Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học Sinh học Mã số: 8.14.01.11 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: i Table of Contents MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.2 Xuất phát từ thực tế việc dạy học thí nghiệm, thực hành trường trung học phổ thông 1.3 Xuất phát từ nội dung Sinh học 11 .2 Mục đích nghiên cứu .3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .4 7.2 Phương pháp quan sát điều tra 7.3 Phương pháp chuyên gia 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .4 7.5 Phương pháp thống kê toán học: Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triền lực thực hành thí nghiệm cho dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 .5 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm .5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .6 Một số vấn đề nghiên cứu thực hành phát triển lực thực hành giới 1.1.2 Một số vấn đề nghiên cứu thực hành phát triển lực thực hành Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận đề tài 1.2.1 Năng lực phát triển lực cho học sinh trung học phổ thông 1.2.2 Một số vấn đề thực hành – thí nghiệm .13 1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 17 1.3.1 Mục tiêu điều tra 17 1.3.2 Nội dung điều tra 18 1.3.3 Đối tượng điều tra 18 1.3.4 Phương pháp điều tra 18 1.3.5 Kết điều tra .18 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - SINH HỌC 11 .27 2.1 Phân tích mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung chương trình sinh học 11 .27 2.1.1 Mục tiêu 27 2.1.2 Nội dung yêu cầu cần đạt .28 2.2 Phát triển lực thực hành – thí nghiệm cho học sinh dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11 47 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế quy trình tổ chức dạy học thực hành Sinh học định hướng phát triển lực thực hành-thí nghiệm cho học sinh THPT 47 2.2.2 Quy trình thiết kế sử dụng thí nghiệm thực hành để phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học nội dung chuyển hóa vật chất lượng sinh học 11 48 2.2.3 Quy trình thiết kế sử dụng tập thực nghiệm để phát triển lực thực hành-thí nghiệm cho học sinh dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng sinh học 11 66 2.2.4 Thiết kế công cụ đánh giá NLTH Sinh học hiệu .69 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm 72 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.2.1 Tài liệu sử dụng dạy học thực nghiệm sư phạm 72 3.2.2 Nội dung đo, công cụ đo phương pháp đo .72 3.3 Phương pháp thực nghiệm 72 3.3.1 Chọn trường, lớp giáo viên dạy thực nghiệm 72 3.3.2 Bố trí thực nghiệm 73 3.4 Kết thực nghiệm 73 3.4.1 Phân tích định lượng .73 3.4.2 Phân tích định tính 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 3.1 Kết luận 79 3.2 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC .83 PHỤ LỤC .85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học Quan điểm “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” đưa lần Nghị số 04-NQ/TW Hội nghị lần thứ tư BCHTW Đảng (khố VII) cịn ngun giá trị Phát triển giáo dục - đào tạo xem nhân tố quan trọng, định cho phát triển kinh tế đất nước nhanh, mạnh bền vững Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội: “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu GDPT; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ phát huy tốt tiềm học sinh” [12] Thực Nghị Đảng [1], Quốc hội Thủ tướng Chính phủ [14], “chương trình GDPT 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực HS; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp HS phát triển hài hoà thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kĩ tảng, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời” Do đó, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chất lượng giảng dạy phổ thơng nói riêng vấn đề mang tính cấp thiết, giải pháp quan trọng để giáo dục nước ta giai đoạn đầu kỷ XXI tiến kịp với phát triển khoa học giới, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 1.2 Xuất phát từ thực tế việc dạy học thí nghiệm, thực hành trường trung học phổ thơng Sinh học khoa học thực nghiệm, thực hành, thí nghiệm phương pháp dạy học then chốt đặc trưng môn học Năng lực tìm hiểu giới sống phát triển chủ yếu thơng qua thực hành thực nghiệm Do dạy học thực hành đóng vai trị quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục môn Sinh học Tuy nhiên, đa số GV gặp khó khăn việc giảng dạy thực hành, thí nghiệm Thực trạng dạy học mơn Sinh học nhiều trường phổ thông chưa giáo viên học sinh trọng mức, đồng thời điều kiện trang thiết bị, sở vật chất chưa đáp ứng đầy đủ chưa đảm bảo chất lượng để thực yêu cầu dạy học môn việc dạy học thực hành Những thí nghiệm phức tạp, tốn kém, nhiều thời gian với lực sử dụng, khai thác, tổ chức học sinh nhận thức thí nghiệm GV hạn chế khiến cho hiệu sử dụng thí nghiệm nhà trường phổ thơng chưa cao Mặt khác, có nội dung thi cử nên GV không thường xuyên quan tâm đến việc tổ chức HS khai thác giá trị dạy học thí nghiệm HS tiến hành thí nghiệm nên kiến thức lí thuyết mà HS lĩnh hội xa rời thực tiễn, HS khó hình thành kĩ năng, kĩ xảo thực hành tư kĩ thuật từ dấn đến lực thực hành học sinh yếu 1.3 Xuất phát từ nội dung Sinh học 11 Trong chương trình Sinh học 11, đặc biệt chương chuyển hóa vật chất lượng có nhiều nội dung gần gũi với thực tế, thuận lợi cho GV thiết kế thí nghiệm thực hành dạy học Các thí nghiệm sử dụng để học mới, củng cố, hoàn thiện kiến thức Thí nghiệm giáo viên biểu diễn, HS tự tiến hành Thí nghiệm tiến hành lớp, phịng thí nghiệm, ngồi vườn trường, nhà Các thí nghiệm SGK bố trí lí thuyết thực hành với thời gian tiến hành khác nhằm mục đích khác Do vậy, để phát triển lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, gắn lí thuyết với thực tiễn, giúp học sinh hiểu rõ chất vật, tượng sinh học GV cần thường xuyên sử dụng sử dụng có hiệu thí nghiệm trình dạy học Sinh học Việc phát triển lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học Xuất phát từ lý trên, với mục tiêu đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học TH Sinh học để nâng cao hiệu dạy học Sinh học trường THPT định chọn thực đề tài: Phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 Mục đích nghiên cứu Lựa chọn, xây dựng thí nghiệm tập thực hành thí nghiệm phù hợp sử dụng dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” để góp phần phát triển lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh lớp 11 Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: +) Năng lực thực hành thí nghiệm; +) Thí nghiệm quy trình thiết kế, sử dụng thí nghiệm dạy học +) Bài tập thực hành thí nghiệm quy trình thiết kế, sử dụng dạy học - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học TH Sinh học 11 trường THPT Giả thuyết khoa học Nếu lựa chọn thiết kế thí nghiệm tập thực hành thí nghiệm phù hợp để sử dụng dạy học nội dung “Chuyển hóa vật chất lượng” sinh học 11 theo định hướng phát triển lực thực hành thí nghiệm nâng cao lực thực hành thí nghiệm cho học sinh, góp phần nâng cao hiệu dạy học Sinh học 11 trường trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực việc nghiên cứu xây dựng số thí nghiệm tập thực hành thí nghiệm dạy học chương “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 để phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lí luận thực trạng dạy học thí nghiệm - thực hành phát triển lực thực hành thí nghiệm dạy học trường phổ thơng 6.2 Phân tích nội dung kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất lượng”, chương trình Sinh học 11 phổ thơng làm sở cho đề tài 6.3 Thiết kế số thí nghiệm thực hành tập thực nghiệm dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng theo định hướng hình thành phát triển NLTH cho HS trung học phổ thông 6.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu có liên quan làm sở lý thuyết cho đề tài: Lý luận dạy học sinh học, tài liệu hướng dẫn dạy học, tài liệu dạy học tích cực phát triển lực thực hành thí nghiệm - Nghiên cứu cơng trình khoa học, báo, ấn phẩm liên quan đến dạy học thực hành thí nghiệm theo định hướng phát triển lực thực hành thí nghiệm cho học sinh, từ hệ thống khái qt hóa thành cơng cụ làm sở lý luận cho đề tài Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung chương trình kiến thức phần “Chuyển hóa vật chất lượng” Sinh học 11 7.2 Phương pháp quan sát điều tra - Khảo sát, dự tiết học môn Sinh học 11 trường THPT - Trao đổi trực tiếp với GV HS việc tổ chức dạy học Sinh học 11THPT - Sử dụng phiếu điều tra 7.3 Phương pháp chuyên gia Trao đổi, lấy ý kiến đánh giá GV THPT có kinh nghiệm khả tổ chức hiệu việc tổ chức dạy học TH-TN chương chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11THPT 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Sau đề xuất biện pháp dạy học TH-TN nội dung “Chuyển hóa vật chất lượng”, tác giả tiến hành dạy thực nghiệm số trường THPT, phát phiếu điều tra; so sánh đối chiếu kết trước sau trình thực nghiệm lớp lớp, chiều hướng biến đổi lực TH-TN học sinh trước, sau thực nghiệm 7.5 Phương pháp thống kê toán học: Thu thập thống kê số liệu từ kết tất lần tiến hành thực nghiệm sau xử lý số liệu phần mềm exel Dự kiến đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa lý luận sở thực tiễn của trình dạy học theo định hướng rèn luyện phát triển NLTH nói chung NLTH Sinh học THPT nói riêng - Xây dựng số biện pháp tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực thực hành, thí nghiệm cho học sinh dạy học chương Chuyển hóa vật chất lượng Sinh học 11THPT - Tạo hướng đổi phương pháp dạy học TH-TN môn Sinh học trường trung học phổ thông Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục Luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Phát triền lực thực hành thí nghiệm cho dạy học chương chuyển hóa vật chất lượng - Sinh học 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số vấn đề nghiên cứu thực hành phát triển lực thực hành giới Từ đầu kỷ 19, nhà giáo dục có thay đổi tư tưởng dạy học, chuyển từ dạy học giúp HS ghi nhớ kiến thức sang xu hướng hình thành khả giải vấn đề cho người học cách bồi dưỡng tư duy, khả phản biện [61] Đến năm 1970, khái niệm dạy học theo định hướng hình thành NL (Giáo dục dựa lực) cho người học xuất Mỹ Đối với phương thức giáo dục này, trình dạy học thực trở thành khoa học lượng hóa mức độ hình thành kiến thức, kĩ thái độ người học chương trình giáo dục [92] Nghiên cứu De Ketele năm 1995 đưa khái niệm NL “là tập hợp trật tự kĩ (các hoạt động) tác động lên nội dung loại tình cho trước để giải vấn đề tình đặt ra” [76] Theo định nghĩa NL gồm thành tố bản, là: nội dung, kĩ tình Trong số tài liệu dạy học, tác giả khẳng định vai trò quan trọng hoạt động TH thí nghiệm q trình dạy học, phương pháp TH quan sát thí nghiệm hoạt động cần thiết Quan điểm J.AComenxki (1592-1670) là: “Sẽ khơng có trí não trước khơng có cảm giác”[19]; dạy học phải quan sát trực tiếp vật sau tiến hành giải thích vật quan sát Theo logic đó, để đem lại hiệu giúp HS nắm vững tri thức sâu sắc nguyên tắc trực quan quan trọng [73] Đến V.G.Benxki (1811-1848), ông đưa tư tưởng dạy học TH sở gắn với tư tưởng dạy học phát triển [1] Nhà giáo dục học B.P.Exipop nhấn mạnh môn Sinh học: “Không thể hình dung việc giảng dạy Sinh học nhà trường mà lại khơng có quan sát, khơng có thí nghiệm TH”[3] Những

Ngày đăng: 15/09/2023, 12:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w