Quan hệ thương mại giữa việt nam trung quốc thực trạng và triển vọng

42 3 0
Quan hệ thương mại giữa việt nam   trung quốc  thực trạng và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

lời nói đầu Việt Nam - Trung Quốc hai nớc láng giềng núi liền núi, sông liền sông Quan hệ ngoại giao, kinh tế, văn hoá, thơng mại hai nớc đà hình thành từ lâu tất yếu khách quan Đối với nhân dân hai nớc, quan hệ láng giềng, quan hệ giao lu văn hoá thơng mại đà trở thành quan hệ truyền thống bền vững Những biến động trị xà hội lịch sử có lúc thăng trầm nhng cha làm triệt tiêu đợc mối quan hệ nhân dân hai nớc Chính vậy, quan hệ hai nớc đà trở lại bình thờng hoá vào cuối năm 1991 Từ đến nay, quan hệ hai nớc nói chung lĩnh vực thơng mại nói riêng đà phát triển ngày mạnh, ngày bền vững trở thành phận quan trọng sách đối ngoại Việt Nam. Bớc vào kỷ XXI, công đổi cải cách hai nớc Việt Nam Trung Quốc đứng trớc hội thách thức Vì vậy, việc củng cố tăng cờng mối quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai Đảng - hai nớc theo phơng châm 16 chữ vàng: Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, ổn Định Lâu Dài, Hớng tới tơng lai đáp ứng nguyện vọng lợi ích lâu dài nhân dân hai nớc mà phù hợp vơí xu hoà bình phát triển khu vực nh giới Hiện nay, Trong tiến trình hội nhập kinh tế giới Trung Quốc đà trải qua mời năm năm đàm phán, đà gia nhập WTO Trung Qc tiÕn tíi më cưa thÞ trêng Quan hƯ kinh tế thơng mại hai nớc Việt Nam - Trung Quốc đà phát triển mạnh mẽ toàn diện nhng cần đợc củng cố phát triển lên bớc Xuất phát từ yêu cầu em đà chọn đề tài : Quan hệ thơng mại Việt Nam - Trung Quốc Thực trạng triển vọng làm luận văn tốt nghiệp trờng Phơng pháp nghiên cứu mà em sử dụng trình viết luận văn kết hợp kiến thức đà tích luỹ trình học tập với quan sát đà thu thập từ thực tế, kết hợp tổng hợp sách báo, số liệu thống kê với việc sâu phân tích tình hình thực tế nhằm tạo hớng hợp lý thống để giải vấn đề đặt luận văn phạm bích ngọc 301 luận văn tốt nghiệp Nội dung luận văn gồm ba chơng : Chơng I : Các vấn đề quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Ch¬ng II : Thùc trạng quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc Chơng III : Phơng hớng triển vọng phát triển quan hệ thơng mại hai níc Do vèn kiÕn thøc cã h¹n, thêi gian nghiên cứu không nhiều, lại vấn đề lớn đòi hỏi phải có tham gia tìm hiểu nghiên cứu công phu có liên quan, nhiều ngành,mất nhiều thời gian Do luận văn em không tránh khỏi thiêú sót, em mong đợc dẫn, góp ý thầy cô bạn đọc để luận văn em đợc hoàn thiện Em xin bầy tỏ cảm ơn sâu sắc tới tập thể cán Viện Nghiên Cứu Thơng Mại - Bộ Thơng Mại Và đặc biệt hớng dẫn giúp đỡ bảo nhiệt tình PGS.TS Trần Văn Chu - Phó hiệu trởng - Trởng khoa thơng mại - Trờng đại học QL& KD Hà nội đà giúp đỡ em hoàn thành viết Em xin trân trọng cảm ơn ! phạm bích ngọc 301 luận văn tốt nghiệp chơng I : Các vấn đề quan hệ kinh tế quốc tế