Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá quá trình chuyển đổi từ khu công nghiệp hiện có thành khu công nghiệp sinh thái ở việt nam

12 1 0
Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá quá trình chuyển đổi từ khu công nghiệp hiện có thành khu công nghiệp sinh thái ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Science & Technology Development, Vol 18, No M2 2015 Trang 126 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá quá trình chuyển đổi từ khu công nghiệp hiện hữu thành khu công nghiệp sinh thái tại Việt Na[.]

Science & Technology Development, Vol 18, No.M2-2015 Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá q trình chuyển đổi từ khu công nghiệp hữu thành khu công nghiệp sinh thái Việt Nam  Phùng Chí Sỹ Trung tâm Công nghệ Môi trường (ENTEC) (Bài nhận ngày 04 tháng 02 năm 2015, nhận đăng ngày 02 tháng 10 năm 2015) TĨM TẮT Mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái (KCNST) nghiên cứu áp dụng thành công nhiều quốc gia giới Tuy nhiên, để xây dựng tiêu chí đánh giá, phân loại KCNST phù hợp điều khó khăn Tại Việt Nam, mơ hình KCNST nghiên cứu từ khoảng 20 năm gần Tuy nhiên, đa số nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận chung đưa tiêu chí khó áp dụng thực tế điều kiện Việt Nam Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá trình chuyển đổi từ KCN hữu Việt Nam thành KCNST sở xây dựng hệ thống tiêu chí bắt buộc (gồm nhóm với 23 tiêu chí) hệ thống tiêu chí khuyến khích (4 nhóm với 17 tiêu chí) phù hợp với điều kiện Việt Nam Nghiên cứu đề xuất bậc thang đánh giá phân loại KCNST theo bậc với số điểm từ thấp đến cao Với cách tiếp cận này, KCN hữu chuyển đổi bước từ KCNST cấp độ thấp (cấp 1), thành KCNST cấp độ cao (cấp 2, 3, 4), cuối đạt tới KCNST cấp độ cao (cấp 5) Từ khóa: Khu cơng nghiệp sinh thái, tiêu chí bắt buộc, tiêu chí khuyến khích ĐẶT VẤN ĐỀ Với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững, từ năm cuối kỷ XX, nhà nghiên cứu quốc gia giới đưa hàng loạt khái niệm phương pháp luận sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) [1], q trình trao đổi chất cơng nghiệp (Industrial Metabolism) [2], hệ sinh thái công nghiệp (Industrial Ecosystem) [3], Khu công nghiệp sinh thái (EcoIndustrial Park) [4] [5] Trên giới có nhiều nước xây dựng thành cơng mơ hình khu cơng nghiệp sinh thái (KCNST) dựa thuyết sinh thái công nghiệp Tuy nhiên, để xây dựng tiêu chí cho tồn KCNST điều khó khăn Dựa Trang 126 tiêu chí trao đổi chất thải, nhà khoa học đưa nhiều hệ thống phân loại KCNST Theo [6] KCNST cộng đồng xí nghiệp cơng nghiệp (XNCN) dịch vụ kinh doanh đặt địa điểm lợi ích chung Các danh nghiệp (DN) thành viên cố gắng đạt tới việc cải thiện môi trường, hiệu kinh tế thực nhiệm vụ xã hội thông qua công tác quản lý môi trường nguồn tài nguyên Bằng cách làm việc, cộng đồng DN đạt lợi ích chung lớn nhiều so với tổng lợi ích riêng lẻ cơng ty thực tối ưu hoá hoạt động sở Như KCNST hệ thống công nghiệp trao đổi lượng nguyên liệu nhằm đạt TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SOÁ M2- 2015 mục tiêu giảm thiểu tối đa sử dụng lượng nguyên liệu thô, giảm thiểu tối đa chất thải, tạo bền vững mối quan hệ kinh tế, sinh thái xã hội Định nghĩa cách đơn giản: Chất thải từ q trình sử dụng ngun liệu thơ, đầu vào cho q trình khác Tại Việt Nam, mơ hình KCNST (cịn có khái niệm KCN thân thiện môi trường (KCNTTMT)) nghiên cứu ứng dụng lợi ích to lớn Cho đến có nhiều nghiên cứu thực liên quan đến việc áp dụng mơ hình KCNST vào Việt Nam Tuy nhiên, đa số nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận chung đưa tiêu chí lý thuyết khơng mang tính thực tế cao Bài báo trình bày kết nghiên cứu tác giả cộng hệ thống tiêu chí đánh giá trình chuyển đổi từ KCN hữu thành KCNST theo hướng tiếp cận bước chuyển đổi KCN hữu thành KCNTTMT tiến tới KCNST CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN XÂY DỰNG HỆ THỐNG TIÊU CHÍ 2.1 Cơ sở xây dựng hệ thống tiêu chí (1) Tiêu chí KCNST phải xây dựng dựa ngun lý phát triển bền vững: Mơ hình KCNST ứng dụng nhiều nước giới Mục đích cuối KCNST hướng đến phát triển bền vững, tức giải mối quan hệ hài hòa phát triển kinh tế, xã hội môi trường Do vậy, hệ thống tiêu chí xây dựng KCNST phải bao gồm tiêu chí kinh tế, tiêu chí xã hội tiêu chí mơi trường (2) Tiêu chí KCNST phải xây dựng dựa bậc thang quản lý chất thải: Hình nêu hệ thống bậc thang quản lý chất thải từ mức độ thấp “Phát sinh chất thải”tới bậc cao “Không phát sinh chất thải” Ba giai đoạn trình quản lý chất thải gồm: kiểm soát xử lý chất thải, giảm thiểu chất thải, ngăn ngừa chất thải Các tiêu chí KCNST xây dựng dựa bậc thang quản lý chất thải trình bày Hình Hình Các bậc thang quản lý chất thải (3) Tiêu chí KCNST phải xây dựng dựa bậc thang quản lý mơi trường: Hình nêu nhiều mơ hình quản lý mơi trường với mức độ quản lý khác Tuy nhiên, mơ hình nhiều nước sử dụng gắn liền với nguyên lý sinh thái công nghiệp, tức liên quan đến KCN Các tiêu chí KCNST xây dựng để đánh giá biện pháp quản lý môi trường dựa bậc thang quản lý môi trường hình (4) Tiêu chí KCNST phải xây dựng sở kế thừa tiêu chí KCNST giới: Tiêu chí KCNST Việt Nam xây dựng sở kế thừa nguyên lý KCNST giới Đây tiêu chí xây dựng KCNST mới, chuyển đổi từ KCN cổ điển thành KCNST (5) Tiêu chí KCNST phải xây dựng dựa mức độ trao đổi chất thải, tái sinh, tái chế chất thải KCN khu vực xung quanh Đây sở thực tiễn quan trọng để xây dựng tiêu chí đánh giá KCNST phù hợp khả thi trình Trang 127 Science & Technology Development, Vol 18, No.M2-2015 chuyển đổi từ KCN hữu Việt Nam thành KCNST 2.2 Các định hướng để xây dựng tiêu chí KCNST Phân loại KCN hữu theo tiêu chí thân thiện mơi trường (TTMT) hay sinh thái công nghiệp (STCN) nhằm xác định “mức độ thân thiện môi trường” hay “mức độ sinh thái” KCN Hai khái niệm chất giống KCNST chắn phải KCN có mức độ TTMT cao ngược lại Tuy nhiên, thống báo gọi chung hệ thống tiêu chí KCNST Q trình đánh giá, phân loại KCN hữu triển khai theo bước dựa 02 nhóm tiêu chí như: Nhóm tiêu chí bắt buộc nhóm tiêu chí khuyến khích Nhóm tiêu chí khuyến khích sử dụng để đánh giá mức độ sinh thái công nghiệp KCN hữu (gọi hệ thống tiêu chí KCNST) Hệ thống tiêu chí bắt buộc tiêu chí khuyến khích cần xây dựng riêng cho cấp độ KCN cấp độ sở sản xuất (CSSX) KCN Tuy nhiên, đánh giá, phân loại KCN hữu cần đánh giá tổng hợp cho cấp độ KCN CSSX KCN (Dưới gọi chung KCN) Các định hướng xây dựng hệ thống tiêu chí KCNST sau: Hình Các bậc thang quản lý môi trường Trang 128 Thứ nhất, hệ thống tiêu chí bắt buộc xây dựng sở tiêu đánh giá tình hình tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ mơi trường KCN Hệ thống tiêu chí sử dụng để sàng lọc KCN hữu muốn tự nguyện phấn đấu để trở thành KCNST Để phấn đấu trở thành KCNST, trước hết KCN hữu phải đạt tất tiêu chí bắt buộc hay nói cách khác KCN hữu đạt tất tiêu chí bắt buộc chuyển qua đánh giá mức độ sinh thái công nghiệp theo tiêu chí khuyến khích Thứ hai, hệ thống tiêu chí khyến khích xây dựng sở tiêu mà luật pháp không bắt buộc KCN phải tuân thủ, chủ đầu tư hạ tầng KCN CSSX KCN tự nguyện cam kết thực tiêu chí nhằm nâng cao hiệu kinh tế, xã hội môi trường nâng cao hình ảnh, uy tín doanh nghiệp Hệ thống tiêu chí khuyến khích sử dụng để đánh giá mức độ sinh thái công nghiệp KCN hữu Mức độ sinh thái công nghiệp (hay KCNST) phân loại thành cấp độ khác từ thấp đến cao tùy thuộc vào mức độ đạt tiêu chí khuyến khích Một KCN hữu sau đạt cấp độ sinh thái cơng nghiệp đó, tiếp tục phấn đấu trở thành KCNST với cấp độ ngày cao Cách tiếp cận làm cho trình chuyển đổi từ KCN hữu thành KCNST triển khai theo bước, thời gian dài, trở lên khả thi điều kiện thực tế Việt Nam Thứ ba, trình đánh giá, phân loại cấp độ sinh thái công nghiệp theo tiêu chí khuyến khích KCN hữu đạt KCNST cấp độ nào? có tiềm chuyển đổi thành KCNST cấp độ cao không? KCN hữu phải phấn đấu đạt thêm tiêu chí để đạt mức độ sinh thái công nghiệp cao Khả áp dụng giải pháp sản xuất (SXSH) CSSX KCN khả trao đổi lượng, nước, nguyên liệu chất thải nội KCN tiêu chí để đánh giá mức độ sinh thái TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ M2- 2015 cơng nghiệp KCN Hay nói khác tăng cường áp dụng SXSH, tái sinh, tái chế, tái sử dụng (3R) trao đổi chất thải làm cho KCN hữu trở lên “sinh thái công nghiệp hơn” (Khái niệm tương tự khái niệm “sản xuất hơn”) Với định hướng đề xuất cụ thể tiêu chí tiêu chí bắt buộc khuyến khích Các tiêu chí đề xuất phải đảm bảo yêu cầu cụ thể, định lượng, khả thi, phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH CHUYỂN ĐỔI TỪ KCN HIỆN HỮU THÀNH KCNST 3.1 Bộ tiêu chí bắt buộc để sàng lọc KCN hữu (1) Nhóm tiêu chí bắt buộc A1 (Mức độ chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường CSSX KCN): bao gồm 11 tiêu chí như: tỷ lệ doanh nghiệp lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (hoặc báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung, đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi trường) (A1.1); tỷ lệ doanh nghiệp lập báo cáo giám sát môi trường định kỳ (A1.2); tỷ lệ doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thải cục tổng số doanh nghiệp phát sinh nước thải vượt yêu cầu đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung (A1.3); tỉ lệ doanh nghiệp đấu nối nước thải vào hệ thống XLNT tập trung tổng số doanh nghiệp phát sinh nước thải phải đấu nối vào hệ thống XLNT tập trung (A1.4); tỉ lệ doanh nghiệp xử lý khí thải, tiếng ồn tổng số doanh nghiệp phát sinh khí thải, tiếng ồn cần phải xử lý (A1.5); tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký chủ nguồn thải CTNH (A1.6); tỉ lệ doanh nghiệp có hợp đồng thu gom xử lý chất thải rắn thông thường (A1.7), CTNH (A1.8); tỉ lệ doanh nghiệp cấp phép xả nước thải vào nguồn nước (A1.9); tỷ lệ đất dành cho xanh (A1.10); tỷ lệ doanh nghiệp có xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành (A1.11) (2) Nhóm tiêu chí bắt buộc A2 (Mức độ chấp hành quy định pháp luật bảo vệ môi trường chủ đầu đầu tư sở hạ tầng KCN): gồm tiêu chí có báo cáo đánh giá tác động môi trường phê duyệt (A2.1); có hệ thống thu gom nước mưa tách riêng với nước thải (A2.2) (Tiêu chí áp dụng bắt buộc KCN hữu chưa có hệ thống thu gom nước mưa tách riêng với nước thải), có hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung đạt QCVN (A2.3); có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước (A2.4); có triển khai chương trình giám sát mơi trường định kỳ (A2.5); xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành (A2.6); có tỷ lệ đất dành cho xanh đạt quy định (A2.7); có bãi trung chuyển chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất thải nguy hại (CTNH) (A2.8) theo ĐTM phê duyệt (Tiêu chí áp dụng bắt buộc KCN phải xây dựng bãi trung chuyển chất thải rắn, CTNH theo ĐTM phê duyệt không áp dụng KCN không yêu cầu phải xây dựng bãi trung chuyển chất thải rắn, CTNH) (3) Nhóm tiêu chí bắt buộc A3 (Năng lực quản lý điều hành giải vấn đề môi trường): gồm tiêu chí như: Có tổ chức quản lý mơi trường KCN (A3.1); có cán phụ trách mơi trường CSSX KCN (A3.2); không bị kiện cáo liên quan đến gây ô nhiễm môi trường năm gần (A3.3) (Tiêu chí áp dụng cho CSSX KCN đơn vị đầu tư hạ tầng KCN) (4) Nhóm tiêu chí bắt buộc A4 (Loại hình cơng nghiệp thu hút đầu tư): Tiêu chí đánh giá xem tình hình thu hút đầu tư vào KCN có tuân thủ theo quy hoạch ngành nghề phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường duyệt không ? (A4.1) Với tiêu chí bắt buộc gồm nhóm (tối đa 23 tiêu chí) hỗ trợ việc đánh giá tình hình tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường KCN hữu Một KCN muốn trở thành KCNST trước hết phải đạt tất tiêu chí bắt buộc Để thuận tiện việc đánh giá KCN hữu trở thành KCNST hay khơng, tiêu chí bắt buộc đánh giá theo mức “đạt” “không đạt” Trang 129 Science & Technology Development, Vol 18, No.M2-2015 Trong thực tế để tất 23 tiêu chí đạt tuyệt đối 100% khó, nên quy định 95% tiêu chí bắt buộc trở lên đánh giá „đạt” KCN hữu coi đủ tiêu chuẩn để tiếp tục đánh giá theo tiêu chí KCNST 3.2 Bộ tiêu chí khuyến khích để đánh giá q trình chuyển đổi từ KCN hữu thành KCNST (1) Nhóm tiêu chí khuyến khích B1 (Mức độ đáp ứng lực quản lý mơi trường) gồm tiêu chí sau đây: - Tiêu chí Hệ thống quản lý mơi trường (EMS) KCN (B1.1): Tiêu chí đánh giá sở Công ty Đầu tư Kinh doanh sở hạ tầng KCN có thành lập Phịng quản lý quy hoạch mơi trường hay khơng ? Có người làm việc Phòng quản lý quy hoạch môi trường? Số điểm đánh giá khơng có Phịng quản lý quy hoạch mơi trường; điểm có 10 người làm việc Phịng quản lý quy hoạch mơi trường; số điểm giảm 0,5 có người (Ví dụ : có người điểm 4,5; có người điểm 0.5) - Tỷ lệ % doanh nghiệp có cán quản lý vận hành cơng trình mơi trường tổng số doanh nghiệp KCN (B1.2): Để triển khai kế hoạch xây dựng KCNST phải có người am hiểu mơi trường đảm nhiệm Điều kiện để tính sở có cán mơi trường cấp cán quản lý môi trường Hiện doanh nghiệp chưa quan tâm thường giao cho cán sản xuất, kỹ thuật đảm trách cơng tác mơi trường Khi xây dựng mơ hình KCNST cán cần hiểu biết chất mơ hình KCNST, lợi ích mơ hình đem lại Do vậy, việc lựa chọn tiêu chí để đánh giá KCNST điều cần thiết Tiêu chí xác định sở điều tra doanh nghiệp KCN có cán phân cơng quản lý vận hành cơng trình môi trường Hiện nay, Việt Nam, doanh nghiệp khơng có cán có trình độ chun môn môi trường nên đánh giá theo tiêu chí này, cần đưa thang điểm chi tiết từ đến nhằm giúp cho trình đánh giá dễ dàng Trang 130 xác Tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % - Tỷ lệ % doanh nghiệp KCN có Hệ thống quản lý môi trường (EMS) tổng số doanh nghiệp KCN (B1.3): EMS công cụ mà doanh nghiệp sử dụng để chủ động phòng ngừa việc bảo vệ mơi trường thay đối phó thụ động thực yêu cầu pháp lý liên quan ISO 14001 chuỗi trình thực liên tục hoạt động lập kế hoạch, áp dụng, đánh giá cải thiện kết đạt Doanh nghiệp kiểm sốt cách có hệ thống vấn đề mơi trường, vấn đề tồn sức khoẻ cộng đồng Một EMS tốt hệ thống không mang lại kết vấn đề mơi trường mà cịn giúp cơng ty nâng cao hiệu kinh doanh việc giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất lao động, đặc biệt nâng cao hình ảnh doanh nghiệp công chúng, quan chức nhà đầu tư liên quan Như vậy, việc lựa chọn tiêu chí để đánh giá KCNST cần thiết Tiêu chí xác định sở điều tra doanh nghiệp KCN có chứng nhận Hệ thống quản lý môi trường đạt ISO 14001 hay khơng ? Có thể nói, tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng EMS cho thấy việc KCN đạt mức hệ thống phân loại KCNST Tuy nhiên, để xây dựng EMS phải địi hỏi nhiều yếu tố, đặc biệt yếu tố người Vì tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng giải pháp EMS cịn nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % (2) Nhóm tiêu chí khuyến khích B2 (Mức độ đáp ứng giải pháp kỹ thuật áp dụng cho KCNST) gồm tiêu chí sau đây: KCNST phải thực tốt giải pháp kỹ thuật bao gồm giải pháp : sản xuất (Cleaner Production), sử dụng tài nguyên tái tạo (Renewable Resources), cộng sinh công nghiệp (Industrial Symbiosis), Thiết kế sinh thái (Ecodesign) thiết kế mơi trường (Design for Environment), Hệ thống sinh học tích hợp (Integrated biosystem), Tái sử dụng tái chế chất TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ M2- 2015 thải (Upsizing – Recycling), Hóa học xanh (Green Chemistry), Xử lý cuối đường ống (End-Of-PipeTreatment) Đây nhóm giải pháp kỹ thuật phát triển bền vững Mỗi giải pháp có ưu điểm riêng Trong tình hình thực tế doanh nghiệp quan tâm đến SXSH, tái sử dụng tái chế chất thải, cộng sinh công nghiệp xử lý cuối đường ống Vì vậy, đề xuất 04 tiêu chí cụ thể giải pháp kỹ thuật để phát triển KCNST sau: - Tỷ lệ % doanh nghiệp áp dụng giải pháp sản xuất (Cleaner Production) tổng số doanh nghiệp KCN (B2.1): Theo UNEP sản xuất việc áp dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp mơi trường vào q trình sản xuất, sản phẩm dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất sinh thái giảm thiểu rủi ro cho người môi trường Do vậy, việc áp dụng giải pháp SXSH điều cần thiết Có nhiều nhà khoa học cho sinh thái công nghiệp giải pháp SXSH cấp độ cao hơn, tức áp dụng cho doanh nghiệp mà toàn mạng lưới doanh nghiệp KCN Nếu áp dụng giải pháp SXSH hiệu góp phần xây dựng thành cơng mơ hình KCNST Như vậy, nhóm tiêu chí cần thiết để đưa vào tiêu chí đánh giá q trình chuyển đổi KCN hữu thành KCNST Tiêu chí xác định sở điều tra xem doanh nghiệp có thành lập Đội sản xuất (SXSH) không? Doanh nghiệp có áp dụng giải pháp SXSH theo quy trình UNEP từ kiểm tốn chất thải, tính tốn cân bằng, xác định giải pháp, áp dụng trì giải pháp SXSH khơng? Vì tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng giải pháp SXSH nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % - Tỷ lệ % doanh nghiệp áp dụng giải pháp sử dụng tài nguyên tái tạo (Renewable Resources) tổng số doanh nghiệp KCN (B2.2): Đây yếu tố quan trọng quy trình sản xuất, việc tạo sản phẩm tốt hay xấu nhờ vào nguồn nguyên liệu đầu vào Trong chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị Agenda 21), vấn đề sử dụng tài nguyên tái tạo yếu tố quan tâm thực chương trình Nếu sử dụng nguồn tài nguyên tái tạo, không bị động sản xuất, không cân môi trường tự nhiên môi trường nhân tạo Ngoài ra, nguồn tài nguyên tái tạo thường sau sử dụng trình sản xuất chất thải tái sử dụng lại (Ví dụ: nên ưu tiên sử dụng lượng mặt trời, lượng gió thay cho lượng điện; sử dụng nhiên liệu biomass, biogas thay cho nhiên liệu hóa thạch) Đây nhóm tiêu chí thể rõ nguyên lý phát triển bền vững Do vậy, thiết lập mơ hình KCNST tiêu chí để đánh giá cấp bậc KCNST Tiêu chí xác định sở điều tra xem doanh nghiệp có sử dụng lượng mặt trời hay lượng gió khơng? Doanh nghiệp có sử dụng nhiên liệu biomass (củi, trấu, mùn cưa, bã mía), khí sinh học (biogas) thay cho nhiên liệu hóa thạch khơng (than, dầu, khí thiên nhiên)? Vì tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng giải pháp sử dụng tài nguyên tái tạo cịn nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % - Tỷ lệ % doanh nghiệp áp dụng giải pháp tái sử dụng tái chế chất thải (Upsizing – Recycling) tổng số doanh nghiệp KCN (B2.3): Đây tiêu chí thể rõ tính trao đổi chất thải Tuy nhiên, mức độ tái sinh tái chế chất thải cần ưu tiên doanh nghiệp thuộc KCN, tức cần phải thiết lập trạm điều phối chất thải bổ sung thêm nhà máy chuyên tái chế loại chất thải thành ngun liệu q trình khác (ví dụ nhà máy thu hồi nhiệt trình nung sản phẩm nhựa để cung cấp cho lò gia nhiệt nhà máy dệt nhuộm,…) Tỷ lệ tái sử dụng tái chế nước thải, nhiệt dư, nước tái chế chất thải (giấy, nhựa, gỗ, cao su, thủy tinh, kim loại ) tăng cao đồng nghĩa với lượng chất thải thải môi trường thấp tiêu chí đáp ứng tốt theo nguyên lý KCNST (phát sinh khơng phát sinh Trang 131 Science & Technology Development, Vol 18, No.M2-2015 chất thải) Tiêu chí xác định sở điều tra xem doanh nghiệp có áp dụng giải pháp tái sử dụng nước thải không? Doanh nghiệp có tái sử dụng nhiệt dư khơng? Doanh nghiệp có tái sử dụng nước khơng? Doanh nghiệp có phân loại chất thải để tái chế khơng? Vì tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng giải pháp tái sử dụng tái chế chất thải cịn nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % - Tỷ lệ % doanh nghiệp áp dụng giải pháp sản phẩm thân thiện môi trường (FriendlyEnvironmental Product) tổng số doanh nghiệp KCN (B2.4): Tiêu chí không trực tiếp liên quan đến chất thải lại góp phần quan trọng việc giảm lượng chất thải phát sinh từ nguyên liệu đầu vào Các giải pháp TTMT áp dụng thiết bị tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng; áp dụng giải pháp thay ngun vật liệu độc hại gây nhiễm, khó phân hủy sinh học nguyên vật liệu gây ô nhiễm môi trường, dễ phân hủy sinh học hơn; thay cơng nghệ cũ có định mức ngun vật liệu cao cơng nghệ có định mức ngun vật liệu thấp Như vậy, nhóm tiêu chí liên quan gián tiếp đến trình trao đổi chất thải, nhiên trình diễn bên ngồi KCN Tiêu chí xác định sở điều tra xem doanh nghiệp có áp dụng thiết bị tiết kiệm điện, tiết kiệm lượng khơng? Doanh nghiệp có thay ngun vật liệu độc hại gây nhiễm, khó phân hủy sinh học ngun vật liệu gây nhiễm mơi trường, dễ phân hủy sinh học khơng? Doanh nghiệp có thay cơng nghệ cũ có định mức ngun vật liệu cao cơng nghệ có định mức ngun vật liệu thấp khơng? Vì tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng giải pháp sản phẩm thân thiện môi trường cịn nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % (3) Nhóm tiêu chí khuyến khích B3 (Mức độ đáp ứng thị trường trao đổi chất thải KCNST) gồm tiêu chí sau đây: Phải thiết lập trung tâm Trang 132 trao đổi chất thải, điều phối dòng chất thải hiệu nhằm mục đích khơng để chất thải phát sinh ngồi mơi trường Có thể nói rằng, nhóm tiêu chí khuyến khích nêu sở để nhóm tiêu chí thực hiện, nghĩa là nhóm tiêu chí cần phải đạt cao tốt muốn trở thành KCNST Nhóm tiêu chí đánh giá hiệu việc áp dụng KCNST, bao gồm 05 tiêu chí sau: - Có Trung tâm thơng tin trao đổi chất thải với nhà máy bên bên KCN (B3.1): Đây yếu tố quan trọng KCN hữu Việt Nam muốn chuyển đổi sang mơ hình KCNST Hiện KCN hữu ổn định ngành nghề số lượng doanh nghiệp, diện tích đất trống cịn khơng nhiều Do vậy, việc phát sinh chất thải mà không tái sử dụng hết điều không tránh khỏi Việc xây dựng Trung tâm thông tin trao đổi chất thải tái sinh, tái chế với doanh nghiệp bên KCN KCN cần thiết Giải pháp cho phép giảm việc phát sinh chất thải mơi trường tự nhiên, đồng thời thu lại lợi nhuận từ nhóm chất thải Tiêu chí xác định sở điều tra xem Công ty Đầu tư Kinh doanh sở hạ tầng KCN có xây dựng Trung tâm thông tin trao đổi chất thải với doanh nghiệp bên KCN ngồi KCN khơng? Tiêu chí đánh giá "có” "khơng” với thang điểm tương ứng - Tỷ lệ % chất thải rắn (CTR) thu hồi tái sử dụng tổng khối lượng CTR phát sinh từ KCN thông qua Trung tâm thông tin trao đổi chất thải (B3.2): Việc trước mắt cần phải xây dựng Trung tâm thông tin trao đổi chất thải (rắn, lỏng, khí) Đây việc làm dễ dàng nhóm giải pháp thu hồi tái chế chất thải Việc thiết lập Trung tâm thông tin trao đổi chất thải bước thành công xây dựng mơ hình KCNST Tuy nhiên, sau có Trung tâm tỷ lệ % CTR thu hồi tái sử dụng thông qua Trung tâm tổng khối lượng CTR phát sinh từ KCN yếu tố cần phải xác định Tiêu chí TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KH&CN, TẬP 18, SỐ M2- 2015 xác định sở điều tra xem CTR thu hồi tái sử dụng thông qua Trung tâm này? Chiếm % tổng khối lượng CTR phát sinh từ KCN? Vì tỷ lệ doanh nghiệp trao đổi chất thải qua Trung tâm thông tin trao đổi chất thải cịn nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % - Tỷ lệ % nước thải thu hồi tái sử dụng tổng thể tích nước thải phát sinh từ KCN thông qua Trung tâm thông tin trao đổi chất thải (B3.3): tương tự chất thải rắn, chất thải lỏng thu hồi tái chế, tái sử dụng cho doanh nghiệp khác điều cần phải quan tâm mức Đây việc làm khó việc thu hồi, tái chế chất thải rắn, khơng thu hồi mức độ ảnh hưởng đến mơi trường lớn dạng rắn Tiêu chí xác định sở điều tra xem nước thải thu hồi tái sử dụng thông qua Trung tâm ? Chiếm % tổng thể tích nước thải phát sinh từ KCN ? Do vậy, mức độ quan trọng hai tiêu chí Vì tỷ lệ doanh nghiệp trao đổi nước thải qua Trung tâm thông tin trao đổi chất thải cịn nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % - Tỷ lệ % lượng nhiệt dư thu hồi tái sử dụng tổng lượng nhiệt phát sinh từ KCN thông qua Trung tâm thông tin trao đổi chất thải (B3.4): Nhiệt dư lượng nhiệt bị thất mơi trường bên ngồi, gây tăng nhiệt độ cục cho khu vực sản xuất Lượng nhiệt doanh nghiệp dễ mơi trường bên ngồi khó quản lý khơng nhìn thấy Tuy nhiên, lượng nhiệt dư lại có ích cho quy trình cần nhiệt khác đem lại lợi ích kinh tế lớn có thiết bị thu hồi, tái sử dụng lại Tiêu chí xác định sở điều tra xem lượng nhiệt dư thu hồi tái sử dụng thông qua Trung tâm này? Chiếm % tổng lượng nhiệt phát sinh từ KCN? Vì tỷ lệ doanh nghiệp trao đổi nhiệt dư qua Trung tâm thông tin trao đổi chất thải cịn nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % - Tỷ lệ % doanh nghiệp thay nguyên vật liệu đầu vào từ loại tạo chất thải không tái chế loại nguyên vật liệu tạo chất thải tái chế/tái sinh tổng số doanh nghiệp KCN (B3.5): Đây yếu tố quan trọng việc tái sinh nguồn chất thải Đối với KCN hữu quy trình sản xuất ổn định, việc thay đổi hồn tồn quy trình sản xuất khó thực Việc thay nguyên vật liệu đầu vào dẫn đến giảm khối lượng chất thải khơng thể tái chế góp phần làm giảm khả phát thải chất ô nhiễm môi trường bên Do vậy, việc thay nguyên liệu đầu vào mà cho chất thải tái sinh, tái chế điều cần quan tâm Tỷ lệ doanh nghiệp thay nguyên liệu đầu vào nhằm tạo chất thải tái chế góp phần quan trọng vào việc thành cơng mơ hình trao đổi chất thải Tiêu chí xác định sở điều tra xem doanh nghiệp thay nguyên vật liệu đầu vào từ loại tạo chất thải không tái chế loại nguyên vật liệu tạo chất thải tái chế/tái sinh? Chiếm % tổng số doanh nghiệp KCN? Vì tỷ lệ doanh nghiệp thay nguyên vật liệu đầu vào từ loại tạo chất thải không tái chế loại nguyên vật liệu tạo chất thải tái chế/tái sinh cịn nên việc đưa thang điểm đánh giá cần chi tiết (từ đến điểm) Do lựa chọn tỷ lệ khác biệt thang điểm 10 % (4) Nhóm tiêu chí khuyến khích B4 (Mức độ đáp ứng sách ưu tiên thực KCNST): Đây nhóm tiêu chí quan trọng muốn đạt KCNST ngồi sách nhà nước để hỗ trợ xây dựng KCNST KCN phải có văn hướng dẫn quy trình cụ thể xây dựng KCNST Nhóm tiêu chí gồm 05 tiêu chí sau: - Có sách lựa chọn ngành nghề đầu tư theo định hướng trao đổi chất thải doanh nghiệp KCN (B4.1): Tiêu chí xác định sở điều tra xem Công ty Đầu tư Kinh doanh sở hạ tầng KCN có ban hành sách liên quan đến lựa chọn ngành nghề đầu tư theo định Trang 133 Science & Technology Development, Vol 18, No.M2-2015 hướng trao đổi chất thải doanh nghiệp KCN không? Xây dựng bậc thang điểm đánh giá phân loại cấp độ KCNST - Có sách ưu tiên nhà đầu tư thực giải pháp trao đổi chất thải nội doanh nghiệp (B4.2): Tiêu chí xác định sở điều tra xem Công ty Đầu tư Kinh doanh sở hạ tầng KCN có ban hành sách ưu tiên nhà đầu tư thực giải pháp trao đổi chất thải nội doanh nghiệp không? Để thực đánh giá phân loại KCNST, cần tiến hành xây dựng bậc thang điểm cho tiêu chí khuyến khích sau : - Có sách áp dụng hệ thống quản lý mơi trường (EMS) KCN theo Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 (B4.3): Tiêu chí xác định sở điều tra xem Công ty Đầu tư Kinh doanh sở hạ tầng KCN có ban hành sách áp dụng hệ thống quản lý môi trường (EMS) KCN theo Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001không? - Có sách trì thường xun hoạt động Trung tâm thông tin trao đổi chất thải KCN (B4.4): Tiêu chí xác định sở điều tra xem Công ty Đầu tư Kinh doanh sở hạ tầng KCN có sách trì thường xun hoạt động Trung tâm thơng tin trao đổi chất thải KCN khơng? - Có sách bước nâng cấp KCN thành KCNST bậc cao (B4.5): Tiêu chí xác định sở điều tra xem Công ty Đầu tư Kinh doanh sở hạ tầng KCN có sách bước nâng cấp KCN thành KCNST bậc cao khơng? Các tiêu chí nhóm B4 đánh giá "Có hay khơng” với thang điểm tương ứng "1 0" - 12 tiêu chí thuộc nhóm B1 (B1.1, B1.2, B1.3), B2 (B2.1, B2.2, B2.3, B2.4), B3 (B3.1, B3.2, B3.3, B3.4, B3.5) có điểm từ đến Các tiêu chí B1, B2, B3 chia thành 10 bậc, bậc cách 10 % (Ví dụ: Tiêu chí đạt % chấm điểm, tiêu chí >0 % đến 0 -

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan