Hoàn thiện pháp luật việt nam về bảo vệ quyền của người lao động đi làm việc ở nước ngoài

115 5 0
Hoàn thiện pháp luật việt nam về bảo vệ quyền của người lao động đi làm việc ở nước ngoài

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3Xem Trang 7 Thực tiễn cho thấy, hệ thống pháp luật về bảo vệ người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài hiện nay được xem là tương đối cơ bản, tạo khung pháp lý để điều chỉnh lĩ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ HÀ THỊ HẠNH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI Chuyên ngành: Luật quốc tế LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn: TS TRẦN THĂNG LONG TP HỒ CHÍ MINH - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các tài liệu, số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Vậy tơi viết lời cam đoan đề nghị Trường ĐH Luật TP.HCM xem xét để tơi bảo vệ luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Hà Thị Hạnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN BLĐTB-XH CQĐDNG CQLLĐNN LHQ DNXK ĐƯQT ILO IOM NLĐ NLĐDT NLĐĐLV NN NLĐVNĐLV NN NSDLĐ XKLĐ XHCN Hiệp hội nước Đông Nam Á Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Cơ quan đại diện ngoại giao Cục Quản lý lao động nước Liên hiệp quốc Doanh nghiệp xuất Điều ước quốc tế Tổ chức Lao động Quốc tế Tổ chức Di cư quốc tế Người lao động Người lao động di trú Người lao động làm việc nước Người lao động Việt Nam làm việc nước Người sử dụng lao động Xuất lao động Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 5 Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học tính ứng dụng đề tài Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI VÀ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm người lao động làm việc nước 1.1.1 Khái niệm người lao động làm việc nước theo pháp luật quốc tế 1.1.2 Khái niệm người lao động làm việc nước theo pháp luật Việt Nam 14 1.1.3 Đặc điểm người lao làm việc nước 17 1.2 Bảo vệ quyền người lao động làm việc nước 20 1.2.1 Pháp luật quốc tế bảo vệ quyền người lao động làm việc nước 20 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền người lao động làm việc nước .25 1.3 Kinh nghiệm Philippines Indonesia bảo vệ quyền người lao động làm việc nước 288 1.3.1 Pháp luật Philippines bảo vệ quyền người lao động làm việc nước .288 1.3.2 Pháp luật Indonesia bảo vệ quyền NLĐĐLV NN 322 1.3.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ XKLĐ nước 366 Chương THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VIỆT NAM ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI 39 2.1 Pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người lao động làm việc nước 39 2.1.1 Cơ sở pháp lý việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam làm việc nước 39 2.1.2 Về quyền người lao động Việt Nam làm việc nước 40 2.1.3 Thực tiễn thực pháp luật quyền người lao động Việt Nam làm việc nước 48 2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quyền người lao động Việt Nam làm việc nước 71 2.2.1 Những định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền người lao động Việt Nam làm việc nước .71 2.2.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật quyền người lao động Việt Nam làm việc nước 73 KẾT LUẬN CHUNG 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời đại tồn cầu hóa, việc sử dụng lao động theo nhu cầu thị trường đòi hỏi tất yếu Những khác biệt mức sống, tiếp cận phúc lợi xã hội nguyên nhân tạo nên dòng lao động di cư Theo thống kê Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), có 192 triệu người làm việc nước ngoài, chiếm 3% tổng dân số giới1 Cịn theo ước tính Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) trung bình 25 người lao động giới có người lao động di cư Cùng với q trình tồn cầu hóa, tượng lao động làm việc nước ngày trở nên phổ biến gia tăng số lượng, có tác động quan trọng đến sách, pháp luật đời sống kinh tế, xã hội quốc gia Chính vậy, lao động làm việc nước ngồi khơng mối quan tâm nhiều quốc gia quan hệ quốc tế mà chủ trương quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam, nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải việc làm, tạo thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động Ở Việt Nam, lao động làm việc nước thực từ năm 1980 hình thức hợp tác quốc tế lao động (gọi tắt xuất lao động) Từ năm 1991 đến nay, xuất lao động thực theo chế thị trường định hướng XHCN, thu kết quan trọng: Mỗi năm giải vấn đề việc làm cho người lao động, thu hàng tỷ USD; đời sống gia đình có người làm việc nước ngồi cải thiện rõ rệt Hiện tại, Việt Nam có khoảng 500.000 