1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệp định nông nghiệp của wto và oàn t ện p p uật về an n n ƣơng t ực của việt nam

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuy l một quốc gia nông nghiệp xuất khẩu gạo h ng đầu thế giới2 nhưng vấn đ an ninh lương thực của Việt Nam vẫn chưa thật sự được đảm bảo v vẫn c n nhi u hạn chế.3Do đó, nhằm đảm bảo vữn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NG N HIỆP ĐỊNH NƠNG NGHIỆP CỦA WTO VÀ OÀN T ỆN P P UẬT VỀ AN N N ƢƠNG T ỰC CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH NG N HIỆP ĐỊNH NƠNG NGHIỆP CỦA WTO VÀ OÀN T ỆN P P UẬT VỀ AN N N ƢƠNG T ỰC CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật quốc tế Mã số: 60380108 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Thăng ong TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜ CA ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hiệp định nông nghiệp WTO ho n thiện ph p luật v an ninh lương thực Việt Nam” l cơng trình nghiên cứu thực c nhân v chưa cơng bố cơng trình khác Các nội dung nêu luận văn l trung thực Luận văn hoàn thành với giúp đỡ TS Trần Thăng Long Tôi xin chân thành cảm ơn Tác giả i i Ng n DAN AOA AMS FAO EU GATT IMF OECD TPDS WB WTO ỤC C C TỪ V ẾT TẮT Agreement on Agriculture Aggregate Measurement of Support Food and Agriculture Organization European Union General Agreement on Tariffs and Trade International Montenary Fund Oganiation for Economic Cooperation and Development Targeted Public Distribution System World Bank World Trade Organization Hiệp định v nông nghiệp Lượng hỗ trợ tính gộp T chức lương nơng Liên minh Châu Âu Hiệp định chung v thuế quan v thương mại Quỹ ti n tệ quốc tế Khối T chức Hợp tác Phát triển kinh tế Hệ thống phân phối công cộng theo m c tiêu Ngân h ng giới T chức thương mại giới ỤC ỤC P ẦN Trang Ở ĐẦU C ƢƠNG T NG QUAN VỀ AN N N ƢƠNG T ỰC VÀ VẤN ĐỀ AN N N ƢƠNG T ỰC TRONG ỆP ĐỊNH VỀ NÔNG NG ỆP CỦA WTO 1.1 T ng qu n n ninh lƣơng thực 1.1.1 Khái niệm an ninh lương thực 1.1.2 Vai tr v ngh a c a m o an ninh lương thực 14 1.2 i p nh nông nghi p củ WTO vấn ề liên qu n ến an ninh lƣơng thực 17 1.2.1 Khái quát chung Hiệp ịnh v nông nghiệp c a WTO 17 1.2.2 i ung c a Hiệp ịnh v nông nghiệp 18 1.2.3 Các quy ịnh c a Hiệp ịnh v nông nghiệp liên quan ến an ninh lương thực 25 1.3 i liên h giữ i p nh nông nghi p vấn ề n ninh lƣơng thực nƣớc ng phát triển 28 1.3.1 i liên hệ gi a Hiệp ịnh v nông nghiệp v vấn an ninh lương thực n i chung 28 1.3.2 Hiệp ịnh v nông nghiệp v vấn an ninh lương thực i với nước ang phát triển 32 C ƢƠNG T C ĐỘNG CỦA ỆP ĐỊN VỀ NÔNG NG ỆP ĐẾN V ỆC ĐẢ ẢO AN N N ƢƠNG T ỰC CỦA V ỆT NA VÀ ỘT SỐ ĐỀ XUẤT OÀN T ỆN P P UẬT VỀ AN N N ƢƠNG T ỰC 38 2.1 Tác ộng củ i p nh nông nghi p ến vi c ả bảo n ninh lƣơng thực củ Vi t Nam 38 2.1.1 Sự cần thiết c a an ninh lương thực i với Việt am 38 2.1.2 Tác ng tích cực c a Hiệp ịnh v nơng nghiệp ến việc m o an ninh lương thực c a Việt am 40 2.1.3 Tác ng tiêu cực c a Hiệp ịnh v nông nghiệp ến việc m o an ninh lương thực c a Việt am 42 2.2 Quy nh pháp luật củ Vi t N ả bảo n ninh lƣơng thực 52 2.2.1 Các v n n pháp lu t i u ch nh trực tiếp vấn an ninh lương thực 52 2.2.2 Các v n n pháp lu t c a Việt am liên quan ến m o an ninh lương thực 54 2.3 Thực ti n y dựng áp dụng pháp luật n ninh lƣơng thực củ Ấn Độ-Những inh nghi cho Vi t N 58 2.3.1 N i ung c a o lu t an ninh lương thực qu c gia 2013 c a n 59 2.3.2 t s nh n t v i h c inh nghiệm cho Việt am 63 2.4 ột s ề uất b sung s i i p nh nông nghi p hoàn thi n pháp luật n ninh lƣơng thực củ Vi t N 66 2.4.1 V việc sung s a i Hiệp ịnh v nông nghiệp 67 2.4.2 Ho n thiện pháp lu t v an ninh lương thực c a Việt am 70 ẾT UẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO P Ụ ỤC P ẦN Ở ĐẦU Sự cần thiết ngh củ vấn ề nghiên c u Hiện nay, với tốc độ gia tăng dân số ng y c ng nhanh ước tính v o khoảng “9 t người đến năm 2050”1 với biến đ i khí hậu v ô nhiễm môi trường dẫn đến việc thiếu h t nguồn lương thực trầm trọng nhi u nơi giới, gi lương thực thực phẩm ng y c ng tăng cao Do đó, trước nguy bị đe dọa, vấn đ an ninh lương thực trở th nh mối quan tâm chung to n giới v nhi u quốc gia đưa v o chương trình nghị quan trọng để h nh động Tuy l quốc gia nông nghiệp xuất gạo h ng đầu giới2 vấn đ an ninh lương thực Việt Nam chưa thật đảm bảo v c n nhi u hạn chế.3 Do đó, nhằm đảm bảo vững an ninh lương thực nước góp phần n định an ninh lương thực to n cầu, đ i hỏi Việt Nam cần phải có giải ph p c c quy định kịp thời v phù hợp u kiện dân số không ngừng gia tăng, khí hậu bị biến đ i v mơi trường ng y c ng bị ô nhiễm nghiêm trọng Tại v ng đ m ph n Uruguay, khuôn kh t chức thương mại giới (World Trade Organization-WTO), Hiệp định v nông nghiệp (Agreement on Agriculture-AOA) ký kết v có hiệu lực từ ng y 01/01/1995 Nội dung Hiệp định n y chủ yếu xoay quanh v o ba nhóm vấn đ v tiếp cận thị trường, hỗ trợ nước v trợ cấp xuất Trong đó, có xem x t đến yếu tố đảm bảo an ninh lương thực v đối x đ c biệt c c nước ph t triển Tuy nhiên, theo quan điểm nhi u chuyên gia nghiên cứu v Hiệp định n y Garmen G Gonzalez ( ại học luật Seattle, Mỹ); P Konandreas (Ph ng s ch nơng nghiệp v thực phẩm http://www.foodsecurity.ac.uk/issue/global.html, truy cập ng y 28/09/2013 Việt Nam xuất gạo đứng thứ hai giới với sản lượng đạt 7,72 triệu năm 2012 (http://laodong.com.vn/kinh-doanh/gao-xuat-khau-cua-vn-dung-thu-hai-the-gioi/98415.bld, truy cập ngày 28/09/2013) v đứng thứ ba giới với sản lượng đạt 6,74 triệu năm 2013 http://www.baomoi.com/Xuat-khau-gao-nam-2013-Viet-Nam-lui-xuong-vi-tri-thu-ba/45/12892020.epi, M c xuất gạo năm 2013: Việt Nam lùi xuống vị trí thứ ba, truy cập ngày 10/12/2014.) Nghị số 63 ngày 23/12/2009 Chính Phủ v đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, phần mở đầu 2 FAO); Sam Laird, Ralf Peters v David Vanzetti (Trung tâm nghiên cứu v Thương mại quốc tế v Ph t triển kinh tế, ại học Nottingham, Anh Quốc); Debi arker (Diễn đ n quốc tế v to n cầu ho ), vv c c quy định Hiệp định t c động tiêu cực đến vấn đ an ninh lương thực c c nước ph t triển, từ gây nguy hại đến an ninh lương thực to n cầu C thể, c c t c giả Sam Laird, Ralf Peters v David Vanzetti cho theo quy định v tiếp cận thị trường Hiệp định “việc cắt gi m thuế quan nước ang phát triển e a l m suy yếu phát triển nông thôn v an ninh lương thực t i nước n y”.4 Hay theo nhận định t c giả Debi arker quy định v vấn đ cạnh tranh hay trợ cấp xuất Hiệp định cho thấy bất cập Hiệp định cho ph p c c nước ph t triển tiến h nh trợ cấp xuất để trang trải c c chi phí tiếp thị xuất nơng sản x lý, chế biến v vận tải quốc tế v cước phí,vv Trong đó, nhóm nơng dân nghèo c c nước ph t triển lại không nhận trợ cấp họ khơng thể tham gia hoạt động xuất khẩu, c c đơn vị xuất thường l cơng ty lớn Chính vậy, quy định v trợ cấp xuất Hiệp định v nông nghiệp WTO lại tạo lợi riêng biệt cho nh xuất lớn m Hoa Kỳ l ví d điển hình Kể từ WTO th nh lập, Hoa Kỳ mở rộng tín d ng xuất v c c chương trình xúc tiến tiếp thị ạo luật nông nghiệp 1996 Hoa Kỳ (The 1996 U.S Farm ill) chi 5,5 t dollar cho xúc tiến xuất Thêm t dollar cấp để thúc đẩy b n h ng cho "các thị trường n i (emerging mar ets)."5 i u n y t c động tiêu cực đến việc sản xuất nông nghiệp c c quốc gia ph t triển v đe dọa an ninh lương thực c c nước n y có Việt Nam Là th nh viên WTO, Việt Nam có ngh a v phải thực thi cam kết c c hiệp định t chức n y nói chung v Hiệp định v nơng nghiệp nói riêng Có thể thấy rằng, quy định bất cập v Sam Laird, Ralf Peters and David Vanzetti; Southern Discomfort: Agricultural Policies, Trade and Poverty; Centre for Research in Economic Development and International Trade, University of Nottingham; p 1, http://www.nottingham.ac.uk/credit/documents/papers/04-02.pdf, truy cập ngày 03/10/2013 Debi Barker, WTO Agreement On Agriculture: Threat To Food Security And Sustainability, International Forum on Globalization, p.2 export competition, http://204.200.203.35/pdf/cancun/issues-foodsecurity.pdf, truy cập ng y 22/06/2015, xuất nhập khẩu, thuế quan, hỗ trợ nội địa, vv c c sản phẩm nông nghiệp hạn chế quy định v đảm bảo an ninh lương thực quốc gia đe dọa đến vấn đ an ninh lương thực Việt Nam ể ph t huy mạnh v nông nghiệp v đảm bảo an ninh lương thực đ i hỏi quốc gia ph t triển Việt Nam phải xây dựng v triển khai đắn c c quy định liên quan đến vấn đ n y Chính vậy, hiểu r c c quy định Hiệp định v nông nghiệp WTO v t c động đến vấn đ an ninh lương thực Việt Nam l nhu cầu cấp thiết giai đoạn hội nhập v to n cầu hóa Ngo i ra, nhằm đóng góp sở lý luận cho Việt Nam tham gia c c nước ph t triển đấu tranh khn kh WTO để đảm bảo lợi ích cho mình, t c giả chọn đ t i: “Hiệp ịnh nông nghiệp c a WTO ho n thiện pháp lu t v an ninh lương thực c a Việt am” cho luận văn tốt nghiệp thạc s luật với mong muốn đóng góp số ý kiến giúp Việt Nam kiến nghị b sung s a đ i Hiệp định v nông nghiệp c c v ng đ m ph n khuôn kh WTO hoàn