I/ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Kh¸i qu¸t vỊ quan hệ kinh tế quốc tế Lịch sử phát triển kinh tế nớc từ xa xa để lại, không cộng đồng nào, quốc gia nào, dân tộc nào, dù lớn hay nhỏ, dù tiến lạc hậu mà mối quan hệ trao đổi, giao lu lĩnh vực kinh tế, trị văn hoá, xà hội, với cộng đồng dân tộc, quốc gia khác Do đó, quan hệ quốc tế đà xuất từ lâu đời Nó vừa kết quả, vừa đIều kiện cần thiết cho trình phát triển xà hội loài ngời Ngày quan hƯ qc tÕ mang nhiỊu néi dung míi, h×nh thức ngày phong phú phức tạp Quan hệ kinh tế quốc tế diễn sâu sắc toàn diện Quan hệ kinh tế quốc tế lµ mèi quan hƯ kinh tÕ cđa mét qc gia với giới Thời đại ngày quan hệ kinh tế quốc tế tất yếu khách quan - xu phát triển kinh tế nớc Thơng mại quốc tế lĩnh vực hoạt động kinh tế đối ngoại, có vai trò quan trọng kinh tế nớc Không có nớc phát triển bình thờng thơng mại quốc tế Không có nớc lại tự sản xuất tất mặt hàng tự cung cấp dịch vụ mà phải phát triển thị trờng hàng hoá dịch vụ thơng mại, mở rộng giao lu thơng mại dịch vụ với nớc khác Với nớc phát triển hoạt động thơng mại hớng vào công nghiệp hoá, đại hoá kinh tế Hoạt động thơng mại quốc tế đảm bảo nhập đợc hàng cần thiết nh nguyên vật liệu phục vụ nớc Thông qua thơng mại quốc tế xuất nhiều sản phẩm cho nớc khác, đồng thời nhập nhiều nguyên liệu để sản xuất Điển hình cho quan hệ kinh tế quốc tế tõ sau chiÕn tranh thÕ giíi thø hai, tiỊn ®Ị đời tổ chức quốc tế GATT- General Agreement on Trade and Tariff - Hiệp định chung thơng mại thuế biểu - đợc thành lập 01/01/1984 ban luận văn tốt nghiệp phạm bích ngọc 301 đầu có 23 nớc tham gia Qua nhiều vòng đàm phán thơng mại GATT trở thành WTO - Word Trade Organization - tổ chức thơng mại quốc tế Đến 09/1996, WTO có 123 nớc thành viên thức 30 nớc đàm phán để đợc tham gia Tuy vậy, giới tồn nớc phát triển phát triển, mức độ phát triển không đồng đấu tranh phát triển kinh tế có hoạt động thơng mại quốc tế tiếp diễn nhng mức độ, qui mô tính gay gắt nơi, lúc khu vực đà hình thành khối kinh tế thơng mại Các nớc tự liên kết với để bảo vệ che chở cho cam kết, thoả thuận khu vực Điển hình Liên minh Châu âu ( Cộng đồng châu âu ), sau khu vực tự thuế quan Bắc Mü- NAFFTA - Northern American Free Trade Area, HiÖp héi quốc gia Đông Nam - Asean Asociation of South - East Asian Nation, Khu vực thơng mại tự Châu -AFTA -Asean Free Trade Area, EFTA - Euro Free Trade Area, CACM - Centrel American Common Market, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng APEC nhằm hợp tác khu vực phát triển thơng mại kinh tế Các lĩnh vùc quan hƯ kinh tÕ qc tÕ Thong m¹i qc tế: trình trao đổi hàng hoá nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích phát triển quan hệ ngoại thơng Trao đổi hàng hoá hình thức mối quan hệ kinh tế xà hội phản ánh phụ thuộc lẫn ngời sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt quốc gia Thơng mại quốc tế lĩnh vực quan trọng đà tạo điều kiện cho nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nớc Sớm nhận đợc vị trí, vai trò thơng mại quốc tế ngày đợc mở rộng đa dạng, luận văn em xin đề cập đến vấn đề chủ yếu nh: Hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t, hợp tác, liên doanh liên kết quốc gia thĨ Lµ mét qc gia liỊn kỊ víi Trung Quốc, với nhiều điểm tơng đồng văn hoá, chuyển sang kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN lại nớc ngày quan trọng ASEAN Hơn nữa, tình hình giới khu vực đòi hỏi phủ cấp, giới doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc coi trọng đến quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc nhằm khai thác tiềm năng, phát huy lợi thế, tạo hội cho trì tốc độ tăng trởng cao, liên tục, bối cảnh kinh tế giới có hai kinh tế đầu tàu Mỹ Nhật Vì hai nớc Trung Quốc Việt Nam cần quan tâm phát triển trọng đến lĩnh vực sau đây: luận văn tốt nghiệp ph¹m bÝch ngäc – 301 Thø nhÊt, vỊ xt nhËp khÈu : Xt nhËp khÈu lµ viƯc mua vµo nớc bán nớc hàng hoá Hàng hoá xuất nhập thờng đa dạng nh hàng công nghiệp, nông nghiệp, hàng tiêu dùng, khoa học kỹ thuật, dịch vụ Cùng với phát triển mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, cấu xuất nhập phát triển theo hớng ngày đa dạng hoá mặt hàng chủng loại, đáp ứng ngày cao nhu cầu hai bên Thứ hai vấn đề hợp tác khoa học kỹ thuật, dịch vụ Hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam -Trung Quốc năm gần chủ yếu đợc tiến hành đồng thời sở hiệp định song phơng phủ Việt Nam với phủ Trung Quốc đa phơng khuôn khổ Hợp tác diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Thái Bình Dơng (APEC) - ASEAN nh tổ chức quốc tế khác Các hình thức chủ yếu mà hai bên tiến hành nh trao đổi đoàn cấp cao, chuyên gia,các nhà khoa học, cung cấp cho thông tin khoa học công nghệ : Cùng tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học, giai đoạn hai bên cần dành u hợp tác khoa học kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp, chế tạo máy, hoá chất quản lý khoa học công nghệ Vấn đề thứ ba đầu t, liên doanh : Đầu t hoạt động sử dụng vốn theo chơng trình đà định nhằm mục đích thu lợi nhuận Trong quan hệ kinh tế quốc tế vấn đề đầu t thờng đợc gọi đầu t nớc ngoài, khác với đầu t nớc bên tham gia có quốc tịch khác Tuy nhiên, dù đầu t nớc hay đầu t quốc tế tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận cho bên sở quyền lợi riêng Hai nớc có quan hệ kinh tế thơng mại phát triển phần quan trọng đầu t quèc tÕ Trong quan hÖ ViÖt Nam - Trung Quốc vấn đề đầu t có lợi cho hai bên Đối với Trung Quốc họ nhận đợc lợi nhuận cao môi trờng đầu t vào Việt Nam đà thông thoáng hơn, tình hình an ninh, trị ổn định, Việt Nam có sách u đÃi nhà đầu t để họ đợc đảm bảo an toàn vốn lÃi Về phÝa ViƯt Nam ta cã thĨ tranh thđ vèn, c«ng nghệ, kinh nghiêm quản lý vị trí phân công lao động quốc tế, qua khai thác có hiệu tiềm đất nớc, tăng tích luỹ, giải việc làm cho ngời lao động Hơn nữa, Việt Nam Trung Quốc hai nớc láng giềng, Chính phủ hai nớc có nhiều sách để khuyến khích đầu t vào Việt Nam, phía Việt Nam tạo điều kiện để thu hút nhà đầu t Trung Quốc luận văn tốt nghiệp phạm bích ngọc 301 Lợi so sánh quan hệ thơng mại VN - TQ Lợi so sánh theo David Ricardo nớc nên tập trung vào mà có lợi thế, dùng để trao đổi mà tự làm hiệu không cao Vậy quan hệ Việt Nam-Trung Quốc lợi so sánh ? - Về phía Trung Quốc ViƯc quan hƯ kinh tÕ víi c¸c níc l¸ng giỊng, có Việt Nam tạo hội cho Trung Quốc tham gia nhiều vào hoạt động kinh tế quốc tế, thể qua việc đẩy mạnh quan hệ kinh tế thơng mại với nớc để phát triển Đối với Việt Nam việc phát triển quan hệ kinh tế thơng mại với Trung Quốc phù hợp với đờng lối đối ngoại làm bạn với tất nớc mà phục vụ cho chiến lợc phát triển kinh tế hai nớc, Trung Quốc có hai tỉnh Vân Nam Quảng Tây tiếp giáp với Việt Nam, đờng biên giới Trung Qc më réng quan hƯ víi ViƯt Nam, v¬n biển Đông Trung Quốc chuyển đổi sang chế thị trờng, nớc lớn, đông dân, có tiềm lực kinh tế mạnh có kinh nghiệm hoạt động ngoại thơng với nhiều nớc khác giới Hơn nữa, nhiều mặt hàng xuất Trung Quốc có lực cạnh tranh mạnh có u chất lợng chủng loại, có giá thành thấp giá thành Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc đầu t khoa học kỹ thuật có sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ sản xuất xuất Trung Quốc không bị chiến tranh tàn phá Về công nghiệp nhẹ, Trung Quốc có truyền thống lực lợng lao động lớn, nhân công rẻ, có kinh nghiệm, sản xuất mặt hàng có giá thành hạ, chất lợng tốt, Trung Quốc có tiềm phát triển công nghiệp tiếp thu đợc công nghệ tiên tiến nh hàng điện tử, hàng tiêu dùng Sự phát triển cđa Trung Qc tõ më cưa nỊn kinh tÕ thực bốn đại hoá đà có bớc tiến lớn Hàng hoá Trung Quốc sản xuất chất lợng tốt, chi phí thấp nên có sức cạnh tranh đợc với nhiều nớc Trung Quốc có lợi nhiều mặt so sánh với hàng hoá nớc ta Từ Trung Quốc trở thành thành viên thức WTO Hàng hoá Trung Quốc xuất vào nớc đợc hởng thuế suất thấp, có nhiều điều kiện để cạnh tranh với hàng hoá loại nớc - Về phía Việt Nam : luận văn tốt nghiệp phạm bích ngọc 301 Hội nhËp më cưa víi nỊn kinh tÕ thÕ giíi, níc ta gặp nhiều khó khăn, từ điểm xuất phát thấp, thực sách đổi mới, mở cửa thị trờng, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn, tham gia vào thị trờng giới hàng hoá xuất ta giá thờng cao so với nớc, sức cạnh tranh Các mặt hàng may mặc, giầy da có điều kiện cạnh tranh với giới, với hàng hoá Trung Quốc, chi phí cao nớc nên hiệu thấp, sức c¹nh tranh kÐm Tuy vËy, ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu mặt hàng có lợi so sánh thiên nhiên u đÃi ( nông nghiệp nhiệt đới - lúa số mặt hàng khác ) nên hàng năm Trung Quốc phải nhập hàng ta Nớc ta dựa vào nguồn nhân công rẻ, tay nghề khéo léo, cần cù nên có điều kiện cạnh tranh thuận lợi u Trung Quốc Hơn nữa, nguồn nguyên nhiên liệu khoáng sản dồi dào, phong phú, trị