1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài giải thích khái niệm giới hạn ( biên tế) từ đó phân tích các phạm trù kinh tế có liên quan như tiền lương, năng suất

14 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải thích khái niệm: Giới hạn (biên tế), từ đó phân tích các phạm trù kinh tế có liên quan như: tiền lương, năng suất
Tác giả Đoàn Thị Mỹ Duyên, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Đình Long, Phạm Thị Lệ Thu, Lang Thị Hậu, Nguyễn Phúc Dương Hà, Bùi Thị Hồng Ngọc, Phan Thị Diệu
Người hướng dẫn GV: Trần Văn Mạnh
Trường học Học viện công nghệ bưu chính viễn thông
Chuyên ngành Lịch sử các học thuyết kinh tế
Thể loại tiểu luận
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

H ỌC VI ỆN CƠNG NGH ỆB ƯU CHÍNH VIỄỄN THÔNG C Ơ S Ở T Ạ I THÀNH PHÔỐ HƠỒ CHÍ MINH KHOA QU Ả N TR Ị KINH DOANH TIỂU LUẬN Môn học: Lịch sử học thuyết kinh tế Đề tài: Giải thích khái niệm:” Giới hạn ( biên tế)”, từ phân tích phạm trù kinh tế có liên quan như: tiền lương, suất… GV: Trần Văn Mạnh SV thực hiện: Nhóm – Lớp D21CQMR01-N Đồn Thị Mỹ Dun-N21DCMR016 ( Nhóm trưởng ) Nguyễn Thị Lan Anh-N21DCMR004 Nguyễn Đình Long-N21DCMR034 Phạm Thị Lệ Thu-N21DCMR053 Lang Thị Hậu - N21DCMR021 Nguyễn Phúc Dương Hà - N18DCQT012 Bùi Thị Hồng Ngọc - N21DCMR039 Phan Thị Diệu - N21DCMR013 STT Họ tên Đồn Thị Mỹ Dun - Phân cơng Nguyễn Thị Lan Anh - Làm powerpoint - Tổng hợp Nguyễn Đình Long Phạm Thị Lệ Thu Lang Thị Hậu Nguyễn Phúc Dương Hà Bùi Thị Hồng Ngọc Phan Thị Diệu Công việc Điểm - Viết tiểu luận - Tổng hợp - Viết tiểu luận - Phân tích tiền lương - Khái niệm giới hạn (biên tế) - Phân tích suất - Lời mở đầu, kết luận - Phạm trù kinh tế Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .4 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU: 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: GIỚI HẠN ( BIÊN TẾ ) .5 2.1 KHÁI NIỆM BIÊN TẾ 2.2 GIẢI THÍCH BIÊN TẾ PHẠM TRÙ KINH TẾ 3.1 KHÁI QUÁT SƠ QUAN VỀ PHẠM TRÙ KINH TẾ 3.2 MỐI QUAN HỆ CỦA BIÊN TẾ, TIỀN LƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT 4.1.2 PHÂN LOẠI 4.2 CƠ CẤU THÀNH PHẦN QUỸ TIỀN LƯƠNG 4.3 BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG 4.4 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG 4.5 Ý NGHĨA TIỀN LƯƠNG 10 LÝ THUYẾT NĂNG SUẤT BIÊN TẾ 11 NỘI DUNG LÝ THUYẾT NĂNG SUẤT BIÊN TẾ 11 KẾT LUẬN 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI  Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, sản xuất phát triển, thị trường ngày lớn, vai trò cá nhân khẳng định chủ doanh nghiệp Giai cấp vơ sản có vũ khí sắc bén - Chủ nghĩa Mác Do giai cấp tư sản cần phải xây dựng lý luận kinh tế mới, để bảo vệ lợi ích tình hình Vì vậy, việc nghiên cứu “ giới hạn (biên tế)”, phân tích phạm trù kinh tế liên quan: suất, tiền lương, quan trọng Việc hiểu rõ phạm trù kinh tế giúp kinh tế tư xây dựng phương thức sản xuất hoàn thiện tồn vĩnh viễn gắn với chế thị trường - phương thức hoạt động tốt 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA NGHIÊN CỨU:  Tìm hiểu khái niệm giới hạn (biên tế), từ phân tích phạm trù kinh tế có liên quan suất, tiền lương, Từ đó, đưa biện pháp điều chỉnh phù hợp cho chu kỳ kinh tế chủ nghĩa tư bản, tác động đến biện pháp xây dựng sách kinh tế nước tư cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:  Đối tượng nghiên cứu thường đơn vị kinh tế biệt lập từ phân tích rút kết luận chung cho toàn xã hội, đặc trưng phương pháp luận phương pháp phân tích vĩ mơ  Phạm vi nghiên cứu: Nền kinh tế tư chủ nghĩa cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX GIỚI HẠN ( BIÊN TẾ ) 2.1 KHÁI NIỆM BIÊN TẾ Biên tế (còn gọi biên ): Trong kinh tế ,khái niệm biên tế dùng để thay đổi biến kinh tế gây thay đổi biến kinh tế khác 2.2 GIẢI THÍCH BIÊN TẾ  Lợi nhuận biên có ảnh hưởng quy mơ sản xuất Vì doanh nghiệp lớn hơn, cấu chi phí thay đổi Và lợi nhuận thu tăng giảm sản xuất tùy thuộc vào qui mô kinh tế  Theo kinh tế quy mơ quy mơ sản xuất tăng kéo theo lợi nhuận biên tăng  Khi quy mơ vượt q khả dự định lợi nhuận biên không âm thời điểm định Và lúc doanh nghiệp thực tính phi kinh tế theo quy mơ  Vì doanh nghiệp gia tăng sản xuất sản phẩm lợi nhuận biên Có nghĩa đến chi phí biên với doanh thu biên  Khi tỷ suất lợi nhuận biên bị âm, lãnh đạo doanh nghiệp hướng đến việc quy nhỏ quy mơ sản xuất Hoặc dừng tạm sừng việc sản xuất sản phẩm, để hạn chế tối đa thiệt hại, rủi ro Ví dụ thực tế : Tại từ bác nông dân đến tất người phải ý Trong lý thuyết kinh tế quản trị, phân tích biên tế có vai trị thiết yếu Đây sở đưa định kinh doanh Lấy sản xuất lúa làm ví dụ Trên hécta đất, bác nông dân sử dụng bao phân urê thu hoạch lúa Với yếu tố đầu vào khác lao động đất đai không đổi, bác nông dân tăng thêm bao urê sản lượng 5,5 Các nhà kinh tế gọi mức sản lượng tăng thêm 500 kg suất biên bao phân thứ bảy Tổng quát, suất biên phần sản lượng gia tăng sử dụng thêm đơn vị yếu tố đầu vào (với điều kiện đầu vào khác không đổi) Tại bác nông dân phải quan tâm đến suất biên? Nếu tiếp tục tăng số phân urê ruộng hécta, bao urê giúp tăng sản lượng, mức tăng khơng cao trước Chẳng hạn bón thêm bao phân thứ sản lượng lúa tăng thêm 300 kg, đến bao thứ nhiều phân urê lại gây ngộ độc cho lúa, sản lượng giảm Lúc suất biên trở thành âm Như vậy, suất biên urê giảm dần người nông dân tiếp tục sử dụng nhiều urê Hiện tượng gọi qui luật suất biên giảm dần Qui luật khơng cho phân bón, mà phổ biến nhiều loại đầu vào nhiều ngành sản xuất khác kinh tế Khái niệm biên tế sử dụng tiêu doanh thu, lợi nhuận, chi phí, thuế suất… PHẠM TRÙ KINH TẾ 3.1 KHÁI QUÁT SƠ QUAN VỀ PHẠM TRÙ KINH TẾ Phân tích khái niệm: Mỗi phạm trù kinh tế khái niệm lơgic nói lên cách trừu tượng chất tượng thực tế khách quan, giúp ta thấy nội dung thực tế trình kinh tế đằng sau mặt bên tượng Phạm trù kinh tế mang tính chất lịch sử thay đổi với quan hệ sản xuất mà chúng biểu Mỗi hình thái kinh tế - xã hội có hệ thống phạm trù kinh tế đặc biệt (vd giá trị thặng dư chủ nghĩa tư bản, kế hoạch hoá kinh tế quốc dân chủ nghĩa xã hội, vv.) Hàng loạt Phạm trù kinh tế tồn nhiều hình thái kinh tế - xã hội khác (vd thị trường hàng hoá - tiền tệ, cung-cầu), nội dung kinh tế - xã hội chúng có khác nhau, phụ thuộc vào chất hình thái kinh tế - xã hội Các phạm trù kinh tế sở để phản ánh mối liên hệ nhân phụ thuộc ổn định vững tạo thành nội dung quy luật kinh tế khách quan Document continues below Discover more from:marketing B2B MAR234 Học viện Công ng… 129 documents Go to course Bài giảng Kỹ thuật 111 quay phim B2B marketing 95% (20) Chương TỔNG 98 QUAN VỀ Marketing… B2B marketing 100% (8) 49090177 Bai tiểu 27 luận mon học… B2B marketing 100% (6) KẾ HOẠCH 56 MARKETING CHO… B2B marketing 100% (5) Ưu nhược điểm chiến lược đáp… B2B marketing 100% (4) Bài thi kết thúc môn 3.2 MỐI QUAN HỆ CỦA BIÊN TẾ, TIỀN LƯƠNG VÀ NĂNG SUẤT học_Marketing Để có kinh tế phát triển vững mạnh, phạm trù kinh tế cịn giúpcơn… ta 30 hiểu “biên tế” chúng có vai trị nàoB2B tiền lương suất kinh tế? marketing 100% (3) Khi biết giới hạn trình sản xuất giúp sản phẩm không sản xuất thị trường cách ạt, khó kịp sốt thị trường Dẫn đến việc sản phẩm bị tính cạnh thị trường từ giá sản phẩm bị giảm Đặc biệt, việc biết lợi ích biên tế giúp người sản xuất mang lại nhiều lợi ích tiền lương suất Theo lợi ích lao động thể suất nó, nhiên suất lao động cơng nhân tăng thêm có xu hướng giảm dần, người cơng nhân cuối người công nhân biên tế định suất tất cơng nhân trước Đối với tiền lương công nhân “sản phẩm biên tế” lao động, nên tham gia sản xuất, nhà tư có tư bản, địa chủ có ruộng đất nhận orc sản phẩm tương ứng địa tơ PHÂN TÍCH VỀ TIỀN LƯƠNG 4.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 4.1.1 KHÁI NIỆM  Tiền lương doanh nghiệp sản xuất mặt khoản chi phí sản xuất hình thành nên giá thành sản phẩm, mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động người lao động để tái tạo sức lao động nhằm tiếp túc trình sản xuất o Tiền lương khoản phải trả cho người lao động , cán bộ, công nhân viên công sức lao động q trình sản xuất kinh doanh o Ngồi tiền lương, người lao động hưởng khoản tiền thưởng trợ cấp đau ốm , tai nạn lao động phúc lợi khác  Mặt khác, tiền lương phận cấu thành nên giá trị sản phẩm lao động tạo Tùy theo chế quản lí mà tiền lương xác định phận chi phí sản xuất kinh doanh cấu thành nên giá thành sản phẩm hay xác định phận thu nhập kết tài hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 4.1.2 PHÂN LOẠI  Căn vào vị trí vai trị phận tiền lương chia làm loại: Tiền lương cố định: tiền tính dựa vào hệ thống thang bảng lương Phần tương đối ổn định, phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (trừ trường hợp tăng giảm số người làm việc tăng giảm trình độ làm nghề bình quân) o Tiền lương biến đổi : bao gồm khoản phụ cấp, trợ cấp, tiền thưởng Phần thường thay đổi, phụ thuộc vào thay đổi cấu tổ chức, cán bộ, trình độ chun mơn kĩ thuật người lao động, kết hoạt động sản xuất kinh doanh o  Căn vào hình thành tiền lương: loại Tiền lương kế hoạch: tổng số tiền lương mà người sử dụng lao động dự tính trả cho người lao động họ hồn thành nhiệm vụ giao điều kiện bình thường o Tiền lương thực hiện: tổng số tiền thực tế chi thời gian tương ứng với quĩ lương kế hoạch, có khoản khơng nằm kế hoạch o  Căn vào đối tượng trả lương : loại o o Tiền lương lao động trực tiếp (công nhân sản xuất) Tiền lương lao động gián tiếp (cán quản lí, phục vụ) 4.2 CƠ CẤU THÀNH PHẦN QUỸ TIỀN LƯƠNG  Tiền lương tính theo thời gian  Tiền lương tính theo sản phẩm  Tiền lương cơng nhật, cơng khốn  Tiền lương trả cho người lao động thời gian ngừng sản xuất b nguyên nhân khách quan  Tiền lương trả cho người lao động chế tạo sản phẩm hỏng phạm vi n chế độ cố định  Tiền lương trả cho người lao động thời gian điều động công tác, n làm nghĩa vụ phạm vi chế độ qui định  Tiền lương trả cho người lao động nghĩ phép, học theo chế độ qui n định  Tiền trả nhuận bút, giảng  Tiền thưởng có tính chất thường xun  Phụ cấp làm đêm, thêm giờ, thêm ca  Phụ cấp dạy nghề, phụ cấp trách nhiệm  Phụ cấp khu vực, thâm niên lành nghề  Phụ cấp trách nhiệm  Phụ cấp cho người làm công tác khoa học kĩ thuật có tài  Phụ cấp học nghề  Trợ cấp việc  Tiền ăn ca người lao động 4.3 BẢN CHẤT CỦA TIỀN LƯƠNG  Bản chất tiền lương phạm trù kinh tế gắn liền lao động, tiền tệ sản xuất hàng hóa Tiền lương biểu tiền giá trị hàng hóa sức lao động mà người lao động để bù đắp hao phí lao động bỏ trình sản xuấ kinh doanh  Mặt khác, hình thức điều kiện tồn sản xuất hàng hóa tiền tệ tiền lương phận cấu thành nên giá trị sản phẩm lao động tạo Tùy theo chế quản lý mà tiền lương xác định phận chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm hay phận thu nhập 4.4 CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG  Kích thích lao động (tạo động lực): nhằm trì lực làm việc lâu dài có hiệu Dựa sở tiền lương phải đảm bảo bù đắp sức lao động hao phí Nhằm khuyến khích tăng xuất, tạo niềm hứng khởi công việc, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn Từ giúp họ làm việc với hiệu cao mức lương nhận thỏa đáng  Giám sát lao động: tiền lương có chức giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo kế hoạch Nhằm đạt mục tiêu mong đợi đảm bảo tiền lương chi phải đạt hiểu cao không theo tháng, q mà cịn tính theo hàng ngày, toàn doanh nghiệp phận khác  Điều hòa lao động: đảm bảo vai trò điều phối lao động hợp lý Người lao động từ nơi có tiền lương thấp đến nơi có tiền lương cao Với mức lương thỏa đáng họ hồn thành tốt cơng tác cơng việc giao  Tích lũy: với mức tiền lương nhận được, người lao động khơng trì sống hàng ngày mà để dự phòng cho sống sau họ hết khả lao động gặp rủi ro bất ngờ 4.5 Ý NGHĨA TIỀN LƯƠNG  Đối với kinh tế quốc dân, tiền lương thước đo phân phối thu nhập quốc dân cho người lao động  Đối với doanh nghiệp, tiền lương tiền lương khoản chi phí hợp lí, hợp lệ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm, tích lũy để trả lương cho người lao động 10  Đối với người lao động, tiền lương khoản thu nhập để bù đắp sức lao động tái tạo giá trị kiến thức tinh thần LÝ THUYẾT NĂNG SUẤT BIÊN TẾ NỘI DUNG LÝ THUYẾT NĂNG SUẤT BIÊN TẾ  Trên sở lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” J.B.Say, lý thuyết “năng suất bất tương xứng” D.Ricardo, lý thuyết “ích lợi giới hạn” thành Viên Áo, Clark đưa lý thuyết suất giới hạn o Theo J.B.Say: trình sản xuất tư chủ nghĩa có nhân tố tham gia đeefu có cơng phục vụ là: lao động, tư đất đai, nhân tố có ích lợi riêng tạo phận giá trị tương ứng Ích lợi lao động tạo tiền lương, ích lợi tư tạo lợi nhuận, ích lợi đất đai tạo địa tơ Do đó, nhân tố trả cơng ứng với cơng phục vụ o Theo D.Ricarrdo: “Năng suất bất tương xứng” tăng thêm nhân tố sản xuất (trong ba nhân tố lao động, đất đai, tư bản) mà nhân tố khác khơng đổi giảm suất nhân tố tăng thêm 11 Ví dụ: Khi tư kỹ thuật khơng đổi người lao động sử dụng thêm người công nhân cận biên suất thấp suất người trước o Phối hợp với lý thuyết “ích lợi giới hạn” trường phái Áo:  Dựa sở lý thuyết Clark nghiên cứu quy luật suất lao động J.B.Clark cho rằng: Theo ơng ích lợi lao động thể suất lao động (ích lợi yếu tố sản xuất thể suất nó) Song suất lao động yếu tố giảm sút (bất tương xứng), đơn vị yếu tố sản xuất sử dụng sau đơn vị yếu tố sản xuất giới hạn - sản phẩm sản phẩm giới hạn, suất suất giới hạn, định suất tất đơn vị yếu tố sản xuất khác (Người công nhân cuối "người công nhân giới hạn", sản phẩm họ "sản phẩm giới hạn" suất lao động họ "năng suất lao động giới hạn", định suất lao động người lao động khác) KẾT LUẬN Hiện nay, nước ta đẩy mạnh việc hội nhập với kinh tế nước ngồi, việc tìm hiểu phân tích rõ ràng “giới hạn (biên tế)”, phạm trù kinh tế liên quan giúp hiểu rõ kinh tế Phân tích nhu cầu người tiêu dùng doanh nghiệp, phân tích kinh tế lĩnh vực lưu thơng, 12 sản xuất Từ giúp kinh tế nước ta phát triển hội nhập lớn mạnh vào kinh tế nước TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.studocu.com/vn/search/l%E1%BB%8Bch%20s%E1%BB%AD%20c %C3%A1c%20h%E1%BB%8Dc%20thuy%E1%BA%BFt%20kinh%20t %E1%BA%BF?institutionId=22735 https://cuuduongthancong.com/pvf/164121/lich-su-cac-hoc-thuyet-kinh-te/nguyentan-phat/4863_lich_su_cac_hoc_thuyet_ki.pdf?src=afile https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-dai-hoc-da- nang/lich-su-cac-hoc-thuyet-kinh-te/giao-trinh-lich-su-cac-hoc-thuyet-kinhte/19151890 13

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w