thiện pháp luật v an ninh lương thực T nh h nh nghiên c u  Trong nƣớc Tại Việt Nam, việc nghiên cứu c c vấn đ ph p lý liên quan đến an ninh lương thực to n cầu v an ninh lương thực Việt Nam c n kh l c c cơng trình nghiên cứu v c c quy định Hiệp định v nông nghiệp WTO t c động đến việc đảm bảo an ninh lương thực c c quốc gia ph t triển Việt Nam chưa ph biến Trong qu trình thực đ t i n y, t c giả khơng tìm t i liệu tham khảo n o Việt Nam liên quan trực tiếp đến vấn đ nghiên cứu C c đ t i nghiên cứu liên quan đến vấn đ an ninh lương thực Việt Nam chủ yếu tập trung v o l nh vực kinh tế đ t i: “Thực tr ng an ninh lương thực t i Việt am v iện pháp hắc phục” thực sinh viên Khoa kinh tế nông nghiệp, Trường ại học kinh tế quốc dân H Nội Trong cơng trình nghiên cứu n y, t c giả Thi u ình Trọng chủ yếu tập trung phân tích c c vấn đ v lý luận liên quan đến an ninh lương thực, thực tiễn tình hình an ninh lương thực Việt Nam v đ xuất số giải ph p khắc ph c bất n v an ninh lương thực  Nƣớc ối với tài liệu nước ngoài, tác giả thu thập số cơng trình nghiên cứu liên quan đến việc phân tích mối liên hệ Hiệp định v nông nghiệp WTO vấn đ an ninh lương thực c c nước ph t triển, c thể sau: Thứ nhất, viết: “WTO Agreement On Agriculture: Threat To Food Security And Sustainability” tác giả Debi Barker, Executive Director, International Forum on Globalization, Sanfrancisco, California, Hoa Kỳ, www.ifg.org Trong b i viết n y, t c giả Debi aker phân tích ngắn gọn ba vấn đ Hiệp định v nơng nghiệp l tiếp cận thị trường (market access), hỗ trợ nước hay nội địa (Domestic support) v cạnh tranh xuất (export competition) t c động bất lợi đến c c quốc gia ph t triển tạo u kiện thuận lợi cho c c nước ph t triển thực c c quy định liên quan đến vấn đ nơng nghiệp Từ đó, t c giả Debi aker đưa c c giải ph p nhằm hỗ trợ c c nước ph t triển việc thực thi c c quy định Hiệp định v nông nghiệp cho ph p kiểm so t biên giới v giới hạn số lượng nhập (Allow order Controls, Quantitative Restrictions); loại bỏ c c yêu cầu v tiếp cận tối thiểu (Remove Minimum Access Requirement); Cho ph p c c hỗ trợ nội địa loại bỏ c c trợ cấp gián tiếp (cạnh tranh xuất khẩu) v trực tiếp (hỗ trợ nội địa) c c sản phẩm xuất ((Allow for Domestic Supports but Eliminate Indirect (export competition) and Direct (domestic support) Subsidies for Export Commodities) Thứ hai, l t i liệu: Trade and Food Security: “Options for Developing Country” t c giả P Konandreas, Commodities and Trade Division, www.fao.org Trong t i liệu nghiên cứu n y, t c giả P Konandreas có c ch tiếp cận c thể v chi tiết t c giả Debi arker phân tích vấn đ an ninh lương thực khuôn kh WTO m c thể l Hiệp định v nông nghiệp Trong t i liệu tham khảo n y, t c giả P Konandreas phân tích hai nội 66 t l , bối cảnh ngành nông nghiệp nước bị đe dọa nghiêm trọng thực cam kết AoA, Việt Nam cần sớm ban h nh luật v an ninh lương thực quốc gia để đảm bảo an ninh lương thực trước mắt v lâu d i cho người dân Việt Nam Văn pháp luật Việt Nam quy định v đảm bảo anh ninh lương thực quốc gia Nghị số 63 thiếu nhi u nội dung liên quan đến m c tiêu đảm bảo an ninh lương thực cho người dân Việt Nam o đó, luật an ninh lương thực dự kiến ban h nh phải có đầy đủ c c quy định c thể v đối tượng nhận trợ cấp, mức trợ cấp, chương trình h nh động, c c ch tiêu dinh dưỡng cho tr em, ph nữ mang thai,vv Hai l , c c quy định luật v an ninh lương thực quốc gia phải phù hợp với u kiện thực tế Việt Nam c c quy định WTO nói chung v AoA nói riêng mà Việt Nam cam kết thực thi ể vấn đ an ninh lương thực đảm bảo thực cách triệt để m không vi phạm c c cam kết AoA cần xây dựng chương trình trợ cấp với tiêu chí r r ng, có liên quan đến m c tiêu dinh dưỡng thể minh bạch c c chương trình liên quan đến gi nơng sản, đối tượng hưởng trợ cấp, ngân s ch trợ cấp,vv 2.4 ột s ề uất b sung s i i p nh nơng nghi p hồn thi n pháp luật Vi t N n ninh lƣơng thực AoA ký kết với mong muốn tạo sân chơi công hoạt động thương mại quốc tế lại tạo nhi u khe hở để c c nước ph t triển lẩn tr nh ngh a v mình118 buộc c c nước ph t triển phải mở c a thị trường h ng nơng sản Do đó, việc tiếp t c thực thi c c cam kết AoA s đe dọa nghiêm trọng đến ng nh nông nghiệp v việc đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam c c nước ph t triển Trước mối đe dọa trên, nhi u nước ph t triển thuộc nhóm G20, G33119 n ộ, razil, Th i Lan,vv l th nh viên yêu cầu s a đ i AoA để 118 T c giả Debi arker có nhận định rằng: “AoA cho ph p EU v thực ho n tr cấp “ n (hi en) trị giá h ng t ollar gi nh cho trang tr i a qu c gia v mục ích uất h u” (Debi Parker, WTO Agreement On Agriculture: Threat To Food Security And Sustainability, International Forum on Globalization, p.1, đoạn mở đầu.) 119 Xem thêm thông tin v c c nước thuộc nhóm G20, G33: http://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/negotiating_groups_e.htm#grp017, truy cập ng y 06/06/2014 67 bảo vệ n n nông nghiệp v vấn đ an ninh lương thực Trong qu trình đ m ph n diễn gần ali từ 3-6/12/2013, c c nước ph t triển thuộc nhóm G33 yêu cầu s a đ i quy định v hỗ trợ nước c thể gia tăng mức, de minimis, AMS “hộp h ph ch” lên 15 để đảm bảo việc trợ cấp lương thực cho m c đích an ninh lương thực Trong kiện n y, c c nước thuộc nhóm G20 g i yêu cầu s a đ i quy định v quản lý hạn ngạch thuế quan (TRQ) phần tiếp cận thị trường Nhóm G20 cho c ch thức quản lý hạn ngạch theo AoA bao gồm phương ph p phân b hạn ngạch nhập ho c xuất khẩu, nhi u thủ t c hành khác cồng k nh cản trở khả tiếp cận thị trường c c nh xuất khẩu.120 L quốc gia nông nghiệp ph t triển chịu ảnh hưởng trực tiếp từ AoA đ i hỏi Việt Nam cần phải hợp t c với c c nước ph t triển có u kiện tương đồng tham gia kiến nghị yêu cầu thay đ i b sung quy định AoA c c v ng đ m ph n cho phù hợp với nhu cầu thực tế ên cạnh đó, để đảm bảo ph t triển nông nghiệp b n vững v n định an ninh lương thực Việt Nam cần phải ho n thiện c c quy định v ph p luật cho phù hợp với ho n cảnh thực tiễn Việt Nam v không vi phạm c c cam kết quốc tế Sau phân tích t c động AoA đến việc đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam, tìm hiểu c c văn quy phạm ph p luật v an ninh lương thực Việt Nam v n ộ, t c giả đ xuất số kiến nghị sau: 2.4.1 V việc sung s a i Hiệp ịnh v nông nghiệp c a WTO  Đ i với quy nh tiếp cận th trƣờng ể tạo u kiện cho Việt Nam v c c nước ph t triển có hội tiếp cận thị trường c c nước ph t triển đồng thời đảm bảo việc mở c a thị trường cho c c nước ph t triển không đe dọa n n nông nghiệp v vấn đ an ninh lương thực Việt Nam v c c nước ph t triển c c quy định v tiếp cận thị trường cần ho n thiện sau: 120 Thông tin t ng hợp từ: http://www.wto.org/english/news_e/news13_e/agng_23may13_e.htm#proposal, http://www.wto.org/english/news_e/news12_e/agng_16nov12_e.htm, truy cập ng y 06/06/2014 68 Thứ nhất, nhằm tr nh việc thực “thuế hóa bẩn” v giảm thuế có chọn lọc số nông sản thiết yếu đường, sữa, thịt, ngũ cốc, trái cây, rau quả, vv m c c nước ph t triển muốn bảo hộ nội địa, AoA cần phải quy định mức r ng buộc thuế suất m t h ng c thể thuế hóa thay quy định mức giảm thuế suất trung bình tồn ngành nơng nghiệp Ngồi ra, AoA cần yêu cầu c c nước th nh viên ph t triển phải minh bạch v thuế quan để tr nh tình trạng lạm d ng ngăn ch n khả tiếp cận thị trường số sản phẩm thiết yếu từ c c nước ph t triển Việc thực thi cam kết cắt giảm thuế quan theo quy định i u AoA đe dọa ngành sản xuất nơng nghiệp cịn yếu c c nước ph t triển Do đó, AoA cần quy định v mức cam kết giảm thuế quan cách linh động để c c nước ph t triển có u kiện bảo hộ số ng nh nơng sản nội địa đóng vai tr quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Thứ hai, cho ph p c c th nh viên ph t triển s d ng biện ph p tự vệ đ c biệt cần thiết thực tế ch có 39 quốc gia m chủ yếu l c c nước ph t triển s d ng ể đảm bảo an ninh lương thực quốc gia c c nước ph t triển cần có biện pháp tự vệ phù hợp nhằm hạn chế số lượng nhập mức số nông sản đ c biệt đóng vai tr quan trọng hoạt động sản xuất nơng nghiệp Ví d thực biện ph p kiểm so t qua biên giới cần thiết để hạn chế số lượng nhập khẩu.121 Thứ a AoA cần mở rộng v quy định r r ng v lượng tiếp cận tối thiểu để đảm bảo hội kinh doanh cho c c nh sản xuất c c nước ph t triển quy định v đảm bảo u kiện tiếp cận tối thiểu khoản i u ph l c AoA ch đơn cung cấp hội tiếp cận chung chung với số lượng nhập thực tế vào thị trường c c nước phát triển thấp .Đ i với quy nh hỗ trợ nƣớc ể loại bỏ trạng bất bình đ ng quy định cho ph p c c nước ph t triển thực c c trợ cấp trực tiếp cho nơng dân gây bóp m o thương 121 Tác giả Debi arker có đ xuất: “Thực thi việc iểm sốt iên giới nhằm mục ích h n chế s lư ng nh p h u l công cụ m nước ang phát triển ph i s ụng ể o h ng nh lương thực nước.” (Debi Barker, WTO Agreement On Agriculture: Threat To Food Security And Sustainability, International Forum on Globalization, p.4, Alternative 1.) 69 mại v giúp c c nước ph t triển đảm bảo chương trình an ninh lương thực, cần s a đ i b sung quy định v hỗ trợ nước AoA sau: Thứ nhất, bỏ quy định trợ cấp “hộp xanh lơ” nhằm ngăn ch n c c nước ph t triển thực c c trợ cấp trực tiếp cho nông dân dựa v o sản lượng C c trợ cấp n y l nguyên nhân l m bóp m o thương mại hoạt động thương mại quốc tế h ng nơng sản Do đó, để đảm bảo tính cơng c c nước ph t triển v c c nước ph t triển, nên chuyển c c biện ph p trợ cấp trực tiếp hoạt động sản xuất nông nghiệp thuộc “hộp xanh lơ” sang c c biện ph p gây bóp m o thương mại thuộc “hộp h ph ch”.122 Thứ hai, tăng mức quy định v t lệ tối thiểu AMS “hộp h ph ch” ví d t lệ 15 m c c nước thuộc nhóm G33 đ xuất để Việt Nam c c nước ph t triển thực c c chương trình trợ cấp m c đích an ninh lương thực trường hợp cần thiết Thứ a, cần có quy định c thể v việc đảm bảo an ninh lương thực đ cập tất c c trợ cấp m phủ c c nước ph t triển thực nhằm đảm bảo an ninh lương thực bao gồm trợ cấp giá lương thực, thực phẩm, cung cấp trực tiếp lương thực thực phẩm cho người dân mạng lưới an sinh thu nhập phân bón, kỹ thuật, hộp ưu tiên cho c c nước ph t triển V c c chi phí liên quan đến trợ cấp đảm bảo an ninh lương thực s không đưa v o tính to n t ng AMS nước ph t triển  Đ i với quy nh trợ cấp uất hẩu Nhằm hạn chế tình trạng bóp m o hoạt động thương mại nơng sản quốc tế xuất ph t từ việc quy định v trợ cấp xuất AoA, cần thay đ i quy định v trợ cấp sau: Thứ nhất, loại bỏ tất c c trợ cấp xuất c c nước ph t triển v ph t triển thực tế c c hộ nơng dân nhỏ l khó nhận trợ cấp từ phủ m ch có doanh nghiệp nh nước ho c tập đo n lớn có chức xuất nhận trợ cấp xuất Do 122 Xem thêm Carmen G Gonzalez (2002), Institutionalizing Inequality: the WTO, Agriculture and Developing Countries, p.486, developed countries 70 đó, t c giả cho AoA cần loại bỏ trợ cấp nguồn lương thực xuất c c hình thức hỗ trợ trực tiếp hay gi n tiếp”.123 Thứ hai, ch cho ph p trợ cấp xuất nhằm m c đích đảm bảo an ninh lương thực c c nước ph t triển ví d cho ph p trợ cấp xuất số ng nh xuất non tr có sức cạnh tranh thấp lại có vai tr việc ph t triển nông nghiệp v đảm bảo an ninh lương thực V đó, cần phân biệt trợ cấp xuất l m bóp m o thị trường nông sản giới trợ cấp xuất thực nhằm m c đích ni dưỡng ngành nông nghiệp non tr c c nước ph t triển 2.4.2 Ho n thiện pháp lu t v an ninh lương thực c a Việt am Như phân tích m c 2.2, thời điểm t c giả thực đ t i nghiên cứu n y Việt Nam chưa ban h nh luật v an ninh lương thực Trong đó, c c văn ph p luật Việt Nam quy định v đảm bảo an ninh lương thực quốc gia ch mang tính kh i qu t chung chung v c n nhi u bất cập trước t c động AoA đến ng nh nông nghiệp v thực trạng an ninh lương thực Việt Nam Do đó, xuất phát từ số học rút từ thực tiễn xây dựng v p d ng ạo luật an ninh lương thực quốc gia 2013 n ộ, để đảm bảo an ninh lương thực b n vững bối cảnh Việt Nam thành viên WTO nói chung AoA nói riêng đ i hỏi Việt Nam cần phải tiến h nh ho n thiện ph p luật v an ninh lương thực quốc gia v hai m t hình thức v nội dung C thể sau:  h nh h c: tương tự n ộ, vấn đ an ninh lương thực đóng vai trị quan trọng quốc gia nông nghiệp ph t triển Việt Nam Do đó, thời gian chờ đợi việc s a đ i b sung AoA mà c c nước ph t triển đã, v tiếp t c đấu tranh c c v ng đ m ph n WTO, để thực thi triệt để cam kết WTO AoA m không đe dọa đến ngành sản xuất nông nghiệp nước việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia tương lai, Việt Nam cần phải sớm ban h nh luật v an ninh lương thực quốc gia Việc ban h nh luật v an ninh lương thực s giúp 123 Xem thêm, Debi Barker, WTO Agreement On Agriculture: Threat To Food Security And Sustainability, International Forum on Globalization, p.4, Alternative 71 Việt Nam thực c c trợ cấp liên quan đến an ninh lương thực m không vi phạm c c cam kết AoA Do đó, sở học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu AoA v ạo luật an ninh lương thực quốc gia 2013 n ộ, Việt Nam xây dựng luật v an ninh lương thực với hình thức hồn ch nh chi tiết so với Nghị số 63/NQ-CP c c văn luật kh c liên quan đến việc đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Trong đó, trọng đến c c quy định liên quan đến việc đảm bảo đầy đủ nguồn lương thực an to n, b dưỡng cho người dân Việt Nam lúc nơi m thực thi c c cam kết v tiếp cận thị trường, hỗ trợ nước trợ cấp xuất AoA  nộ n : Như phân tích m c 1.2.3, an ninh lương thực yếu tố phi thương mại miễn trừ để thực cam kết v mở c a thị trường, hỗ trợ nước trợ cấp xuất AoA Do đó, dựa vào phân tích đ nh gi t c động AoA đến việc đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam tiếp thu m t tích cực ạo luật an ninh quốc gia 2013 n ộ, để ho n thiện ph p luật v an ninh lương thực, Việt Nam cần ý đến nội dung sau: Thứ nhất, i u Ph l c AoA cho phép quốc gia thành viên thực khoản trợ cấp khơng giới hạn nhằm m c đích dự trữ sản phẩm để đảm bảo an ninh lương thực Do đó, qu trình xây dựng c c văn quy phạm ph p luật v an ninh lương thực, Việt Nam cần phải đưa c c quy định chi tiết, c thể v c c chương trình trợ cấp liên quan đến đảm bảo an ninh lương thực c c tiêu chí r r ng v m c tiêu dinh dưỡng u kiện liên quan đến thu mua v lý lương thực,vv Thứ hai, chi tiêu ngân s ch để trợ cấp lương thực cho phận dân nghèo thành thị nơng thơn m c tiêu dinh dưỡng l sở để miễn trừ cắt giảm hỗ trợ nước theo quy định i u khoản Ph l c AoA Vì vậy, xây dựng c c văn quy phạm ph p luật v an ninh lương thực, Việt Nam cần tham khảo c c quy định ạo luật an ninh lương thực quốc gia n ộ nêu r c c ch tiêu liên quan đến đối tượng hưởng trợ cấp, ngân s ch hỗ trợ, mức độ trợ gi nơng sản, hình thức trợ cấp 72 thực phẩm trực tiếp ho c cung cấp phương tiện gián tiếp để người hưởng trợ cấp mua lương thực với giá thị trường Ngo i ra, cần đưa ch tiêu c thể liên quan đến chế độ dinh dưỡng cho tr em, ph nữ mang thai v cho bú,vv Thứ ba, minh bạch ln tiêu chí mà AoA đưa để c c chương trình trợ cấp phủ khơng bị cấm thực ho c đưa v o tính to n t ng AMS nhằm m c đích đảm bảo an ninh lương thực Do đó, dựa vào học kinh nghiệm nghiên cứu v ạo luật an ninh lương thực quốc gia 2013 n ộ, c c văn quy phạm ph p luật v an ninh lương thực phải thể tính minh bạch thông qua việc quy định c thể v r r ng quan n o chịu tr ch nhiệm thi h nh, hệ thống gi m s t kiểm tra chế giải khiếu nại việc vi phạm,vv Thứ tư, để đảm bảo vấn đ an ninh lương thực b n vững tương lai c c văn quy phạm ph p luật v an ninh lương thực cần có nội dung đ cập đến kế hoạch đảm bảo an ninh lương thực lâu d i tương lai Ví d Section 31 v Ph l c ạo luật an ninh lương thực quốc gia 2013 n ộ quy định v việc c c quan có thẩm quy n n ộ cần thực nội dung liên quan đến cải tạo nơng nghiệp, đảm bảo lợi ích nông dân nhỏ l , tăng đầu tư nông nghiệp, c c chương trình khuyến nơng, giáo d c sức khỏe hỗ trợ dinh dưỡng ,vv Ngo i ra, nội dung c c văn quy phạm ph p luật v an ninh lương thực cần đ cập đến chương trình hỗ trợ phát triển nông nghiệp phạm vi “Hộp xanh l cây” theo quy định AoA 73 ẾT UẬN C ƢƠNG Trong nội dung chương n y, t c giả phân tích chi tiết t c động tích cực v tiêu cực AoA đến việc đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam Từ đó, l m r tầm quan trọng việc ho n thiện ph p luật v an ninh lương thực Việt Nam thơng qua hoạt động phân tích v nghiên cứu c c văn quy phạm ph p luật u ch nh trực tiếp v có liên quan đến việc đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam v quốc gia th nh viên WTO có u kiện tương đồng với Việt Nam l n ộ Từ việc phân tích chi tiết t c động tiêu cực AoA đến việc đảm bảo an ninh lương thực Việt Nam c c b i học rút từ thực tiễn xây dựng v p d ng ph p luật v an ninh lương thực n ộ, t c giả đưa số đ xuất c thể v việc s a đ i b sung AoA v ho n thiện ph p luật v an ninh lương thực Việt Nam 74 ẾT UẬN C c quy định AoA v tiếp cận thị trường, hỗ trợ nước v trợ cấp xuất không tạo môi trường cạnh tranh công hoạt động thương mại quốc tế m c tiêu m Hiệp định đ t Trong tạo u kiện thuận lợi để c c nước ph t triển mở rộng thị trường, thúc đẩy xuất v bảo hộ nội địa sản phẩm nơng nghiệp c c quy định AoA lại đ nh hội cạnh tranh v u kiện tiếp cận thị trường h ng nông sản Việt Nam v c c nước ph t triển từ đe dọa ng nh nông nghiệp v t c động tiêu cực đến việc đảm bảo an ninh lương thực c c nước n y An ninh lương thực vấn đ vơ nhạy cảm v đóng vai tr quan trọng việc n định kinh tế, trị xã hội quốc gia m phần đông dân số sống ph thuộc v o nông nghiệp Việt Nam Chính l đó, đ i hỏi Việt Nam cần phải có biện ph p phù hợp v kịp thời để đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia Việc ho n thiện ph p luật v an ninh lương thực quốc gia v yêu cầu s a đ i b sung c c quy định bất hợp lý AoA với nhóm c c nước ph t triển có quy n lợi c c v ng đ m ph n WTO tương lai l việc l m cấp thiết m Việt Nam cần tiến h nh để đảm bảo an ninh lương thực vững v lâu d i DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Tiếng Vi t Hiệp định v nông nghiệp (Agreement on Agriculture) Quyết định số 498/TTG ng y 07/07/1997 Thủ tướng phủ v việc th nh lập y ban quốc gia v an ninh lương thực Nghị số 63/NQ-CP ng y 23/12/2009 Chính phủ v đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Nghị định số 42/2012/N -CP ban hành vào ngày 11/05/2012 v quản lý, s d ng đất trồng lúa; Quyết định số 124/Q -TTg ng y 02/02/2012 Thủ tướng phủ v Phê duyệt Quy hoạch t ng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 v tầm nhìn đến 2030 Quyết định số 432/Q -TTg ng y 12/04/2012 Thủ tướng v Phê duyệt Chiến lược Phát triển b n vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Quyết định số 993/QD-TTg ng y 30/06/2010, 15/2011/Q -TTg ng y 09/03/2011, 287/Q -TTg ng y 9/3/2012, 373a/Q -TTg ng y 15/03/2014 liên quan đến việc mua tạm trữ thóc gạo Tiếng Anh Indian National Food Security Bill, 2013 B Tài li u th hảo Tiếng Vi t ỗ Kim Chung, Kim Thị Dung v Lưu Văn Duy (2009), An ninh lương thực v thực ph m m t s vấn l lu n thực ti n v ịnh hướng sách cho Việt am, Tạp chí nơng nghiệp v ph t triển nông thôn (số 6, 06/2009) 10 Thi u ình Trọng (2011), Thực tr ng an ninh lương thực t i Việt am v iện pháp hắc phục Khoa inh tế nông nghiệp, Trường đại học kinh tế quốc dân H Nội Tiếng Anh 11 Christopher Stevens, Romilly Greenhill, Jane Kennan and Stephen Devereux (2001), The WTO Agreement on Agriculture and Food Security 12 David Harris, D.N Harris & Associates (2008), Special Safeguards and Agricultural Trade Liberalisation 13 Debi Barker, WTO Agreement On Agriculture: Threat To Food Security And Sustainability, International Forum on Globalization, http://204.200.203.35/pdf/cancun/issues-foodsecurity.pdf, truy cập ng y 22/06/2005 14 Ecker and Breisinger (2012), The Food Security System-A new conceptual Framework, International Food Policy Research Institute 15 Garmen G Gonzalez (2002), Institutionalizing inequality: the WTO, Agriculture and Developing Countries 16 Gulshan Sharma (12/10/2013), National food security bill, 2013: opportunity and challenges 17 Kaliappa Kalirjan, Kanhaiya Singh; India and the WTO's Agreement on Agriculture (A-o-A); International Association of Agricultural Economists Conference, Gold Coast, Australia, August 12-18, 2006 18 P Konandreas (2006); Options for Developing Country, Commodities and Trade Division; 19 Sam Laird, Ralf Peters and David Vanzetti (2004); Southern Discomfort: Agricultural Policies, Trade and Poverty; Centre for Research in Economic Development and International Trade, University of Nottingham 20 C Website 21 http://www.foodsecurity.ac.uk/issue/global.html 22 http://laodong.com.vn/kinh-doanh/gao-xuat-khau-cua-vn-dung-thu-haithe-gioi/98415.bld 23 http://www.nottingham.ac.uk/credit/documents/papers/04-02.pdf 24 http://204.200.203.35/pdf/cancun/issues-foodsecurity.pdf 25 http://envis.nic.in/sdnp/thematicareas/agriwaterharvest/agriculture-wtopaper.html 26 http://www.fao.org/fileadmin/templates/ERP/uni/FIMI.pdf 27 http://www.fao.org/docrep/005/y4671e/y4671e06.htm 28 http://www.ohchr.org/Documents/Publications/FactSheet34en.pdf 29 http://www.refworld.org/docid/4538838c11.html 30 http://rstb.royalsocietypublishing.org/content/360/1463/2139 31 http://en.wikipedia.org/wiki/Food_security#Pillars_of_food_security 32 http://www.ers.usda.gov/topics/food-nutrition-assistance/food-securityin-the-us/measurement.aspx 33 http://www.apcss.org/Publications/Report_Food_Security_98.htm 34 http://www.wto.org/english/tratop_e/agric_e/agric_e.htm#work, 35 http://www.wto.org/english/tratop_e/agric_e/ag_intro02_access_e.htm, 36 http://www.wto.org/english/tratop_e/agric_e/negs_bkgrnd11_ssg_e.htm 37 http://www.ifad.org/operations/projects/regions/Pi/factsheets/vn.pdf 38 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/119334/thoi-su/nongnghiep-doi-mat-voi-kho-khan.html 39 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=596&ItemID=11015 40 http://www.agroviet.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=15223 41 http://lib.wru.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 676:k-hoch-thich-ng-bin-i-khi-hu-trong-lnh-vc-nong-nghip-va-phat-trinnong-thon&catid=15:bao-tp-chi&Itemid=196 42 http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-lam-an/item/24011402-nangsuc-canh-tranh-cua-nganh-mia-duong.html 43 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/120858/Kinh-te/Nongnghiep-nong-dan-nong-thon-VN-tren-duong-doi-moi-va-phat-trien.html 44 http://viendinhduong.vn/news/vi/581/12/mot-so-hoat-dong-huong-ungtuan-le-dinh-duong-va-phat-trien-nam-2013.aspx 45 http://viendinhduong.vn/news/vi/106/61/a/so-lieu-thong-ke-ve-tinhtrang-dinh-duong-tre-em-qua-cac-nam.aspx 46 http://www.wto.org/english/tratop_e/agric_e/agric_e.htm#work 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 http://www.trungtamwto.vn/an-pham/2 http://unctad.org/en/docs/edmmisc232add32_en.pdf http://ipsard.gov.vn/news/newsdetail_bm.asp?targetID=897 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/25/119334/thoi-su/nongnghiep-doi-mat-voi-kho-khan.html, http://vietbao.vn/Kinh-te/5-nuoc-xuat-khau-gao-dau-the-gioi-hop-oVN/40005882/87 http://pib.nic.in/newsite/erelease.aspx?relid=99309 http://en.wikipedia.org/wiki/National_Food_Security_Act,_2013 http://www.mondaq.com/india/x/256128/food+drugs+law/The+National +Food+Security+Bill+2013 http://forbesindia.com/article http://www.mondaq.com/india http://www.tin247.com/an_do_tro_cap_luong_thuc_cho_80_dan_so-222367047.html http://www.firstbiz.com/economy/wto-is-very-worried-about-impact-ofindias-food-bill-on-global-markets-47381.html http://india.gov.in/national-food-security-act-2013, http://www.slideshare.net/gulshansharma4/national-food-security-bill2013-opportunity-and-challenges http://world.time.com/2014/01/13/indias-plan-to-feed-800-millionpeople-is-either-amazing-or-insane http://www.wto.org/english/tratop_e/dda_e/negotiating_groups_e.htm#gr p017 http://www.wto.org/english/news_e/news13_e/agng_23may13_e.htm#pr oposal http://www.wto.org/english/news_e/news12_e/agng_16nov12_e.htm, P Ụ ỤC Ph l c 1: C c cam kết hạn ngạch thuế quan Việt Nam số h ng nông sản124 Thuế Thuế Mức tăng Số Mức hạn ngạch M t h ng hạn ngo i hạn hạn ngạch TT ban đầu ngạch ( ) ngạch ( ) ( /năm) ường thô 55.000 25 85 ường tinh 55.000 50-60 85 luyện Trứng gia 30.000 t 40 80 cầm L thuốc l 31.000 30 80-90 Ph l c 2: Tiêu chuẩn dinh dưỡng cho tr em, ph nữ mang thai v cho bú theo chương trình trợ cấp ạo luật an ninh lương thực quốc gia 2013 n ộ Năng Protein STT ối tượng Loại bữa ăn lượng (g) (Kcal) Tr em (6 th ng-3 tu i) Khẩu Phần Mang V Nh 500 Phần ăn nh bu i s ng Tr em (3-6 tu i) (morning snack) v bữa ăn 500 12-15 nấu nóng Tr em (6 th ng-6 tu i) Khẩu Phần Mang V Nh 800 20-25 bị suy dinh dưỡng Học sinh lớp tiểu học ữa ăn nấu nóng 450 12 cấp Học sinh lớp tiểu học ữa ăn nấu nóng 700 20 cấp Ph nữ mang thai v Khẩu Phần Mang V Nh 600 18 -20 cho bú 124 Thơng tin tóm tắt từ nguồn trích dẫn: http://www.spsvietnam.gov.vn/Hoat%20dong%20hoi%20nghi%20hoi%20thao/Hai%20phong%20thang%20 12%20nam%202008/WTO-Cong.pdf, tr 20, truy cập ng y 02/04/2014 Ph l c 3: Nội dung ạo luật an ninh lương thực quốc gia 2013 n ộ Chương I: Quy định sơ (Preliminary) có section: 1,2 Chương II: C c quy định v an ninh lương thực (Provisions For Food Security) có section: 3, 4, 5, 6, Chương III: Trợ cấp an ninh lương thực (Food Security Allowance) có section: Chương IV: X c định số hộ gia đình hội đủ u kiện (Identification Of Eligible Households) có section: 9,10,11 Chương V: Cải cách hệ thống phân phối công cộng theo m c tiêu (Reforms In Targeted Public Distribution System) có section: 12 Chương VI: Trao quy n ph nữ (Women Empowerment) có section: 13 Chương VII: Cơ chế bồi thường khiếu nại (Grievance Redressal Mechanism) có section: 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 Chương VIII: Ngh a v Chính quy n trung ương an ninh lương thực (Obligations Of Central Government For Food Security) có section: 22, 23 Chương IX: Ngh a v Chính Quy n ang an ninh lương thực (Obligations Of State Government For Food Security) có section: 24 Chương X: Ngh a V Chính quy n địa Phương (Obligations Of Local Authorities) có section: 25, 26 Chương XI: Tính minh bạch trách nhiệm giải trình (Transparency And Accountability) có section: 27,28,29 Chương XII: C c quy định thúc đẩy an ninh lương thực (Provisions For Advancing Food Security) có section: 30,31 Chương XIII: C c quy định kh c (Miscellaneous) có 14 section: từ 32-45 M c l c 1: Gi trợ cấp theo hệ thống phân phối công cộng m c tiêu (Subsidised Prices Under Targeted Public Distribution System) M c l c 2: Tiêu chuẩn dinh dưỡng (Nutritional Standards) M c l c 3: Quy định v thúc đẩy an ninh lương thực (Provisions for Advancing Food Security) M c l c 4: ịa điểm phân b lương thực quốc gia (State-Wise Allocation of Foodgrains)

Ngày đăng: 27/12/2023, 09:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w