lao động làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ Từ năm 2007 đến nay, bình quân năm Việt Nam đưa gần 80 90.000 người lao động làm việc nước theo hợp đồng2 Ước tính, năm người lao động gửi cho gia đình tỷ USD3 họ ngày thể vai trò quan trọng xã hội IOM, Global Statistics 2007 Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, tổng số lao động làm việc nước tháng 10 năm 2016 10.361 lao động (3.679 lao động nữ), gồm thị trường: Đài Loan: 6.110 lao động (1.953 lao động nữ), Nhật Bản: 3.193 lao động (1.351 lao động nữ), Hàn Quốc: 641 lao động (104 lao động nữ), Malaysia: 18 lao động (15 lao động nữ), Ả rập - Xê út: 267 lao động (243 lao động nữ), Macao: 27 lao động (26 lao động nữ), Algeria: 103 lao động nam thị trường khác Xem http://www.dolab.gov.vn/New/View2.aspx?Key=2789 Truy cập ngày 03/7/2015 Xem http://laodong.com.vn/cong-doan/tang-cuong-bao-ve-quyen-cho-lao-dong-viet-nam-ra-nuoc-ngoailam-viec-574252.bld Truy cập ngày 03/7/2015 Thực tiễn cho thấy, hệ thống pháp luật bảo vệ người lao động Việt Nam làm việc nước xem tương đối bản, tạo khung pháp lý để điều chỉnh lĩnh vực này, với tiêu cực xảy từ thực tiễn trước biến động tình hình hội nhập quốc tế cịn nhiều thiếu sót bất cập như: Lao động làm việc nước chủ yếu lao động chưa đào tạo nghề4, kỹ nghề nghiệp trình độ chun mơn cịn thấp 5, khả làm việc nhóm yếu, ý thức tổ chức kỷ luật tôn trọng pháp luật thấp; đặc biệt tỷ lệ lao động Việt Nam phá vỡ hợp đồng lao động nước mức cao so với nước6; quyền lợi hợp pháp người lao động làm việc nước chưa bảo vệ thỏa đáng; nguồn lực lao động làm việc nước sau nước chưa khai thác, sử dụng hiệu quả; tệ nạn lừa đảo xuất lao động chưa chấm dứt diễn biến ngày phức tạp làm cho hiệu kinh tế - xã hội hoạt động xuất lao động chưa đạt mong muốn Nguyên nhân tình trạng hệ thống sách pháp luật hành chưa xây dựng chiến lược toàn diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam suốt q trình làm việc nước ngồi (trước xuất cảnh – nước - hồi hương tái hòa nhập); phối hợp quan chức chưa chặt chẽ, chưa thường xuyên việc kiểm tra, giám sát hoạt động dẫn đến hiệu chưa cao; nhận thức người lao động ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề làm việc nước chưa sâu sắc; mặt khác, nhiều khoảng trống hợp tác song phương, khu vực quốc tế khiến cho người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi cịn gặp nhiều rủi ro Do đó, việc nghiên cứu tìm hạn chế, bất cập pháp luật hành nhằm Theo Tổ chức Lao động Quốc tế đưa diễn đàn sách tác động Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thị trường lao động Việt Nam, diễn Hà Nội ngày 4/9/2014, "chưa đến 20% lực lượng lao động Việt Nam đào tạo chuyên môn kỹ trang bị thường khơng phù hợp với địi hỏi thị trường”, Xem: http://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/mot-nguoi-singapore-lam-viec-bang-15-nguoiviet-nam-3074614.html Truy cập ngày 04/7/2015 Theo Ngân hàng Thế giới, chất lượng nguồn nhân lực, lấy thang điểm 10 Việt Nam đạt 3,79 điểm, xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB Trong đó, Thái Lan, Malaysia đạt 4,94 5,59 điểm Xem http://baochinhphu.vn/Viet-Nam-ASEAN/Huong-toi-Cong-dong-ASEAN-8-linhvuc-nganh-nghe-duoc-tu-do-di-chuyen/244401.vgp Ngày truy cập: 25/6/20 Tình trạng lao động Việt Nam bỏ trốn diễn hầu hết thị trường, nhiều Nhật Bản, Hàn Quốc (chiếm 30%-40%), Đài Loan (10%-15%) Trong đó, tỷ lệ lao động bỏ trốn quốc gia khác Trung Quốc, Thái Lan, Philippine, Indonesia,… thị trường từ 1% đến 5% Xem http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=20918 Truy cập ngày 04/7/2015 hướng tới việc hồn thiện khn khổ pháp lý để bảo đảm di cư lao động an toàn bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động di cư, đặc biệt bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Việt Nam làm việc nước cần thiết Từ lý đây, tác giả định chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền người lao động làm việc nước ngoài” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật quốc tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trước yêu cầu giải việc làm nước đáp ứng nhu cầu tuyển dụng lao động Việt Nam phía đối tác nước ngồi, có nhiều tổ chức, quan nghiên cứu cá nhân tìm hiểu pháp luật đưa người lao động Việt Nam làm việc nước Ở nước ta, năm qua có nhiều cơng trình khoa học, viết nghiên cứu vấn đề đưa người lao động làm việc nước (NLĐĐLV NN) với mục đích, phạm vi cách tiếp cận khác nhau, cụ thể: - Xem xét khía cạnh khoa học kinh tế có số đề tài như: Trần Văn Hằng (1995), “Các giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước xuất lao động giai đoạn 1995-2010”, Luận án tiến sĩ kinh tế; Nguyễn Đình Thiện (2000), “Một số vấn đề xuất lao động Việt Nam giai đoạn nay”, Luận văn thạc sĩ kinh tế trị; Nguyễn Văn Tiến (2002), “ Đổi chế quản lý nhà nước xuất lao động - thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế - Xem xét góc độ pháp lý thực tiễn làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam NLĐĐLV NN theo có số đề tài như: Nguyễn Thị Hoa Tâm (2004), “Xuất lao động theo qui định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng phương hướng hoàn thiện”, Luận văn thạc sỹ luật học; Nguyễn Thị Như Quỳnh (2009), “Giải tranh chấp đưa người lao động Việt Nam làm việc nước ngoài”, Luận văn thạc sỹ luật học; Nguyễn Thị Vân (2010), “Thực trạng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam đưa người lao động làm việc có thời hạn nước ngồi”, Luận văn thạc sỹ luật học - Xem xét thực trạng hoạt động XKLĐ Việt Nam số thị trường nước ngồi, từ đánh giá kết đạt hạn chế tồn có số đề tài như: Trần Xuân Thọ (2009), “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường EU”, Luận văn kinh tế trị; Trần Thị Ái Đức (2011), “Xuất lao động Việt Nam sang thị trường Trung Đông” Luận án tiến sỹ kinh tế; Vũ Thị Quỳnh Vân (2011), “Đẩy mạnh hoạt động xuất lao động Việt Nam kỷ 21”, Luận văn Thạc sỹ thương mại Xem xét góc độ pháp lý thực tiễn làm sáng tỏ tri thức người lao động di trú theo quy định pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam có số đề tài như: Dương Thị Hương Giang (2011), “Quyền người lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Khóa luận tốt nghiệp; Phạm Thùy Dung (2012), “Quyền người lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam: phân tích so sánh”, Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu Đề án “Dạy nghề cho lao động làm việc nước đến năm 2015” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 07/02/2006 định số 33/2006/QĐ-TTg Đề án nhằm mục đích phát triển nguồn lao động đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng, cấu ngành nghề cho thị trường lao động nước ngồi, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án với mục tiêu cụ thể bước phù hợp với giai đoạn phát triển XKLĐ Ngồi cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác, nghiên cứu đăng nhiều tạp chí vấn đề như: Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Lao động di trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam”, Nxb Lao động – Xã hội; Phan Huy Đường (2009), “Nâng cao chất lượng dịch vụ nhà nước bảo vệ quyền lợi người lao động Việt Nam nước ngồi”, Tạp chí Kinh tế phát triển, Đại học Kinh tế quốc dân, số 143, tháng 5/2009 Như vậy, vấn đề bảo vệ NLĐĐLV NN nghiên cứu Việt Nam, nghiên cứu tiếp cận góc độ khác nhau, với đối tượng phương pháp khác nhau, nghiên cứu đề cập đến số khía cạnh như: Cách thức quản lý nhà nước XKLĐ; sơ lược quyền NLĐDT nói chung; thực trạng lao động Việt Nam nước Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu chưa đề cập cách có hệ thống, tồn diện vấn đề bảo vệ quyền cho người lao động Việt Nam làm việc nước đặc biệt năm gần Trên sở kế thừa thành nghiên cứu trước đó, luận văn hướng đến việc phát triển đề tài mức độ sâu sắc toàn diện hơn, nhằm hướng tới việc hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền cho người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích luận văn làm rõ sở lý luận theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền NLĐĐLV NN; phân tích cách khoa học, đánh giá khách quan quy định pháp luật Việt Nam kinh nghiệm quốc tế việc bảo vệ quyền lợi ích NLĐĐLV NN làm, từ đề xuất giải pháp có tính khả thi nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lao động làm việc nước ngồi điều kiện tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế - Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Làm rõ vấn đề lý luận NLĐĐLV NN theo pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam; quyền NLĐĐLV NN; cần thiết phải bảo vệ quyền lợi ích cho người lao động làm việc nước ngoài; Kinh nghiệm Philippines Indonesia bảo vệ quyền NLĐĐLV NN học kinh nghiệm cho Việt Nam - Đánh giá cách khách quan, khoa học thực trạng pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam nước ngồi làm việc Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật hành việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam làm việc nước thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: Là quyền người lao động Việt Nam làm việc nước - Phạm vi nghiên cứu đề tài: Luận văn không đề cập tất vấn đề nội dung pháp luật hành việc bảo vệ NLĐĐLV