an ninh ổn định Điều quan trọng Việt Nam gần đà có sách khuyến khích tạo nhiều diều kiện cho nhà đầu t nớc vào Việt Nam II Dự báo tơng lai quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc: - Trung Quốc thị trờng gần 1,5 tỷ dân, GDP bình quân 1000 USD ngời / năm, đông dân nên sức tiêu thụ hàng hoá lớn - thị trờng lớn Việt Nam cần phát triển - Trung Quốc phát triển cần nhiều nguyên nhiên vật liệu mà Việt Nam tiếng nớc có nhiêù tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt than, cao su dầu thô mặt hàng mà Trung Quốc cần nhập - Việt Nam gần Trung Quốc, điều có lợi cho nhà đầu t doanh nghiệp hai nớc phát triển buôn bán : Phí chuyên chở thấp, hai nớc gần lại có nhiều nét tơng đồng văn hoá, phong tục, tập quán, thói quen sản phẩm tiêu dùng để hỗ trợ cho Trung Quốc tiêu dùng hàng Việt Nam với số lợng lớn, chất lợng vừa phải, giá phù hợp Còn Việt Nam tiêu dùng hàng Trung Quốc phù hợp sở thích, mẫu mà đẹp, hình thức phong phú, giá rẻ, mà Việt Nam a chuộng luận văn tốt nghiệp phạm bích ngọc 301 - Ta có lợi rau, quả, cao su Trung Quốc lại có lợi đồ điện, hàng tiêu dùng nhiều nghành Trung Quốc sản xuất thừa Việt Nam lại sản xuất thiếu ngợc lại Là hai nớc láng giềng nên có nhiều ngành kinh tế hỗ trợ đợc cho Hơn nữa, nhiều nhà máy trớc Việt Nam Trung Quốc giúp đỡ lại tiếp tục đợc đầu t, cải tạo, nâng cấp Là tiền đề quan trọng để Trung Quốc đầu t vào Việt Nam Việt Nam thị trờng gần phí vận chuyển nguyên nhiên liệu rẻ, khoáng sản Việt Nam lại phong phú nên sản xuất giá thành rẻ nên tăng sức cạnh tranh hàng hoá Trung Quốc phát triển kinh tế có nhiều kinh nghiệm Việt Nam nên hai nớc chuyển giao công nghệ cho nhau, tạo nhiều điều kiện để hai nớc hội nhập vào kinh tế quốc tế Phơng hớng phát triển kinh tế thơng mại Việt Nam - Trung Quốc Trong bớc chuyển giao kỷ, tình hình quốc tế khu vực có biến chuyển mới, đòi hỏi hai nớc Việt -Trung cần tăng cờng mối quan hệ giao lu, hợp tác hữu nghị lợi ích nhân dân nớc, hoà bình phát triển khu vực giới Hơn nữa, trình toàn cầu hoá kinh tế dẫn tới khó khăn, thách thức cho nớc phát triển Chúng ta nhận thức đợc rằng, toàn cầu hoá kinh tế xu hớng đảo ngợc Toàn cầu hoá kinh tế nớc phát triển có tác dụng mang tính hai mặt : vừa hội, vừa thách thức Biết có nhiều thách thức nhng nớc phát triển đứng dòng thác thời đại đó, cần phải có biện pháp để phát huy thời đối phó với thử thách, hợp tác khu vực có vai trò quan trọng Các học giả Đông Nam á, Nga, Mỹ đợc hỏi họ ®Ịu cã chung mét nhËn ®Þnh r»ng ViƯt Nam _ Trung Quốc quan hệ tốt với thịnh vợng có lợi cho việc trì an ninh ổn định khu vực Điều cho thấy xây dựng mối quan hệ Việt - Trung mà tảng mối quan hệ kinh tế không đáp ứng nguyện vọng lợi ích lâu dài nhân dân hai nớc mà mong muốn nhân dân nớc khu vực giới Phát triển kinh tế, mở rộng giao lu kinh tế với Trung Quốc góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế, tạo số chuyển biến đời sống xà hội, giảm bớt tỷ lệ đói nghèo, tăng tỷ lệ hộ trung bình hộ giàu có khu vực thị xÃ, thị trấn, cửa khẩu, thu nhập bình quân đầu ngời tăng, tạo điều kiện giải việc làm cho ng- luận văn tốt nghiệp phạm bích ngọc 301 ời lao động, nâng cao dân trí, sở hạ tầng đợc đầu t, nâng cấp khu vực cửa khẩu, đời sống văn hoá tinh thần đợc cải thiện, mặt nhiều vùng nông thôn đợc đổi Chính vậy, hoạt động mậu dịch Việt -Trung từ đòi hỏi tất yếu việc trao đổi sản vật sở gần gũi địa lý, văn hoá, tập quán dân tộc đà dần trở thành hình thức quan hệ kinh tế đợc củng cố phát triển theo bề dầy lịch sử đà 1000 năm Quan hệ lâu đời với Việt Nam đợc bình thờng hoá đà khôi phục nhanh chóng thị trêng trun thèng quan träng cđa Trung Qc Khu vực biên giới vốn có quan hệ thân thích, mạnh tuyệt đối để phát triển mang lại hiệu cao, nh ý chiếm lĩnh thị trờng Với lợi khu vực biên giới phát huy vai trò trung chuyển cho tỉnh sâu nội địa Hơn nữa, mối liên kết sản xuất mậu dịch bổ sung cho Trình độ sản xuất, công nghệ Việt Nam thấp Trung Quốc nên dễ tiếp nhận hàng công nghiệp khu vực Đồng thời Việt Nam có ngn nguyªn liƯu phong phó cã thĨ bỉ sung cho nhu cầu khu công nghiệp phía Nam Trung Quốc Thông Qua hoạt động thơng mại cửa để tăng kim ngạch xuất địa phơng nớc, góp phần chuyển dịch cấu sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xà héi vïng cưa khÈu cịng nh kinh tÕ c¶ níc Phơng hớng phát triển thị trờng Trung Quốc đợc thể 16 chữ vàng: Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hớng tới tơng lai. luận văn tốt nghiệp phạm bích ngọc 301 chơng II : thực trạng quan hệ thơng mại việt nam - trung quốc I/ thực trạng vấn đề xuất nhập việt nam - trung quốc Kể từ bình thờng hoá hoạt động xuất nhập Việt Nam Trung Quốc đà phát triển theo chiều hớng hoàn thiện hơn, tích cực đà đạt đợc thành tự đáng kể Trớc hết, điều dễ dàng nhận thấy hoạt động ngoại thơng hai nớc đợc thực thông qua nhiều phơng thức khác nh buôn bán ngạch, buôn bán tiểu ngạch, tạm nhập tái xuất, buôn bán ngạch buôn bán tiểu ngạch hai phơng thức Đa dạng hoá phơng thức trao đổi đà làm cho hoạt động ngoại thơng Việt Nam Trung Quốc có nhiều nết đặc trng lợi hai bên 1/ Về xuất nhập ngạch Thơng mại ngạch hai chiều tăng từ 32,23 triệu USD năm 1991 lên 691,6 triệu USD năm 1995 2957 triệu năm 2000 Nh năm đầu sau bình thờng hoá quan hệ thơng mại ngạch tăng lên 20 lần, năm lại tăng gần lần Trong xuất Việt Nam sang Trung Quốc đạt 1.534 triệu USD (xem bảng 1) Riêng tháng đầu năm 2002, kim ng¹ch xt khÈu cđa ViƯt Nam chÝnh ng¹ch sang Trung Quốc đạt 1089triệu USD với mức tăng trởng 57% so với kỳ năm ngoái Thơng mại ngạch hai chiều tăng thêm 300 triệu USD so với năm 2001, đạt tỷ USD / năm 2002 Cần nói thêm rằng, thơng mại Việt Trung thống kê thức cha phản ánh đầy đủ tình hình buôn bán sôi động hai nớc khó đa vào thống kê Nếu tính đầy đủ số tình hình

Ngày đăng: 27/12/2023, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan