1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của xoáy thuận nhiệt đới trên biển đông đến lượng mưa ở khu vực nam bộ từ 2011 2015

90 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 4,57 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN NGUYỄN TỐ NGUYÊN ẢNH HƯỞNG CỦA XỐY THUẬN NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐƠNG ĐẾN LƯỢNG MƯA KHU VỰC NAM BỘ TỪ 2011- 2015 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC Mã ngành: 52410221 TP HỒ CHÍ MINH – 12/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐÔNG ĐẾN LƯỢNG MƯA KHU VỰC NAM BỘ TỪ 2011- 2015 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tố Nguyên Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: ThS.Từ Thị Năm TP HỒ CHÍ MINH – 12/2017 MSSV: 0250010024 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 11 năm 2017 NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ mơn: KHÍ TƯỢNG Họ tên: NGUYỄN TỐ NGUYÊN MSSV: 0250010024 Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lớp: 02 - Đại học Khí tượng Đầu đề đồ án: Ảnh hưởng xoáy thuận nhiệt đới biển Đông đến lượng mưa khu vực Nam Bộ từ 2011- 2015 Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Ảnh hưởng xoáy thuận nhiệt đới biển đông đến lượng mưa khu vực Nam Bộ - Sử dụng số liệu có chọn lọc năm từ năm 2011 đến năm 2015 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/07/2017 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 05/11/2017 Họ tên người hướng dẫn: ThS Từ Thị Năm Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Nội dung yêu cầu thông qua môn Ngày tháng năm Trưởng môn Ký tên i LỜI CẢM ƠN Thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng trường đại học đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ quý thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành khóa luận này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Bùi Thị Tuyết- Trưởng Khoa Khí Tượng, đồng thời người tận tình hướng dẫn định hướng cho báo cáo Em vô cảm ơn ThS Từ Thị Năm người cô dày công truyền hết kiến thức hướng dẫn em thực đồ án với tất lòng kính mến Em vơ cảm ơn Thầy, Cơ mơn Khí tượng, khoa Khí tượng Thủy văn truyền hết kiến thức trình học tập tạo điều kiện thuận lợi cho em tiến hành đồ án Em xin dành lời cảm ơn đến bạn bè khóa động viên giúp đỡ em hồn tất đồ án Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ba, Mẹ gia đình người suốt đời hy sinh cho học nên người ngày hôm Em xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Đặc điểm khu vực Nam Bộ 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Vùng Đông Nam Bộ 1.1.2 Tổng quan vùng Tây Nam Bộ 1.2 Tổng quan xoáy thuận nhiệt đới 1.2.1 Định nghĩa 1.2.2 Quỹ đạo trung bình xốy thận nhiệt đới biển Đông 10 1.2.3 Các giai đoạn phát triển xoáy thuận nhiệt đới 11 1.3 Phương pháp nghiên cứu 13 CHƯƠNG CÁC HÌNH THẾ THỜI TIẾT GÂY MƯA Ở NAM BỘ 14 2.1 Hình thời tiết gió mùa mùa Đơng gió mùa mùa Hè 14 2.2 Hình thời tiết dải hội tụ nhiệt đới 19 2.3 Gió tín phong 21 2.4 Sóng gió Đơng 23 2.5 Hình thời tiết xốy thuận nhiệt đới 24 2.5.1 Gió mạnh bão 24 2.5.2 Mưa to bão 25 2.5.3 Nước dâng bão 25 2.5.4 Gió lốc, vòi rồng: 25 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LƯỢNG MƯA KHU VỰC NAM BỘ DO ẢNH HƯỞNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI 28 3.1 Cơ chế mưa 28 3.2 Biến động mưa năm 29 iii 3.2.1 Tổng lượng mưa năm năm 29 3.2.2 Tổng lượng mưa năm 30 3.3 Biến động mưa mùa 46 3.3.1 Chỉ tiêu phân mùa 46 3.3.2 Lượng mưa mùa 49 3.4 Biến động mưa tháng 51 3.4.1 Lượng mưa tháng năm 51 3.4.2 Biến động mưa tháng có bão năm 57 3.5 Biến động lượng mưa tuần 65 3.6 Biến động lượng mưa ngày 70 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới ITCZ Dải hội tụ nhiệt đới TBD Thái Bình Dương TBNN Trung bình nhiều năm BBC Bắc Bán Cầu NBC Nam Bán Cầu ĐN- TB Đơng Nam – Tây Bắc KKL Khơng khí lạnh v DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Tổng lượng mưa năm từ năm 2011- 2015 trạm[1] 30 Bảng 3.2: Tổng lượng mưa năm trạm năm 2011[1] 31 Bảng 3.3: Các Bão Áp thấp hoạt động biển Đông 2011[1],[12] 31 Bảng 3.4: Các bão áp thấp nhiệt đới hoạt động biển đơng đổ vào đất liền có ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ năm 2011[1],[12] 33 Bảng 3.5: Tổng lượng mưa năm trạm năm 2012[1] 34 Bảng 3.6: Các Bão Áp thấp hoạt động biển Đông 2012.[12] 36 Bảng 3.7: Các bão áp thấp nhiệt đới hoạt động biển đông đổ vào đất liền có ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ năm 2011[1],[12] 37 Bảng 3.8: Tổng lượng mưa năm trạm năm 2013[1] 38 Bảng 3.9: Các Bão Áp thấp hoạt động biển Đông 2013.[12] 40 Bảng 3.10: Các bão áp thấp nhiệt đới hoạt động biển đơng đổ vào đất liền có ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ năm 2013[1],[12] 41 Bảng 3.11: Tổng lượng mưa năm trạm năm 2014[1] 42 Bảng 3.12: Các bão áp thấp hoạt động biển Đông 2014.[12] 43 Bảng 3.13: Các bão áp thấp nhiệt đới hoạt động biển đông đổ vào đất liền có ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ năm 2014[1],[12] 44 Bảng 3.14: Tổng lượng mưa năm trạm năm 2015[1] 44 Bảng 3.15: Các bão áp thấp hoạt động biển Đông 2015.[12] 45 Bảng 3.16: Lượng mưa tháng 200mm trạm Biên Hòa[1] 46 Bảng 3.17: Lượng mưa tháng 200mm trạm Vũng Tàu[1] 47 Bảng 3.18: Lượng mưa tháng 200mm trạm Tân Sơn Hòa[1] 47 Bảng 3.19: Lượng mưa tháng 200mm trạm Cà Mau[1] 48 Bảng 3.20: Lượng mưa tháng 200mm trạm Long Xuyên[1] 48 Bảng 3.21: Lượng mưa tháng 200mm trạm Cần Thơ[1] 49 Bảng 3.22: Phân bố tổng lượng mưa mùa mưa mùa khô[1] 51 Bảng 3.23: Tổng lượng mưa tháng trạm năm 2011[1] 52 Bảng 3.24: Lượng tổng lượng mưa tháng trạm năm 2012[1] 53 Bảng 3.25: Tổng lượng mưa tháng trạm năm 2013[1] 54 Bảng 3.26: Tổng lượng mưa tháng trạm năm 2014[1] 55 vi Bảng 3.27: Tổng lượng mưa tháng trạm năm 2015[1] 56 Bảng 3.28: Các bão hoạt động biển Đông lượng mưa thời gian bão hoạt động trạm năm 2011[1],[12] 58 Bảng 3.29: Các bão hoạt động biển Đông lượng mưa thời gian bão hoạt động trạm năm 2012[1],[12] 60 Bảng 3.30: Các bão hoạt động biển Đông lượng mưa thời gian bão hoạt động trạm năm 2013[1],[12] 62 Bảng 3.31: Các bão hoạt động biển Đông lượng mưa thời gian bão hoạt động trạm năm 2014[1],[12] 63 Bảng 3.32: Các bão hoạt động biển Đơng lượng mưa có bão trạm năm 2015[1],[12] 64 Bảng 3.33: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Biên Hòa[1] 65 Bảng 3.34: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạmVũng Tàu 66 Bảng 3.35: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Tân Sơn Hòa[1] 66 Bảng 3.36: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Cà Mau 67 Bảng 3.37: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Long Xuyên[1] 67 Bảng 3.38: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Cần Thơ 68 Bảng 3.39: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2011[1] 71 Bảng 3.40: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2012[1] 72 Bảng 3.41: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2013[1] 73 Bảng 3.42: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2014[1] 74 Bảng 3.43: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2015[1] 75 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Bản đồ Tây Nam Bộ Hình 1.2: Bản đồ khu vực Nam Bộ Hình 1.3: Ảnh mây vệ tinh bão[13] Hình 1.4: Ảnh mây vệ tinh bão[13] Hình 1.5: Quỹ đạo bão ảnh hưởng đến nước ta năm 11 Hình 2.1: Bản đồ thời tiết mùa đông[13] 15 Hình 2.2: Bản đồ thời tiết vào mùa hè[13] 16 Hình 2.3: Hình áp thấp lục địa[13] 17 Hình 2.4: Hình áp thấp phía Tây khống chế[13] 18 Hình 2.5: Hình thời tiết mùa hè dải hội tụ nhiệt đới khống chế ngày 04/5/2014[13] 18 Hình 2.6: Ảnh mây vệ tinh xoáy thuận nhiệt đới.[13] 19 Hình 2.7: Vị trí trung bình dải hội tụ nhiệt đới khu vực Đông Dương Biển Đông xác định theo đường tần suất cao lưới 2×2 độ kinh vĩ 21 Hình 2.8: Dải hội tụ nhiệt đới hoạt động biển Đơng vào 10/9/2014[13] 21 Hình 2.9: Đới gió tín phong hành tinh 22 Hình 2.10 KKL tăng cường mạnh kết hợp với nhiễu động đới gió Đơng[13] 24 Hình 3.1: Biến trình tổng lượng mưa năm trạm khu vực Nam Bộ năm 2011 32 Hình 3.2: Những bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến khu vực Nam Bộ năm 2011[12] 34 Hình 3.3: Biến trình lượng mưa năm trạm khu vực Nam Bộ năm 2012 35 Hình 3.4: Các bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Nam Bộ năm 2012[12] 38 Hình 3.5: Biến trình lượng mưa năm trạm khu vực Nam Bộ năm 2013 39 Hình 3.6: Các bão áp thấp nhiệt đới ảnh hưởng đến Nam Bộ năm 2013[12] 42 Hình 3.7: Biến trình lượng mưa năm trạm khu vực Nam Bộ năm 2014 43 Hình 3.8: Biến trình lượng mưa năm trạm khu vực Nam Bộ năm 2015 45 Hình 3.9: Biến trình tổng lượng mưa tháng năm 2011 52 Hình 3.10: Biến trình tổng lượng mưa tháng năm 2012 53 Hình 3.11: Biến trình tổng lượng mưa tháng năm 2013 54 Hình 3.12: Biến trình tổng lượng mưa tháng năm 2014 55 viii so với cca1 tháng có bão Điều minh chứng qua bảng tổng lượng mưa tháng năm 2015, theo lượng mưa tháng giao động mức từ 40mm đến 250mm thấp nhiều so với năm trước 3.5 Biến động lượng mưa tuần Lượng mưa thay đổi qua năm, theo hình thời tiết khác có xốy thuận nhiệt đới áp thấp nhiệt đới hoạt động Vậy nên lượng mưa tuần tháng bị bão khống chế lớn so với tuần tháng lại Vấn đề thể bảng tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Nam Bộ bên Bảng 3.33: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Biên Hòa[1] Tháng Tuần I 1.8 II 0.0 III 110.5 IV 0.0 V 2.5 VI 83.6 VII 126.5 VIII 45.5 IX 81.1 (Đơn vị: mm) X XI XII 86.5 106.2 5.7 Tuần Tuần 0.0 0.3 0.0 0.0 38.3 36.8 25.5 25.6 44.1 80.5 57.9 83.1 115.8 162.4 67.9 52.2 38.0 148.7 67.5 8.8 61.6 18.1 19.3 2011 2.2 Tuần 0.0 0.0 78.4 139.4 81.5 150.4 216.5 33.8 106.4 43.1 1.0 0.0 Tuần 14.4 18.5 12.2 13.7 165.0 26.0 16.9 195.3 44.0 12.6 4.6 Tuần Tuần 0.0 3.2 47.4 0.0 0.2 0.0 104.9 34.7 92.7 86.5 45.4 59.4 85.8 131.7 19.7 21.5 144.7 190.9 184.0 79.0 111.5 105.7 0.9 0.0 Tuần Tuần 0.4 0.0 0.7 0.3 0.8 2.5 41.9 33.8 136.0 17.2 53.0 35.8 52.6 81.1 94.9 71.8 83.4 38.2 20.2 15.9 19.1 2013 0.0 Tuần Tuần 0.0 0.2 4.0 0.0 0.0 0.0 24.2 20.3 22.2 11.9 145.3 170.0 252.0 183.9 141.0 22.8 60.6 51.6 30.7 139.8 4.2 41.8 19.4 22.6 2014 Tuần Tuần 0.0 0.5 0.0 18.1 0.0 1.7 5.7 7.1 14.1 66.6 139.2 166.9 22.0 77.1 62.2 25.9 37.9 206.7 83.7 81.9 6.5 13.1 3.0 0.0 Tuần Tuần 0.0 0.5 0.0 0.0 0.0 0.0 29.2 0.0 51.4 26.1 111.9 10.4 66.6 96.6 99.5 72.7 68.3 60.6 289.6 169.0 62.0 78.9 4.1 2015 63.3 101.4 80.2 107.2 65 Năm 2012 Bảng 3.34: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Vũng Tàu[1] (Đơn Tháng Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần vị: mm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 1.2 0.0 0.0 79.8 25.6 35.2 101.2 55.6 108.7 103.3 119.6 26.7 0.0 0.0 0.0 0.3 39.3 47.7 68.8 27.2 90.2 39.9 51.9 7.8 0.0 0.0 1.5 0.0 128.1 37.5 88.4 61.5 35.3 0.0 0.0 0.2 0.0 0.0 0.0 217.1 11.3 79.0 68.4 13.0 71.4 81.0 6.3 0.0 0.0 0.7 0.0 8.4 3.2 23.2 70.3 56.3 32.1 15.5 2.9 0.0 0.2 35.2 30.6 38.4 59.7 39.3 59.4 92.4 86.5 1.2 1.9 20.8 7.1 0.0 0.0 0.0 10.1 81.7 45.0 90.7 29.8 78.4 90.5 0.0 0.0 0.0 0.0 5.8 66.2 55.8 58.4 118.9 47.0 38.0 13.1 1.3 0.0 0.9 0.0 98.2 22.6 54.7 126.6 60.9 143.9 0.0 6.4 17.6 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 24.9 93.1 124.0 81.9 62.4 0.0 9.7 0.0 0.0 0.0 1.2 50.4 166.8 45.2 0.0 68.2 96.0 11.4 29.6 0.0 0.0 0.0 38.0 18.9 129.0 213.9 16.9 44.3 50.4 0.0 0.3 2.5 0.0 0.0 0.0 12.0 115.7 72.8 100.3 134.0 121.7 1.3 0.0 0.0 0.0 0.0 1.1 47.2 100.1 148.0 73.7 0.0 106.5 2.7 2.8 0.0 0.0 0.0 12.7 41.1 37.7 81.3 20.6 17.3 16.7 0.0 4.2 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Bảng 3.35: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Tân Sơn Hòa[1] Tháng Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần I II III IV V VI VII 8.8 0.0 12.1 5.7 7.0 77.9 94.9 0.0 0.0 3.2 151.7 38.0 66.1 68.8 0.6 0.0 25.0 24.5 79.4 69.1 117.8 0.0 0.0 1.8 93.5 26.2 165.1 97.5 17.0 46.7 9.0 1.4 31.3 54.9 84.0 1.0 22.0 25.6 49.5 14.7 50.6 18.9 38.1 0.0 0.0 0.2 27.8 61.5 52.8 0.0 0.1 0.5 10.3 45.2 48.4 53.7 0.0 0.0 9.6 7.8 123.8 63.4 69.3 0.0 0.0 0.0 50.7 69.3 86.0 100.3 2.5 0.0 0.0 37.0 60.9 83.2 51.2 0.0 22.1 0.0 23.8 49.5 88.8 82.7 1.3 0.0 0.0 0.8 8.5 2.5 39.5 0.3 0.0 1.9 62.0 62.5 100.3 25.1 0.0 0.0 8.3 41.6 33.9 40.3 181.8 VIII 7.2 76.3 160.9 13.3 22.5 77.6 137.6 83.9 39.2 9.9 153.0 190.5 25.0 85.3 16.6 (Đơn vị: mm) IX X XI 54.0 67.8 196.5 33.7 72.1 101.9 144.4 92.7 22.7 188.5 318.1 43.5 95.3 103.5 21.4 124.1 12.8 26.2 218.9 205.0 117.0 129.4 164.2 22.5 62.9 38.2 117.9 85.0 100.0 49.6 71.4 55.7 7.4 185.7 150.8 125.2 185.3 120.2 122.2 248.8 60.1 0.7 70.3 159.0 51.9 XII 3.0 0.1 4.2 5.5 4.0 15.9 0.0 31.3 0.0 26.8 21.5 1.7 0.0 0.0 4.6 66 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Bảng 3.36: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Cà Mau[1] Tháng Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần I II III IV V VI VII VIII 1.0 0.0 9.6 58.7 106.9 90.5 54.3 28.8 0.0 0.0 2.5 6.5 34.8 188.0 83.6 22.4 18.0 0.0 75.1 7.8 90.8 73.3 133.2 158.6 0.1 0.0 0.0 14.8 88.4 79.9 68.4 82.0 3.8 23.8 4.7 25.5 94.9 46.7 175.1 21.1 3.4 0.6 229.0 96.4 66.4 39.7 45.0 115.3 10.6 0.0 0.0 12.1 44.1 55.2 39.5 134.7 26.3 0.0 0.0 77.7 85.6 201.2 102.9 70.7 0.0 8.1 0.0 14.5 66.3 35.2 115.8 56.4 1.2 0.0 0.0 1.9 14.9 65.9 38.3 21.3 0.4 0.0 0.0 21.5 73.1 61.3 142.1 83.1 6.7 0.0 0.0 37.8 65.6 63.1 208.2 237.3 43.4 0.0 0.0 0.0 25.5 74.9 63.7 130.6 0.2 0.0 0.0 6.4 42.3 115.1 74.8 39.5 0.0 0.0 0.0 0.0 63.8 276.6 62.2 80.5 (Đơn vị: mm) IX X X1 184.6 120.4 194.7 156.8 26.2 45.9 216.4 40.8 2.3 136.9 59.3 27.3 212.5 39.1 34.0 183.9 94.0 30.1 60.8 175.4 31.9 70.8 32.7 40.3 101.4 57.0 158.3 157.0 40.4 172.3 71.3 171.3 49.5 45.0 42.7 69.5 148.6 42.1 237.5 399.1 92.3 30.9 97.6 97.0 4.0 XII 73.6 4.1 0.7 0.0 4.2 7.6 0.0 29.1 0.0 35.5 67.2 0.3 30.9 0.3 17.4 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 Bảng 3.37: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Long Xuyên[1] Tháng Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần I 5.0 0.0 0.0 0.0 3.1 1.5 4.5 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.3 0.0 0.0 II III IV V VI VII VIII IX 0.0 1.0 5.8 21.3 125.6 74.6 34.5 56.0 0.0 0.0 2.5 97.0 135.3 71.8 73.9 55.3 1.9 118.3 4.5 31.9 26.1 67.3 112.1 38.1 0.5 28.9 0.0 19.3 89.8 11.3 31.5 150.7 10.2 43.0 0.0 92.0 63.9 88.9 43.6 98.7 20.9 51.9 83.1 114.6 0.3 26.8 144.9 86.2 0.0 0.0 2.0 52.3 68.7 107.5 102.5 104.8 0.0 0.0 8.5 52.2 85.0 30.6 35.2 48.0 7.6 0.0 41.3 16.5 100.9 69.1 100.3 151.1 0.0 0.0 0.8 5.3 3.6 9.7 48.6 16.9 0.0 0.0 5.1 12.9 117.5 50.8 0.0 103.5 0.0 5.4 77.8 49.0 53.1 27.6 69.2 99.5 0.0 0.0 0.5 11.3 3.5 9.6 82.4 96.9 0.0 0.0 11.9 12.4 48.7 59.6 33.2 185.7 0.0 0.0 23.7 28.4 39.8 5.7 13.2 52.7 (Đơn vị: mm) X XI XII 104.8 72.8 42.5 41.4 58.2 32.0 46.3 39.2 4.6 116.9 55.9 0.0 29.0 52.9 0.0 15.0 30.4 9.7 28.9 64.8 0.0 116.3 45.5 22.3 47.2 4.3 0.0 101.6 69.5 80.6 87.5 25.7 0.1 142.8 40.7 4.2 41.9 72.9 16.6 222.0 20.2 2.2 48.5 37.8 2.9 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 67 Bảng 3.38: Tổng lượng mưa tuần tháng qua năm trạm Cần Thơ[1] Tháng I Tuần 1.1 Tuần 0.0 Tuần 0.7 Tuần 0.0 Tuần 0.4 Tuần 0.8 Tuần 10.6 Tuần 26.3 Tuần 0.0 Tuần 1.2 Tuần 0.2 Tuần 0.0 Tuần 0.0 Tuần 0.0 Tuần 0.0 - II 0.0 0.0 0.0 0.0 7.8 0.8 0.0 0.0 3.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 III 12.6 0.7 0.6 7.9 0.0 133.7 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 IV V VI VII VIII IX 0.5 2.5 53.1 101.2 16.6 43.9 0.0 102.9 110.0 64.7 22.0 46.0 0.6 50.3 18.0 101.6 111.1 44.3 0.0 12.7 98.8 27.4 31.7 119.6 20.4 21.2 17.9 71.9 3.4 134.4 91.1 37.7 19.8 33.8 55.6 45.7 15.5 69.5 85.6 78.7 19.9 184.8 14.9 66.1 143.4 31.3 65.0 64.0 24.1 33.5 26.2 46.8 27.7 87.9 42.3 87.0 62.6 66.2 57.2 64.8 38.0 94.8 79.1 106.1 7.6 81.5 7.2 15.3 91.1 121.1 33.8 151.8 0.0 79.7 109.5 32.1 50.1 98.0 25.7 22.9 112.9 111.4 49.8 138.0 0.0 65.7 69.6 64.7 25.9 52.6 (Đơn vị: mm) X XI XII 67.9 75.2 10.4 17.9 33.7 25.6 6.5 10.2 19.3 83.4 5.8 15.0 46.5 1.6 0.0 70.7 8.4 1.0 62.7 29.9 0.0 60.3 40.1 2.5 15.4 24.6 0.0 60.0 140.6 104.0 73.1 17.2 2.5 101.1 17.5 2.9 61.6 85.6 20.9 195.7 6.3 0.1 12.3 0.4 6.7 Năm 2011 năm mà có nhiều bão áp thấp nhiệt đới diễn ra, mùa bão xuất vào tháng từ tháng V đến nưa đầu tháng XII Tháng III tháng bắt dầu khởi điểm cho mùa mưa diễn tuần tháng III lượng mưa 10 ngày xác định cao lên đến 110.5mm Tại Biên hòa, từ tháng V trở lượng mưa tuần thay đổi rõ nét qua tuần năm, tuần tháng có lượng mưa cao tuần lại thời gian mà bão áp thấp nhiệt đới xuất vào đầu tháng năm nên lượng mưa có phần cao có lượng từ 50- 130mm tổng lượng mưa tuần 449.9mm Đến tuần thứ lượng mưa có phần năm bão có xu hướng kết thúc hoạt động vào gữa tháng nên lượng mưa có phần suy giảm Tuần thứ chu kỳ hoạt động lại bão sau kết thúc bão trước Vì lượng mưa tuần thứ mức 80- 150mm mùa bão với tổng mưa tuần 618.7mm Hai trạm Tân Sơn Hòa, Vũng Tàu lượng mưa nhiều năm rời vào tuần đầu tiên, năm Tân Sơn Hòa bắt đầu mùa mưa sớm so với Vũng Tàu, mưa Tân Sơn Hòa ghi vào tuần 68 Năm 2011 2012 2013 2014 2015 tháng III mà bắt đầu có mưa Vũng Tàu muộn tháng vào tháng IV có mưa Các trạm Tây Nam Bộ lượng mưa lớn tháng vào khoảng thời gian đầu tháng, tổng lượng mưa vào thượng tuần mức 40- 150mm Tại trạm Cà Mau lượng mưa đo lớn nhất, mùa mưa lượng mưa đo khoảng từ 40110mm thượng tuần, tháng năm điều có mưa trừ tháng II Tại Long Xuyên tổng lượng mưa ba tuần thấp ba trạm nghiên cứu, tổng lượng mưa tuần năm không 550mm/ 12 tháng Lượng mưa tỉnh khác có tham gia yêu tố địa hình tỉnh - Năm 2012 năm bão xuất sớm, từ tháng III có bão diễn lượng mưa trạm thay đổi lớn Tại trạm Biên Hòa lượng mưa tuần thứ có phần sau có xu hướng tăng dần đến tuần thứ Lượng mưa vào mùa mưa tuần sau: tuần thứ năm 2012 30- 22mm 850.5mm tổng tuần, tuần thứ hai mưa xuất nhiều tháng nên tổng lượng mưa tuần 624.6mm, tuần thứ ba 609.6mm Các trạm Tân Sơn Hòa, Vũng Tàu lượng mưa tuần không chênh lệch với nhiều mùa mưa đến sớm kéo dài nên lượng mưa thu tuần năm lệch không lớn Mưa nhiều lượng nhiều rời vào tháng VIII đến tháng XI Tuần mưa nhiều Tân Sơn Hòa rơi vào thượng tuần với 318mm/ 10 ngày Các trạm Tây Nam Bộ mùa mưa đến trễ Đông Nam Bộ tháng, tháng IV mưa diễn nhiều kéo dài cuối năm Riêng Cà Mau vào tháng III xuất mưa vào ngày trung tuần cuối tháng Lượng mưa thu trung tuần 40- 140mm, trung tuần từ 50- 230mm - Năm 2013, áp thấp nhiệt đới xuất từ đầu năm, diễn thường xuyên năm Trạm Biên Hòa tuần thứ hai tuần có lượng mưa nhiều ba tuần, năm số bão áp thấp chủ yếu hoạt động nhiều mạnh vào tháng, tháng mùa mưa, lượng mưa đo trung tuần giao động mức 60- 210mm tổng lượng mưa tuần 727.3mm tram bắt dầu mùa mưa từ tháng IV mưa nhiều vào tuần thứ hai tháng Các trạm Tây Nam Bộ mưa thay đổi theo hình thời tiết năm, từ tháng I mưa xuất mưa nhiều thượng tuần Cả vùng điều bước 69 vào mùa mưa từ tháng IV, mưa nhiều vào tháng cuối năm, lượng mưa tuần lớn trạm Tân Sơn Hòa rơi vào tháng IX 218.9mm thượng tuần, vào thời gian Cần Thơ đo 184.8mm thượng tuần - Năm 2014, bão xuất biển Đông năm 2011 2012 nên tháng lượng có thay đổi có tác động xoáy thận nhiệt đới Mùa mưa năm khu vực Nam Bộ nhìn chung rơi vào khoảng tháng IV đầu tháng V Từ cuối tháng III, đầu tháng IV xảy mưa vài nơi lượng mưa không lớn tháng thời gian chuyển tiếp mùa khơ mùa mưa đến tháng V mùa mưa mời bắt đầu Trong năm bão hoạt động tháng thuộc trung tuần đến hạ tuần cuối tháng Như tháng VII có tham gia bão số bão số Nên lượng mưa trạm trung tuần đo mức từ 40- 200mm Biên Hòa vào tháng VI lượng mưa nghi trung tuần 183.8mm, Vũng Tàu 166.8mm, Long Xuyên 117.5mm - Năm 2015, năm có tổng số bão áp thấp năm năm Lượng mưa Nam Bộ năm bị giới hạn chế tượng Elnino Bão xuất với thời gian ngắn làm cho lượng mưa vùng giảm có tác động xoáy thuận Vào mùa mưa bão hoạt động vào khoảng thời gian đầu tháng, thể qua tổng lượng mưa tuần trạm sau: trạm Biên Hòa 166.9mm thượng tuần, trạm Vũng Tàu 115.7mm, Cà Mau mưa chủ yếu rơi vào trung tuần với 115.1mm, Cần thơ 112.9mm 3.6 Biến động lượng mưa ngày Cũng lượng mưa, số ngày mưa năm Nam Bộ có xu tăng dần theo tháng năm, tỉnh (thành) khu vực Nam Bộ có số ngày mưa khơng chênh lệch lớn Nơi nơi nhiều chênh lệch khoảng 6-10 ngày 70 Bảng 3.39: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2011[1] Tháng Biên Hòa I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng 12 21 28 21 21 20 14 159 Vũng Tàu 1 17 21 21 18 24 12 133 Tân Sơn Hòa 16 19 23 18 18 19 18 158 Cà Mau 7 23 24 21 20 21 14 14 16 170 Long Xuyên 15 17 15 21 13 18 17 141 Cần Thơ 16 19 17 19 16 14 15 12 139 Qua bảng tổng số ngày mưa cho thấy rõ mưa Nam Bộ biến động có bão xảy Trong năm có bão ATNĐ hình thành, phát triển biển Đơng Các tháng từ tháng V đến cuối tháng XII thời gian mà bão hoạt động năm Cụ thể, số ngày có mưa tháng giao động khoảng 1528 ngày Cao 28 ngày vào tháng VII trạm Biên Hòa tỉnh Đơng Nai, 24 ngày trạm Cà Mau vào tháng VI Những tháng lại tháng I, II, III, nhũng tháng có số ngày mưa năm, có tháng gần khơng có mưa tháng II trạm khơng có mưa Số ngày mưa tháng nằm khoảng 1- ngày 71 Bảng 3.40: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2012[1] Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng Biên Hòa 4 16 21 21 23 19 30 18 170 Vũng Tàu 2 11 11 18 22 14 27 14 130 Tân Sơn Hòa 4 12 16 23 22 16 28 18 12 162 Cà Mau 10 11 18 19 22 17 27 17 17 174 Long Xuyên 11 17 14 15 16 20 13 16 137 Cần Thơ 2 13 14 22 16 29 18 138 Năm 2012 số bão áp thấp nhiệt đới diễn nhiều Bão đến sớm nên làm cho số ngày mưa tháng trạm có thay đổi Chính bão đến sớm nên từ đầu năm tức tháng I, II, III, IV có mưa xuất trạm xác định số ngày có mưa khoảng từ 2- ngày Từ tháng IV đến tháng XI bão xuất nhiều hơn, tiếp nối nên số ngày mưa tháng đạt mức cao từ 11- 29 ngày Có trạm tháng 30 ngày 30 ngày có mưa trạm Biên Hòa xảy vào tháng IX Cũng với tháng IX số ngày mưa trạm điều 20 ngày Vì thời gian hoạt động bão số bão số nối tiếp thời gian hoạt động ngày Nhưng tháng VIII số ngày có mưa lại giảm xuống so với tháng VII tháng IX, số ngày có mưa tháng VIII 20 ngày thàng rơi vào giai đoạn hạn bà chằn có Nam Bộ 72 Bảng 3.41: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2013[1] Tháng Biên Hòa I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng 10 19 21 24 26 25 21 17 175 Vũng Tàu 16 20 23 24 18 14 141 Tân Sơn Hòa 4 12 22 18 22 23 21 23 12 167 Cà Mau 10 16 19 21 17 22 22 14 151 Long Xuyên 14 16 17 19 17 18 17 13 139 Cần Thơ 11 19 20 21 19 22 19 16 158 Đây năm có số bão hoạt động nhiều năm tiến hành nghiên cứu, bão nhiều hoạt động sớm làm thay đổi phần lượng mưa Nam Bộ số ngày có mưa tháng có thay đổi rõ nét Điển hình bốn tháng từ tháng VI đến tháng IX số ngày có mưa trạm điều 20 ngày/ tháng Từ tháng XI đến tháng XII số ngày có mưa giảm xuống 17 ngày cho tháng XI giảm mạnh ngày vào tháng XII 73 Bảng 3.42: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2014[1] Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng Biên Hòa 1 11 14 25 24 23 20 20 9 157 Vũng Tàu 0 13 25 23 13 17 17 120 Tân Sơn Hòa 1 14 19 24 20 19 20 12 146 Cà Mau 0 20 21 24 18 21 21 19 12 167 Long Xuyên 0 15 16 17 16 23 12 123 Cần Thơ 0 13 24 24 21 23 26 11 155 Năm 2014 bão xuất muộn nên tháng từ I đến tháng IV số ngày có mưa ít, trạm có hai đến ba tháng khơng có mưa liên tiếp trạm Vũng Tàu hay tháng trạm Long Xuyên tỉnh An Giang Những tháng từ VI đến tháng X tháng thuộc mùa mưa bão hoạt động mạnh vào thời gian Vì nên số ngày có mưa mức 19- 25 ngày, cao 25 ngày vào tháng VI trạm Biên Hòa 24 ngày trạm Cần Thơ vào tháng liên tiếp VI VII 74 Bảng 3.43: Tổng số ngày có mưa trạm năm 2015[1] Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tổng Biên Hòa 1 13 16 22 19 23 18 14 139 Vũng Tàu 0 11 19 20 14 14 97 Tân Sơn Hòa 2 11 17 23 16 20 17 16 130 Cà Mau 0 15 22 20 21 23 19 19 154 Long Xuyên 0 14 11 11 14 14 16 99 Cần Thơ 0 11 17 21 17 21 19 119 Năm 2015 năm có số lượng bão năm, lượng mưa đo số ngày có mưa năm thấp Đây xem năm khơ hạn so với năm lại năm trùng với tượng Elnino hoạt động mạnh nhất, số ngày có mưa năm Các tháng từ tháng I, II, III ba tháng có số ngày mưa năm, hai tháng có tháng I có mưa với số ngày ứng với khoảng từ 1- ngày Còn hai tháng lại trạm gần khơng có mưa suốt 30 ngày, có ngày có mưa trạm Biên Hòa ghi nhận vào tháng I tháng II năm Những tháng từ tháng V đến tháng X có mưa xảy số ngày có mưa khoảng 7- 15 ngày Tuy nhiên, có tháng sáu trạm điều xác định số ngày có mưa 20 ngày tháng VIII năm Vậy khu vực Nam Bộ, số ngày mưa lớn chủ yếu tập trung mùa mưa tháng thừ tháng V đến tháng XI Vì thời kỳ mà hệ thống thời tiết nhiệt đới bão, áp thấp nhiệt đới, … hoạt động biển Đông Tuy áp thấp, bão không ảnh hưởng trực tiếp đến Nam Bộ lượng mưa nhiễu động sinh từ bão nhiệt đới chiếm thành phần chủ yếu lượng mưa tháng nhiều nguyên nhân gây mưa lớn, cực đại diện rộng khu vực Nam Bộ năm Còn nguyên nhân khác gây mưa lớn thời kỳ hoạt động dòng 75 khơng khí lạnh, dải hội tụ nhiệt đới gió mùa Tây Nam thổi từ Nam Bán Cầu vào khu vực … Trong tháng mưa ( từ tháng I đến nửa đầu tháng V) khoảng thời gian thuộc vào mùa khô nên số ngày mưa Từ tháng V đến tháng X, XI thời gian mưa nhiều khoảng thời gian rơi vào mùa mưa khu vực Lượng mưa tháng mưa nhiều mưa có chênh lệch nhiều điều chứng tỏ cường độ mưa tháng mưa nhiều lớn so với tháng mưa Do đó, qua số liệu đo trạm cho thấy lượng mưa lớn tỉnh (thành) điều vượt 100mm ngày, số nơi đạt tới 300mm ngày Cường độ mưa lớn thường xảy vào tháng mùa mưa nên gây lũ ảnh hưởng tới hoạt động sinh sống người Đặt biệt khu vực Tây Nam Bộ nơi mà có nhiều hệ thống sơng vùng có mặt thấp, dễ thấy khu vực TP Hồ Chí Minh thường bị ngập sau đợt mưa lớn kéo dài làm ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân Những trận mưa có cường độ mạnh thường bão, hội tụ nhiệt đới, front lạnh kết hợp ba loại hình với nên thường kèo theo gió to, có giật mạnh nguy hiểm cơng trình xây dựng, đường xá, cầu cống, giao thông vận tải, … 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết mà khóa luận đạt được: Trong q trình tìm hiểu phân tích đánh giá khái quát ảnh hưởng XTNĐ hoạt động biển Đông đến lượng mưa khu vực Nam Bộ, em rút kết luận đây: Trong năm nghiên cứu nhận thấy, bão áp thấp nhiệt đới hình thành khu vực Nam Bộ, hầu hết bão xuất ảnh hưởng nhiều vùng Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ Nam Trung Bộ nước ta Mùa mưa khu vực Nam Bộ trùng với mùa bão hoạt động mạnh biển Đơng, năm bão hoạt động nhiều gây mưa lớn, mùa mưa đến sớm kéo dài năm bão Mùa mưa khu vực đa phần rơi vào tháng V, VI đến tháng X, XI Các tháng từ XII- IV mùa khô khu vực Trong tháng bão diễn ra, lượng mưa đo nhiều so với tháng mùa mưa, số ngày có mưa hơn, có tháng chí khơng có mưa Bão áp thấp nhiệt đới tượng thời tiết nguy hiểm có mối quan hệ mật thiết với nên chúng tồn gây mưa lớn phạm vi rộng Những bão hay ATNĐ đổ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực Nam Bộ mang đến lượng mưa lớn, trung bình từ 200- 1000m chiếm phần lớn lượng mưa khu vực Cơn bão số năm 2013 tồn ngày mang lại lượng mưa lớn, lương mưa đo trạm ngày sau: Trạm Biên Hòa: 148.5mm, Vũng Tàu 146.4mm, Tân Sơn Hòa 102.2mm, Cà Mau 146.6mm Tuy nhiên, mưa đơn XTNĐ gây nên, mà phụ thuộc nhiều vào hình thời tiết khống chế khu vực hình thời tiết gió mùa mùa hè, mùa đơng, tín phong, ITCZ, … Ngồi kết trên, khóa luận trình bày đặc điểm khu vực Nam Bộ, hình thời tiết gây mưa khu vực đặc biệt trình bày tổng quan xốy thuận nhiệt đới Với việc biết hoạt động xoáy thuận nhiệt đới vá hệ thống thời tiết gây mưa, ta dự đốn khả dự báo khả gây mưa khu vực Nam Bộ Từ mở hướng nghiên cứu tìm hiểu thêm hệ thống gây mưa nước 77 Kiến nghị: Nam Bộ vùng tiếp giáp với vùng ven biền dài từ Vũng Tàu đến tận Mũi Cà Mau, người dân sống chủ yếu dựa vào ngư nghiệp nên cần phải có biện pháp phòng, chống bão cách đắn: - Có đầu tư hệ thống thu nhập, xử lý thông tin biến động thời tiết, khí hậu khu vực để nâng cao chất lượng dự báo, cảnh báo bão - Cần có kế hoạch quản lý, đầu tư xây dựng , củng cố cơng trình phòng chống bão hệ thống đê biển, đê sông, áp dụng khoa học công nghê vào cơng tác phòng tránh, chống bão Tóm lại, cần phải am hiểu quy luật tự nhiên khu vực này, nhằm giải nhiều yêu cầu thực tiễn để phát triển kinh tế Vấn đề mưa bão khu vực Nam Bộ cần tiếp tục nghiên cứu giai đoạn mà biến đổi khí hậu tượng thời tiết cực đoan gia tăng nay, với đặc thù vùng đồng châu thổ thường xuyên nằm hoạt động xoáy thuận nhiệt đới đã, bị ảnh hưởng nghiêm trọng Bằng chứng vào năm nghiên cứu trên, lượng mưa trạm khu vực điều tăng lên có xốy thuận nhiệt đới hoạt động Vì cần phải có kế hoạch chuẩn bị để phòng tránh với điều kiện dân sinh kinh tế khu vực 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Số liệu mưa, Đài khí tượng thủy văn khu vực Nam Bộ [2] Mai Trọng Thơng, Hồng Xn Cơ (2000), Giáo Trình Tài Ngun Khí Hậu, Nhà Xuất Bản Đại Họa Quốc Gia Hà Nội [3] Nguyễn Văn Quý dịch (1963), M.X.A-véc-ki-ép, Khí Tượng Học, Nha Khí Tượng [4] Nguyễn Đức Ngữ (1998), Bão Phòng Chống Bão, Nhà Xuất Khoa Học Và Kỹ Thuật [5] Nguyễn Đức Ngữ (2009), Biến Đổi Khí Hậu, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật [6] Phan Văn Tân (1999), Phương Pháp Thống Kê Trong Khí Hậu, Đại học Quốc Gia Hà Nội [7] Phạm Ngọc Toàn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật [8] Trần Cơng Minh (2006), Khí Tượng Synôp, Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia hà Nội [9] Lê Hồng Vân (2009), Dự báo bão đổ vào bờ biển Việt Nam mơ hình WRF sử dụng đồng hóa số liệu xốy giả, Luận văn Thạc sỹ Khí tượng, 88 trang [10] Đặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Bình Định, Sở khoa học cơng nghệ tỉnh Bình Định [11] Ths Từ Thị Năm, Đặc điểm khí hậu khu vực Nam Trung Bộ, Luận văn Thạc sỹ khí tượng Tiếng anh [12] http://weather.unisys.com/hurricane/w_pacific/ [13] https://www.google.com.vn/search?q=WAVE+EAST+SATTELITE&oq=WAV E+EAST+SATTELITE&aqs=chrome 69i57.50463j0j7&sourceid=chrome&ie=UTF-8 79 ... án: Ảnh hưởng xốy thuận nhiệt đới biển Đơng đến lượng mưa khu vực Nam Bộ từ 2011- 2015 Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung số liệu ban đầu): - Ảnh hưởng xoáy thuận nhiệt đới biển đông đến lượng mưa khu vực. .. chung Nam Bộ nói riêng Bài đồ án mang tên ẢNH HƯỞNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐÔNG ĐẾN LƯỢNG MƯA Ở KHU VỰC NAM BỘ TỪ 2011- 2015 tiến hành nhằm nêu biến động lượng mưa có bão hoạt động biển. .. BIẾN ĐỘNG LƯỢNG MƯA KHU VỰC NAM BỘ DO ẢNH HƯỞNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI Trong chương thống kê bão, áp thấp nhiệt đới có ảnh hưởng đến Nam Bộ qua năm, sử dụng số liệu mưa trạm khu vực sau đánh giá

Ngày đăng: 22/09/2019, 19:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w