NN nội dung liên quan đến lao động nước Việt Nam, luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề bảo vệ quyền người lao động Việt Nam làm việc nước Trên sở quy định pháp luật việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam làm việc nước kinh nghiệm số nước Philippines, Indonesia, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam việc bảo vệ quyền người lao động Việt Nam làm việc nước thời gian tới Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận dùng để nghiên cứu đề tài chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, tư tưởng, quan điểm mang tính nguyên tắc Đảng đổi hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng nhà nước pháp quyền, tư tưởng, quan điểm luật học tiến đại nước giới Để giải nội dung, mục đích, nhiệm vụ đặt ra, tác giả sử dụng Montenegro 23/10/2006 d Morocco 15/8/1991 21/6/1993 Mozambique 15/3/2012 19/8/2013 Nicaragua 26/10/2005 a Niger 18/3/2009 a Nigeria 27/7/2009 a Palau 20/9/2011 Paraguay 13/9/2000 23/9/2008 Peru 22/9/2004 14/9/2005 Philippines 15/11/1993 5/7/1995 Rwanda Sao Tome and Principe 15/12/2008 a 6/9/2000 Senegal Serbia 9/6/1999 a 11/11/2004 Seychelles Sierra Leone 15/12/1994 a 15/9/2000 Sri Lanka 11/3/1996 a St Vincent and the Grenadines 29/10/2010 a Syrian Arab Republic Tajikistan Timor-Leste 2/6/2005 a 07/9/2000 8/01/2002 30/01/2004 a Togo 15/11/2001 Turkey 13/01/1999 27/9/2004 Uganda 14/11/1995 a Uruguay 15/02/2001 a Venezuela (Bolivarian Republic of) 4/10/2011 25/10/2016 Ghi chú: (a) gia nhập, (d) kế thừa tư cách thành viên Phụ lục Các Điều ước quốc tế đa phương, song phương Việt Nam tham gia Các ĐƯQT đa phương Cơng ước số 29 xóa bỏ lao động cưỡng bức; Cơng ước số 100 xóa bỏ phân biệt đối xử lao động việc làm; Công ước số 111 xóa bỏ phân biệt đối xử lao động việc làm; Công ước số 138, 182 tuổi lao động tối thiểu xóa bỏ lao động trẻ em; Cơng ước số 182 xóa bỏ lao động trẻ em; Công ước LHQ nghiêm cấm hành động khẩn cấp xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; Công ước LHQ quyền trẻ; Công ước LHQ loại trừ hình thức phân biệt đối xử phụ nữ; Công ước LHQ xoá bỏ lao động cưỡng bắt buộc; 10 Tuyên bố Bangkok Di cư trái pháp khu vực Châu Á – Thái Bình Dương; 11 Tuyên Bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di trú; 12 Thỏa thuận Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Tổ chức Lao động quốc tế tăng cường hợp tác sử dụng lao động; 13 Tuyên bố ASEAN bảo vệ thúc đẩy quyền người lao động di cư Cebu, Philippines Các ĐƯQT song phương Hiệp định việc cử tiếp nhận công dân Việt Nam sang làm việc xí nghiệp tiếp nhận Liên bang Nga, Ngày 29/9/1999; Bản thoả thuận Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHDCND Lào việc cử tiếp nhận chuyên gia Việt Nam làm việc Lào, ngày 7/4/1994; Hiệp định Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước Cộng hồ Séc làm việc hỗ tương công dân Việt Nam công dân Séc, ngày 4/6/1994; Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào, ngày 29/6/1995; Hiệp định hợp tác lao động với Cộng hòa Ucraina tháng 6/1996; Nghị định thư sửa đổi bổ sung Hiệp định hợp tác lao động Chính phủ CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào CHDCND, ngày 8/4/1999; Thoả thuận Văn phịng kinh tế văn hố Đài bắc Hà Nội Văn phịng Kinh tế Văn hố Việt Nam Đài Bắc việc gửi tiếp nhận lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng, ngày 6/5/1999; Bản ghi nhớ việc tuyển dụng lao động Việt Nam Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ Malaysia 1/12/2003; Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Tổ chức Công nghệ công nghiệp Hàn Quốc việc đưa kỹ sư Việt Nam sang làm việc Hàn Quốc 25/5/2004; 10 Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc việc đưa lao động sang làm việc Hàn Quốc (hiệu lực năm), ngày 02/6/2004; 11 Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc việc đưa lao động sang làm việc Hàn Quốc (ký gia hạn), ngày 24/7/2006; 12 Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc việc đưa lao động sang làm việc Hàn Quốc (ký gia hạn) 8/2008; 13 Bản Ghi nhớ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam Bộ Nguồn nhân lực Vương quốc Ô man hợp tác lĩnh vực nguồn nhân lực ngày 9/12/2007; 14 Hiệp định nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Nhà nước Ca-ta quy định tuyển dụng lao động Việt Nam làm việc Ca-ta Nhà nước 11/1/2008; 15 Bản Ghi nhớ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam Bộ Lao động Chính sách xã hội Cộng hồ Bun-ga-ri thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lao động Xã hội, ngày 8/4/2008; 16 Hiệp định