Chấp hành đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trƣ
Trang 1CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
VÀ KHAI THÁC VẬT LIỆU VIỆT TÂN
Lâm Đồng, năm 2022
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1 Xuất xứ của dự án 1
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 1
1.3 Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan 1 2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 2
2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong báo cáo 4
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 5
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 7
CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 8
1.1 Thông tin về dự án 8
1.1.1 Tên dự án 8
1.1.2 Chủ dự án 8
1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 8
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 10
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 11
1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 12
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 14
1.2.1 Các hạng mục công trình chính 14
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 14
1.2.3 Các hoạt động của dự án 14
1.2.4 Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 16
1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 17
1.3 Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện nước và các sản phẩm của dự án 17
1.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu 17
1.3.2 Sản phẩm đầu ra 24
1.4 Công nghệ khai thác và chế biến đá 24
1.4.1 Công nghệ khai thác 24
1.4.2 Công nghệ chế biến 33
Trang 31.4.3 Công nghệ đổ thải 33
1.4.4 Công tác vận tải 34
1.5 Biện pháp tổ chức thi công 34
1.5.1 Thi công hào mở vỉa 34
1.5.2 Đắp đê bao xung quanh mỏ 34
1.5.3 Đảo rãnh thoát nước 34
1.5.4 Đào rãnh thoát nước khu vực bãi chế biến đá 35
1.5.5 Đào rãnh thoát nước khu vực bãi thải 35
1.5.6 Đắp đê bao xung quanh bãi thải 35
1.5.7 Đào hố thu nước 36
1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 36
1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 36
1.6.2 Tổng vốn đầu tư 36
1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 36
CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 39
2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 39
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 39
2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 41
2.1.3 Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án 43
2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực thực hiện dự án 43
2.2 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường 43
2.2.1 Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường 43
2.2.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học 45
2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực thực hiện dự án 46
2.3.1 Dân cư 46
2.3.2 Đất đai, cây trồng nông nghiệp 46
2.3.3 Các thành phần môi trường không khí, đất 46
2.3.4 Các đối tượng khác 46
2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 47
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 48
3.1 Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 48
Trang 43.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 48
3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 57
3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn khai thác 59
3.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 59
3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 77
3.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 85
3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 86
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 88
4.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường 88
4.1.1 Giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường 88
4.1.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 91
4.1.3 Khối lượng công việc để cải tạo, phục hồi môi trường theo phương án đã chọnError! Bookmark not defined 4.1.4 Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường 93
4.1.5 Tổng hợp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, cây xanh 94
4.1.6 Các giải pháp để giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó sự cố môi trường trong quá trình cải tạo, phục hồi môi trường 95
4.2 Kế hoạch thực hiện 95
4.2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 95
4.2.2 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch giám sát chất lượng công trình 96 4.2.3 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trường để kiểm tra, xác nhận hoàn thành các nội dung của phương án cải tạo, phục hồi môi trường 96
4.2.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kiểm tra và xác nhận 96
I.1 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 99
I.1.1 Căn cứ dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 99
I.1.2 Nội dung của dự toán 99
I.2 Tổng hợp chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 102
4.2.5 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm thực hiện ký quỹ 106
4.2.6 Xác định mức tiền ký quỹ hàng năm 106
4.2.7 Thời điểm thực hiện ký quỹ 106
4.2.8 Đơn vị nhận ký quỹ 106
CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 107
Trang 55.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường 109
5.2.1 Giám sát trong giai đoạn xây dựng 109
5.2.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động 109
5.2.3 Giám sát trong giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường 110
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 111
1 Kết luận 111
2 Kiến nghị 112
3 Cam kết 112
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 114
Trang 6DANH MỤC BẢNG
Bảng 1-1: Tọa độ các điểm khép góc khu mỏ 8
Bảng 1-2: Tọa độ các điểm khép góc khu mỏ 9
Bảng 1-3: Tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi thải 10
Bảng 1-4: Nhu cầu sử dụng điện mỏ đá Việt Tân 19
Bảng 1-5: Nhu cầu tiêu hao nhiên liệu mỏ đá Việt Tân 21
Bảng 1-6: Định mức tiêu hao vật liệu nổ cho một đợt nổ (LK lớn) 22
Bảng 1-7: Bảng tổng hợp tiêu hao VLN hàng năm 22
Bảng 1-8: Bảng tổng hợp máy móc, thiết bị mỏ 23
Bảng 1-9: Cơ cấu sản phẩm 24
Bảng 1-10: Thống kê các thông số khoan nổ mìn 31
Bảng 1-11: Bảng tổng hợp khối lượng công tác xây dựng cơ bản mỏ 36
Bảng 1-12: Biên c hế lao động toàn mỏ 37
Bảng 2-1: Nhiệt độ không khí TB hàng tháng qua các năm tại TQT Liên Khương 41
Bảng 2-2: Lượng mưa trung bình hàng tháng qua các năm tại TQT Liên Khương 42
Bảng 2-3: Độ ẩm trung bình hàng tháng qua các năm tại TQT Liên Khương 43
Bảng 2-4: Chất lượng môi trường không khí khu vực dự án 44
Bảng 2-5: Chất lượng nước ngầm khu vực dự án 45
Bảng 3-1: Tải lượng khí thải phát sinh khi đốt thực bì 49
Bảng 3-2: Nồng độ khí thải phát sinh trong quá trình đốt thực bì 49
Bảng 3-3: Tải lượng – Nồng độ các chất ô nhiễm do vận chuyển thiết bị 50
Bảng 3-4: Khối lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp tại dự án 51
Bảng 3-5: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp 52
Bảng 3-6: Hệ số ô nhiễm của que hàn 52
Bảng 3-7: Nồng độ ô nhiễm khí thải do máy hàn phát ra 53
Bảng 3-8: Bảng tra dòng chảy mặt theo Vư- SôSki 54
Bảng 3-9: Lưu lượng nước mưa chảy tràn tại dự án 54
Bảng 3-10: Tải lượng bụi từ quá trình bóc đất phủ 60
Bảng 3-11: Tổng lượng bụi phát sinh từ đất đá được vận chuyển 61
Bảng 3-12: Nồng độ bụi phát sinh từ đất đá được vận chuyển 61
Bảng 3-13: Nhu cầu dầu cho quá trình hoạt động bốc xúc đá, đất phủ 64
Bảng 3-14: Tải lượng các chất ô nhiễm do quá trình hoạt động bốc xúc đá, đất phủ 64
Trang 7Bảng 3-16: Tải lượng chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) 67
Bảng 3-17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 67
Bảng 3-18: Mức ồn tối đa do hoạt động của phương tiện vận chuyển theo WHO 71
Bảng 3-19: Mức âm gia tăng phụ thuộc hiệu số (L1 – L2) 72
Bảng 4-1: Khối lượng cải tạo, phục hồi môi trường 93
Bảng 4-2: Nhu cầu máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình cải tạo 94
Bảng 4-3: Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường dự án 97
Bảng 4-1: Tổng hợp dự toán phương án cải tạo, phục hồi môi trường 103
Bảng 5-1: Tổng hợp chương trình quản lý môi trường của dự án 107
Trang 8Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
MỞ ĐẦU
1 Xuất xứ của dự án
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư
Kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ Trong đó, việc đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội được Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhiều công trình lớn đã và đang được triển khai đầu tư xây dựng, đô thị ngày càng phát triển và mở rộng Bên cạnh đó, nhu nhập và mức sống trong nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, dẫn đến sự tăng nhanh về nhu cầu phát triển nhà ở và các công trình phúc lợi dân sinh trong những năm tới Bên cạnh đó, theo văn bản số 7213/UBND-GT ngày 28/8/2020 của UBND tỉnh về việc chỉ đạo chấn chỉnh hoạt động khai thác đá xây dựng trên địa bàn thành phố Đà Lạt, thì đối với các giấy phép có thời thời hạn sau năm 2025 cho phép khai thác đến năm 2025; Dự án đường cao tốc Dầu Giây – Đà Lạt trong những năm tới sẽ sớm triển khai đoạn chạy qua khu vực lân cận huyện Đơn Dương
Đứng trước những cơ hội đó, Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng và Khai thác Vật liệu Việt Tân đã đầu tư dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng tại xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng để cung cấp đá xây dựng cho thị trường huyện Đơn Dương và các vùng lân cận Dự án đã được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản số 82/GP-UBND ngày 09/11/2021 và phê duyệt trữ
lượng khoáng sản tại Quyết định số 1576/QĐ-UBND ngày 07/9/2022
Chấp hành đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng
và Khai thác Vật liệu Việt Tân đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Tài Nguyên Việt lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án “Khai thác và chế biến đá xây dựng” tại xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
Loại hình dự án Dự án mới Diện tích thực hiện dự án là 10,5579ha
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương
Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư là UBND tỉnh Lâm Đồng Báo cáo kinh tế kỹ thuật khai thác và chế biến đá xây dựng tại mỏ đá Việt Tân, thuộc xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng do Công ty CP Tư vấn Đầu tư Xây dựng và Khai thác Vật liệu Việt Tân phê duyệt
1.3 Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
Trang 9Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
Hiện nay, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đang trong quá trình xây dựng, tuy nhiên theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường thì Dự án không thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường theo quy định tại Phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022; không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường theo quy định tại điều 28, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Vị trí dự án không ảnh hưởng đến hành lang bảo vệ nguồn nước, diện tích đất trồng lúa, đất rừng, công trình di tích lịch sử… cũng như các quy định khác có liên quan
1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác
- Về phía Tây, các cạnh mỏ 9-10, 10-11 tiếp giáp với ranh giới khai thác của Công
ty theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 17/GP-UBND ngày 27/3/2017
- Về phía Tây khu vực mỏ là ranh giới khu vực khai thác của Công ty TNHH THC theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 14/GP-UBND ngày 27/3/2017 và Quyết định
số 1794/QĐ-UBND ngày 13/7/2021 của UBND tỉnh (điểm góc số 11 cách ranh giới mỏ của Công ty TNHH THC khoảng 204m)
- Về phía Bắc, cạnh 1-2 tiếp giáp với ranh thăm dò của Công ty TNHH Khoáng sản Đại An Phát theo Giấy phép thăm dò khoáng sản số 38/GP-UBND ngày 05/5/2021
1.3.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan
Khu vực mỏ thuộc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 được phê duyệt tại Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng và thuộc khu vực bổ sung không đấu giá quyền khai thác khoáng sản được phê duyệt tại Quyết định số 2109/QĐ-UBND ngày 28/9/2020 của UBND tỉnh Lâm Đồng và Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 05/8/2022 của UBND tỉnh về việc kéo dài kỳ quy hoạch và bổ sung một số điểm mỏ vào quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng tại Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng
Dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng phù hợp Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2020
2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1 Các văn bản pháp luật của nhà nước
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12;
Trang 10Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14;
- Luật Tài nguyên nước ngày 21/6/2012;
- Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 29/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ V/v tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản;
- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020;
- Thông tư 13/2021/TT-BNNPTNT ngày 27/10/2022 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc quy định bảo đảm yêu cầu phòng chông thiên tai trong quản lý, vận hành, sử dụng các khu khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên thiên nhiên khác, đô thị, du lịch, công nghiệp, di tích lịch sử; điểm du lịch; điểm dân cư nông thôn; công trình phòng, chống thiên tai, giao thông, điện lực, viễn thông và hạ tầng kỹ thuật khác;
- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức xây dựng;
- Thông tư số 13/2021/BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình;
- Thông tư 02/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 2556/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Quyết định số 1527/QĐ-UBND ngày 27/07/2012 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc công bố khu vực hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Quyết định số 568/QĐ-UBND ngày 22/3/2013 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc khoanh định các khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản và hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020;
- Quyết định số 2109/QĐ-UBND ngày 28/9/2020 của UBND tỉnh bổ sung một số khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh;
Trang 11Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
- Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 04/08/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản và hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Quyết định số 551/QĐ-UBND ngày 01/4/2022 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh kéo dài kỳ quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng cho đến khi Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 được phê duyệt;
- Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 05/8/2022 của UBND tỉnh về việc kéo dài kỳ quy hoạch và bổ sung một số điểm mỏ vào quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng tại Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh;
- Quyết định số 02/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc công bố đơn giá nhân công xây dựng năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Quyết định số 03/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc công bố giá ca máy và thiết bị thi công năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;
- Văn bản số 698/SXD-KTVLXD QLN&TTBĐS ngày 06/04/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc Công bố giá vật liệu xây dựng tháng 4 năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 82/GP-UBND ngày 09/11/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng và Khai thác Vật liệu Việt Tân được thăm dò đá xây dựng tại xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng;
- Quyết định số 1576/QĐ-UBND ngày 07 tháng 9 năm 2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đá xây dựng tại xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng
2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong báo cáo
Các tiêu chuẩn và quy chuẩn được sử dụng trong báo cáo bao gồm:
- QCVN 08-MT:2015/BTNMT: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước mặt;
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh;
- QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích;
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư;
- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
Trang 12Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng
2.4 Các tài liệu do chủ đầu tư tạo lập
Báo cáo kinh tế - kỹ thuật khai thác và chế biến đá xây dựng mỏ đá Việt Tân tại xã
Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng;
3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường
3.1 Chủ đầu tư
- Tên chủ đầu tư: Công ty CP Tư vấn ĐTXD và Khai thác Vật liệu Việt Tân
- Địa chỉ liên lạc: 11/2 Nguyễn Văn Trỗi, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương
- Tên Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Tài Nguyên Việt
- Người đại diện: Bà Trình Ngọc Thảo Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ: số 01 Tô Hiệu, phường 8, Đà Lạt, Lâm Đồng
Danh sách các thành viên tham gia thành lập báo cáo ĐTM dự án “Khai thác và
chế biến đá xây dựng” tại xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương như sau:
TT Họ tên Trình độ chuyên
môn
Nội dung phụ trách Chữ ký
Trang 13Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
TT Họ tên Trình độ chuyên
môn
Nội dung phụ trách Chữ ký
trường
môi trường
Hiện trạng môi trường
môi trường
Tham vấn cộng đồng
- Đơn vị phụ trách quan trắc môi trường: Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng (chứng nhận Vimcert số 064)
3.3 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM
Quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM gồm các nội dung chính như sau:
- Thu thập thông tin, tài liệu đã được tạo lập và các dữ liệu pháp lý liên quan đến
dự án để nắm sơ bộ về dự án;
- Khảo sát hiện trường dự án để thu tập các thông tin về các điều kiện tự nhiên như địa hình, sông suối, hệ sinh thái… và các điều kiện kinh tế xã hội, các đối tượng xung quanh;
- Phân bố và lấy mẫu quan trắc 03 lần các thành phần môi trường như không khí, nước mặt, trầm tích đáy tại lòng hồ… để đánh giá hiện trạng môi trường của dự án trước khi dự án triển khai xây dựng;
- Từ các thông tin, dữ liệu được thu thập tiến hành phân công viết các báo cáo chuyên đề liên quan đến nội dung báo cáo ĐTM và tổng hợp thành báo cáo ĐTM;
- Gửi hồ sơ tham vấn ý kiến trực tuyến thông qua hình thức đăng tải thông tin trên cổng thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng;
- Gửi công văn lấy ý kiến tham vấn về nội dung báo cáo ĐTM đến UBND xã, UBMTTQ xã Phối hợp với UBND xã tổ chức họp tham vấn ý kiến các đối tượng chịu tác động trực tiếp của dự án;
- Tổng hợp thành báo cáo đánh giá tác động môi trường hoàn chỉnh, đúng quy định theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/ 2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020 và Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường
4 Phương pháp đánh giá tác động môi trường
Trang 14Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
Phương pháp nhận dạng, liệt kê: xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường; nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho công tác đánh giá chi tiết
Phương pháp thống kê: dùng để thu thập các số liệu nền về các điều kiện tự nhiên, đất đai, thủy văn, chất lượng không khí, môi trường nước,… tại khu vực thực hiện dự án
Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên phương pháp đánh giá tác động môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới để tính toán tải lượng ô nhiễm và đánh giá tác động của các nguồn ô nhiễm
Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trên nền tảng
là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường liên quan
Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng , Phương pháp khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm
5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM
Trang 15Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
- Tên chủ đầu tư: Công ty CP Tư vấn ĐTXD và Khai thác Vật liệu Việt Tân
- Đại diện: Ông Huỳnh Nho Văn Chức vụ: Giám đốc
- Địa chỉ liên lạc: 11/2 Nguyễn Văn Trỗi, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Đơn Dương
Tổng diện tích sử dụng đất của dự án là 10,5579ha với các khu vực sau:
1.1.3.1 Khu vực khai trường khai thác
Khu mỏ có diện tích 7,9ha được giới hạn bởi các điểm khép góc có tọa độ như sau:
Bảng 1-1: Tọa độ các điểm khép góc khu mỏ
Điểm góc
Tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0
Trang 16Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
Điểm góc
Tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0
Khu vực chế biến đá, bãi chứa đá thành phẩm có diện tích là 1,83 ha với tọa độ các điểm khép góc nhƣ sau:
Bảng 1-2: Tọa độ các điểm khép góc khu mỏ
Điểm góc
Hệ tọa độ VN - 2000 Kinh tuyến trục 107 0 45', múi chiếu 3 0
Trang 17Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
1.1.3.3 Khu vực bãi thải
Bãi thải nằm ở phía Tây Bắc của khu vực khai trường, diện tích là 0,36 ha Tọa độ các điểm khép góc như sau:
Bảng 1-3: Tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi thải
Điểm góc
Hệ tọa độ VN - 2000 Kinh tuyến trục 107 0 45', múi chiếu 3 0
Tổng diện tích là 0,4679 ha, bao gồm:
- Đê bao và rãnh thoát nước ngoài mỏ : 0,4574ha;
1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án
Theo Quyết định số 1294/QĐ-UBND ngày 17/6/2019 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng thì diện tích đất dự án thuộc quy hoạch đất trồng cây hằng năm khác
Hiện trạng quản lý sử dụng đất:
- Khu vực khai trường, đê bao và rãnh thoát nước ngoài mỏ: thuộc quyền quản lý,
sử dụng của người dân Hiện trạng trên đất là cà phê và đất trống
- Khu vực bãi chế biến đá, bãi thải, khu phụ trợ, trạm cân: thuộc quyền quản lý và
sử dụng của người dân, hiện trạng là đất trống
Sau khi được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp giấy phép khai thác khoáng sản, Công ty
sẽ thực hiện thủ tục xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang mục đích khác và thuê đất
Trang 18Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm
về môi trường
1.1.5.1 Khu dân cư
Dân cư tập trung chủ yếu dọc theo hai bên đường liên thôn và hai bên đường liên
xã trong khu vực, chủ yếu là người dân tộc Khu dân cư tập trung gần khu mỏ nhất là ở thôn R’Lơm, cách khu mỏ khoảng 2km về phía Tây Bắc
Xung quanh khu mỏ dân cư sống thưa thớt, trong bán kính 300m: có 01 hộ dân sinh sống ở phía Tây Bắc khu mỏ (dọc đường vào mỏ), cách ranh mỏ (tại điểm góc số 1) khoảng 284m; phía Tây Bắc có 02 nhà tạm chủ yếu để lưu chứa đồ của người dân khi vào mùa vụ, 01 nhà cách ranh mỏ tại điểm góc số 1 khoảng 180m, 01 nhà cách ranh mỏ tại điểm góc số 1 khoảng 300m; cách điểm góc số 2 khoảng 141m về phía Đông Nam có trại chăn nuôi bò và chòi vật tư của hộ dân
Trong khu vực mỏ có 01 nhà tạm trước đây để phục vụ sản xuất nông nghiệp, tuy nhiên đến nay Công ty đã thỏa thuận sang nhượng được đất, nhà tại khu vực này Trong khu vực mỏ không có dân cư sinh sống
1.1.5.3 Sông suối, nguồn tiếp nhận nước thải
Mạng lưới sông suối trong khu vực kém phát triển Dọc theo ranh mỏ ở phía Đông
có mương thoát nước do người dân trước đây tự đào để thoát nước, sản xuất nông nghiệp, lòng mương rộng 2-3m, sâu 1,5-2,5m, lưu lượng nhỏ, thường chỉ có nước vào mùa mưa, mùa khô cạn kiệt Nhánh mương này được đấu nối chảy vào hợp dòng với nhánh suối thoát nước nội đồng của khu vực ở phía Đông khu vực mỏ (nhánh suối thoát nước nội đồng ở phía Đông khu vực mỏ, cách khu vực mỏ khoảng 164m tại điểm góc số 2, chảy theo hướng Đông Bắc, lòng suối rộng 2-4m, chiều sâu từ 2-3m, thường
có nước quanh năm) Ngoài ra, ở phía Tây khu vực mỏ, cách ranh mỏ cạnh 1-11 khoảng 42m có mương thoát nước (rộng 3-5m, sâu 2-3m) do Công ty tự mở để phục
vụ công tác thoát nước mỏ cho dự án theo Giấy phép khai thác khoáng sản số UBND ngày 27/3/2017 của Công ty Mương thoát nước này chảy ra đấu nối vào nhánh suối Đa N’sê ở phía Tây Bắc khu vực
17/GP-Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án: đối với các dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng, không phát sinh nước thải sản xuất Tuy nhiên, đối với nước mưa trong moong khai thác, sẽ được bơm ra mương thoát nước ở phía Tây khu vực mỏ
Trang 19Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
1.1.5.4 Các đối tượng kinh tế - xã hội trong khu vực dự án
- Về phía Tây, các cạnh mỏ 9-10, 10-11 tiếp giáp với ranh giới khai thác của Công
ty theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 17/GP-UBND ngày 27/3/2017
- Về phía Tây khu vực mỏ là ranh giới khu vực khai thác của Công ty TNHH THC theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 14/GP-UBND ngày 27/3/2017 và Quyết định
số 1794/QĐ-UBND ngày 13/7/2021 của UBND tỉnh (điểm góc số 11 cách ranh giới mỏ của Công ty TNHH THC khoảng 204m)
- Về phía Bắc, cạnh 1-2 tiếp giáp với ranh thăm dò của Công ty TNHH Khoáng sản Đại An Phát theo Giấy phép thăm dò khoáng sản số 38/GP-UBND ngày 05/5/2021 Xung quanh khu mỏ không có khu công nghiệp, nhà máy hoặc các đối tượng kinh
Tạo việc làm cho người lao động địa phương; sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế góp phần làm tăng trưởng kinh tế địa phương; tăng doanh thu cho ngân sách địa phương thông qua các khoản nộp phí, thuế
1.1.6.2 Quy mô, công suất và công nghệ sản xuất
(1) Quy mô dự án
Theo Quyết định số 1576/QĐ-UBND ngày 07/9/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đá xây dựng tại xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng trên diện tích 7,9 ha với trữ lượng địa chất cấp 121 đá xây dựng là 3.001.801 m3, đất san lấp là 320.915 m3; trữ lượng địa chất khoáng sản được phép đưa vào thiết kế khai thác đá xây dựng là 2.338.528 m3, đất san lấp là 303.000 m3
(2) Công suất
Trang 20Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất kinh doanh và khả năng đầu tƣ của đơn vị, công suất mỏ đƣợc lựa chọn nhƣ sau:
- T1 là thời gian xây dựng cơ bản mỏ Lựa chọn T1 = 4,0 tháng
- T2 là thời gian khai thác đá xây dựng theo công suất thiết kế
2 Q kt,
T A
Trang 21Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
- Đối với tầng đất phủ làm vật liệu san lấp: áp dụng công nghệ khai thác bằng cơ giới, sử dụng máy xúc TLGN 1,2m3 xúc bốc trực tiếp
- Đối với tầng đá cứng: áp dụng công nghệ khoan nổ mìn để phá đá, xúc bốc vận tải đất đá mỏ bằng cơ giới
1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án
1.2.1 Các hạng mục công trình chính
Các công trình chính của dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng tại xã Ka Đơn, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng thể hiện trong bản đồ Tổng mặt bằng mỏ, bao gồm các hạng mục sau:
- Đê bao và rãnh thoát nước ngoài mỏ : 0,4574 ha
1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ
- Nguồn cung cấp điện: Nhu cầu sử dụng điện trong dự án chủ yếu là các thiết bị
chiếu sáng sử dụng vào buổi tối, nhu cầu không nhiều Nguồn cung cấp được kéo từ
đường dây tải điện trong khu vực
- Nguồn cung cấp nước: Nhu cầu sử dụng nước chủ yếu là cho quá trình sinh
hoạt, nguồn cung cấp là nước bình 20L
- Sửa chữa cơ điện: Các loại hỏng hóc nhỏ, đơn giản do các công nhân vận hành
đã được đào tạo đảm nhiệm Trong trường hợp có hư hỏng lớn chủ dự án sẽ thuê các
cơ sở sửa chữa chuyên nghiệp
- Hệ thống giao thông, vận tải: Giao thông bộ đã có đường thuận tiện cho công tác
vận chuyển bùn cát bằng cơ giới bộ Trong phạm vi lòng hồ sử dụng các phương tiện vận tải thủy: thuyền, …
- Hệ thống thông tin liên lạc: Phương tiện liên lạc chính là điện thoại di động
1.2.3 Các hoạt động của dự án
1.2.3.1 Hoạt động xây dựng cơ bản mỏ
(1) Thi công hào mở vỉa
Đào hào mở vỉa để tạo mặt tầng khai thác đầu tiên của mỏ tại cao độ cote +1083m Hào mở vỉa dạng hào bán hoàn chỉnh, kích thước hào tối thiểu 50x50 (m)
Trang 22Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
(2) Đắp đê bao xung quanh mỏ
Đắp đê bao xung quanh mỏ nhằm đảm bảo an toàn cho người và gia súc Theo thời gian, đê bao sẽ được đắp nối dài dần cho đến khi kết thúc khai thác mỏ Tính toán khối lượng đắp đê bao cho trường hợp dài nhất (khi kết thúc khai thác mỏ), các cạnh
mỏ tiếp giáp với mỏ theo Giấy phép số 17/GP-UBND ngày 27/3/2017 và tiếp giáp với ranh mỏ của Công ty TNHH Khoáng sản Đại An Phát không đắp đê bao
(3) Đào rãnh thoát nước khu vực khai trường
Đào rãnh thoát nước, phía ngoài đê bao dọc theo các cạnh mỏ 8-7, 7-6, 6-5, 5-4, 4-3, 3-2 nhằm ngăn chặn nước mưa chảy tràn từ khu vực ngoài mỏ vào khu vực mỏ Dọc theo ranh phía Đông khu vực mỏ đã có mương thoát nước hiện hữu (nằm trong và ngoài ranh mỏ), nên trong quá trình khai thác mương thoát nước sẽ được đào nối với mương hiện hữu và nắn mương thoát nước ra ngoài ranh mỏ
(4) Đào rãnh thoát nước khu vực bãi chế biến đá
Đào rãnh thoát nước xung quanh bãi chế biến đá nhằm ngăn ngừa nước mưa chảy tràn ra khu vực xung quanh
(5) Đào rãnh thoát nước khu vực bãi thải
Đào rãnh thoát nước xung quanh bãi thải nhằm ngăn ngừa nước mưa chảy tràn
ra khu vực xung quanh
(6) Đắp đê bao xung quanh bãi thải
Đắp đê bao xung quanh bãi thải nhằm ngăn đất đá thải lăn, trượt ra bên ngoài
(7) Đào hố thu nước
Đào hố thu nước để thu gom, lắng lọc nước chảy tràn tại bãi chứa trước khi thoát
ra ngoài
(8) Lắp đặt trạm cân, hệ thống camera, trạm biến áp và trạm nghiền
Thuê khoán trọn gói đơn vị cung ứng lắp đặt
1.2.3.2 Hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản
Lựa chọn trình tự khai thác như sau:
- Khai thác theo lớp bằng, từng lớp từ trên xuống dưới, từ cao đến thấp, từ ngoài vào trong
- Trình tự công trình mỏ phát triển từ hướng Nam lên phía Bắc khu mỏ
Xét điều kiện địa chất mỏ, kỹ thuật công nghệ, khả năng thiết bị thi công, đồng thời mỏ có cấu trúc địa chất đơn giản đồng nhất không có thấu kính lớp kẹp, mỏ đá xây
dựng tại xã Ka Đơn lựa chọn áp dụng hệ thống khai thác khấu theo lớp bằng, vận
tải trực tiếp trên tầng bằng ô tô Nội dung của hệ thống khai thác này là khai thác với
Trang 23Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
góc dốc bờ công tác = 0 Sau khi kết thúc công tác bóc lớp đất phủ để lộ lớp đá cứng, tiến hành khoan nổ mìn, cắt tầng và khai thác theo từng lớp từ trên xuống dưới kế tiếp nhau Máy đào và ô tô làm việc tại mặt bằng chân tuyến mỗi tầng
Đá nguyên khai sau khi được tách ra khỏi nguyên khối có kích thước độ hạt không đồng đều từ 1-2mm đến 1-2m Để kích thước đá thỏa mãn yêu cầu sử dụng cần phải qua khâu chế biến nghiền sàng Đất phủ làm vật liệu san lấp được bán trực tiếp cho khách hàng, không qua khâu chế biến
1.2.4 Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường
1.2.4.1 Công trình xử lý bụi
Dùng hệ thống mô tơ và bec phun nước, định kỳ 2 giờ/lần tiến hành bơm phun nước vào đá nguyên liệu để tạo độ ẩm cho đá trước khi đưa vào máy nghiền
1.2.4.2 Thoát nước mưa – nước thải
(1).Thoát nước khai trường
- Đối với phần trữ lượng khai thác từ cao độ +1060m trở lên sẽ thoát nước bằng phương pháp thoát nước tự chảy (dự kiến khai thác từ năm thứ 1 đến năm thứ 7) Nước từ khai trường được khơi rãnh chảy về rãnh ở phía Đông khu vực khai trường và theo đường mương hiện hữu thoát ra suối ở phía Đông Bắc khu mỏ
- Đối với phần trữ lượng khai thác từ cao độ +1060m trở xuống áp dụng biện pháp bơm cưỡng bức để tháo khô mỏ (dự kiến khai thác từ năm thứ 8 đến khi kết thúc khai thác mỏ) Nước được máy bơm bơm lên rãnh của khu vực khai trường và theo đường mương hiện hữu thoát ra suối ở phía Đông Bắc khu mỏ Đáy khai trường có độ dốc dọc 1-2% để thu nước về hố thu nước ở đáy moong mỏ Vị trí hố thu nước được đào tại đáy moong khai thác Hố thu nước có kích thước dài x rộng x sâu là 10x10x2 (m); mái đào 1:1
(2) Nước thải sinh hoạt
Lưu lượng rất ít nên được xử lý bằng bể tự hoại tại nhà vệ sinh có sẵn trong khu vực nhà văn phòng – nhà ở công nhân (thuê của người dân)
1.2.4.3 Công trình lưu trữ chất thải rắn
Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Đặt thùng rác ở khu vực nhà văn phòng, quy định
và nhắc nhở công nhân bỏ rác đúng nơi quy định, không phóng uế và vứt rác bừa bãi xuống khu vực dự án Thu gom và tồn trữ trong các thùng phi 200L có nắp che
1.2.4.4 Công trình lưu chữ chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại được lưu chứa chung với kho chất thải nguy hại hiện đang hoạt động theo Giấy phép khai thác số 17/GP-UBND
Trang 24Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
1.2.4.5 Công trình khác
Trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy tại chỗ
1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường
Mỏ đá xây dựng tại xã Ka Đơn lựa chọn áp dụng hệ thống khai thác khấu theo
lớp bằng, vận tải trực tiếp trên tầng bằng ô tô Ưu điểm của hệ thống khai thác khấu
1.3 Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện nước và các sản phẩm của dự án
1.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu
1.3.1.1 Nhu cầu về điện
Công ty đã lắp đặt 02 trạm biến áp với tổng công suất 810 kVA (01 trạm 250 kVA,
01 trạm 560 kVA) và hệ thống đường dây khoảng 2,0km để phục vụ điện mỏ cho dự án
đã được cấp phép Để cung cấp điện cho dự án mới, Công ty sẽ đầu tư lắp đặt mới thêm 01 trạm biến áp với công suất 750 kVA
Mỏ đá xây dựng xã Ka Đơn sử dụng điện hạ thế cho khu vực văn phòng, trạm cân, camera, chiếu sáng và sinh hoạt Hộ tiêu thụ điện công nghiệp là trạm nghiền sàng chế biến đá, máy nén khí, máy khoan, máy bơm thoát nước mỏ Thiết bị khai thác của mỏ sử dụng động cơ diesel
Nguồn cung cấp điện:
- Điện công nghiệp phục vụ sản xuất tại mỏ được lấy từ nguồn trung thế 15kV mà doanh nghiệp đã đầu tư kéo từ thôn R’Lơm về mỏ với chiều dài khoảng 2,0km
- Đầu tư lắp đặt mới 01 trạm biến áp công suất 750 kVA để phục vụ điện mỏ cho
dự án mới
Hệ thống cung cấp điện:
Trang 25Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
- Đường dây trung thế, chiều dài 2,0km, từ mỏ đấu nối với lưới điện trung thế 15kV tuyến trong khu vực (đã được Công ty đầu tư)
- 01 trạm biến áp công suất 750kVA
- Đặt tủ điện tổng của mỏ đá tại trạm biến áp;
- Nhận điện từ tủ điện hạ thế của trạm theo đường cáp PVC (4x16) Trong tủ lắp át-tô-mát tổng và 3 át-tô-mát nhánh để cấp điện cho 2 đơn vị: trạm nghiền sàng và khai trường
- Hệ thống đường dây phân phối từ trạm biến áp về các phụ tải gồm:
+ Tuyến đường dây 380V từ trạm biến áp về khu máy nghiền sàng, khai trường + Tuyến đường dây 220V từ trạm biến áp chiếu sáng kho vật tư nhiên liệu, trạm cân, camera
Trang 26Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
Bảng 1-4: Nhu cầu sử dụng điện mỏ đá Việt Tân
TT Nhu cầu sử dụng
Ca máy trong năm (ca máy/năm)
Định mức
ca (kW/ca)
Tiêu thụ trong năm (kW/năm)
Năm 1 Năm 2-7 Năm 8-24 Năm 25 Năm 1 Năm 2-7 Năm 8-24 Năm 25
Trang 27Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
1.3.1.2 Nhu cầu về nước
Nhu cầu sử dụng nước cho sinh hoạt và sản xuất không lớn, mỏ sử dụng giếng khoan có lưu lượng < 5m3/ngày đêm để cấp nước cho sinh hoạt, còn nước cho sản xuất có thể tận dụng nước trong moong khai thác và suối sẵn có trong khu vực gần mỏ
a Nước sử dụng cho sinh hoạt, ăn uống
Tổng số lao động trong mỏ dự kiến 15 người, trong đó 05 người ở lại Nhu cầu sử dụng nước cho 1 người là 80lít/người.ngày (theo QCXDVN 01:2008/BXD) Tổng lượng nước sử dụng cho sinh hoạt là 0,4m3
/ngày
b Nước sử dụng cho sản xuất
Nhu cầu nước phục vụ cho sản xuất chủ yếu là nước dập bụi tại vị trí gần các đầu rót sau hệ thống trạm nghiền sàng Lượng nước sử dụng cho công tác làm ướt đá tại bunker cấp liệu ước tính khoảng 50 lít/m3 Công suất khai thác thiết kế là 95.000m3 đá nguyên khối/năm, tương ứng công suất khai thác trung bình 1 ngày là 317m3 đá nguyên khối/ngày (số ngày làm việc trong năm là 300 ngày) tương đương 460m3 đá nguyên khai/ngày (hệ số quy đổi từ đá nguyên khối ra đá nguyên khai là 1,45) và tương ứng 418,6m3 đá hộc/ngày (trừ 9% vụn) Như vậy, nhu cầu nước sử dụng sản xuất cho một ngày là 21m3
/ngày
1.3.1.3 Nhu cầu về nhiên liệu
Nhiên liệu sử dụng cho các thiết bị trong mỏ được hợp đồng với cây xăng gần nhất trong khu vực cung cấp lượng nhiên liệu dự trữ 01 tuần làm việc
Trang 28Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng
Bảng 1-5: Nhu cầu tiêu hao nhiên liệu mỏ đá Việt Tân
TT Khoản mục Định mức
(lít/ca)
Ca máy trong năm Tiêu thụ trong năm (lít)
Trang 291.3.1.4 Nhu cầu về vật liệu nổ
- Số bãi nổ dự kiến trong một năm là:
+ Năm thứ 1: 66.500/2.463 = 27 HCNM
+ Năm thứ 2 đến năm thứ 24: 95.000/2.463 = 38 HCNM
+ Năm thứ 25: M = 87.028/2.463 = 35 HCNM
Bảng 1-6: Định mức tiêu hao vật liệu nổ cho một đợt nổ (LK lớn)
STT Loại vật liệu Đv tính Số lƣợng/lỗ Tiêu hao 1 đợt nổ
Trang 30STT Loại vật liệu Đv
tính
Năm khai thác Năm thứ 1 Năm thứ 2-24 Năm thứ 25
1.3.1.5 Nhu cầu về máy móc thiết bị
Công ty Cổ phần Tư vấn Đầu tư Xây dựng và Khai thác Vật liệu Việt Tân dự kiến đầu tư mới máy móc, thiết bị mỏ để phục vụ dự án Máy móc, thiết bị mỏ đầu tư được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 1-8: Bảng tổng hợp máy móc, thiết bị mỏ STT Máy móc, thiết bị Đơn vị Số lượng
7 Máy nén khí Kobelco 50HP/37kW, lưu lượng
Trang 31Thành phẩm (m 3
) Tỷ lệ
(dự tính)
Năm thứ 1
Năm thứ 2-24
Năm thứ
25
Năm thứ 1
Năm thứ 2-24
Năm thứ 25
Đồng bộ thiết bị chủ yếu gồm: máy khoan, máy xúc, máy ủi, ô tô vận tải
* Thuyết minh quy trình công nghệ khai thác:
Đầu tiên tiến hành công tác bóc lớp đất phủ, đá phong hóa dọn mặt tầng khai thác Rồi tiến hành công tác khoan lỗ mìn, nạp thuốc và nổ mìn Yêu cầu cỡ hạt đá cung cấp cho trạm nghiền là ≤ 150mm Lượng đá quá cỡ ( kích thước > 150mm) được
xử lý bằng búa đập thủy lực trọng lượng 2,8 tấn gắn trên máy xúc TLGN 1,2m3
Đá sau khi nổ mìn được xúc lên ô tô 13T vận chuyển chở về xưởng nghiền để chế biến Các sản phẩm của đá xây dựng: đá mi, 0x4, 1x2, 2x4, 5x7
Trang 32* Mô tả sơ đồ công nghệ khai thác:
1.4.1.1 Công tác khoan, nổ mìn
Đá khai thác được làm tơi sơ bộ trước khi xúc bốc bằng phương pháp khoan nổ
mìn Các chỉ tiêu mạng nổ được tính toán riêng cho từng đợt nổ
Công tác khoan nổ mìn ở mỏ bao gồm:
- Khoan nổ mìn trong quá trình khai thác sử dụng máy khoan BMK5
- Khoan nổ mìn phá mô chân tầng, tạo tuyến đường vận chuyển, đào hào dốc, tạo mặt bằng khai thác sử dụng máy khoan khí nén cầm tay YT28, đường kính lỗ khoan Ø36÷42mm
Các sản phẩm đá xây dựng sau chế biến
Bóc tầng đất phủ, đá phong hóa bằng máy xúc
TLGN 1,2m3
Khoan lỗ mìn đường kính Φ105mm, nạp thuốc
Nổ mìn
Xử lý đá quá cỡ bằng
búa đập thủy lực
Xử lý mô chân tầng bằng khoan nổ mìn
Xúc đá nguyên liệu bằng máy xúc TLGN 1,2m3
Vận chuyển đá hộc về
Bụi, Ồn, Khí thải Đất đá rơi vãi Bụi, Ồn, Khí thải;
Đất đá thải
Trang 33Trong thi công mỏ có thể áp dụng các phương pháp nổ khác nhau, tại dự án lựa
chọn phương pháp Nổ mìn vi sai phi điện kết hợp nổ mìn vi sai điện Vật liệu nổ công
cỡ hạt sau khi nổ mìn Phù hợp với công suất khai thác mỏ và đồng bộ thiết bị đã lựa chọn, thiết bị khoan BMK5 tại mỏ có đường kính lỗ khoan 105mm
c2 Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị: sử dụng công thức tính của Kutudôp
q = 0,13.d f4 (0,6+3,3.10-3.do.dk)
5 2
5,0
dCP: Đường kính cho phép của đất đá sau khi nổ: dcp = 0,5(m)
+ Theo điều kiện xúc: dcp ≤ 0,75.3 E
+ Theo điều kiện vận tải ô tô: dcp ≤ 0,5.3V
Với E, V – Dung tích gầu xúc, thùng xe, E=1,2m3
, V=9m3 Tính chọn được dcp= 0,5m
K: Hệ số điều chỉnh chỉ tiêu thuốc nổ khi sử dụng khác loại thuốc nổ gramonit 79/21 Tính theo công thức:
Trang 340, 9
C BB
Q
Trong đó : QC – Khối lượng thuốc nổ gramonit 79/21
QBB – Khối lượng thuốc nổ sử dụng (amonit AĐ1)
Vậy:
q = 0,13 2,867 415,38 (0,6+3,3.10-3.0,2.0,09)
2 5
Căn cứ vào những hộ chiếu đã nổ mìn tại mỏ đá xã Ka Đơn và qua tính toán đơn
vị lựa chọn chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị áp dụng cho mỏ đá xã Ka Đơn là 0,39kg/m3
c3 Đường kháng chân tầng: Đường kháng chân tầng trong thực tế thường được chọn:
W = (30÷40).dk Lựa chọn W = 33.dk = 33.0,105 = 3,5m Sau khi xác định được W, phải kiểm tra lại theo điều kiện an toàn cho máy khoan làm việc trên tầng:
W ≥ Wmin = Ht * Cotgα + C = 10* Cotg800
+1,5 = 3,26m Trong đó:
c4 Khoảng cách giữa các lỗ khoan: a = m*W= 1* 3,5= 3,5m
Sử dụng mạng nổ tam giác đều nên khoảng cách giữa hai hàng lỗ khoan:
b = a.sin600 = 3m c5 Lượng thuốc nổ cho một lỗ khoan (Ql): Lượng thuốc nổ cho một lỗ khoan phụ thuộc vào các thông số mạng lỗ khoan, được tính theo công thức:
Hàng ngoài: Qn = q* a *W*H, kg
Hàng trong : Qt = q.b.a.H,kg
Trong đó:
q = 0,39kg/m3 là chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị
a = 3,5m là khoảng cách giữa các lỗ khoan
Trang 35b = 3,0m là khoảng cách giữa hai hàng lỗ khoan
- Với thuốc nổ AĐ1 = (900÷1150) kg/m3 Lấy = 900kg/m3
- d - Đường kính thỏi thuốc: d = 90mm = 0,09m
Vậy: P = 6,4kg/m
c6 Chiều dài lượng thuốc (Lt)
Chiều dài lượng thuốc được tính theo công thức:
l t
Q L P
Trong đó:
Ql (kg) là khối lượng thuốc nạp cho một lỗ khoan
P = 6,4kg/m là lượng thuốc nổ cho một mét dài lỗ khoan
Hàng ngoài : Ltn = 7,2m
Hàng trong : Ltt = 6,25m
Thực hiện phân đoạn lượng thuốc trong lỗ khoan thành 2 đoạn để tăng mức độ đập vỡ
đá
Xác định lượng thuốc chính, lượng thuốc phụ phân đoạn:
Tỷ số giữa lượng thuốc phụ và lượng thuốc chính xác định theo công thức:
p
Q k Q
Tong đó:
Qp – Là lượng thuốc nổ phụ
Q – Là lượng thuốc nổ chính
Thường tỷ số k = 0,3÷0,45 Lựa chọn k = 0,4
Trang 36Từ đó xác định được: Hàng ngoài: Qp = 18kg; Q = 28kg
Tương ứng xác định được chiều dài lượng thuốc chính, phụ là:
Hàng ngoài: Ltp = 2,8m; Ltc = 4,4m Hàng trong: Ltp = 2,5m; Ltc = 3,75m
c7 Chiều dài lỗ khoan thêm (L kt )
Lkt = (0,1 ÷0,2)H Lựa chọn: Lkt = 0,1.10 = 1m
c8 Chiều dài lỗ khoan (L)
Chiều dài lỗ khoan được tính theo công thức:
L = H + Lkt = 10 + 1= 11m
c9 Chiều dài bua (L b )
Chiều cao cột bua ảnh hưởng đến sự văng xa của đá khi nổ mìn, đến chiều rộng đống đá, chất lượng đập vỡ Khi tăng chiều dài bua sẽ giảm sự văng xa và giảm chiều rộng đống đá, đồng thời làm giảm chất lượng đập vỡ đá ở phần trên của lỗ khoan Vì vậy, chiều dài bua phải lấy nhỏ nhất để mở rộng đống đá (thuận lợi cho công tác xúc bốc) và nâng cao chất lượng đập vỡ
Chiều cao bua đảm bảo kỹ thuật được xác định như sau:
Lb = Lk – LT (m) Sau khi tính toán xong phải kiểm tra theo các điều kiện sau:
+ Theo điều kiện không phụt bua: Lb ≥ 1/3.Lk = 1/3.11 = 3,7m
+ Theo đường cản chân tầng: Lb = (0,5÷0,75).W = (1,75÷2,625)m
+ Theo đường kính lỗ khoan: Lb = (20÷30).dk = (2,1÷3,15)m
Vậy chiều cao bua là:
- Hàng ngoài: Lbn = 3,8m (đảm bảo 3 điều kiện trên)
- Hàng trong: Lbt = 4,75m (đảm bảo 3 điều kiện trên)
+ Bua phân đoạn:
Chiều dài cột bua phân đoạn trong lỗ khoan được xác định phụ thuộc vào đường kính lượng thuốc (dt) và loại đất đá nổ mìn như sau:
- Đối với loại đất đá khó nổ: Lbp ≈ (8÷9).dt
- Đối với loại đất đá trung bình: Lbp ≈ (9÷10).dt
- Đối với loại đất đá dễ nổ: L ≈ (10÷12).d
Trang 37Mỏ đá được xếp vào trường hợp loại đất đá trung bình Lựa chọn:
Block khoan nổ mìn:
- Chiều dài block khoan nổ mìn thực tế : Ltt = i.a = 8.3,5 = 28m
- Chiều rộng block khoan nổ mìn: A = (n-1).b+W = 2.3+3,5 = 9,5m
Chỉ huy nổ mìn và người có thẩm quyền phê duyệt hộ chiếu khoan nổ mìn quyết định quy mô đợt nổ tại tầng khai thác phù hợp điều kiện địa hình và mặt bằng khoan nổ nhưng ko vượt quá quy mô nổ tối đa
+ Lịch nổ mìn: Nổ mìn các ngày trong tuần theo quy định Trong thời gian nổ mìn
đã đăng ký có thể nổ nhiều bãi mìn với thời gian dãn cách theo quy định đã đăng ký với
Trang 38cơ quan chức năng Mỗi bãi mìn có hộ chiếu nổ mìn riêng biệt được Giám đốc mỏ phê duyệt
+ Kho VLNCN: Tại dự án, mìn được mua theo từng hộ chiếu tại Di Linh hoặc các vùng lân cận nên không bố trí kho VLNCN Cách thức vận chuyển vật liệu nổ công nghiệp và nơi tập trung vật liệu trước khi tiến hành nổ mìn được thực hiện theo đúng quy định tại Quy chuẩn 02-2008/BCT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn trong bảo quản, vận chuyển, sử dụng và tiêu hủy vật liệu nổ công nghiệp
c13 Các thông số khoan nổ mìn lỗ khoan nhỏ
Lỗ khoan con được sử dụng trong nổ mìn phá mô chân tầng, làm đường Tính toán tương tự như trong nổ mìn lỗ khoan lớn với chiều cao tầng tiêu chuẩn 2m:
- Đường kính lỗ khoan (d): 36-42mm
- Chỉ tiêu thuốc nổ (q): 0,25kg/m3
- Đường kháng chân tầng (W): 1,2m
- Khoảng cách giữa các lỗ khoan (a,b): a=b= 1,2m
- Lượng thuốc nổ cho một lỗ khoan (Q): 1,08kg/lk
- Lượng thuốc nổ cho một m dài lỗ khoan (G): 1kg/m
- Chiều dài lượng thuốc (Lt): 1,08m
- Chiều dài bua (Lb= 0,8W): 2,22m
- Chiều dài lỗ khoan (L): 3,3m
- Chiều sâu khoan thêm (Lkt): 0,3m
Giá trị
LK 105mm
LK 42mm
6 Lượng thuốc nổ dùng cho một lỗ
Trang 39TT Các thông số kỹ thuật Ký
hiệu
Đv tính
Giá trị
LK 105mm
LK 42mm
Trang 40Công tác xúc đá thành phẩm tại mỏ xã Ka Đơn sử dụng máy xúc lật (máy xúc bánh lốp) 2,5m3/gầu
1.4.2 Công nghệ chế biến
Quy trình công nghệ: Áp dụng quy trình công nghệ nghiền hai giai đoạn, đá nguyên khai từ bulker cấp liệu đƣợc chuyển trực tiếp vào máy nghiền thô (nghiền má) nhờ băng chuyền xích Đá nghiền ra đƣợc qua băng tải để chuyền vào máy sàng Sau khi sàng đá đƣợc đƣa qua máy nghiền côn rồi qua hệ thống băng tải ra bãi chứa đá các loại Trạm nghiền sàng có công suất 150 tấn/h
Sơ đồ nguyên lý của tổ hợp đập- nghiền- sàng:
Máy nghiền hàm sơ cấp