1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề TTTN Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút hơn nữa đầu tư nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Tăng Cường Thu Hút Hơn Nữa Đầu Tư Nước Ngoài Của Hàn Quốc Vào Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kinh Tế Đầu Tư
Thể loại Chuyên Đề
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 114,76 KB

Nội dung

Bên cạnh việc phát huy nguồn lực trong nước, tậndụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là một sự thôngminh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn ban đầu, tạo nên tiềnđề vững chắc, ch

Lời nói đầu Đầu tư trực tiếp nước ngồi diễn quy mơ tồn cầu với khối lượng nhịp độ chu chuyển ngày lớn Bên cạnh việc phát huy nguồn lực nước, tận dụng vốn đầu tư trực tiếp nước coi thông minh để rút ngắn thời gian tích lũy vốn ban đầu, tạo nên tiền đề vững chắc, cho phát triển kinh tế, đặc biệt quốc gia phát triển Chính lẽ mà FDI coi “chiếc chìa khóa vàng” để mở cánh cửa thịnh vượng cho quốc gia Việt Nam khơng thể đứng ngồi trước luồng xốy vận động kinh tế giới diễn ngày, Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành năm 1987 đánh dấu bước khởi đầu trình mở cửa kinh tế, đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại, kết hợp chặt chẽ việc phát huy có hiệu nguồn lực nước với việc thu hút tối đa nguồn lực bên cho chiến lược phát triển kinh tế Trong năm gần đây, tốc độ thu hút FDI Việt Nam giảm xuống cách đáng lo ngại, nguyên nhân tượng khủng hoảng kinh tế khu vực làm cho tốc độ đầu tư nước NIEs Đông vào Việt Nam giảm xuống đáng kể Ngay từ năm đầu trình thực thu hút FDI, nước lãnh thổ NIEs đối tác đầu tư mạnh số dự án đầu tư quy mô vốn đầu tư số 72 nước lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Sự giảm sút đầu tư trực tiếp NIEs có tác động xấu đến trình thu hút sử dụng vốn FDI Việt Nam, năm 2002 kinh tế nói chung phần phục hồi trở lại, Việt Nam cần phải có giải pháp để tiếp tục thu hút đầu tư nhiều nước Chương 1: Những vấn đề lý luận chung đầu tư nước I Đầu tư đầu tư nước Khái niệm Cho đến nay, đầu tư khái niệm nhiều người, người hoạt động lĩnh vực kinh tế – xã hội Tuy nhiên, thuật ngữ lại hiểu rẩt khác Có người cho đầu tư phải bỏ vào việc định để thu lại lợi ích tương lai Nhưng có người lại quan niệm đầu tư hoạt động sản xuất kinh doanh để thu lợi nhuận Thậm chí thuật ngữ thường sử dụng rộng rãi, câu cửa miệng để nói lên chi phí thời gian, sức lực tiền bạc vào hoạt động người sống Vậy đầu tư theo nghĩa gì? Những đặc trưng định hoạt động gọi đầu tư? Mặc dù cịn có nhiều quan điểm khác vấn đề này, đưa khái niệm đầu tư nhiều người thừa nhận, “đầu tư việc sử dụng lượng tài sản định vốn, công nghệ, đất đai, … vào hoạt động kinh tế cụ thể nhằm tạo nhiều sản phẩm cho xã hội để thu lợi nhuận” Người bỏ số lượng tài sản gọi nhà đầu tư hay chủ đầu tư Chủ đầu tư tổ chức, cá nhân nhà nước Có hai đặc trưng quan trọng để phân biệt hoạt động gọi đầu tư hay khơng, là: tính sinh lãi độ rủi ro công đầu tư Thực vậy, người ta bỏ lượng tài sản mà lại khơng dự tính thu giá trị cao giá trị ban đầu Tuy nhiên, hoạt động đầu tư sinh lãi xã hội muốn trở thành nhà đầu tư Chính hai thuộc tính sàng lọc nhà đầu tư thúc đẩy sản xuất – xã hội phát triển Qua hai đặc trưng cho thấy, rõ ràng mục đích hoạt động đầu tư lợi nhuận Vì thế, cần hiểu chi phí thời gian, sức lực tiền bạc vào hoạt động mà khơng có mục đích thu lợi nhuận khơng thuộc khái niệm đầu tư Đầu tư nước 2.1 Khái niệm: Đầu tư nước dịch chuyển tài sản vốn, công nghệ, kỹ quản lý từ nước sang nước khác để kinh doanh nhằm thu lợi nhuận cao phạm vi toàn cầu 2.2 Các hình thức đầu tư nước ngồi a Theo tính chất quản lý: Đầu tư trực tiếp (FDI-Foreign Direct Investment) đầu tư gián tiếp (PFI-Portfolio Foreign Investment) Đầu tư gián tiếp thường Chính phủ nước, tổ chức quốc tế tổ chức phi phủ nước cho nước khác (thường nước phát triển) vay vốn nhiều hình thức viện trợ hồn lại khơng hồn lại Theo loại hình bên nhận vốn có tồn quyền định việc sử dụng vốn để đạt kết cao nhất, bên cho vay viện trợ không chịu rủi ro hiệu vốn vay Loại hình đầu tư thường kèm theo điều kiện ràng buộc kinh tế hay trị cho nước nhận vốn Do hình thức đầu tư không chiếm tỷ trọng lớn vốn đầu tư quốc tế, thường dùng cho nước phát triển có nhu cầu cấp thiết vốn Đầu tư trực tiếp nước ngồi hình thức mà tổ chức, cá nhân nước đầu tư sang nước khác trực tiếp quản lý tham gia trình sử dụng thu hồi số vốn đầu tư bỏ FDI thực theo hai kênh chủ yếu: đầu tư (greenfield investment-GI) mua lại&sát nhập (Mergers and Acquisitions-M&A) Đầu tư chủ đầu tư thực đầu tư nước ngồi thơng qua việc xây dựng doanh nghiệp Đây kênh đầu tư truyền thống FDI kênh đầu tư chủ yếu để nhà đầu tư nước phát triển đầu tư vào nước phát triển Ngược lại, không giống GI, M&A chủ đầu tư tiến hành đầu tư thông qua việc mua lại sát nhập doanh nghiệp có nước ngồi Kênh đầu tư thực nước phát triển, nước cơng nghiệp hóa phổ biến năm gần Việt Nam, FDI chủ yếu thực theo kênh GI FDI nói chung việc thương gia đưa vốn, công nghệ kỹ quản lý nước khống chế nguồn vốn đầu tư trình phát triển sản xuất kinh doanh theo lĩnh vực đầu tư Xuất phát từ nhu cầu truy tìm lợi nhuận cao giành tiếng nói hiệu sản xuất kinh doanh, nhà đầu tư tiến hành đầu tư sang nước khác mà tập trung nhiều điều kiện thuận lợi so với việc đầu tư nước tranh đoạt thị trường nước sở tại, tranh thủ ưu đãi đầu tư, tận dụng nguồn nhân công rẻ, khai thác tài nguyên thiên nhiên… từ tối đa hóa lợi nhuận đồng vốn bỏ Đối với nước phát triển vấn đề vốn cần thiết cho phát triển kinh tế - xã hội, việc huy động nguồn vốn nước dễ dàng, lại dựa vào giàu có tài ngun thiên nhiên để tiến hành tích lũy tư bản, vịng luẩn quẩn nghèo đói phá vỡ nước mở để thu hút đầu tư nước FDI xem chất xúc tác thiếu nhằm làm cho kinh tế có tăng trưởng cao Tuy nhiên, việc thu hút FDI gặp không khó khăn nước phát triển có sở hạ tầng yếu kém, luật pháp nhiều cản trở … Do quốc gia phải cải thiện mơi trường đầu tư thơng thống tạo hấp dẫn để thu hút nhà đầu tư nước b Theo chiến lược đầu tư: Đầu tư Mua lại & Sát nhập - Đầu tư (Greenfield Investment): Là việc chủ đầu tư thực đầu tư nước ngồi thơng qua việc xây dựng doanh nghiệp Đây kênh đầu tư truyền thống FDI kênh chủ yếu để nhà đầu tư nước phát triển đầu tư vào nước phát triển - Mua lại sát nhập (Mergers and Accquistions): Là hình thức chủ đầu tư thơng qua việc mua lại sát nhập doanh nghiệp có nước ngồi Kênh chủ yếu nước phát triển NICs (Các nước công nghiệp mới) c Đầu tư theo chiều dọc đầu tư theo chiều ngang - Đầu tư theo chiều dọc (Vertical Intergration – Tích hợp dọc): Các nhà đầu tư chuyên sâu vào một vài mặt hàng loại mặt hàng nhà đầu tư sản xuất từ A đến Z Đây hình thức nhà đầu tư thực đầu tư nước với mục đích khai thác nguồn nhiên liệu tự nhiên yếu tố đầu vào rẻ (lao động, đất đai,…) Ưu điểm: Lợi nhuận cao lấy tất khâu rủi ro cao, thị trường không rộng - Đầu tư theo chiều ngang (Horizontal Intergration – Tích hợp ngang): Nhà đầu tư mở rộng thơn tính thị trường nước ngồi loại sản phẩm có lợi cạnh tranh nước ngồi, hình thức thường dẫn đến độc quyền Theo hình thức này, nhà đầu tư tổ chức kinh doanh nhiều nhóm sản phẩm hàng hóa phạm vi rộng Hình thức có ưu điểm rủi ro thấp lợi nhuận khơng cao Hình 1: Cơ cấu vốn đầu tư quốc tế Vốn đầu tư quốc tế Đầu tư doanh nghiệp tư nhân Đầu tư trực tiếp nước (FDI) Trợ giúp phát triển thức Chính phủ tổ chức Quốc tế (ODA) - Đầu tư tài - Tín dụng thương mại - Tín dụng ưu đãi - Hỗ trợ (cán cân toán, dự án, phi dự án) Đầu tư gián tiếp Quan hệ qua lại Phát triển kinh tế quốc gia Các hình thức đầu tư trực tiếp nước Theo luật đầu tư nước Việt Nam Quốc Hội thông qua ngày 29/12/1987 nhiều lần sửa đổi bổ sung với số lớn văn hướng dẫn thi hành quy định: Các tổ chức, cá nhân nước đầu tư vào Việt Nam hình thức: * Hợp đồng hợp tác kinh doanh * Doanh nghiệp liên doanh * Doanh nghiệp 100% vốn nước 3.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai hay nhiều bên (gọi bên hợp doanh) quy định trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam mà không thành lập pháp nhân Hợp đồng hợp tác kinh doanh phải có tham gia hay bên hợp doanh nước ngoài, hợp đồng khác với loại hợp đồng khác phân chia kết kinh doanh trách nhiệm cho bên cụ thể ghi hợp đồng, không áp dụng hợp đồng thương mại, hợp đồng giao nhận sản phẩm, mua thiết bị trả chậm hợp đồng khác khơng phân chia lợi nhuận Nội dung hợp đồng bao gồm: - Quốc tịch, địa chỉ, đại diện có thẩm quyền bên hợp doanh - Mục tiêu phạm vi kinh doanh - Sản phẩm chủ yếu, tỷ lệ xuất tiêu thụ sản phẩm nước - Quyền nghĩa vụ bên hợp doanh - Đóng góp bên hợp doanh, phân chia kết kinh doanh, tiến độ thực hợp đồng Trong trình kinh doanh bên hợp doanh bên hợp doanh phép thỏa thuận thành lập ban điều phối để theo dõi giám sát công việc thực hợp đồng, ban điều phối đại diện pháp lý cho bên hợp doanh Mỗi bên hợp doanh phải chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật có nghiã vụ tài khơng giống Bên Việt Nam chịu điều chỉnh pháp luật Việt Nam theo luật doanh nghiệp ban hành Bên nước chịu điều chỉnh luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Trong q trình hoạt động bên hợp doanh quyền chuyển nhượng vốn cho đối tượng khác phải ưu tiên cho đối tượng hợp tác Ưu điểm: - Phát huy lực sản xuất, người lao động có thêm việc làm, có thêm sản phẩm thu nhập, cơng nhân kỹ sư có có hội làm quen học tập kinh nghiệm họ - Là hình thức sản xuất theo hợp đồng phân chia sản phẩm, phía Việt Nam khơng chịu rủi ro Nhược điểm: Hình thức nhận kỹ thuật trung bình, trình độ thấp so với nước ngồi, địi hỏi hàm lượng lao động sống cao, chủ yếu nhà đầu tư khai thác lao động trẻ 3.2 Doanh nghiệp liên doanh Doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai hay nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng liên doanh Hiệp định ký Chính phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư nước sở hợp đồng kinh doanh Hợp đồng liên doanh văn ký kết bên Việt Nam với bên nước để thành lập doanh nghiệp liên doanh Việt Nam Doanh nghiệp liên doanh có sở hữu hỗn hợp bên Việt Nam bên nước ngồi, thành lập theo hình thức Cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân mang quốc tịch Việt Nam, phải tuân theo quy định pháp luật Việt Nam, chịu trách nhiệm phạm vi vốn đóng góp khoản nợ nghĩa vụ tài khác

Ngày đăng: 27/12/2023, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w