(Tiểu luận) hành vi ứng xử của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền đối với bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội hiện nay

23 19 0
(Tiểu luận) hành vi ứng xử của sinh viên học viện báo chí và tuyên truyền đối với bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1 HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀNKHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNHBÀI TIỂU LUẬN KẾT MƠN MƠN: CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNGĐề tài chung: Hành vi ứng xử của sinh viên Học viện Báo c

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH BÀI TIỂU LUẬN KẾT MƠN MƠN: CƠNG CHÚNG BÁO CHÍ – TRUYỀN THƠNG Đề tài chung: Hành vi ứng xử sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền bạo lực ngôn từ mạng xã hội Đề tài cá nhân: Thực trạng tiếp nhận bạo lực ngôn từ mạng xã hội sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền Giảng viên hướng dẫn: Phạm Hương Trà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đức Mạnh Mã sinh viên: 2156050036 Lớp: Báo Truyền hình K41 PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC – ĐÁNH GIÁ NHÓM CHỦ ĐỀ: Hành vi ứng xử sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền bạo lực ngôn từ mạng xã hội Lớp Báo Truyền hình K41 – Nhóm số STT Họ tên Nguyễn Lê Huyền Lân Đánh giá nhiệm vụ phân cơng Hồn thành tốt nhiệm vụ nhóm trưởng, tổng hợp nội dung chỉnh sửa đề cương chung nhóm Tống Quang Huy Tham gia đầy đủ nhiệm vụ, hồn thành tốt nội dung phần thao tác hóa khái niệm Nơng Thị Điệp Tích cực đóng góp ý tưởng cho phần bảng hỏi, tham gia họp đầy đủ hoàn thành tiến độ giao Nguyễn Hương Lan Đào Phương Anh Tham gia đầy đủ buổi họp Có nhiều ý kiến cho phần nội dung, hồn thiện bảng hỏi khái niệm Tham gia xây dựng nội dung, nhiên chưa tích cực đóng góp ý kiến đơi lúc cịn chậm deadline ĐIỂM 2 2 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em – Nguyễn Đức Mạnh xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Phạm Hương Trà Trong trình học tập tìm hiểu mơn Cơng chúng báo chí – truyền thơng, em nhận quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tận tình, tâm huyết Cơ giúp em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có nhìn sâu sắc hoàn thiện sống Từ kiến thức mà truyền tải, em dần có kiến thức bản, hệ thống báo chí - truyền thông, giúp chúng em tạo lập kiến thức tảng, chuẩn bị hành trang để bước vào nghề báo Thơng qua tiểu luận này, em xin trình bày lại mà tìm hiểu vấn đề “Thực trạng tiếp nhận bạo lực ngôn từ mạng xã hội sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền nay” gửi đến Có lẽ kiến thức vô hạn mà tiếp nhận kiến thức thân người tồn hạn chế định Do đó, q trình hồn thành tiểu luận, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Bản thân em mong nhận góp ý đến từ để tiểu luận em hồn thiện Kính chúc sức khỏe, hạnh phúc, thành công đường nghiệp giảng dạy Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 12 năm 2022 NGUYỄN ĐỨC MẠNH DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT MXH SV HVBCVTT GIẢI THÍCH Mạng xã hội Sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền MỞ ĐẦU I Giới thiệu nội dung báo cáo: Từ năm gần đây, với phát triển xã hội, cơng nghệ thơng tin nói chung trang mạng xã hội nói riêng trở thành phần thiết yếu sống người Với khả kết nối cộng đồng, mạng xã hội dần ảnh hưởng đến mặt đời sống Bên cạnh mặt tích cực, trang mạng xã hội nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực khác, số khơng thể khơng kể đến hành vi “Bạo lực ngôn từ” Bạo lực ngôn từ ngày trở nên phổ biến mạng xã hội ngày Theo khảo sát Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) vào tháng 9/2019, có tới 1/3 thiếu niên 30 quốc gia cho biết họ nạn nhân việc bắt nạt, bạo lực ngơn từ mạng, số phần phải bỏ học Tại Việt Nam, theo báo cáo số văn minh không gian mạng – Digital Civility Index (DCI) Microsoft công bố Ngày quốc tế an toàn Internet năm 2020 cho thấy Việt Nam thuộc nhóm đứng thứ có mức độ văn minh thấp Do đó, bạo lực ngơn từ mạng xã hội Việt Nam trở thành vấn nạn đáng ý Để tìm hiểu sâu vấn đề này, tiến hành viết báo cáo đề tài “Thực trạng tiếp nhận bạo lực ngôn từ mạng xã hội sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền nay” Câu hỏi nghiên cứu đề tài “Thực trạng tiếp nhận bạo lực ngôn từ mạng xã hội sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền diễn nào?” Thơng qua khảo sát, nhóm đề tài chúng tơi mong muốn thúc đẩy bạn sinh viên học Học viện Báo chí Tuyên truyền (sinh viên AJC) sử dụng mạng xã hội cách lành mạnh an tồn Tơi tìm Document continues below Discover more from:chí BC01 Báo Học viện Báo chí v… 483 documents Go to course TIỂU LUẬN Chính TRỊ 29 HỌC - làm man… Báo chí 100% (25) Tiểu luận Ngơn ngữ 30 báo chí Báo chí 100% (14) Tài liệu học tập môn 94 Bóng chuyền - Hà S… Báo chí 19 100% (8) Mot so ly thuyet truyen thong cho… Báo chí 100% (7) tiểu luận XÃ HỘI 21 HỌC Báo chí 100% (7) Nghiên cứu báo 20 phát 100% (7) Báo chí hiểu thêm tài liệu có liên quan sử dụng bảng khảo sát chung nhóm để thu thập thông tin viết báo cáo cá nhân II Câu hỏi nghiên cứu, phương pháp, cách thức thu thập thơng tin: Câu hỏi nghiên cứu báo cáo: Thực trạng tiếp nhận bạo lực ngôn từ mạng xã hội sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền diễn nào? Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp phân tích tổng hợp: tổng hợp, tham khảo phân tích thực trạng tiếp nhận bạo lực ngôn từ sinh viên Học viện Báo chí Tun truyền thơng qua cơng trình nghiên cứu trước luận văn, luận án, báo cáo khoa học,… - Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng bảng hỏi Anket để thu thập thông tin nhằm phục vụ cho nghiên cứu Qua điều tra, khảo sát 144 người tiến hành phân tích xử lý liệu Cách thức thu thập thông tin: từ số liệu cụ thể thu thập q trình khảo sát thơng qua bảng hỏi Anket NỘI DUNG I Mức độ tiếp nhận hành vi bạo lực ngôn từ mạng xã hội sinh viên AJC: Để đo mức độ tiếp nhận hành vi bạo lực ngôn từ mạng xã hội sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền, chúng tơi đặt câu hỏi: “Số lượng nhóm, fanpage MXH mà bạn thường xuyên tiếp cận thông tin?” “Mức độ bạn tiếp cận hành vi Bạo lực ngôn từ MXH tháng qua nào?” nhằm tìm hiểu tần suất sử dụng mạng xã hội