1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm mưa lớn tỉnh tây ninh

50 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 20,77 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN

TRAN QUOC HAO

NGHIEN CUU DAC DIEM MUA LON

TINH TAY NINH

DO AN TÓT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC

Mã ngành: 52410221

Trang 2

TRUONG DAI HOC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG - THỦY VĂN

DO AN TOT NGHIỆP

NGHIEN CUU DAC DIEM MUA LON

TINH TAY NINH

Sinh viên thực hiện: Trần Quốc Hào MSSV: 02500100011 Khóa: 2013 — 2017

Giảng viên hướng dẫn: T.S Bảo Thạnh

Trang 3

TRUONG DH TAI NGUYEN VA MOI TRUONG CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ————————

Tp Hồ Chí Minh,ngày tháng năm NHIEM VU CUA DO AN TOT NGHIEP

Khoa: KHi TUQNG THUY VAN

Bộ mơn: KHÍ TƯỢNG

Ho va ten: TRAN QUOC HAO MSSV: 0250010011

Nganh: KHi TUGNG HOC Lớp: 02-ĐHKT

1 Đầu đề đồ án: Nghiên cứu đặc điểm mưa lớn tỉnh Tây Ninh

2 Nhiệm vụ (yêu cầu nội dung và số liệu ban đầu:

- _ Thu thập, phân tích các số liệu mưa

-_ Xây dựng cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, nội dung, số liệu, liên quan đến đề tài để đưa ra kết quả nghiên cứu có tính chính xác

3 Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 10/7/2017

4 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 5/11/2017

Trang 4

LOI CAM ON

Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể quý thầy cô Khoa khí tượng thủy văn, Trường Đại học Tài nguyên và môi trường Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt hơn bốn năm học tập và rèn luyện tại trường Em cũng xin cảm ơn cô Bùi Thị Tuyết đã tận

tình truyền đạt kiến thức, động viên học tập và tạo mọi điều kiện cho em hoàn

thành đồ án này Em xin cảm ơn thầy Bảo Thạnh, thầy Nguyễn Văn Tín những người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này

Em xin chan thành cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong Phân viện

khoa học Khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi tiếp xúc thực tế, giải đáp thắc mắc, giúp em có thêm những hiểu biết thêm về ngành nghề

Với vốn kiến thức hạn hẹp và kinh nghiệm ít ỏi nên em cũng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, phê bình của quý thầy cô Đó sẽ là những hành trang quý giá giúp em hoàn thiện kiến thức của mình sau này

Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân và

bạn bè đã luôn giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập cũng như trong

cuộc sống

Trang 5

TOM TAT

Biến đổi khí hậu (BĐKH) đã và đang diễn ra trên quy mơ tồn cầu và là

thách thức lớn đối với con người đã và đang gây ra những biến đổi mạnh mẽ

thông qua các hiện tượng thời tiết cực đoan, dị thường Điễn hình của kiểu thời tiết di thường là sự tăng lên của nhiệt độ, mưa lớn, lũ lụt, hạn hán, nước biển

dâng Trong đó Việt Nam đang đương đầu với những biểu hiện ngày càng gia

tăng của những hiện tượng này Mưa lớn là hiện tượng ảnh hưởng thường xuyên

nhất gây thiệt hại về kinh tế xã hội ở Việt Nam nói chung và tỉnh Tây Ninh nói

riêng

Chuyên đề nhằm mục tiêu cập nhật xu thế biến đổi lượng mưa, đặc điểm

của các trận mưa lớn trên tỉnh Tây Ninh trên cơ sở chuỗi số liệu quan trắc tại hai trạm Tây Ninh và Gò Dầu Kết quả cho thấy trạm Tây Ninh lượng mưa có xu thế giảm 2,4mm/năm, trạm Gò Dầu có xu hướng giảm 0,2mm/năm Kết quả tính toán

cho thấy giai đoạn gần đây từ 2000-2014 lượng mưa tại trạm Tây Ninh có xu

hướng tăng trong khi giai đoạn trước giảm (4,1mm/năm), trong khi đó tại Gò Dầu

giai đoạn trước những năm 2000 lượng mưa tăng rất lớn 19mm/1 năm trong khi

giai đoạn sau những năm 2000 giảm mạnh 21,9mm/1 năm

Kết quả của chuyên đề là cơ sở quan trọng cho các nghiên cứu chuyên sâu, đánh giá tác động (trực tiếp và gián tiếp) của biển đổi của hiện tượng mưa lớn đối

với các ngành, lĩnh vực

Trang 6

MUC LUC

1.Tính cấp thiét cha d6 am eccceecssessseesssesssvesssesssvesssesssesssessseesssesssessssessseesseessseesseees 1

2 Mục tiêu ctia dG Amr oocecccccccccccccccsccessessesessessescsessessesessesussessstssesestesesesvesessestesessestesesses 2

3 Nội dung đồ án và phạm vi nghiên cứu 22©2+2E+++EE++2EEE+2EE22EEz222E.2Exerrrree 2 4 Phương pháp nghiên cứỨu - ¿5 222 S252 S2E2ESESEE2E2E2E2E E211 2121112122133 xe 3

5.Y nghia thuc tir Ctra G6 AN eee cccccecccceccecsecsecscsessesessecscsessesseseesessesessestesessestesesesteseess 3

6 Kết cấu đỗ án -22 22222 HH re 3

CHƯƠNG 1: TỎNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU MƯA, MƯA LỚN - 4

1.1 Khái niệm mưa ÏỚn 2 =2 E2 SE SE E SE E231 931 E11 11 11 T1 1H ng ng 4 1.2 Tác độg của hiện tượng mưa lớn - + 25252 ++S+S+E+E££E+E+E+E£EEzEzEzErererexrxrerererrs 4 1.3 Các nghiên cứu về hiện tượng mưa lớn ở Việt Nam -2-2 22222 +zs+s+s+z+=c+ 5

CHƯƠNG 2: SÓ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 7

2.1 Số liệu quan trắc bề mặt từ mạng lưới trạm trên khu vực Tây Ninh 7

P3 ca s0: 001300 0.75 7

CHUONG 3: KET QUA NGIEN CỨU 2222222+2EE22EEE+2EEE27EE1271E271E7EEE22EEE.EErrre 9 3.1 Nghiên cứu đặc điểm mưa Tây Ninh -2-©22+2Ez+EEE+EEE22EEE22212272222212222 2 xe 9

3.2 Nghiên cứu xu thế tổng lượng mưa năm 2: 22+ 22+2EE+2EE+EEE22EEE+2EErrxerrex 10

3.2.1 Trạm Tây Ninh 10

3.2.2 Trạm Gò Dầu 12

3.3 Nghiên cứu xu thế lượng mưa ngày -2-©22+222+EEE+EEEEEEE2EEE2EEeEEErrrerrex 13 3.3.1 Xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất 2-22 22+EE£+EEE2+EE2+22E22EEz+rzzzrrsee 13 3.3.2 Xu thế lượng mưa ba ngày lớn nhẤt -.2-©22222+2EE2EEE£EEE2EE2222E2E2ztEExrrxee 15

3.3.3 Xu thế số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm 22 22+Ez£+EE222Ezz+2zz+cze2 16 3.3.4 Xu thế số ngày mưa một ngày lớn hơn 100mm - 2 2222222222222 17

3.3.5 Xu thế ngày bắt đầu mùa mưa, ngày kết thúc mùa mưa - 2 2+2 18

3.4 Xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn lớn nhất (15°,30° ,60° ,120° ,360°) ở

0 11-1 20

3.5 Tính toán tần suất mưa một ngày lớn nhất mưa thời đoạn lớn nhất 2 3.6 Tính toán tần suất mưa bảo đảm ứng với tần suất 1%, 5%, 10%, 50% 26 IV 100/2009279)84 1 4‹+ ,ÔỎ 33

Trang 7

PHU LUC

Trang 8

DANH MỤC HÌNH

Hình Bản đồ hành chính tỉnh Tây Ninh

Hình 1.1 Trận mưa ngày 8/11/2016 .- 252525222222 2222E+E2E£E£EzErErEsrrererrerre Hình 1.2 Công trình bị sập do mưa lớn ngày 25/5/2017 thuộc khu công nghiệp Phước 0010175 —ầ :.:-”^ä ,ÔỎ 5

Hình 3.1: Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm ở Tây Ninh giai đoạn 1980-2014 9

Hình 3.2 Xu thế biến đổi tổng lượng mưa năm tại trạm Tây Ninh giai đoạn 1980—2014 12

Hình 3.3 Xu thế biến đổi tổng lượng mưa năm tại trạm Gò Dầu g1a1 đoạn 13

005011 .ÔỎ 13 Hình 3.4 Xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất tại trạm Gò Dầu 2 s+2s+zz+zzz 14 Hình 3.5 Xu thế lượng mưa ba ngày lớn nhất tại trạm Gò Du 2 s+2s+zz+zzzz 15 Hình 3.6 Xu thế số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tại trạm Gò Dầu 16

Hình 3.7 Xu thế số ngày có lượng mưa lớn hơn 100mm tại trạm Gò Dầu 17

Hình 3.8 Xu thế ngày bắt đầu mùa mưa tại Tây Ninh -©2222cz+22czzzrrrrrrrcee 18 Hình 3.9 Xu thế ngày kết thúc mùa mưa tại Tây Ninh ©-2222222222222222222222222-ee 19 Hình 3.10 Xu thế lượng mưa Iấp 2© 2+22E22EEE+2EE+2EEE22E127112211271127112272 222 xe 20 Hình 3.11 Xu thế lượng mưa 30p 2© 2+2E+22EEE22EE+2EEE22E122711221127112711272 2222 xe 20 Hình 3.12 Xu thế lượng mưa 6(p - 22 22+2E+22EEE+2EE22EEE22EE22711221127112711227222222 Xe 21 Hình 3.13 Xu thế lượng mưa 120p

Hình 3.14 Xu thế lượng mưa 360p 22

Hình 3.15 Đường tần suất lượng mưa 15phút giai đoạn 2003 — 2015 - 27

Hình 3.16 Đường tần suất lượng mưa 30 phút giai đoạn 2003 — 2015 - 28

Hình 3.17 Đường tần suất lượng mưa 60 phút giai đoạn 2003 — 2015 - 29

Hình 3.18 Đường tần suất lượng mưa 120 phút giai đoạn 2003 — 2015 30

Trang 9

DANH MUC BANG

Bảng 3.1 Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S°C) và biến suất (Sr%) lượng mưa

trung bình tại trạm Tây Ninh giai đoạn 1980-2014 +2 5252 ++2+2+E+z£zzzEzxzesexzezrrere 10

Bảng 3.2 Trị số phổ biến của độ lệch tiêu chuẩn (S°C) và biến suất (Sr%) lượng mưa

trung bình tại trạm Gò Dầu Bi: 0220220 10

Bảng 3.3 Tần suất mưa một ngày lớn nhất 22 s+2EE£+2EE2EEE+2EE22222222322722222e2Exe2 23 Bảng 3.4 Tần suất mưa Iấp -22©222+22229EEE22E1227112221271122112711271121112111 21121 xe 24 Bảng 3.5 Tần suất mưa 30p -22©©22+2EE29E2122E12271122212711221121112711211211 11 1e xe 24 Bảng 3.6 Tần suất mưa 60p 2-©-22+222+2EEEEEEE22E122711222127112211271127112112111.11 1e xe 25

Bảng 3.7 Tần suất mưa 120p -22-©222222+EEE+2EE22EE12221271122212711271121112711211 21 xe 25 Bảng 3.8 Tần suất mưa 360p - 26

Bang 3.9 Bảng tần suất 1,5,10,50% trong 15p 27

Bảng 3.10 Bảng tần suất 1,5,10,50% trong 30p -2-©22222222E222222222322722222x2Exe2 28 Bảng 3.11 Bảng tần suất 1,5,10,50% trong 60p -2-22-©2222EE222E22222222222272222222Exe2 29 Bảng 3.12 Bảng tần suất 1,5,10,50% trong 120p 2-©2222222+2E222EEE2EEE2EEztrrxrrrxee 30 Bảng 3.13 Bảng tần suất 1,5,10,50% trong 360p 2-©2222222+2EE22EE2222E22E2z2EEErrxee 31

Trang 10

MO DAU

1 Tính cấp thiết của Đồ Án

Tây Ninh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết hàng năm ở

các tỉnh thành phía nam nói chung và ở Nam Bộ nói riêng có hai mùa rõ rệt: mùa

khô và mùa mưa, gần như trùng khớp với thời kỳ hoạt động của gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam Mùa mưa chiếm tỷ trọng lượng mưa chiếm khoảng từ 90 đến 95% tổng lượng mưa cả năm Trong thời kỳ này, hoạt động liên tục của gió mùa tây nam mạnh tương tác với bão và áp thấp nhiệt đới trên khu vực Biển Đông luôn

mang đến những đợt mưa lớn diện rộng và kéo dài cho các khu vực này Những

thiệt hại do mưa to trên địa bàn tỉnh Tây Ninh gây lũ lớn làm sạt lỡ đất, cũng như làm ngập chìm nhiều diện tích nuôi trồng thủy sản, lúa và hoa màu, phá hủy các

công trình hạ tầng kỹ thuật và gây ảnh hưởng đến môi trường Ngoài ra, mưa lớn

còn kèm các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như dông sét, lốc xoáy và gió giật

mạnh đã gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản và tính mạng của người dân

Mưa lớn là hiện tượng thời tiết gây nhiều thiệt hại và ảnh hưởng nhiều nhất

đến kinh tế và xã hội của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Việc các trận

mưa lớn liên tục xảy ra ở các thành phố lớn và tập trung nhiều hoạt động kinh tế - xã hội, các công trình trọng khiến cho hệ thống tiêu thoát nước tê liệt do được

thiết kế theo tiêu chuẩn cũ Chỉ xét về thiệt hại kinh tế, các hiện tượng cực đoan

trong đó có mưa lớn hàng năm gây thiệt hại tương đương 1% GDP của đất nước

Thêm vào đó, hiện nay biến đổi khí hậu được coi là một trong những hiểm họa

nghiêm trọng nhất đối với môi trường và tự nhiên, sức khỏe con người và sự phát triển kinh tế toàn cầu Qua kết quả báo cáo của IPCC năm 2007 đã cho thấy sự thay đổi sâu sắc của khí hậu toàn cầu trong những thập niên gần đây mà nhất là sự gia tăng nhiệt độ, mực nước biên dâng và thay đổi lượng mưa trên nhiều khu vực

Mưa là đại lượng ngẫu nhiên, diễn biến bắt liên tục theo không gian và thời

gian gây ra nhiều hậu quả hết sức nghiêm trọng cho con người và môi trường, vì

vậy việc nghiên cứu và dự báo mưa lớn trước thời hạn là hết sức cần thiết để đưa ra những cảnh báo sớm và có sự chuẩn bị tốt nhằm đối phó với mưa lớn Tuy

Trang 11

điểm mưa lớn tỉnh Tây Ninh” là cần thiết nhằm đánh giá xu hướng biến động cực đoan về mưa ở tỉnh Tây Ninh để chủ động phòng tránh và ứng phó

2 Mục tiêu của đồ án

- Xác định xu thế biến đổi của một số đặc trưng mưa lớn ở Tây Ninh - Xác định đặc điểm của mưa lớn ở Tây Ninh

3 Nội dung đồ án và phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Nghiên cứu đặc điểm mưa lớn ở Tây Ninh bằng các phương pháp thống kê và kế thừa, phương pháp tính tần suất mưa, phương pháp hồi quy tuyến tính và phương pháp xác định xu thế từ đó đưa ra các đánh giá về tình hình

mưa lớn ở khu vực tỉnh Tây Ninh - Pham vi nghiên cứu:

Trang 12

4 Phương pháp nghiên cứu

e Phương pháp thống kê và kế thừa các tài liệu đã sẵn có nhằm

hệ thống hóa các tài liệu cơ bản là cơ sở cho nghiên cứu

e Phương pháp tính tần suất mưa: Tần suất mưa là xác suất lặp

lại trận mưa cùng thời gian có lượng mưa lớn hơn hay bằng trận mưa đã

quy định

e Phương pháp hồi quy tuyến tính : Phương pháp này thường

được sử dụng với các đường biến trình ít có dao động lên xuống phức tạp Thông thường, việc xác định xu thế được sử dụng bằng hàm tuyến tính là phương pháp dễ thực hiện nhưng không linh hoạt Xu thế biến

đổi có thê thể hiện khi biểu diễn phương trình hồi quy [1]

e Phương pháp xác định xu thế : Thông qua các chỉ số thống kê

chính là giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và biến suất của chuỗi số liệu

Xo(£), với t=l,2 n

5 Ý nghĩa thực tiễn của đồ án

Đồ án này sẽ rút ra được những xu thế biến đổi của các đặc trưng mưa lớn (tăng, giảm) ở tỉnh Tây Ninh, hiểu rõ được các đặc điểm của mưa lớn trên tỉnh Tây Ninh, từ đó đưa ra các giải pháp phòng tránh và ứng phó

6 Kết cấu đồ án

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE NGHIEN CUU MƯA, MƯA LỚN CHƯƠNG 2: SỐ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 3: KÉT QUÁ VÀ THẢO LUẬN KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Trang 13

CHUONG 1: TONG QUAN VE NGHIEN CUU MUA, MUA LON

1.1 Khái niệm mưa lớn

Hiện tượng mưa lớn là hệ quả của một số loại hình thời tiết đặc biệt như bão, áp thấp nhiệt đới hay dải hội tụ nhiệt đới, front lạnh, đường đứt Đặc biệt

khi có sự kết hợp của chúng sẽ càng nguy hiểm hơn gây nên mưa, mưa vừa đến mưa to, trong một thời gian dài trên một phạm vi rộng

Theo “Qui định tạm thời về tổng kết các hiện tượng thời tiết nguy hiểm

hàng năm” của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, căn cứ vào

lượng mưa thực tế đo được trong 24 giờ tại các trạm quan trắc khí tượng bề mặt,

trạm đo mưa trong mạng lưới KTTV mà phân định các cấp mưa khác nhau

Mưa lớn được chia làm 3 cấp:

- Mưa vừa: Lượng mưa đo được từ 1ó - 50 mm/24h - Mưa to: Lượng mưa đo được từ 51 - 100 mm/24h

- Mưa rất to: Lượng mưa đo được > 100 mm/24h

Ngày có mưa lớn là ngày xảy ra mưa trong 24 giờ (từ 19 giờ ngày hôm trước đến 19 giờ ngày hôm sau) đạt cấp mưa vừa trở lên

Trong các nghiên cứu về ảnh hưởng của mưa thì cấp mưa to 51 - 100

mm/24h bắt đầu có những ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống con người [Š] 1.2 Tác động của hiện tượng mưa lớn

Những thiệt hại do mưa lớn gây ra trong những năm gần đây trên địa bàn tỉnh Tây Ninh:

- Theo thống kê của ngành nông nghiệp Tây Ninh, các đợt mưa lớn, lốc từ

đầu năm 2016, nhất là trong mùa mưa đã hư hại 4.289 căn nhà Trong đó, có hơn

4.000 căn bị ngập trong đợt mưa kéo dài trong tháng 10/2016 Tính đến hết tháng 10, toàn tỉnh cũng có hơn 3.480ha cây trồng các loại bị hư hại nặng nè, trong đó, cây lúa là hơn 1.400ha, cây công nghiệp là hơn 890ha Ngoài ra, hơn 27,5 ha diện

tích nuôi trồng các loại cũng bị thiệt hại Trong đợt mưa kéo dài vừa qua, 20km

đường giao thông ở các huyện cũng bị ngập kéo dài, hư hại phải sửa chữa, khắc

Trang 14

Hình 1.1 Trận mưa ngày 8/11/2016 (Nguồn: báo Nhân Dân)

Hình 1.2 Công trình bị sập do mưa lớn ngày 25/5/2017 thuộc khu công nghiệp

Phước Đông (Nguồn: báo Phụ Nữ Today)

- Theo thống kê sơ bộ của Chi cục Trồng trọt và bảo vệ Thực vật tỉnh Tây

Ninh, tính đến ngày 7/4/2017, toàn tỉnh có trên 2,345 ha lúa, san, ngô, ớt, hoa màu bị ngập úng, gãy đỗ với mức thiệt hại từ 10-70% diện tích Thiệt hài nặng

nhất là diện tích lúa ở các xã ven sông Vàm Cỏ Đông, thuộc các huyện Gò Dầu, Châu Thành, Hòa Thành, Trảng Bàng và Bến Cầu, tại huyện Gò Dầu, Tân Biên và

Châu Thành đã có đến 1650 ha cây trồng bị ảnh hưởng ước tính thiệt hại gần 20 tỉ

đồng [6]

1.3 Các nghiên cứu về hiện tượng mưa lớn ở việt nam

Ở Việt Nam đã có nhiều các nghiên cứu về hiện tượng mưa lớn tiêu biểu như: - “Nghiên cứu mô phỏng và dự tính xu thế biến đổi của các sự kiện mưa lớn trên khu vực Việt Nam bằng mô hình khí hậu khu vực”, Lê Như Quân, Phan Văn

Tân, Ngô Đức Thành (2015), thông qua việc mô tả các thí nghiệm được xây dựng

để mô phỏng mưa lớn và mưa cực trị, đánh giá khả năng mô phỏng mưa lớn, mưa

cực trị của mô hình RegCM4 cũng như thí nghiệm về dự tính sắp tới của các sự

Trang 15

Những kết quả phân tích để thấy được khả năng mô phỏng của các sự kiện mưa

lớn, mưa cực trị và sự biến đôi của chúng khi sử dụng mô hình khí hậu khu vực và

kết quả về dự tính những biến đổi mưa lớn, mưa cực trị trong tương lai bằng mô

hình RegCM4 [4]

- Nguyễn Khanh Vân, Đỗ Lệ Thủy, Trần Anh Đức (2013) đã “Nghiên cứu nguyên nhân và quy luật của thời tiết mưa lớn khu vực đèo Hải Vân - Đèo Cả,

vùng Nam Trung Bộ (giai đoạn 1986 — 2010)” Trên cơ sở các số liệu mưa 25 năm (1986-2010) quan trắc tại các trạm trong khu vực nghiên cứu và số liệu tái phân

tích của Cơ quan khí tượng Nhật bản (Japanese Re-Analyzed JRA25), đề tài đã

phân tích và thống kê các hình thế thời tiết (HTTT) và tổ hợp của chúng gây ra

các đợt mưa lớn, rất lớn sinh lũ lụt trên khu vực Đèo Hải Vân - Déo Ca (từ Đà

Nẵng đến Phú Yên) như bão (ATNĐ), không khí lạnh, bão (ATNĐ) kết hợp với không khí lạnh, hội tụ nhiệt đới kết hợp với không khí lạnh) Qua số liệu 25 năm

nghiên cứu (1986-2010) đã xác định được 5 đợt mưa lớn trái mùa, trung bình

~0,2 đợt mưa lớn trái mùa/năm, trong số này chỉ quan sát thấy có 01 đợt mưa rất lớn trái mùa, trung bình ~ 0,04 đợt mưa rất lớn trái mùa/năm [3]

- Các tác giả Trần Duy Thức, Vũ Văn Thăng, Vũ Thế Anh, Nguyễn Văn Hiệp đã thực hiện đề tài “Mô phỏng đợt mưa lớn từ ngày 09-13/08/2013 ở Nam Bộ và Nam Tây Nguyên bằng mô hình WRF”, nhóm tác giả đã nghiên cứu phân tích các đợt mưa lớn sử dụng các sản phẩm đầu ra của mô hình WRE, số liệu quan

trắc và các thông tin synop Hai thí nghiệm được thực hiện là mô phỏng có địa hình và không có địa hình Dựa vào kết quả thu được rằng khi loại bỏ địa hình

lượng mưa giảm đi đáng kể khoảng 50% so với trường hợp có địa hình, tốc độ gió

ở một số khu vực địa hình cao cũng thay đỗi đáng kể Do đó địa hình kết hợp gió

Tây Nam mạnh mang nhiều hơi âm kết hợp hiệu ứng cưỡng bức địa hình là

nguyên nhân chính gây ra đợt mưa lớn này Khả năng mô phỏng mưa của mô hình

WRF trong đợt mưa lớn từ ngày 09-13/08/2013 so với thực tế là khá tốt, tương

Trang 16

CHUONG 2 SO LIEU VA PHUONG PHAP NGHIEN CUU

2.1 Số liệu quan trắc bề mặt từ mạng lưới trạm trên khu vực tỉnh tây ninh Số liệu được sử dụng là lượng mưa tháng, lượng mưa năm, lượng mưa trung bình tháng, lượng mưa một ngày lớn nhất, lượng mưa ba ngày lớn nhất,

lượng mưa thời đoạn của hai trạm khí tượng là Tây Ninh và Gò Dầu Thời kỳ số liệu là từ 1980-2014 Tây Ninh 11°21’N 106°07’E 1980-2014 Go Dau 11°10’N 106°15’E 1980-2014

2.2 Phương pháp nghiên cứu

e Phương pháp thống kê và kế thừa các tài liệu đã sẵn có nhằm

hệ thống hóa các tài liệu cơ bản là cơ sở cho nghiên cứu :

e Phương pháp tính tần suất mưa: Tần suất mưa (p) là xác suất lặp lại trận mưa cùng thời gian có lượng mưa lớn hơn hay bằng trận mưa đã quy định

p= ¬ 100% (2.1)

Với m: số lần mưa có cường độ bằng hoặc lớn hơn cường độ trận mưa đã

định, ø: tổng số số liệu trong chuỗi đữ liệu

+ Lượng mưa ứng với tần suất đảm bảo lần lượt là 1%, 5%, 10% và 20%, 50% được tính toán theo phương pháp cực trị tổng quát (GEV) cho các trạm đo

mưa Các hệ số phân tán (Cv), hệ số thiên lệch (Cs) của công thức thực nghiệm

được xác định theo phương pháp moments

+ Thời gian lặp lại một hiện tượng (T) là khoảng thời gian cần thiết để hiện tượng có thê xuất hiện trở lại sau khi đã xuất hiện

T= (2.2)

e_ Phương pháp hồi quy tuyến tinh

Phương pháp này thường được sử dụng với các đường biến trình ít có đao

Trang 17

hàm tuyến tính -là phương pháp dễ thực hiện nhưng không linh hoạt Xu thế biến

đổi có thé thể hiện khi biểu diễn phương trình hồi quy là hàm theo thời gian

Y =ao+a¡X, (2.3)

Trong đó: Y: là giá trị của hàm; X:: số thứ tự năm; ao, a¡: các hệ số hồi qui

Hệ số ai cho biết hướng dốc của đường hồi quy, nói lên xu thế biến đổi tăng hay giảm theo thời gian Nếu a¡ âm nghĩa là xu thế giảm theo thời gian và

ngược lại Các hệ số ao và a, tinh theo công thức sau

ag= Yy - aiX (2.4)

— XP(y,-š}xc XPi(y,-ÿ)X- XEi(y,-ÿ)G

HIẾN -8}xe XHẮ x) » (xe 23)

ay

e Phương pháp xác định xu thế :

Thông qua các chỉ số thống kê chính là giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và

biến suất của chuỗi số liệu xo(t), với t=l,2 n

za ÈÌ x99

(2.6)

S được tính như công thức

Trang 18

CHƯƠNG 3 KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU

3.1 Nghiên cứu đặc điểm mưa Tây Ninh

Châu Thành và Tây Ninh là hai nơi có lượng mưa lớn nhất trên toàn tỉnh Tây

Ninh Trảng Bàng, một phần Gò Dầu, Bến Cầu là những nơi có lượng mưa ít nhất tỉnh,

nhìn chung lượng mưa phân bố không đều có xu hướng tăng dần về phía Đông Nam 11 11 11 11 11 11 11 2013 1994 1975 1956 1937 1918 1899 1880 1861 1842 1823 1804 1785 1766 1747 1728 1709 1690 1671 1652 11.1 1633 : 1614 1595 1576 1557 1538 1519 1500 105.7 105.9 106.1 106.3 106.5 Hình 3.1: Bản đồ phân bố lượng mưa trung bình năm ở Tây Ninh giai đoạn 1980-2014 Ngoải ra đặc điểm mưa còn được dựa vào độ lệch chuẩn S (mm) và biến suất Sr (%)

Độ lệch chuẩn S là một đại lượng thống kê mô tả dùng để đo mức độ phân tán

của một chuỗi số liệu Biến suất Sr thể hiện mức độ biến động của lượng mưa, lượng

Trang 19

Bảng 3.1 Trị số phố biến của độ lệch tiêu chuẩn (S°C) và biến suất (Sr%) lượng

mưa trung bình tại trạm Tây Ninh giai đoạn 1980-2014 Rtb 13.5 8.8 29.3 109.4 | 201.1 257.3, | 254.8 | 240.5 | 335.9 | 317.1 130.6 | 48.4 1946.7 S(mm) 20.6 15.3 39.6 96.9 90.3 1062 | 91.3 74.0 126.1 1012 | 91.8 65.4 268.6 SR(%) 152.2 174.6 135.1 88.6 44.9 413 35.8 30.8 37.5 31.9 70.2 135.1 | 13.8

Độ lệch chuân tháng năm trong khoảng từ 15.3 tới 126.1 va bién suat thang từ 30.8% đến 174.6% Biến suất tại một số tháng tiêu biểu là I, IV, VII, X tương ứng là 152.2%, 88.6%, 35.8%, 31.9% Mức độ biến đổi cao nhất là tháng I (152.2%), II (174.6%) Mức độ biến đổi của các tháng mùa mưa ít hơn các tháng mùa khô

Bảng 3.2 Trị số phố biến của độ lệch tiêu chuẩn (S°C) và biến suất (Sr%) lượng

mưa trung bình tại trạm Gò Dầu giai đoạn 1980-2014 Rtb 10 5.13 24.1 80.09 181.7 221.8 207.9 182 288.7 270 133 33.5 1638.6 (nm) 16.0 10.9 33.9 65.0 92.8 85.7 74.6 85.4 88.9 101.6 78.4 37.9 252.1 Sr (%) | 159.7 213.3 140.8 81.2 S11 38.6 35.9 46.9 30.8 37.6 58.8 113.2 15.4

