TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
HẠ THANH HÁI
DAC DIEM MUA VA NHIET TINH LAM DONG DO AN TÓT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC
Mã ngành: 52410221
Trang 2TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN
DO AN TOT NGHIỆP
DAC DIEM MUA VA NHIET TINH LAM DONG Sinh viên thực hiện: Hạ Thanh Hải MSSV: 0250010012
Khóa: 2013 — 2017
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Đình Quyết
Trang 3TRƯỜNG DH TAI NGUYEN VA MOITRUGNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH _ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN a
Tp H6 Chi Minh, ngay tháng năm
NHIEM VU CUA DO AN TOT NGHIEP
Khoa: KHi TUQNG THUY VAN Bộ mơn:KHÍ TƯỢNG Họ và tên:HẠ THANH HÁI MSSV: 0250010012 Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lớp: 02 - ĐHKT 1 Đầu đề đồ án: Đặc điểm mưa vả nhiệt tỉnh Lâm Đồng 2 Nhiệm vụ:
- Tìm hiểu thông tin liên quan đến mưa và nhiệt của tỉnh Lâm Đồng Thu thập tài liệu, số liệu trong thời đoạn 2005-2015 Đưa ra phương pháp phù hợp
3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 4 Ngày hoàn thành nhiệm vu:
Trang 4LOI CAM ON
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Khí tượng Thủy văn — Đại học Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi
cho tôi học tập và nghiên cứu
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới Th.s Lê Đình Quyết.Mặc dù
công việc hàng ngày rất bận rộn nhưng Thấy đã tạo mọi điều kiện, dành thời gian tận
tình giúp đỡ và hướng dẫn để tôi có thể hồn thànhluận văn này
Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thay, c6 giáo Bộ môn khí tượng và các bộ môn liên quan đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các Bác, các Cô Chú, Anh Chị ở Đài Khí Tượng Thủy Văn khu vực Tây Nguyênđã cung cấp cho tôi các tài liệu và số liệu can
thiết để tơi có thể hồn thành luận văn này
Trang 5MUC LUC
DANH MUC TU VIET TAT
DANH MUC BANG
DANH MỤC HÌNH
0870035 — ,ƠỎ 1
(9:10/9)i00819))19ã9)00/0)07777 7 = 3
1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỎ ÁN +ccc+rrecrrs 3 1.2 ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH LÂM ĐÔNG 222222222 xe 4
1.2.1 Vị trí địa lý 2222222122 C2 22 E1 ereeerrreere 4
1.2.2 Đặc điểm địa hình 2222s+2EE2EE12271227112211227112211211127112111211 211 6 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 2 22©222+2EEE2EE1227112711221122711221121112711211221 2.1 §
1.2.4 Các hình thế thời tiết ảnh hưởng đến tỉnh Lâm Đồng trong năm 9
1.3 TƠNG QUAN VỀ MƯA -22©22222E2221221122711221112211221112111221121 2111 xe 12
1.3.1 Lý thuyết về mưa, cường độ mưa, phân loại mưa, phương pháp dự báo mưa 12 1.3.2 Các nguyên nhân gây mmưa 2 ¿+22 +2 ++2*+E+E SE SE S121 11551111 rree 18 1.3.3 Các công trình nghiên cứu về mưa ở Lâm Đồng -2222222E22+22222zZ 18
1.4 TÔNG QUAN VỀ NHIỆT 22222 2EEc2EE122E12271122112711221112711271121112211 211 xe 24 1.4.1 Đặc trưng nhiệt ở tỉnh Lâm Đồng 222S222222E2E22221122221222721222711222212eC 24 1.4.2 Biến trình nhiệt ở tỉnh Lâm Đồng 2-22 ©22+2+EE2EEE2EE2EEE2222222EEEEerre, 24 CHƯƠNG 1 PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIIỆU -5- << =<<seesse<ssssssessss 26 2.1SÓ LIỆU SỬ DỤNG 2005 — 2015 2 2-©©2222EE22EEE22EE2271122212271122212222 21x 26
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -22-©222222E2222E5522111222112211E2211 2E crrye 26
Trang 6CHƯƠNG 3 :DIỄN BIẾN MƯA VÀ NHIỆT CỦA TỈNH LÂM ĐÔNG 32
3.1 DIỄN BIÊN MƯA VÀ NHIỆT CỦA TỈNH LÂM ĐÔNG 2005-2015 32 3.1.1 Diễn biến mưa 2-2222 SEEEEEE12211117112211122112211121112211221121121 210 32 3.1.2 Diễn biến nhiệt 2-2222 SE 9EE192E1117112211127112211127112211121112112111 2.11 yce 38
3.2 TÌNH HÌNH MƯA VÀ NHIỆT CỦA TỈNH LÂM ĐÔNG 2005-2015: 43
3.2.1 Xu hung c1 43
3.2.2 Phân tích các trường hợp mưa đặc biỆt 2-22 22222 SS2E2E2E££zEzzrxrererrrs 43
3.2.3 Sự biến đổi khác thường về nhiệt của tỉnh 2-©222+2zz+2EE2Exzczrxerrreree 44 3.3 DANH GIA SU BIEN DOI VE MUA VA NHIET CUA TINH LAM DONG
QOOS-2015 eccecccecccscecssecsseccsuecssvecstesssessssessuesesnesssesssesssesssessuesssessuesssesstessseesstessseesseseees 44 450000.) ÖẢd ÔỎ 49
Trang 7HRM ETA MMS ECMWF ORD
DANH MUC TU VIET TAT
(High resolution Regional Model)
(Mô hình dự báo thời tiết hạn ngắn)
(Mesoscale Model 5)
(Trung tâm dự báo thời tiết han vừa Châu Âu)
Trang 8Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 3.9
DANH MUC BANG
Nhiệt độ trung bình nhiều năm ở Lâm Đồng(2005 - 2015) 2 222222222 9 Lượng mưa trung bình nhiều năm ở Lâm Đồng(2005 — 2015) -+‡ 9 Tổng lượng mưa từng năm giai đoạn 2005 — 2015 ở Lâm Đồng 33 Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm giai đoạn 2005 - 2015 ở Lâm Đồng 34 Số ngày mưa trung bình tháng và năm 22+22E2222EEEE222E22E22222222222222-e 36 Số ngày mưa và cường độ mưa từ 2005-2015 ở Lâm Đồng 22- 2£ 37 Lượng mưa tháng lớn nhất giai đoạn 2005-20 15 2¿222222222222222222zz+zzz, 37 Đặc trưng nhiệt độ 12 thang trong năm ở Lâm Đồng 22- 2222222222222 40
Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất 12 tháng trong năm ở Lâm Đồng C1011 151151121081 E1 1x sec 4I
Trang 9Hinh 1.1 Hinh 1.2 Hinh 1.3 Hinh 1.4 Hinh 1.5 Hinh 1.6 Hinh 3.1 Hinh 3.2 Hinh 3.3 Hinh 3.4 Hinh 3.5 Hinh 3.6 Hinh 3.7 DANH MỤC HÌNH Bán đồ hành chính tinh Lam Déng 25
Bản đồ lưới trạm tỉnh Lâm Đồng và khu vực lân cận 6 Mực nước hồ Suối Vàng xuống thấp nhất so với nhiều năm qua lI Biến động lượng mưa năm khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1951-2007 21 Biến trình nhiệt độ 12 tháng trong năm ở Lâm Đồng 25 Biến trình nhiệt độ trung bình năm từ năm 2005-2015 ở Lâm Đồng .25 Biến trình năm tổng lượng mưa giai đoạn 2005-2015 tại Lâm Đồng 33 Biến trình lương mưa 12 tháng trong năm giai đoạn 2005-2015 ở Lâm Đồng 34 Bán đồ phân bồ tổng lượng mưa năm ở Lâm Đồng 35
Biến trình nhiệt độ trung bình năm từ năm 2005-2015 ở Lâm Đồng T122 2 1 81 sec rrờn 38
Trang 10MO DAU
1 Tính cấp thiết của đồ án:
Trong những năm gần đây, Trái Đất ngày càng nóng lên toàn cầu, khí hậu có nhiều sự biến đổi bất thường khó nắm bắt được tình hình chính xác đã ảnh hưởng rất lớn và ngày càng nghiêm trọng đến tự nhiên và đời sống con người
Mưa và nhiệt độ trung bình toàn cầu tiếp tục tăng nhanh và đang là mối lo ngại của
các quốc gia trên Thế Giới Vì vậy ở Việt Nam nói chung và tỉnh Lâm Đồng nói riêng
cũng ảnh hưởng bởi những biến đổi về khí hậu bất thường đó Xuất phát từ tình hình
thực tế đó nên em chọn đề tài “ Đặc điểm mưa và nhiệt tỉnh Lâm Đồng” để tìm hiểu
kỹ hơn về diễn biến của mưa và nhiệt của tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ cho đời sống con người cũng như các hoạt động tự nhiên xã hội nơi này
2 Mục tiêu của đồ án:
- Nhằm xác định mức biến động của các yếu tố mưa, nhiệt tỉnh Lâm Đồng theo
thời gian
- Tìm hiểu thông tin liên quan đến mưa và nhiệt của tỉnh Lâm Đồng Thu thập tài liệu, số liệu trong thời đoạn 2005-2015 Đưa ra những đánh giá mức độ biến đổi hai yếu tố trên làm cơ sở cho những nghiên cứu về sau
3 Nội dung và phạm vi nghiên cứu:
- Nội dung:
e_ Tổng hợp tài liệu liên quan đến đồ án
e_ Tìm hiểu về đặc điểm mưa và nhiệt tỉnh Lâm Đồng
e _ Tổng hợp số liệu về mưa và nhiệt giai đoạn 2005-2015
e_ Phân tích, so sánh, đánh giá diễn biến về các yếu tố mưa, nhiệt tỉnh Lâm Đồng e_ Viết báo cáo
- Phạm vi nghiên cứu:
Trang 114.Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tông hợp tài liệu
- Phương pháp thống kê và xử lí số liệu - Phương pháp so sánh, đánh giá
5.Ý nghĩa thực tiễn:
- Cung cấp thông tin có giá trị và độ tin cậy về số liệu mưa, nhiệt Góp phần giúp người dân chủ động trong việc sản xuất, sắp xếp mùa vụ cây trồng, làm ăn hiệu quả hơn
6 Kết cấu của đồ án:
- Ngoài các mục mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục những nội dung
chính của đồ án bao gồm:
e Chương 1: “Téng quan” Chương này đề cập đến sự cần thiết phải nghiên cứu về
mưa và nhiệt từ những tác động của hiện tượng đến con người và xã hội
e Chương 2: “Phương pháp và số liệu” Chương này đề cập đến số liệu mưa và nhiệt của tỉnh Lâm Đồng, các phương pháp nghiên cứu đồ án
e Chương 3: “Diễn biến mưa và nhiệt của tỉnh Lâm Đồng” Chương nảy nêu ra các diễn biến bất thường, đồng thời đánh giá sự biến đổi mưa và nhiệt của tỉnh
Trang 12CHUONG 1 TONG QUAN
1.1 TINH HINH NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN DO AN:
Khí hậu là một thành phần của môi trường tự nhiên Các điều kiện tự nhiên của môi trường sống (nhiệt độ, độ âm, khí áp, gió, mưa, nang, mây, bức xạ, ánh sáng ) luôn có quân hệ tương hỗ và phụ thuộc lẫn nhau, đồng thời có quan hệ với các thành phần khác của môi trường địa lý Mối quan hệ đó rất đa dạng, phức tạp, luôn luôn
biến động theo thời gian và không gian, song chúng được phản ánh khá đầy đủ và sinh
động bởi thời tiết, khí hậu Thông qua sự hiểu biết về khí hậu ở một nơi cụ thể, chúng ta có thê hình dung được hình ảnh khái quát cảnh quan địa lý tự nhiên, kinh tế, xã hội
và nhân văn ở nơi đó
Khí hậu luôn có sự biến đổi theo thời gian ở các quy mô khác nhau Khí hậu thế
giới đã biến đổi qua các thời đại địa chất, thời kỳ lịch sử và hiện đại Trong quá trình
phát triển của xã hội loài người, con người luôn tác động vào môi trường tự nhiên, trong đó có khí hậu Sự tác động này ngày càng mạnh mẽ và với quy mô không ngừng mở rộng về không gian đã dẫn đến những thay đổi của cảnh quan địa lý và môi trường
tự nhiên, đặc biệt là về khí hậu Nói cách khác là trong môi trường sống của con người
ngày nay, sự thâm nhập, đan xen của những yếu tố nhân tạo ngày càng mạnh mẽ Sự
biến đổi khí hậu hiện đại xảy ra trong khoảng vài chục năm gần đây, đặc biệt là từ thời kỳ tiền công nghiệp (nửa cuối thế kỷ 19), tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu do sự gia
tăng của hiệu ứng nhà kính, kéo theo hàng loạt những biến động khác của môi trường tự nhiên như sự dâng cao của mực nước biên trung bình, sự gia tăng thiên tai như bão,
lụt, hạn hán, sa mạc hóa, hiện tượng El Nmo và La Nma v.v là những biểu hiện cụ
thể về hậu quả an thiệp của con người vào môi trường tự nhiên, trong đó và trước hết
là khí hậu Một khi khí hậu xấu đi thì đất đai thối hóa, khơ can, nguồn nước cạn kiệt,
cây cỏ khô héo, đa dạng sinh học bị suy giảm Khí hậu được khai thác hợp lý và bảo vệ tốt thì đất đai trở nên màu mỡ, nguồn nước phong phú, cây cối tốt tươi, tính đa dạng sinh học được phát triển, đời sống con người được cải thiện, chẳng những đối với thế
Trang 13Khí hậu Việt Nam trong khoảng 100 năm qua cũng có sự biến đổi theo thời gian, thể hiện ở xe thế tăng hay giảm qua từng thời kỳ của một yếu tố khí hậu chủ yêu như
nhiệt độ, lượng mưa, tần số bão, tần số front lạnh Nhiều hiện tượng khí hậu dị thường như hạn hán, lũ lụt nghiêm trọng đã xảy ra Các hiện tượng ElI Nino, La Nina ảnh hưởng mạnh mẽ đến thời tiết nước ta làm xuất hiện những cực trị khí hậu mới,
nhất là trong vài thập kỷ gần đây
Nhiệt độ và lượng mưa là hai yếu tố đóng vai trò vô cùng quan trọng của khí hậu
của một khu vực Việc khai thác và sử dụng tài nguyên khí hậu đúng cách sẽ góp phần
đóng góp to lớn cho sự phát triển của mỗi khu vực Nhưng đề khai thác chúng một
cách thuận lợi cũng như khắc phục được những hạn chế, bất lợi thì đòi hỏi mỗi người
chúng ta phải có kiến thức hiểu biết và đặc điểm và quy luật biến đổi của các yếu tố
khí hậu , nhằm biến chúng thành nguồn lực có lợi cho sự phát triển mà không đem lại
ảnh hưởng xấu đến các hoạt động sản xuất, đời sống và dân sinh Với tình hình biến đổi khí hậu hiện nay, sự biến động của các yếu tố khí hậu càng trở nên phức tạp đòi hỏi còn có những nghiên cứu nhằm cung cấp những thông tin cơ bản về khí hậu từ đó
vận dụng và đưa vào thực tiễn
Lâm Đồng là một trong năm tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên đồng thời là tỉnh có diện tích lớn thứ 7 cả nước tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm phía nam, có tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, mang tính chất của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở Việt Nam, địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng đã tạo nên những yếu tố
tự nhiên khác nhau về khí hậu Xuất phát từ tình hình thực tế đó nên em chọn đề tài “
Đặc điểm mưa và nhiệt tỉnh Lâm Đồng” để tìm hiểu kỹ hơn về diễn biến của mưa và nhiệt của tỉnh Lâm Đồng nhằm phục vụ cho đời sống con người cũng như các hoạt
động tự nhiên xã hội nơi này
1.2 DIEU KIEN TU NHIEN CUA TINH LAM DONG:
1.2.1 Vi tri dia ly:
Lâm Đồng là một tỉnh miền núi phía Nam Tây Nguyên, có tọa dé dia ly tir 11°12’-
12°15° vĩ độ Bắc và 10745 kinh độ Đông, có diện tích 9.764,8km?, chiếm khoảng
Trang 14- Phía đông giáp các tỉnh Khánh Hoà và Ninh Thuận
- Phía tây nam giáp tỉnh Đồng Nai
- Phia nam — dong nam gap tinh Binh Thuan - Phía bắc giáp tinh Đắc Lắc PA — “DAK NONG ĐẮK GIỌNG on ( SS Kooc umd BINH “= Co GInHE QUẦN ` 56 sà‹ , |: ~y 2 Pos y// TÁM nh Hình 1.1 Bản đồ hành chính tỉnh Lâm Đồng
Toàn tỉnh hiện có 12 đơn vị hành chính, bao gồm thành phố Lâm Đồng, thị xã Bảo
Lộc và 10 huyện: Lạc Dương, Đơn Dương, Đức Trọng, Lâm Hà, Di Linh, Bảo Lâm, Đạ Huoai, Đạ Tẻh, Cát Tiên, Đam Rông Với 145 xã, phường, thị trấn; trong đó có 47 xã vùng sâu, vùng xa, vùng trọng điểm nằm trong danh sách các xã đặc biệt khó khăn
Thành phố Lâm Đồng là trung tâm hành chính - kinh tế - xã hội của tỉnh, cách các
Trang 15; đ| | Pe Hình 1.2 Ban đồ lưới trạm tỉnh Lâm Đồng và khu vực lân cận 1.2.2 Đặc điểm địa hình:
Đặc điểm chung của Lâm Đồng là địa hình cao nguyên tương đối phức tạp, chủ yếu là bình sơn nguyên, núi cao đồng thời cũng có những thung lũng nhỏ bằng phẳng
đã tạo nên những yếu tố tự nhiên khác nhau về khí hậu, thổ nhưỡng, thực động vật
và những cảnh quan kỳ thú cho Lâm Đồng
Đặc điểm nỗi bật của địa hình tỉnh Lâm Đồng là sự phân bậc khá rõ ràng từ Bắc
xuống Nam
- Phía Bắc tỉnh là vùng núi cao, vùng cao nguyên Lang Bian với những đỉnh cao từ 1.300m đến hơn 2.000m như Bi Đúp (2.287m), Lang Bian (2.167m)
- Phía Đông và Tây có dạng địa hình núi thấp (độ cao 500 — 1.000m)
- Phía Nam là vùng chuyên tiếp giữa cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc và bán bình
nguyên
Căn cứ vào độ cao, có thể chia ra 4 dạng địa hình:
Trang 16Địa hình núi phân bố ở phía đông - đông bắc và kéo dài thành dải vòng xuống phía
nam, chiếm khoảng 60% diện tích toàn tỉnh Dạng địa hình này có độ cao trên 1.000m.Đỉnh núi và sông suối hẹp, sườn núi đốc trên 30°
Thung lũng có dạng chữ V, độ sâu phân cắt trung bình 200 - 300m Sông, suối phát triển chủ yếu theo dạng cành cây với mật độ từ 2,5 đến 4 km/km? Thực vật phát triển
chủ yếu là cây lấy gỗ - Địa hình cao nguyên
Địa hình cao nguyên phân bố thành từng vòm gần như nối tiếp nhau tạo thành đải ở gần trung tâm và chạy theo phương đông bắc - tây nam, chiếm khoảng 20% diện tích
toàn tỉnh
Dạng địa hình này được thành tạo bởi bề mặt bóc mòn của dung nham bazan tạo nên những bồn, vòm tương đối bằng phẳng, lượn sóng và có biểu hiện phân bậc đánh
dấu các giai đoạn phun trào Bậc 800 - 900m được cấu tạo bởi bazan và trầm tích đầm hồ như vòm Bảo Lộc Bậc 900 - 1.000m cũng được cấu tạo bởi bazan, nhưng bị phân
cắt bởi hệ thống suối cấp I và 2 có dạng tỏa tia (điển hình như các xã thuộc phía bắc
và nam DI Linh) Độ phân cắt thuộc kiểu địa hình này trung bình từ 0,8 đến 1,5
km/km2 tùy theo các loại bậc khác nhau Thực vật phát triển chủ yếu là cây công
nghiệp dài ngày
Hai cao nguyên lớn là cao nguyên Lang Bian và cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc
Cao nguyên Lang Bian có dạng thung lũng cô, cao 1.600m xuống thấp 1.400m về
phía nam, có những đỉnh sót cao trên 2.000m.Giới hạn của nó về các mặt tây, bắc và
đông là các dãy núi hình cánh cung có độ cao gần 2.000m Bề mặt san bằng được tạo
nên bởi đá phiến sét, cát kết, bột kết, sét kết, Trầm tích phun trào đã bị phân cắt mạnh
tạo nên những dãy đồi kéo dài với sườn khá dốc
Cao nguyên Di Linh - Bảo Lộc có dạng một thung lũng cổ hướng đông tây, cao từ
1000m xuống 800m, bị bazan phủ với các núi cao 1.100 - 1.200m
Vùng Bảo Lộc, ở độ cao khoảng 800m, phát triển các thung lũng khá rộng, sườn thung lũng lồi và góc dốc, phần chân đỉnh bằng và rộng Tiếp giáp với cao nguyên Di Linh -
Trang 17Bảo Lộc ở phía tây và nam là bán bình nguyên Sông Bé - Đồng Nai có độ cao 200 - 300m với các cánh đồng và một số đỉnh núi cao trên 300m
- Địa hình đồi
Địa hình đồi chiếm khoảng 17% diện tích toàn tỉnh, phân bố theo đải kéo đài ở
phía tây - tây bắc và một phần ở phía nam Kiểu địa hình này có độ cao 800-1.000m va
được cấu tạo bởi các đá xâm nhập, phun trào MesozoI muộn và trầm tích điệp La Ngà
Đây là bề mặt bị phá hủy bởi các hệ thống suối cấp 1,2,3 còn sót lại làm cho bề mặt
địa hình không liên tục, hẹp và lượn sóng Độ sâu phân cắt trung bình 120 - 130m.Độ đốc 25 - 30° Sông, suối phát triển theo dạng ô mạng, vuông góc hoặc song song và
mật độ trung bình 1,5km/km? Thực vật phát triển chủ yếu là cây lấy gỗ và day leo ram
rap
- Địa hình thung lũng
Địa hình thung lũng chiếm khoảng 3% diện tích toàn tỉnh
Dạng địa hình thung lũng có dạng chữ U và chữ V, lòng máng trũng và mở rộng dạng địa hao Thung lũng dạng chữ V phát triển trên các đá trước Kainozoi.Thung lũng dạng chữ U và lòng máng phát triển trên cao nguyên bazan có trầm tích trẻ lấp đầy Thung lũng địa hào mở rộng được lấp đầy các trầm tích Đệ Tứ và Neogen.Bề mặt địa hình tạo bậc thềm và bãi bồi, địa chất
1.2.3 Đặc điểm khí hậu:
Với ưu thế về độ cao và quần hệ thực vật rừng, đặc biệt là rừng thông, Lâm Đồng thừa hưởng khí hậu miền núi ôn hòa, dịu mát quanh năm
Lâm Đồng nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa biến
thiên theo độ cao, trong năm có 2 mùa rõ rệt; mùa mưa từ tháng 5 đến thang 11, mua
khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm Nhiệt
Trang 18Bang 1.1 Nhiệt độ trung bình nhiều năm ở Lâm Đồng(2005 - 2015)
T°C | 18,1 | 18,3 18 18 18,1 | 18,6 | 18,1 | 18,5 | 18,4 | 182 ] 17
Lượng mưa trung binh 1.750 — 3.150 mm/năm, độ âm tương đối trung bình cả năm 85 — 87%, số giờ năng trung bình cả năm 1.890 — 2.500 giờ, thuận lợi cho phát triển du lịch nghỉ dưỡng và phát triển các loại cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn đới Đặc biệt Lâm Đồng có khí hậu ôn đới ngay trong vùng khí hậu nhiệt đới điển hình và nằm không xa các trung tâm đô thị lớn và vùng đồng bằng đông dân
Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình nhiều năm ở Lâm Đồng(2005 - 2015)
1.2.4 Các hình thế thời tiết ảnh hưởng đến tỉnh Lâm Đồng trong năm:
e - Dải hội tụ nhiệt đới có xoáy thuận nhiệt đới
Một trong những hình thế gây mưa lớn điển hình là đải hội tụ nhiệt đới, với các xoáy thuận nhiệt đới phát triển suốt từ mặt đất lên tới độ cao 500mb, với hình thế này
thì chỉ riêng các xoáy thuận nằm trên dải hội tụ đã có khả năng gây mưa lớn, ngoài ra
với đặc trưng của dải hội tụ là sự hội tụ của hai đới tín phong Đông Bắc ở trên cao và Tây Nam, khi dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh cũng đồng nghĩa với việc gió mùa
Tay Namphat triển mạnh và nếu khơng có các xốy thuận đi vào đất liền thì chính đới gió Tây Nam mạnh lên, đưa không khí nóng âm từ xích đạo hoặc từ bắc Ấn Độ Dương đến, gây mưa vừa, mưa to trong vài ngày, với tông lượng mưa từ 150 - 200mm
e_ Gió mùa Tây Nam
Gió mùa Tây Nam là một trong những hình thế rất điển hình gây mưa lớn (chỉ xếp sau xoáy thuận nhiệt đới), với hình thế này khi xem xét tầng mặt đất có thé thay sự đổi gió của tín phong Đông Bắc vượt xích đổi hướng thành gió mùa Tây Nam đi qua khu
Trang 19vực Singapo vượt biển đi lên và ở khu vực vịnh Bengan cũng có một trung tâm gió rất mạnh, với cường độ gió trung bình cao trên 10m/s
e_ Xoáy thuận nhiệt đới
Loại hình thế này thường xảy ra từ tháng 5 đến tháng 10, nhưng tháng 9và tháng 10 là nhiều nhất, khi ở phần giữa biển Đông, phía Tây kinh tuyến115° Đông xuất hiện
một vùng xoáy thuận nhiệt đới đạt cấp áp thấp nhiệt đới hoặc bão Do tác dụng hútgió
của xoáy thuận nhiệt đới đã lôi cuốn gió tây nam đang hoạt động ở vịnh Thái Lan mạnhlên xâm nhập vào Nam Bộ, cực nam của nam Trung Bộ và Tây Nguyên, gâyra mưa vừa, mưa to trong vải ngày
e_ Không khí lạnh kết hợp với gió Đông mạnh
Những đợt không khí lạnh tăng cường liên tiếp vào giai đoạn từ tháng 10 trở điluôn làm hình thành ở khu vực Đông Bắc của Biển Đông một trung tâm giómạnh, với tốc độ gió trung bình lớn hơn cấp 6 khiến không khí lạnh có khả năng xâmnhập sâu xuống phía Nam; với cường độ mạnh không khí lạnh phát triển lên tới độ caotrên 850mb tạo ra đới gió Đông Bắc đến Đông bao phủ khắp biển Đông thổi đến khuvực Tây Nguyên, tạo ra sự hội tụ, cộng thêm giai đoạn tháng 10 trở đi, trụccủa lưỡi áp cao cận nhiệt đới ngang qua khu vực Bắc Trung Bộ, tín phong Đông Nam của rìa phía Nam lưỡi áp cao cận nhiệt đới đã tạo ra một vùng hội tụ gió mạnh ở khu vực ven biển Nam Trung Bộ và cả vùng Tây Nguyên, tạo ra những đợt mưa vừa, mưa to ở Tây Nguyên
Trang 20e _ Ảnh hưởng của EI Nino đến thời tiết tỉnh Lâm Đồng mùa khô 2015-2016
Hình 1.3 Mực nước hồ Suối Vàng xuống thấp nhất so với nhiều năm qua Nguồn: Báo Lâm Đồng
Trong năm 2015, do ảnh hưởng của hiện tuong El Nino, thoi tiết trên địa bàn tỉnh
Lâm Đồng có những đặc điểm cơ bản như:
- Nền nhiệt độ phô biến đạt cao hơn một chút so với trung bình nhiều năm và cùng
kỳ năm trước từ 0,2 đến 0,4°C
- Hệ thống gió mùa Tây Nam hoạt động không mạnh, các hình thế gây mưa lớn ảnh hưởng tới khu vực Lâm Đồng ít hơn, bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến khu
vực nước ta ít hơn so với nhiêu năm
- Tổng lượng mưa năm trên địa bàn tỉnh phổ biến đạt thấp hơn so với trung bình
nhiều năm từ 6,0 đến 28,7%, riêng một số nơi (Lâm Đồng, Di Linh, Nam Ban và Đạ
Tẻh) đạt cao hơn từ 2,1 đến 14,3%
- Trong mùa mưa lũ (từ tháng 7 đến tháng 10), trên các hệ thống sông suối trong
tỉnh xuất hiện từ 5 đến I1 trận lũ (chủ yếu là các trận lũ nhỏ và vừa) Tại trạm Thanh
Trang 21Bình (sông Cam Ly) đỉnh lũ cao nhất ở mức 833,46 mét (xuất hiện lúc 5 giờ ngày 2
tháng 10, đạt cao hơn báo động III: 0,46 mét), so với mực nước lớn nhất (lịch sử) ở
mức thấp hơn 0,51 mét, so với mực nước lớn nhất cùng kỳ năm 2014 ở mức thấp hơn
0,30 mét.Trên các sông Đa Nhim, Đồng Nai chỉ xuất hiện các đợt lũ nhỏ Trong các
tháng của mùa mưa lũ chính vụ (từ tháng 8 đến tháng 10), số trận lũ xảy ra trên các hệ thống sông, suối trong tỉnh đều ở mức nhỏ hơn so với trung bình nhiều năm
- Mực nước trên các hồ thủy điện lớn trong tỉnh như hồ Đại Ninh, Đồng Nai 2,
Đồng Nai 3, Đồng Nai 4, Hàm Thuận, Đa Mi đến thời điểm cuối tháng 12/2015 đều ở
mức thấp hơn mực nước dâng bình thường từ 1,& đến 9,6 mét, riêng hồ thủy điện Đa Nhim ở mực nước dâng bình thường
1.3 TONG QUAN VE MUA:
1.3.1 Lý thuyết về mưa, cường độ mưa, phân loại mưa, phương pháp dự báo
mưa:
- Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh, mưa có các dạng như: mưa phùn, mưa rào, mưa đá, các dạng khác như tuyết, mưa tuyết, sương Khi có
quá nhiều giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa
- Mưa được tạo ra khi các giọt nước khác nhau rơi xuống bề mặt Trái Đất từ các
đám mây Khơng phải tồn bộ các cơn mưa đều có thé rơi xuống đến bề mặt, một số bị bốc hơi trên đường rơi xuống do đi qua không khí khô, tạo ra một dạng khác của sự ngưng đọng
- Lượng mưa: là lượng nước mưa rơi trong một thời đoạn nào đó, đơn vị tính là milimét Lượng mưa quan trắc được trong một trận mưa gọi là lượng mưa trận, trong
một ngày đêm (tính từ 0 giờ đến 24 giờ) gọi là lượng mưa ngày, nếu thời đoạn tính toán là một tháng, một năm ta có tương ứng lượng mưa tháng và lượng mưa năm
- Cường độ mưa là lượng mưa rơi trong một đơn vị thời gian, đơn vị tính là
milimét trong một phút (mm/mnn) hoặc milimét trong một giờ (mm/h) - Phân loại mưa:
Trang 22Trong dân gian, mưa được phân thành mưa rào, mưa phùn, mưa ngâu Trong khí tượng thủy văn thì mưa được phân theo mức độ lượng mưa
e_ Mưa vừa: Lượng mưa đo được từ 16 — 50 mm/24h e Mua to: Luong mua do được từ 51 — 100 mm/24h e Mưatấtto: Lượng mưa đo được > 100 mm/24h
Ngoài ra còn có các loại mưa: mưa axit, mưa bụi, mưa đá, mưa địa hình, mưa đôi lưu, mưa front, mưa mòi, mưa ngâu, mưa nhân tạo, mưa phùn, mưa rào, mưa rươi,
mưa xoáy thuận (Nguồn: Khí hậu Việt Nam — Nguyễn Đức Ngữ)
- Phương pháp dự báo mưa
Dự báo mưa bằng phương pháp synop, mô hình số trị:
Có rất nhiều phương pháp để dự báo mưa, Ở châu Âu, cuối thế kỉ 19, ra đời
phương pháp dự báo thời tiết nói chung và dự báo mưa nói riêng dựa vào bản đồ Synop Đây được xem là nền tảng của phương pháp dự báo thời tiết hiện nay Nghiên cứu các quá trình khí quyên vĩ mô: sự phát sinh, phát triển và dich chuyển các vùng áp cao và áp thấp trong tương quan với sự phát sinh, dịch chuyên và tiến triển của các khối khí và front tạo thành giữa chúng: phân tích kết hợp giữa vật lý và các điều kiện địa lý riêng của từng địa phương Bao gồm cả phân tích định tính mưa lẫn định lượng (tính toán sự biến thiên của các yếu tố) Những số liệu quan trắc được từ hệ thống các trạm khí tượng, xây dựng nên các bản đồ hình thế synop, từ đó phát hiện các quy luật diễn biến thời tiết và hình thành các dự báo tình huống sẽ xảy ra trong một vài ngày tới, trong đó có mưa Ưu điểm của phương pháp này là dự báo được hạn dài, ít tốn kém, dự báo được cho một vùng rộng lớn Tuy nhiên phương pháp này có những hạn
chế vì kết quả dự báo đưa ra chỉ định tính, kém chính xác về định lượng rất khó dự
báo cho vùng hẹp
Phương pháp xu thế được sử dụng đề xác định hướng và tốc độ của vùng mây và giáng thuỷ Năm 1930, Tor Bergeron đã đưa ra cơ chế hình thành mưa, lý thuyết này là cơ sở rất có giá trị cho công tác dự báo mưa sau này Năm 1922 Lewis Fry Richardson
Trang 23đưa ra dự báo thời tiết (mưa) bằng quá trình số trị, miêu tả những số hạng nhỏ trong các phương trình động lực học chất lỏng có thể được bỏ qua để có thể tìm được nghiệm số Từ cơ sở lý thuyết này đã có rất nhiều mô hình dự báo thời tiết được ra đời
như hệ thống mô phỏng khí quyên qui mô vừa, dự báo cho khu vực Nam Corolia - Mỹ,
mô hình HRM (High resolution Regional Model) là mô hình thuỷ tĩnh, sử dụng hệ phương trình nguyên thuỷ, bao gồm đầy đủ các quá trình vật lý như: bức xạ, mô hình đất, các quá trình rối trong lớp biên, tạo mưa qui mô lưới, đối lưu nông và đối lưu sâu
Và mô hình dự báo thời tiết bất thủy tĩnh ETA ( được phát triển trong khuôn khổ hợp
tác nghiên cứu giữa hai cơ quan khí tượng Nam Tư và Mỹ từ trước năm 1987) ETA sử dụng hệ phương trình nguyên thủy bất thủy tĩnh viết trên hệ tọa độ cầu với đầy đủ
các tham số hóa vật lý như đối lưu, lớp biên, vi vật lý mây, bức xạ và mô hình đất
Theo không gian, mô hình ETA sử dụng lưới sai phân xen kẽ Arakawa-E trong đó các biến vô hướng được xen kẽ và lệch đi nửa bước lưới so với các biến có hướng Cùng với ETA hiện nay mô hình dự báo mưa cũng đang được sử dụng phô biến đó là mô
hình khí tượng động lực quy mô vừa thế hệ thứ 5- MMấ5( của Trung tâm Nghiên cứu
Khí quyền Quốc gia Hoa Kỳ (NCAR) và Trường Đại học Tổng hợp Pennsylvania Mỹ ( PSU ) M6 hinh MMS( Mesoscale Model 5) dang duoc Cơ quan Khí Tượng Hoa Kỳ,
NASA và nhiều trường đại học trên thế giới (Hoa Kỳ, Âu Châu, Hồng Kông và Đài
Loan) dùng để dự báo mưa
Trung tâm dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu (ECMWE) từ rất sớm đã phát triển các
mô hình dự báo bằng phương pháp số, và khi có những số liệu về thám sát vệ tinh, anh radar thời tiết thì phương pháp số càng được phát triển và luôn có những bước cải tiến
Từ thời kỳ 1984-1985 đã có những cải tiến to lớn như: đưa vào tham số hóa đối lưu
(TSHĐL) mây tích nông không mưa, xem lại tham số hóa đối lưu mây tích sâu (tức là đánh giá lại tham số âm), sơ đồ phủ mây mới để tính bức xạ và tăng độ phân giải ngang Những kết quả thay đổi này cho thấy TSHĐL mây tích nông đã làm tăng thông lượng âm đi từ lớp biên vào các lớp cao hơn, nguồn ẩm tăng lên này cùng với biến đổi
sơ đồ Kuo, tăng chất lượng trường số liệu ban đầu đã tạo ra lượng mưa dự báo lớn hơn
và phân bố mưa thật hơn theo vĩ độ địa lý Cho đến nay ECMWF phát triển hệ thống
dự báo tích hợp (Intergrated Forecasting System-IFS) với các mô hình thành phần như các mô hình về động lực khí quyên (Dynamic of the atmosphere) và các quá trình vật
Trang 24ly xảy ra như: sự hình thành mây, các quá trình khác xảy ra trên trái đất có ảnh hưởng đến thời tiết Hệ thống đưa ra rất nhiều sản phẩm dự báo từ quy mô vùng đến quy mô
khu vực, với thời gian dự báo hạn ngắn 24h, 48h đến tuần, tháng, thậm chí 3 tháng
San pham dự báo của ECMWEF được nhiều nước trong khu vực và trên thế giới sử
dụng, trong đó có Việt Nam
Dự báo mưa bằng phương pháp viễn thám (radar thời tiết):
Bên cạnh những phương pháp dự báo mưa truyền thống, dự báo mưa bằng radar là
phương pháp hiện đại, linh hoạt cho phép nhiều thông số đáp ứng công tác dự
báo,hoàn toàn có thể dự báo lượng mưa của khu vực với độ chính xác cao về thời điểm
mưa, về thời gian, cường độ Hiện nay nhiều nước trên thế giới col radar là thiết bị
không thể thiếu trong nghiệp vụ dự báo thời tiết, nhất là đưa ra các bản tin dự báo cực ngắn (nowcasting), dự báo thời gian bắt đầu, kết thúc mưa cho một địa điểm
Cac tac gia Marx, Bar’dossy va J.Seltmann thuộc trung tâm nghiên cứu
Karlsruhe, Viện nghiên cứu khí tượng, khí hậu, trường đại học Stuttgart, Dire da thuc
hiện công trình nghiên cứu khoa học ước lượng mưa từ radar thời tiết để đưa vào mô hình thuỷ văn Các tác giả đã chọn vùng nghiên cứu có bán kính 40km quanh trạm radar, sử dụng hệ thống đo mưa trên mặt đất, tính quan hệ Z/R (độ phản hồi vô tuyến
mưa với lượng mưa) sau đó đưa ra hệ số hiệu chỉnh.Cặp hệ sé a, b phù hợp là
Z=296 R!“ (1.1)
Trong vùng nhiệt đới Rosenfeld đưa ra công thức:
Z =250R'? (1.2)
Theo Batan , Doviak Zrníe thì khi ước lượng cường độ mưa rào theo độ phản hồi
vô tuyến từ mây đối lưu nên sử dụng công thức:
Z =300R"™ (1.3)
Con theo cac tac gia M.C Llasat, T.Rigo, M.Ceperuelo, A.Barrera thuộc Phong khí
Trang 25tượng và thiên văn học, khoa vật lý, đại học Barcelona đã ước lượng mưa đối lưu, so
sánh lượng mưa đo từ radar khí tượng với mạng lưới đo mưa tự động; Các tác giả Phòng thuỷ lợi, kỹ thuật nông nghiệp và thô nhưỡng học, đại học nông nghiệp, Hy Lạp
đã sử dụng radar thời tiết để dự báo lũ quét rất hiệu quả ; các tác giả A.M.Ppeder, M.Haile va A.J.Thorpe thuộc Phòng khí tượng, Đại học Reading, Anh sử dụng radar để dự báo thời gian cực ngắn và dự báo mưa trên quy mô lưu vực, và cũng từ dữ liệu mưa đo được từ radar thời tiết, nhóm tác giả thuộc viện nghiên cứu thủy lợi Cộng hòa Séc sử dụng radar dự báo mưa tiếp đó là dự báo lũ quét Nhóm tác giả thuộc Viện khí
tượng Hoàng gia Bi có những nghiên cứu kết hợp giữa radar thời tiết với hệ thống
trạm quan trắc mưa mặt đất để dự tính toán thủy văn cho vùng Walloon thuộc nước này, số liệu mưa radar cũng được hiệu chỉnh với mưa mặt đất để tính ra hệ số chênh lệch, sau đó đưa vào các mô hình thủy lực để tính toán, dự báo lũ
Dự báo mưa thường:
Mưa thường là mưa rơi từ các đám Ns, As nên thường xảy ra trên một vùng rộng
lớn Mưa thường có thể xảy ra trong front hay trong khối không khí Những điều kiện xuất hiện mưa thường là độ am không khí cao và không khí bị lạnh đi trên một phạm vi không gian rộng lớn Loại mưa này không có sự diễn biến hàng ngày rõ rệt
Nguồn cung cấp ẩm cho không khí đề duy trì mưa là bình lưu ẩm và sự bốc hơi của nước mưa vào không khí
Bình lưu nóng cũng tạo điều kiện thuận lợi để duy trì mưa.Bởi vì khối không khí
nóng khi đi qua một khu vực tương đối lạnh hơn sẽ làm không khí lạnh đi, tạo điều kiện lợi cho hơi nước ngưng kết
Mưa thưởng trong front quan sat thấy ở vùng front nóng, front lạnh loại 1 va front cố tù nóng Những vùng mưa thường trong front được thể hiện rõ trên bản đỗ synop bề
mặt, ở gần các front khí quyền Những vùng này được quan sát thây liên tục từ lúc
front xuất hiện lúc biến đi Vì vậy, việc dự báo những vùng mưa thường trong front
Trang 26trên bản đồ synop gắn liên với việc dự báo sự di chuyên và tiên triên của các cơ câu
khí áp và front
Mưa bên trong khối không khí chủ yếu là mưa phùn hay nói chung là mưa nhỏ
Chúng đặc trưng cho khối không khí ồn định đang bị lạnh đi bên trên mặt đệm lạnh và thường xảy ra về mùa đông Khả năng xảy ra mưa nhỏ không những chỉ do bình lưu
nóng mà còn do những dòng thăng có trật tự trong các xoáy nghịch đang tan rã
Dự báo mưa rào và dông:
Mua rao va dông xuất hiện khi có mây đối lưu phát triển mạnh Vì vậy, việc dự báo
mưa rào gắn liền với việc xác định khả năng hình thành tầng kết nhiết bất ôn định cần thiết để mây đối lưu hình thành.Mưa rào, cũng như mưa thường, có thể là mưa trong
khối không khí hoặc trên front Trong cả hai trường hợp này, vai trỏ của tầng kết nhiệt và độ âm không khí có tính quyết định
Khả năng xuất hiện mưa rảo phụ thuộc khá rõ rệt vảo thời gian trong ngày Mưa
đối lưu hay xảy ra nhất từ 15 - 1§ giờ, tức là sau lúc cực đại ban ngày của nhiệt độ
Mưa đối lưu xuất hiện ở một nơi nào đó bên trong khối không khí bất ôn định hay ở gần front thường có tính quán tính Chúng thường xảy ra trong mấy ngày liền, chuyển dịch tương ứng với đặc điểm đi chuyển của các khối không khí và front.Mưa đối lưu sẽ kết thúc khi lượng hơi nước trong khối không khí giảm đáng kê hoặc khi
gradient nhiệt độ thắng đứng trong khối không khí giảm đi Dự báo mưa lớn điện rộng
Mưa lớn diện rộng là mưa có lượng lớn, xảy ra tương đối đều ở trên một phạm vi
rộng lớn Thực tẾ, người ta xem đó là hiện tượng mưa hình thành trong một hệ thống
thời tiết có quy mô vừa hoặc quy mô lớn, với lượng mưa ngày đo được từ 20mm trở
lên, ở trên ít nhât một nữa sô trạm của khu vực mưa
Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa điển hình nên mưa lớn diện rộng khơng thê thốt ra ảnh hưởng của gió mùa Nó chính là mưa của các đới gió mùa khi
Trang 27có tác động của địa hình hoặc của các cơ câu hội tụ của hoàn lưu gió mùa và đặc biệt
là khi có nhiễu động xoáy thuận đồng thời nảy sinh trong đó
1.3.2 Các nguyên nhân gây mưa:
Mưa là một dạng ngưng tụ của hơi nước khi gặp điều kiện lạnh.Khi có quá nhiều
giọt nước hình thành ở mây, lâu ngày các đám mây càng nặng (do những giọt nước quá nhiều) sẽ rơi xuống tạo thành mưa Mưa là một thành phần chính của chu trình
nước và chịu trách nhiệm cho việc lắng đọng hầu hết nước ngọt trên trái đất Nó cung cấp điều kiện phù hợp cho nhiều loại hệ sinh thái, cũng như nước cho các nhà máy thuỷ điện và thủy lợi
Mưa đóng một vai trò quan trọng trong chu trình thủy học trong đó nước từ các đại dương (và các khu vực khác có chứa nước) bay hơi, ngưng tụ lại thành các đám mây trong tầng đối lưu của khí quyên do gặp lạnh, khi các đám mây đủ nặng, nước sẽ bị rơi
trở lại Trái Đất, tạo thành mưa, sau đó nước có thể ngắm xuống đất hay theo các con sông chảy ra biển dé lai tiép tuc lap lai chu trinh van chuyén
1.3.3 Các công trình nghiên cứu về mưa ở Lâm Đồng:
Những tìm hiểu về mưa ở Lâm Đồng trong các nghiên cứu trước đây:
«Sự biến đối của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên và khả năng dự báo” Tác giả: Phan Văn Tân, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Đăng Hiệp, Ngô Đức Thành
Phương pháp: Xây dựng phương trình dự báo ngày bắt đầu mùa mưa
Đánh giá khả năng dự báo hạn mùa ORD cho khu vực Tây Nguyên từ sản phâm mô hình số là một trong những mục tiêu chính của nghiên cứu này Do ORD không phải là sản phâm dự báo của mô hình nên bài toán dẫn đến việc xây đựng phương trình mô tả mối liên hệ giữa yếu tố dự báo ORD và các biến đầu ra của mô hình có thé lam nhân tố dự báo Các nhân tố dự báo được lựa chọn dựa trên mối quan hệ tương quan giữa ORD và các trường quy mô lớn Như là thử nghiệm đầu tiên, trong nghiên cứu
này nhóm tác giả chọn ra 3 trường là PMSL, U850 và SST từ số liệu CFSR 0.5 của các
Trang 28thang 1-4 Trén co sở đó bằng phương pháp phân tích thành phần chính, các nhân tố dự tuyển sẽ được xác định Phương trình dự báo cuối cùng sẽ được xây dựng bằng
phương trình hồi quy từng bước trong đó các nhân tố dự báo sẽ được tuyển chọn từ bộ nhân tố dự tuyên
Kết quả: Trong nghiên cứu này, sử dụng các chuỗi số liệu lượng mưa ngày thời kỳ
1981-2010 từ 10 trạm quan trắc khí tượng trên khu vực Tây Nguyên, nhóm tác giả đã tiến hành xác định ngày bắt đầu mùa mưa theo 4 chỉ tiêu khác nhau, đồng thời khảo sát xu thế biến đổi cũng như tính dự báo được của ngày bắt đầu mùa mưa (ORD) ở đây
Kết quả nhận được cho phép rútra một số nhận xét sau:
1) ORD tính theo các chỉ tiêu khác nhau chênh lệch nhau khá lớn Trong bốn chỉ
tiêu được khảo sát, hai chỉ tiêu S-Z và Z-VN cho kết quả gần tương đương nhau với ORD som hơn hai chỉ tiêu S-SI va S-S ORD tinh theo hai chi tiéu S-S1 và S-S dường như phù hợp với thực tế hơn khi so sánh biến trình năm của lượng mưa và lượng bốc hơi ngày Sự điều chỉnh S-S thành S-SI tạo ra mối ràng buộc chặt hơn về phân bố không gian nên cho kết quả sát hơn với thực tế.Mặc dù vậy, có lẽ cần có những khảo
sát sâu hơn để đảm bảo tính chắc chắn của các chỉ tiêu sẽ được áp dụng
2) Ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên không điễn ra đồng thời trên toàn khu vực mà thường đến sớm hơn ở phía nam, sau đó đến phía bắc và muộn nhất ở vùng trung Tây Nguyên (Buôn Ma Thuột) Chênh lệch của ORD giữa các vùng vào khoảng một tuần ORD ở phía nam và phía bắc Tây Nguyên có xu thế đến sớm hơn, khoảng 5-7 ngày/thập kỷ, trong khi ở miền trung gần như không có xu thế
3) Quan hệ tương quan giữa ORD ở Tây Nguyên và SST, U§50 và PMSL ở một số
trung tâm khá cao Sự biến thiên của SST, U§50 và PMSL ở các trung tâm này có thé
là là những nhân tố chi phối các quá trình nhiệt động lực khí quyên liên quan đến sự mở đầu mùa mưa ở Tây Nguyên.Tuy nhiên, để có thể I giải đầy đủ vấn đề này cần thiết phải có những nghiên cứu, khảo sát sâu hơn
Trang 29số cho phép nhận định rằng van dé du báo ORD là hoàn toàn có thể thực hiện được Sai số dự báo ORD khá nhỏ và không biến động nhiều.Trong tương lai, việc sử dụng sản phẩm dự báo của mô hình số làm nhân tố dự báo để dự báo hạn mùa ORD cho Tây
Nguyên là hoàn toàn khả thi
Nghiên cứu biến động lượng mưa giữa các năm cho các khu vực Việt Nam”
Tác giả: Bùi Thị Hồng Trang
Phương pháp: Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng phương pháp thống kê khí hậu (phương trình hồi quy tuyến tính) kết hợp với công cụ tính toán và hiển thi Ferret, CDO, NCO (netCDF operator:http://nco.sourceforge.net/ ) và một số công cụ tính toán khác làm việc trên tệp số liệu netcdf đã hỗ trợ đắc lực đề diễn tả biến động lượng mưa giữa các năm cũng như tác động của ENSO đến biến động này cho Việt Nam nói chung và 7 vùng khí hậu nói riêng trong đó có Tây Nguyên
Kết quả: Hình dưới cho ta xu thế biến động lượng mưa khu vực Tây Nguyên giai
đoạn 1951-2007 Cũng như khu vực Nam Trung Bộ, xu thế biến động lượng mưa cho
Tây Nguyên thê hiện xu thế tăng của lượng mưa.Đặc biệt trong giai đoạn 1960-1990
có sự tăng mạnh lượng mưa cực đại (có giai đoạn mưa cực đại đạt 1800 mm/năm).GiaI đoạn 2001-2007 thể hiện xu thế tăng lượng mưa trên khu vực
Trang 30FERRET Yer 6.5 NOAA/PMEL TMAP Dec 5 2015 04:35:41 LONGITUDE : 107.6E to 108.5E (XY ave) LATITUDE : 11.5N to 14.3N (XY ave) 2100 l | 1 1 L 1900 5 ae l nF 1700 + xẻ x>————Ek 4*« LULL x x = 1500 4 x x x xh„ 1300, Ƒ ” * xui L 1100 4 LE 900 T T * T T T 1960 1970 1980 1990 2000 trend RAINN2 5107 FERPET vor 6.8 Sars ee 8 20190064
LONGITUDE : 107.6E to 108.5E (XY ave)
LATITUDE : 11.5N to 14.3N (XY ave) ! I ! I ! 2000 1600 1200 800 400 ~400 ~800 T T T T T 1960 1970 1980 1990 2000 Lit tititii sits TTTTTTTTTTTTTT MASKN2_APHRO*365.25 rainN2—mean,trend
Hình 1.4 Biến động lượng mưa năm khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1951-2007
Sự chuyên dịch mùa qua từng giai đoạn thê hiện rất rõ qua phân bố lượng mưa kinh tuyến cho từng giai đoạn Sự mở rộng hay thu hẹp các tâm mưa cũng thể hiện rất rõ
nét qua phân bố kinh hướng trung bình vĩ hướng Mùa mưa dịch chuyển từ phía tây khoảng kinh tuyến 102°E sang bắt đầu từ đầu tháng V Thời gian bắt đầu mùa mưa có thể sớm hơn hoặc muộn hơn tùy theo từng giai đoạn nghiên cứu
“Mô phỏng đợt mưa lớn từ ngày 09-13/08/2013 ở Nam Bộ và Nam Tây
Nguyên bằng mô hình WRE”
Tác giả: Trần Duy Thức, Vũ Văn Thăng, Vũ Thế Anh, Nguyễn Văn Hiệp
Trang 31Phương pháp: nhóm tác giả đã nghiên cứu phân tích các dot mua lớn sử dụng các sản phâm đầu ra của mô hình WRE, số liệu quan trắc và các thông tin synop Hai thí
nghiệm được thực hiện là mô phỏng có địa hình và không có địa hình
Kết quả: Dựa vào kết quả thu được rằng khi loại bỏ địa hình lượng mưa giảm di
đáng kể khoảng 50% so với trường hợp có địa hình, tốc độ gió ở một số khu vực địa hình cao cũng thay đổi đáng kể Do đó địa hình kết hợp gió Tây Nam mạnh mang nhiều hơi âm kết hợp hiệu ứng cưỡng bức địa hình là nguyên nhân chính gây ra đợt mưa lớn này Khả năng mô phỏng mưa của mô hình WRF trong đợt mưa lớn từ ngày
09-13/08/2013 so với thực tế là khá tốt, tương đối phù hợp với kết quả quan trắc từ các
trạm mặt đất Địa hình đóng góp một vai trò quan trọng trong việc gây ra mưa lớn, nhờ hiệu ứng chặn và nâng gây mưa cho dòng không khí từ ngày 09-13/08/2013
“Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế”
Tác giả:Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành
Phương pháp: nghiên cứu xác định các bằng chứng, nguyên nhân gây biến đôi khí hậu trong quá khứ và hiện tại, qua đó cung cấp thông tin cho nhóm bài toán giảm thiểu
biến đổi khí hậu và đánh giá biến đổi khí hậu trong tương lai Đánh giá biến đổi khí
hậu trong tương lai bao gồm việc xây dựng các kịch bản phát thải khí nhà kính, dự tính khí hậu tương lai bằng các mô hình khí hậu và xây dựng các kịch bản biến đổi khí hậu
Kết quả:
1) Khí hậu Việt Nam đã và đang biến đổi theo xu thế chung phù hợp với sự biến đôi của khí hậu toàn cầu Trong nửa thế kỷ qua nhiệt độ trung bình năm trên toàn lãnh thổ Việt Nam đã tăng khoảng 0.5°C và lượng mưa có xu hướng giảm ở phía Bắc và
tăng ở phía Nam Các yếu tố khí hậu cực trị (nhiệt độ cực đại, nhiệt độ cực tiểu, độ âm
tương đối cực tiêu) cũng có xu hướng tăng lên rõ rệt trên phạm vi cả nước
2) Đối với một số hiện tượng khí hậu cực đoan: Lượng mưa ngày cực đại và số
ngày mưa lớn, hạn hán cũng có xu thế tăng lên nhưng biến động mạnh theo không gian
và có sự khác biệt đáng kê giữa các vùng khí hậu Tần suất bão hoạt động có xu hướng
tăng lên ở các vĩ độ phía Nam
Trang 323) Két quả dự tính khí hậu nửa đầu thế kỷ 21 từ 3 mô hình khí hậu khu vực cho
thấy nhiệt độ không khí trung bình của Việt Nam sẽ tăng lên đáng kẻ, có thể lên tới
0.3°C/thập kỷ Lượng mưa cũng có xu thế tăng lên trên hầu hết các vùng khí hậu, đặc biệt là đải ven biển miền Trung Sự biến động và không thống nhất giữa kết quả dự
tính của các mô hình đã chứng tỏ sự tồn tại tính bất định lớn trong các kết quả dự tính khí hậu tương lai, và chúng cần phải được loại bỏ hoặc giảm bớt
4) Việc nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và chiến lược ứng phó
cần phải được thực hiện theo một trình tự nhất định, đó là từ đánh giá biến đổi khí hậu
đến đánh giá tác động của biến đổi khí hậu rồi mới xây dựng chiến lược, kế hoạch ứng
phó Tác động của biến đổi khí hậu cần được xem xét dưới hai góc độ: Tác động của biến đổi từ từ và tác động của các hiện tượng khí hậu cực đoan
5) Hợp tác quốc tế trong nghiên cứu biến đôi khí hậu sẽ là cơ hội tốt cho việc nâng cao trình độ, đào tạo nguồn nhân lực và thúc đây việc đăng tải các công trình nghiên cứu trên các tạp chí quốc tế, góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trong lĩnh vực
này Điều đó cũng có thể được xem là một thách thức đòi hỏi sự nỗ lực phan đấu của
các nhà khoa học Việt Nam
“Dự tính biến đổi khí hậu cho khu vực miền Trung Việt Nam bằng phương
pháp hạ quy mô động lực”
Tác giả: Ngô Đức Thành, Nguyễn Quang Trung, Phan Văn Tân, Hô Thị Minh Hà
Phương pháp: trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã lựa chọn phương pháp hạ quy mô động lực để xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu cho khu vực miền Trung
Kết quả: Mô hình khí hậu khu vực RegCM3 đã đượclựa chọn là nhân tố chính cho
quá trình hạ quy mô động lực Kết quả mô phỏng cho thời kỳ chuẩn (1971-2000) đã được so sánh, đánh giá trực tiếp với số liệu quan trac tai 14 tram trong khu
vuc.RegCM3 cho két qua m6 phong nhiét độ thiên thấp một cách hệ thống, đặc biệt là
vào mùa đông Những biến đổi theo mùa của lượng mưa trên khu vực cũng đã được tai tạo khá gần với thực tế ngoại trừ mô phỏng thiên cao cho mùa thu (vào đầu thời kỳ) và cho mùa đông
Kết quả dự tính biến đổi khí hậu trong tương lai (2021-2050) sử dụng RegCM3 cho
thấy dường như có sự tăng cường về biên độ mùa của nhiệt độ trong năm, nhiệt độ
Trang 33mùa hè sẽ tăng nhanh hơn nhiệt độ mùa đông Khu vực duyên hải phía bắc miền Trung tăng nhiều hơn khu vực phía nam Số ngày nắng nóng cũng được xác định là sẽ tăng
lên nhất là vào mùa hè trên khu vực nghiên cứu
Đối với lượng mưa, nhìn chung lượng mưa sẽ tăng lên ở vùng duyên hải và giảm đi
khi đi sâu vào đất liền Sự hụt mưa lên đến 25% trong mùa xuân tại các khu vực phía tây, tây nam của miền Trung có thể kéo theo sự tăng lên của các đợt hạn hán trong
tương lai Lượng mưa mùa thu cũng gia tăng nhiều ở khu vực duyên hải với mức tăng phổ biến 0-10% và lên đến 15-20% ở khu vực phía bắc Do ở miền Trung, mùa mưa tập trung chủ yếu vào mùa thu nên sự tăng mưa trong tương lai có thê làm tăng các
hiện tượng cực đoan liên quan đến mưa, lũ trong khu vực
1.4 TONG QUAN VE NHIET:
1.4.1 Đặc trưng nhiệt ở tỉnh Lâm Đồng:
- Nhiệt độ thay đổi rõ rệt giữa các khu vực, càng lên cao nhiệt độ càng giảm
- Nhiệt độ trung bình hàng tháng khoảng 15,9-19,8°C, trung bình hàng năm đều
trên 17°C Nhiệt độ cao nhất trong năm đạt 21,6°C, nhiệt độ thấp nhất trong năm đạt
17,9°C
- Theo số liệu quan trắc tại trạm tại Lâm Đồng thấy rõ xu hướng gia tăng đáng kế nhiệt độ trung bình năm và nhiệt độ thấp nhất năm Từ số liệu nhiệt độ trung bình năm
và các quá trình ta thấy nhiệt độ có xu thế tăng dần, nhưng mức độ không lớn, chỉ khoảng 0,01°C/năm
Trang 35CHUONG 2
PHUONG PHAP VA SO LIEU
2.1 SO LIEU SỬ DỤNG 2005-2015:
Đề đảm bảo kết quả nghiên cứu của luận văn được tốt nhất, yêu cầu được đặt ra là
không những phải khai thác nguồn số liệu đủ lớn cả về quy mô về không gian và thời gian; mà còn phải đảm bảo tính chính xác và tin cậy đối với nguồn số liệu sử dụng để tính toán và phân tích
Số liệu được dùng trong luận văn này đã được tính toán, kiểm tra, kiểm soát và
phúc thẩm qua 2 cấp: cấp trạm, cấp Đài KTTV khu vực Số liệu được nhập vào cơ sở dữ liệu máy tính bằng phần mềm chuyên ngành và đều qua các bước kiểm tra, nghiệm thu và so sánh nên đảm bảo loại bỏ được các sai sót chủ quan của con người
Nguyên tắc sử dụng số liệu:
1 Sử dụng số liệu thực đo của nhiệt độ các OBS 1h, 7h, 13h,19h va tổng lượng mưa ngày (lượng mưa tích luỹ 24 giờ), nếu trong chuỗi số liệu có khoảng thời gian nào có số
liệu bị khuyết (máy hỏng, không quan trắc) thì không được bỏ trống mà đánh dấu và thay thế bằng giá trị -99.0 và không xử lý khi tính toán
2 Phát hiện các sai số và hiệu chỉnh trên cở sở số liệu thực đo, số liệu nghi ngờ có thể được kiểm tra lại với số liệu gốc hoặc dùng các trạm khí tượng thủy văn lân cận để
so sánh và đối chiếu
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Phương pháp dùng để tính toán các đặc trưng mưa và nhiệt là phương pháp thống kê,
công cụ sử dụng để đọc các file đữ liệu, bên cạnh đó đề tính toán các đặc trưng thống kê
của yếu tố mưa có thể sử dụng nhiều công cụ khác nhau như Phần mềm thống kê, MS
Excel
Để đánh giá một sản phâm mô hình số có hiệu quả thì cần phải xác định được rõ mục đích đánh giá trước khi thiết lập hệ thống đánh giá, từ đó xác định được các công việc tính toán, các đại lượng được chọn khác nhau để mô tả các thuộc tính thích hợp phục vụ
Trang 36cho mục đích đánh giá Hiện nay có một số phương pháp thông dụng nhất dé đánh giá sản phâm mô hình sô như sau:
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu:
Phương pháp này được thực hiện nhằm thu thập, tổng hợp số liệu quan trắc về
nhiệt độ không khí và lượng mưa từ năm 2005 đến năm 2015 tại tỉnh Lâm Đồng Các
số liệu cần thu thập để tính toán xu thế, mức độ biến đổi nhiệt độ và lượng mưa tại Lâm Đồng là số liệu tại trạm Lâm Đồng thuộc tỉnh Lâm Đồng Nguồn thu thập tài liệu: Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Tây Nguyên nên đảm bảo độ tin cậy của dữ liệu
Số liệu khai thác là nhiệt độ các OBS lh, 7h, 13h, 19h và lượng mưa ngày (tông
lượng mưa tính từ 19 giờ hôm trước đến 19 giờ hôm sau) và nhiệt độ cdc OBS 1h, 7h, 13h, 19h có nguồn gốc từ Đài Khí Tượng Thủy Văn khu vực Tây Nguyên
Độ dài chuỗi số liệu: khai thác chuỗi số liệu hơn 10 năm (2005-2015) tại tỉnh Lâm
Đồng
Số liệu mưa của trạm được đo bằng Vũ kế (2-4 lần/ngày) và được hiệu chính số
liệu bằng giản đồ mưa tự ghi trên máy Vũ kế theo Quy phạm Bên cạnh đó còn có sự
kiểm tra quan hệ vật lý với các hiện tượng thời khác như hiện tượng hiện tại, hiện
tượng đã qua, loại mây gây mưa, cường độ mưa
Thiết bị đo mưa là Vũ lượng kế được bảo dưỡng thường xuyên và kiểm định đúng thời hạn như Quy phạm quy định
2.2.2 Phương pháp thống kê và xử lí số liệu:
Phương pháp xử lý số liệu được áp dụng trong đồ án nhằm: thống kê số liệu nhiệt độ,
lượng mưa tính toán biến trình năm của nhiệt độ, lượng mưa tính toán xu thế nhiệt độ, vẽ
các đồ thị biéu diễn Phần mềm được sử dụng chính trong chuyên đề là Excel -là gói chương trình thuộc phần mềm Microsoft Office đang được sử dụng ở hầu hết các văn phòng trên toàn thế giới Excel là một chương trình có khả năng thực hiện được nhiều
phép tính từ đơn giản đến phức tạp, thê hiện số liệu qua các bảng biểu, đồ thị một cách linh hoạt
Trang 37Số liệu là tập hợp hệ thống thông tin có cấu trúc và luôn ân chứa các sai số hoặc khuyết thiếu số liệu, do vậy trước khi sử dụng số liệu để nghiên cứu cần phải được kiểm tra, xử lý số liệu ban đầu để đảm bảo chắc chắn rằng các tập số liệu được sử
dụng là hoàn toàn đáng tin cậy e Về đặc trưng lượng mưa:
Tổng lượng mưa tháng, tổng lượng mưa năm (1-12), tổng lượng mưa mùa khô (I I- 4), tông lượng mưa mùa mưa (5-10), tổng lượng mưa mùa Đông (12-2), tổng lượng mưa mùa Xuân (3-5), tổng lượng mưa mùa Hè (6-8), tổng lượng mưa mùa Thu (9-11)
Nguyên tắc tính toán các đặc trưng này là số liệu phải thỏa mãn điều kiện:
Đối với giá trị lượng mưa tháng: Số ngày có số liệu phải > 2/3 tổng số ngày trong tháng (không thỏa mãn điều kiện này, coi như tháng không có dữ liệu)
Đối với giá trị lượng mưa năm: Số tháng có số liệu phải > 2/3 tổng số tháng trong năm (không thỏa mãn điều kiện này, coi như năm không có dữ liệu)
Kết quả tính toán cuối cùng là tính giá trị đặc trưng lượng mưa trung bình nhiều năm
e _ Về đặc trưng số ngày mưa (ngày mưa là ngày được tính có lượng R > 0.1 mm): Tổng số ngày mưa trong tháng, năm; Số ngày mưa trong mùa khô (11-4); Số ngày mưa trong mùa mưa (5-10); Số ngày mưa trong mùa Đông (12-2); Số ngày mưa trong mùa Xuân (3-5); Số ngày mưa trong mùa Hè (6-8); Số ngày mưa trong mùa Thu (9-
11); Số ngày mưa lớn (R > 50 mm); Số ngày mưa rất lớn (R > 100 mm);
Kết quả tính toán cuối cùng là giá trị đặc trưng số ngày mưa trung bình nhiều năm
e D6 dai mua mua:
Trên cơ sở chuỗi số liệu tổng lượng mưa tháng của trạm, tính số năm của từng tháng có tổng lượng mưa > 100 mm, sau đó tính xác suất phần trăm của tháng có tổng lượng mưa > 100 mm trong chuỗi số liệu nhiều năm
Mùa mưa trong năm được tính bằng độ dài tháng có mưa (thỏa mãn điều kiện
tháng có tổng lượng mưa R > 100 mm, xác suất > 0.5, thời gian 3 tháng liên tục) e_ Cách tính các đặc trưng mưa:
Trang 38được tính bằng cách lấy tổng lượng mưa đo được chia cho số ngày có số liệu sau đó nhân với số ngày của tháng)
+ Tổng số ngày mưa tháng: là tổng số ngày có mưa của tháng (ngày mưa: được tính là ngày có lượng mưa > 0.1 mm)
+ Tổng lượng mưa năm: là tổng lượng mưa của 12 tháng (trong trường hợp năm có
ngày thiếu số liệu nhưng có số ngày có số liệu > 330 ngày thì tổng lượng mưa năm
được tính bằng cách lấy tổng lượng mưa đo được chia cho số ngày có số liệu sau đó nhân với số ngày của năm)
+ Tổng số ngày mưa trong năm: là tổng số ngày mưa của 12 tháng
+ Tổng lượng mưa từng mùa: là tổng lượng mưa các tháng của mùa đó (mùa Xuân từ tháng 3 —- tháng 5; mùa Hẻ từ tháng 6 — thang 8; mua Thu từ tháng 9 — thang 11; mùa Đông từ tháng 12 — tháng 2)
+ Tổng số ngày mưa trong từng mùa: là tổng số ngày mưa các tháng của mùa đó Tổng lượng mưa có ký hiệu là X có số liệu quan trắc {x¡ i=l, n}
+ Công thức tính tổng lượng mưa:
X = > x, (2 1)
+ Trung bình tháng (năm) của lượng (số ngày) mưa: có giá trị bằng tổng lượng (số ngày) mưa của nhiều tháng (năm) chia cho số tháng (năm)
Trang 39Cac ham str dung trong excel:
+ Hàm đếm COUNT dùng đề đếm số lượng ô có chứa các số, đồng thời đếm các số có trong danh sách tham đối Sử dụng hàm COUNT để biết số mục nhập trong trường số nằm trong phạm vi hoặc dãy số
=COUNT(valuel,value?2, )
Valuel : Bat budc Muc dau tién, tham chiéu 6 hodic phạm vi muốn đếm số
Value2, : Tùy chọn Tối đa 255 mục, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung trong đó muốn đếm só
+ Hàm đếm COUNTIF là một trong các hàm thống kê, để đếm số lượng ô đáp ứng
một tiêu chí Ví dụ như dùng để đếm số ngày có mưa
=COUNTIF(range;criteria)
Range : phạm vi
Criteria : tiéu chí
+ Hàm đếm COUNTIFS áp dụng tiêu chí cho các ô trong nhiều dai 6 và đếm số lần
đáp ứng tất cả các tiêu chí Ví dụ như để đếm số ngày có lượng mưa to, mưa tất to
=COUNTIFS(eriteria_rangel,criterial,[criteria_range2,criter1a2], )
Criteria rangel : Bắt buộc Phạm vi thứ nhất trong đó cần đánh giá các tiêu chí
liên kết
Criterial : Bắt buộc Tiêu chí đưới dạng một số, biểu thức, tham chiếu ô hoặc văn bản đê xác định những ô nào cân đêm
Criteria range2,criteria2, : Tùy chọn Những phạm vi bổ sung và tiêu chí liên kết của chúng Cho phép tối đa 127 cặp phạm vi/tiêu chí
+ Ham tinh tong SUM dùng đê cộng các giá trị của nhiều nhóm các 6
=SUM(number1,number2, )
Trang 40+ Ham AVERAGE 4é tinh giá trị trung bình của dãy số liệu cần tính toán
=AVERAGE(number[l,number2, )
Number! : Bắt buộc Số thứ nhất, tham chiếu ô, hoặc phạm vi muốn tính
trung bình
Number2, : Tùy chọn Các số, tham chiếu ô hoặc phạm vi bổ sung muốn tính
trung bình, tối đa 255
+ Hàm MIN, MAX để tìm giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất trong một vùng dữ liệu =MIN(number!1 ,number?, )
=MAX(number1,number?, )
2.2.3 Phuong phap so sanh, danh gia:
Phuong phap nay duoc thuc hién để so sánh số liệu khí hậu đặc biệt là 2 yếu tố lượng mưa và nhiệt độ trong giai đoạn nghiên cứu từ 2005 — 2015 so với quá khứ Qua
đó đưa ra đánh giá mức độ biến động trong tương lai của 2 yếu tô này