Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý của Công ty. Tổng giám đốc : - Chức năng : Điều hành mọi hoạt động của công ty.- Nhiệm vụ : Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Phần I : giới thiệu chung công ty may nhà bè 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty may Nhà Bè doanh nghiệp nhà nước chuyên sản xuất kinh doanh hàng may mặc thuộc tôngr Công ty Dệt may Việt Nam (Vinatex) Tên giao dịch quốc tế công ty Nha Be Coament InportExport company gọi tắt Nhabeco Hiện Công ty may Nhà Bè có văn phòng đại diện Tân Thuận Đông - Quận TP.Hồ Chí Minh có website http://www.nhabe-textile.com Công ty may Nhà Bè có lịch sử phát triển từ nhiều năm thức thành lập vào đầu năm 1975 Ngày 30/4/1975 hai xưởng may hình thành Ledine Jeansymi cổ đông Đài Loan Và Hồng Kông đầu tư mở đầu trình phát triển hùng mạnh Nhabeco Nơi trước năm 1975 có tên gọi khu chế xuất Sài Gòn-tiền thân Công ty may Nhà Bè-được xây dựng từ năm 1972 Bộ đà định thành lập Công ty may Nhà Bè lớn mạnh phát triển không ngừng ngành may đáp ứng yêu cầu quản lý phù hợp với đơn vị phát triển Công ty may Nhà Bè từ ngày thành lập không ngừng phát triển mở rộng quy mô sở vật chất quy mô thị trường Từ hai xí nghiệp may ban đầu đến Công ty may Nhà Bè mở rộng thêm 22 xí nghiệp có xí nghiệp thành viên đặt phía bắc Nam Định, Hưng Yênvà thành lập hai liên doanh chi nhánh phía bắc Bảng Quá trình phát triển theo quy mô Năm 30/4/1975 10/1994 1997 Số xí nghiệp Liên doanh chi nhánh Công ty Creapro International (LD Pháp) Chi nhánh phía bắc (28-Tràng Tiền) Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2000 2003 Khoa Kinh tế Quản lý 15 22 Công ty may An Giang Nguồn : Văn phòng chi nhánh 28-Tràng Tiền Công ty may Nhà Bè đà tâm phấn đấu tăng nhanh sản lượng xuất mở rộng thị trường nội địa Trong nhiều năm Công ty đà đạt mức tăng trưởng bình quân 35% Với sở hạ tầng ngày hoàn thiện, hệ thông máy móc thiết bị đại nhập từ Nhật, ý, Đức Công ty may Nhà Bè đánh giá không nhiều doanh nghiệp may có khả cạnh tranh thị trường quốc tế Trong chiến lược mở rộng thâm nhập thị trường nước Công ty may Nhà Bè đà định thành lập chi nhánh Hà Nội Sau hai năm gặp nhiều khó khăn đến năm 1997 chi nhánh thực phát triển Ban lÃnh đạo 20 nhân viên tâm nhiều để xây chi nhánh tương đối phát triển ngày với cửa hàng 60 đại lý 1.2 Chức nhiệm vụ Công ty may Nhà Bè sau ngày thành lập hoạt động chế quan liêu bao cấp, sản lượng chủng loại hàng hoá hoàn toàn phụ thuộc vào kế hoạch cấp nên không phát huy tính động sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh Ngay từ bắt đầu bước vào hoạt động kinh tế thị trường, Công ty phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp ngành việc tìm kiếm thị trường xuất phải không ngừng đổi để thích ững với thị trường xuất Từ ngày đầu sản xuất sản phẩm có mẫu thiết kế đơn giản sản xuất chất liệu thô, chất lượng Công ty đà dần bắt kịp với đổi thay thị trường Những sản phẩm Công ty may Nhà Bè sản xuất dựa thiết bị máy móc dây truyền đại với sản phẩm cao cấp như: Các loại áo sơ mi cao cấp, loại jacket, veston, đồ thể thao, trượt tuyết, loại quần, T-shirt, pullover Tháng 10/1994 liên doanh Công ty may Nhà Bè với Công ty Creapro International Pháp thành lập mang tên Nhà Bè SaPa Công ty may Nhà Bè bắt đầu đầu tư tham gia vào lĩnh vực kinh doanh sản phẩm phục vụ du lịch dù du lịch, bàn ghế gỗ nhựa Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Toàn thể cán công nhân viên Công ty may Nhà Bè đà không ngừng tâm phấn đấu đem thàng công cho công ty mình, hoàn thành tốt nghĩa vụ với Nhà nước, đóng góp vào phát triển chung xà hội 1.3 Công nghệ sản xuất số sản phẩm Công ty Quy trình công nghệ sản xuất bao gồm nhiều công đoạn khác với loại sản phẩm lại có vài công ddoạn khác Tuy nhiên ta phân chúng thành số công đoạn sau : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất chung Công ty may Nhà Bè Kho NVL Viết số phối kiện Kho bán TP Giao cho P.KH Đo, đếm vải Cắt, gọt, phá May Kho TP Phân khổ Xoa phấn, đục dấu Là Đóng kiện Phân bàn Đo, đếm vải Bổ túi lông Xếp hộp Nguồn : Phòng KTCN Các công đoạn phân chia dựa đặc điểm tính chất công việc riêng công đoạn, tính toán khoa học đảm bảo phối hợp nhịp nhàng, đồng Từ khâu đến khâu công đoạn chuẩn bị cho sản xuất phòng kế hoạch sản xuất phụ trách Có nhiệm vụ tiếp nhận nguyên liệu, đưa vào kho, kiểm tra, đo đếm, phân bố vải phân bàn chuẩn bị cắt Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Từ khâu đến khâu 12 công đoạn cắt, xí nghiệp may quản lý Có nhiệm vụ cắt, lắp ráp sản phẩm, gấp, kiểm tra chuyển sang đóng gói Từ khâu 13 đến khâu 16 phòng kinh doanh đảm nhận Đây công đoạn cuối nhằm đưa sản phẩm đến nơi phân phối Ví dụ với sản phẩm áo sơ mi, công đoạn sản xuất sơ đồ sau : Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất áo sơ mi Thiết kế mẫu giác sơ đồ mẫu Cắt Thuê In May Giặt mềm Giặt mài Thùa đính Là Bao gói Kiểm tra chất lợng sp Nhập kho thành phẩm Nguồn: Phòng KTCN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý 1.4 Hình thức tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất Công ty 1.5 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 1.5.1 Số cấp quản lý Công ty may Nhà Bè tổ chức máy quản lý theo kiểu trực tuyến chức Các cấp quản lý chia theo cấp : - Cấp công ty : gồm Tổng giám đốc trợ lý thực chức hoạch định, kiểm tra, kiểm soát toàn chiến lược phát triển Công ty - Cấp xí nghiệp : Thực nhiệm vụ chiến lược phát triển Công ty câp giao cho 1.5.2 Mô hình tổ chức cấu máy quản lý Sơ đồ tổ chức máy quản lý Công ty may Nhà Bè Tổng giám đốc P.TGĐ phụ trách nội P.TGĐ phụ trách KD-XNK P.TGĐ phụ trách sản xuất P kế toán P.kinh doanh P quản trị chất lợng P hành P xuất nhập P Kỹ thuật công nghệ P kế hoạch sản xuất Giám đốc điều hành Liên doanh Chi nhánh Bộ phận chuẩn bị sản xuất Đại lý phía bắc Nhân viên bán hàng Tổ sản xuất P điện P bảo vệ P y tế Cửahàng rưởng Kho hàng hoá Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Nguồn : Phòng TCHC 1.5.3 Chức năng, nhiệm vụ phận quản lý Công ty Tổng giám đốc : - Chức : Điều hành hoạt động công ty - Nhiệm vụ : Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển hàng năm, dài hạn dự án đầu tư Báo cáo với quan chức kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định nhà nước Đề sách, mục tiêu, trách nhiệm xà hội thích hợp cho thời kỳ Đại diện công ty thương lượng ký kết hợp đồng chịu trách nhiệm trước khách hàng sản phẩm công ty Xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn lực điều kiện khác nhằm thực việc quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 tiến tới tiêu chuẩn SA 8000 Phó tổng giám đốc phụ trách nội : - Chức : Điều hành, kiểm soát nguồn lực công ty - Nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch đạo việc thực phân bổ, sư dơng c¸c ngn lùc Tỉ chøc viƯc tiÕp nhận, đào tạo nguồn nhân lực Chỉ đạo việc thực trách nhiệm với thành viên Công ty lương, thưởng trách nhiệm xà hội cho thành viên Công ty Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập : B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Kinh tÕ Quản lý - Chức : Điều hành công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường, xác định nhu cầu thực hợp đồng - Nhiệm vụ : Chỉ đạo việc thực chiến lược phát triển thị trường Chỉ đạo việc thực tiêu thụ sản phẩm tổ chức thực hợp đồng kinh doanh Giám soát thực dịch vụ chăm sóc khách hàng Phó tổng giám đốc phụ trách sản xuất : - Chức : Quản lý điều hành lĩch vực sản xuất - Nhiệm vụ : Chỉ đạo công tác nghiên cứu, thiÕt kÕ kü thuËt, mÉu thêi trang X©y dùng kế hoạch tổ chức, thực kế hoạch sản xuất Xây dựng chiến lược nhằm thực tiêu chuẩn ISO 9002 hướng tới xây dựng tiêu chuẩn SA 8000 Kiểm soát việc thực tiêu chuẩn kỹ thuật Giám đốc điều hành : - Chức : Điều hành thực kế hoạch sản xuất phân xưởng - Nhiệm vụ : Chỉ đạo phận phòng ban phân xưởng nhằm thực kế hoạch sản xuất Công ty Đảm bảo điều kiện ( an toàn, vật tư) phục vụ công tác sản suất phân xưởng Phòng kế toán : - Chức : Thực công tác kiêmt toán tài Công ty nhằm sử dụng nguồn lực hợp lý, mục đích, Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý chế độ, đảm bảo nguồn lực thực trình sản xt kinh doanh - NhiƯm vơ : Qu¶n lý nguồn vốn quỹ Công ty Kiểm tra phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài Tính lương, thưởng cho cán công nhân viên Thực nghĩa vụ tài chinh với Nhà nước toán với khách hàng Phòng kinh doanh xuất nhập : - Chức : Tìm kiếm khách hàng, phát triển thị thị trường nước, thực hợo đồng trì mối quan hệ với đối tác Công ty - Nhiệm vụ : Nghiên cứu đánh giá thị trường Tiếp nhận thực tốt đơn đặt hàng Báo cáo với cấp việc thực hợp đồng Tham mưu cho cấp xây dựng chiến lược kinh doanh Phòng tổ chức hành : - Chức : Tham mưu cho Tổng giám đốc lĩnh vực tổ chức cán bộ, tiếp nhân lao động, chế độ sách, quản lý hành chính, pháp chế - Nhiệm vụ : Nghiên cứu, đề xuất phương án tổ chức máy quản lý, đơn vị phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh chế quản lý thời kỳ Quản lý đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn cho công nhân viên Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Quản lý việc thực sách cho người lao động Phong kỹ thuật công nghệ : - Chức : Tham mưu cho Tổng giám đốc lập kế hoạch a sắm trang thiết bị, vật tư bổ sung đổi Xây dựng chiến lược phát triển công nghệ phù hợp với tõng thêi kú ph¸t triĨn - NhiƯm vơ : Xây dựng ban hành tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình công nghệ Xây dựng phương án sử dụng nguyên phụ liệu Tổ chức việc thực sản xuất kinh doanh theo tiêu chuẩn phù hợp với tùng giai đoạn Phòng quản trị chất lượng : - Chức : Tham mưu cho cấp lập kế hoạch thực tiêu chuẩn chất lượng phù hợp với thời kỳ phát triển cuả Công ty - Nhiệm vụ : Kiểm tra, giám soát trình sản xuất tuân thủ tiêu chuẩn đề Xây dựng đạo thực sản xuất kinh doanh theo hướng tuân thủ tiêu chuẩn SA 8000 Phòng tổ chức kế hoạch sản xuất : - Chức : Tham mưu lập kế hoạch sản xuất nhằm đảm bảo trì hoạt động sản xuất phân xưởng sản xuất theo yêu cầu đơn đặt hàng - Nhiệm vụ : Xây dựng kế hoạch sản xuất cho phân xưởng Giám soát việc thực hiên theo kế hoạch sản xuất phân xưởng sản xuất Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Giám đốc chi nhánh : - Chức : Điều hành hoạt động kinh doanh chi nhánh - Nhiệm vụ : Đại diện Công ty thực nghĩa vụ với quan pháp luật phạm vi cđa chi nh¸nh Ph¸t triĨn, sư dơng hiƯu nguồn lực Chỉ đạo thực trình hoạt động kinh doanh, mở rộng thâm nhập thị trường Phần II : Phân tích hoạt động sxkd doanh nghiệp 2.1 Phân tích hoạt động marketing Công ty 2.1.1 Các loại sản phẩm công ty : tính năng, công dụng, mẫu mà yêu cầu chất lượng Công ty may Nhà Bè chuyên sản xuất mặt hàng may mặc cao cấp theo hình thức gia công (CMP) mua nguyên liệu, bán thành phẩm (FOB) đa dạng chủng loại mẫu mÃ, kích thước, kiểu dáng, màu sắc chất liệu Trong sản phẩm xuất Công ty sản phẩm áo jacket veston chiếm tỷ trọng xuất cao, đặc biệt sản phẩm veston đánh giá cao đà đối tác Nhật Mỹ tin cậy Sản phẩm Công ty may Nhà Bè chủ yếu may chất liệu nhập ngoại thường cung cấp đối tác đặt hàng Nguyên liệu để sản xuất veston nhập từ Nhật với hai chất liệu chÝnh lµ chÊt liƯu 100% len vµ chÊt liƯu cao cấp chất tuytsilen Các sản phẩm khác sản xuất nhiều chất liệu khác nh»m thÝch øng 10 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Kinh tế Quản lý tốt với nhu cầu đa dạng người tiêu dùng phù hợp với vùng địa lý, vùng khí hậu, khách hàng mục tiêu Ví dụ : sản phẩm áo sơ mi sản xuất với chất kiệu cotton polyeste víi c¸c tû lƯ kh¸c nh 30:70, 40:60, 80:20 100% cotton Với chất liệu cotton làm tăng khả hút ẩm tạo thoáng mát chất liệu polyeste tạo cho sản phẩm bị nhăn 2.1.2 Kết tiêu thụ sản phẩm Công ty năm gần Bảng : Tình hình tiêu thụ sản phẩm số sản phẩm Tốc độ tăng S.lượng Tổng GTS.lượng Tổng GTS.lượng Tổng GT trưởng (triệu sp) (tû ®) (triƯu sp) (tû ®) (triƯu sp) (tû ®) bq(%) ¸o jacket 8.7 14.3 ¸o s¬ mi 8.5 13.4 171 240 385 43.5 Thêi trang3 7.5 Veston 0.25 0.32 0.51 Nguån : Phòng TCKD Loại phẩm sản Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Kết cho thấy năm qua lực sản xuất lực tổ chức tiêu thụ Công ty may Nhà Bè tăng liên tục đạt mức tăng trưởng bình quân 43,5% Trong đáng ý sản phẩm áo jacket có mức tăng trưởng tương đối cao (35%, 74%, 64%), bên cạnh mức tăng trưởng năm sau tăng cao năm trước sản phẩm veston cho thấy sản phẩm ngày chiếm ưu có vai trò quan trọng cấu sản phẩm Công ty 2.1.3 Thị trường tiêu thụ Công ty may Nhà Bè Bảng : Cơ cấu doanh thu theo thị trường Công ty Thị trường Trong nước Mỹ Nhật EU Giá trị (tỷ VND) 40 244 165 170 11 Tû träng (%) 6.5 38 25 B¸o cáo thực tập tốt nghiệp Thị trường khác Khoa Kinh tế Quản lý 31 4.8 Nguồn : Trích báo cáo kết hđsx kinh doanh Thị trường xuất : Công ty may Nhà Bè đà xuất sản phẩm sang số nước Mỹ, Nhật, EU, Canađa, Đông Âu, Anh, Châu PhiTrong thị trường Hoa Kỳ xem thị trường tiêu thụ mạnh sản phẩm Công ty may Nhà Bè nói riêng ngành may nói chung Ngoài thị trường xuất truyền thống Công ty may Nhà Bè nỗ lực tìm kiếm khai thác thị trường khác Đây đòi hỏi tất yếu để tham gia vào lÜnh vùc xuÊt khÈu vµ lµ mét yÕu tè quan trọng thúc đẩy ngành may mặc nước ta đứng vững thị trường quốc tế để cạnh tranh với nhiều nước xuất hàng may mặc khác Trong năm gần Công ty đà xác định thị trường nước kênh tiêu thụ có vai trò quan trọng thị trường chiếm tỷ lệ tương đối thấp Cụ thể Công ty đà mở rộng phát triển nhiều đại lý tiêu thụ nước, đặc biệt năm 1997 Công ty đà mở thêm chi nhánh phía bắc Nhằm hướng tới thị trường tương đối lớn thị trường nội địa, loạt chương trình tổ chức khuyến khích nhà phân phối trung gian nhiều tỉnh thành làm đại lý phân phối cho Công ty Trong kế hoạch phát triển thị trường phía bắc, Công ty đà đầu tư tìm hiểu thị trường tỉnh ngoại thành Hà nội Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Hà Tây, Thái Nguyênnhằm hướng tới mục tiêu tới năm 2005 sản phẩm Công ty phân phối khắp tỉnh thành phía bắc 2.1.4 Giá số sản phẩm Công ty Sản phẩm may mặc Công ty may Nhà Bè vốn đa dạng mẫu mốt, chất liệuvà sản xuất phục vụ nhiều đối tượng khác thị trường khác Bởi sản phẩm có nhiều mức giá khác Bảng sau cho ta khung giá số sản phẩm tiêu thụ thị trường nội địa: Bảng : Khung giá số sản phẩm thị trường nội địa 12 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Loại sản phẩm áo jacket Khung giá (1000đ) 58 đến 270 87 đến 175 115 135 450 850 780 3000 áo sơ mi Bộ veston Đờ mi Bộ áo gió Do sản phẩm Công ty may Nhà Bè đa dạng chất liƯu, kÝch thíc, mÉu m·�Tuy nhiªn ta cã thĨ quy chúng bước bước sau: Xác định mục tiêu định giá Xác định nhu cầu sản phẩm Xác định chi phí Xác định giá sản phẩm tương tự đối thủ Mặt khác đa dạng sản phẩm, khác biệt thị trường, sức cạnh tranh thị trường mà công ty có phương pháp định giá khác : Giá đối thủ cạnh tranh Người tiêu dùng Giá ấn định theo đơn hàng 2.1.5 Hệ thống phân phối Công ty Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm Xuất 13 Sản phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Chi nhánh tiêu thụ sp Công ty Nhà bán sỉ Cửa hàng giới thiệu tiêu thụ sp Đại lý Nhà bán lẻ Nguồn : Phòng TCKD Sản phẩm Công ty may Nhà Bè chủ yếu sản xuất nhằm xuất thị trêng quèc tÕ, gÝa trÞ xuÊt khÈu chiÕm tû träng lớn tổng doanh thu ( năm 2003 giá trị xuất chiếm 93,8%) Bên cạnh Công ty may Nhà Bè tổ chức kênh phân phối khác nhằm tiêu thụ thị trường nội địa; qua cửa hàng chưng bày bán sản phẩm, đại lý, nhà bán buôn nhà bán lẻ Đến Công ty may Nhà Bè thực hình thức tiêu thụ sau : Xuất trùc tiÕp Ph©n phèi trùc tiÕp tíi tay ngêi tiêu dùng qua cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm Phân phối qua trung gian : người môi giới, nhà bán nhà bán lẻ Công ty may Nhà Bè trước sản xuất để phục vụ xuất sang níc x· héi chđ nghÜa v× vËy chØ tỉ chøc kênh trực tiếp Sau năm đầu thập niên 90 thị trường xuất đà có nhiều biến đổi, Công ty may Nhà Bè đà tích cực đổi công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm nhằm thích ứng với cạnh tranh khốc liệt thị trường quốc tế phát triển thị trường nước Tại thị trường nước sản phẩm Công ty may Nhà Bè đà phân phối qua nhiều đại lý, nhà buôn, nhà bán lẻ đặc biệt Công ty tiến tới thiết lập thêm chi nhánh chi nhánh phía bắc 2.1.6 Các hình thức xúc tiến bán hàng Công ty Quảng cáo thông qua phương tiện truyền thông, báo, tạp chí 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Tổ chức bán hàng trực tiếp qua cửa hàng giới thiệu, trưng bày bán sản phẩm Tham gia hội chợ triển lÃm Khuyến mại thông qua hình thức bốc thăm trúng thưởng, tặng sản phẩm Tại cửa hàng Công ty có dịch vụ gói quà miễn phí Trong dịp lễ tết Công ty có bán phiếu mua hàng cho tổ chức 2.1.7 Một số đối thủ cạnh tranh Công ty Trong năm vừa qua Công ty may Nhà Bè đà tâm không ngừng cải tiến đổi từ công tác tổ chức quản lý, đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên đổi máy móc thiết bị, giây truyền công nghệ Nhằm khẳng định vị trí ngành may cạnh tranh với số công ty có uy tín cao ngành Công ty may Việt Tiến, Công ty May 10, Công ty May Đức Giang, Công ty may Thăng LongXét loại sản phẩm mà công ty có mạnh riêng Trong năm qua Công ty may Nhà Bè đạt doanh thu 650 tỷ VND, Công ty may Việt Tiến đạt mức doanh thu 800 tỷ VND, Công ty may 10 đạt doanh thu 535,7 tỷ VND Năm 2003 Công ty may Nhà Bè có tổng số 8000 công nhân viên, Công ty May 10 có 6005 công nhân viên Tại thị trường nước, sản phẩm áo sơ mi Công ty may Việt Tiến đánh giá có ưu với loại sơ mi cao cấp có mức giá cao tới 850000 đ, bên cạnh Công ty may 10 có sản phẩm sơ mi chất lượng cao đạt mức giá 250000đ, áo sơ mi Công ty may Nhà Bè đạt mức giá cao 175000đ Sản phẩm quần âu Công ty may Việt Tiến đánh giá rât cao với mức giá đạt từ 149000đ đến 460000đ ben cạnh sản phẩm quần âu Công ty may Thăng Long đánh giá cao Công ty may Nhà Bè với giây truyền sản xuất veston đại vào loại bậc Việt Nam Sản phẩm veston xét thị trường 15 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý nước xuất Công ty may Nhà Bè đánh giá cao chiếm tỷ phần veston cao 2.1.8 Phân tích nhận xét tình hình tiêu thụ công tác marketing Công ty Công ty may Nhà Bè sau gần 30 năm hoạt động ngành may mặc đà nỗ lực khắc phục yếu chung ngành lực cạnh tranh thị trường quốc tế nhiều hạn chế yếu sở vật chất để có thành công đáng kể Trong nhiều năm qua Công ty may Nhà Bè đạt mức tăng trưởng cao, đặc biệt năm 2003 Công ty đà đạt mức tăng trưởng 62% đưa mức doanh thu lên 650 tỷ VND Đây thành công đáng kể thị trường xuất Bên cạnh thị trường nước đạt số tiêu đề phát triển thêm nhiều đại lý nhiều tỉnh thành nước, đặc biệt chi nhánh tiêu thụ phía bắc từ ngày thành lập không ngừng tăng trưởng mở rộng quy mô Những kết mà Công ty may Nhà Bè đà đạt nhiều năm phần đà minh chứng hiệu công tác tổ chức xúc tiến tiêu thụ mà Công ty đà tiến hành Tuy nhiên thành công mà Công ty đà đạt phần tình hình tăng trưởng chung ngành may năm qua trợ giúp khích lệ đáng kể ngành Điều cho thấy để trì thành công liên tiếp năm tới Công ty may Nhà Bè phải không ngừng nỗ lực phấn đấu Một mặt tìm biện pháp tăng hiệu công tác quản lý, mặt khác tăng hiệu sử dụng nguồn lực, huy dông thêm nguồn lực vào công tác nghiên cứu thị trường, tổ chức hoạt động marketing, đổi khâu, thiết bị đà lạc hậu 2.2.1 Phân tích hình lao động tiền lương Một nhiều biện pháp mà Công ty may Nhà Bè đà thực năm qua nhằm tăng lực sản xuất, tăng hiệu sử dụng nguồn lực đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân viên, tuyển chọn thêm nhiều công nhân viên Giờ Công ty may Nhà Bè đà có đội ngũ công nhân viên tương đối số lượng chất lượng 16 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý Bảng : Cơ cấu lao động Công ty tháng 12/2003 Chỉ tiêu phân loại Phân theo giới tính Nam Nữ Theo độ tuổi Trên 30 ti D�íi 30 ti Theo tÝnh chÊt vµ trình độ 3.1 Lao động trực tiếp Bậc Bậc BËc BËc BËc BËc 3.2 Lao động gián tiếp Trung cấp & sơ cấp CĐ & Đại học Trên ĐH Tổng Số lượng Tỷ trọng 1306 7119 15.5% 84.5% 5055 3370 60% 40% 7457 1735 1310 2754 1027 106 149 968 386 579 8425 88.5% 23.3% 17.6% 36.9% 13.8% 1.4% 2.0% 11.5% 39.9% 59.8% 0.3% 100% Nguồn : Phòng TCHC 2.2.2 Phương pháp xác định mức thời gian lao động Công ty Hiện Công ty may Nhà Bè thực phương pháp xác định mức thời gian lao động sau : - Phương pháp kinh nghiệm : Mức lao động xác định dựa kinh nghiệm đà tích luỹ cán định mức Phương pháp giúp 17 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý cho Công ty dễ dàng thÝch øng nhanh víi sù thay ®ỉi nhanh vỊ mÉu sản phẩm may đơn giản - Phương pháp phân tích : Mức lao động xác định dựa phân tích cách khoa học điều kiện tổ chức - sản xuất - tâm sinh lý công nhân kinh tế xà hội có ý đến kinh nghiệm sản xuất tiên tiến phương pháp lao động hợp lý Trình tự tiến hành sau : + Phân tích thực trạng nguyên công, công việc thành cácc yếu tố, thành phần cách hợp lý điều kiện cụ thể + Thiết kế lại nguyên công công việc có tính đến biện pháp hoàn thiện tổ chức sản xuất tổ chức lao động : thành tựu tiến khoa học đà áp dụng vào sản xuất + Xác định mức lao động cho nguyên công hay công việc phương pháp khảo sát điều tra 2.2.3 Tình hình sử dụng thời gian lao động Do tính chất đặc thù ngành may lµ cã tÝnh chÊt thêi vơ vµ víi ngµnh may Việt Nam phụ thuộc vào đơn hàng nên thời gian cungx số kíp làm việc ngày theo thời vụ có khác Tuy nhiên nh×n chung kÕt cÊu tỉ chøc sư dơng thêi gian sau : - Khối quản lý nghiệp vụ : Làm việc theo hành chính, sáng làm việc tõ giê 30 ®Õn 12 giê, chiỊu tõ 13 đến 16 30 - Khối công nhân sản xt : Lµm viƯc theo hai ca : + Ca sáng : Từ đến 14 + Ca chiỊu : Tõ 14 giê ®Õn 22 giê 2.2.4 Tun dụng đào tạo Hiện Công ty may Nhà Bè tiến hành tuyển nhân viên cần trải qua số bước sau : - Xác định nhu cầu vị trí cần tuyển : Đầu tiên công ty xác định xem Công ty có nhu cầu tuyển thêm nhân lực hay không đồng thời xác định vị trí cần tuyển vị trí - Phân tích vị trí cần tuyển xác định tiêu chuẩn cho vị trí cần tuyển : - Xác định nguồn tuyển gửi thông báo tuyển dụng : Trên sở đà xác định vị trí cần tuyển, tiêu chuẩn cần có (là công nhân hay cán bé 18 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Kinh tế Quản lý quản lý) mà công ty định nguồn tuyển dụng nội hay bên Sau đà xác định nguồn Công ty gửi thông báo tuyển dụng đến sở - Thu thập hồ sơ tuyển dụng : Công việc sau đà gửi thông cáo tuyển dụng thu thập hồ sơ tuyển dụng - Kiểm tra tay nghề hay vấn trình độ : Bước tuỳ thuộc vào người tuyển vào vị trí công nhân sản xuất hay vị trí quản lý mà Công ty tiến hành kiểm tra tay nghề hay tiến hành vấn - Quyết định tuyển tiến hành đào tạo chọn lọc : Sau bước kiểm tra vấn Công ty định tuyển chọn hay không Người đà lựa chon công ty tiếp tục đào tạo để ngày nâng cao lực đáp ứng tốt vị trí giao ngn lùc tun dơng néi bé cho c¸c cÊp cao 2.5 Phân tích tài Công ty 2.5.1 Bảng báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Bảng : Báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2002 Mà số 10 11 20 21 Chỉ tiêu Tổng doanh thu Trong đó: Doanh thu hàng XK Các khoản giảm trừ (4+5+6+7) Chiết khấu Giảm giá Hàng bán bị trả lại Thuế XK phải nộp Doanh thu (1-3) Giá vốn hàng bán LÃi gộp (10-11) Chi phí bán hàng 19 Đơn vị : Triệu đồng Chênh Tốc độ Năm 2001 Năm 2002 lệch tăng (%) 261737 401244 139506 53 235564 369144 133580 57 97 31 315 412 98 125 27 28 102 129 27 26 115 158 43 37 261422 216517 44906 9545 400832 329226 71605 16576 139409 112710 26699 7031 53 52 59 74 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 22 30 40 31 32 50 41 42 60 70 80 Khoa Kinh tÕ Quản lý Chi phí quản lý doanh nghiệp 11225 Lợi nhuận từ hđsx kinh doanh (21-21-22) 24136 Lợi nhuận từ HĐ tài 350 Thu nhập hoạt động tài 690 Chi phí hoạt động tài 340 Lợi nhuận bất thờng -39 Các khoản thu nhập bất th�êng 24 Chi phÝ bÊt th�êng 63 Tỉng lỵi nhn tr�íc th 24447 Th thu nhËp doanh nghiƯp 7823 Lỵi nhuËn sau thuÕ 16624 15584 4359 39445 15309 950 600 1290 600 340 -58 -19 39 15 97 34 40337 15890 12908 5085 27429 10805 Nguån : Phßng KTTC 39 63 171 87 49 63 54 65 65 65 2.5.2 Bảng cân đối kế toán Bảng : Bảng cân đối kế toán năm 2002 Mà số 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 Đơn vị : Triệu đồng Số đầuSố cuốiChênh Tốc độ năm năm lệch tăng (%) 67958 161233 93275 137 6116 14511 8395 137 789 1553 764 97 5021 12378 7356 147 306 580 275 90 Tài sản A Tài sản LĐ& đầu tư ngắn hạn I Tiền Tiền mặt quỹ Tiền gửi ngân hàng Tiền chuyển II Các khoản đầu tư TC ngắn hạn Đầu tư chứng khoán ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn khác Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu 16989 Phải thu khách hàng 8481 Trả trước cho ngời bán 5097 Thuế GTGT khấu trừ 849 Ph¶i thu néi bé 2107 20 40308 15205 14511 4031 6207 23319 6724 9414 3181 4101 137 79 185 375 195 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 149 150 151 152 153 154 155 200 210 211 212 213 214 215 216 217 220 221 222 228 229 230 240 250 Khoa Kinh tế Quản lý Phải thu khác 455 D.phòng khoản phải thu khó đòi IV Hàng tồn kho 44172 Hàng mua ®ang ®i trªn ®�êng 3295 Nguyªn liƯu, vËt liƯu tån kho 19038 C«ng cơ, dơng kho 265 Chi phÝ SXKD dë dang 2164 Thµnh phẩm tồn kho 12633 Hàng hoá tồn kho 6626 Hàng gửi bán Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 150 V Tài sản lưu động khác 680 Tạm ứng 220 Chi phí trả trớc 210 Chi phí chờ kết chuyển Tài sản thiếu chờ sử lý 125 Các khoản ký cược, ký quỹ ngắn hạn 125 B Tài sản cố định, đầu tư dài hạn 65293 I Tài sản cố định 60231 TSCĐ hữu hình 57340 Nguyên giá 43005 Giá trị hao mòn luỹ kế -14335 TSCĐ thuê tài 2891 Nguyên giá 1446 Giá trị hao mòn luỹ kế -1446 TSCĐ vô hình II Các khoản đầu tư TC dài hạn 2612 Đầu tư chứng khoán dài hạn Góp vốn liên doanh 2520 Đầu tư dài hạn khác 91 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn III Chi phí xây dựng dở dang 2450 IV Khoản ký quỹ, ký cược dài hạn Tổng tài sản 133250 Nguồn vốn 21 354 -101 -22 104801 5240 41920 629 5450 41082 10480 60629 1945 22882 364 3285 28449 3854 137 59 120 137 152 225 58 -150 933 838 -100 137 382 -125 -100 345 131918 123004 119313 95451 -23863 3690 2288 -1402 220 66625 62773 61974 52446 -9528 799 842 43 176 102 104 108 122 66 28 58 -3 6464 3852 148 6367 97 3847 153 159900 120 1612 1057 210 2450 293150 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 320 321 322 330 331 332 333 400 410 411 412 413 414 415 416 417 420 421 422 423 424 425 426 427 430 Khoa Kinh tế Quản lý A Nợ phải trả 95807 I Nợ ngắn hạn 61449 Vay ngắn hạn 39942 Nợ dài hạn đến hạn trả 9647 Phải trả cho người bán 5100 Người mua trả tiền trước 5.Thuế & khoản phải nộp Nhà nước 614 Phải trả công nhân viên 2458 Phải trả cho đơn vị nội 3687 Các khoản phải trả, phải nộp khác II Nợ dài hạn 33820 Vay dài hạn 28747 Nợ dài hạn 5073 III Nợ khác 538 Chi phí phải trả 538 Tài sản thừa chờ sử lý Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn B Nguồn vốn chủ sở hữu 37443 I Nguồn vèn, quü 35571 Nguån vèn kinh doanh 30591 Chênh lệch đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá 178 Quỹ đầu tư phát triển 1423 Quỹ dự phòng tài 1067 Lợi nhuận cha phân phối Nguồn vốn đầu tư XDCB 2312 II Nguån kinh phÝ, quü kh¸c 1872 Quü dù phòng trợ cấp việc 446 Quỹ khen thưởng phúc lợi 1427 Quỹ quản lý cÊp trªn Ngn kinh phÝ sù nghiƯp Ngn kinh phí nghiệp năm trước Nguồn kinh phí nghiệp năm Nguồn kinh phí đà hình thành TSCĐ Tæng nguån vèn 133250 22 207550 114153 82304 17123 -799 111743 52704 42362 7475 -5899 117 86 106 77 -116 1142 5479 8904 527 3021 5217 86 123 141 93398 90596 2802 59578 61849 -2271 -538 -538 176 215 -45 -100 -100 85600 82176 68370 48157 46605 37779 129 131 123 2958 2630 2876 2780 1207 1809 1563 85 170 5341 3424 548 2876 3029 1552 102 1450 131 83 23 102 293150 159900 120 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý 2.5.2 Phân tích kÕt qu¶ kinh doanh B¶ng : Mét sè chØ tiêu tăng trưởng từ năm 2000 đến năm 2002 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Tốc độ Giá trịTốc độGiá trịTốc độGiá trịTốc độ tăng bình Chỉ tiêu (tr đ) tăng (%) (tr đ) tăng (%) (tr đ) tăng (%) qu©n(%) Vèn kinh doanh 63452 130 133250 110 293150 120 120 Doanh thu 182650 30 261737 43 401244 53 41 Lỵi nhn 9382 25 13633 45 20476 50 39 Ngn : Phòng KTTC Công ty may Nhà Bè năm qua đạt tốc độ tăng trưởng cao,về doanh thu tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 41%, lợi nhuận tốc độ tăng trưởng bình quân 39% Bảng cho ta thấy năm 2001 doanh thu tăng 79 tỷ VND (tăng 43%), lợi nhuận tăng tỷ VND (tăng 45%); năm 2002 doanh thu tăng 140 tỷ (tăng 53%), lợi nhuận tăng gần tỷ VND (tăng 50%) Các số tăng trưởng vốn kinh doanh Công ty năm qua cao (130%, 110%, 120%) cho ta thấy Công ty may Nhà Bè đà đổi phát triển Qua phân tích tỷ suất sinh lợi đồng vốn cho ta thấy khả sing lợi Công ty: Bảng : Một số tiêu phân tích kết hđsx kinh doanh Chỉ tiêu Năm 2001 Tỷ suất sinh lỵi cđa vèn KD 0.125 Tû st sinh lỵi cđa vốn CSH0.444 Năm 2002 0.094 0.320 Ghi Lợi nhuận/Tổng vốn KD LN/Vốn CSH Các tiêu tỷ suất sinh lợi cho ta biết : đồng vốn kinh doanh năm 2001 đà thu 0.125 đồng lợi nhuận, năm 2002 thu 0.094; 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khoa Kinh tế Quản lý đồng vốn chủ sở hữu năm 2001 tạo 0.444 đồng lợi nhuận, năm 2002 tạo 0.32 đồng lợi nhuận Bảng 10 : Một số tiêu tài Hệ số Hệ số công nợ Hệ số tự tài trợ Hệ số tự đầu tư Hệ số kiểm soát Đầu kỳ 0.276 0.281 0.430 0.128 Cuối kỳ 0.353 0.292 0.407 0.138 Ghi chó Ph¶i thu/Ph¶i tr¶ VCSH/Tỉng NV TSCĐ hữu hình/Tổng TS Phải thu/Tổng TS Bảng 11: Phân tích khả toán Chỉ số Đầu kỳ Chỉ sè to¸n hiƯn thêi 1.106 ChØ sè to¸n nhanh 0.387 Cuối kỳ Ghi 1.412 TSLĐ/Tổng nợ ngắn hạn (TSLĐ-Hàng TK)/Tổng nợ ngắn hạn 0.494 Qua số liệu BCĐKT cho ta thấy tổng tài sản doanh nghiệp tăng 159.9 tỷ VND (tăng 120%) Điều đánh giá quy mô tài sản năm 2002 đà tăng với tốc độ cao Các kết phân tích tài cho ta thấy năm 2001 2002 có hệ số giao động tương đối nhỏ Điều đáng ý công ty có hệ số công nợ,hệ số kiểm soát, hệ số tự tài trợ tương đối thấp năm 2002 có tăng tính độc lập tài tương đối thấp Tuy nhiên việc sử dụng đồng vốn vay ngắn hạn chủ yếu để tài trợ cho tài sản lưu động đà giup cho Công ty có khả toán thời toán nhanh cao Chỉ số toán thời năm 2002 1.412, số toán nhanh 0.494 cho thấy năm Công ty hoàn toàn có khả toán khoản nợ phải trả Điều đánh giá thêi gian 24 B¸o c¸o thùc tËp tèt nghiƯp Khoa Kinh tế Quản lý công ty hoàn toàn đủ lực toán hay đủ lực sử lý khoản nợ 25