1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án: KHAI THÁC VÀ CHẾ BIẾN ĐÁ XÂY DỰNG

208 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường Dự Án: Khai Thác Và Chế Biến Đá Xây Dựng
Trường học Công Ty Tnhh Khai Thác Xây Dựng Lộc Đại Phát
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2023
Thành phố Lâm Đồng
Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 20,1 MB

Nội dung

Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng .... Chấp hành đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Ng

Trang 1

CÔNG TY TNHH KHAI THÁC XÂY DỰNG

Lâm Đồng, năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Xuất xứ của dự án 1

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM 3

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường 6

4 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM 8

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 23

1.1 Thông tin về dự án 23

1.1.1 Tên dự án 23

1.1.2 Chủ dự án 23

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án 23

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án 25

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường 28

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án 30

1.2 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án 32

1.2.1 Các hạng mục công trình chính 32

1.2.2 Các hạng mục công trình phụ trợ 32

1.2.3 Các hoạt động của dự án 32

1.2.4 Các công trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường 35

1.2.5 Đánh giá việc lựa chọn công nghệ, hạng mục công trình và hoạt động của dự án đầu tư có khả năng tác động xấu đến môi trường 36

1.3 Nguyên, nhiên vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án, nguồn cung cấp điện nước và các sản phẩm của dự án 37

1.3.1 Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu 37

1.3.2 Sản phẩm đầu ra 43

1.4 Công nghệ khai thác và chế biến đá 46

1.4.1 Công nghệ khai thác 46

Trang 4

1.4.2 Công nghệ chế biến 55

1.4.3 Công nghệ đổ thải 56

1.4.4 Công tác vận tải 56

1.5 Biện pháp tổ chức thi công 56

1.5.1 Thi công tuyến đường mở vỉa 56

1.5.2 Đào hào mở vỉa 57

1.5.3 San gạt bãi chế biến đá 57

1.5.4 Đào rãnh thoát nước khu vực bãi chế biến đá 57

1.5.5 Đắp đê bao xung quanh khu vực mỏ 58

1.5.6 Đào rãnh thoát nước khu vực khai trường 58

1.5.7 Đắp đê bao xung quanh bãi thải 59

1.5.8 Đào rãnh thoát nước xung quanh bãi thải 59

1.5.9 Lắp đặt trạm cân, trạm nghiền, hệ thống camera, trạm biến áp 59

1.6 Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý và thực hiện dự án 61

1.6.1 Tiến độ thực hiện dự án 61

1.6.2 Tổng vốn đầu tư 61

1.6.3 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 61

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 64

2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 64

2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 64

2.1.2 Điều kiện về khí hậu, khí tượng 67

2.1.3 Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án 69

Trang 5

2.3 Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực

thực hiện dự án 74

2.3.1 Dân cư 74

2.3.2 Đất đai, cây trồng nông nghiệp 74

2.3.3 Các thành phần môi trường không khí, đất 74

2.3.4 Các đối tượng khác 75

2.4 Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án 75

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 76

3.1 Đánh giá, dự báo tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn thi công, xây dựng 76

3.1.1 Đánh giá, dự báo các tác động 76

3.1.2 Các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 85

3.2 Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, công trình bảo vệ môi trường trong giai đoạn khai thác 89

3.2.1 Đánh giá, dự báo tác động 89

3.2.2 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đề xuất thực hiện 108

3.3 Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường 117

3.4 Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả đánh giá, dự báo 118

CHƯƠNG 4: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 120

4.1 Lựa chọn phương án cải tạo, phục hồi môi trường 120

4.1.1 Giải pháp cải tạo, phục hồi môi trường 120

4.2 Nội dung cải tạo, phục hồi môi trường 132

4.2.1 Cải tạo, phục hồi môi trường khai trường khai thác 132

4.2.2 Cải tạo, phục hồi khu vực xung quanh khai trường 133

4.2.3 Cải tạo, phục hồi môi trường bãi thải 134

4.2.4 Cải tạo, phục hồi môi trường mặt bằng sân công nghiệp 134

4.2.5 Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực ngoài biên giới mỏ 135

4.2.6 Tổng hợp các công trình cải tạo, phục hồi môi trường 135

Trang 6

4.2.7 Tổng hợp máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, cây xanh 135

4.3 Kế hoạch thực hiện 136

4.3.1 Sơ đồ tổ chức quản lý cải tạo, phục hồi môi trường 136

4.3.2 Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường và kế hoạch giám sát chất lượng công trình 136 4.3.3 Kế hoạch tổ chức giám định các công trình cải tạo, phục hồi môi trường để kiểm tra, xác nhận hoàn thành các nội dung của phương án cải tạo, phục hồi môi trường 137 4.3.4 Giải pháp quản lý, bảo vệ các công trình cải tạo, phục hồi môi trường sau khi kiểm tra và xác nhận 137

4.4 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 140

4.4.1 Căn cứ dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 140

4.4.2 Dự toán chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 141

4.4.3 Tính toán khoản tiền ký quỹ và thời điểm thực hiện ký quỹ 149

4.4.4 Xác định mức tiền ký quỹ hàng năm 149

4.4.5 Thời điểm thực hiện ký quỹ 149

4.4.6 Đơn vị nhận ký quỹ 149

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 150

5.1 Chương trình quản lý môi trường 150

5.2 Chương trình quan trắc, giám sát môi trường 152

5.2.1 Giám sát trong giai đoạn xây dựng 152

5.2.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động 153

5.2.3 Giám sát trong giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường 153

CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 155

6.1 Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng 155

Trang 7

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 156

1 Kết luận 156

2 Kiến nghị 157

3 Cam kết 158

CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 159

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1: Tọa độ các điểm khép góc khu mỏ 24

Bảng 1-2: Tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi chế biến đá 24

Bảng 1-3: Tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi thải 25

Bảng 1-4: Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất 26

Bảng 1-5: Nhu cầu sử dụng điện mỏ đá Lộc Đại Phát 2 38

Bảng 1-6: Nhu cầu tiêu hao nhiên liệu mỏ đá Lộc Đại Phát 2 40

Bảng 1-7: Định mức tiêu hao vật liệu nổ cho một đợt nổ (LK lớn) 41

Bảng 1-8: Bảng tổng hợp tiêu hao VLN hàng năm 41

Bảng 1-9: Bảng tổng hợp máy móc, thiết bị mỏ 42

Bảng 1-10: Cơ cấu sản phẩm đá xây dựng theo từng năm 44

Bảng 1-11: Thống kê các thông số khoan nổ mìn 53

Bảng 1-12: Bảng tổng hợp khối lượng công tác xây dựng cơ bản mỏ 60

Bảng 1-13: Biên chế lao động toàn mỏ 62

Bảng 2-1: Nhiệt độ không khí TB hàng tháng qua các năm tại TQT Liên Khương 67

Bảng 2-2: Lượng mưa trung bình hàng tháng qua các năm tại TQT Liên Khương 68

Bảng 2-3: Độ ẩm trung bình hàng tháng qua các năm tại TQT Liên Khương 69

Bảng 2-4: Chất lượng môi trường không khí khu vực dự án 71

Bảng 2-5: Chất lượng nước ngầm khu vực dự án 73

Bảng 3-1: Tải lượng khí thải phát sinh khi đốt thực bì 77

Bảng 3-2: Nồng độ khí thải phát sinh trong quá trình đốt thực bì 77

Bảng 3-3: Tải lượng – Nồng độ các chất ô nhiễm do vận chuyển thiết bị 78

Bảng 3-4: Khối lượng bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp tại dự án 79

Bảng 3-5: Nồng độ bụi phát sinh từ hoạt động đào đắp 80

Bảng 3-6: Hệ số ô nhiễm của que hàn 81

Bảng 3-7: Nồng độ ô nhiễm khí thải do máy hàn phát ra 81

Bảng 3-8: Bảng tra dòng chảy mặt theo Vư- SôSki 82

Bảng 3-9: Lưu lượng nước mưa chảy tràn tại dự án 82

Bảng 3-10: Tải lượng bụi từ quá trình bóc đất phủ 89

Trang 9

Bảng 3-17: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 97

Bảng 3-18: Mức ồn tối đa do hoạt động của phương tiện vận chuyển theo WHO 102

Bảng 3-19: Mức âm gia tăng phụ thuộc hiệu số (L1 – L2) 103

Bảng 4-1: Kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường đối với phương án 1 126

Bảng 4-2: Khối lượng cải tạo, phục hồi môi trường 135

Bảng 4-3: Nhu cầu máy móc, thiết bị sử dụng trong quá trình cải tạo 135

Bảng 4-4: Tiến độ thực hiện cải tạo, phục hồi môi trường dự án 138

Bảng 4-5: Bảng phân tích hao phí các mã hiệu áp dụng để tính toán chi phí 142

Bảng 4-6: Tổng hợp dự toán phương án cải tạo, phục hồi môi trường 145

Bảng 5-1: Tổng hợp chương trình quản lý môi trường của dự án 150

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Xuất xứ của dự án

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư

Kinh tế - xã hội tỉnh Lâm Đồng đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ Trong đó, việc đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội được Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhiều công trình lớn đã và đang được triển khai đầu tư xây dựng, đô thị ngày càng phát triển và mở rộng Bên cạnh đó, thu nhập và mức sống trong nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao, dẫn đến sự tăng nhanh về nhu cầu phát triển nhà ở và các công trình phúc lợi dân sinh trong những năm tới Bên cạnh đó, dự

án đường cao tốc Bảo Lộc - Liên Khương triển khai đoạn chạy qua khu vực huyện Di Linh

Đứng trước những cơ hội đó, Công ty TNHH Khai thác Xây dựng Lộc Đại Phát đã đầu tư dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng để cung cấp đá xây dựng cho thị trường huyện Di Linh và các vùng lân cận

Dự án đã được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản số UBND ngày 14/7/2022 và phê duyệt trữ lượng khoáng sản tại Quyết định số 293/QĐ-

64/GP-UBND ngày 15/02/2023

Chấp hành đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, Công ty TNHH Khai thác Xây dựng Lộc Đại Phát đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn Tài Nguyên Việt lập Báo cáo Đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của dự án “Khai thác và chế biến đá xây dựng” tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Loại hình dự án Dự án mới Diện tích thực hiện dự án là 5,9832ha

1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư, báo cáo nghiên cứu khả thi, báo cáo kinh tế kỹ thuật, dự án đầu tư hoặc tài liệu tương đương

Trang 11

1.3 Sự phù hợp của dự án với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

1.3.1 Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Hiện nay, Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia đang trong quá trình xây dựng, tuy nhiên theo quy định pháp luật về bảo vệ môi trường thì Dự án không thuộc nhóm đối tượng có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường theo quy định tại Phụ lục II Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022; không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường theo quy định tại điều 28, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 Vị trí dự án không ảnh hưởng đến hành lang bảo vệ nguồn nước, diện tích đất trồng lúa, đất rừng, công trình di tích lịch sử… cũng như các quy định khác có liên quan

1.3.2 Mối quan hệ của dự án với các dự án khác

- Phía Tây khu vực mỏ tiếp giáp với khu vực khai thác mỏ của Công ty theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 12/GP-UBND ngày 26/02/2019 của UBND tỉnh cấp (gọi tắt là Mỏ đá Lộc Đại Phát 1)

- Từ vị trí bãi chế biến đá hiện hữu của Công ty đi theo đường đá về hướng Bắc khoảng 3,1km là tới sông Đa Dâng, tại đây là dự án Khai thác và chế biến cát xây dựng tại lòng sông Đa Dâng thuộc xã Gia Hiệp, huyện Di Linh và xã Đan Phượng, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng của Doanh nghiệp tư nhân Đoàn Dung

- Về phía Bắc khu vực khai thác có dự án nhà máy thủy điện Đồng Nai 1 do Công

ty Cổ phần Năng lượng Di Linh làm chủ đầu tư Ranh giới khu vực mỏ cách vị trí bờ đập và khu vực nhà máy thủy điện Đồng Nai khoảng 1,9km

- Về phía Đông Nam khu mỏ có dự án kho chứa Vật liệu nổ công nghiệp của Công ty TNHH MTV Công nghiệp hóa chất mỏ Nam Bộ - Micco Khoảng cách ranh mỏ gần nhất (tại vị trí điểm góc số 3) đến tâm kho thuốc nổ khoảng 773m

1.3.3 Mối quan hệ của dự án với quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên quan

Khu vực mỏ thuộc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020 được phê duyệt tại Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng và Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 05/8/2022 của UBND tỉnh

Trang 12

về việc kéo dài kỳ quy hoạch và bổ sung một số điểm mỏ vào quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng tại Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng;

Dự án không thuộc khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản, không thuộc khu vực hạn chế hoạt động khai thác khoáng sản theo Quyết định số 2556/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 và Quyết định số 1527/QĐ-UBND ngày 27/7/2012 của UBND tỉnh Lâm Đồng;

Dự án thuộc khu vực đấu giá quyền khai thác khoáng sản được phê duyệt tại Quyết định số 568/QĐ-UBND ngày 22/3/2013 của UBND tỉnh Lâm Đồng

Dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng phù hợp Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021-2030, định hướng đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày 18/8/2020

Theo Quyết định số 1677/QĐ-UBND ngày 29/8/2023 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 của huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng thì khu vực khai trường là đất khai thác khoáng sản

2 Căn cứ pháp luật và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM

2.1 Các văn bản pháp luật của nhà nước

- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12;

- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14;

- Luật Tài nguyên nước ngày 21/6/2012;

- Chỉ thị số 38/CT-TTg ngày 29/9/2020 của Thủ tướng Chính phủ V/v tăng cường hiệu lực thực thi chính sách, pháp luật về khoáng sản;

- Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29/11/2016 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản;

- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10 tháng 01 năm 2022 của Chính phủ về Quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020;

Trang 13

công trình phòng, chống thiên tai, giao thông, điện lực, viễn thông và hạ tầng kỹ thuật khác;

- Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;

- Thông tư số 12/2021/TT-BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc ban hành định mức xây dựng;

- Thông tư số 13/2021/BXD ngày 31/8/2021 của Bộ Xây dựng về việc hướng dẫn phương pháp xác định các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật và đo bóc khối lượng công trình;

- Thông tư 02/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 2556/QĐ-UBND ngày 29/9/2008 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt khu vực cấm và tạm thời cấm hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 1527/QĐ-UBND ngày 27/07/2012 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc công bố khu vực hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 568/QĐ-UBND ngày 22/3/2013 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc khoanh định các khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản và hạn chế hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng đến năm 2020;

- Quyết định số 2109/QĐ-UBND ngày 28/9/2020 của UBND tỉnh bổ sung một số khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường trên địa bàn tỉnh;

- Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 04/08/2021 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc tăng cường công tác quản lý, bảo vệ khoáng sản và hoạt động khoáng sản trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 551/QĐ-UBND ngày 01/4/2022 của UBND tỉnh về việc điều chỉnh kéo dài kỳ quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng cho đến khi Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 được phê duyệt;

- Quyết định số 1396/QĐ-UBND ngày 05/8/2022 của UBND tỉnh về việc kéo dài kỳ quy hoạch và bổ sung một số điểm mỏ vào quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng sản tỉnh Lâm Đồng tại Quyết định số 146/QĐ-UBND ngày 17/01/2014 của UBND tỉnh;

Trang 14

- Quyết định số 02/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc công bố đơn giá nhân công xây dựng năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 03/QĐ-SXD ngày 12/01/2022 của Sở Xây dựng tỉnh Lâm Đồng về việc công bố giá ca máy và thiết bị thi công năm 2022 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng;

- Văn bản số 1872/CBG-SXD ngày 09/8/2023 của Sở Xây dựng về việc Công bố giá vật liệu xây dựng tháng 8 năm 2023 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

2.2 Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án

- Giấy phép thăm dò khoáng sản số 64/GP-UBND ngày 14/7/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng cho phép Công ty TNHH Khai thác Xây dựng Lộc Đại Phát được thăm dò đá xây dựng tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng;

- Quyết định số 293/QĐ-UBND ngày 15/02/2023 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đá xây dựng tại

xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Quyết định chấp thuận chủ trương đầu tư đồng thời chấp thuận nhà đầu tư số 1663/QĐ-UBND ngày 28/8/2023 do UBND tỉnh Lâm Đồng cấp

2.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn sử dụng trong báo cáo

Các tiêu chuẩn và quy chuẩn được sử dụng trong báo cáo bao gồm:

- QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;

- QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí;

- QCVN 01:2021/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về quy hoạch xây dựng

- QCVN 43:2012/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng trầm tích;

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp;

- QCVN 26:2010/BTNMT: Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư;

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

Trang 15

3 Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

3.1 Chủ đầu tư

- Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH Khai thác Xây dựng Lộc Đại Phát

- Đại diện: Ông Lê Minh Tâm Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ liên lạc: thôn 3, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Tên Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH Tư vấn Tài Nguyên Việt

- Người đại diện: Bà Trình Ngọc Thảo Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ: số 01 Tô Hiệu, phường 8, Đà Lạt, Lâm Đồng

- Điện thoại: 0633 917 799 Fax: 0633 553 799

Danh sách các thành viên tham gia thành lập báo cáo ĐTM dự án “Khai thác và chế biến đá xây dựng” tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh như sau:

Trang 16

5 Trịnh Quốc Lợi Kỹ sư địa chất Địa chất

- Đơn vị phụ trách quan trắc môi trường: Trung tâm môi trường và sinh thái ứng dụng (chứng nhận Vimcert số 064)

3.3 Tóm tắt việc tổ chức thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM

Quá trình thực hiện ĐTM và lập báo cáo ĐTM gồm các nội dung chính như sau:

- Thu thập thông tin, tài liệu đã được tạo lập và các dữ liệu pháp lý liên quan đến

dự án để nắm sơ bộ về dự án;

- Khảo sát hiện trường dự án để thu tập các thông tin về các điều kiện tự nhiên như địa hình, sông suối, hệ sinh thái… và các điều kiện kinh tế xã hội, các đối tượng xung quanh;

- Phân bố và lấy mẫu quan trắc 03 lần các thành phần môi trường như không khí, nước mặt, trầm tích đáy tại lòng hồ… để đánh giá hiện trạng môi trường của dự án trước khi dự án triển khai xây dựng;

- Từ các thông tin, dữ liệu được thu thập tiến hành phân công viết các báo cáo chuyên đề liên quan đến nội dung báo cáo ĐTM và tổng hợp thành báo cáo ĐTM;

- Gửi hồ sơ tham vấn ý kiến trực tuyến thông qua hình thức đăng tải thông tin trên cổng thông tin điện tử của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Lâm Đồng;

- Gửi công văn lấy ý kiến tham vấn về nội dung báo cáo ĐTM đến UBND xã, UBMTTQ xã Phối hợp với UBND xã tổ chức họp tham vấn ý kiến các đối tượng chịu tác động trực tiếp của dự án;

Trang 17

Phương pháp nhận dạng, liệt kê: xác định các thành phần của dự án ảnh hưởng đến môi trường; nhận dạng đầy đủ các dòng thải, các vấn đề môi trường liên quan phục vụ cho công tác đánh giá chi tiết

Phương pháp thống kê: dùng để thu thập các số liệu nền về các điều kiện tự nhiên, đất đai, thủy văn, chất lượng không khí, môi trường nước,… tại khu vực thực hiện dự án

Phương pháp đánh giá nhanh: dựa trên phương pháp đánh giá tác động môi trường của Tổ chức Y tế Thế giới để tính toán tải lượng ô nhiễm và đánh giá tác động của các nguồn ô nhiễm

Phương pháp so sánh: sử dụng để đánh giá các nguồn gây ô nhiễm trên nền tảng

là các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường liên quan

Phương pháp tham vấn ý kiến cộng đồng, Phương pháp khảo sát hiện trường, lấy mẫu và phân tích trong phòng thí nghiệm

5 Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1 Thông tin về dự án

5.1.1 Thông tin chung

Tên dự án: Khai thác và chế biến đá xây dựng

Địa điểm: xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Khai thác Xây dựng Lộc Đại Phát

Trụ sở chính: thôn 3, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

Điện thoại: 0908413079

Đại diện: Ông Lê Minh Tâm Chức vụ: Giám đốc

5.1.2 Phạm vi, quy mô và công suất

5.1.2.1 Diện tích sử dụng đất

Tổng diện tích sử dụng đất của dự án là 5,9832ha với các khu vực sau:

- Khu vực khai thác: 4,3 ha

- Khu vực chế biến đá: 0,3 ha

- Khu vực bãi thải: 0,73 ha

- Đường ngoài mỏ: 0,3334 ha

Trang 18

- Đê bao ngoài mỏ: 0,1907 ha

- Rãnh thoát nước ngoài mỏ: 0,1291 ha

- Trạm cân (lắp đặt trong khu vực bãi chế biến đá của mỏ đá Lộc Đại Phát 1): 0,0045 ha

5.1.2.2 Trữ lượng khai trường

Theo Quyết định số 293/QĐ-UBND ngày 15/02/2023 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đá xây dựng tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng trên diện tích 4,3 ha với trữ lượng địa chất cấp 121 đá làm vật liệu xây dựng thông thường là 2.728.343m3, đất san lấp là 207.732m3; trữ lượng địa chất khoáng sản được phép đưa vào thiết kế khai thác đối với đá làm vật liệu xây dựng thông thường là 2.338.528m3, đất san lấp là 194.723 m3

5.1.2.3 Công suất khai thác

Trang 19

- Đối với tầng đất phủ làm vật liệu san lấp: áp dụng công nghệ khai thác bằng cơ giới, sử dụng máy xúc TLGN 1,2m3 xúc bốc trực tiếp

- Đối với tầng đá cứng: áp dụng công nghệ khoan nổ mìn để phá đá, xúc bốc vận tải đất đá mỏ bằng cơ giới

5.1.4 Các hạng mục công trình và hoạt động của dự án

5.1.4.1 Các hạng mục công trình

- Khu vực khai thác: 4,3 ha

- Khu vực chế biến đá: 0,3 ha

- Khu vực bãi thải: 0,73 ha

- Đường ngoài mỏ: 0,3334 ha

- Đê bao ngoài mỏ: 0,1907 ha

- Rãnh thoát nước ngoài mỏ: 0,1291 ha

- Trạm cân (lắp đặt trong khu vực bãi chế biến đá của mỏ đá Lộc Đại Phát 1): 0,0045 ha

- Các công trình như nhà văn phòng, kho chất thải nguy hại, nhà ở công nhân… đều được sử dụng chung với các công trình hiện hữu tại mỏ đá Lộc Đại Phát 1 Các công trình này đã được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp Giấy phép môi trường 19/GPMT-UBND ngày 09/02/2023

5.1.4.2 Các hoạt động của dự án

Bao gồm các hoạt động sau:

- Hoạt động xây dựng cơ bản mỏ: thi công hào mở vỉa, đắp đê bao xung quanh moong khai thác, đào rãnh thoát nước, hố thu nước và lắp đặt trạm cân, hệ thống camera, trạm biến áp và trạm nghiền;

- Hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản: khai thác đất phủ làm đất san lấp

và đá xây dựng

5.1.5 Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Khu vực dự án không có các yếu tố nhạy cảm về môi trường theo quy định tại Điều 28, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020

Dân cư tập trung chủ yếu dọc theo hai bên đường quốc lộ 20 và hai bên đường liên thôn đã trải nhựa vào khu mỏ, chủ yếu là người dân tộc Khu dân cư tập trung gần

Trang 20

khu mỏ nhất là ở trung tâm thôn 3, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, cách khu mỏ khoảng 700m về phía Tây Nam khu mỏ Xung quanh khu mỏ dân cư sống thưa thớt, trong bán kính 300m không có hộ dân nào sinh sống

5.2 Hạng mục công trình và hoạt động của dự án có khả năng gây tác động xấu đến môi trường

- Nước mưa chảy tràn

- Chất thải rắn và chất thải nguy hại từ hoạt động xây dựng

và bảo dưỡng máy móc thiết bị

- Tạo ra tiếng ồn từ hoạt động phát quang, thi công xây dựng

- Tác động đến giao thông trong khu vực

- Gây ra các rủi ro, sự cố môi trường

Giai đoạn khai thác

Hoạt động khai thác đất

san lấp và đá xây dựng,

vận chuyển đi tiêu thụ

Hoạt động của nhân viên

Bụi, khí thải và tiếng ồn từ hoạt động khai thác vận chuyển

và làm việc của máy móc thiết bị Bụi từ quá trình vận chuyển đi nơi tiêu thụ Nước mưa chảy tràn

Nước thải sinh hoạt của công nhân Chất thải nguy hại và chất thải rắn từ hoạt động, sinh hoạt, khai thác, bảo dưỡng máy móc thiết bị

Trang 21

Giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường

Thu dọn máy móc thiết bị

- Nước mưa chảy tràn

- Chất thải rắn và chất thải nguy hại

- Gây ra các rủi ro, sự cố môi trường

5.3 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của dự án

5.3.1 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn xây dựng

a) Nước thải

Nước mưa chảy tràn: Thành phần: chất rắn lơ lửng, chất thải rắn cuốn trôi theo nước mưa

Nước thải sinh hoạt: Chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân thi công Thành phần chủ yếu chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh Lưu lượng 0,1

m3/ngày

b) Bụi, khí thải

Trang 22

Bụi từ hoạt động phát quang, đào đắp các hạng mục xây dựng cơ bản của dự án; Khí thải từ máy móc thiết bị thi công tại khu vực

Thành phần chủ yếu là bụi đất có kích thước nhỏ, dễ phân tán trong không khí và các khí thải do đốt nhiên liệu dầu diezel như SO2, NOx, CO

c) Chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động ăn uống của công nhân viên làm việc tại dự án với thành phần chủ yếu là hộp đựng thức ăn, thức ăn dư thừa của công nhân Khối lượng 1kg/ngày

Chất thải rắn xây dựng:

- Thực bì: như đã tính toán khối lượng thực bì phát quang khoảng 30,6 tấn

- Chất thải rắn xây dựng khác: phế liệu trong giai đoạn lắp đặt thiết bị, khối lượng ước tính khoảng 10kg

d) Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu từ hoạt động bảo trì, sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ khai thác gồm cặn dầu, nhớt thải, giẻ lau dính dầu… Tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án là 2 kg/tháng

5.3.2 Dự báo các tác động môi trường chính, chất thải phát sinh trong giai đoạn khai thác

a) Nước thải

Nước mưa chảy tràn: Thành phần chủ yếu chứa chất rắn lơ lửng (bụi đất có kích thước nhỏ, không tan), có nguy cơ nhiễm dầu mỡ khi các thiết bị cơ giới làm rơi vãi Nước thải sinh hoạt: Chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân làm việc tại

mỏ Thành phần chủ yếu chứa chủ yếu các chất cặn bã, các chất rắn lơ lửng (SS), các hợp chất hữu cơ (BOD5/COD), các hợp chất dinh dưỡng (N,P) và vi sinh Lưu lượng 0,88 m3/ngày

Nước thải sản xuất: chủ yếu là nước từ quá trình tháo khô mỏ, chứa các hợp chất

Trang 23

c) Chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động ăn uống của công nhân viên làm việc tại dự án với thành phần chủ yếu là hộp đựng thức ăn, thức ăn dư thừa của công nhân Khối lượng 3,5kg/ngày

Chất thải rắn sản xuất: Là lượng đất san lấp không bán ra thị trường (khối lượng 2.289m3) được lưu trữ để sử dụng cải tạo, phục hồi môi trường

d) Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh chủ yếu từ hoạt động bảo trì, sửa chữa các thiết bị máy móc phục vụ khai thác gồm cặn dầu, nhớt thải, giẻ lau dính dầu… Tổng khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại dự án là 3 kg/tháng

- Tác động đến các đối tượng xung quanh;

- Tác động tương hỗ đến các khu vực khai thác xung quanh

- Sự cố, rủi ro: Tai nạn lao động, sự cố cháy nổ, sạt lở bờ mooong, bờ tầng, sự cố

do thiên tai

5.4 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường của dự án

5.4.1 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn xây dựng

5.4.1.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải

- Nước mưa chảy tràn

Trang 24

+ Trong quá trình thi công sẽ khơi các rãnh tạm thời để thoát nước mưa (kích thước tiết diện rãnh 0,5x0,5x0,5m)

+ Đối với lượng nước mưa phát sinh tại khu khai trường tại những khu vực chưa tác động làm thay đổi địa hình nên nước mưa sẽ chảy theo địa hình tự nhiên ra mương thoát nước dọc theo đường ở phía Nam của mỏ

+ Thường xuyên thu dọn thực bì và các chất thải rắn khác để hạn chế bị nước mưa cuốn trôi làm ô nhiễm môi trường nước mặt và đất xung quanh dự án

- Nước thải sinh hoạt: Sử dụng nhà vệ sinh sẵn có tại khu vực văn phòng đang hoạt động

5.4.1.2 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải

- Đối với khí thải từ quá trình đốt dọn thực bì:

+ Phơi thực bì đảm bảo độ ẩm cần thiết để đốt hạn chế bụi và khí thải phát tán; + Lựa chọn vị trí đốt nằm ở cuối hướng gió và phát dọn đường băng cản lửa để tránh cháy lan sang các khu vực lân cận;

- Đối với bụi và khí thải từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu và thi công các hạng mục:

+ Sử dụng thiết bị vận chuyển còn niên hạn sử dụng và nhiên liệu phù hợp

+ Hạn chế vận chuyển vào giờ có mật độ người qua lại cao, vào giờ cao điểm; + Tưới nước để hạn chế khả năng khuếch tán bụi ra môi trường xung quanh, tưới nước đường vận chuyển bên trong công trường vào mùa khô để giảm lượng bụi trong không khí, nhất là với điều kiện thi công có nắng nóng kéo dài;

+ Công nhân sẽ được trang bị đồ bảo hộ lao động (khẩu trang) để hạn chế bụi ảnh hưởng đến sức khỏe

- Đối với khí thải từ quá trình lắp đặt thiết bị:

+ Trang bị khẩu trang, kính bảo hộ, găng tay đảm bảo an toàn cho người thi công trực tiếp

Trang 25

- Đối với chất thải rắn sinh hoạt: được thu gom, tồn trữ trong các sọt rác và đốt tại khu vực dự kiến làm bãi thải của dự án

- Đối với chất thải rắn xây dựng:

+ Chất thải rắn có thể tái chế được: thu gom và bán lại cho đơn vị có chức năng; + Chất thải rắn không tái chế được: thu gom và xử lý chung với CTR sinh hoạt + Đối với thực bì: thông báo cho người dân kế hoạch thu hoạch và phát dọn để người dân chủ động tận thu sản phẩm Cành và lá được phơi khô và đốt thành từng cụm, từng đợt để đảm bảo an toàn

5.4.1.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

Trong giai đoạn này, lượng chất thải nguy hại không phát sinh nhiều tuy nhiên chủ

dự án sẽ lưu chung tại kho chứa chất thải nguy hại đang sử dụng

5.4.2 Các công trình và biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn khai thác

5.4.2.1 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý nước thải

Nước mưa chảy tràn

- Khu vực khai thác

+ Đối với phần trữ lượng khai thác từ cao độ +1060m trở lên sẽ thoát nước bằng phương pháp thoát nước tự chảy (dự kiến khai thác từ năm thứ 1 đến năm thứ 7) Nước từ khai trường được khơi rãnh chảy về rãnh ở phía Đông khu vực khai trường và theo đường mương hiện hữu thoát ra suối ở phía Đông Bắc khu mỏ + Đối với phần trữ lượng khai thác từ cao độ +1060m trở xuống áp dụng biện pháp bơm cưỡng bức để tháo khô mỏ (dự kiến khai thác từ năm thứ 8 đến khi kết thúc khai thác mỏ) Nước được máy bơm bơm lên rãnh của khu vực khai trường

và theo đường mương hiện hữu thoát ra suối ở phía Đông Bắc khu mỏ Đáy khai trường có độ dốc dọc 1-2% để thu nước về hố thu nước ở đáy moong mỏ Vị trí

hố thu nước được đào tại đáy moong khai thác Hố thu nước có kích thước dài x rộng x sâu là 10x10x2 (m); mái đào 1:1 Công ty dự kiến đầu tư 02 máy bơm nước công suất khoảng 800m3/h để bơm nước tháo khô mỏ

- Khu vực sân công nghiệp: Áp dụng biện pháp tự chảy Nước từ khu vực sân công nghiệp theo đường rãnh thoát nước xung quanh bãi chứa chảy về hố thu nước và thoát ra mương thoát nước hiện hữu của Công ty đã đào

Trang 26

- Khu vực bãi thải: Áp dụng biện pháp tự chảy Nước từ khu vực bãi thải theo đường rãnh thoát nước xung quanh bãi chứa chảy về hố thu nước và thoát ra mương thoát nước hiện hữu của Công ty đã đào

Nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt được thu gom và xử lý bằng bể tự hoại tại nhà vệ sinh đã có sẵn tại khu vực văn phòng mỏ đá cũ

5.4.2.2 Công trình, biện pháp thu gom, xử lý bụi, khí thải

Biện pháp giảm thiểu tác động bụi và khí độc của dự án đối với khoan lỗ mìn, nổ mìn và phá đá quá cỡ

Trang bị các thiết bị bảo hộ chống bụi cá nhân như khẩu trang, găng tay cho công nhân

Sử dụng các loại máy khoan có sử dụng hỗn hợp nước – khí nén

Không hoạt động sản xuất khác khi nổ mìn phá đá

Tuân thủ quy trình kỹ thuật an toàn khi nổ mìn

Biện pháp giảm thiểu tác động bụi của quá trình xay, nghiền đá

Dùng hệ thống mô tơ và bec phun nước tiến hành bơm phun nước vào đá nguyên liệu để tạo độ ẩm cho đá trước khi đưa vào máy nghiền Số lượng hệ thống mô tơ và bec phun nước được trang bị là: 01 hệ thống cho 1 tổ hợp nghiền sàng Định mức nước sử dụng là 50 lít/m3 đá đưa vào chế biến Nguồn nước được lấy bơm từ moong khai thác để cấp nước cho sản xuất Chủ đầu tư cam kết chỉ hoạt động nghiền sàng khi

có hệ thống phun nước hoạt động

Biện pháp giảm thiểu nguồn phát sinh bụi và khí thải trên đường giao thông

Thường xuyên kiểm tra, tu sửa bảo trì các phương tiện vận tải Khi chuyên chở nguyên vật liệu các xe vận chuyển sẽ được phủ kín bạt tránh rơi vãi ra đường

Sử dụng đúng thiết kế của động cơ nhưng không hoạt động quá tải, sử dụng đúng nhiên liệu theo thiết kế như dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp (0,5%)

Để đảm bảo sức khoẻ, giờ nghỉ của nhân công làm việc tại dự án, thời gian vận

Trang 27

Chất thải rắn sinh hoạt: được thu gom, tồn trữ trong các sọt rác và hợp đồng với đơn vị chức năng của địa phương để thu gom và xử lý lượng chất thải rắn này

5.4.2.4 Công trình, biện pháp thu gom, lưu trữ, quản lý, xử lý chất thải nguy hại

Đối với chất thải rắn sinh hoạt: Toàn bộ rác thải sinh hoạt công nhân phát sinh trong giai đoạn này chúng tôi sẽ thu gom, tồn trữ trong các sọt rác Lượng rác thải hàng ngày được Chủ đầu tư thu gom và tồn trữ trong các thùng phi 200L và định kỳ tiến hành đốt Vị trí đốt là khu vực bãi thải của dự án Trong khu vực khi có đơn vị thu gom rác địa phương Chủ dự án cam kết sẽ ký hợp đồng thu gom rác thải này

Đối với chất thải rắn sản xuất: định kỳ thu gom đất đá rơi vãi trong khu vực đường vận chuyển nội mỏ Cải tiến quy trình sản xuất để giảm thiểu tổn thất khoáng sản và hạn chế lượng chất thải rắn sản xuất thải ra môi trường xung quanh

Đối với bãi thải: bãi thải có diện tích 0,36ha, chu vi xung quanh là 247m Dung tích hữu ích của bãi thải (sau khi trừ diện tích làm rãnh thoát nước, đê bao xung quanh bãi thải) đo được trên bình đồ là 2585 m2 Đổ thải với chiều cao 1,1 m Khi kết thúc đổ thải, diện tích mặt tầng bãi thải đo được trên bình đồ là 2353 m2 Dung tích của bãi thải là (2585 m2 + 2353 m2)/2 x 1,1m = 2.716 m3 đảm bảo chứa hết khối lượng đất cần thải của dự án Độ dốc sườn tầng thải là 450, độ dốc bề mặt bãi thải từ 1-2% hướng về phía

hố thu nước với chiều cao tầng thải là 1,1m

5.4.2.5 Công trình, biện pháp giảm thiểu tác động do tiếng ồn

- Đảm bảo khoảng cách máy móc thiết bị, không tập trung máy móc trong một khu vực để hạn chế tiếng ồn trong cùng một vị trí

- Thực hiện bảo dưỡng, sữa chữa định kỳ, kiểm tra sự cân bằng của máy móc, thiết bị trước khi vận hành, vận hành đúng công suất thiết kế, đúng tải trọng quy định

- Hạn chế tốc độ và không bấm còi xe khi vận chuyển qua các khu vực tập trung dân cư

- Điều chỉnh số lượng máy móc sử dụng một cách luân phiên cho hợp lý để hạn chế sự cộng hưởng tiếng ồn

- Tuân thủ thời gian biểu của hoạt động khai thác, hoạt động và biện pháp tổ chức khai thác hợp lý

- Trang thiết bị chống ồn cho công nhân làm việc tại các vị trí có mức ồn vượt quá tiêu chuẩn cho phép

Trang 28

Quy chuẩn áp dụng đối với tiếng ồn trong khu vực dự án QCVN 24:2016/BYT, đối với tiếng ồn khu vực xung quanh áp dụng QCVN 26:2010/BTNMT

5.4.2.6 Các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường khác

- Giảm thiểu tác động đến kinh tế - xã hội

- Giảm thiểu tác động do hoạt động vận chuyển của dự án

- Giảm thiểu tác động đến cảnh quan môi trường

- Giảm thiểu tác động đến các đối tượng xung quanh

- Giảm thiểu tác động của sân công nghiệp và bãi xúc chân tuyến

- Phòng ngừa, giảm thiểu rủi ro, sự cố

5.4.3 Phương án cải tạo, phục hồi môi trường

5.4.3.1 Phương án cải tạo phục hồi môi trường được lựa chọn

Phương án cải tạo phục hồi môi trường được lựa chọn là Khu vực khai trường để lại làm hồ chứa nước, san gạt sân công nghiệp – bãi thải – khu phụ trợ để trồng cây

5.4.3.2 Khối lượng các hạng mục cải tạo phục hồi môi trường

Cải tạo, phục hồi môi trường tại khu vực khai trường: Tạo hệ thống lưu thông nước với khu vực bên ngoài bằng cách lắp đặt cống bê tông ly tâm để lưu thông nước

từ hồ chứa nước (hố moong) ra mương thoát nước ngoài khai trường, chiều dài cống thoát nước là 6m (cống bê tông ly tâm, đường kính 80cm, dày 8cm)

Cải tạo, phục hồi môi trường tại khu vực xung quanh khai trường

- Lập hàng rào và biển báo: chiều dài theo chu vi khai trường là 1.156m

+ Tiến hành lắp dựng hàng rào lưới thép B40 gắn trên cọc bê tông cốt thép Số lượng cọc: 386 cọc;

+ Lắp lưới thép B40 cao 1,5m, diện tích lắp dựng lưới B40: 1.734m2

+ Lắp đặt biển báo xung quanh moong khai thác báo hiệu khu vực khai thác: số lượng biển báo cần lắp là 24 biển

Trang 29

- San gạt mặt bằng và trồng cây cà phê trên mặt bầng sân công nghiệp và khu phụ trợ (trừ diện tích đê bao) với diện tích 1,8405ha

Cải tạo, phục hồi môi trường khu vực bãi thải

Bãi thải có diện tích bề mặt bãi thải là 0,36 ha Sau khi bóc đất thải để cải tạo các hạng mục khác, tiến hành xới đất trên bề mặt bãi thải với chiều sâu 0,5m, khối lượng san gạt là 1.800m3

Diện tích bãi thải được san gạt với mục đích trồng cà phê

5.4.3.3 Kế hoạch thực hiện

hiện

Thời gian hoàn thành

2 Cải tạo, phục hồi khu vực xung quanh khai trường

Lắp đặt hàng rào lưới thép

B40

Sau khi kết thúc khai thác 60 ngày

3 Cải tạo khu vực sân công nghiệp

Tháo dỡ trạm nghiền sàng,

trạm cân, trạm biến áp, nhà vệ

sinh di dộng…

Sau khi kết thúc khai thác 60 ngày

Thực hiện song song với cải tạo khu vực xung quanh khai trường

Vận chuyển vật liệu tháo dỡ ra

khỏi khi vực dự án

San gạt mặt bằng

Trồng cây cà phê

4 Cải tạo khu vực bãi thải

thành 1, 2,3 30 ngày Trồng cây cà phê

5.4.3.4 Kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường

Trang 30

- Tổng kinh phí cải tạo, phục hồi môi trường là: 674.564.048 đồng

- Số lần ký quỹ: 25 lần

+ Số tiền ký quỹ lần đầu: 101.184.607 đồng, trước ngày đăng ký bắt đầu xây dựng

cơ bản mỏ

+ Số tiền ký quỹ những năm tiếp theo (từ năm thứ 2 trở đi): 23.890.810 đồng Việc

ký quỹ từ lần thứ hai trở đi sẽ thực hiện trong khoảng thời gian không quá 07 ngày, kể từ ngày cơ quan có thẩm quyền công bố chỉ số giá tiêu dùng của năm trước năm ký quỹ

- Đơn vị nhận ký quỹ: Quỹ Bảo vệ môi trường tỉnh Lâm Đồng

5.5 Chương trình quản lý và giám sát môi trường của chủ dự án

5.5.1 Giám sát trong giai đoạn xây dựng

Giám sát môi trường không khí

Vị trí giám sát: 01 mẫu không khí tại khu vực thi công

Thông số giám sát: Bụi silic, Tiếng ồn;

Tần suất quan trắc: 3 tháng/lần;

Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại

Vị trí giám sát: kho chứa

Thông số giám sát: thành phần, khối lượng;

Tần suất báo cáo: 1 năm/lần;

5.5.2 Giám sát trong giai đoạn hoạt động

Giám sát môi trường không khí

Vị trí giám sát:

+ 01 mẫu không khí tại khu vực moong khai thác;

+ 01 mẫu không khí tại khu vực sân công nghiệp

Trang 31

Vị trí giám sát: khu vực lưu chứa

Thông số giám sát: thành phần, khối lượng;

Tần suất báo cáo: 1 năm/lần;

Đo đạc hiện trạng, giám sát sạt lở - trượt lở

Trước khi khai thác tiến hành cắm mốc khu vực được cấp phép và khai thác theo đúng nội dung được cấp phép Định kỳ hàng năm sẽ thực hiện đo vẽ hiện trạng và báo cáo về cơ quan quản lý theo quy định

Trong quá trình khai thác, thường xuyên giám sát các thông số khai thác như: chiều cao tầng khai thác; góc nghiềng tầng khai thác, góc nghiềng tầng kết thúc khai thác, chiều rộng mặt tầng công tác, chiều rộng đai bảo vệ… đảm bảo kịp thời ứng phó, khắc phục khi xảy ra sự cố sạt lở

5.5.2 Giám sát trong giai đoạn cải tạo phục hồi môi trường

Giám sát môi trường không khí

Vị trí giám sát: 01 mẫu không khí tại khu vực thi công

Thông số giám sát: Bụi silic, Tiếng ồn;

Tần suất quan trắc: 3 tháng/lần

Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại

Vị trí giám sát: kho chứa

Thông số giám sát: thành phần, khối lượng;

Trang 32

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 Thông tin về dự án

1.1.1 Tên dự án

Khai thác và chế biến đá xây dựng

1.1.2 Chủ dự án

- Tên chủ đầu tư: Công ty TNHH Khai thác Xây dựng Lộc Đại Phát

- Đại diện: Ông Lê Minh Tâm Chức vụ: Giám đốc

- Địa chỉ liên lạc: thôn 3, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng

- Điện thoại: 0908413079

- Tiến độ thực hiện dự án:

+ Quý III/2023 đến quý I/2024: Hoàn thành thủ tục xin Quyết định chủ trương đầu

tư, ký quỹ thực hiện dự án, báo cáo ĐTM và đăng ký kế hoạch sử dụng đất; + Từ Quý II/2024 đến hết Quý III/2024: hoàn thành hồ sơ xin cấp phép khai thác khoáng sản;

+ Từ quý IV/2024 đến hết quý II/2025: Hoàn thiện các thủ tục về đất đai, mua sắm thiết bị;

+ Quý III/2025: hoàn thành công tác xây dựng cơ bản mỏ và đưa dự án vào hoạt

động ổn định

1.1.3 Vị trí địa lý của dự án

Khu vực mỏ thuộc xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng Vị trí khu mỏ cách quốc lộ 20 (tại thôn Phú Hiệp 1, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh) khoảng 2,4km về phía Tây Nam

Tổng diện tích sử dụng đất của dự án là 5,9832 với các khu vực sau:

1.1.3.1 Khu vực khai trường khai thác

Trang 33

Bảng 1-1: Tọa độ các điểm khép góc khu mỏ

Điểm góc

Tọa độ VN-2000 Kinh tuyến trục 107 0 45’, múi chiếu 3 0

Khu vực chế biến đá, bãi chứa đá thành phẩm có diện tích là 0,3 ha với tọa độ các điểm khép góc như sau:

Bảng 1-2: Tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi chế biến đá

Điểm góc

Hệ tọa độ VN - 2000 Kinh tuyến trục 107 0 45', múi chiếu 3 0

Trang 34

1.1.3.3 Khu vực bãi thải

Bãi thải nằm ở phía Tây Bắc của khu vực khai trường, diện tích là 0,73 ha Tọa độ các điểm khép góc như sau:

Bảng 1-3: Tọa độ các điểm khép góc khu vực bãi thải

Điểm góc

Hệ tọa độ VN - 2000 Kinh tuyến trục 107 0 45', múi chiếu 3 0

Các công trình phụ trợ của dự án bao gồm:

- Đường ngoài mỏ : 0,3334 ha;

- Rãnh thoát nước ngoài mỏ : 0,1291 ha;

- Trạm cân (lắp đặt trong khu vực bãi chế biến đá của mỏ đá Lộc Đại Phát 1): 0,0045 ha

1.1.4 Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án

Trang 35

Bảng 1-4: Bảng thống kê quy hoạch sử dụng đất

1 Khu vực khai

trường

4,1852 SKX Đất sản xuất vật liệu xây dựng có khoảng 1,49ha là rừng trồng thông

ba lá do Công ty CP Tập đoàn Tân Mai đầu tư trồng năm 2002 và một phần diện tích đất người dân đang sản xuất nông nghiệp (trồng cây cà phê, cà ri), còn lại là đất trống

2 Bãi chế biến đá 0,3 SKX Đất sản xuất vật liệu xây dựng Đất trống và cây cà phê

3 Bãi thải ngoài mỏ 0,73 SKX Đất sản xuất vật liệu xây dựng Cây cà phê

4 Đê bao ngoài mỏ

0,0409 CLN Đất trồng cây lâu năm

Trang 36

TT Khu vực Diện tích

Trang 37

Hiện trạng quản lý, sử dụng đất tại khu vực dự án như sau:

+ Khu vực khai thác, đê bao ngoài mỏ, rãnh thoát nước ngoài mỏ: do Công ty Cổ phần tập đoàn Tân Mai đang quản lý Công ty TNHH Khai thác xây dựng Lộc Đại Phát

đã bồi thường giá trị tài sản 1,49ha rừng trồng (Thông ba lá, trồng năm 2002) cho Công

ty Cổ phần tập đoàn Tân Mai

+ Khu vực bãi chế biến đá: thuộc quyền quản lý của ông Lê Trung Đan và hộ ông

Ya Phối – bà Ka Dôs Công ty TNHH Khai thác xây dựng Lộc Đại Phát đã thỏa thuận đền bù giá trị đất và hoa màu cho ông Lê Trung Đan và hộ ông Ya Phối – bà Ka Dôs + Khu vực bãi thải: thuộc quyền quản lý của hộ ông K’Linh – bà Ka Xuân và hộ ông K’Điệp – bà Ka Doi Công ty TNHH Khai thác xây dựng Lộc Đại Phát đã thỏa thuận đền bù giá trị đất và hoa màu cho hộ ông K’Linh – bà Ka Xuân và hộ ông Ya Phối – bà

Ka Dôs

+ Khu vực đường ngoài mỏ: thuộc quyền quản lý của hộ bà Ká Ẻo – Ka Thảo Công ty TNHH Khai thác xây dựng Lộc Đại Phát đã thỏa thuận đền bù giá trị đất và hoa màu cho hộ bà Ká Ẻo – Ka Thảo

Sau khi được UBND tỉnh Lâm Đồng cấp giấy phép khai thác khoáng sản, Công ty

sẽ thực hiện thủ tục xin chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang mục đích khác và thuê đất

1.1.5 Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về môi trường

1.1.5.1 Khu dân cƣ

Dân cư tập trung chủ yếu dọc theo hai bên đường quốc lộ 20 và hai bên đường liên thôn đã trải nhựa vào khu mỏ, chủ yếu là người dân tộc Khu dân cư tập trung gần khu mỏ nhất là ở trung tâm thôn 3, xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, cách khu mỏ khoảng 700m về phía Tây Nam khu mỏ

Trong khu vực mỏ không có dân cư sinh sống

1.1.5.2 Giao thông

Điều kiện giao thông trong khu vực khá thuận lợi vì mỏ đá Lộc Đại Phát 1 đã đi vào hoạt động ổn định Vị trí khu mỏ cách quốc lộ 20 (tại thôn 1, xã Phú Hiệp, huyện Di Linh) khoảng 2,4km về phía Tây Nam khu mỏ Tại khu vực mỏ đã có đường kết nối ra với đường quốc lộ 20 là đường bê tông, dài khoảng 2,4km, rộng 4 – 6m Từ điểm nối

Trang 38

với quốc lộ 20 sản phẩm có thể được vận chuyển đến nơi tiêu thụ khu vực huyện Di Linh và huyện Đức Trọng (từ điểm nối với quốc lộ 20 cách thị trấn Di Linh khoảng 15km, cách thị trấn Liên Nghĩa khoảng 30km)

1.1.5.3 Sông suối, nguồn tiếp nhận nước thải

Mạng lưới sông suối trong khu vực kém phát triển Dọc theo ranh mỏ ở phía Đông

có mương thoát nước do người dân trước đây tự đào để thoát nước, sản xuất nông nghiệp, lòng mương rộng 2-3m, sâu 1,5-2,5m, lưu lượng nhỏ, thường chỉ có nước vào mùa mưa, mùa khô cạn kiệt Nhánh mương này được đấu nối chảy vào hợp dòng với nhánh suối thoát nước nội đồng của khu vực ở phía Đông khu vực mỏ (nhánh suối thoát nước nội đồng ở phía Đông khu vực mỏ, cách khu vực mỏ khoảng 164m tại điểm góc số 2, chảy theo hướng Đông Bắc, lòng suối rộng 2-4m, chiều sâu từ 2-3m, thường

có nước quanh năm) Ngoài ra, ở phía Tây khu vực mỏ, cách ranh mỏ cạnh 1-11 khoảng 42m có mương thoát nước (rộng 3-5m, sâu 2-3m) do Công ty tự mở để phục

vụ công tác thoát nước mỏ cho dự án theo Giấy phép khai thác khoáng sản số UBND ngày 27/3/2017 của Công ty Mương thoát nước này chảy ra đấu nối vào nhánh suối Đa N’sê ở phía Tây Bắc khu vực

17/GP-Nguồn tiếp nhận nước thải của dự án: đối với các dự án Khai thác và chế biến đá xây dựng, không phát sinh nước thải sản xuất Tuy nhiên, đối với nước mưa trong moong khai thác, sẽ được bơm ra mương thoát nước ở phía Tây khu vực mỏ

1.1.5.4 Các đối tượng kinh tế - xã hội trong khu vực dự án

- Về phía Tây, các cạnh mỏ 9-10, 10-11 tiếp giáp với ranh giới khai thác của Công

ty theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 17/GP-UBND ngày 27/3/2017

- Về phía Tây khu vực mỏ là ranh giới khu vực khai thác của Công ty TNHH THC theo Giấy phép khai thác khoáng sản số 14/GP-UBND ngày 27/3/2017 và Quyết định

số 1794/QĐ-UBND ngày 13/7/2021 của UBND tỉnh (điểm góc số 11 cách ranh giới mỏ của Công ty TNHH THC khoảng 204m)

- Về phía Bắc, cạnh 1-2 tiếp giáp với ranh thăm dò của Công ty TNHH Khoáng sản Đại An Phát theo Giấy phép thăm dò khoáng sản số 38/GP-UBND ngày 05/5/2021

Trang 39

1.1.6 Mục tiêu; loại hình, quy mô, công suất và công nghệ sản xuất của dự án

1.1.6.1 Mục tiêu

Khai thác và chế biến đá xây dựng để phục vụ xây dựng các công trình sử dụng vốn ngân sách nhà nước (phát triển hạ tầng giao thông; công trình thủy lợi, thủy điện); công trình khắc phục thiên tai, dịch họa; khu vực có khoáng sản dùng làm vật liệu san lấp phục vụ công trình hạ tầng giao thông, công trình phúc lợi thuộc chương trình xây dựng nông thôn mới Ngoài ra, cung cấp nguồn vật liệu xây dựng cho các công trình sử dụng vốn khác tại địa phương và các vùng lân cận

Tạo việc làm cho người lao động địa phương; sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả kinh tế góp phần làm tăng trưởng kinh tế địa phương; tăng doanh thu cho ngân sách địa phương thông qua các khoản nộp phí, thuế

1.1.6.2 Quy mô, công suất và công nghệ sản xuất

(1) Quy mô dự án

Theo Quyết định số 293/QĐ-UBND ngày 15/02/2023 của UBND tỉnh Lâm Đồng phê duyệt trữ lượng khoáng sản trong Báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản đá xây dựng tại xã Gia Hiệp, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng trên diện tích 4,3 ha với trữ lượng địa chất cấp 121 đá làm vật liệu xây dựng thông thường là 2.728.343m3, đất san lấp là 207.732m3; trữ lượng địa chất khoáng sản được phép đưa vào thiết kế khai thác đối với đá làm vật liệu xây dựng thông thường là 2.338.528m3, đất san lấp là 194.723 m3

Trang 40

+ Năm thứ 1 đến năm thứ 5: 25.000 m3 đất nguyên khối/năm tương ứng 32.250

- T1 là thời gian xây dựng cơ bản mỏ Lựa chọn T1 = 2 năm

- T2 là thời gian khai thác theo công suất thiết kế

Ngày đăng: 09/03/2024, 18:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w