1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng tiềm năng chuyển đổi kcn tây bắc củ chi theo hướng khu công nghiệp sinh thái compressed

150 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây Dựng Tiềm Năng Chuyển Đổi Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi Theo Hướng Khu Công Nghiệp Sinh Thái
Tác giả Hà Thị Hoàng Yên
Người hướng dẫn Th.S. Phạm Thị Diễm Phương
Trường học Đại học Tài nguyên và Môi trường
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2016
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 24,49 MB

Nội dung

Trang 1 BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG DAL HQC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG THANH PHO HO CHi MINH KHOA MOI TRUONG LUAN VAN TOT NGHIEP XAY DUNG TIEM NANG CHUYEN DOI MO HiNH KHU CONG NGHIEP TAY

Trang 1

BO TAI NGUYEN VA MOI TRUONG

DAL HQC TAI NGUYEN VA MOI TRUONG THANH PHO HO CHi MINH KHOA MOI TRUONG

LUAN VAN TOT NGHIEP

XAY DUNG TIEM NANG

CHUYEN DOI MO HiNH KHU CONG NGHIEP TAY BAC CU CHI THEO HUONG

KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI HA THI HOANG YEN

Th.S Phạm Thị Diễm Phương (Ký, ghi rõ họ và tên) LƯU Ý:

Tài liệu trong thư viện điện tử của trường Đại học Tài nguyên và Môi trường

TP HCM chi duge sit dugs eitonuc đích học tập và nghiên cứu cá nhân Nghiêm cấm mọi hình thal ¿; in an phục vụ các mục đích khác nêu không được sự chấp thuấi § bản hoặc của tác giả

3 3

Trung tâm Thông tin- Thị h trọng cam on Quy NXB, Quy Tac gia da tạo điêu kiện hô trợ việc họi “tập:3ÌEhiên cứu của các bạn sinh viên

TP.HCM, 12/2016

Trang 2

Luận văn tắt nghiệp ¬ ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MUC TU VIET TTT s5 +++đâââEEEE+++teEEEEEV+.+etevvvrrrvresseerdi Vv DANH MC BẢNG DANH MỤC HÌNH „ ViÏ CHƯƠNG MỞ ĐÀU AI v02) 7010107 1

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . -22222222222222222222222EEEEEEEEEEEEEtrrrrrrrrrrrer 2 3 PHẠM VI ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU -++++++2++22222222222222222errr 2

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -2VVVEEEEEEEEEE22222222+zz+rrrrttrrrrrrrrrrre 2

5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU -222222++2+++222222222222222222122222222222222 xrrxer 3

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU KHU CÔNG NGHIỆP SINH "¡1 ~ Ô ,ÔỎ 4 INI89:0090 cac.) 01 - H.-Ä]:: 4 1.1.1 Kháiniệm 222222222222222222222222111111 2 re 4 ` 4 NT ` aố 5 1.2 SINH THÁI CÔNG NGHIỆP 222222222222222222222222222EEEEEEEEErrrrrrrrrree 6 DQ KYA sẻ -L-ÄÃ] 6

1.2.2 Mục tiêu của Sinh thái công nghiệp - Õ

12.3 Trao đổi chất công nghiệp 26

1.2.4 _ Chu trình trao đổi chất công nghiệp 2¿2EE22+22EE2+z+z2Ezxeccez 7 1.2.5 Ranh giới của hệ sinh thái công nghiệp 222552 =+>++z+zxzzzzezxze 9

1.3 KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 22222222222cc++z+zzzrzrtrrre 10

13.1 Kháiniệm 2222222222222222222222222211 re 10

1.3.2 Cơ cấu chức năng của Khu công nghiệp sinh thái - 2 11 1.3.3 Mục tiêu của Khu công nghiệp sinh thái -¿5-5++s+5++s++x>xzzx+ 12 1.3.4 Nguyên tắc cơ bản dé xây dựng và phat triên Khu công nghiệp sinh thái 13 1.3.5 Lợi ích của việc phát triển khu công nghiệp sinh thái - 13

SVTH:Hà Thị Hoàng Yên 1

Trang 3

Luận văn tắt nghiệp ¬ ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

143.6 _ Những cơ hội và thách thức khi phát triển KCNST -2 15 1.3.7 Mô hình Khu công nghiệp sinh thái điển hình (KCNST) l6 1.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG MƠ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THAI G VIET NAM wie 4+x ,ÔỎ 21 1.5 CƠ SỞ LÝ THUYÉT THỰC TÉ VỀ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 25 1.5.1 Nhu cầu phát triển bền vững của khu công nghiệp - 25 1.5.2 _ Các giải pháp kỹ thuật áp dụng cho khu công nghiệp sinh thái 26 1.5.3 Các xu hướng thực hiện kiểm sốt ơ nhiễm môi trường trong các hoạt động sản xuât công nghiệp tập trung -. -+- + 5+5++++z+xzzezzxzxrrrrrrrrxrrrrrrrr 26

1.6 HỆ THÓNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ XÉP HẠNG CÁP ĐỘ ĐẠT KCNST ĐÓI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN HỮU 22222222222222222222222222222 -2 29 1.6.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí chuyển đổi 22222z222222222222222.22zzecez 29 1.6.2 Các định hướng cơ bản để xây dựng bộ dựng bộ tiêu chí chuyên đổi KCNST ceseossssssecescesssssuseesecnssssiseseeseessssnseceenssssisseeeessssnueeseeessssieseecessssneesssenssssuseseeeeensane 31 1.6.3 Nhóm các tiéu chi cn chuyén ddi KCNST ou ccccccsscescssseeeeessseeevesseeeeseseees 32 1.6.4 Các mô hình khu công nghiệp sinh thái tiêu biểu -22- ¿2 34

1 CÁC MƠ HÌNH KHU CƠNG NGHIỆP SINH THÁI TRÊN THÉ GIỚI 37

1.7.1 Khu công nghiệp Kalundbong, Dan Mach 1.7.2 Mô hình KCN Quảng Đông - Trung Quốc 1.7.3 Thành phố Fujiswa - Nhật Bản -22222222222222222222122222222222222e2 4I 17.4 Khu công nghiệp sinh thái Rantasalmi - Phần Lan - 42 CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU CHUNG VÈ KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BÁC CU CHÍ 2 -2222222222222222222222222222111117222271111111.- 1771111212171711112 1.111.1 cc rye 44 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC KHU CÔNG NGHIỆP :::+2222+++e 44 2.1.1 Hồ sơ pháp lý -+222222222211122222111227111E2.2111 012 eEce 44 2.12 Vitrí địa lý 22222222122 222222 2.e 46

2.13 Điều kiện tự nhiên 46

2.14 Kinh phí đầu tư 47

2.2 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH CỦA KHU CÔNG NGHIÊP 49

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến ñ

Trang 4

Luận văn tắt nghiệp ¬ ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

2.3 QUY HOẠCH TÔNG THÊ VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG CỦA KCN TÂY

BAC CU CHI 07 51

2.3.1 Quy hoạch tông thể của KCN Tây Bắc Củ Chỉ 2 cc¿2 51 2.3.2 Co cau st dung dat và thực hiện phân khu chức năng trong KCN 52

2.3.3 Quy hoạch mạng lưới hạ tầng kỹ thuật 2 2¿2222zz+22zsccez 55 2.4 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI 56

2.4.1 Hiện trạng môi trường không khí - + + 2+s+s++z2>#+zzE+zzzzzxz+zzzzz+z 56 2.4.2 Hiện trạng chất lượng môi trường nước -2 22©2z+22z+2 58 2.4.3 Hiện trạng chất lượng bùn thải sau ép

2.4.4 Hiện trạng chất thải rắn 2-©22222+2222222222221322721322227211222211 Xe 64 2.5.1 Cấu trúc, tổ chức hệ thống quản lý môi trường của KCN 67

2.5.2 _ Tình hình quản lý môi trường trong KCN Tây Bắc Củ Chi 68

253 Nhận xét 2222222222222222112 22 ee 70 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ĐÈ TÀI . - + 71

3.1 SƠ ĐỎ PHƯƠNG PHÁP TÌM HIẾU ĐÈ TÀI - 2222222222252 71 3.2 NOI DUNG THUC HIỆN TỪNG BƯỚC 2222£22222222222tttrrrrrrser 71 CHUONG 4 KET QUA DIEU TRA ĐÁNH GIÁ TIỀM NANG CHUYEN DOI KCNST CUA KCN TAY BAC CU CHI cc++E222ccz+e+rtrrzveee 76 4.1 ĐÈ XUẤT XAY DUNG TIEU CHi CHUYEN DOI KCNST CHO KCN TAY (090197057 76

4.11 Sự cần thiết phải xây dựng bộ tiêu chí chuyển đổi KCNST 76

4.1.2 Ý nghĩa của việc xây dựng bộ tiêu chí chuyển đôi KCNST 76

413 Ứng dụng công cụ phân tích SA trong KCN Tây Bắc Củ Chỉ 77

4.1.4 Ứng dụng công cụ phân tích hệ thống SWOT cho hệ thống quản lý mụi bo 8400): 1đ AR ,Sễ ĐI 4.1.5 Xõy dựng bộ tiêu chí chuyên đổi KCNST cho KCN Tây Bắc §5

42 KÉT QUÁ ĐIÊU TRA DANH GIA HE THONG TIEU CHi CHUYEN DOI MƠ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 2 222222222222222E222222222z22 96 4.2.1 Kết quả điều tra xử lý số liệu 222222222222222222212222222222222222 e2 96 4.2.2 _ Kết quả tiêu hệ thống tiêu chí sàng lọc

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến - 11

Trang 5

Luận văn tắt nghiệp ¬ ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

4.2.3 Kết quả hệ thống tiêu chí khuyến khích đánh giá và xếp hạng KCNST 102 4.3 MO HINH TRAO DOI CHAT THAI CO THE AP DUNG TRONG KCN TAY

BẮC CỦ CHI 222222222222222222222111222222222221122 2272222222222 2e 106 443.1 Mô hình nhà máy hơi -222222222222222222222211112222222171112 2222.2112 e 106

4.3.2 Mô hình nhà máy phát điện từ rác - +-+++s+s+serz+zx+rerezese 110 44 DE XUAT CAC GIAI PHAP CHUYEN BOI THUC HIEN KCNST CUA KCN I4: (900900 14 Ả L 115 4.4.1 Các vấn đề tồn động, nguyên nhân ¿2+22E22z222222zzz2rrzxee 118 44.2 Đề xuất các giải pháp hệ thông cho môi trường KCN Tây Bắc 122 4.5 NHỮNG LỢI ÍCH VÀ THÁCH THỨC CỦA KCN TÂY BẮC CỦ CHI KHI

THUC HIEN CHUYEN DOI SANG MO HiNH KCNST .126

45.1 Lợi ích của KCN Tây Bắc khi chuyển đổi KCNST 126 45.2 Thách thức gặp phải khi thực hiện chuyên đổi sang mô hình công nghiệp

sinh thái của KCN Tây Bắc Củ Chi -2222222222222222112222211222211 2.21 ccrre 127

4.6 LO TRINH CHUYEN DOI KCN TAY BAC CỦ CHI - 128 KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ, - 2 °©s<©E©Sse€EEseEE+seErxserrxsecrveserrrsscre 132 TÀI LIỆU KHAM KHẢO s<- se E22ssecCESSeseeEES+AetEvvkesetsrvessererrsee 135

D0000 .ố 1367

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến iv

Trang 6

Luận văn tắt nghiệp oo ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

BQL : Ban quan ly

BVMT _ : Bao vé mdi truong CLMT : Chất lượng môi trường

CTRCN_ : Chất thải rắn công nghiệp

CTNH : Chất thải nguy hại

CTRSH_ : Chất thải rắn sinh hoạt

CSHT : Cơ sở hạ tầng

CSSX _ : Cơsở sản xuất

DN : Doanh nghiệp

GDP : Tổng sản phẩm quốc nội KCN : Khu công nghiệp

KCNST_ : Khu công nghiệp sinh thái QLMT : Quản lý môi trường

SA : Phân tích hệ thống

STCN : Sinh thai cong nghiệp STHCN _ : Sinh thai hoc cong nghiép

SXSH _ : Sản xuất sạch hơn

SWOT : Phân tích điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội và rủi ro thách thức

TCVN _ : Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

Trang 7

Luận văn tắt nghiệp oo ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Đặc điểm quá trình trao đổi chất của các hệ sinh thái tự nhiên và hệ công

nghiệp tập trung hiện tại .-. « <-s-<s<cseestsetstketsttersersreerserrsersrssrarrarnersersrssrartie 7 Bảng 1.2 So sánh các mô hình khu công nghÄỆp -5-5 << cssssseseeeeeseseersssese 21 Bảng 1.3 Phân loại KCNST theo các yêu cầu BVMT chung, sinh thái môi trường và sinh thái công nghiệp (Phân câp: Ï) -«sessscsesseseeseesesersrsersrsrsersensrsersensee 35

Bảng 1.4 Phân loại KCN TTMT mở rộng khả năng áp dụng trong lĩnh vực thực tiễn

CNH nên kinh tê trong thời kỳ quá độ (Phân câp 2) . -s«-ses«esecseseseeseseeee 35 Bang 1.5 Cấp độ phân loại sinh thái KCN theo tiêu chí sàng lọc và đánh giá 37 Bảng 2.1 Diện tích khuôn viên và phân khu chức năng ở giai đoạn hiện hữu 45 Bang 2.2 Dự báo diện tích khuôn viên và phân khu chức năng giai đoạn 2 45 Bảng 2.3 Tổng hợp chỉ tiêu sử dụng đất theo quy chuẩn .- -s<«-e++ 5I Bảng 2.4 Cơ cầu sử dụng đất toàn khu công nghiệp Tây Bắc - 53 Bang 2.5 Kết qua đo chất lượng môi trường không khí ngày 18/11/2016 57 Bảng 2.6 Kết quả chất lượng nước mặt tại Kênh Đức Lập -<<+ 58 Bang 2.7 Kết quả chất lượng nước thải tại trạm xử lý nước thải tập trung 60 Bảng 2.8 Kết quả chất lượng nước ngầm lây mẫu ngày 18/3/2016 . - 62 Bảng 2.9 Kết quả chất lượng bùn thải sau ép -. cccvvssetecrvvcccesssssrrrrr 66 Bảng 2.10 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp khơng nguy hại của tồn KCN 65 Bảng 2.11 Danh sách bộ phận bảo vệ môi trường KCN Tây Bắc - 68 Bằng 3.1 Báng phầntíGH SOI TT seusesenaskeeikiiilAAddlliSal4u80460303056461485646104846248466040 73 Bảng 4.I Tiêu chí sàng lọc và đánh giá mức độ thân thiện của KCN

Bang 4.2 Hệ thống tiêu chí khuyến khích chuyền đổi và xếp hạng đánh giá

Bang 4.3 Cấp độ phân loại sinh thái công nghiệp theo 2 bộ tiêu chí - 96 Bảng 4.4 Thống kê hiện trạng sử dụng nhiên liệu trong KCN Tây Bắc Củ Chi 97

Bảng 4.5 Thống kê số lượng lò hơi có trong KCN Tây Bắc ::-2+222c+z 98

Bang 4.6 Thống kê DN có máy phát điện -2¿-©2222222E222222222222222222ecrrr 99

Bang 4.7 Kết quả khảo sát bộ tiêu chí sàng lọc đánh giá KCN Tây Bắc

Bảng 4.8 Kết quả hệ thống đánh giá và xếp hạng khuyến khích chuyển đ

Bảng 4.9 So sánh chỉ phí phát điện giữa nhiên liệu tái tạo và hóa thạch 116

Bang 4.10 Các nguyên nhân tồn động và dé xuất giải pháp định hướng 119

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến vi

Trang 8

Luận văn tắt nghiệp oo ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Dòng trao đổi chất công nghiệp một chiều 2 222222222222212222222122-.2e 9

Hình 1.2 Dòng trao đồi chất công nghiệp hai chiều khơng tồn phân .- 9

Hình 1.3 Mô hình KCN sinh thái điển hình -« «sevvvvseecvvvsseervvvsssers 17 Hình 1.4 Sơ đồ các thành phần chính của hệ sinh thái công nghiỆp 19

Hình I.5 Mô hình các bước cơ bản trong phương pháp luận xây dụng mô hình kỹ thuật KONST tat Vit Nati :ssscsssesskidibELdAL0018 01600516 6658048066403460i Hình 1.6 Mối liên hệ giữa kinh tế - xã hội - môi trường

Hình 1.7 Các thứ bậc quản lý chất thái 29

hình I.8 Bậc thang quản lý môi trường - ¿2+ -5+2x+2++zzxSExvxrrxerrrrrrrrrrxrrrer 30 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức hệ thông QLMT của KCN Tây Bắc Củ Chỉ - 67

Hình I.9 Hệ sinh thái công nghiệp - KCN Kalundborg, Đan Mạch -.- 39

Hình 1.10 Hệ sinh thái công nghiệp - Tập đồn Guitang, Quảng Đơng, Trung Quốc 40

Hình 1.11 Hé sinh thai công nghiệp Rantasalmi - Phần Lan

1s 50

Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức hệ thông QLMT của KCN Tây Bắc Củ Chỉ 67

Hình 3.1 Sơ đồ mối liên hệ giữa các tổ chức và KCN Tây Bắc - 78

Hình 4.2 Mô hình KCNST Tây Bắc với trọng tâm là nhà máy hơi .- 107

Hình 4.3 Mô hình KCNST Tây Bắc trọng tâm là nhà máy phát điện 113 Hình 4.4 Bản đồ quy hoạch sử dụng đất của KCN Tây Bắc Cu Chi ở 2 giai đoạn I 15 Hình 4.5 Mô hình quản lý và các giải pháp kỹ thuật áp dụng chuyên đổi sinh thai cho KCN Tây Bắc Củ Chỉ -2222222222E22222133311111222112111112222222112121211111111112 xe 124

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến vii

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

CHUONG MO ĐẦU

1 DAT VAN DE

Sự ra đời của các khu công nghiêp đã đem lại những thành tựu to lớn, khang định vai trò quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa day nhanh tiến trình

hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế Với tốc độ phát triển kinh tế liên tục tăng

trưởng trong những năm gần đây, kinh tế Thành phó Hồ Chí Minh (Tp.HCM) luôn dẫn

đầu và xứng đáng là “đầu tàu” khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Tuy nhiên cùng với sự phát triển của các khu công nghiệp, Tp.HCM cũng đang phải gánh chịu không it van đề ô nhiễm môi trường không khí, đất, nước ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống

cộng đồng Thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường khu công nghiệp dang là vấn đề hết

sức bức xúc cho người dân sống quanh các khu công nghiệp Do không coi trọng đến việc xử lí chất thải ở các doanh nghiệp nên đã làm ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống, gây ra tình trang ô nhiễm nghiêm trọng Đề giải quyết vấn đề này cần hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường, sớm ban hành đồng bộ khung pháp lý về bảo vệ môi trường trong các khu công nghiệp, hoàn thiện cơ chế quản lý nhà nước về môi trường, phân bố lại địa bàn sản xuất công nghiệp theo hướng tập trung hóa và quy hoạch hợp lý hơn, triển khai xây dựng hệ thống xử lý chất thải, nước thải, nâng cao ý thức và trách nhiệm bảo vệ môi trường của chủ đầu tư khu công nghiệp và doanh nghiệp trong số các giải pháp đó thì việc hướng tới xây dựng khu công nghiệp sinh thái đang rất được quan tâm Khu công nghiêp sinh thái được xem là hướng phát triển công nghiệp bền vững mang tính khả thi nhất Khái niệm sinh thái công nghiệp và khu công nghiệp sinh thái tuy đã phát triển ở một số nước trên thế giới phan lớn là ở Châu Âu và Mỹ, ở những quốc gia co nén kinh tế - kỹ thuật phát triển

vượt bậc nhưng khái niệm này vẫn còn khá mới so với nước ta Hiện đã có một số dự

án xậy dựng nhưng còn đang trong giai đoạn bắt đầu xây dựng và vận hành

Chính vì thế nên việc chuyển đôi các khu công nghiệp truyền thống sang khu công

Trang 10

Luận văn tắt nghiệp oo „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu tiềm năng chuyển đổi khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chỉ sang khu công nghiệp sinh thái

2.2 Mục tiêu cụ thể

Xây dựng tiềm năng chuyền đổi sang khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi sang khu công nghiệp sinh thái, thay đổi nền sản xuất ban đầu, chuyển sang nền sản xuất xanh -

sạch, tiết kiệm tối đa được nguồn nguyên vật liệu, tạo ra sản phẩm thân thiện với môi

trường và giảm bớt lượng phát thải ra môi trường 3 PHẠM VI ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là: Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất bên trong Khu công nghiệp

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Trong khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi và các vùng ven khu công nghiệp

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 Phương pháp điều tra khảo sát

Tiến hành khảo sát thực nghiệm và đánh giá chung về hiện trạng chất lượng hoạt động, chất lượng mơi trường trong và ngồi khu công nghiệp Tây Bắc, sử dụng bảng hỏi gồm nhiều câu hỏi thường dùng để khảo sát thực địa tình trạng môi trường của các hộ gia đình sống ven khu công nghiệp Tây Bắc

4.2 Phương pháp phân tích SA

Dựa vào dữ liệu thu nhập được, tham khảo ý kiến của công nhân, kỹ sư môi

trường, các nhà quản lý môi trường sử dụng phương pháp phân tích các bên liên quan phân tích để xác định các đối tượng có liên quan, gắn liền với mục tiêu của sự án/chương trình/chính sách có chuyên đổi KCNST

4.3 Phương pháp đánh giá SWOT

Ứng dụng phương pháp đánh giá điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - thách thức vào hệ thống quản lý môi trường của KCN Tây Bắc Từ đó xác định tiềm năng chuyển đối KCNST

Trang 11

Luận văn tắt nghiệp oo ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Tham khảo ý kiến của các cán bộ quan lý môi trường trong KCN Tây Bắc Củ Chi về hiện trạng môi trường và tình hình quản lý môi trường của KCN Tây Bắc Bằng những kiến thức chuyên ngành, nhiều kinh nghiệm của mình các chuyên gia sẽ đóng góp những ý kiến quý báu giúp cho bài báo cáo tốt hơn

4.5 Phương pháp phân tích và xử lý thông tin

Só liệu được thực hiện trên bảng biểu, số liệu được quản lý và phân tích trên máy

tính với phần mềm Microsoft Excel và soạn thảo văn bản sử dụng phân mềm Microsoft Word

4.6 Phương pháp tổng hợp số liệu

Sau khi đã có những số liệu thu nhập được trong quá trình chứng kiến thực tế, phỏng vấn các bộ quản lý môi trường trong khu công nghiệp, tham khảo ý kiến chuyên gia và đưa ra những nhận xét, đánh giá khách quan, đề xuất những giải pháp chuyển đổi mô hình khu công nghiệp

5 NOI DUNG NGHIEN CỨU

Nội dung I: Tông quan tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu

Nội dung 2: Tiến hành khảo sát khu công nghiêp Tây Bắc Nội dung 3: Phân tích hiện trạng môi trường của KCN Tây Bắc

Nội dung 4: Xây dựng tiêu chí chuyển đổi KCNST cho KCN Tây Bắc Củ Chi Nôi dụng 5: Đề xuất mô hình chuyền đổi

Nội dung 6: Đánh giá triển vọng của mô hình chuyển đổi

Nội dung 7: Đề xuất giải pháp và lộ trình chuyển đổi sang khu công nghiệp sinh

thái

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 3

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN NGHIÊN CỨU KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 1.1 KHU CÔNG NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm

Theo UNEP, Khu công nghiệp là “một vùng đất rộng, được phân lô và phát triển cho nhiều cơ sở sản xuất năm gần nhau và sử dụng chung cơ sở hạ tang.”

Khu công nghiệp (KCN), còn gọi là khu kỹ nghệ là khu vực dành cho phát

triển công nghiệp theo một quy hoạch cụ thể nào đó nhằm đảm bảo được sự hài hòa và

cân bằng tương đối giữa các mục tiêu kinh tế - xã hội - môi trường KCN thường được chính phủ cấp phép đầu tư với hệ thống hạ tầng kỹ thuật và pháp lý riêng Những KCN có quy mô nhỏ thường được gọi là cụm công nghiệp

Sự ra đời của các KCN đã đem lại những thành tựu to lớn, khẳng định vai trò quan trọng của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đây nhanh tiến trình hội nhập với

nên kinh tế khu vực và quốc tế 1.1.2 Vai trò

Khu công nghiệp, khu chế xuất (KCX) được hình thành và phát triển gắn liền với

công cuộc đổi mới, mở cửa nền kinh tế đất nước, xuất phát từ chủ trương đúng đắn của

Đảng, Chính phủ trong việc xây dựng một mô hình mang tính đột phá trong thu hút đầu tư, tăng trưởng công nghiệp, chuyền dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Qua 20 năm xây dựng và phát triên, thành tựu của các khu công nghiệp, khu chế xuất đã được minh chứng sống động bằng những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế đất nước, thể hiện trên các mặt kinh tế, môi trường và xã hội

Theo Viện Kiến trúc Quy hoạch (Bộ Xây dựng), tính đến hết tháng 9/2016, cả

nước ta hiện có 324 KCN được thành lập với tổng điện tích đất tự nhiên là 91,8 nghìn

ha va 16 khu kinh tế ven biển với tổng diện tích mặt đất và mặt nước xấp xi là §15 nghìn ha Trong 9 tháng đầu năm 2016, các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh có sự tăng trưởng so với cùng kỳ năm trước, cụ thể: tổng doanh thu đạt khoảng 117,9 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2015

Trang 13

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

ngạch nhập khẩu cả nước (tăng 24% so với cùng kỳ năm 2015); đóng góp vào ngân

sách nhà mước hơn 83 tỷ đồng

Việc phát triển các khu công nghiệp, khu chế xuất cũng đã góp phần quan trọng trong việc giải quyết việc làm cho hơn 2,81 triệu người, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập, đời sống và trình độ của người lao động

1.13 Hạn chế

Không thể phủ nhận thành công khi quyết định mở ra các KCN, song bên cạnh hằng loạt những thành quả thu được từ các KCN, thì cũng không ít bất cập, nếu không sớm nhận ra và có những giải pháp kịp thời, phù hợp với điều kiện thực tế sẽ gây nhiều hậu quả nghiêm trọng

Trước hết phải nói đến tình trạng mất đất nông nghiệp Điều này nếu thực sự không tính toán kỹ lưỡng, sẽ gây ảnh hưởng an ninh lương thực

Mặt khác, việc hình thành các KCN nhằm tạo điều kiện cho các chủ doanh nghiệp đầu tư, mở rộng quy mô sản xuất, song thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã nhập dây chuyền công nghệ lạc hậu hàng chục năm Điều này, không chỉ làm giảm sức cạnh tranh, mà còn khiến hoạt động sản xuất không ổn định, gây ô nhiễm môi trường Thêm nữa, do muốn thu hút các nhà đầu tư, nên nhiều địa phương ô ạt mở ra KCN mà không tính đến quy hoạch đô thị Vì vậy không ít các KCN đã nằm quá gần các khu đô thị, khu dân cư, ảnh hưởng tới chất lượng môi trường sống củ dân cư đô thị

Chất thải công nghiệp cũng đang là mối nguy cơ đe dọa tới cuộc sông của không ít dân cư địa phương có KCN đóng trên địa bàn Chất thải công nghiệp chưa được xử lý triệt đê đễ góp phần gây ô nhiễm trầm trọng tới nguồn nước, không khí, tiếng ồn Bên canh đó sự tập trung cao các lao động tại các KCN đang khiến vân đề xã hội ngày càng trở thành áp lực đối với chính quyền địa phương và người dân quanh KCN Đó là tình trạng thiếu nhà ở, điều kiện sinh hoạt khó khăn, giá cả hàng hóa tiêu dùng tăng và

đáng lo ngại nhất vẫn là nảy sinh nhiều các tệ nạn xã hội

Quá trình hình thành và phát triển KCN là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và của khu vực Tuy nhiên, từ những bất cập nảy sinh trong thực tế, chúng ta cần phải có tầm nhìn chiến lược trong quá trình phát triển

của KCN Có như vậy, sẽ tạo điều kiện phát huy những tác động tích cực và giảm

thiểu tác động xấu, góp phần thúc đầy phát triển kinh tế đất nước theo hướng CNH -

HPH và hội nhập kinh tế quốc tế

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 5

Trang 14

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

1.2 SINH THÁI CÔNG NGHIỆP

1.2.1 Khái niệm

Sinh thái công nghiệp (STCN - Industrial Ecology) thể hiện sự chuyển hóa mô hình hệ công nghiệp truyền thống sang dạng mô hình tổng thẻ hơn - hệ sinh thái công nghiệp Trong đó, chất thải hay phế liệu từ quy trình sản xuất có thê sử dụng làm

nguyên liệu cho quy trình sản xuất khác Khái niệm STCN được biết đến vài năm

trước đây, đặc biệt từ khi xuất hiện bài báo của Frosch và Gallpoulous phát hành theo

số báo đặc biệt của tờ Scientific American (Frosch và Gallpoulos, 1989) 1.2.2 Mục tiêu của Sinh thái công nghiệp

STHCN còn được xem xét ở khía cạnh tạo thành mô hình hệ công nghiệp bảo toàn

tài nguyên là chiến lược có tính chất đổi mới nhằm phát triển công nghiệp bền bững bằng cách thiết kế những hệ công nghiệp theo hướng giảm đến mức thấp nhất sự phát sinh chất thải và tăng đến mức tôi đa khả năng tái sinh - tái sử dụng nguyên liệu và năng lượng STHCN là một bước tiến đến đạt được sự phát triển bền vững bằng cách tối ưu hóa mức tiêu thụ tài nguyên thiên nhiên và năng lượng đồng thời giảm thiểu sự phát sinh chất thải Hay nói cách khác, khái niệm STHCN còn bao hàm tái sinh, tái chế, tuần hoàn các loại phế liệu, giảm thiểu chi phi xt lý, tăng cường việc sử dụng tat cả các giải pháp ngăn ngừa ô nhiễm bao gồm cả sản xuất sạch hơn và xử lý cuối đường ống Ở đây sản xuất sạch hơn là hướng tới ngăn ngừa ô nhiễm ở mức cơ sở sản xuất riêng lẻ, trong khi đó STCN hướng tới ngăn ngừa ô nhiễm ở mức hệ công nghiệp

Mục tiêu của STHCN là bảo vệ sự tồn tai sinh thái của hệ thống tự nhien, đảm bảo

chất lượng sống của con người và duy trì sự tồn tại mang tính kinh tế của hệ thống công nghiệp, kinh doanh, thương mại với các nguyên tắc cơ bản sau:

e Tập hợp các doanh nghiệp độc lập vào hệ sinh thái công nghiệp (STCN)

e Thiết lập chu trình khép kín tái sử dụng và tái chế, cân bằng đầu ra với khả

năng cung cấp và tiếp nhận cúa hệ sinh thái tự nhiên

e Tìm ra các giải pháp mới cho việc sử dụng năng lượng và nguyên - vật liệu trong công nghiệp Thiết kế trong hệ thống công nghiệp hòa nhập với sự phát triển kinh tế - xã hội quanh vùng

1.2.3 Trao đỗi chất công nghiệp

Quá trình trao đổi chất công nghiệp là sự chuyển hoá của dòng vật chất và năng lượng từ nguồn tài nguyên tạo ra chúng, qua quá trình chế biến trong hệ công nghiệp, đến người tiêu thụ và cuối cùng là thải bó sản phẩm Trao đổi chất công nghiệp cho

các khái niệm cơ bản về quá trình chuyên hoá hệ thống sản xuất và tiêu thụ sản phẩm

Trang 15

Luận văn tắt nghiệp oo „

Xây dựng tiêm năng chuyên đổi KCN Tây Bắc Củ Chỉ theo hưởng khu công nghiệp sinh thai

xác định và đánh giá các nguồn phát thải cũng như các tác động của chúng đối với môi trường Để nhận thức rõ hơn về bản chất quá trình trao đổi chất công nghiệp, chúng ta có thể so sánh quá trình này với quá trình trao đồi chất sinh học

Bang 1.1 Đặc điểm quá trình trao đổi chất của các hệ sinh thái tự nhiên và

hệ công nghiệp tập trung hiện tại Đặc tính Hệ sinh thái tự nhiên Hệ công nghiệp tập trung hiện đại Đơn vị cơ bản Sinh vật Nhà máy Dòng vật chất Hệ khép kín Chủ yếu là biến đổi một

chảng hạn CO¿, trong không

khí được chuyên hóa thành

chiêu

Tái sử dụng Hầu như hoàn toàn Khả năng rất thấp

Vật liệu Có khuynh hướng cô đặc, | Hầu như được sử dụng một cách phung phí để chế tạo ra vật liệu khác, vật liệu bị pha loãng quá mức có thẻ tái sử

dụng, nhưng lại bị cô đặc đủ

dé gay ô nhiễm môi trường sinh khối qua quá trình

quang hợp

Quá trình tái tạo Sản xuất ra sản phẩm và

cung cấp dịch vụ là mục đích

chủ yếu của hệ công nghiệp, nhưng tái sản xuất không phải là bản chất hệ công nghiệp Một trong những chức năng chính của sinh vật là sự tự sinh sản tái tạo (Nguồn: Manahan, 1999.)

Trong đó, quá trình trao đổi chất sinh học (Bio - Metabolism) la cac quá trình hóa sinh xảy ra luân phiên trong các phân tử sinh học hay trong cơ thé sinh vật sống Sự giống nhau giữa hai quá trình này bao gồm 2 quá trình đồng hóa và dị hóa chính trong cở thể sinh vật sống và tương tự như của một hệ sinh thái công nghiệp bao gồm các quá trình tổng hợp hóa chất (quá trình đồng hóa) và phân hủy vật chất (quá trình dị hóa) Do vậy, khái niệm trao đổi chất có thể áp dụng tương ứng cho cơ sở sản xuất, nhà máy, nhưng phải xác định phạm vi dòng chất và năng lượng tham gia vào quá

trình chuyển hóa vật chất này

1.2.4 Chu trình trao đổi chất công nghiệp

Chu trình trao đổi chất công nghiệp là khái niệm đặc biệt quan trọng trong khái niệm về quá trình trao đổi chất công nghiệp, cho phép đánh giá mức độ và khả năng

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 7

Trang 16

Luận văn tắt nghiệp oo ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

liên kết sinh thái của hệ sinh thái công nghiệp Hệ sinh thái công nghiệp cũng là một

hệ tự điều chỉnh, song cơ chế chính ở đây là quy luật kinh tế cung - cầu - thị trường Trong các hệ công nghiệp, hoạt động của các cơ sở sản xuất, nhà máy sẽ tạo ra năng lượng và các sản phẩm khác như vai trò của nhóm sản xuất Nhóm tiêu thụ sản phẩm là thị trường cung - cầu sản phẩm, năng lượng với những nhà máy khác, với người tiêu dùng và với động - thực vật khác Quá trình phân hủy bao gồm thu hồi, xử lý và tái chế, quay vòng chất thải

Tuy nhiên, khác với hệ sinh thái tự nhiên, nhóm phân hủy công nghiệp (chức năng BVMT) không thể tái sinh hoàn toàn nguyên, vật liệu và năng lượng đã sử dụng trong quá trình sản xuất Nghĩa là chưa thê khép kín hoàn toàn trong quá trình sản xuất - tiêu thụ - phân hủy nhân tạo Do đó các nguồn nguyên vật liệu, năng lượng vẫn bị xả thải ra môi trường xung quanh với khối lượng và số lượng lớn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Vì vậy trên cơ sở nắm vững quá trình trao đổi chất công nghiệp, chúng ta có thể tối ưu hóa hệ công nghiệp đề tăng hiệu qua sản xuất, giảm thiểu chất thải và hạn chế đến mức thấp nhất ô nhiễm môi trường thông qua việc thiết kế và tô chức xây dựng chu trình vật chất khép kín

Trong các hệ công nghiệp hiện tại, có hai hình thức sử dụng nguyên, vật liệu và

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Trong đó: Quá trình sản xuất một hiều là dòng 1-2-3

Quá trình chuyền hóa năng lượng một chiều là dòng 4-2-5 Năng lượng (4) Hệ công nghiệp (2) aan Nguyên , > phẩm và in

vật liệu (1) => + > — cha tha

Quá trình chuyên hóa vật chat (3) Nhiét du (5) Hình 1.2 Dòng trao đối chất công nghiệp hai chiều khơng tồn phan Trong đó:

Quá trình sản xuất hai chiều khơng tồn phần là dòng 1-2-3;

Quá trình chuyển hoá năng lượng hai chiều khơng tồn phan là dòng 4-2-5 Vi vay, t6 chức xây dựng hệ thống công nghiệp thích hợp nhát, là mô hình hệ

công nghiệp sinh thái cải tiễn liên hoàn cục bộ tại chỗ, hoặc đã khả năng trao đổi chất thải, nhằm tạo nên dòng vật chất khép kín cho hệ công nghiệp, bảo đảm hiệu

quả và chất lượng sản xuất cao nhất, trong đó các phương thức trao đồi, tái sinh, tái chế nguyên vật liệu và năng lượng phải được đa dạng hố tồn diện giữa các cơ sở

sản xuất và nhà máy, nhằm khép kín toàn bộ chu trình vật chất công nghiệp

1.2.5 Ranh giới của hệ sinh thái công nghiệp

Hệ STCN có thể được phân chia thành nhiều dạng khác nhau dựa trên ranh giới

hoạt động, bao gồm:

e Theo chu trình vòng đời sản phẩm: ranh giới của hệ STCN được xác định

theo thành phần kinh tế (nhà sản xuất và người tiêu dùng) liên quan đến một

sản phẩm cụ thể

e Theo chu trinh vong đời nguyên liệu: tương tự như trên, ranh giới của IES

được xác định bởi các thành phần liên quan tới một loại nguyên liệu cụ thể

e Theo diện tích/vị trí địa lý: ranh giới địa lý của IES không kế đến khu vực tiêu thụ sản phẩm và chỉ gồm các khu vực thành phần của IES

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _

Trang 18

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

© Theo loai hình công nghiệp: một nhóm các cơ sở sản xuất thuộc cùng loại hình công nghiệp hợp thành IES theo tiêu chí môi trường chung của từng loại hình công nghiệp

e _ Theo hệ thống công nghiệp hỗn hợp: không đề cập tới ranh giới cụ thể, mà chỉ xem xét mối quan hệ tương quan giữa các nhà máy có thê sử dụng phế pham/phé liệu của nhau Đây là mô hình phô cập nhất Tuy nhiên, cũng có quan điểm cho rằng tiêu chuẩn cơ bản dé xác định ranh giới của hệ sinh thái

công nghiệp là vị trí địa lý hoặc chuỗi sản pham/nguyén liệu

1.3 KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI

1.3.1 Khái niệm

KCNST là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mỗi liên hệ

mật thiết trên cùng một lợi ích: hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về môi trường và nguồn tải nguyên Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng

đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn nhiều so với tổng các hiệu

quả mà từng doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại

Khái niệm khu công nghiệp sinh thái (KCNST) bắt đầu được phát triển từ đầu những năm 90 của thế kỷ 20 trên cơ sở của Sinh thái học công nghiệp (STHCN): Hệ công nghiệp không phải là các thực thể riêng rẽ mà là một tông thể các hệ thống liên quan giống như hệ sinh thái; STHCN tìm cách loại trừ khái niệm “chất thải” trong sản xuất công nghiệp Mục tiêu cơ bản của nó là tăng cường hiệu quả của hoạt động công nghiệp và cải thiện môi trường: giảm thiểu sử dụng tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo, giảm thiểu các tác động xấu môi trường, duy trì hệ sinh thái tự nhiên của khu

vực

Có thể phân loại KCNST thành Š nhóm sau như:

s KCNST nông nghiệp e KCNST tái tạo tài nguyên s® KCNST năng lượng tái sinh â KCNST nha mỏy in

 KCNST loc héa dầu hay hóa chất

Hiện nay trên thế giới có khoảng 30 KCNST, phần lớn nằm ở nước Mỹ và châu

Âu Tại châu Á, mạng lưới công nghiệp sinh thái với một số các KCNST đã được

thành lập và phát triển ở Nhật Bán, Trung Quốc, Án Độ và một số nước khác

Với sự nghiên cứu ngày càng sâu về STHCN và các lĩnh vực liên quan khác, với

Trang 19

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

hình mới cho phát triển công nghiệp, kinh tế và xã hội phù hợp với tiến trình phát triển bền vững toàn cầu

KCNST là một “cộng đồng” các doanh nghiệp sản xuất và dịch vụ có mối liên hệ

mật thiết trên cùng một lợi ích: hướng tới một hoạt động mang tính xã hội, kinh tế và

môi trường chất lượng cao, thông qua sự hợp tác trong việc quản lý các vấn đề về môi trường và nguồn tài nguyên Bằng các hoạt động hợp tác chặt chẽ với nhau, “cộng đồng” KCNST sẽ đạt được một hiệu quả tổng thể lớn hơn nhiều so với tổng các hiệu quả mà từng doanh nghiệp hoạt động riêng lẻ gộp lại

1.3.2 Cơ cấu chức năng của Khu công nghiệp sinh thái

KCNST cũng có các bộ phận chức năng tương tự như một KCNC Tuy nhiên tỷ lệ và tính chất các thành phần có thê hoàn toàn khác, phụ thuộc vào đặc trưng của từng KCNST theo từng vị trí nhất định

e Khu vuc trung tam

Khu vực trung tâm bao gồm các bộ phận quản lý và điều hành KCNST, các công trình công cộng, dịch vụ và đào tạo phục vụ nhu cầu trong KCNST cũng như nhu cầu các khu vực xung quanh Trung tâm của KCNST nếu ở gần các khu dân cư thì có thể phát triển trở thành một trung tâm công cộng mới của cộng đồng

e Khu vực các nhà máy

Sự khác biệt cơ bản của KCNST và KCN thông thường chính là thành phần các nhà máy cơ sở sản xuất trong KCN Khi bắt đầu xây dựng KCN thông thường, người ta chưa có thể xác định cdc co so nha may nao sẽ thuê trong đó Đối với các nhà máy,

cơ sở được chọn từ giai đoạn chuẩn bị theo các loại hình công nghiệp trong cơ cau của

một BPX (By - Product - Exchange) HSTCN nhất định Quy mô công suất đầu vào và đầu ra, nhu cầu hạ tầng kỹ thuật của từng nhà máy công nghiệp cũng được xác định trước

e Khu vực có các công trình nghiên cứu và thử nghiệm

Khu vực này bao gồm các công trình: trung tâm nghiên cứu, thử nghiệm, phòng

thí nghiệm, thư viện hay trung tâm thông tin Các công trình này có thê nằm độc lập hoặc kết hợp chung với các nhà máy tùy theo tính chất của nó

© Khu vực các công trình cung cấp và đảm bảo kỹ thuật Khu vực này bao gồm:

- Các công trình và mạng lưới cung cấp: điện năng (trạm biến áp, trạm điện diesel, điện mặt trời, ), nước sạch, thông tin liên lạc, các loại nhiên liệu -_ Các công trình và mạng lưới trao đổi chất, tái sử dụng: nước uống, hơi nước,

nước thải các cấp độ và các chất thải khác

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ I

Trang 20

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

-_ Công trình thu gom và xử lý: nước mưa, nước thải, rác thải e Khu vực cây xanh và cảnh quan

Khu vực này thuộc hệ thống các công viên cây xanh, vườn đạo, mặt nước và các

cảnh quan tự nhiên của khu đất hòa nhập trong hệ thống cảnh quan tự nhiên toàn vùng

Hệ thống này được bố trí tập trung hay xen kẽ trong các công trình khác nhau của KCNST nhằm hòa hợp tốt nhất với HSTTN và HSTCN

© Dat giao thông

Dat giao thông trong khu vực này bao gồm: đường giao thông, các bã đỗ xe tập trung và bến xe buýt Hệ thống vận chuyển đường sắt, nhà ga đường sắt, các trạm trung chuyển được khuyến khích sử dụng khi có thể vì các lợi ích kinh tế và môi

trường Tùy theo nhu cầu của lực lượng lao động mà khu vực có thể bế trí trong KCNST, lúc này KCNST trở thành một khu vực phát triển toản điện với một trình độ tô chức cao, bao gồm toàn bộ các chức năng của đô thị: nhà ở, trung tâm công cộng,

khu văn phòng, khu sản xuất và khu vui chơi giải trí 1.3.3 Mục tiêu của Khu công nghiệp sinh thái

KCNST được hình thành dựa trên các nghiên cứu và thử nghiệm trong các lĩnh vực cấp thiết hiện nay như: sinh thái học công nghiệp, sản xuất sạch; quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững; tiết kiện năng lượng; hợp tác doanh nghiệp Các lĩnh vực này đang tạo nên một trào lưu rộng khắp bằng các nghiên cứu, chính sách và dự án cụ thể nhằm chứng tỏ các nguyên tắc của phát triển bền vững

Mục tiêu của KCNST là cải thiện hoạt động kinh tế đồng thời giảm thiêu các tác động tới môi trường của các doanh nghiệp thành viên (DNTV) trong KCNST

Song hành với phát triển công nghiệp truyền thống, suy thối mơi trường và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên là điều không tránh khỏi Mặc dù hiệu quả kinh tế do SXCN đem lại đã rõ, nhưng không thể không tính đến chữa trị môi trường Nhiều nước phát triển và đang phát triển phải trả giá đất cho sự phá huý môi trường và suy giảm tải nguyên thiên nhiên của quốc gia mình Do vậy, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của nhân loại Không thể có một xã hội phát triển lành mạnh, bền vững trong một thế giới còn nghèo đói, đại dịch và suy thoái môi trường

Mục đích của KCNST là nhằm xây dựng một hệ công nghiệp gồm nhiều nhà máy

hoạt động độc lập nhưng kết hợp với nhau một cách tự nguyện, hình thành mối quan

Trang 21

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Trao đổi các loại sản phẩm phụ tại nhà máy:

Tái sinh, tái chế, tái sử dụng sản phâm phụ tại nhà máy với các nhà máy khác

và theo hướng bảo toàn thiên nhiên;

Các nhà máy sản xuất sản phẩm thân thiện với môi trường (sản phẩm sạch); Xử lý chất thải tập trung;

Các loại hình công nghiệp phát triển trong KCN được quy hoạch theo định hướng bảo vệ môi trường của KCNST;

Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với các khu lân cận (vùng nông nghiệp, khu dân cư, ) trong chu trình trao đổi vật chất (nguyên liệu, sản phẩm, phế

phẩm, chất thải)

Bên cạnh đó mục tiêu của KCNST là cải thiện hiệu quả kinh tế của các DN,CSSX

và dịch vụ tham gia KCNST đồng thời giảm thiểu các tác động xâu lên môi trường Như vậy, yêu cầu đặt ra với KCNST là:

Phải tương thích về quy mô diện tích chiếm đất, sử dụng nguyên - nhiên liệu,

bán thành phẩm, chat thdi, ;

Giảm khoảng cách giữa các cơ sở sản xuất;

Hạn chế thất thoát nguyên vật liệu trong quá trình trao đồi;

Kết hợp giữa phát triển CN với các Hệ STTN lân cận: vùng nông nghiệp, cộng đồng dân cư

1.3.4 Nguyên tắc cơ bản để xây dựng và phát triển Khu công nghiệp sinh thái Theo “Số tay phát triển khu công nghiệp sinh thai cho các nước đang phát triển

Châu Á” của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), có 7 nguyên tắc cơ bản để xây

dựng một KCN theo hướng một KCNST:

Các nguyên tắc phòng ngừa; Hội nhập;

Quy hoạch môi trường;

Thiết kế sinh thái;

Quản lý tông hợp chất lượng môi trường; Sản xuất sạch hơn và phục hồi tài nguyên;

Sinh thái công nghiệp

1.3.5 Lợi ích của việc phát triển khu công nghiệp sinh thai

a Đối với các doanh nghiệp thành viên và chủ dau tw Khu công nghiép sinh thái

Giảm chỉ phí tăng hiệu quả sản xuất bằng cách tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng nguyên - vật liệu và năng lượng Tái chế, tái sử dụng chất thải, làm tăng tính cạnh

tranh của sản phẩm

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 13

Trang 22

Luận văn tắt nghiệp oo ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Đạt hiểu quả kinh tế cao nhờ chia sẻ chỉ phí cho các dịch vụ chung như: quản lý chất thải, đào tạo nhân lực, nguồn cung cấp và hệ thống thông tin môi trường cùng các

dịch vụ hỗ trợ khác

Những doanh nghiệp vừa và nhỏ thường gặp khó khăn trong việc tiếp cận nguồn thông tin, tư vấn và bí quyết công nghệ Giải pháp toàn diện trong sự phát triển KCNST giúp các doanh nghiệp này vượt qua các rào cản và nhận được các nguồn đầu tư dé phat trién

Những lợi ích cho các doanh nghiệp thành viên cũng làm tăng giá trị bất động sản

và lợi nhuận cho chủ đầu tư

b Đới với sản xuất công nghiệp

Tạo động lực phát triên kinh tế cơng nghiệp của tồn khu vực, tăng giá trị sản xuất công nghiệp, dịch vụ, thu hút đầu tư

Tạo cơ hội việc làm cho người dân địa phương và khu vực

Tạo điều kiện hỗ trợ và phát triển các ngành công nghiệp nhỏ địa phương, làng nghé truyền thống cùng tồn tại và phát triển

Thúc đây quá trình đổi mới, nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu khoa học, tăng nhanh tốc độ triển khai công nghệ mới

Tóm lại, KCNST có thể mang lại các lợi thé cạnh tranh và lợi ích quan trọng trong

thời điểm mà các KCN ở các nước Châu Á không đáp ứng được nhu cầu phát triển

công nghiệp thời đại

c Đối với xã hội

Tạo động lục phát triển kinh tế - xã hội khu vực, thu hút đầu tư trong và ngoài nước

Tạo động lực hỗ trợ các dự án phát triển mở rộng của địa phương và dao tao va phát triển nguồn nhân lực, phát triển nhà ở, cải tạo và nâng cấp hệ thống kỹ thuật

d Đối với môi trường

Giảm các nguồn gây ô nhiễm cho môi trường, giảm lượng chat thai cũng như giảm nhu cầu sử dụng tài nguyên thiên nhiên thông qua các nghiên cứu mới nhất về sản xuất

sạch hơn

Trang 23

Luận văn tắt nghiệp oo ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Tất cả vì mục tiêu môi trường, mỗi KCNST có một mô hình phát triển và quản lý riêng để ngừng nâng cao đặc trưng cơ bản của nó về bảo vệ môi trường

Mô hình KCNST ngày càng khẳng định vai trò quan trọng không chỉ trong tăng trưởng kinh tế bền vững mà còn là công cụ bảo vệ môi trường hữu hiệu mang tính toàn câu

1.3.6 Những cơ hội và thách thức khi phát triển KCNST

Phát triển KCNST là một công cuộc kinh doanh phức tạp doi hỏi sự tổ hợp của nhiều lĩnh vực trong thiết kế và ra quyết định Sự thành công của mô hình KCNST tùy thuộc vào mức độ cộng tác của các tổ chức liên quan, các chuyên gia về thiết kế, những nhà đầu tư và các nhà máy trong KCN

s Cơ hội

Chuyển đổi từ mô hình KCN truyền thống sang mô hình KCNST trên nền tảng của

vị trí khu đất hiện có, không cần hình thành trên một địa điểm mới, do vậy không ảnh

hưởng tới quỹ đất đô thị và không bị chỉ phối bởi sự banh trướng của quá trình đô thị hóa và không xâm phạm tới đất đai nông nghiệp có giá trị

Sử dụng có hiệu quả của hệ thống hạ thằng kỹ thuật có sẵn

Sử dụng mạng lưới giao thông vận chuyền hiện hữu của vùng và kết nói với mạng lưới giao thông thủy, đường bộ, đường sắt và đường hàng không quốc gia và quốc tế

s* Thách thức

Truong hop trên khu đất của KCN cũ

Khó xây dựng được hệ STCN đối với bán thành phẩm, phụ phẩm, chất thải

nguyên liệu và năng lượng ở đầu vào, đầu ra, vận chuyền trong một số doanh nghiệp hiện hữu và chuyển đổi thành công nghệ Bảo vệ môi trường

Khó giải quyết mâu thuẫn giữa các doanh nghiệp có sẵn hay tham dự mới vào KCNST

Khó xác định chính xác năng lực của hệ thông hạ tầng kỹ thuật theo chủ đề môi trường đã định Thật sự khó khăn đối với các doanh nghiệp không đủ tiêu chuẩn là doanh nghiệp thành viên của KCNST phải di dời hay chuyên đổi ngành nghề sản xuất để trở thành các STCN

Trường họp trên khu đất hoàn toàn mới:

Trang 24

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Tối ưu hóa dòng năng lượng và nguyên liệu còn phụ thuộc khả năng tô chức 1.3.7 Mô hình Khu công nghiệp sinh thái điển hình (KCNST)

Khái niệm KCNST được hai nhà khoa học Mỹ là FROSCH va GALLOPOULOS

để xuất vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX KCNST hình thành trên cơ sở Sinh thái học Công nghiệp, sản xuất sạch, quy hoạch, kiến trúc và xây dựng bền vững, tiết kiệm năng lượng và hợp tác các doanh nghiệp (DN)

Mô hình KCNST dược định nghĩa một cách đơn giản: Chất thải từ một quá trình

này có thể được sử dụng như nguyên liệu thô, đầu vào cho một quá trình khác Sau đó được bổ sung và đi đến những khái niệm khá thống nhất: “KCNST là cộng đồng các

cở sở sản xuất và địch vụ kinh đoanh được gắn kết, sắp đặt trên cùng địa điêm vì lợi

ích chung Các doanh nghiệp thành viên cố gắng đạt tới việc cải thiện môi trường, hiệu quả kinh tế và thực hiện nhiệm vụ xã hội thông qua công tác quản lý môi trường và nguồn tài nguyên Bằng cách cùng làm việc, cộng đồng các DN đạt được lợi ích chung lớn hơn nhiều so với tổng lợi ích riêng lẻ mỗi công ty thực hiện bằng tối ưu hóa mọi

hoạt động tại từng cơ sở của mình.” (TCXD, số 2/2008)

Theo các tài liệu kham khảo, mô hình KCNST ứng dụng theo lý thuyết sinh thái học không đơn giản như các giải pháp SXSH đã xem xét ở trên, vì các mối quan hệ cộng sinh công nghiệp trong KCN rất đa dạng theo ngành nghề và lĩnh vực sản xuất, cũng như theo các dạng khác nhau của chất thải cần trao đổi Vì vây, mỗi lĩnh vực ứng dụng quan hệ cộng sinh KCNST sẽ phải có mô hình cu thé hoa, phù hợp với bản chat STCN cần xây dựng và tạo thành Đây là khó khăn lớn không chỉ trong điều kiện thực tế ở nước ta, mà còn trong điều kiện của các nước công nghiệp phát triển có trình độ

và kỹ thuật hiện đại Tuy nhiên theo các tài liệu kham khảo cùng các nhận định thu

Trang 25

Luận văn tắt nghiệp oo „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái Nhà máy (1) LÍ Khu dân cư Nhà máy (2) t — Các nhà máy — trung tam | Nha may (4) Nha may (3) —_ =

Khu nông - lâm - thủy sản

Hình 1.3 Mô hình KCN sinh thái điển hình

Trong đó:

—— Dòng trao đôi chất thải chính giữa nhà máy nội vi trung tâm với các nhà máy ngoại vi xung quanh và các kĩnh vực trao đối cộng sinh khác;

— Dong trao déi chất thải phụ giữa nhà máy ngoại vi với nhà máy nội vi, hoặc giữa các nhà máy ngoại vi với nhau

Trung tâm hạt nhân của KCN là một hoặc vài nhà máy có nhu cầu và khả năng đáp ứng chính trong nhiệm vụ tạo nên các mối quan hệ cộng sinh công nghiệp và trao dỗi chất thải (hạt nhân nội vi KCN), để từ đó gắn kết các cơ sở sản xuất và nhà máy

ngoại vi khác, tạo ra các mối quan hệ cộng sinh và trao đổi chất thải hoàn chỉnh cho

KCNST Trong đó, các khu vực ngoại vi trung tâm có thẻ đa dạng hoá ngành nghề sản xuất, theo năng lực và nhu cầu trao đối chat thai của KCN Giữa các nhà máy ngoại vi cũng có thể tạo nên các mối quan hệ trao đổi cộng sinh phụ, từ đó tạo nên thị trường trao đổi chất thải trong nội vi KCNST với đặc điểm được kế hoạch hoá chặt chẽ, thuận lợi và hiệu quả cao Thông thường, các KCNST như vậy có thể sử dụng gần hết tiềm năng trao đổi chất thải và năng lượng dư thừa phát sinh với mức phát thải thấp nhất vào môi trường xung quanh

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 17

Trang 26

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Ngoài ra theo nghiên cứu Chertow (2000) chia thành 5 loại hình KCNST dựa theo

vùng địa lý và chất lượng trao đổi dịch vụ:

-_ Loại 1: Thông qua quá trình trao đỗi chất

Vật liệu được thu hồi hoặc được trao đổi và bán cho một bên thu mua thứ 3 hoặc

các công ty, CSSX khác

-_ Loại 2: Trong một tổ chức, công ty, co sở

Một cách trao đôi thông thường là loại này bao gồm trao đồi vật chất hoặc sản phẩm trong một tô chức duy nhất, nhưng giữa các doanh nghiệp, nhà máy khác nhau

-_ Loại 3: Giữa các công ty, doanh nghiệp trong một khu vực xác dịnh

Loại này bao gồm trao đổi nguyên vật liệu, chất thải hoặc năng lượng trao đổi giữa các nhà máy, cơ sở sản xuất gần nhau trong tổ chức hay trong một khu công nghiệp

-_ Loại 4: Giữa cúc công ty, doanh nghiệp không nằm trong một khu vực

Loại này bao gồm trao đổi nguyên vật liệu, chất thải hoặc năng lượng trao đổi giữa các nhà máy, cơ sở sản xuất nằm bên ngoài khu công nghiệp, tức là kết hợp giữa công nghiệp, nông nghiệp, dân cư - xã hội với nhau

-_ Loại 5: Trao đối trong một khu vực rộng lớn

Loại này được xác định là sự trao đổi trong một không gian rộng lớn về số lượng các nhà máy trong khu vực, có thể là tập hợp các khu công nghiệp, khu chế xuất của một vùng có thê thực hiện trao đổi với nhau Loại hình trao đổi này ít được chú ý đến do mô hình trao đổi quá lớn gặp nhiều khó khăn

Mô hình hệ sinh thái công nghiệp (IES) là mô hình tổ chức hệ công nghiệp tối đa hoá chu trình vật chất khép kín, bao gồm việc áp dụng các nguyên lý tự nhiên vào hệ thống công nghiệp do con người điều khiển với các mối quan hệ giữa các KCN, cơ sở sản xuất và nhà máy trên cơ sở trao đôi chất thải/sản phâm phụ Các thành phần chính

của hệ sinh thái công nghiệp (IES) được tạo thành từ tất cả các khâu sản xuất, chế

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái Bộ phận chế biến/ sản xuất Nguyên liệu và năng lượng Bộ phận sản xuất Bộ phận tiêu thụ

nguyên liệu và năng và thải bỏ sản

lượng ban đầu phâm — Bộ phận xử lý chất a thai

Hình 1.4 Sơ đồ các thành phần chính của hệ sinh thái công nghiệp

Như vây, bốn thành phần chính của hệ sinh thái công nghiệp bao gồm:

© Co sé san xuat, nhà máy sản xuất nguyên vật liệu và năng lượng ban đầu;

e Nha may ché bién nguyên vật liệu;

© Nha may xử lý/tái chế chất thải:

e _ Hệ thống tiêu thụ và thải bỏ sản phâm;

Cơ sở sản xuất nguyên vật liệu và năng lượng ban đầu bao gồm một hoặc nhiều

nhà máy cung cấp nguồn én định cho hoạt động của hệ sinh thái công nghiệp, kể cả quá trình chế biến nguồn thô thành nguồn tỉnh chế cần thiết cho sản xuất Sau đó là quá trình sản xuất công nghiệp cho những sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường Sản phẩm sau khi sử dụng sẽ được thải bỏ hoặc tái chế Các nguồn chất thải từ khâu nguyên liệu đến khâu tiêu dùng, thải bỏ sẽ được nhà máy xử lý chất thải thu gom, phân loại, xử lý và tái sử dụng, trong đó phế phẩm và sản phẩm phụ hoặc được cung ứng tiêu dùng trao đôi hoặc được quay vòng tái chế sản xuất Các nhà máy chế biến nguyên liệu cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tái sinh tái chế và sử dụng chất thải

Hệ STCN liên hoàn ở cả phạm vi trong và ngoài hệ thống, tận dụng nguyên vật

liệu và năng lượng thải bỏ của các nhà máy khác nhau trong hệ thống và của các thành

phần ngoài hệ thống như các khu vực dân cư và dịch vụ cục bộ Bằng cách này, lượng

nguyên liệu và năng lượng tiêu thụ cũng như lượng chất thải phát sinh sẽ giảm do chất thải/phế phẩm được sử dụng dé thay thé một phần năng lượng và nguyên liệu cần thiết Các nhà khoa học cho rằng: Hệ thống CN không phải là các thực thể đơn lẻ mà là tổng thê các hệ thống giống như hệ sinh thái tự nhiên (STTN) STHCN tìm cách loại

trừ khái niệm "chất thải" trong sản xuất công nghiệp

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 19

Trang 28

Luận văn tắt nghiệp oo „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Sơ đồ trên hình 1.4 phản ánh mô hình hoạt động SXCN theo hệ thống, các dòng

năng lượng và vật chất luân chuyền tuần hoàn Những bán thành phẩm, chất thải hoặc năng lượng thừa có cơ hội quay vòng tối đa ngay bên trong hệ thống, giảm đến mức thấp nhất các chất thải phát tán vào môi trường tự nhiên Do vậy mô hình này đáp ứng

hai mục tiêu:

e Các cơ sở sản xuất thu được nguồn lợi về kinh tế do trao đối, chuyển nhượng hoặc bán các sản phẩm phụ của mình cho các XN khác trong cùng hệ thống trong mối quan hệ cung - cầu, đôi bên cùng có lợi

e Giảm đáng kể những chỉ phí xử lý, khắc phục sự cố môi trường đối với chất thải

Từ đó có thể hiểu một cách đầy đủ KCNST là tập hợp các CSSX và dịch vụ tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng môi trường sống và hiệu quả kinh tế bằng cách phối hợp quản lý môi trường và tài nguyên Bằng cách này, các CSSX trong cùng

KCNST sẽ thu được lợi ích chung lớn hơn nhiều so với tổng lợi ích mà từng cơ sở đạt

được khi tối ưu hoá hiệu quả hoạt động riêng cơ sở mình

Dưới đây là bảng so sánh mô hình KCN giữa KCN truyền thống với KCN thân thiện môi trường hay là KCNST

Bảng 1.2 So sánh các mô hình khu công nghiệp

Mô hình Quá trình | Sứ dụng | Chất thái | Giái pháp | Mục tiêu

KCN công nghệ Tài xử lý môi trường nguyên KCN truyền Theo tuyến Không Tăng theo Thải vào Ô nhiễm trông chọn lọc phát triển | môi trường | môi trường công nghiệp

KCNthân | Theo tuyến | Tối ưu hóa | Giảm phát | Phốihợp | Bảo tồn tai

thiện môi sinh các giải nguyên

trường pháp

KCN sinh | Hệthống | Cóchọn | Giảm tối đa | Tuần hoàn, | Giảm tác

thái lọc tái chê động môi

trường

(Nguồn: Manaha, 1999)

Trang 29

Luận văn tắt nghiệp

Xây dung tiềm năng chuyển đổi KCN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

sinh CN, thực hiện trao đổi chất, tái sinh tái chế, tuần hoàn năng lượng và vật chất

nhằm giảm thiểu chất thải, đem lại lợi ích kinh tế đồng thời đạt được hiệu quả môi

trường là không phủ nhận

Phân tích và tổng hợp các quan điểm về STCN của nhiều nhà khoa học từ nhiều quốc gia, nhận thấy có sự đồng thuận: Các nhà khoa học không nhìn nhận SXCN thông qua một công ty riêng lẻ hoặc viễn cảnh một dây chuyền sản xuất đơn lập, mà

nhận thức SXCN như là: Hệ sinh thái của mọi tổ chức - trao đổi thông tin, năng lượng

và vật chất với nhau và với môi trường của chúng

1.4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG MƠ HÌNH KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở VIỆT NAM

Mô hình kỹ thuật chuyền đôi KCN hiện hữu sang KCN thân thiện môi trường theo quốc tế gồm có bốn bước chính sau:

e_ Bước thứ nhất là phân tích dòng vật liệu và năng lượng liên quan đến KCN nghiên cứu

© _ Bước thứ hai tập trung vào việc ngăn ngừa phát sinh chất thải tại nguồn

© _ Bước thứ ba chủ yếu xác định, phân tích và thiết kế các phương án thu hồi, tái

sinh và tái sử dụng các chất thải còn lại sau khi đã áp dụng các biện pháp sản xuất sạch hơn Những chất thải không thẻ tái sinh, tái sử dụng tại nguồn, sẽ được tái sinh tái sử dụng ở những nhà máy khác trong KCN hoặc bên ngồi KCN

© Bước cuối cùng đòi hỏi xác định phần chat thai còn lại cần xử lý hợp lý trước khi thải vào môi trường xung quanh Công nghệ xử lý cuối đường ống rất hữu dụng trong việc xử lý hoàn toàn các chất ô nhiễm còn lại này Sự tổ hợp của 4 bước nói trên hình thành một phương pháp có tính hệ thống cho phép chúng ta phân tích và xây dựng mô hình kỹ thuật của hệ sinh thái công nghiệp không chất thải hay KCNST

Trong điều kiện kinh tế - xã hội và công nghệ hiện có của nước ta, với nhận thức

về vẫn đề bảo vệ môi trường hiện tại của các nhà sản xuất cũng như thực tế khó khăn và hạn chế về tài chánh, việc áp dụng các giải pháp ngăn ngừa và xử lý chất thải theo

thứ tự ưu tiên nói trên sẽ ít khả thi Hiển nhiên để đạt được mục tiêu phát triển bền

vững, chiến lược quản lý chất thải và bảo vệ môi trường của nước ta cuối cùng sẽ phải tiến tới mô hình nói trên

Phương pháp luận xây dựng mô hình khu công nghiệp không chất thải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội và công nghệ hiện tại của Việt Nam được đề xuất xây dựng theo TS Trần Thị Mỹ Diệu (2004) theo bốn bước cơ bản như sau:

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 21

Trang 30

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

Bước 1: Xác định thành phần và khối lượng chất thải

Trong bước này, thành phần và khối lượng chất thải của tất cả các nhà máy thuộc khu công nghiệp nghiên cứu, các phương pháp xử lý và quản lý hiện tại cũng như các tác động của chúng đến môi trường phải được xác định Bên cạnh đó, nguyên liệu và năng lượng cần thiết cho dây chuyền sản xuất của các nhà máy cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá khả năng tái sử dụng chất thải từ nhà máy để thay thế một phần nguyên liệu của các nhà máy khác trong cùng khu công nghiệp hay khu vực Các số liệu thu này là cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp khắc phục trong các bước tiếp theo

Bước 2: Đánh giá và lựa chọn phương án tái sinh và tái sử dụng chất thải

Một cách tổng quát, việc tái sinh, tái sử dụng chất thải của một nhà máy này cho

các nhà máy khác (offsite reuse and recycling) có thể phân thành hai dạng chính: (1) tái sử dụng trực tiếp trong quy trình sản xuất của các nhà máy khác và (2) xử lý hoặc tái chế thành nguyên liệu mới trước khi tái sử dụng Điều quan trọng cần xác định là loại và lượng chất thải cần xử lý và nhu cầu cần thiết của các cơ sở có khả năng tiếp nhận các chất thải này làm nguyên liệu sản xuất Một cách cụ thể, để xây dựng mạng lưới tái sinh - tái sử dụng chất thải giữa các nhà máy trong khu công nghiệp, những thông tin sau đây cần thu thập:

-_ Nguyên vật liệu và năng lượng cần thiết cũng như sản phẩm và chất thải tạo ra của tất cả các nhà máy trong khu công nghiệp (bao gồm cả các nhà máy phát sinh chất thải và các nhà máy có thể sử dụng chất thải làm (một phần) nguyên liệu sản xuất) Trong đó:

+ Thành phần và đặc tính của dòng chất thải, vật liệu và năng lượng có khả năng tái chế (tính ôn định của chúng theo thời gian)

+ Lượng vật liệu và năng lượng thải

+ Sự phân bố của các dòng vật liệu và năng lượng thải này theo thời gian (liên tục, gián đoạn, thỉnh thoảng)

- Các cơ sở (bao gồm cả nhà máy công nghiệp, khu trồng trọt, nguồn nước mặt, ) có khả năng tái sử dụng vật liệu và năng lượng thải Những thông tin sau đây cần xác định:

+ Tiềm năng tái sinh tái sử dụng vật liệu và năng lượng thải

+ Công nghệ xử lý sơ bộ hay chế biến cần thiết để chuyến chất thải thành nguyên liệu theo yêu cầu của cơ sở tái chế;

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

nghiệp hay khu vực

Bước 3: Đánh giá và lựa chọn giải pháp xử lý cuối đường ống và thải bỏ hợp vệ sinh

Đối với các chất thải còn lại (không có khả năng tái sinh, tái sử dụng), công nghệ xử lý cuối đường ống sẽ là giải pháp chính để bảo đảm loại trừ hoàn toàn tác động của chất thải phát sinh đến môi trường và tiễn tới mô hình khu công nghiệp không chất thải Đề lựa chọn công nghệ xử lý hợp lý, những nội dung sau cần được xem xét, đánh giá như:

Đặc tính và khối lượng chất thải:

Tiêu chuẩn môi trường và yêu cầu giảm thiểu ô nhiễm;

Công nghệ xử lý sẵn có: Yếu tố môi trường đối với công nghệ xử lý, ví dụ ưu tiên phương án ít sử dụng thêm hóa chất;

Hiệu quả kinh tế

Sự thành công và thất bại của các hệ thống (công nghệ) xử lý chất thải hiện có là

Trang 32

Luận văn tắt nghiệp Si

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái Nhả máy 1 Ni era cf} liệu Le nt BƯỨC 1 ề Nha may 2 tay re tj] Sản phẩm 2 BƯỚC ? comes (HAE haa Nha may 3 Nguyên liệu | Năng lương i i, Sản phẩm 3 HỆ THỐNG X LÝ BƯỨC 3 | MOI TRUONG TU NHIEN MO HINH KY THUAT KCNST TAL VIET NAM

Hình 1.5 Mô hình các bước cơ bản trong phương pháp luận xây dụng mô hình kỹ thuật KCNST tại Việt Nam

Vai trò của các cơ quan chức năng và thể chế chính sách Để đưa mô hình kỹ thuật đã thiết kế vào thực tế áp dụng, điều quan trọng là cần xem xét và hiểu rõ mối quan hệ giữa các thành phần trong mô hình với các yếu tố kinh tế, xã hội và thê chế chính sách hiện tại ở nước ta Phải hiểu rõ mối quan hệ giữa KCNST xây dựng với các cơ quan quản lý nhà nước về công nghiệp và môi trường, về kinh tế tài chính, về chính sách

luật lệ và các tổ chức xã hội khác, chúng ta mới có thể xác định những yêu tố cản trở

việc áp dụng mô hình đã xây dựng vào thực tế

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 24

Trang 33

Luận văn tắt nghiệp oo „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

1.5 CƠ SỞ LÝ THUYẾT THỰC TẾ VỀ KHU CÔNG NGHIỆP SINH THÁI 1.5.1 Nhu cầu phát triển bền vững của khu công nghiệp

Trong những năm qua, hệ thống các KCN đã có những đóng góp tích cực vào phát

triển kinh tế - xã hội của Việt Nam Việc phát triển các KCN với tốc độ nhanh gây ra

những thách thức với môi trường, đòi hỏi xây dựng mô hình phát triển bền vững hơn, thân thiện với môi trường sinh thái và cộng đồng xung quanh Trong nỗ lực chuyển đổi các KCN hiện tại thành các KCN sinh thái nhằm cụ thể hóa Chiến lược Quốc gia về Tăng trưởng Xanh, ngày 28/8/2014, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Dự án "Triển khai sáng kiến khu công nghiệp sinh thái hướng tới mô hình khu công nghiệp bền vững tại Việt Nam" tại Quyết định số 1526/QĐ-TTg với mục tiêu tăng cường chuyển giao, ứng dụng và phổ biến công nghệ và phương thức sản xuất sạch hơn để giảm thiểu chất thải nguy hại, phát thải khí nhà kính cũng như các chất gây ô nhiễm nước và quản lý tốt hóa chất tại các khu công nghiệp Việt Nam

Nội dung của phát triển bền vững khu công nghiệp khơng nằm ngồi ba mục tiêu của phát triển bền vững là phát triển có hiệu quả về kinh tế; phát triển hài hòa về mặt

xã hội; phát triển đi kèm bảo vệ môi trường

Môi ` Điểm tối ưu phát P

truong triển bền vững

Xã hội Kinh t Om

Hình 1.6 Mỗi liên hệ giữa kinh tế - xã hội - môi trường

Mô hình triad-network do Mol (1995) phát triển được áp dụng dé phân tích mối liên hệ giữa các cơ quan chức năng này và các thành phần của KCNST xây dựng theo

ba lĩnh vực chính: (1) kinh tế (economic network), (2) chinh sach (policy network) va

(3) xã hội (social network)

- Economic network phan tich méi quan hệ giữa hệ công nghiệp với các nhà cung cấp nguyên vật liệu và người tiêu thụ sản phẩm; với các hệ công nghiệp khác sản xuất cùng mặt hàng, cũng như các hiệp hội ngành hay chi nhánh; với các cơ

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 25

Trang 34

Luận văn tắt nghiệp oo „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

quan tài chính khác (như thuế, ngân hàng, bao hiém, ) và các viện nghiên cứu,

trường đại học, và với các yếu tố tự nhiên khác trong khu vực

- Policy network phan tích mối tương quan giữa hệ công nghiệp và nhà nước

(industry - government), tập trung vào chính sách, luật lệ, quy định, tiêu chuẩn đang được áp dụng và thực tế thực thi

- Social network nhằm phân tích vai trò của các tổ chức xã hội (như cộng đồng dân cư, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, đoàn thanh niên, ) trong việc thúc đầy các cơ sở công nghiệp quan tâm đến môi trường Vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, truyền thanh, truyền hình, quy định, tiêu chuẩn, ) và các cơ quan chức năng chịu trách nhiệm đưa mô hình kỹ thuật

KCNST đã xây dựng vào thực tế ứng dụng

1.5.2 Các giải pháp kỹ thuật áp dụng cho khu công nghiệp sinh thái

Nhằm hạn chế tối đa các tác nhân gây ô nhiễm môi trường, tận dụng tối đa hiệu

quả sử dụng tài nguyên năng lượng trong sản xuất nhiều giải pháp phát triển bền vững đã được ra đời và được áp dụng rộng khắp thế giới Ngoài các giải pháp áp dụng về mặt quản lý thì các giải pháp kỹ thuật bền vững cũng được các nhà khoa học đề xuất như sau:

© Sản xuất sạch hơn

e Sử dụng tài nguyên từ nguồn có thể tái tạo © Cộng sinh cơng nghiệp, Sinh thái công nghiệp e Thiết kế sinh thái và thiết kế mơi trường

« Hệ thống sinh học tích hợp

e Tái sử dụng và tái chế chất thải

e Hóa học xanh

e Xử lý cuối đường ống

Tùy theo mức độ áp dụng các giải pháp trên chúng ta có thê đánh giá tính bền vững trong phát triển công nghiệp

1.5.3 Các xu hướng thực hiện kiểm sốt ơ nhiễm môi trường trong các hoạt động sắn xuất công nghiệp tập trung

0 Xu hướng quản lý môi trường trong khu công nghiệp

Xu hướng quản lý môi trường trong công nghiệp chính là trách nhiệm quản lý của Nhà nước, trách nhiệm tự nguyện của các ngành công nghiệp, của các cộng đồng, tô chức xã hội và của từng người dân Trong đó có thể nhân mạnh:

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

nghiệp, trên cơ sở áp dụng hệ thống các tiêu chuẩn chất lượng về môi trường quốc gia, quốc tế, đưa ra những luật lệ và chính sách tổ chức thực hiện, đồng thời áp dung

hiệu quả các công cụ chính trị - kinh tế - xã hội - thị trường đủ mạnh và đồng bộ, hỗ

trợ, hướng dẫn cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường

Trách nhiệm của các ngành công nghiệp là tự nguyện áp dụng hệ thống quán lý môi trường trong công nghiệp, quản lý môi trường trong quá trình sản xuất công nghiệp từ đầu vào đến đầu ra bằng việc áp dụng công nghệ làm sạch (Clean up technology), giảm nhẹ các tác động môi trường, từng bước hướng tới ứng dụng công nghệ sạch (Clean technology), ngăn ngừa sự phát sinh chất thải và giảm thiểu ô nhiễm

(cơng nghệ kiểm sốt ơ nhiễm đầu vào) Thực hiện các yêu cầu trong tiêu chuẩn hệ

thống quán lý môi trường (Environmental management system - EMS) và chất lượng môi trường (chứng chỉ hội nhập tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế), nhằm đạt được các cơ

hội thuận lợi về uy tín, sức cạnh tranh trên thị trường, các lợi ích về kinh tế, về đầu tư

phát triển;

Nói tóm lại, xu hướng quản lý môi trường nhằm mục tiêu xây dựng nền sản xuất

công nghiệp xanh - sạch - đẹp như một tiêu chuẩn định hướng cho nền sản xuất công

nghiệp trong tương lai

b Xu hướng cải thiện chất lượng môi trường thông qua các hoạt động khoa học công nghệ

Đây là xu hướng cải thiện triệt để CLMT thông qua vai trò của Khoa học Công nghệ, cho phép giải quyết các căn nguyên gây nên ô nhiễm môi trường trong công nghiệp (xử lý những phát thải chất thải công nghiệp từ lĩnh vực sản xuất, đến lĩnh vực

tiêu dùng) Chúng ta có thể nhấn mạnh các điểm sau đây:

e _ Thiết kế, xây dựng và phát triển nền sản xuất công nghiệp quy mô lớn, cung cấp các phương tiện kỹ thuật cho việc tiêu chuẩn hoá, quản lý và đổi mới công nghệ

theo hướng tiên tiến, hiện đại, hiệu quả, chất lượng, năng suất cao, giảm ô

nhiễm môi trường, cải thiện chất lượng môi trường và bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên

© _ Quản lý, kiểm sốt ơ nhiễm trong sản xuất, cung cấp các phương tiện kỹ thuật kiểm sốt ơ nhiễm đầu vào, kiểm sốt ơ nhiễm cuối đường ống, áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn, nhằm đạt tới các mục tiêu hiệu quả sinh thái, năng suất xanh, phòng ngừa ô nhiễm và bảo vệ môi trường

Các phương pháp công nghệ phục vụ cho các nhiệm vụ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường, nhằm đạt tới các mục tiêu về quản lý môi trường, kiểm sốt ơ nhiễm môi trường ở phạm vi quốc gia Các phương pháp này đều mang tính ưu tiên cấp bách và

được thực hiện theo các kế hoạch, chương trình hành động cụ thể, với nguyên tắc đảm

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 27

Trang 36

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

bảo sự phát triển kinh tế - xã hội và môi trường một cách bền vững: đảm bảo tính lồng ghép tiếp cận liên ngành kiểm sốt ơ nhiễm (trách nhiệm, nguồn lực, công nghệ, tải chính ); ngăn ngừa ô nhiễm môi trường: khắc phục và phục hồi ô nhiễm môi trường (xử lý, giảm thiểu, loại trừ) Trong đó, nhân mạnh hai hệ thống giải pháp công nghệ kiểm sốt và giảm thiểu ơ nhiễm công nghiệp là:

-_ Kiểm sốt xử lý ơ nhiễm đầu vào - _ Kiểm sốt xử lý ơ nhiễm đầu ra

Vai trò của Khoa học - Công nghệ trong quá trình cải thiện chất lượng môi trường là rất quan trọng nên mô hình KCNST sẽ không thê không tính đến và dựa vào các giải pháp công nghệ kiểm sốt, giảm thiêu ơ nhiễm trên đây, vì mức độ “thân thiện môi trường” của các KCN tập trung không chỉ phụ thuộc vào khả năng thực thi hệ thống quản lý môi trường, mà còn phải dựa trên các giải pháp công nghệ tại nguồn, các biện pháp bỗ sung hiệu quả, cho phép xử lý triệt để ô nhiễm hay giải quyết triệt để các căn nguyên gây nên nạn ơ nhiễm, suy thối chất lượng môi trường

c Xu hướng tìm kiếm, thứ nghiệm quy hoạch và các mô hình tổ chức sán xuất công nghiệp mới theo lurớng tập trung

Đây là xu hướng khép kín tự nhiên và phát triển bền vững công nghiệp, nhân mạnh về sự thử nghiệm các mô hình KCN tập trung tổng hợp như mô hình KCNST,

bảo đảm sự cân bằng chuyển hóa vật chất và không phát thải

Trang 37

Luận văn tắt nghiệp oo „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

1.6 HỆ THÓNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ XÉP HẠNG CÁP ĐỘ ĐẠT KCNST ĐÓI VỚI KHU CÔNG NGHIỆP HIỆN HỮU

1.6.1 Cơ sở xây dựng tiêu chí chuyển đổi

Việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá và xếp hạng cấp độ đạt KCNST đối với

các KCN hiện hữu nhằm mục đích đánh giá hiện trạng (mức độ chưa đạt hay đã đạt ở

mức nào đó trong các mức xếp hạng KCNST), làm cơ sở xây dựng chiến lược và kế hoạch hành động cho từng KCN từng bước phát triển theo định hướng KCNST phải được dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau:

-_ Tiêu chí KCNST phải được xây dựng trên nguyên lý phát trién bền vững:

KCNST là một mô hình mới được đề xuất từ những năm 1990 và được ứng dụng

tại nhiều nước trên thế giới Mục đích cuối cùng của KCNST chính là hướng đến phát triển bền vững, tức là giải quyết được mối quan hệ hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã hội và môi trường Do vậy hệ thống tiêu chí xây dựng KCNST phải bao gồm các tiêu

chí về kinh tẾ, các tiêu chí về môi trường và tiêu chí về xã hội

-_ Tiêu chí KCNST phải được xây dựng dựa trên các bậc thang quản lý chất thải; Ba giai đoạn của quá trình quản lý chất thải gồm: kiểm soát và xử lý chất thải, giảm thiểu chất thải, ngăn ngừa chất thải Các tiêu chí KCNST sẽ được xây dựng dựa trên các bậc thang quản lý chất thải như trình bày trong Hình 1.7 ———————> Ngăn ngừa chất thải | Giam thiéu chat thai Kiểm soát, xử lý chất thải

Hình 1.7 Các bậc quán ly chat thai

-_ Tiêu chí KCNST phải được xây dựng dựa trên các bậc thang quản lý môi trường;

Các tiêu chí KCNST sẽ được xây dựng để đánh giá được các biện pháp quản lý môi trường dựa trên các bậc thang quản lý môi trường ở hình I.8

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 29

Trang 38

Luận văn tắt nghiệp oo „

Xây dựng tiêm năng chuyên đổi KCN Tây Bắc Củ Chỉ theo hưởng khu công nghiệp sinh thai Hệ sinh thái công Sản xuất sạch hơn Hệ thống quản lý môi trường ft Kiểm toán và quan trắc môi trường ‡ Giảm thiêu chất thải Bảo vệ năng lượng + Bảo vệ nước + Quan lý chat thai 4 Xử lý chất thải ‡ Thải bỏ chất thải rắn ‡ Không quản lý

Hình 1.8 Bậc thang quản lý môi trường

- Tiéu chi KCNST phải được xây dựng trên cơ sở kế thừa các tiêu chí về KCNST của thế ĐIỚI;

Tiêu chí KCNST tại Việt Nam sẽ được xây dựng trên cơ sở kế thừa các tiêu chí về

KCNST trên thế giới Đây là những tiêu chí xây dựng một KCNST mới, cũng như

chuyển đổi từ một KCN cổ điển thành KCNST

-_ Tiêu chí KCNST phải được xây dựng dựa trên mức độ trao đổi chất thải, tái

sinh, tái chế chất thải trong KCN và khu vực xung quanh:

Đây là cơ sở thực tiễn quan trọng để xây dựng các tiêu chí đánh giá KCNST phù hợp và khả thi đối với quá trình chuyển đổi KCN hiện hữu tại Việt Nam thành

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp S „

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

1.6.2 Các định hướng cơ bán để xây dựng bộ dựng bộ tiêu chí chuyển đối KCNST

Phân loại KCN hiện hữu theo các tiêu chí thân thiện môi trường (TTMT) hay sinh

thái công nghiệp (STCN) nhằm xác định được “mức độ thân thiện môi trường” hay

“mức độ sinh thái” của một KCN Hai khái niệm này về bản chất là giống nhau vì một

KCNST chắc chắn phải là một KCN có mức độ TTMT cao nhất và ngược lại Tuy nhiên, dé cho thống nhất trong bài gọi chung là hệ thống tiêu chí KCNST

Quá trình đánh giá, phân loại các KCN hiện hữu có thể triển khai theo 2 bước dựa

trên 02 nhóm tiêu chí như:

- Nhom tiéu chi bit buộc - Nhom tiéu chi khuyến khích

Thứ nhất, hệ thống các tiêu chí bắt buộc được xây dựng trên cơ sở các chỉ tiêu

đánh giá tình hình tuân thủ các quy định pháp luật về BVMT của KCN Hệ thống tiêu

chí này được sử dụng để sàng lọc các KCN hiện hữu muốn tự nguyện phần đấu để trở

thành một KCNST Để phấn đầu trở thành KCNST, trước hết một KCN hiện hữu phải

đạt được tất cả các tiêu chí bắt buộc hay nói cách khác chỉ các KCN hiện hữu đạt được

tất cả các tiêu chí bắt buộc mới được chuyển qua đánh giá mức độ sinh thái công nghiệp theo các tiêu chí khuyến khích

Thứ hai, hệ thống các tiêu chí khyến khích được xây dựng trên cơ sở những chỉ tiêu mà luật pháp không bắt buộc một KCN phải tuân thủ, các chủ dau tư hạ ting KCN

và CSSX trong KCN tự nguyện hoặc cam kết thực hiện các tiêu chí này nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường và nâng cao hình ảnh, uy tín của doanh nghiệp Hệ thống các tiêu chí khuyến khích được sử dụng đề đánh giá mức độ sinh thái

công nghiệp của một KCN hiện hữu Mức độ sinh thái công nghiệp hay KCNST sẽ được phân loại thành các cấp độ khác nhau từ thấp đến cao tùy thuộc vào mức độ đạt được các tiêu chí khuyến khích Một KCN hiện hữu sau khi đạt được một cấp độ sinh

thái công nghiệp nào đó, có thể tiếp tục phần đấu trở thành KCNST với những cấp độ ngày càng cao hơn Cách tiếp cận này làm cho quá trình chuyển đổi từ một KCN hiện

hữu thành KCNST có thể triển khai theo từng bước, trong một thời gian dài, vì vậy trở

lên khả thi hơn trong điều kiện thực tế tại Việt Nam

Thứ ba, quá trình đánh giá, phân loại cấp độ sinh thái công nghiệp theo các tiêu chí khuyến khích sẽ chỉ ra một KCN hiện hữu đang đạt KCNST cấp độ nào? Có tiềm năng chuyển đổi thành KCNST cấp độ cao hơn không? KCN hiện hữu phải phấn đấu

đạt được thêm những tiêu chí nào để đạt được mức độ sinh thái công nghiệp cao hơn

Khả năng áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn (SXSH) trong một CSSX trong

KCN va kha năng trao đổi năng lượng, nước, nguyên liệu và chất thải trong nội bộ một

KCN sẽ là những tiêu chí chính để đánh giá mức độ sinh thái công nghiệp của một

SVTH:Hà Thị Hoàng Yến _ 31

Trang 40

Luận văn tắt nghiệp oo ,

Xây dựng tiêm năng chuyên đôi KƠN Tây Bắc Củ Chỉ theo hướng khu công nghiệp sinh thái

KCN Hay nói các khác tăng cường áp dụng SXSH, tái sinh, tái chế, tái sứ dụng (3R)

và trao đổi chất thải sẽ làm cho KCN hiện hữu trở nên sạch hơn

Với những định hướng như trên có thê đề xuất cụ thê các tiêu chí trong từng bộ tiêu chí bắt buộc và khuyên khích Các tiêu chí đề xuất phải đảm bảo yêu cầu cụ thể, định lượng, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam nói chung và của từng

KCN nói riêng

1.6.3 Nhóm các tiêu chí cần chuyển đổi KCNST

a Cúc tiêu chí sinh thái trong quy hoạch KCN © Tiêu chí về quy hoạch môi trường

Tất cả các nhà đầu tư phát triển KCN trước hết đều nhằm mục dich dé phát triển

kinh tế đạt hiệu quả cao nhất Do đó sức nặng giữa việc trọng tâm phát triển kinh tế nhưng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu môi trường luôn là vấn đề nan giải của các nhà đầu tư Khi đề cập đến phát triển KCNST, các mục tiêu môi trường cần được xác định rõ ngay từ đầu để định hướng cho công tác quy hoạch, thiết kế và phát triển KCN sau này Những tiêu chí quy hoạch môi trường trong giai đoạn phát triển KCNST bao gồm:

-_ Có xây dựng hệ thống thu gom chất thải tập trung giảm đến mức thấp nhất sự phat sinh chat thai (nước thải, chất thải rắn công nghiệp, chất thải nguy hại và

khí thải);

-_ Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên bằng các giải pháp tối ưu hóa dòng vật chat và năng lượng trong từng nhà máy và trong KCN;

- Có công trình, hệ thống tái sinh, tái sử dụng chất thải © Tiêu chí về phù hợp vị trí và quy mô KCN

Một KCN được coi là phù hợp về vị trí và quy mô khi thỏa mãn các yêu cầu về khoảng cách an tồn, đảm bảo khơng gây tác động có hại đến các khu dân cư lân cận

và các khu vực sinh thái nhạy cảm khác Giá trị sử dụng của nguồn tiếp nhận nước thái

tit KCN cũng là một yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn vị trí Loại hình nguôn tiếp nhận sẽ quyết định nồng độ chất ô nhiễm cũng như lưu lượng nước thải được phép xả thải Bên cạnh đó, khoảng cách giữa các KCN về không gian hay khoảng cách giữa

các điểm xả nước thải cũng là một yếu tố quan trọng Sự bố trí các KCN hay các điểm xả nước thải quá gần sẽ tạo ra sự tích tụ ô nhiễm Khoảng cách an toàn được xác định dựa trên kết quả tính toán lan truyền của chất ô nhiễm theo mức phát thải thực tế và dự

Ngày đăng: 25/12/2023, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w