để tiếp nhận thông tin sinh viên Kết thể biểu đồ Biểu đồ 1: Số lượng nhóm MXH mà sinh viên AJC tham gia Biểu đồ 2: Mức độ tiếp cận hành vi bạo lực ngôn từ MXH tháng qua sinh viên AJC Thơng qua biểu đồ 1, thấy sinh viên có nhu cầu tiếp nhận thơng tin cao Theo kết khảo sát 144 sinh viên, 100% sinh viên tham gia vào nhóm fanpage MXH để tiếp cận thông tin Trong đó, số lượng sinh viên tham gia từ - 10 nhóm chiếm tỷ lệ cao với 38,5%, đứng thứ hai từ 10 – 20 nhóm với 25,9%, số lượng sinh viên tham gia từ 30 nhóm trở lên chiếm tỷ lệ cao với 14% Và đặc biệt, khơng có sinh viên khơng theo dõi nhóm, fanpage MXH để tiếp cận thơng tin Điều cho thấy, MXH có sức hấp dẫn vô lớn với sinh viên Giải thích điều này, Nghiên cứu “Tiếp cận thơng tin mạng xã hội sinh viên nay” (2018) cho xu hướng thích khám phá động lực để người sử dụng Internet, giới trẻ, nồng nhiệt đón nhận MXH Bên cạnh đó, ưu điểm MXH so với phương tiện truyền thơng trước độ tương tác, tính trị chuyện kết nối cao hẳn MXH đáp ứng nhu cầu đa dạng người dùng cách dễ dàng nhanh chóng Dựa kết khảo sát từ biểu đồ 2, mức độ tiếp nhận hành vi bạo lực ngôn từ sinh viên AJC tháng gần cao Có 74/144 sinh viên tiếp nhận thông tin thông qua video hình ảnh, chiếm tỷ lệ 51%, cao hình thức tiếp nhận Điều hồn tồn dễ hiểu video hình ảnh cơng cụ trực quan, giúp truyền tải thông tin cách dễ dàng hiệu Theo nghiên cứu Colormatics, video định dạng yêu thích mạng xã hội, yếu tố có độ tương tác với người xem thấp ảnh, văn Nghiên cứu rằng, 72% người dùng mạng xã hội thích video văn tìm hiểu thơng tin II Thực trạng sử dụng mạng xã hội để tiếp nhận thông tin bạo lực ngôn từ sinh viên AJC: Các mạng xã hội sinh viên sử dụng để tiếp cận thông tin bạo lực ngôn từ: Để khảo sát trang MXH mà sinh viên thường sử dụng để tiếp cận thơng tin, nhóm khảo sát đưa câu hỏi: “Bạn sử dụng MXH đây?” bao gồm mạng xã hội đề xuất Kết thu biểu đồ đây: Biểu đồ 3: Các MXH sinh viên thường sử dụng Từ biểu đồ thấy, sinh viên sử dụng đa dạng mạng xã hội Tuy nhiên, Facebook MXH phổ biến xuất 133/144 sinh viên, chiếm tỷ lệ 65% sinh viên lựa chọn Dù góp mặt cộng đồng mạng 18 năm (từ năm 2004), song Facebook tăng tốc ngoạn mục để trở thành MXH có số lượng người dùng nhiều giới Với tính tương tác cao, kho lưu trữ ứng dụng khổng lồ, phiên đa ngôn ngữ sớm phát triển tảng di động nên mức độ sinh viên sử dụng Facebook cao Bởi vậy, phần lớn sinh viên khảo sát lựa chọn tiếp cận Facebook điều dễ hiểu Đứng thứ hai bảng khảo sát Zalo, ứng dụng MXH Việt Nam, công ty VNG Corporation phát triển, đời vào năm 2012 Theo đó, tỷ lệ sinh viên sử dụng MXH 85,3% Bám sát với MXH Youtube, thành lập vào năm 2005, sau Google mua lại vào năm 2006 Đây website cho phép chia sẻ đoạn video tường thuật trực tiếp kiện Trong khảo sát nhóm đề tài, số sinh viên sử dụng Youtube để tiếp nhận thông tin 118/144, chiếm tỷ lệ 82,5% Để biết sinh viên AJC tiếp cận thông tin vấn đề bạo lực ngôn từ MXH nhiều nhất, nhóm khảo sát đặt câu hỏi: “Bạn gặp phải bạo lực ngôn từ MXH nhiều nhất?” Kết cho thấy, Facebook tiếp tục MXH lựa chọn nhiều với 105/144 sinh viên, chiếm 73,4% Đây coi MXH xuất hành vi bạo lực ngôn từ với số lượng khổng lồ Biểu đồ 4: Tỷ lệ bạo lực ngôn từ MXH Với tính tương tác thuận lợi nhanh chóng, Facebook nơi nhiều người cho quyền “tự ngơn luận” tuyệt đối Không gian MXH ngày bị vấy bẩn phát ngôn thù ghét, bình luận thiếu văn hóa mà ta thường gọi “bạo lực ngơn từ” Nội dung quan tâm sinh viên vấn đề bạo lực ngôn từ: Biểu đồ 5: Các hành vi bạo lực ngôn từ sinh viên thường gặp Để nắm hành vi bạo lực ngôn từ mà sinh viên gặp phải MXH, nhóm khảo sát đặt câu hỏi “Bạn gặp hành vi BLNT vấn đề gì?” Kết cho thấy rằng, miệt thị ngoại hình vấn đề sinh viên gặp phải nhiều nhất, với tổng số 116/144 sinh viên Bám sát với 94/144 sinh viên, chiếm tỷ lệ 64,8% gặp phải tình trạng phân biệt vùng miền Đứng thứ thái độ phân việt giàu nghèo với 44,1%, vấn đề kỳ thị giới tính (LGBT) có tỷ lệ cao 23,4% Qua thấy rằng, hành vi bạo lực ngôn từ diễn đa dạng, không tập trung vào vấn đề mà tất việc sống bị lấy để bàn tán, làm nguồn hành vi bạo lực ngôn từ mạng xã hội Đặc biệt thấy vấn nạn miệt thị ngoại hình lựa chọn với số lượng áp đảo, vấn nạn ngày gia tăng MXH Từ thân hình, màu da hay mái tóc, ngoại hình người khác ln chủ đề để người dùng MXH bình phẩm Những lời nói gây sát thương đến từ người xung quanh, thâm chí người mà u thương Những câu nói chê bai mà nhiều người lấy lý góp ý, lời châm chọc tưởng chừng trị đùa “vơ thưởng vơ phạt” “lưỡi dao vơ hình” gây tổn thương sâu sắc cho người tiếp nhận Ngun nhân tạo nên tình trạng bạo lực ngơn từ vơ phức tạp, cá nhân người dùng MXH, hành vi “tát nước theo mưa”, bị lôi kéo hiệu ứng đám đơng Nhóm khảo sát tình hiểu thông qua việc đặt câu hỏi “Theo bạn, nguyên nhân khiến bạo lực ngôn từ xuất tràn lan MXH?”, kết thể qua biểu đồ Biểu đồ 6: Nguyên nhân gây bạo lực ngơn từ MXH Theo đó, có tới 130/144 sinh viên cho việc bạo lực ngôn từ mạng xã hội xảy “Sự thiếu văn hóa phận người sử dụng mạng xã hội” Giao tiếp internet ngang hàng, thông tin truyền cách đa dạng khó kiểm sốt Trên MXH, ranh giới dường bị xóa nhịa, nên tất cá nhân chủ động tham gia thảo luận đưa định thân Bạo lực ngơn từ mà dần xuất hiện, xúc 10 cơng chúng vấn đề XH chưa giải thấu đáo, xuất phát từ thiếu hiểu biết, bị kích động dẫn tới tâm lý a dua Cùng với đó, 56,6% sinh viên cho “Các trang mạng xã hội chưa kiểm duyệt nội dung” nên tình trạng bạo lực ngơn từ dễ trở nên phổ biến Một điều dễ dàng nhận thấy MXH cịn chưa gắt gao vấn đề kiểm duyệt thông tin Các nội dung gây thù ghét, lời nói đe dọa, miệt thị tồn xuất tràn khắp hội nhóm, fanpage… Thậm chí có nhóm cơng khai việc nói xấu hành vi bạo lực ngơn từ song khơng có can thiệp từ phận kiểm duyệt trang MXH Các hành vi bạo lực ngơn từ MXH có nhiều mức độ khác Để nắm bắt rõ hơn, nhóm khảo sát thực hỏi 144 sinh viên “Mức độ phổ biến hành vi bạo lực ngôn từ MXH bạn gặp phải nào?” Biểu đồ 7: Mức độ phổ biến hành vi bạo lưc ngơn từ Thơng qua biểu đổ 7, thấy hành vi bạo lực ngơn từ có mức độ phổ biến cao “Lăng mạ, xúc phạm”, hành vi khác có tỷ lệ cao “Chỉ trích” “Miệt thị ngoại hình” Các hành vi hình thành nhiều hơn, chí vấn đề nho hội cho kẻ ẩn danh lên tiếng bàn tán, trích “lớp vỏ bọc” MXH Các hình thức thể chủ yếu qua comment MXH Chúng ta bắt gặp nhiều lời bình luận xúc phạm, bịa đặt viết tình trạng dần kiểm sốt Cũng thế, hỏi “Bạn bắt gặp hành vi bạo lực ngôn từ đâu mạng xã hội?”, phần lớn sinh viên lựa chọn “Phần comment viết” nơi xảy vấn đề bạo lực ngôn từ nhiều 11 Biểu đồ 8: Những nới xuất hành vi bạo lực ngôn từ MXH KẾT LUẬN Từ khảo sát phân tích, đề tài giúp có nắm thêm thơng tin thực trạng bạo lực ngôn từ MXH Qua điều tra, khảo sát 144 sinh viên, gần 100% người khảo sát chứng kiến, tiếp nhận tình trạng MXH, chí có người nạn nhân vấn nạn Điều minh chứng rằng, vấn đề ngày trở nên phổ biến Các trang MXH xuất nhiều hành vi bạo lực ngôn từ chủ yếu Facebook Không thể phủ nhận rằng, kỷ nguyên công nghệ số nay, MXH như: Facebook, Zalo, Tiktok… ngày giới trẻ sử dụng để tiếp cận thông tin, mang lại giá trị hữu ích song Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, MXH tồn hạn chế định, mà điển hình tình trạng bạo lực ngơn từ Trước thực trạng trên, phần lớn sinh viên cho họ cảm thấy xúc, bất bình trước hành vi lăng mạ, xúc phạm MXH Song, họ đọc im lặng bỏ qua chưa phổ biến biện pháp cụ thể để ngăn chặn tình trạng bạo lực ngơn từ qua mạng 12 Bạo lực ngôn từ MXH ngày trở nên nghiêm trọng, xã hội xảy việc thương tâm nạn nhân không chịu sức ép đến từ dư luận, khiến cho họ rơi vào bế tắc dẫn đến tuyệt vọng, phải tìm đến chết Trước thực trạng “khơng gian ảo, hậu thật” trên, nhóm khảo sát nghĩ đến lúc cần có giải pháp đưa quy định cụ thể việc quản lý MXH, không để MXH trở thành vùng “vô luật” * Một số khuyến nghị: Trước hết, cần xây dựng văn hóa Internet, tạo mơi trường MXH tốt lành mạnh Hiện nay, chất lượng người dùng MXH khơng đồng đều, cần nhận thức rõ nguy hiểm bạo lực ngôn từ trực tuyến Cần xác định phương pháp quan trọng để hạn chế bạo lực ngôn từ Đồng thời, cần tích cực nâng cao vai trị gia đình trường học phong chống bạo lực ngôn từ MXH Điều có ý nghĩa quan trọng việc ngăn ngừa kiểm sốt bạo lực ngơn từ trực tuyến người trẻ Về phía nhà trường, giáo viên, giảng viên cần ý trau dồi đạo đức học sinh, sinh viên thông qua tăng cường giáo dục tư tưởng, đạo đức, lối sống Tạo lập chương trình hội thảo để học sinh, sinh viên có hội nói lên quan điểm, suy nghĩ Về phía gia đình, bậc cha mẹ cần dành nhiều thời gian tìm hiểu, nắm bắt thay đổi tâm sinh lý em để kịp thời điều chỉnh suy nghĩ hành vi, giúp cải thiện nhận thức bạn trẻ Cùng với đó, cần nâng cao kỷ luật tự giác, ý thức tự trau dồi thân tự bảo vệ người sử dụng MXH, đặc biệt đối tượng thiếu niên Ngoài ra, Nhà nước cần sớm nghiên cứu, ban hành Luật ứng xử mạng xã hội, hướng tới xây dựng môi trường thân thiện, an toàn Tăng cường tuyên truyền, phổ biến luật an ninh mạng để giúp người hiểu rõ ý nghĩa, giá trị quyền lợi sử dụng MXH, tránh lời nói xúc phạm gây nên 13 hậu không mong muốn Nhà nước cần nhanh chóng nắm bắt tình có biện pháp xử lý kịp thời Đối với tổ chức xã hội khác, trang MXH, nhà quản lý đưa sách bảo mật tối ưu, cần đặt tiêu chuẩn cộng đồng để người dùng tuân thủ Mặc dù tự ngôn luận trang MXH nên có sách hạn chế người dùng vi phạm tiêu chuẩn, xây dựng phận duyệt lọc thông tin đăng tải chặt chẽ, gỡ bỏ tài khoản giả mạo có dấu hiệu lặp lại hành vi bạo lực ngôn từ Ngày nay, mà công nghệ khiến cho thứ phát triển hơn, người ta vơ tình trở thành “kẻ sát nhân” sau hình làm tổn thương người khác Dù ngơn ngữ vơ tình hay mà cố ý trở thành bạo lực, làm tổn thương người khác đáng lên án Do đó, người cần cân nhắc sử dụng ngơn từ ngồi đời lẫn MXH, cách giao tiếp bạn phản ánh người, mang lại hiệu vun vén mối quan hệ để lại hậu đáng tiếc với nhiều người khác Từ khuyến nghị làm sở ban đầu tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra công chúng để đưa giải pháp thích hợp giúp sinh viên thay đổi hành vi bạo lực ngôn từ mạng xã hội 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hữu Luyến, Trần Thị Minh Đức, Bùi Thị Hồng Thái (2015), Mạng xã hội với sinh viên, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Phạm Võ Quỳnh Hạnh, Phó Thanh Hương, Lưu Hồng Minh (2018), Tiếp cận thông tin mạng xã hội sinh viên Kết khảo sát ý kiến UNICEF: Hơn phần ba thiếu niên 30 quốc gia cho biết nạn nhân bị bắt nạt mạng (2019), https://www.unicef.org/vietnam/vi/th%C3%B4ng-c%C3%A1o-b%C3%A1o-ch %C3%AD/k%E1%BA%BFt-qu%E1%BA%A3-kh%E1%BA%A3o-s%C3%A1t%C3%BD-ki%E1%BA%BFn-c%E1%BB%A7a-unicef-h%C6%A1n-m%E1%BB %99t-ph%E1%BA%A7n-ba-thanh-thi%E1%BA%BFu-ni%C3%AAn-%E1%BB %9F-30-qu%E1%BB%91c-gia , truy cập ngày 20/12/2022 Tuấn Trần (2020), Việt Nam có mức độ văn minh không gian mạng thấp, https://ictvietnam.vn/viet-nam-co-muc-do-van-minh-tren-khong-gian-mang-thap52.htm , truy cập ngày 20/12/2022 Chử Mai Lan, Nguyễn Thị Lan Anh, Trần Thị Huyền (2022), Bạo lực ngôn từ mạng xã hội Việt Nam – Thực trạng số giải pháp hạn chế, Trường Đại học Lao động - Xã hội 15 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU I Giới thiệu nội dung báo cáo: II Câu hỏi nghiên cứu, phương pháp, cách thức thu thập thông tin: .4 NỘI DUNG I Mức độ tiếp nhận hành vi bạo lực ngôn từ mạng xã hội sinh viên AJC: .5 II Thực trạng sử dụng mạng xã hội để tiếp nhận thông tin bạo lực ngôn từ sinh viên AJC: Các mạng xã hội sinh viên sử dụng để tiếp cận thông tin bạo lực ngôn từ: .7 Nội dung quan tâm sinh viên vấn đề bạo lực ngôn từ: KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 16 More from: Báo chí BC01 Học viện Báo chí v… 483 documents Go to course 29 TIỂU LUẬN Chính TRỊ HỌC - làm man… Báo chí 30 Tiểu luận Ngơn ngữ báo chí Báo chí 94 100% (14) Tài liệu học tập môn Bóng chuyền - Hà S… Báo chí 19 100% (25) 100% (8) Mot so ly thuyet truyen thong cho… Báo chí 100% (7) More from: Đức Mạnh… 999+ Học viện Báo chí và… Discover more Giáo trình GDTC 111 12 Giáo dục thể chất 92% (13) ĐỀ ÔN LÝ THUYẾT GDTC Giáo dục thể chất None Thu hoạch trị 14 Bài thu hoạch sinh hoạt… None Câu hỏi ôn tập môn Tthcm 2022 Tư tưởng Hồ Chí Minh None Recommended for you Stylistic devices Personification 26 Báo chí 100% (1) Academic Writing 100% (2) Social Media Effects ON Mental Health I… Inflammation Watch it Science 100% (1) 1414-1-2766-1-102016 0719 Báo chí 100% (4)

Ngày đăng: 26/12/2023, 05:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan