Bảo dưỡng và sửa chữa các hư hỏng hệ thống đánh lửa trên ô tô. Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp sử dụng Bobin đơn

105 20 2
Bảo dưỡng và sửa chữa các hư hỏng hệ thống đánh lửa trên ô tô. Xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp sử dụng Bobin đơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong đề tài này em nghiên cứu về quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp sử dụng bobin đơn. Với nội dung như sau: Chương 1: Nghiên cứu tổng quan chương này bắt đầu với việc nêu rõ tính cấp thiết của đề tài, mục đích nghiên cứu và phạm vi của đề tài. Phương pháp nghiên cứu cũng được trình bày, cùng với cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận văn. Chương 2: Hệ thống đánh lửa bobin đơn chương này giới thiệu về hệ thống đánh lửa trên ô tô, bao gồm lịch sử phát triển, công dụng và yêu cầu của hệ thống. Các thành phần cơ bản trong hệ thống đánh lửa. Chương 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa chương này tập trung vào việc phân tích các hư hỏng phổ biến trong hệ thống đánh lửa và cách bảo dưỡng, sửa chữa chúng. Các cảm biến như cảm biến trục khuỷu, cảm biến lưu lượng không khí, cảm biến áp suất khí nạp, cảm biến nhiệt độ khí nạp và nhiều cảm biến khác được đề cập đến cách bảo dưỡng và sửa chữa. Chương 4: Xây dựng mô hình chương cuối cùng mô tả quá trình xây dựng mô hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp sử dụng bobin đơn trên động cơ 2 NZ FE. Nội dung chi tiết bao gồm mạch điện cơ bản, thời gian thực hiện, xây dựng khung mô hình, quá trình thi công và lắp ráp mô hình, cùng với thử nghiệm và điều chỉnh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP HỒ CHÍ MINH VIỆN ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA CÁC HƯ HỎNG HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP SỬ DỤNG BOBIN ĐƠN Ngành kỹ thuật khí tơ Chun ngành khí tô Giảng viên hướng dẫn : Ths Nguyễn Hồng Thắng Sinh viên thực : Phạm Quốc Tiến MSSV: 19H1080086 Lớp: CO19CLCB 2023 TP HỒ CHÍ MINH, 2023 LỜI CẢM ƠN Em may mắn vinh dự học tập trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí Minh Mỗi sinh viên tự hào việc này, em không ngoại lệ Các thầy Viện Cơ khí mang đến cho em kiến thức quý báu, móng vững để em đáp ứng phần vào công việc sau hội nhập với phát triển xã hội Dựa tảng kiến thức đó, em biết ơn trường tạo điều kiện khuyến khích em tham gia vào hoạt động nghiên cứu khoa học, thi đấu tay nghề nhiều hoạt động khác Sự hướng dẫn dạy bảo tận tình Thầy Nguyễn Hồng Thắng suốt 12 tuần làm việc đầy khó khăn giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.Ein xin gửi lời cảm ơn đến thầy ln đồng hành hỗ trợ em, khơng q trình hồn thiện luận văn, mà suốt thời gian Thầy truyền đạt kiến thức giảng đường Mặc dù luận văn tốt nghiệp hoàn thành tiến độ, với khả hạn chế, thời gian thực có giới hạn, khó khăn bất khả kháng, khơng tránh khỏi sai sót Em mong muốn nhận góp ý thầy mơn Một lần nữa, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành đến thầy Nguyễn Hồng Thắng tất thầy viện khí, dành thời gian, tâm huyết công sức để giúp đỡ em suốt thời gian học tập TP Hồ Chí Minh, Ngày Tháng Năm 2023 Sinh viên thực (Ký ghi rõ họ, tên) TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong đề tài em nghiên cứu quy trình bảo dưỡng sửa chữa hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp sử dụng bobin đơn Với nội dung sau: Chương 1: Nghiên cứu tổng quan chương bắt đầu với việc nêu rõ tính cấp thiết đề tài, mục đích nghiên cứu phạm vi đề tài Phương pháp nghiên cứu trình bày, với sở khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Chương 2: Hệ thống đánh lửa bobin đơn chương giới thiệu hệ thống đánh lửa ô tô, bao gồm lịch sử phát triển, công dụng yêu cầu hệ thống Các thành phần hệ thống đánh lửa Chương 3: Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa chương tập trung vào việc phân tích hư hỏng phổ biến hệ thống đánh lửa cách bảo dưỡng, sửa chữa chúng Các cảm biến cảm biến trục khuỷu, cảm biến lưu lượng khơng khí, cảm biến áp suất khí nạp, cảm biến nhiệt độ khí nạp nhiều cảm biến khác đề cập đến cách bảo dưỡng sửa chữa Chương 4: Xây dựng mơ hình chương cuối mơ tả q trình xây dựng mơ hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp sử dụng bobin đơn động NZ FE Nội dung chi tiết bao gồm mạch điện bản, thời gian thực hiện, xây dựng khung mơ hình, q trình thi cơng lắp ráp mơ hình, với thử nghiệm điều chỉnh Mục lục CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN .1 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cơ sở khoa học ý nghĩa thực tiễncủa luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA Ô TÔ 2.1 Khái quát chung hệ thống đánh lửa 2.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống đánh lửa .3 2.1.2 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống đánh lửa 2.1.3 Các thành phần hệ thống đánh lửa ô tô 2.3 Phân tích hệ thống đánh lửa 2.3.1 Bô xử lý trung tâm ECU 2.3.1 Cảm biến trục khuỷu 11 2.3.2 Cảm biến vị trí trục cam .14 2.3.3 Cảm biến áp suất khí nạp 16 2.3.3.2 Nguyên lý hoạt động: 17 2.3.4 Cảm biến Oxy 17 2.3.5 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 19 2.3.6 Cảm biến vị trí bướm ga 21 2.3.7 Cảm biến vị trí bàn đạp ga 22 2.3.8 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 24 2.3.9 bugi .25 2.3.10 Bobin 27 CHƯƠNG 3: BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 29 3.1 Phân tích hư hỏng phổ biến hệ thống đánh lửa ô tô 29 3.1.1 Giới thiệu chung hư hỏng thường gặp 29 3.2 Bảo dưỡng sửa chữa hệ thống đánh lửa 32 3.2.1 Bảo dưỡng sửa chữa cảm biến trục khuỷu 32 3.2.2 Bảo dưỡng sửa chữa cảm biến vị trí trục cam 38 3.2.3 Bảo dưỡng sửa chữa cảm biến lưu lượng khơng khí 44 3.2.4 Bảo dưỡng sửa chữa cảm biến áp suất khí nạp (MAP) .47 3.2.5 Bảo dưỡng sửa chửa cảm biến nhiệt độ khí nạp 50 3.2.6 Bảo dưỡng sửa chữa cảm biến nhiệt độ nước làm mát 51 3.2.7 Bảo trì sửa chữa cảm biến Oxy 52 3.2.8 Bảo dưỡng sửa chữa cảm biến vị trí bướm ga .54 3.2.9 Bảo dưỡng sửa chữa cảm biến vị trí bàn đạp ga 57 3.2.10 Bảo dưỡng sửa chữa bugi 64 3.2.11 Bảo dưỡng sửa chữa bobin 67 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MƠ HÌNH MƠ HÌNH PHUN XĂNG ĐÁNH LỬA TRỰC TIẾP SỬ DỤNG BOBIN ĐƠN 70 4.1 Mục đích xây dựng mơ hình 70 4.2 Mạch điện mơ hình 70 4.2.1 Mạch cấp nguồn cho ECU 70 4.2.2 Mạch điều khiển bơm xăng 71 4.2.3 Mạch điều khiển đánh lửa 72 4.2.4 Mạch điều khiển phun xăng 73 4.2.5 Mạch điện cảm biến 73 4.3 Thời gian thực mơ hình 77 4.4 Xây dựng khung mơ hình 77 4.5 Q trình thi cơng, lắp ráp mơ hình .77 4.5.1 Nguyên vật liệu, dụng cụ, thiết bị chế tạo mô hình .77 4.5.2 Xác định chân ECU cần thiết cho mơ hình 84 4.5.3 Lắp thiết bị lên bảng đấu dây điện 85 4.6 Cấp nguồn đo kiểm 87 4.6.1 Cấp nguồn cho mơ hình hoạt động .87 4.6.2 Thử nghiệm hoạt động mơ hình 90 4.7 Hướng dẫn sử dụng 90 KẾT LUẬN 91 MỤC LỤC THẠM KHẢO 92 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Hệ thống đánh lửa má vít Hình 2: Hệ thống đánh lửa magneto Hình 3: Hệ thống đánh lửa kiểu bán dẫn Hình 4: Hệ thống đánh lửa trực tiếp Hình 5: Hệ thống đánh lửa ESA Hình 6: Sơ đồ khối hoạt động hệ thống đánh lửa trực tiếp sử dụng bobin đơn Hình 7: Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa động 1NZ-FE 10 Hình 8: Ảnh thực tế cảm biến vị trí trục khuỷu 11 Hình 9: Cấu tạo cảm biến vị trí trục khuỷu loại cảm biến điện từ 12 Hình 10: cấu tạo cảm biến vị trí trục khuỷu loại hall .13 Hình 11: Ảnh thực tế cảm biến vị trí trục cam 14 Hình 12: Vị trí lắp cảm biến trục cam xung tín hiệu 15 Hình 13: Sơ đồ mạch điện cảm biến trục cam trục khuỷu 15 Hình 14: Ảnh thực tế cảm biến áp suất khí nạp MAP 16 Hình 15: Cấu tạo cảm biến áp suất khí nạp MAP 16 Hình 16: Sơ đồ mạch điện cảm biến lưu lượng khí nạp MAP 17 Hình 17: Ảnh thực tế cấu tạo cảm biến Oxy A/F 18 Hình 18: Sơ đồ mạch điện cảm biến Oxy A/F 18 Hình 19: Ảnh thực tế cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp kiểu NTC 20 Hình 20: Sơ đồ tăng giảm nhiệt độ cảm biến nhiệt độ khí n 20 Hình 22: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bướm ga kiểu Hall 22 Hình 23: Ảnh thực tế cảm biến vị trí bàn đạp ga 22 Hình 24: Cấu tạo cảm biến vị trí bàn đạp ga 23 Hình 25: Sơ đồ mạch điện cảm biến vị trí bàn đạp ga kiểu Hall .23 Chìa khóa khởi động Rơ le Cầu chì 78 Bơm Cảm biến lưu lượng khí nạp Quạt 12V tạo gió thổi vào cảm biến lưu lượng khí nạp Điều tốc quạt mơ tơ giả tín hiệu trục khuỷu 79 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát 10 Cảm biến kích nổ 11 Cảm biến xi 12 13 Bướm ga cảm biến vị trí bướm ga Bánh giả tín hiệu cốt máy 80 14 Cảm biến vị trí trục khuỷu 15 Bobin đánh lửa 16 Kim phun 17 Ống sáo 81 18 Kiềm, tua vít 19 Vít, bulong 20 Đồng hồ đo điện 21 Băng keo điện 22 Dây điện 82 23 Ắc quy 24 Giắc bắp chuối 25 Súng bắn keo 26 27 Mô tơ 12V gắn bánh giả tín hiệu trục khuỷu Dây rút 83 28 Máy khoan 4.5.2 Xác định chân ECU cần thiết cho mơ hình Hình 4.13 Chân ECU Gồm có chân: B+, BATT, IGSW, MREL, FC, VG, VTA, VC, THA, STA, THW, KNK, OX1, HT, E2, E03, E1, IGF, NE-, NE+, IGT1, IGT2, IGT3, IGT4, #10, #20, #30, #40, E01,E02 84 Hình 13: Đo thơng mạch xác định chân ECU 4.5.3 Lắp thiết bị lên bảng đấu dây điện Lắp thiết bị đảm bảo thẩm mỹ, chắn đấu dây điện theo sơ đồ mạch điện mục 4.1 Hình 14: Lắp cố định thiết bị vào bảng 85 Hình 15: Đấu dây điện Hình 16: Lắp mơ hình lên khung 86 Hình 17: Dán decal tên chân Hình 18: Hồn thiện mơ hình (mặt trước mặt sau) 4.6 Cấp nguồn đo kiểm 4.6.1 Cấp nguồn cho mô hình hoạt động Dùng ắc quy 12V để cấp nguồn cho mơ hình bật cơng tắc máy vị trí ON để tiến hành đo kiểm 87 Hình 19: Điện áp chân BATT mass 11V Hình 20: Điện áp chân B+ mass 10V Hình 21: Điện áp chân VC mass 4V 88 Hình 22: Điện áp chân VG mass 1V Hình 23: Điện áp chân VTA mass 3V xoay bướm ga 89 Hình 24: Đo điện trở cảm biến vị trí trục khuỷu 1,38k 4.6.2 Thử nghiệm hoạt động mô hình Bật cơng tắc máy sang vị trí ST quan sát hoạt động mơ hình Hình 25: Kim phun máy hoạt động Hình 26: Bobin bugi máy hoạt động 4.7 Hướng dẫn sử dụng Bước 1: Bật chìa khóa lên sang On từ hai đến ba giây Bước 2: Bật chìa khóa sang Start để thực q trình phun xăng đánh lửa 90 KẾT LUẬN Trong thời gian thực đề tài tốt nghiệp, em có hội khơng củng cố áp dụng kiến thức học suốt năm trường Đại học Giao Thông Vận Tải mà tiến xa hơn, nâng cao kiến thức chuyên ngành thử thách thân thông qua việc ứng dụng chúng vào thực tiễn Trong thời gian thực đề tài không đem lại bổ ích cho cá nhân em mà cịn mang ý nghĩa to lớn bạn sinh viên khác tốt nghiệp bước vào sống sau Với đề tài giao là: Bảo dưỡng sửa chữa hư hỏng hệ thống đánh lửa ô tơ Xây dựng mơ hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp sử dụng bobin đơn Em nhận thấy để tài có tính thiết thực cao với nhiệm vụ: Nghiên cứu thành phần, nguyên lí hoạt động, bảo dưỡng sửa chữa đồng thời áp dụng xây dựng mơ hình Sau q trình thực đề tốt nghiệp em đạt mục tiêu cá nhân đáng kể củng cố lại kiến thức học suất năm đại học, nâng cao kiến thức hệ thống đánh lửa nói chung bảo dưỡng sửa chửa hệ thống đánh lửa nói riêng em với bạn nhóm em hồn thiện mơ hình mơ hình hệ thống phun xăng đánh lửa trực tiếp sử dụng bobin đơn 91 MỤC LỤC THẠM KHẢO [1] William H.Crouse & Donald L.Anglin, Động tơ Nhà xuất Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001 [2] Đức Huy, Kỹ thuật sửa chữa ô tô nâng cao Nhà xuất Bách Khoa Hà Nội [3] Phan Nhật Minh et al, Bảo Dưỡng Sửa Chữa Hệ thống Đánh Lửa Nhiên Liệu Xe ToYoTa Vios 1NZ-FE Và Chế Tạo IC Toyota Vios Luận văn cao đẳng, Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng, 2019 [4] Phân Tích Mã Lỗi P0340-P064C Trên Xe Mitsubishi Triton (L200) D2.5 Năm Sản Xuất 2015,10/01/2019,https://obdvietnam.vn/news/25087/ma-loi-p0340p064c-xe-mitsubishi-triton-l200-2015.html [5] Phân Tích Mã Code P0335 - P0340 Nissan Navara G2.5L 2012,14/08/2018,https://obdvietnam.vn/news/24978/phan-tich-ma-loi-p0335-p0340nissan-navara-g2-5l-2012.html [6] Cẩm nang sửa chữa mã lỗi P0122: Throttle position sensor circuit low input,18/08/2021,https://obdvietnam.vn/news/25759/cam-nang-sua-chua-ma-loip0122-throttle-position-sensor-circuit-low-input51405175.html [7] VATC, Những phương pháp kiểm tra bobin đánh lửa thường sử dụng, 30/05/2023, https://oto.edu.vn/bobin-danh-lua/ 92

Ngày đăng: 27/12/2023, 23:37