Chính phủ nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Liên bang Nga việc cơng dân nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm việc có thời hạn Liên bang Nga công dân Liên bang Nga làm việc có thời hạn nước Cộng hồ Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, ngày 27/10/2008; 17 Bản Ghi nhớ Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Việt Nam Bộ Lao động, vấn đề xã hội Gia đình nước Cộng hồ Slovakia (về thúc đẩy hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm Xã hội), ngày 27/10/2008; 18 Bản Ghi nhớ Chính phủ nước Cộng hồ xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ Tiểu vương quốc A rập thống (UAE) lĩnh vực nhân lực, ngày 16/2/2009; 19 Hiệp định Chính phủ CHXHCN Việt Nam CHDCND Lào việc cử tiếp nhận chuyên gia Việt Nam làm việc Lào, ngày 24/3/2009; 20 Hiệp định Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ CH Ca-dắcxtan việc cơng dân Việt Nam sang làm việc có thời hạn CH Ca-dắc-xtan cơng dân CH Ca-dắc-xtan làm việc có thời hạn CHXNCH Việt Nam, ngày 15/9/2009; 21 Bản Ghi nhớ Bộ Phát triển, Giáo dục Việc làm Bang Saskatchewan, Cana-da Bộ Lao động – Thương binh Xã hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc hợp tác lĩnh vực lao động, việc làm nguồn nhân lực, ngày 15/1/2010; 22 Bản ghi nhớ Bộ LĐTBXH Việt Nam Bộ Lao động Hàn Quốc việc đưa lao động sang làm việc Hàn Quốc (ký gia hạn), ngày 8/2010; 23 Hiệp định phòng chống mua bán phụ nữ, trẻ em với Căm-pu-chia năm 2005 Thái Lan năm 2008; 24 Hiệp định phòng chống mua bán người với Lào năm 2010, Trung Quốc năm 2010; Hiệp định phòng chống di cư bất hợp pháp với Nga năm 2010; 25 Thỏa thuận Văn phịng Kinh tế Văn hóa Đài Bắc Hà Nội Văn phòng Kinh tế Văn hóa Việt Nam Đài Bắc việc tiếp nhận lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng năm 1999; 26 Bản ghi nhớ tuyển dụng lao động Việt Nam phủ CHXHCN Việt Nam Chính phủ Malaysia năm 2003 ký kết năm 2016; 27 Thỏa thuận hợp tác phái cử tiếp nhận thực tập sinh kỹ nông nghiệp đến tỉnh Ibaraki Cục trưởng Cục Quản lý lao động nước, Bộ Lao động, Thương binh, Xã hội Việt Nam Chủ tịch Hiệp hội nông nghiệp tỉnh Ibaraki Nhật Bản năm 2014; 28 Bản thỏa thuận hợp tác lao động thỏa thuận phái cử tiếp nhận lao động sang làm việc lẫn Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội Việt Nam Bộ trưởng Bộ Lao động Thái Lan năm 2015; 29 Bản thỏa thuận (MOU)về việc tiếp nhận lao động Việt Nam làm việc Hàn Quốc theo chương trình EPS Bộ Lao động – Thương binh Xã hội với Bộ Việc làm Lao động Hàn Quốc năm 2016; 30 Biên thỏa thuận giai đoạn (2016-2021) quan hệ hợp tác hữu nghị hai bên LĐLĐ Thành phố Hà Nội Liên hiệp Cơng đồn Thành phố Viêng Chăn Phụ lục 4: MẪU HỢP ĐỒNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGOÀI - XKLĐ HỢP ĐỒNG ĐƯA NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐI LÀM VIỆC Ở NƯỚC NGỒI (Ban hành kèm theo Thơng tư số 22/2013/TT-BLĐTBXH ngày 15/10/2013 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) Số Hôm nay, ngày tháng năm , gồm: Doanh nghiệp/Tổ chức đưa người lao động làm việc nước ngoài: (sau gọi Bên đưa đi) Địa Số điện thoại Số fax Người đại diện Chức vụ Ông/Bà (sau gọi Người lao động) Ngày, tháng, năm sinh: Số chứng minh nhân dân: ngày cấp nơi cấp Hộ thường trú: Số Địa báo tin Việt Nam: Người báo tin: Hai Bên thoả thuận ký kết thực điều khoản hợp đồng sau đây: Điều 1: Điều khoản chung Căn vào Hợp đồng cung ứng lao động số ngày ký với ., Bên đưa đưa người lao động làm việc với thời hạn công việc cụ thể sau: Thời hạn hợp đồng lao động: ……… tháng ……… năm (tính từ thời điểm người lao động nhập cảnh vào ……… ); Công việc: ; Nơi làm việc: ; Doanh nghiệp/Người sử dụng lao động: (Tên Doanh nghiệp/Người sử dụng lao động, tên người đại diện theo pháp luật, chức danh, địa chỉ); Điều 2: Quyền nghĩa vụ người lao động 2.1 Tham gia đầy đủ khoá đào tạo nghề (Bên đưa điền tên nghề) thời gian (ngày) Chi phí cho khố đào tạo nghề (Bên đưa điền người lao động/doanh nghiệp) chi trả (nếu có); 2.2 Tham gia đầy đủ khoá đào tạo tiếng (doanh nghiệp điền tên ngoại ngữ cần đào tạo) thời gian (ngày) Chi phí đào tạo ngoại ngữ (doanh nghiệp điền người lao động/doanh nghiệp) chi trả (nếu có); 2.3 Tham gia đầy đủ khố bồi dưỡng kiến thức cần thiết trước làm việc nước doanh nghiệp tổ chức; thời gian (ngày), đảm bảo thời lượng 74 tiết, kiểm tra đạt kết cấp chứng Chi phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết (doanh nghiệp điền người lao động/doanh nghiệp) chi trả; 2.4 Đóng chi phí: Tiền dịch vụ (nếu có): + Mức tiền dịch vụ: ……………./ hợp đồng …… năm + Tiến độ toán: Tiền mơi giới (nếu có): + Mức tiền mơi giới: ……………./ hợp đồng…… năm + Tiến độ toán: Các chi phí khác (nếu có): + Tiền làm hộ chiếu, xin visa: + Vé máy bay: + Tiền khám sức khoẻ: + Học phí học ngoại ngữ: + Học phí bồi dưỡng nâng cao tay nghề: + Học phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết: + Quỹ Hỗ trợ việc làm nước: Tổng cộng: 2.5 Ký kết thực hợp đồng lao động với Người sử dụng lao động; 2.6 Thời gian thử việc (nếu có): Thời hạn thử việc ………… tháng Trong sau thời gian thử việc, người lao động không đáp ứng yêu cầu công việc theo yêu cầu Doanh nghiệp sử dụng lao động, Bên đưa thống với người lao động việc (cùng với Doanh nghiệp sử dụng lao động bố trí cho người lao động cơng việc khác với mức lương phù hợp đưa người lao động nước chi phí ) Việc thống lập thành văn thời điểm người lao động Bên đưa thoả thuận phần tách rời hợp đồng 2.7 Thời gian làm việc, nghỉ ngơi: Thời gian làm việc: giờ/ngày, ngày/tuần theo quy định Luật Ngồi thời gian tính thời gian làm thêm Người lao động nghỉ …… ngày lễ theo quy định Luật… , ngày: (1/1, Quốc Khánh ) Ngoài ra, người lao động nghỉ …… ngày phép có hưởng lương hàng năm theo quy định Luật 2.8 Tiền lương, tiền làm thêm giờ, tiền thưởng khoản khấu trừ (nếu có): Tiền lương: (tiền lương thời gian thử việc /tháng) (Trong trường hợp đặc biệt, lao động thuyền viên, nước tiếp nhận lao động có quy định tiền lương theo năm hai Bên thoả thuận ghi rõ nội dung vào hợp đồng) Tiền làm thêm giờ: Các khoản tiền thưởng/phụ cấp (chuyên cần, hỗ trợ ăn, ở, ca kíp, ): Các khoản khấu trừ từ lương: Hình thức trả lương: Ngày trả lương: 2.9 Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt: Người lao động Công ty sử dụng lao động/Bên Tiếp nhận cung cấp (miễn phí có phí) chỗ cung cấp (miễn phí có phí)……… bữa ăn thiết bị (điện, gas, ), dụng cụ nấu ăn cần thiết để tự nấu ăn 2.10 Bảo hiểm: Người lao động tham gia hưởng chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn theo quy định 2.11 Trang thiết bị bảo hộ lao động: Người lao động cung cấp (miễn phí/có phí) theo vị trí cơng việc theo Luật quy chế Doanh nghiệp sử dụng lao động 2.12 Phí giao thơng: Phí giao thơng từ Việt Nam đến nước tiếp nhận lao động chi trả Phí giao thông từ nước tiếp nhận lao động Việt Nam sau người lao động hoàn thành hợp đồng chi trả Trường hợp lao động phải nước trước hạn lỗi chi phí vé máy bay nước chi trả 2.13 Trường hợp ốm đau, thương tật, tử vong: Người lao động hưởng chế độ bảo hiểm theo quy định pháp luật Trường hợp ốm đau, thương tật, tử vong phải nước trước hạn người lao động hưởng khoản hỗ trợ từ Quỹ Hỗ trợ Việc làm nước 2.14 Trong thời hạn 180 ngày kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người lao động phải đến doanh nghiệp để thực lý hợp đồng Nếu người lao động không đến lý hợp đồng doanh nghiệp đơn phương lý hợp đồng theo quy định pháp luật Điều 3: Quyền nghĩa vụ Bên đưa 3.1 Thu khoản tiền nêu Điểm 2.4 Điều Hợp đồng này; 3.2 Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho người lao động, đảm bảo thời lượng 74 tiết theo quy định, tổ chức liên kết với sở đào tạo để dạy nghề, bổ túc tay nghề, ngoại ngữ cho người lao động trước làm việc nước phù hợp với yêu cầu người sử dụng lao động; 3.3 Làm thủ tục xuất, nhập cảnh hợp pháp, mục đích cho người lao động; 3.4 Đảm bảo người lao động ký kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động với điều khoản phù hợp với hợp đồng này; 3.5 Hướng dẫn tổ chức cho người lao động xuất, nhập cảnh, đến nơi làm việc trở theo hợp đồng ký; 3.6 Phối hợp với Bên tiếp nhận Người sử dụng lao động hỗ trợ người lao động việc gửi tiền lương khoản thu nhập hợp pháp người lao động Việt Nam theo quy định pháp luật; 3.7 Tổ chức quản lý, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người lao động thời gian người lao động làm việc nước ngoài; 3.8 Hỗ trợ người lao động thủ tục để hưởng quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ Việc làm ngồi nước theo quy định sách hỗ trợ Nhà nước; 3.9 Bồi thường cho người lao động, người bảo lãnh thiệt hại Bên đưa gây theo quy định pháp luật; 3.10 Yêu cầu người lao động người bảo lãnh bồi thường thiệt hại người lao động gây (nếu có) Mức độ bồi thường theo thực tế theo pháp luật Việt Nam; 3.11 Đơn phương lý Hợp đồng đưa người lao động làm việc nước theo quy định pháp luật Điều 4: Thời gian xuất cảnh Bên đưa cam kết đưa người lao động làm việc nước thời gian …ngày/tháng kể từ ký hợp đồng Trong thời gian Bên đưa cam kết, người lao động không làm việc nước ngồi Bên đưa trả lại hồ sơ cho người lao động người lao động phải chịu khoản chi phí mà Bên đưa chi (nếu có) để làm thủ tục cho người lao động làm việc nước ngoài, gồm: chi phí làm hồ sơ, khám sức khoẻ, học phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí tài liệu học tập, ăn, thời gian đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí học nghề, học ngoại ngữ (nếu có) chi phí làm thủ tục nhập cảnh (visa) Nếu thời gian cam kết mà Bên đưa chưa đưa người lao động làm việc nước ngồi phải thơng báo rõ lý cho người lao động Trường hợp người lao động khơng có nhu cầu làm việc nước ngồi thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày người lao động thơng báo khơng có nhu cầu làm việc nước ngoài, Bên đưa phải hoàn trả cho người lao động hồ sơ, khoản chi phí mà người lao động nộp cho Bên đưa đi, gồm: chi phí làm hồ sơ, học phí bồi dưỡng kiến thức cần thiết, chi phí học nghề, học ngoại ngữ (nếu có), chi phí làm thủ tục nhập cảnh (visa), vé máy bay, tiền dịch vụ, tiền mơi giới làm thủ tục hồn trả tiền ký quỹ cho người lao động Điều 5: Điều khoản bồi thường (phạt) hợp đồng Các trường hợp sau coi gây thiệt hại cho hai Bên ký kết hợp đồng Bên gây thiệt hại có trách nhiệm bồi thường cho Bên bị thiệt hại với mức bồi thường cụ thể sau: Người lao động bỏ hợp đồng, trốn ngoài: mức bồi thường: Bên đưa không đưa người lao động làm việc nước theo cam kết; người lao động khơng bố trí làm việc, trả lương cam kết dẫn đến lao động bỏ việc, yêu cầu giải nước sớm trước thời hạn Điều 6: Thanh lý hợp đồng 6.1 Hai Bên lý hợp đồng trường hợp sau: Người lao động khơng cịn nguyện vọng làm việc nước ngồi; Bên đưa khơng đưa người lao động làm việc nước ngoài; Người lao động nước; Người lao động vi phạm hợp đồng lao động tự ý bỏ hợp đồng làm việc bất hợp pháp; Các trường hợp khác theo quy định pháp luật 6.2 Tuỳ thuộc vào nguyên nhân dẫn đến việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn, hai Bên xem xét việc thoả thuận lý hợp đồng, cụ thể sau: Trong trường hợp bất khả kháng tiếp tục thực Hợp đồng (như xảy chiến tranh, thiên tai kiện khác nằm khả kiểm soát hợp lý Bên), hai bên giải vấn đề tồn Bên đưa xem xét khả hỗ trợ cho lao động sở quy định hành pháp luật; Trường hợp người lao động bị chấm dứt hợp đồng nước trước thời hạn mà lỗi người lao động, Bên đưa có trách nhiệm trả khoản tiền theo quy định bồi thường cho người lao động theo thoả thuận (nêu cụ thể với trường hợp chưa làm đủ 1/2 thời gian trường hợp 1/2 thời gian hợp đồng); Trường hợp người lao động bị chấm dứt hợp đồng phải nước trước thời hạn lỗi người lao động gây ra, người lao động có trách nhiệm bồi thường người sử dụng lao động và/hoặc Bên tiếp nhận lao động Bên đưa thiệt hại họ gây Điều 7: Luật áp dụng giải tranh chấp 7.1 Hợp đồng giải thích điều chỉnh theo luật pháp Việt Nam 7.2 Mọi tranh chấp phát sinh sở Hợp đồng giải trước hết thương lượng hai Bên theo ngun tắc bình đẳng, có lợi 7.3 Trường hợp tranh chấp không giải thông qua thương lượng đưa để giải theo quy định pháp luật Hợp đồng làm ngày tháng năm, lập thành tiếng Việt Bên giữ để theo dõi thực Đại diện Bên đưa Người lao động Phụ lục Vụ việc - Ngày 21/12/2015, 50 lao động Công ty Simco Sông Đà (Hà Nội) gửi đơn đề nghị hỗ trợ giải việc lý hợp đồng tới Cục Quản lý lao động nước Vụ việc liên quan tới lao động Việt Nam bị hành Algeria phải xin nước trước hạn (trước đó, ngày 18/12/2015, lao động gặp đại diện công ty để giải lý hợp đồng Cty Simco Sông Đà có đưa có đưa phương án khấu trừ chi phí Tuy nhiên, theo lao động phương án sau khấu trừ chi phí, người lao động khơng cịn đồng Ngoại trừ khoản lương tháng làm việc Algeria Do đó, vụ việc khơng hai bên thống nhất) Diễn biến vụ việc - Công ty cổ phần SIMCO Sông Đà - Công ty Tổng công ty Sông Đà (là Tổng công ty kinh tế nhà nước Việt Nam lĩnh vực công nghiệp xây dựng) Một lĩnh vực hoạt động Cơng ty cổ phần SIMCO Sông Đà hoạt động Xuất lao động) - Tháng 6/2015, Cục Quản lý lao động ngồi nước cho phép cơng ty Simco Sơng Đà thực hợp đồng cung ứng đưa lao động sang làm việc Algeria với công ty Đông Nhất Giang Tô (Trung Quốc) - Tháng 7/2015, Công ty Simco Sông Đà đưa 57 lao động sang làm việc Algeria, làm việc công trường xây dựng thuộc tỉn Khenchela, cách thủ đô Algeria 460 km phía Đơng - Tháng 7/2015, Cơng ty cổ phần SIMCO Sông Đà ký hợp đồng đưa 57 lao động Việt Nam sang làm việc Algeria theo hợp đồng với Cơng ty TNHH xây dựng cơng trình Đông Nhất Giang Tô (Trung Quốc), làm việc công trường xây dựng thuộc tỉnh Khenchela, cách thủ đô Algeria 460 km phía Đơng - Ngày 16/9/2015, nhà thầu Trung Quốc tự ý thay đổi cách tính lương từ cơng nhật (theo thỏa thuận hợp đồng) sang hình thức khốn mà chưa đồng ý người lao động Do lao động không đồng ý nên bị nhà thầu Trung Quốc hành dẫn đến việc lao động Việt Nam số bị thương Đậu Hồng Anh Đào Ngọc Cường - Ngày 5/10, 50 lao động Việt Nam Algeria kêu cứu bị chủ sử dụng lao động Công ty Đông Nhất Giang Tô (Trung Quốc) đánh đập có nguyện vọng nước trước thời hạn Các lao động cho từ tháng 7-2015 đến công nhân chủ trả triệu đồng/người (hơn 24 USD/tháng), nhiên Hợp đồng ký kết lao động chủ sử dụng lương trả theo công nhật, ngày làm tám với mức lương 550 USD/tháng - Ngày 1/11/2015 Algeria phía chủ sử dụng lao động Trung Quốc đưa mức bồi thường chấm dứt hợp đồng trước hạn 1.700 USD/người lao động tiến hành thỏa thuận với đại diện Công ty Simco Sông Đà: Công ty Simco Sơng Đà phải chuyển tiền trước cho phía Trung Quốc lao động Việt Nam nước - Công ty Simco Sông Đà ứng trước khoản tiền để trả cho người lao động, cộng với chi phí mua vé máy bay cho lao động có nguyện vọng nước Tổng số tiền mà Công ty Simco Sông Đà phải ứng trước cho lao động nước vào khoảng 2.500 USD - Tồn 52 lao động Cơng ty cổ phần Simco Sông Đà cử tuyển sang Algeria làm công trường xây dựng tỉnh Kenchela nước (trong bao gồm 01 đốc cơng 01 phiên dịch) Đối với lao động có nguyện vọng lại tiếp tục làm việc, người ký phụ lục hợp đồng với định mức khoán - Ngày 18/12/2015, Công ty Simco Sông Đà tiến hành lý hợp đồng đưa phương án khấu trừ chi phí Tuy nhiên, theo lao động:“Phương án sau khấu trừ chi phí, người lao động khơng cịn đồng Ngoại trừ khoản lương tháng làm việc Algeria” - Ngày 21/12/2015 (sau lần theo h n, người lao động đến Công ty để lý hợp đồng lao động không giải Công ty không đưa mức đền bù cụ thể) lao động làm đơn gửi lên Cục Quản lý lao động Ngoài nước nhờ can thiệp Cách thức giải quan có chức - Ngày 25-9-2015, Cục Quản lý lao động nước đạo Công ty Simco Sông Đà kiểm tra, xác minh cử cán sang Angieria giải vụ việc - Ngày 23-10-2015, Cục Quản lý lao động ngồi nước có văn yêu cầu công ty Simco Sông đà tiến hành đàm phán với đối tác để giải dứt điểm vấn đề bồi thường hợp đồng với chủ sử dụng lao động, hoàn tất thủ tục nước lao động muốn ký lại hợp đồng với số lao động lại làm việc - Ngày 26-10-2015, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có văn gửi Đại sứ quán Việt Nam Algeria đề nghị can thiệp với quan chức Algeria để lao động Việt Nam nước nhanh chóng, an tồn giảm thiểu chi phí bồi thường hợp đồng - Ngày 21/12/2015, Cục Quản lý lao động Ngoài nước tiếp nhận đơn người lao động Kết giải quyết: Theo nghiên cứu tác giả: Thứ nhất, phía Cơng ty Simco Sơng Đà có tiến hành lý hợp đồng cho người lao động (sau khấu trừ tiền tạm ứng thay người lao động bồi thường phạt vi phạm hợp đồng nước trước hạn, tiền mua vé máy bay ) số tiền người lao động nhận thực tế số lương tháng lại chưa chủ sử dụng lao động tốn Điều bất cơng cho người lao động Thứ hai, vụ việc trên, trách nhiệm bảo vệ trực tiếp cho người lao động phải thuộc Công ty Simco Sông Đà, Công ty phải đảm bảo người lao động làm theo công việc, trả lương theo thỏa thuận hợp đồng Tuy nhiên để việc xảy ra, việc bồi thường thực tế cho người lao động không thỏa đáng Thứ ba, sau vụ việc xảy Cục Quản lý lao động ngồi nước khơng đưa chế tài cụ thể Công ty Simco Điều khiến cho chế tài không đủ mạnh để răn đe Cơng ty Cơng ty xuất lao động khác Thực tiễn tác giả thấy, riêng Cơng ty Simco Sơng Đà tính từ cuối năm 2013 đến nay, Công ty bị phát lần sai phạm không khắc phục, chấn chỉnh Cụ thể: + Năm 2013, Cục Quản lý lao động nước định xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lao động Công ty CP Simco Sông Đà với số tiền 25 triệu đồng quản lý tiền ký quỹ người lao động làm việc Đài Loan không quy định; không mở tài khoản tiền ký quỹ Ngân hàng để gửi tiền ký quỹ người lao động vào tài khoản theo quy định + Năm 2014, Cục Quản lý lao động nước định tạm dừng cung ứng lao động sang Đài Loan thời gian 45 ngày, từ 1-5 đến 14-6, Công ty Simco Sông Đà Quyết định dựa kết kiểm tra Ban Quản lý Lao động Việt Nam Đài Loan phát nhiều lao động sang Đài Loan thông qua hợp đồng ký kết Công ty Simco Sông Đà với Công ty Hữu hạn Thực nghiệp Mã Kỳ (Đài Loan) bị thu phí cao quy định, bị trích giữ tiền lương trái quy định Theo quan điểm tác giả phần giải pháp, trường hợp DNXK liên tiếp tái phạm quan chức có thẩm quyền cần kiên xử lý mạnh tay, chế tài phải đủ mạnh để răn đe DNXK Đây chế để đảm bảo cho quyền lợi ích người lao động Việt Nam làm việc nước ngồi nói riêng cho cơng dân Việt Nam nước ngồi nói chung

Ngày đăng: 27/12/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan