1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm mưa khu vực nam bộ khi có ảnh hưởng của xoáy thuận nhiệt đới

83 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Đặng Quang Thanh TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐẶC ĐIỂM MƢA KHU VỰC NAM BỘ KHI CĨ ẢNH HƢỞNG CỦA XỐY THUẬN NHIỆT ĐỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  Đặng Quang Thanh TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN ĐẶC ĐIỂM MƢA KHU VỰC NAM BỘKHI CÓ ẢNH HƢỞNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS CÔNG THANH HÀ NỘI - 2019 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn ““Đặc điểm mƣa khu vực Nam Bộ có ảnh hƣởng xốy thuận nhiệt đới” tơi nhận đƣợc giúp đỡ, bảo tận tình thầy, giáo khoa Khí tƣợng - Thủy văn - Hải dƣơng học Luận văn đƣợc hoàn thành dựa tham khảo, học tập, kế thừa từ kết nghiên cứu liên quan Với tình cảm chân thành, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn Ban giám hiệu, Phòng Sau Đại học – Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, thầy giáo, cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn đặc biệt đến thầy Công Thanh TS Mai Văn Khiêm – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phƣơng pháp để tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn, Lãnh đạo Đài Khí tƣợng Thủy văn khu vực Nam Bộ, đồng nghiệp Phòng Thí nghiệm Phân tích Mơi trƣờng khu vực III tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiên cứu luận văn Tôi xin cảm ơn Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội, chủ nhiệm đề tài “Dự báo hình thành, phát triển, di chuyển xốy thuận nhiệt đới Biển Đông ảnh hƣởng đến sóng thời tiết khu vực biển Việt Nam hạn 03 ngày”, mã số: KC09.12/16-20 tạo điều kiện cho tiếp cận kế thừa liệu hữu ích Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực luận văn, song có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn./ Đặng Quang Thanh iii MỤC LỤC Mở đầu viii LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BÃO, MƢA BÃO VÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng đến Việt Nam 1.2 Các cơng trình nghiên cứu mƣa xoáy thuận nhiệt đới 1.2.1 Ngoài nƣớc 1.2.2 Trong nƣớc CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU 13 2.1 Khu vực nghiên cứu 13 2.2 Số liệu 13 2.3 Phƣơng pháp xác định mƣa lớn 15 2.4 Phƣơng pháp thu thập, tổng hợp tài liệu 17 2.5 Phƣơng pháp chuyên gia 17 2.6 Phƣơng pháp phân tích thống kê 17 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM MƢA CỦA KHU VỰC NAM BỘ KHI CÓ 19 3.1 Đặc điểm ảnh hƣởng XTNĐ đến Nam Bộ thời kỳ 1980-2017 19 3.2 Đặc điểm, diễn biến mƣa Nam Bộ có xốy thuận nhiệt đới ảnh hƣởng thời kỳ 1980-2017 20 3.3 Đóng góp mƣa bão lƣợng mƣa khu vực Nam Bộ 38 3.3.1 Trung bình thời kỳ 1980-2017 38 3.3.2 Trung bình năm có bão ảnh hƣởng 49 3.3.3 Mƣa bão điển hình mƣa bão cực trị 59 Kết luận 64 Tài liệu tham khảo 66 PHỤ LỤC 68 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT XTNĐ : Xoáy thuận nhiệt đới ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới NOAA : National Oceanic and Administration NCDC : National Climatic Data Center KTTV : Khí tƣợng Thủy văn BTNMT : Bộ Tài ngun Mơi trƣờng KD : Kinh độ VD : Vĩ độ v Atmospheric DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng cấp gió cấp sóng Bảng 1.2 Đặc trƣng XTNĐ ảnh hƣởng đến Việt Nam Bảng 3.1 Bão, áp thấp nhiệt đới đổ ảnh hƣởng đến Nam Bộ 19 Bảng 3.2 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão KIM 1983 21 Bảng 3.3 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão TESS 1988 23 Bảng 3.4 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão ANGELA 1992 25 Bảng 3.5 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão FORREST 1992 26 Bảng 3.6 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão TERESA 1994 28 Bảng 3.7 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão ERNIE 1996 30 đổ ảnh hƣởng đến Nam Bộ 30 Bảng 3.8 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão CHIP 1998 31 Bảng 3.9 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão GIL 1998 33 ảnh hƣởng đến Nam Bộ 33 Bảng 3.10 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão DURIAN 2006 34 Bảng 3.11 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão PAKHAR 2012 36 Bảng 3.12 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão TEMBIN 2017 38 Bảng 3.13 Lƣợng mƣa quan trắc ngày bão LINDA 61 vi DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Bản đồ phân bố tần suất quỹ đạo bão trung bình tháng mùa bão khu vực Biển Đông (Mai Văn Khiêm, 2015) 10 Hình 1-2 Bản đồ phân bố tần suất quỹ đạo bão trung bình năm khu vực Biển Đơng (Mai Văn Khiêm, 2015) 11 Hình 2-1 Sơ đồ trạm khí tƣợng khu vực Nam Bộ 15 Hình 3-1 Quỹ đạo bão KIM năm 1983 21 Hình 3-2 Quỹ đạo bão TESS năm 1988 23 Hình 3-3 Quỹ đạo bão ANGELA năm 1992 24 Hình 3-4 Quỹ đạo bão FORREST năm 1992 26 Hình 3-5 Quỹ đạo bão TERESA năm 1994 28 Hình 3-6 Quỹ đạo bão ERNIE năm 1996 29 Hình 3-7 Quỹ đạo bão CHIP năm 1998 31 Hình 3-8 Quỹ đạobão GIL năm 1998 33 Hình 3-9 Quỹ đạo bão DURIAN năm 2006 34 Hình 3-10 Quỹ đạo bão PARKHAR năm 2012 36 Hình 3-11 Quỹ đạo bão TEMBIN năm 2017 38 Hình 3-12 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 Nam Bộ 40 Hình 3-13 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 Nam Bộ 40 Hình 3-14 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng 10 thời kỳ 1980-2017 Nam Bộ 41 Hình 3-16 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng 12 thời kỳ 1980-2017 Nam Bộ 42 Hình 3-17 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Đông Nam Bộ 43 Hình 3-18 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Tây Nam Bộ 44 Hình 3-19 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Tây Nam Bộ 45 Hình 3-20 Đóng góp lƣợng mƣa bão (%) lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Đông Nam Bộ 46 vii Hình 3-21 Đóng góp lƣợng mƣa bão (%) lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Tây Nam Bộ 47 Hình 3-22 Đóng góp lƣợng mƣa bão (%) lƣợng mƣa trung bình tháng thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Tây Nam Bộ 48 Hình 3-23 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng năm có bão Nam Bộ 50 Hình 3-24 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng năm có bão Nam Bộ 50 Hình 3-25 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng 10 năm có bão Nam Bộ 51 Hình 3-26 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng 11 năm có bão Nam Bộ 52 Hình 3-27 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng 12 năm có bão Nam Bộ 52 Hình 3-28 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Đông Nam Bộ 54 Hình 3-29 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình tháng năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Tây Nam Bộ 55 Hình 3-30 Đóng góp lƣợng mƣa bão (mm) lƣợng mƣa trung bình năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Tây Nam Bộ 56 Hình 3-31 Đóng góp lƣợng mƣa bão (%) lƣợng mƣa trung bình tháng năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Đông Nam Bộ 57 Hình 3-32 Đóng góp lƣợng mƣa bão (%) lƣợng mƣa trung bình tháng năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Tây Nam Bộ 58 Hình 3-33 Đóng góp lƣợng mƣa bão (%) lƣợng mƣa trung bình tháng năm có bão ảnh hƣởng, thời kỳ 1980-2017 trạm thuộc Tây Nam Bộ 59 Hình 3-25 Quỹ đạo bão LINDA năm 1997 61 Hình 3-26 Quỹ đạo bão PAKHAR năm 2012 63 viii MỞ ĐẦU Bão áp thấp nhiệt đới (gọi chung Xoáy thuận nhiệt đới- XTNĐ) tƣợng thiên tai nguy hiểm kèm theo gió mạnh, mƣa lớn, sóng cao nƣớc biển dâng Năm 2016, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng ban hành Quyết định số 2901/QĐ-BTNMT ngày 16/12/2016 việc công bố kết cập nhật phân vùng bão, xác định nguy bão, nƣớc dâng bão phân vùng gió cho vùng sâu đất liền bão mạnh siêu bão đổ Trong nêu rõ, khu vực Nam Bộ nằm phân vùng VIII (Bình Thuận đến Cà Mau) bao gồm tỉnh Nam Bộ tỉnh ven biển từ Bình Thuận đến Cà Mau-Kiên Giang; có 23 bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ) ảnh hƣởng thời kỳ 1961-2014 Trung bình có dƣới 0,5 cơn/năm, ba tháng nhiều bão tháng 10 - 11 - 12 Lƣợng mƣa ngày lớn xảy 273 mm Tổng lƣợng mƣa trung bình đợt bão xảy 50 - 100 mm Cấp gió bão mạnh xảy cấp 10, giật cấp 12 – 13 Trong tƣơng lai, gió bão khu vực đạt cấp 11 - 12, giật cấp 13 Mƣa ngày lớn đạt từ 300 - 350 mm Đối với đảo ven bờ nhƣ Phú Quý, Côn Đảo nguy cấp gió bão gió giật bão mạnh cao đất liền từ - cấp Nam Bộ nằm vùng đặc trƣng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu hình thành hai mùa chủ yếu quanh năm mùa khô mùa mƣa Mùa mƣa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 tới tháng Lƣợng mƣa mùa mƣa đóng góp 70 - 80% tổng lƣợng mƣa suốt năm Trong nhiều nguyên nhân gây mƣa cho khu vực Nam Bộ mƣa bão thời gian bão hoạt động (do hoàn lƣu bão kết hợp với hồn lƣu khác) đóng góp đáng kể vào đặc điểm phân bố hệ mƣa lớn gây cho khu vực Nam Bộ Với lý trên, học viên lựa chọn thực đề tài nghiên cứu “Đặc điểm mƣa khu vực Nam Bộ có ảnh hƣởng xốy thuận nhiệt đới” ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BÃO, MƢA BÃOVÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng đến Việt Nam Hàng năm nƣớc ta thƣờng xuyên chịu tác động mạnh thiên tai có liên quan đến Khí tƣợngThủy văn có bão áp thấp nhiệt đới (gọi XTNĐ) Theo thống kê, 10 năm từ 1997 đến 2006 thiên tai làm chết, tích gần 7500 ngƣời, thiệt hại ƣớc tính chiếm khoảng 1,5% GDP Nhờ có nỗ lực lớn từ nhà nƣớc nhân dân, hệ thống sở hạ tầng để phòng, chống giảm nhẹ thiên tai đƣợc xây dựng, hoàn thiện vận hành tƣơng đối đồng vùng miền đem lại hiệu thiết thực việc phòng, chống giảm nhẹ thiên tai Tuy vậy, trƣớc tác động biến đổi khí hậu, thiên tai có nguồn gốc Khí tƣợng Thủy văn diễn biến với quy mơ cƣờng độ phức tạp trƣớc làm trầm trọng thêm mức độ ảnh hƣởng, gây thiệt hại kinh tế xã hội, ảnh hƣởng đến an ninh quốc phòng phát triển bền vững XTNĐ tƣợng thiên tai nguy hiểm, thƣờng gắn liền với gió mạnh, mƣa lớn, lũ lụt, sóng cao, nƣớc biển dâng nên gây thiệt hại to lớn ngƣời tài sản Theo đánh giá tổ chức quản lý thiên tai giới, XTNĐ loại thiên tai đƣợc xếp vào hàng thứ hai sau lũ lụt Phân bố mƣa Nam Bộ trƣờng hợp khác bão đổ ảnh hƣởng trực tiếp đến lại khác tùy thuộc vào khu vực đổ bộ, cấu trúc xoáy thuận nhiệt đới nhƣ điều kiện kết hợp với hình thời tiết khác Theo kết nghiên cứu Bộ Tài nguyên Môi trƣờng năm 2016, tƣơng lai có nhiều bão có cƣờng độ mạnh đổ vào khu vực Nam Bộ ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Do nghiên cứu có tính hệ thống ảnh hƣởng bão đến khu vực Nam Bộ, đặc biệt hệ mƣa lớn, gió mạnh cần thiết Kết nghiên cứu cung cấp thơng tin quan trọng cho ngƣời dân, gây mƣa diện rộng Tùy vào hƣớng di chuyển bão, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động bão nhƣ điều kiện khí mà lƣợng mƣa bão nhiều hay ít, phạm vi hẹp hay rộng, thời gian kéo dài hay ngắn Trong số bão đó, bão LINDA đổ vào Bạc Liêu-Cà Mau vào tháng 11 năm 1997 bão gây mƣa lớn diện rộng toàn Nam Bộ với lƣợng mƣa trung bình trạm từ 100-150mm hai ngày chịu ảnh hƣởng bão Diễn biến bão LINDA: Đêm 31/10, vùng áp thấp khu vực Nam Biển Đông mạnh lên thành ATNĐ, cách đảo Trƣờng Sa khoảng 350km phía đơng đơng nam ATNĐ di chuyển theo hƣớng Tây, trƣa 1/11 mạnh lên thành bão số năm 1997, có tên quốc tế LINDA Sau hình thành bão LINDA di chuyển tƣơng đối ổn định theo hƣớng Tây Tây Tây Bắc, tốc độ khoảng 2223km/h, đồng thời mạnh lên Sáng sớm 2/XI, bão đạt cƣờng độ cấp 9-10, giật cấp 10 cách Cơn Đảo khoảng 100km phía đơng Khoảng 11-12h trƣa 2/11, vùng tâm bão sát phía nam Cơn Đảo, cƣờng độ bão đạt tới mức mạnh (cấp 10-11, giật cấp 12) Khoảng 19h tối ngày 2/11, tâm bão vào địa phận Bạc Liêu-Cà Mau sang vịnh Thái Lan Sau bão suy yếu, di chuyển theo hƣớng Tây Bắc với tốc độ hầu nhƣ thay đổi Sáng sớm 4/11, bão đổ vào miền nam Thái Lan tiếp tục sang vịnh Bengal (Hình 3-34) Bão LINDA bão có tốc độ di chuyển nhanh, khoảng 20km/h Từ bão hình thành đến lúc đổ vào đất liền vòng 30 Phạm vi gió mạnh có bán kính khoảng 100km Tại Cơn Đảo có gió mạnh 30km/s, giật 42m/s; Cà Mau 18m/s, giật 25m/s; Bạc Liêu 15m/s, giật 28m/s Bão LINDA gây đợt mƣa vừa, mƣa to tỉnh Nam Bộ với tổng lƣợng mƣa hai ngày 3/11 100-150m (Bảng 3.13) 60 Hình 3-34 Quỹ đạo bão LINDA năm 1997 (Nguồn: http://agora.ex.nii.ac.jp/digitaltyphoon/summary/wnp/l/199726.html.en) Bão LINDA bão có đƣờng đặc trƣng cho bão đổ bộ, ảnh hƣởng đến Nam Bộ, quỹ đạo bão di chuyển theo hƣớng Tây: vào từ Nam Biển Đông, ngang qua mũi Cà Mau, sau tiếp sang vịnh Thái Lan Khi Nam Bộ bị ảnh hƣởng bão từ phía Đơng Nam, Nam, Tây Nam Đây nguyên nhân khiến bão LINDA, tồn khu vực Nam Bộ có mƣa vừa, mƣa to diện rộng Hầu hết lƣợng mƣa đo đƣợc từ 80-150mm quan trắc đƣợc tỉnh nằm ven biển, từ Vũng Tàu đến Cà Mau-Kiên Giang (Bảng 3.13) Bảng 3.13 Lượng mưa quan trắc ngày bão LINDA đổ ảnh hưởng đến Nam Bộ TT Tên trạm Lƣợng mƣa quan trắc (mm) Biên Hòa Ngày 2/11 6,7 Sở Sao 12,8 10 22,8 Tân Sơn Hòa 11,6 21,1 32,7 Vũng Tàu 46,4 107 153,4 Đồng Xoài 19,1 3,7 22,8 Vĩnh Long 26,5 75,6 102,1 61 Ngày 3/11 18,5 Tổng 25,2 Vị Thanh 32,8 49,6 82,4 Tây Ninh 12,8 10 22,8 Mộc Hóa 5,5 57,9 63,4 10 Mỹ Tho 62,8 88 150,8 11 Ba Tri 52,6 34,8 87,4 12 Càng Long 122,9 54,4 177,3 13 Sóc Trăng 65,4 93,6 159 14 Cần Thơ 94,6 61,2 155,8 15 Cao Lãnh 20 58,6 78,6 16 Châu Đốc 7,1 13,1 17 Rạch Giá 48,6 71,2 119,8 18 Bạc Liêu 44,8 65,6 110,4 19 Cà Mau 43 47,9 90,9 3.3.3.2 Mƣa bão cực trị Trong số 31 bão, ATNĐ đổ ảnh hƣởng đến Nam Bộ, lƣợng mƣa đo đƣợc 24h lớn trạm 206,6mm, trạm Vũng Tàu, ngày chịu ảnh hƣởng trực tiếp bão PAKHAR năm 2012 Bão xuất vào tháng 3, vốn tháng có tần suất bão thấp năm Việt Nam nói chung Nam Bộ nói riêng Diễn biến bão PAKHAR: Trƣa ngày 26/3, vùng áp thấp vùng biển phía Đơng Bắc quần đảo Trƣờng Sa mạnh lên thành ATNĐ Sau hình thành, ATNĐ di chuyển chậm phía Tây Tây Nam lệch dần theo hƣớng Tây khoảng 5km/h Sáng 29/3 ATNĐ mạnh lên thành bão, có tên quốc tế PAKHAR Đây bão số Biển Đông năm 2012 bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dƣơng năm 2012 Sau hình thành, bão PAKHAR đổi hƣớng, di chuyển chậm theo hƣớng Tây Tây Bắc khoảng 5km/h Sáng 30/3, bão tiếp tục đổi hƣớng di chuyển theo hƣớng Tây khoảng 5-10km/h mạnh dần lên cấp 9-10, giật cấp 11-12 Chiều tối 31/3, vào vùng biển ngồi khơi Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu cƣờng độ bão giảm dần xuống cấp di chuyển lệch dần theo hƣớng Tây Tây Tây Bắc Trƣa ngày 1/4, bão PAKHAR suy yếu 62 thành ATNĐ vùng ven bờ biển Bình Thuận-Bà Rịa Vũng Tàu, tiếp tục sâu vào đất liền thuộc khu vực tỉnh miền Đông Nam Bộ suy yếu thành vùng áp thấp địa phận biên giới Việt Nam-Campuchia (Hình 3-35) Bão gây đợt mƣa vừa, mƣa to, có nơi mƣa to cho tỉnh ven biển từ Bình Định đến Bình Thuận, Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ Tổng lƣợng mƣa đo đƣợc từ 31/3-1/4 phổ biến khu vực Đông Nam Bộ 100-200mm Vũng Tàu nơi có lƣợng mƣa lớn Đây bão đầu mùa, xuất sớm, thời gian phía bắc có hoạt động khơng khí lạnh nên lƣợng mƣa bão cực trị quan trắc đƣợc trạm Vũng Tàu khơng đơn mƣa bão Nhƣ đề cập phần tổng quan, rạch ròi mƣa bão đơn mƣa bão có tƣơng tác khác khó Tuy nhiên, lƣợng mƣa cực trị ngày lên tới 200mm thời gian có bão ảnh hƣởng đến Nam Bộ số đáng lƣu tâm Hình 3-35 Quỹ đạo bão PAKHAR năm 2012 (Nguồn: http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/summary/wnp/l/201201.html.en) 63 Kết luận Với mục tiêu đánh giá đƣợc đặc điểm mƣa khu vực Nam Bộ có ảnh hƣởng xốy thuận nhiệt đới, sở số liệu bão, áp thấp nhiệt đới đổ ảnh hƣởng vào Nam Bộ thời kỳ 1980-2017, luận văn thu đƣợc số kết sau: Ảnh hưởng XTNĐ đến Nam Bộ thời kỳ 1980-2017: với tiêu chí bão ảnh hƣởng đến Nam Bộ đƣợc đặt luận văn, kết thống kê tính tốn cho thấy thời kỳ 1980-2017 có 31 bão, áp thấp nhiệt đới đổ ảnh hƣởng đến Nam Bộ Thời gian XTNĐ ảnh hƣởng tập trung chủ yếu tháng 10, 11,12 Tháng 11 tháng có tỷ lệ XTNĐ ảnh hƣởng đến Nam Bộ lớn (39%), sau tháng 12 (26%) tháng 10 (23%) Diễn biến mưa Nam Bộ có XTNĐ ảnh hưởng: Mƣa XTNĐ Nam Bộ thƣờng xảy XTNĐ đổ có ảnh hƣởng từ khu vực Ninh ThuậnBình Thuận đến Cà Mau-Kiên Giang Nhìn chung mƣa XTNĐ nhiều khu vực Đông Nam Bộ, tỉnh ven biển Tây Nam Bộ Mƣa XTNĐ thƣờng tập trung chủ yếu ngày XTNĐ đổ bộ, ảnh hƣởng trực tiếp XTNĐ qua Mức đóng góp mưa XTNĐ: tính trung bình tồn thời kỳ 1980-2017 cho thấy đóng góp mƣa XTNĐ trung bình tháng có mức dao động từ 1% đến 30% Mặc dù tháng 11 tháng có tỷ lệ XTNĐ ảnh hƣởng nhiều đến Nam Bộ nhƣng lƣợng mƣa XTNĐ đóng góp cho Nam Bộ lại nhiều tháng 12; tháng 10 Nhìn chung, Vũng Tàu nơi có mức đóng góp mƣa XTNĐ nhiều Đơng Nam Bộ nói riêng Nam Bộ nói chung tất tháng có XTNĐ ảnh hƣởng, lên tới 32% vào tháng 12 Ở Tây Nam Bộ, Bến Tre nơi có mức đóng góp mƣa bão lớn (27% vào tháng 12) Về mặt khơng gian, mức đóng góp mƣa XTNĐ tỉnh nằm ven biển (từ Vũng Tàu đến Cà Mau) lớn so với tỉnh lại Tỉnh Kiên Giang giáp biển nhƣng điều kiện địa lý, nằm giáp Vịnh Thái Lan, XTNĐ qua nên mức đóng góp mƣa XTNĐ Kiên Giang nhỏ so với tỉnh khu vực Tây Nam Bộ 64 So với trung bình tồn thời kỳ 1980-2017 mức đóng góp mƣa XTNĐ chuỗi 31 năm (những năm có XTNĐ ảnh hƣởng) lớn khoảng từ 1,5-2 lần lƣợng nhƣng phân bố xu phân bố không gian tƣơng tự nhƣ thời kỳ 19802017 Một XTNĐ gây mƣa lớn điển hình, diện rộng cho toàn Nam Bộ bão LINDA, đổ Cà Mau-Bạc Liêu tháng 11 năm 1997 Bão gây mƣa cực trị cho Nam Bộ bão PAKHAR, bão Biển Đông, đồng thời bão khu vực Tây Bắc Thái Bình Dƣơng năm 2012, đổ vào Bình Thuận-Vũng Tàu tháng 4/2012 Đóng góp mới: Kết luận văn bổ sung thêm kết nghiên cứu mới, ảnh hƣởng XTNĐ nói chung mƣa XTNĐ nói riêng khu vực Nam Bộ, đặc biệt đánh giá đƣợc mức đóng góp mƣa bão khu vực Nam Bộ Kết cho thấy, XTNĐ ảnh hƣởng gây mƣa nhiều cho Nam Bộ chủ yếu vào tháng đầu mùa khô (tháng 11, 12) Mƣa bão đóng góp tháng 12 lên tới 30% trạm Vũng Tàu, trạm cửa ngõ đón gió, đón XTNĐ khu vực Nam Bộ XTNĐ đổ vào cực Nam Trung Bộ Mức đóng góp giảm nhiều tỉnh thuộc miền Tây Nam Bộ, đặc biệt tỉnh nằm sát phía biên giới phía Tây Tây Nam khu vực Nam Bộ 65 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, 2016, Quyết định số 2901/QĐ-BTNMT ngày 16/12/2016, Kết cập nhật phân vùng bão, xác định nguy bão, nƣớc dâng bão phân vùng gió cho vùng sâu đất liền bão mạnh, siêu bão đổ Chính phủ Việt Nam, 2014, Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 Quy định dự báo, cảnh báo truyền tin thiên tai Dƣơng Liên Châu, 2004 Xây dựng sở liệu bão áp thấp nhiệt đới khu vực Biển Đông ảnh hƣởng đến Việt Nam” tác giả Dƣơng Liên Châu Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ Nguyễn Đức Ngữ nnk, 2010 Báo cáo chuyên đề “Phân vùng ảnh hƣởng bão Việt Nam”, thuộc đề tài “Nghiên cứu xây dựng đồ phân vùng tai biến môi trƣờng tự nhiên lãnh thổ Việt Nam Mã số: KC-08-01 Nguyễn Văn Thắng, 2001 Đặc điểm phân bố mƣa bão Việt Nam Viện Khí tƣợng Thủy văn Nguyễn Văn Tuyên, 1985 Tổng quan phƣơng pháp dự báo mƣa bão Tạp chí Phân tích dự báo bão, tập I, KTTV, 1985 Mai Văn Khiêm, 2016 Atlas khí hậu biến đổi khí hậu Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc Mã số BĐKH.17/11-15 Bộ TNMT Tổng cục KTTV Đặc điểm KTTV năm 1997, 2012 Hà Nội Tiếng Anh Chang, C.-P., Y.Lei, C.-H Sui, X Lin, and F Ren, 2012: Tropical cyclone and extreme rainfall trends in East Asian summer monsoon since mid-20th century Geophys Res Lett., 39, L18702, doi:10.1029/2012GL052945 10 Englehart, P.J., and A.V Douglas, 2001: The role of eastern North Pacific tropical storms in the rainfall climatology of western Mexico Int J Climatol., 66 21, 1357‒1370 11 Gleason, B., 2006: Characteristics of tropical cyclone rainfall in the United States 27th Conference on Hurricanes and Tropical Meteorology, Session 16C, Tropical Cyclones and Climate V-Atlantic Basin 12 Ikema, T., G.R Bigg, and R.G Bryant, 2010: Increasing rain intensity over Okinawa, 1982-2005, and the link to changes in characteristics of northwest Pacific typhoons J Geophys Res, 115, D24121, doi:10.1029/2010JD014428 13 Kim, J.-H., C.-H Ho, M.-H Lee, J.-H Jeong, and D Chen, 2006: Large increase in heavy rainfall associated with tropical cyclone landfalls in Korea after the late 1970s Geophys Res Lett., 33, L18706, 5pp 14 Kubota, H., and B Wang, 2009: How much tropical cyclones affect seasonal and interannual rainfall variability over the western North Pacific? J Climate, 22, 5495‒5510 15 Park, D.-S.R., C.-H Ho, J.-H Kim, and H.-S Kim, 2011: Strong landfall typhoons in Korea and Japan in a recent decade J Geophys Res., 116, D07105, doi:10.1029/2010JD014801 16 Ren, F., G Wu, W Dong, X Wang, Y Wang, W Ai, and W Li, 2006: Changes in tropical cyclone precipitation over China Geophys Res Lett., 33, L20702, doi:10.1029/2006GL027951 17 Rodgers, E.B., R.F Adler, and H.F Pierce, 2000: Contribution of tropical cyclones to the North Pacific climatological rainfall as observed from satellites J Appl Meteor., 39, 1658‒1678 18 Sugino, M., and T Satomura, 2010: Long-lived typhoons over Indochina Journal of research in Engineering and Technology, 7, 97‒104 67 PHỤ LỤC 68 Bảng Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng đến tháng 12 thời kỳ 1980-2017 trạm Nam Bộ Trạm/yếu tố Tháng LOẠI MƢA 10 11 12 Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Biên Hòa R (mm) Vũng Tàu Tỷ lê (%) 0,0 12,5 248,6 62,1 17,9 339,5 325,1 135,0 43,9 69 274,5 309,0 311,1 165,9 41,9 349,4 382,8 433,0 365,5 157,8 46,5 0,0 107,6 0,2 196,5 0,0 258,5 0,0 256,7 0,0 249,1 0,0 0,0 0,0 339,5 0,0 2,6 1,4 325,1 0,8 9,0 2,6 1,5 3,9 29,0 0,0 0,0 4,1 3,8 0,0 0,0 0,0 5,3 1,1 1,6 2,7 327,4 9,2 0,0 0,0 0,0 0,0 6,3 6,6 263,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,4 0,6 1,2 32,2 277,2 150,6 13,0 0,2 4,1 0,0 0,0 0,0 0,0 9,0 14,1 5,8 6,4 246,7 255,5 47,9 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,1 1,4 8,8 5,8 2,0 31,7 212,9 256,7 196,9 16,0 R (mm) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,5 1,3 6,3 109,8 218,1 258,3 70,1 8,3 Tây Ninh 0,0 0,0 6,2 3,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,6 270,2 227,0 196,5 19,8 Tỷ lê (%) 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 314,6 241,8 107,6 9,9 R (mm) 0,0 0,0 2,4 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 282,8 184,5 29,0 11,7 Đồng Xoài 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 280,9 40,9 9,2 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,2 13,3 0,0 0,0 0,0 236,4 4,7 13,0 R (mm) 0,0 0,0 0,0 14,6 5,4 4,6 0,0 205,1 2,6 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,7 0,0 3,6 78,1 5,8 R (mm) Tân Sơn Hòa 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 29,5 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 8,6 R (mm) Sở Sao 135,0 6,6 1,2 3,2 43,9 2,7 Bảng Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng đến tháng 12 thời kỳ 1980-2017 trạm Nam Bộ (tiếp) Trạm/yếu tố Tháng LOẠI MƢA 10 11 12 Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Vĩnh Long R (mm) Cần Thơ Tỷ lê (%) 0,0 12,5 0,0 0,0 277,8 137,8 47,7 165,7 262,9 140,0 42,8 70 284,7 313,8 287,4 167,4 44,6 198,9 237,0 295,1 90,4 29,1 0,3 239,7 0,0 318,5 0,0 323,6 0,0 336,6 0,0 355,1 0,0 6,3 0,3 354,6 1,8 6,4 8,0 7,8 8,4 102,1 0,0 0,0 7,3 3,2 0,5 0,0 0,0 1,0 0,7 3,7 2,0 215,7 35,4 0,0 0,0 0,0 0,0 5,4 1,8 217,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,0 2,7 0,9 15,6 270,2 174,4 15,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,5 5,7 7,4 8,4 161,8 280,1 38,0 0,0 0,3 1,8 0,0 0,0 0,0 0,0 7,0 0,7 7,9 4,4 3,3 38,7 245,4 154,1 203,0 7,5 24,8 0,2 12,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,8 0,5 6,2 141,6 208,2 115,4 58,0 2,6 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,2 270,5 220,4 157,5 13,8 4,7 R (mm) 0,0 0,0 0,9 8,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 229,1 205,6 78,5 3,7 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 197,2 178,1 15,8 5,2 R (mm) Cà Mau 0,0 0,0 1,2 1,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 200,5 42,0 4,1 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 160,6 17,5 7,9 R (mm) Ba Tri 0,0 0,0 0,2 7,2 0,0 0,0 0,0 139,6 5,3 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 1,3 2,6 0,0 44,2 7,5 R (mm) Bạc Liêu 0,0 0,0 0,0 0,5 20,3 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 4,0 R (mm) Châu Đốc 200,3 3,2 3,7 26,7 59,0 6,2 Bảng Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng đến tháng 12 thời kỳ 1980-2017 trạm Nam Bộ (tiếp) Trạm/yếu tố Tháng LOẠI MƢA 10 11 12 Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Mƣa bão Mƣa TB tháng Cao Lãnh R (mm) Vị Thanh Tỷ lê (%) 0,0 10,6 275,7 150,9 45,8 303,9 300,6 192,4 46,2 71 176,1 258,9 342,8 176,5 48,6 288,1 284,6 295,6 141,2 44,0 190,6 198,1 228,6 260,9 105,2 34,2 50,2 0,0 180,2 0,0 193,7 0,0 222,6 0,0 229,1 0,0 0,0 0,0 250,5 0,0 2,2 0,7 294,1 0,8 7,8 6,8 2,9 15,3 4,6 0,0 0,0 7,1 6,3 14,6 0,0 0,0 1,8 0,4 6,7 2,2 198,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 8,9 3,4 151,1 2,9 0,0 0,0 0,0 0,0 1,3 0,9 1,1 6,6 255,6 41,7 0,0 0,0 0,2 0,0 0,0 0,0 0,0 6,0 2,5 268,9 7,9 6,5 0,7 7,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,0 0,9 3,1 8,9 187,1 231,4 2,2 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,8 3,2 4,1 3,8 324,9 164,1 73,8 8,1 R (mm) 0,0 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,6 0,7 4,8 3,5 1,6 43,7 275,2 320,8 165,6 13,9 Tỷ lê (%) 0,5 3,9 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,0 0,8 5,1 143,1 283,2 294,2 62,3 4,6 R (mm) Càng Long 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,4 288,4 267,1 245,7 17,3 7,3 Mỹ Tho 0,0 0,0 0,5 2,2 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 237,4 252,5 79,5 7,1 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 0,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 177,6 191,1 36,4 13,8 R (mm) 0,0 0,0 0,4 3,1 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 190,9 73,3 14,3 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,1 0,1 0,0 0,0 0,0 169,9 19,4 16,0 R (mm) Sóc Trăng 0,0 0,0 1,1 0,4 0,1 0,0 0,0 143,4 8,6 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,1 0,4 0,0 56,9 6,0 R (mm) Mộc Hóa 0,0 0,0 0,0 0,0 0,1 21,2 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 7,7 R (mm) Rạch Giá 129,7 6,0 7,9 8,6 36,2 21,8 Bảng Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng đến tháng 12 năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 trạm Nam Bộ Biên Hòa Tháng Trạm/yếu tố R (mm) 10 11 12 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 11,1 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 11,7 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 22,8 Mƣa bão 6,6 Mƣa TB tháng 74,8 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 200,4 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 242,7 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 282,8 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 289,4 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 311,0 Mƣa bão 6,5 Mƣa TB tháng 238,2 Mƣa bão 11,5 Mƣa TB tháng 96,0 Mƣa bão 3,7 Mƣa TB tháng 30,2 Vũng Tàu Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 8,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,7 11,9 12,1 R (mm) 0,0 6,8 0,0 3,8 1,3 4,8 9,8 51,8 0,0 189,5 0,0 230,0 0,0 220,4 0,0 225,1 0,0 233,9 6,3 236,3 15,9 57,8 10,4 24,1 Tỷ lê (%) Sở Sao R (mm) 0,0 0,0 9,8 0,0 0,0 26,2 19,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,7 27,5 43,3 9,2 0,0 27,5 0,3 93,3 0,0 189,1 0,0 262,3 0,0 266,0 0,0 237,6 0,0 330,8 3,7 315,9 16,2 128,7 2,2 32,8 72 Tân Sơn Hòa Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,2 12,6 6,6 R (mm) 0,0 11,6 0,0 12,8 0,0 12,5 4,4 69,4 0,0 207,5 0,0 269,4 0,0 273,5 0,0 263,5 0,0 328,0 6,2 322,6 11,4 153,9 3,0 39,7 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,3 6,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,9 7,4 7,5 Đồng Xoài R (mm) 0,0 10,9 0,0 13,1 0,0 44,4 11,1 165,5 0,0 279,3 0,0 319,6 0,0 386,7 0,0 396,9 0,0 465,2 9,6 365,7 7,4 159,5 2,7 36,4 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 6,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 2,6 4,7 7,3 Tây Ninh R (mm) 0,0 9,8 0,0 9,2 0,0 27,5 0,3 93,3 0,0 189,1 0,0 262,3 0,0 266,0 0,0 241,9 0,0 330,8 4,7 315,9 16,2 128,7 2,2 32,8 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,5 12,6 6,6 Bảng Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng (%), từ tháng đến tháng 12 năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 trạm Nam Bộ (tiếp) Vĩnh Long Tháng Trạm/yếu tố R (mm) 10 11 12 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 8,7 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 4,7 Mƣa bão 1,0 Mƣa TB tháng 21,5 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 44,4 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 152,6 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 152,9 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 204,8 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 188,4 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 231,1 Mƣa bão 2,2 Mƣa TB tháng 247,8 Mƣa bão 11,3 Mƣa TB tháng 119,2 Mƣa bão 5,9 Mƣa TB tháng 31,0 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 4,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,9 9,5 19,0 Cần Thơ R (mm) 0,0 6,9 0,0 6,3 2,3 23,7 0,0 38,7 0,0 184,7 0,0 203,5 0,0 231,9 0,0 202,5 0,0 279,9 3,3 282,0 14,2 133,0 13,5 50,2 Châu Đốc Tỷ lê (%) R (mm) 0,0 0,0 7,3 0,0 0,0 2,7 0,4 9,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,2 10,7 26,9 8,4 0,0 65,4 0,0 156,0 0,0 112,2 0,0 162,3 0,0 142,4 0,0 174,2 12,7 279,0 4,6 132,3 1,6 36,1 73 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 4,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 4,5 3,5 4,3 Bạc Liêu R (mm) 0,0 6,3 0,0 2,1 2,2 9,7 0,0 53,2 0,0 205,7 0,0 265,5 0,0 275,5 0,0 288,1 0,0 331,6 3,5 287,4 9,7 142,5 6,8 41,6 Ba Tri Tỷ lê (%) 0,0 0,0 22,6 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,2 6,8 16,2 R (mm) 0,0 5,3 0,0 1,6 1,7 9,9 1,2 42,7 0,0 166,4 0,0 216,9 0,0 213,3 0,0 186,0 0,0 255,4 1,8 325,2 13,1 76,9 14,1 24,9 Cà Mau Tỷ lê (%) 0,0 0,0 17,3 2,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,5 17,1 56,6 R (mm) 0,0 19,1 0,0 15,0 0,3 35,6 0,5 99,6 0,0 242,1 0,0 306,6 0,0 345,4 0,0 358,6 0,0 344,8 11,3 351,5 11,6 177,5 6,6 46,7 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,8 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 3,2 6,5 14,2 Bảng Lượng mưa bão, lượng mưa trung bình tháng (mm), tỷ lệ đóng góp lượng mưa bão so với lượng mưa trung bình tháng(%), từ tháng đến tháng 12 năm có bão ảnh hưởng, thời kỳ 1980-2017 trạm Nam Bộ (tiếp) Cao Lãnh Tháng Trạm/yếu tố R (mm) 10 11 12 Mƣa bão 8,3 Mƣa bão 0,0 6,4 Mƣa bão 0,2 Mƣa TB tháng 20,8 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 49,6 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 143,9 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 172,3 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 192,2 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 165,4 Mƣa bão 0,0 Mƣa TB tháng 235,3 Mƣa bão 4,4 Mƣa TB tháng Tỷ lê (%) 0,0 Mƣa TB tháng Mƣa TB tháng Vị Thanh 269,9 Mƣa bão 9,1 Mƣa TB tháng 136,1 Mƣa bão 3,0 Mƣa TB tháng 33.8 R (mm) Tỷ lê (%) 0,0 0,0 5,1 10,1 0,8 15,4 12,3 0,8 31,9 185,6 245,8 0,0 279,7 296,7 0,0 343,2 292,1 0,0 264,7 6,7 141,9 331,5 6,1 194,2 163,4 0,0 206,5 4,5 10,9 167,0 265,7 0,0 280,1 267,0 339,8 4,4 151,3 74 303,2 0,0 292,2 7,2 120,0 185,9 0,0 186,6 2,4 9,9 14,0 0,4 241,5 270,1 13,4 101,3 184,9 192,2 0,0 233,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 226,8 0,0 0,0 0,0 246,7 0,0 4,0 1,2 305,2 12,7 104,9 1,3 14,1 5,3 35.3 0,1 0,0 12,9 25,8 47,0 0,0 3,2 0,8 8,8 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 194,2 0,0 1,2 0,0 0,0 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 12,2 47.2 151,4 8,8 0,0 0,0 0,0 16,0 5,0 38,1 R (mm) 0,0 0,0 0,1 2,3 1,6 1,9 38.1 279,5 Tỷ lê (%) 1,0 0,0 0,0 10,8 15,1 10,0 0,0 5,4 1,4 8,9 0,0 0,0 7,2 3,2 0,0 0,0 0,0 0,0 219,7 Càng Long 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 62,6 R (mm) 0,0 0,0 0,0 Mỹ Tho 0,0 0,0 1,0 0,0 5,5 36.6 5,2 0,0 0,0 8,6 17,5 167,9 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 4,6 7,4 42.2 336,7 1,4 8,6 8,8 324,9 64,0 8,8 0,0 0,0 0,2 R (mm) 0,0 0,0 0,7 0,0 0,0 3,6 1,6 15,2 0,0 0,0 0,0 6,5 0,0 0,0 273,8 7,3 0,0 0,0 0,0 0,0 248,6 Tỷ lê (%) 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 73,8 15,5 0,0 0,1 0,2 R (mm) Sóc Trăng 0,0 0,0 2,1 0,0 0,0 Tỷ lê (%) 0,0 0,2 70,7 18,1 0,0 0,1 0,0 R (mm) Mộc Hóa 0,0 0,0 0,0 0,0 Rạch Giá 13,5 14,3 15,0 38.3 37,3 ... khu vực Nam Bộ b) Khi xoáy thuận nhiệt đới ảnh hƣởng đến khu vực Nam Bộ (khoảng cách 600km) 18 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM MƢA CỦA KHU VỰC NAM BỘ KHI CÓ ẢNH HƢỞNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI 3.1 Đặc điểm ảnh. .. 17 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM MƢA CỦA KHU VỰC NAM BỘ KHI CÓ 19 3.1 Đặc điểm ảnh hƣởng XTNĐ đến Nam Bộ thời kỳ 1980-2017 19 3.2 Đặc điểm, diễn biến mƣa Nam Bộ có xốy thuận nhiệt đới ảnh hƣởng thời... nghiên cứu Đặc điểm mƣa khu vực Nam Bộ có ảnh hƣởng xốy thuận nhiệt đới ix CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ BÃO, MƢA BÃOVÀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm hoạt động bão, áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Đức Ngữ và nnk, 2010. Báo cáo chuyên đề “Phân vùng ảnh hưởng của bão ở Việt Nam”, thuộc đề tài “Nghiên cứu xây dựng bản đồ phân vùng tai biến môi trường tự nhiên lãnh thổ Việt Nam. Mã số: KC-08-01 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân vùng ảnh hưởng của bão ở Việt Nam
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2016, Quyết định số 2901/QĐ-BTNMT ngày 16/12/2016, Kết quả cập nhật phân vùng bão, xác định nguy cơ bão, nước dâng do bão và phân vùng gió cho các vùng ở sâu trong đất liền khi bão mạnh, siêu bão đổ bộ Khác
2. Chính phủ Việt Nam, 2014, Quyết định số 46/QĐ-TTg ngày 15/8/2014 Quy định về dự báo, cảnh báo và truyền tin thiên tai Khác
3. Dương Liên Châu, 2004. Xây dựng cơ sở dữ liệu về bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông và ảnh hưởng đến Việt Nam” của tác giả Dương Liên Châu. Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ Khác
5. Nguyễn Văn Thắng, 2001. Đặc điểm phân bố mƣa bão ở Việt Nam. Viện Khí tƣợng Thủy văn Khác
6. Nguyễn Văn Tuyên, 1985. Tổng quan về các phương pháp dự báo mưa do bão. Tạp chí Phân tích và dự báo bão, tập I, KTTV, 1985 Khác
7. Mai Văn Khiêm, 2016. Atlas khí hậu và biến đổi khí hậu. Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước. Mã số BĐKH.17/11-15. Bộ TNMT Khác
9. Chang, C.-P., Y.Lei, C.-H. Sui, X. Lin, and F. Ren, 2012: Tropical cyclone and extreme rainfall trends in East Asian summer monsoon since mid-20th century. Geophys. Res. Lett., 39, L18702, doi:10.1029/2012GL052945 Khác
10. Englehart, P.J., and A.V. Douglas, 2001: The role of eastern North Pacific tropical storms in the rainfall climatology of western Mexico. Int. J. Climatol Khác
11. Gleason, B., 2006: Characteristics of tropical cyclone rainfall in the United States. 27th Conference on Hurricanes and Tropical Meteorology, Session 16C, Tropical Cyclones and Climate V-Atlantic Basin Khác
12. Ikema, T., G.R. Bigg, and R.G. Bryant, 2010: Increasing rain intensity over Okinawa, 1982-2005, and the link to changes in characteristics of northwest Pacific typhoons. J. Geophys. Res, 115, D24121, doi:10.1029/2010JD014428 Khác
13. Kim, J.-H., C.-H. Ho, M.-H. Lee, J.-H. Jeong, and D. Chen, 2006: Large increase in heavy rainfall associated with tropical cyclone landfalls in Korea after the late 1970s. Geophys. Res. Lett., 33, L18706, 5pp Khác
14. Kubota, H., and B. Wang, 2009: How much do tropical cyclones affect seasonal and interannual rainfall variability over the western North Pacific? J.Climate, 22, 5495‒5510 Khác
15. Park, D.-S.R., C.-H. Ho, J.-H. Kim, and H.-S. Kim, 2011: Strong landfall typhoons in Korea and Japan in a recent decade. J. Geophys. Res., 116, D07105, doi:10.1029/2010JD014801 Khác
16. Ren, F., G. Wu, W. Dong, X. Wang, Y. Wang, W. Ai, and W. Li, 2006: Changes in tropical cyclone precipitation over China. Geophys. Res. Lett., 33, L20702, doi:10.1029/2006GL027951 Khác
17. Rodgers, E.B., R.F. Adler, and H.F. Pierce, 2000: Contribution of tropical cyclones to the North Pacific climatological rainfall as observed from satellites. J. Appl. Meteor., 39, 1658‒1678 Khác
18. Sugino, M., and T. Satomura, 2010: Long-lived typhoons over Indochina. Journal of research in Engineering and Technology, 7, 97‒104 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN