1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đặc điểm mưa và nhiệt tỉnh lâm đồng

59 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN HẠ THANH HẢI ĐẶC ĐIỂM MƯA VÀ NHIỆT TỈNH LÂM ĐỒNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ KHÍ TƯỢNG HỌC Mã ngành: 52410221 TP HỒ CHÍ MINH - 11/2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP.HCM KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM MƯA VÀ NHIỆT TỈNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: Hạ Thanh Hải Khóa: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: Th.s Lê Đình Quyết TP HỒ CHÍ MINH - 11/2017 MSSV: 0250010012 TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm NHIỆM VỤ CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khoa: KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Bộ mơn:KHÍ TƯỢNG Họ tên:HẠ THANH HẢI MSSV: 0250010012 Ngành: KHÍ TƯỢNG HỌC Lớp: 02 - ĐHKT Đầu đề đồ án: Đặc điểm mưa nhiệt tỉnh Lâm Đồng Nhiệm vụ : - Tìm hiểu thơng tin liên quan đến mưa nhiệt tỉnh Lâm Đồng Thu thập tài liệu, số liệu thời đoạn 2005-2015 Đưa phương pháp phù hợp Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Họ tên người hướng dẫn: Th.s Lê Đình Quyết Người hướng dẫn Kí tên Nội dung yêu cầu thông qua môn Ngày tháng năm Trưởng môn (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Khí tượng Thủy văn – Đại học Tài nguyên Môi trường thành phố Hồ Chí Mính giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Th.s Lê Đình Quyết.Mặc dù cơng việc hàng ngày bận rộn Thầy tạo điều kiện, dành thời gian tận tình giúp đỡ hướng dẫn để tơi hồn thànhluận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, giáo Bộ mơn khí tượng mơn liên quan tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cám ơn Bác, Cơ Chú, Anh Chị Đài Khí Tượng Thủy Văn khu vực Tây Nguyênđã cung cấp cho tài liệu số liệu cần thiết để hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên, ủng hộ nhiều trongquá trình hồn thành luận văn MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỒ ÁN 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình 1.2.3 Đặc điểm khí hậu 1.2.4 Các hình thời tiết ảnh hưởng đến tỉnh Lâm Đồng năm 1.3 TỔNG QUAN VỀ MƯA 12 1.3.1 Lý thuyết mưa, cường độ mưa, phân loại mưa, phương pháp dự báo mưa 12 1.3.2 Các nguyên nhân gây mưa 18 1.3.3 Các cơng trình nghiên cứu mưa Lâm Đồng 18 1.4 TỔNG QUAN VỀ NHIỆT 24 1.4.1 Đặc trưng nhiệt tỉnh Lâm Đồng 24 1.4.2 Biến trình nhiệt tỉnh Lâm Đồng 24 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ SỐ LIỆU 26 2.1SỐ LIỆU SỬ DỤNG 2005 – 2015 26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.2Phương pháp thống kê xử lí số liệu 27 2.2.3 Phương pháp so sánh, đánh giá 31 CHƯƠNG :DIỄN BIẾN MƯA VÀ NHIỆT CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 32 3.1 DIỄN BIẾN MƯA VÀ NHIỆT CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 2005-2015 32 3.1.1 Diễn biến mưa 32 3.1.2 Diễn biến nhiệt 38 3.2 TÌNH HÌNH MƯA VÀ NHIỆT CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 2005-2015: 43 3.2.1 Xu hướng mưa 43 3.2.2 Phân tích trường hợp mưa đặc biệt 43 3.2.3 Sự biến đổi khác thường nhiệt tỉnh 44 3.3 ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỔI VỀ MƯA VÀ NHIỆT CỦA TỈNH LÂM ĐỒNG 2005-2015 44 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HRM (High resolution Regional Model) ETA (Mơ hình dự báo thời tiết hạn ngắn) MM5 (Mesoscale Model 5) ECMWF (Trung tâm dự báo thời tiết hạn vừa Châu Âu) ORD (Ngày bắt đầu mùa mưa) DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình nhiều năm Lâm Đồng(2005 - 2015) Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình nhiều năm Lâm Đồng(2005 – 2015) Bảng 3.1 Tổng lượng mưa năm giai đoạn 2005 – 2015 Lâm Đồng 33 Bảng 3.2 Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm giai đoạn 2005 - 2015 Lâm Đồng 34 Bảng 3.3 Số ngày mưa trung bình tháng năm 36 Bảng 3.4 Số ngày mưa cường độ mưa từ 2005-2015 Lâm Đồng 37 Bảng 3.5 Lượng mưa tháng lớn giai đoạn 2005-2015 37 Bảng 3.6 Đặc trưng nhiệt độ 12 tháng năm Lâm Đồng 40 Bảng 3.7 Nhiệt độ cao nhất, thấp 12 tháng năm Lâm Đồng 41 Bảng 3.8 Biên độ ngày nhiệt độ khơng khí trung bình tháng năm 43 Bảng 3.9 Thời gian bắt đầu mùa mưa Lâm Đồng từ năm 2005 – 2015 45 Bảng 3.10 Thời gian kết thúc mùa mưa Lâm Đồng từ năm 2005 -2015 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng Hình 1.2 Bản đồ lưới trạm tỉnh Lâm Đồng khu vực lân cận Hình 1.3 Mực nước hồ Suối Vàng xuống thấp so với nhiều năm qua 11 Hình 1.4 Biến động lượng mưa năm khu vực Tây Nguyên giai đoạn 1951-2007 21 Hình 1.5 Biến trình nhiệt độ 12 tháng năm Lâm Đồng 25 Hình 1.6 Biến trình nhiệt độ trung bình năm từ năm 2005-2015 Lâm Đồng 25 Hình 3.1 Biến trình năm tổng lượng mưa giai đoạn 2005-2015 Lâm Đồng 33 Hình 3.2 Biến trình lương mưa 12 tháng năm giai đoạn 2005-2015 Lâm Đồng 34 Hình 3.3 Bản đồ phân bố tổng lượng mưa năm Lâm Đồng 35 Hình 3.4 Biến trình nhiệt độ trung bình năm từ năm 2005-2015 Lâm Đồng 38 Hình 3.5 Biến trình nhiệt độ khơng khí 12 tháng năm Lâm Đồng 39 Hình 3.6 Bản đồ phân bố ngày có nhiệt độ 100mm/24h) 2005 29 2006 33 2007 33 2008 28 2009 44 2010 41 2011 31 2012 40 2013 36 2014 38 2015 36 Tổng 389 49 Trung bình 35,4 4,5 Năm Theo số liệu đo đạc từ 2005 - 2015 Lâm Đồng, năm có tổng lượng mưa lớn năm đạt 2.154mm vào năm 2007, năm khác dao động từ 1.5762.154mm Bảng 3.5 Lượng mưa tháng lớn giai đoạn 2005-2015 (mm) Tháng Tổng 10 11 12 40 35,2 63,3 81 86,2 76,7 67,3 79,1 90,7 69,9 76,4 56,8 542,2 Chế độ mưa năm gia tăng dần từ tháng (15,7 mm) đạt cao vào tháng (301,8 mm); sau giảm dần từ tháng 10 đến tháng 12 Hai tháng có lượng mưa thấp tháng (15,7 mm) tháng ( 24,2 mm) 37 3.1.2 Diễn biến nhiệt • Nhiệt độ trung bình: Lâm Đồng có nhiệt độ thấp Nhiệt độ trung bình hàng tháng năm dao động từ 15,9ºC (tháng 1) đến 19,8ºC (tháng 5) , trung bình 18,3ºC Nhiệt độ khơng khí trung bình cao 21ºC (tháng 5) , trung bình thấp 13,1ºC (tháng 1) Trong thời gian từ 2005-2015, nhiệt độ trung bình năm tỉnh Lâm Đồng dao động từ 17-18,6ºC Thường có biến động lớn chu kỳ năm Nhiệt độ trung bình năm lên xuống khoảng 0,2ºC Riêng năm 2009-2010 2011-2012 nhiệt độ trung bình năm chênh 0,4ºC Nhưng đến năm 2015 nhiệt độ trung bình năm giảm xuống 17ºC, giảm xuống đáng kể so với năm 2014 Điều đáng ý từ năm 2009-2012, nhiệt độ trung bình năm tăng giảm thất thường Cụ thể, năm 2009, nhiệt độ nằm mức 18,1ºC , đến năm 2010 tăng lên 18,6ºC sụt xuống 18,1ºC năm 2011, đến năm 2012 lại nhảy vọt lên 18,5ºC Điều cho thấy tăng giảm thất thường biên độ dao động trung bình năm ngày tăng 18.8ᵒC 18.6ᵒC 18.4ᵒC 18.2ᵒC 18.0ᵒC 17.8ᵒC 17.6ᵒC 17.4ᵒC 17.2ᵒC 17.0ᵒC 16.8ᵒC 2003 nhiệt độ 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 năm Hình 3.4 Biến trình nhiệt độ trung bình năm từ năm 2005-2015 Lâm Đồng 38 20.0ᵒC 19.5ᵒC 19.0ᵒC 18.5ᵒC 18.0ᵒC Nhiệt độ 17.5ᵒC 17.0ᵒC 16.5ᵒC 16.0ᵒC 15.5ᵒC 10 11 12 Hình 3.5 Biến trình nhiệt độ khơng khí 12 tháng năm Lâm Đồng Biến thiên nhiệt độ tháng nhỏ, chênh lệch nhiệt độ nhỏ, chênh lệch nhiệt độ trung bình tháng nóng tháng lạnh vào khoảng 2,8 – 5,1ºC Trong năm, nhiệt độ khơng khí cao xuất vào tháng – tháng (19,1 – 19,8ºC), thấp từ tháng 12 năm trước đến tháng năm sau (16,8 - 15,9ºC) Nói chung, chênh lệch nhiệt độ hàng tháng hàng năm Lâm Đồng khơng lớn Số ngày có nhiệt độ thấp 15ºC 1054 ngày Số ngày có nhiệt độ thấp 13ºC 438 ngày Trong tháng nóng nhiệt độ trung bình tháng khơng vượt q 20oC, tháng lạnh nhiệt độ trung bình tháng khơng thấp 14oC Theo số liệu thống kê trung bình nhiều năm, từ năm 2005-2015, nhiệt độ trung bình nhiều năm 18,1ºC, năm có nhiệt độ trung bình năm cao năm 2010 (18,6oC), năm có nhiệt độ trung bình năm thấp năm 2015 (17oC), giá trị nhiệt độ trung bình năm dao động khoảng 17- 18,6oC 39 Bảng 3.6 Đặc trưng nhiệt độ 12 tháng năm Lâm Đồng Tháng Tổng, ºC Trung bình, ºC TMin, ºC TMax, ºC 175,2 15,9 13,1 18,1 187 17 14,6 19,1 198,9 18,1 16 19,9 209,8 19,1 17,4 20,7 217,3 19,8 18 21 214,3 19,5 17,9 20,8 208,5 19 17,5 20,3 207,7 18,9 17,5 20,3 205,8 18,7 17,3 20 10 202,3 18,4 16,9 19,5 11 196,6 17,9 16,1 19,1 12 184,7 16,8 14,2 18,6 Cả năm 200,7 18,3 16,4 19,8 Ở Lâm Đồng, tháng tháng lạnh năm với nhiệt độ trung bình tháng 15,9oC Từ tháng trở đi, nhiệt độ trung bình tháng tăng dần đạt giá trị lớn vào tháng (nhiệt độ trung bình tháng 19,8oC), sau lại giảm dần cuối năm Theo số liệu trung bình nhiều năm, nhiệt độ trung bình tháng thấp 14,8oC (tháng năm 2014).Trong tháng lạnh nhiệt độ trung bình tháng Lâm Đồng lớn 14oC Mặc dù nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Lâm Đồng khơng có ngày nhiệt độ trung bình ngày lớn 25oC hay thấp 10oC 40 Bảng 3.7.Nhiệt độ cao nhất, thấp 12 tháng năm Lâm Đồng Yếu tố 10 11 12 Cả năm T.Tb 15,9 T.x Tx.Tb T.n Tn.Tb 17 18,1 19,1 19,8 19,5 18,9 18,7 18,4 17,9 16,8 18,3 19,9 20,2 20,6 21,8 21,6 21,3 20,8 20,8 20,6 20,3 19,9 20,2 20,7 18,1 19,1 19,9 20,7 19,5 19,1 18,6 19,8 11.2 11,6 12,9 16,6 16,9 17,4 17,1 16,6 16,6 15,9 12,5 12,2 14,8 13,1 14,6 16,4 16 17,4 21 18 20,8 20,3 20,3 20 17,9 17,5 17,5 17,3 16,9 16,1 14,2 T.tb : Nhiệt độ TBNN tháng T.x : Nhiệt độ cao tháng T.n : Nhiệt độ thấp tháng Tx.tb : Nhiệt độ cao TBNN tháng Tn.tb : Nhiệt độ thấp TBNN tháng • 19 Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất: Tháng có nhiệt độ tối cao thường rơi vào tháng 4, tháng tháng Tháng có nhiệt độ thấp rơi vào tháng Giá trị nhiệt độ thấp 5,2ºC vào lúc 7h ngày 24 tháng năm 2015.Giá trị nhiệt độ cao 28,5 độ vào lúc 13h ngày tháng năm 2010 41 Hình 3.6 Bản đồ phân bố ngày có nhiệt độ

Ngày đăng: 29/11/2018, 15:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu – Khí Hậu và Tài Nguyên Khí Hậu Việt Nam,Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí Hậu và Tài Nguyên Khí Hậu Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
3. Nguyễn Đức Ngữ - Khí Hậu Tây Nguyên, Viện Khí tượng Thủy văn, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khí Hậu Tây Nguyên
4. Nguyễn Đức Ngữ, Nguyễn Trọng Hiệu – Biến đổi khí hậu và tác động của chúng ở Việt Năm trong khoảng 100 năm qua (Thiên nhiên và con người), Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội, 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu và tác động của chúng ở Việt Năm trong khoảng 100 năm qua (Thiên nhiên và con người)
Nhà XB: Nhà xuất bản Sự thật
5. Phan Văn Tân, Phạm Thanh Hà, Nguyễn Đăng Quang, Nguyễn Đăng Hiệp, Ngô Đức Thành – Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên và khả năng dự báo, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, tập 32, Số 3S (2016) 1-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi của ngày bắt đầu mùa mưa ở Tây Nguyên và khả năng dự báo
6. Phan Văn Tân, Ngô Đức Thành - Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 29, Số 2 (2013) 42-55.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Một số kết quả nghiên cứu, thách thức và cơ hội trong hội nhập quốc tế
7. ADRIAN J. MATTHEWS and GEORGE N. KILADIS – Interactions between ENSO, Transient Circulaton, and Tropical convection over The Pacific – Journal of Climate, October 1999, vol.12, Nº10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interactions between ENSO, Transient Circulaton, and Tropical convection over The Pacific – Journal of Climate
8. AUNG CLEMENT – Climate and the Tropical Oceans – Journal of Climate, 12/1999 vol.12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Climate and the Tropical Oceans – Journal of Climate
9. RAO K.V – A study of thi Indian northeast mousoon season – Ind.J.Met. Geophys, 14, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study of thi Indian northeast mousoon season – Ind.J.Met
1. Đài Khí Tượng Thủy Văn khu vực Tây Nguyên – Số liệu về lượng mưa và nhiệt độ tỉnh Lâm Đồng từ năm 2005-2015 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w