Độ lệch chuân tháng năm trong khoảng từ 10.9 tới 101.6 và biên suat thang từ 30.8% đến 213.3% Biến suất tại một số tháng tiêu biểu là I, V, VI, X tương ứng là 159.7%, 81.2%, 35.9%, 37.6% Mức độ biến đổi cao nhất là tháng I (159.7%), II (213.3%) Mức độ biến đổi của các tháng mùa mưa ít hơn các tháng

mùa khô

3.2 Nghiên cứu xu thé tống lượng mưa năm 3.2.1 Trạm Tây Ninh

Tại trạm Tây Ninh: Lượng mưa trung bình nhiều năm tại trạm là 1946.7mm

năm có lượng mưa thấp nhất là vào năm 2004 với tổng lượng mưa năm là 1405mm thấp hơn trung bình nhiều năm là 541.7mm Năm có lượng mưa cao nhất

là vào năm 1989 với lượng 2445.3mm cao hơn trung bình nhiều năm 498,6mm,

chênh lệch lượng mưa giữa năm cao nhất và thấp nhất là 1040.3mm Hình 3.1

Trang 20

cho ta thấy hàm xu thế tại trạm Tây Ninh tir 1980-2014 có dạng y = -2.4x + 6744.5 (x là năm, y là lượng mưa) tuơng ứng xu thế giảm với tốc độ

2.4mm/lnăm Ngoài ra các giai đoạn khác nhau có xu hướng tăng giảm lượng

mưa khác nhau

Để có cái nhìn chỉ tiết hơn, tổng lượng mưa năm tại Tây Ninh được chia

thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ năm 2000 trở về trước, lượng mưa trung bình giai đoạn

này là 1959.6mm, lượng mưa năm cao nhất là 2445.3mm vào năm 1989 nằm trong giai đoạn này Trong giai đoạn này lượng mưa năm 1994 là thấp nhất với 1542.Imm Nhìn chung giai đoạn này có thời kỳ từ năm 1980- 1984 là khá ổn định lượng mưa chênh lệch không quá lớn, còn các năm sau này có sự biến động khá lớn Hàm xu thế giai đoạn này có dạng y = -2.9x + 7801.5 tương ứng với xu

thế giảm với tốc độ 2.9mm/1 năm

+ Giai đoạn 2: Từ năm 2000 trở đi, lượng mưa trung bình giai đoạn này là

1933.4mm thấp hơn giai đoạn trước (1959.6mm) Lượng mưa năm thấp nhất vào

năm 2004 nằm ở giai đoạn này với tổng lượng là 1405mm, trong giai đoạn này lượng mưa năm 2014 là cao nhất với 2424.2mm Thời kỳ từ năm 2004-2009 lượng mưa tăng dần đều khá ôn định không có sự biến động lớn tốc độ tăng

khoảng 145.63mm/]1 năm, vào năm 2010 và năm 2012 lượng mưa giảm đột ngột

và đang tăng dần vào những năm cuối giai đoạn Hàm xu thế giai đoạn này có

dạng y = 4.1x - 638§.4 tương ứng với xu thế tăng với tốc độ 4.1mm/1 năm

Trang 21

2600.0 y =-2.4x + 6744.5 2400.0 2200.0 2000.0 1800.0 Luong mua (mm) 1600.0 1400.0 y = -2.9x + 7801.5 1200.0 Nam 1000.0 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 —— 1980-2014 =-=-= 2000-2014 = 1980-1999 Hình 3.2 Xu thế biến đổi tong lượng mưa năm tai tram Tay Ninh giai đoạn 1980 — 2014 3.2.2 Tram Go Dau

-Tai trạm Gò Dau: Luong mua trung binh nhiều năm tại trạm là 1638.6mm

năm có lượng mưa thấp nhất là vào năm 1981 với tổng lượng mưa năm là

1024.5mm thấp hơn trung bình nhiều năm là 614.1mm Năm có lượng mưa cao

nhất là vào năm 2000 với lượng 2459 2mm cao hơn trung bình nhiều năm

820,6mm, chênh lệch lượng mưa giữa năm cao nhất và thấp nhất là 1434.7mm Hình 3.3 cho ta thấy hàm xu thế tại trạm Tây Ninh từ 1980-2014 có dạng y = - 0.2x + 2212.2 (x là năm, y là lượng mưa) tuơng ứng xu thế giảm với tốc độ 0.2mm/Inăm Ngoài ra các giai đoạn khác nhau có xu hướng tăng giảm lượng mưa khác nhau

-Để có cái nhìn chi tiết hơn về lượng mưa năm tại Tây Ninh được chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ năm 2000 trở về trước, lượng mưa trung bình giai đoạn

này là 1642.6mm, lượng mưa năm thấp nhất là 1024.5mm vào năm 1981 nằm

trong giai đoạn này Trong giai đoạn này lượng mưa năm 1993 là cao nhất với

1946.2mm Nhìn chung giai đoạn này có nhiều biến động, lượng mưa giảm đột ngột vào các năm 1981, 1984, 1987, 1994, 1999 Hàm xu thế giai đoạn này có dạng y = 19x — 36184 tương ứng với xu thế tăng với tốc độ 19mm/1 năm

Trang 22

+ Giai đoạn 2: Từ năm 2000 trở đi, lượng mưa trung bình giai đoạn này là 1633.3mm thấp hơn giai đoạn trước (1642.6mm) Lượng mưa năm cao nhất vào

năm 2000 nằm ở giai đoạn này với tổng lượng là 2459.2mm Trong giai đoạn này

lượng mưa năm 2006 là thấp nhất với 1351.3mm Thời kỳ này lượng mưa tăng

giảm nhìn chung khá ổn định không có sự biến động lớn, vào năm 2001 lượng mưa giảm đột ngột từ 2459.2mm xuống còn 1565.5mm Hàm xu thế giai đoạn này

có dạng y= -21.9x + 45551 (hình 3.3) tương ứng với xu thế giảm với tốc d6 21.9mm/1 nam 2600.0 2400.0 2200.0 y =-0.2x + 2212 2000.0 1800.0 Luong mua (mm) 1600.0 1400.0 1200.0 y = 19x - 36184 y =-21.9x + 45551 Nam 1000.0 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 —— 1980-2014 -=-=—-1980-1999 ====2000-2014 Hinh 3.3 Xu thé bién déi téng lượng mưa năm tại trạm Gò Dầu giai đoạn 1980 - 2014

3.3 Nghiên cứu xu thế lượng mưa ngày

3.3.1 Xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất

Lượng mưa một ngày lớn nhất đạt giá trị cao nhất là 269.2mm vào năm

2004 Lượng mưa một ngày lớn nhất đạt giá trị thấp nhất là 60 mm vào năm 1987

Hàm xu thế y = 0.4x - 712.12 (hình 3.4) tương ứng với xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất tăng 0,4mm/1 năm Ngoài ra các giai đoạn khác nhau có xu hướng tăng giảm lượng mưa khác nhau

Trang 23

300.0 ¬ E E = Ss 2 250.0 2 y = 0.4x - 712.12 5 5 2000 150.0 | y = 0.88x - 1653.6 | y=-2.97x + 6074.3 | 100.0 50.0 + } A = Nam 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 ——— 1980-2014 ====1980-1999 ==== 2000-2014

Hình 3.4 Xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất tại trạm Gò Dầu

Để có cái nhìn chỉ tiết hơn về xu thế lượng mưa một ngày lớn nhất tại trạm Gò Dầu được chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ năm 2000 trở về trước, lượng mưa một ngày lớn nhất của giai đoạn này không có nhiều biến động, lượng chênh lệch của các năm dao động không quá 100mm Trong giai đoạn này lượng mưa một ngày lớn nhất đạt giá trị

cao nhất ghi nhận được là vào năm 1997 với 129,8mm, lượng mưa một ngày lớn

nhất đạt giá trị thấp nhất trong giai đoạn này là vào năm 1985 với lượng là 60mm Hàm xu thế giai đoạn này có dạng y = 0.88x - 1653.6 tương ứng với xu thế tăng

với tốc độ 0.88mm/1 năm

+ Giai đoạn 2: Từ năm 2000 trở đi, lượng mưa một ngày lớn nhất của giai

đoạn này cũng không có nhiều biến động, lượng chênh lệch dao động cũng không

quá 100mm ngoại trừ năm 2004 là năm có lượng mưa trong một ngày tăng đột

biến đạt 269.2mm cũng là năm có lượng mưa một ngày cao nhất ghi nhận được trong giai đoạn 1980 - 2014 Trong giai đoạn này lượng mưa một ngày trong năm 2001 là thấp nhất với 71mm Hàm xu thế giai đoạn này có dạng y = -2.97x +

6074.3 tương ứng với xu thế giảm với tốc độ 2.97mm/1 năm

Trang 24

3.3.2 Xu thế lượng mưa ba ngày lớn nhất

Lượng mưa ba ngày lớn nhất đạt giá trị cao nhất là 295.5mm vào năm 2004 Lượng mưa ba ngày lớn nhất đại giá trị thấp nhất là 85.8 mm vào năm 1984 Hàm xu thế y = -0.1x + 381.6 (hinh 3.5) tương ứng với xu thế lượng mưa ba ngày lớn nhất giảm 0,1mm/1 năm Ngoài ra các giai đoạn khác nhau có xu hướng tăng giảm lượng mưa khác nhau

Để có cái nhìn chỉ tiết hơn về xu thế lượng mưa ba ngày lớn nhất tại trạm

Gò Dầu được chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn I: Từ năm 2000 trở về trước, lượng mưa ba ngày lớn nhất của giai đoạn này không có nhiều biến động, lượng chênh lêch của các năm dao động không quá 100mm ngoại trừ năm 1984 có lượng thấp đột ngột (§5.8mm) và cũng

là năm có lượng mưa ba ngày lớn nhất có giá trị thấp nhất trong giai đoạn này Trong giai đoạn này lượng mưa ba ngày lớn nhất ghi nhận được là vào năm 1980

với 173mm Hàm xu thế giai đoạn này có dạng y = 0.46x - 795.48 tương ứng với

Trang 25

+ Giai đoạn 2: Từ năm 2000 trở đi, lượng mưa ba ngày lớn nhất của giai

đoạn này cũng không có nhiều biến động, lượng chênh lệch dao động không quá 100mm ngoại trừ năm 2004 là năm có lượng tăng cao đột ngột và cũng là năm có

lượng mưa ba ngày lớn nhất cao nhất với lượng 295.5mm, năm sau đó là năm 2005 lại giảm đột ngột còn 90.4mm cũng là năm có lượng thấp nhất trong giai đoạn này và năm 2010, 2013 là 2 trong 4 năm có lượng mưa ba ngày lớn nhất có

lượng chênh lệch >100mm Hàm xu thế giai đoạn này có dạng y = -3.7x + 7534.9 tương ứng với xu thế giảm với tốc độ 3.7mm/1 năm

3.3.3 Xu thế số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm

Năm có số ngày mưa lớn trên 50mm nhiều nhất là năm 198§ và 1989 với 10 ngày Năm có số ngày mưa lớn trên 50mm ít nhất là 1985 với 2 ngày Hàm xu

thế y = -0.02x-46.909 (hình 3.6) tương ứng với xu thế số ngày có lượg mưa lớn

hơn 50mm giảm 0.02 ngay/1 nam 2 0 y = -0.02x + 46.909 n N 6 \ F ath J y = 0.09x - 180.27 Số ngày 0 1 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 =——1980-2014 ====1980-1999 ==== 2000-2014

Hình 3.6 Xu thế số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm tai tram Go Dầu

Để có cái nhìn chi tiết hơn về xu thế số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm

tại trạm Gò Dầu được chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ năm 2000 trở về trước: năm có số ngày có lượng mưa

lớn hơn 50mm nhiều nhất là năm 1988 và 1989 với 10 ngày, số ngày có lượng

Trang 26

của giai đoạn này có dạng y = 0.09x - 180.27 tương ứng với xu thế tăng với tốc độ 0.09 ngay/1 nam

+ Giai đoạn 2: Từ năm 2000 trở đi: năm có số ngày có lượng mưa lớn hơn

50mm nhiều nhất là năm 2000 với 9 ngày, số ngày có lượng mưa lớn hơn 50mm ít

nhất là năm 2009, 2010 2013 với 3 ngày Hàm xu thế của giai đoạn này có dạng y

= -0.2x + 471.24 tương ứng với xu thế giảm với tốc độ 0.2ngày/1 năm

3.3.4 Xu thế số ngày mưa một ngày lớn hơn 100mm

Năm có số ngày mưa lớn trên 100mm là năm 2000 với 3 ngày Hàm xu thế y = -0.004x + 8.7908 (hình 3.7) tương ứng với xu thế số ngày có lượg mưa lớn

hơn 100mm giảm 0.004 ngày/l năm 4 y = -0.004x + 8.7908 Số ngày 2 [y= 0.03x - 66.719 | f y= -0.1x + 229.84 ret - = 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 Năm 0 ————1980-2014 ====1980-1999 ====2000-2014

Hình 3.7 Xu thế số ngày có lượng mưa lớn hơn 100mm tại trạm Gò Dầu

Để có cái nhìn chỉ tiết hơn về xu thế số ngày có lượng mưa lớn hơn 100mm

tại trạm Gò Dầu được chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn I: Từ năm 2000 trở về trước: năm có số ngày mưa lớn trên 100mm là năm 1980, 1986, 1989, 1990, 1991, 1993, 1997 với I ngày Những năm còn lại đều không có lượng mưa lớn hơn 100mm Hàm xu thế của giai đoạn này

Trang 27

đều không có ngày nào có lượng mưa lớn hơn Hàm xu thế của giai đoạn này có dạng y = -0.1x + 229.84 tương ứng với xu thế giảm với tốc độ 0.1ngày/1 năm

3.3.5 Xu thế ngày bắt đầu mùa mưa, ngày kết thúc mùa mưa - Ngày bắt đầu mùa mưa

Vào năm 2009 thì mùa mưa tới sớm nhất với ngày thứ 91 trong năm Mùa

mưa tới trễ nhất vào năm 2010 và năm 1998 với ngày thứ 156 trong năm Hàm y

= -0.1x+ 343.89 (hình 3.8) tương ứng với xu thế ngày bắt đầu mùa mưa tới sớm hơn 0.1 ngày/năm 160 [y =-0.1x + 343.89] 150 R Â 140 Ầ i Ỉ \ + 130 | -L-#- 5 | \ Ỉ 120 TT" \ ae "`: nọ a y = 0.79x - 1437.6 \⁄ 100 y = -0.33x + 806.41 90 Ngày thứ 80 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 1984-2014 _ ====1984-1999 ====2000-2014 Năm

Hình 3.8 Xu thế ngày bắt đầu mùa mưa tại Tây Ninh

Để có cái nhìn chi tiết hơn về xu thế ngày bắt đầu mùa mưa tại Tây Ninh

được chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: Từ năm 2000 trở về trước: năm 1985 là năm mùa mưa bắt đầu sớm nhất vào ngày thứ 106 trong năm, năm 1998 là năm có mùa mưa bắt đầu trễ nhất vào ngày thứ 156 trong năm Hàm xu thế của giai đoạn này có dạng y = 0.79x - 1437.6 tương ứng với xu thế ngày bắt đầu mưa tới trễ hơn 0.79 ngày/1

năm

+ Giai đoạn 2: Từ năm 2000 trở đi: Năm 2010 là năm có mùa mưa bắt đầu

trễ nhất vào ngày thứ 156 trong năm, năm 2009 là năm có mùa mưa bắt đầu sớm

nhất vào ngày thứ 91 trong năm Hàm xu thế của giai đoạn này có dạng y = -0.33x + 806.41 tương ứng với xu thế ngày bắt đầu mưa tới sớm hơn 0.33 ngày/ 1 năm

Trang 28

- Ngày kết thúc mùa mưa

Vào năm 2004 thì mùa mưa kết thúc sớm nhất với ngày thứ 286 trong năm Mùa mưa kết thúc trễ nhất vào năm 1984 với ngày thứ 364 trong năm Hàm y = -

0.03x + 405.06 (hình 3.9) tương ứng với xu thế ngày kết thúc mùa mưa tới sớm hơn 0.03 ngày/năm 370 y = -0.03x + 405.06 360 \ 350 340 Ngày thứ = 330 + = 320 = ° V ị A : 290 | y = 1.07x - 1806.4 | Ỷ 280 1980 1985 1990 1995 2000 2005 2010 2015 y =-0.02x + 370.87 1984-2015 == = ©1984-1999 == = ©2000-2014 Nam

Hình 3.9 Xu thế ngày kết thúc mùa mưa tại Tây Ninh

Để có cái nhìn chỉ tiết hơn về xu thế ngày kết thúc mùa mưa tại Tây Ninh

được chia thành 2 giai đoạn:

+ Giai đoạn I: Từ năm 2000 trở về trước: năm 1991 là năm mùa mưa kết thúc sớm nhất vào ngày thứ 297 trong năm, năm 1984 là năm có mùa mưa kết

thúc trễ nhất vào ngày thứ 364 trong năm Hàm xu thế của giai đoạn này có dạng

y = 1.07x - 1806.4 tuong ứng với xu thế ngày kết thúc mưa tới trễ hơn 1.07 ngay/1 nam

+ Giai đoạn 2: Từ năm 2000 trở đi: Năm 2002 là năm có mùa mưa kết thúc

trễ nhất vào ngày thứ 361 trong năm, năm 2004 là năm có mùa mưa kết thúc sớm

nhất vào ngày thứ 286 trong năm Hàm xu thế của giai đoạn này có dạng y = - 0.02x + 370.87 tương ứng với xu thế ngày kết thúc mưa tới sớm hơn 0.02 ngày/ 1

năm

Trang 29

Mùa mưa đang có xu thế dịch chuyên về phía các tháng đầu năm trong 35

năm ngày bắt đầu sớm hơn và ngày kết thúc sớm hơn

3.4 Xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn lớn nhất (15°, 30°, 60’, 120’,

360’) 6 Tay Ninh

Xu thế biến đổi của lượng mưa thời đoạn dựa vào số liệu về lượng mưa thời

đoạn tại trạm Tây Ninh từ năm 2003-2015 50.0 45.0 40.0 35.0 30.0 25.0 20.0 15.0 10.0 5.0 0.0 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 y = 1.23x - 2438.3 —— 2003-2015 Hình 3.10 Xu thế lượng mưa 15 phút

Trang 30

Lượng mưa trong 30p thấp nhất là 39.4mm vào năm 2003, lượng mưa trong 30p cao nhất là 78.4mm vào năm 2011, chênh lệch lượng mưa giữa năm cao nhất và thấp nhất là 39mm Hàm xu thế y = 1.37x - 2702.6 (hình 3.11) tương ứng với xu thế tăng 1.37 mm/ 1 nam 120.0 A y = 0.99x - 1918.3 100.0 80.0 / À an ZN LX, 60.0 ¿ —, +“ 40.0 20.0 0.0 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 —— 2003-2015 Hình 3.12 Xu thế lượng mưa 60 phút

Lượng mưa trong 60p thấp nhất là 59mm vào năm 2003, lượng mưa trong 60p cao nhất là 112.6mm vào năm 2009, chênh lệch lượng mưa giữa năm cao nhất và thấp nhất là 53.6mm Hàm xu thế y = 0.99x - 1918.3 (hình 3.12) tương ứng với xu thế tăng 0.99mm/ | nam 160.0 140.0 y = 1.41x - 2754.4 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 —— 2003-2015 Hình 3.13 Xu thế lượng mưa 120 phút

Lượng mưa trong 120p thấp nhất là 63.2mm vào năm 2003, lượng mưa trong 120p cao nhất là 142.6mm vào năm 2004, chênh lệch lượng mưa giữa năm cao nhất và

Trang 31

thấp nhất là 79.4mm Hàm xu thế y = 1.41x - 2754.4 (hinh 3.13) tương ứng với xu thế tang 1.41mm/ | nam 160.0 140.0 y = 2.17x - 4276.5 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 —— 2003-2015 Hình 3.14 Xu thế lượng mưa 360 phút

Lượng mưa trong 360p thấp nhất là 65.8mm vào năm 2003, lượng mưa trong

360p cao nhất là 149.2mm vào năm 2013, chênh lệch lượng mưa giữa năm cao nhất và

thấp nhất là 83.4mm Hàm xu thế y = 2.17x - 4276.5 (hình 3.14) tương ứng với xu thế

tăng 2.17mm/ l năm

3.5 Tính toán tần suất mưa một ngày lớn nhất mưa thời đoạn lớn nhất Mục này được tính toán bằng phương pháp tính tần suất mưa dựa vào số

liệu lượng mưa một ngày lớn nhất của 35 năm (1980-2014) ở trạm Gò Dầu và số

liệu lượng mưa thời đoạn 13 năm (2003-2015) tại trạm Tây Ninh

Trang 32

Thứ tự Thời gian Luong mua X mm Tần suất P(%) Thứ hạng ) 55 zsnaanjnkhRbmjbi=es©eœxoukeuwe= 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Bảng 3.3 Tần suất mưa một ngày lớn nhất 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 100 73.5 85.5 92.3 78.5 60 107.3 69.5 87.6 103.9 104.3 124.1 97.4 100 93.5 87.3 75 129.8 87.5 72.8 121.2 71 115.3 88.9 269.2 90.2 93 123 71.5 74.5 83.5 87.3 95.9 90.4 87.5 30 84.29 70 44.29 75.71 98.57 18.57 95.71 55.71 24.29 21.43 7.14 32.86 27.14 38.57 67.14 78.57 4.29 58.57 87.14 12.86 92.86 15.71 52.86 1.43 50 41.43 10 90 81.43 72.86 64.29 35.71 47.14 61.43 11 30 25 16 27 35 7 34 20 9 8 3 12 10 14 24 28 2 21 31 5 33 6 19 1 18 15 4 32 29 26 23 13 17 22

Năm 2004 là năm có lượng mưa trong một ngày lớn nhất (269.2mm) ứng

với tần suất 1.43%, năm 1985 là năm có lượng mưa một ngày ít nhất (60mm) ứng với tần suất 9§.57% Ứng với tần suất là 10% thì lượng mưa là 123mm vào năm

2007, 50% thì lượng mưa là 90.2 vào năm 2005

Trang 33

Bảng 3.4 Tần suất mưa 15 phút thứ tự thời gian lượng mua(mm) tần suất (P%) thứ hạng 1 2003 20.7 96.15 13 2 2004 34.8 42.31 6 3 2005 33 50 7 4 2006 24.1 80.77 11 5 2007 23.2 88.46 12 6 2008 29.9 57.69 8 7 2009 44.1 3.85 1 8 2010 29.2 73.08 10 9 2011 41.2 26.92 4 10 2012 41.5 19.23 3 11 2013 29.7 65.38 9 12 2014 38.2 34.62 5 13 2015 42.8 11.54 2

Năm 2009 là năm có lượng mua trong 15p lén nhat voi lvong 44.1mm img

với tần suất 3.85%, năm 2003 là năm có lượng mưa thấp nhất trong 15p với lượng

mưa là 20.7mm ứng với tần suất 96.15% Ứng với tần suất 50% thì lượng mưa là 33mm vào năm 2005 Bảng 3.5 Tần suất mưa 30 phút thứ tự thời gian lượng mưa(mm) tần suất (P%) thứ hạng 1 2003 39.4 96.15 13 2 2004 61.5 34.62 5 3 2005 56 42.31 6 4 2006 45.8 80.77 11 5 2007 42.5 88.46 12 6 2008 53.1 65.38 9 7 2009 68.6 19.23 3 8 2010 54.1 57.69 8 9 2011 78.4 3.85 1 10 2012 65.2 26.92 4 11 2013 48.1 73.08 10 12 2014 72.9 11.54 2 13 2015 55 50 7

Năm 2014 là năm có lượng mưa lớn nhất trong 30p với lượng mưa 72.9mm

ứng với tần suất 11.54%, năm 2003 là năm có lượng mưa thấp nhất trong 30p với lượng mưa 39.4mm ứng với tần suất 96 15%

Trang 34

Bảng 3.6 Tần suất mưa 60 phút thứ tự thời gian lượng mưa(mm) tần suất (P%) thứ hạng 1 2003 59 96.15 13 2 2004 112.6 3.85 1 3 2005 68.2 65.38 9 4 2006 65.2 73.08 10 5 2007 60.3 88.46 12 6 2008 61.9 80.77 11 7 2009 80.7 26.92 4 8 2010 74.5 S0 7 9 2011 96.5 19.23 3 10 2012 80.2 34.62 5 11 2013 72.4 57.69 8 12 2014 100.2 11.54 2 13 2015 75 42.31 6

Năm 2004 là năm có lượng mưa lớn nhat trong 60p voi lượng mưa 112.6mm ứng với tần suất 3.85%, năm 2003 là năm có lượng mưa thấp nhất trong 60p với lượng mưa 59mm ứng với tần suất 96.15% Ứng với tần suất 50% thì lượng mưa là 74.5mm vào năm 2010 Bảng 3.7 Tần suất mưa 120 phút thứ tự thời gian lượng mưa(mm) tần suất (P%) thứ hạng 1 2003 63.2 96.15 13 2 2004 142.6 3.85 1 3 2005 69.4 88.46 12 4 2006 72 73.08 10 5 2007 71.5 80.77 11 6 2008 94.6 34.62 5 7 2009 81.4 57.69 8 8 2010 74.5 65.38 9 9 2011 107.8 26.92 4 10 2012 82.8 50 7 11 2013 111.2 19.23 3 12 2014 114.8 11.54 2 13 2015 87.3 42.31 6

Nam 2004 là năm có lượng mưa lớn nhất trong 120p với lượng mưa 142.6mm ứng với tần suất 3.85%, năm 2003 là năm có lượng mưa thấp nhất trong 120p với lượng mưa 63.2mm ứng với tần suất 96.15% Ứng với tần suất 50% thì

lượng mưa là 82.8mm vào năm 2012

Trang 35

Bảng 3.8 Tần suất mưa 360 phút thứtự thời gian lượng mưa(mm) tần suất (P%) thứ hạng 1 2003 65.8 96.15 13 2 2004 142.8 11.54 2 3 2005 89 50 7 4 2006 72 80.77 11 5 2007 71.7 88.46 12 6 2008 98 34.62 5 7 2009 81.4 65.38 9 8 2010 75.6 73.08 10 9 2011 115.7 19.23 3 10 2012 87.1 57.69 8 11 2013 149.2 3.85 1 12 2014 115.1 26.92 4 13 2015 96.3 42.31 6

Năm 2013 là năm có lượng mưa lớn nhất trong 360p với lượng mưa 149.2mm ứng với tần suất 3.85%, năm 2003 là năm có lượng mưa thấp nhất trong 120p với lượng mưa 65.8mm ứng với tần suất 96.15% Ứng với tần suất 50% thì lượng mưa là 89mm vào năm 2005

3.6 Tính toán tần suất mưa đảm bảo ứng với tần suất 1%, 5%, 10%, 50%

Lượng mưa có là đại lượng ngẫu nhiên theo không gian và thời gian nên

khi sử dụng số liệu vào các mục đích thực tiễn người ta hay sử dụng lượng mưa

ứng với các tần suất khác nhau Lượng mưa được tính ra từ tần suất có sẵn cũng

bằng phương pháp tính tần suất mưa

Hệ số Cv biểu thị xu hướng phân tán, khi Cv càng lớn thì giá trị của đại lượng

khảo sát càng phân tán xa giá trị trung bình

Hệ số Cs biểu thị tính đối xứng xung quanh giá trị trung bình, khi Cs bằng 0 thì đại lượng khảo sát đối xứng so với giá trị trung bình, khi Cs > 0 thì có lệch dương, Cs < 0 thì có lệch âm

Trang 36

R15phit 86 78 R15phút TB=33.26,Cw=0.24,Cs=-012 L j Phan bồ Cục tỉ tổng quat (GEV) TB=33.26, C¥=0.24, Cs=0.12 70 65+ lượng mưa, Q(m*/s) S 01 1 10 2 30 40 50 60 70 80 90 99 Tan sudt, P(%) 99.9 99.99

Hình 3.15 Đường tần suất lượng mưa 15 phút giai đoạn 2003 — 2015

Trang 37

R30phút R30phút TB=86.97, Ci=0.21, Cs=0.33 Phân bổ Cục tr tổng quat (GEV) TB=86.97, Cv=0.21, Cs=0.33 110 ượng mua, (mm) 001 01 1 10 20 30 40 50 60 70 Tân suất, P(%) 80 90 99 99.9 99.99

Hình 3.16 Đường tần suất lượng mưa 30 phút giai đoạn 2003 — 2015

Trang 38

R60phút 190 - R60phút 180 Í { i { TB=77 44, Cv=0 21, Cs=0.98 Phân bổ Cực tr tổng quát (GEV) TB=77.44, Cvz0 21, Cs=0.98 170 - 160 180 - 140 lượng mưa, (mm) 2 8 wo ol 80 s ” BS cot i 7 „ Tân suất, P(%)

Hình 3.17 Đường tần suất lượng mưa 60 phút giai đoạn 2003 — 2015

Lượng mưa lớn nhat la 128mm ung voi tần suất 1% (thời gian lặp lại 100

Trang 39

R120 phút 240 R120phút pi TB=90.24, Cv=0.26, Cs=1 04 Phân bổ Cực tr tổng quat (GEV) TB=90.24, Cvz0.26, Cs=1.04 lượng mưa, (mm) Ha SS 01 1 10 Tần suất, P(%) 20 30 40 50 60 70 80 s0 99 99.9 99.99 năm), lượng mưa thấp nhất là 86.5 mm ứng với tần suất 50% (thời gian lặp là 2 năm)

Hình 3.18 Đường tần suất lượng mưa 120 phút giai đoạn 2003 — 2015

Trang 40

R360phút R380phút TB=96.90, Cv=0.28, Cs=0.92 Phân bổ Cực tr tổng quát (GEV) TB=96.90, Cv=0.28, Cs=0.92 270 +— 280 -— 230 + 210 lượng mua, (mm) | 00 04 1 10 2 30 40 50 60 70 80 ° 99 99.9 99.99 Tân sudt, P(%)

Hình 3.19 Đường tần suất lượng mưa 360 phút giai đoạn 2003 — 2015

Lượng mưa lớn nhất là 182mm ứng với tần suất 1% (thời gian lặp lại 100

Ngày đăng: 25/12/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w