1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH CƠ SỞ HẠ TẦNG KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI, HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

96 25 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Báo Cáo Đề Xuất Cấp Giấy Phép Môi Trường Của Cơ Sở Xây Dựng Và Kinh Doanh Cơ Sở Hạ Tầng Khu Công Nghiệp Tây Bắc Củ Chi, Huyện Củ Chi, Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Phát Triển Công Nghiệp - Thương Mại Củ Chi
Thể loại báo cáo
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

Về hệ thống hạ tầng kỹ thuật - Tại thời điểm lập hồ sơ đề xuất cấp Giấy phép môi trường: Chủ cơ sở đã xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Khu công nghiệp phục vụ cho hoạt đ

Trang 1

CÔNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI CỦ CHI

BÁO CÁO ĐỀ XUẤT CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG

CỦA CƠ SỞ XÂY DỰNG VÀ KINH DOANH CƠ SỞ HẠ TẦNG

KHU CÔNG NGHIỆP TÂY BẮC CỦ CHI,

HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tp.HCM, tháng … năm 2022

Trang 3

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ 1

1 TÊN CHỦ CƠ SỞ 1

2 TÊN CƠ SỞ 1

3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ 2

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở 2

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở 5

3.2.1 Quản lý hoạt động đấu nối hạ tầng kỹ thuật 5

3.2.2 Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng công trình hạ tầng kỹ thuật 6

3.3 Sản phẩm của cơ sở 6

3.3.1 Về hệ thống hạ tầng kỹ thuật 6

3.3.2 Về các doanh nghiệp đã thu hút đầu tư vào cơ sở 9

4 NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ 14

4.1 Nguồn cung cấp điện của cơ sở 14

4.2 Nguồn cung cấp nước của cơ sở 14

4.2.1 Nguồn cung cấp nước của cơ sở 14

4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở 14

4.2.3 Nhu cầu xả thải của cơ sở 18

4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất 27

5 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ 27

Chương II SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH, KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 30

1 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ VỚI QUY HOẠCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA, QUY HOẠCH TỈNH, PHÂN VÙNG MÔI TRƯỜNG 30

2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG 30

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 32

1 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI 32

1.1 Thu gom, thoát nước mưa 32

1.2 Thu gom, thoát nước thải 33

Trang 4

1.2.2 Đánh giá sự đáp ứng yêu cầu kỹ thuật đối với điểm xả nước thải sau xử lý 35

1.2.3 Nguồn tiếp nhận nước thải 35

1.3 Xử lý nước thải 37

1.3.1 Xử lý nước thải sơ bộ sinh hoạt 37

1.3.2 Xử lý nước thải của cơ sở 37

2 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP XỬ LÝ BỤI, KHÍ THẢI 56

3 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN THÔNG THƯỜNG 57

4 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP LƯU GIỮ, XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 64

5 CÔNG TRÌNH BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 65

6 PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 65

6.1 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố nước thải 65

6.2 Phương án phòng ngừa, ứng phó sự cố phòng cháy chữa cháy 68

8 CÁC NỘI DUNG THAY ĐỔI SO VỚI QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT KẾT QUẢ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 69

8.1 Thay đổi về các công trình bảo vệ môi trường 69

8.2 Thay đổi về quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất 73

Chương IV NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP GIẤY PHÉP MÔI TRƯỜNG 77

1 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 77

2 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI KHÍ THẢI 78

3 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP ĐỐI VỚI TIẾNG ỒN, ĐỘ RUNG 78

4 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN DỊCH VỤ XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI 79

5 NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ CẤP PHÉP CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÓ NHẬP KHẨU PHẾ LIỆU TỪ NƯỚC NGOÀI LÀM NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 79

Chương V KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 80

1 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI 80

2 KẾT QUẢ QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG ĐỊNH KỲ ĐỐI VỚI BỤI, KHÍ THẢI 84 Chương VI CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ 85

1 KẾ HOẠCH VẬN HÀNH THỬ NGHIỆM CÔNG TRÌNH XỬ LÝ CHẤT THẢI 85 1.1 Đối với của công trình xử lý nước thải 85

1.2 Đối với của công trình xử lý bụi, khí thải 85

2 CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC CHẤT THẢI (TỰ ĐỘNG, LIÊN TỤC VÀ ĐỊNH KỲ) THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT 85

2.1 Chương trình quan trắc định kỳ nước thải 85

Trang 5

2.2 Chương trình quan trắc tự động, liên tục nước thải 85 2.3 Giám sát chất thải rắn, chất thải nguy hại 86

3 KINH PHÍ THỰC HIỆN QUAN TRẮC MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM 86 Chương VII KẾT QUẢ KIỂM TRA, THANH TRA VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI CƠ SỞ 87 Chương VIII CAM KẾT CỦA CHỦ CƠ SỞ 88

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

GPMT : Giấy phép môi trường

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

QCXDVN : Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QĐ : Quyết định

QH : Quốc hội

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

TT : Thông tư

UBND : Ủy ban nhân dân

XLCTCN : Xử lý chất thải công nghiệp

HTXLNTTT : Hệ thống xử lý nước thải tập trung

Trang 7

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1 1 Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất của KCN Tây Bắc Củ Chi 4

Bảng 1 2 Cơ cấu các ngành nghề hoạt động trong KCN Tây Bắc Củ Chi 5

Bảng 1 3 Thống kê các hạng mục công trình của KCN Tây Bắc Củ Chi 7

Bảng 1 5 Các doanh nghiệp đã đầu tư vào KCN Tây Bắc Củ Chi 10

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng điện của Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN 14

Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước của Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi 16

Bảng 1 7 Nhu cầu xả thải của Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi 21

Bảng 1 8 Khối lượng hóa chất tại KCN Tây Bắc Củ Chi 27

Bảng 3 1 Bảng thống kê thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước mưa 32

Bảng 3 2 Bảng thống kê thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước thải của KCN 34

Bảng 3 3 Thông số kỹ thuật các hạng mục công trình của hệ thống XLNT tập trung 42 Bảng 3.4 Thông số kỹ thuật của các máy móc thiết bị lặp đặt cho hệ thống XLNT tập trung 43

Bảng 3.5 Khối lượng các loại hóa chất sử dụng cho quá trình vận hành HTXLNTTT 49

Bảng 3.6 Giá trị giới hạn nước thải đầu vào Hệ thống XLNTTT của KCN 50

Bảng 3.7 Thông số kỹ thuật thiết bị của hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 52

Bảng 3 8 Biện pháp giảm thiểu bụi và khí thải tại KCN 56

Bảng 3 9 Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt dự kiến phát sinh 58

Bảng 3 10 Khối lượng chất thải rắn công nghiệp thông thường (bùn thải) phát sinh dự kiến 59

Bảng 3 11 Kết quả phân tích mẫu bùn thải ngày 09/09/2022 60

Bảng 3 12 Kết quả phân tích mẫu bùn thải ngày 10/09/2022 61

Bảng 3 13 Kết quả phân tích mẫu bùn thải ngày 12/09/2022 62

Bảng 3 14 Danh sách chất thải nguy hại phát sinh và khối lượng dự kiến phát sinh 65

Bảng 3 15 Các thay đổi so với báo cáo ĐTM được phê và đã được xác nhận hoàn thành 70

Bảng 3 16 Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất của KCN Tây Bắc Củ Chi 75

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1 1 Sơ đồ vị trí và các đối tượng tiếp giáp KCN Tây Bắc Củ Chi (ảnh chụp vệ

tinh tháng 10/2022) 3

Hình 1 2 Một số hình ảnh về hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN 9

Hình 1 3 Sơ đồ mặt bằng vị trí dự kiến xây dựng HT XLNTTT, công suất 2.000 m3/ng.đ 29

Hình 3 1 Sơ đồ mạng lưới thu gom và thoát nước mưa 33

Hình 3.2 Sơ đồ thu gom và thoát nước thải 36

Hình 3.3 Mô hình bể tự hoại 03 ngăn 37

Hình 3.4 Sơ đồ công nghệ hệ thống XLNT tập trung, công suất 3.000 m3/ngày.đêm 38 Hình 3 5 Một số hình ảnh thực tế Hệ thống XLNT tập trung, công suất 3.000m3/ngàyđêm 41

Hình 3 6 Hệ thống quan trắc nước thải tự động, liên tục 55

Hình 3 9 Các thùng đựng rác thải sinh hoạt trong Nhà máy xử lý nước thải tập trung 58

Hình 3 10: Kho chứa và các thùng chứa CTNH 65

Trang 9

Chương I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ

1 TÊN CHỦ CƠ SỞ

- Tên chủ cơ sở: Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Công nghiệp - Thương Mại

Củ Chi

- Địa chỉ văn phòng: Ấp Bàu Tre 2, Xã Tân An Hội, Huyện Củ Chi, Tp.HCM

- Người đại diện theo pháp luật của chủ cơ sở:

+ Ông: ĐOÀN MINH DUY; Chức vụ: Tổng Giám đốc;

+ Điện thoại: 0283 8920 587

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mã số: 0302704764 của Sở Kế hoạch

và Đầu tư Tp.HCM – Phòng Đăng ký Kinh doanh đăng ký lần đầu ngày 27 tháng 08 năm 2002, đăng ký thay đổi lần thứ 11, ngày 01 tháng 06 năm 2022

2 TÊN CƠ SỞ

- Tên cơ sở: Xây dựng và kinh doanh cơ sở, hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc

Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (Sau đây gọi tắt là Khu công nghiệp

- Quyết định số 1168/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc cho Công ty Thương mại Củ Chi thuê đất để đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh;

- Quyết định số 479/BXD/KTQH ngày 18 tháng 10 năm 1997 của Bộ Xây dựng

về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh;

- Quyết định số 827/QĐ-UB-KT ngày 25 tháng 02 năm 1997 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc phê duyệt quy hoạch Khu công nghiệp Tây Bắc

Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh;

- Quyết định số 3354/QĐ-UBND ngày 02 tháng 08 năm 2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

- Quyết định số 3247/QĐ-UBND ngày 30 tháng 06 năm 2014 của Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh về duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ

lệ 1/2000 Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (phần trung tâm hành chính, dịch vụ)

- Quyết định số 6522/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2020 của Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi về duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ

Trang 10

1/2000 Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (phần trung tâm hành chính, dịch vụ)

- Quyết định số 1064/QĐ-MTg ngày 12 tháng 08 năm 1997 của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự

án Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc - huyện Củ Chi

- Giấy xác nhận số 96/GXN-TCMT ngày 01 tháng 12 năm 2014 của Tổng cục Môi trường Giấy xác nhận việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành của Dự án Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

- Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1252/GP-STNMT-TNNKS ngày

15 tháng 11 năm 2019 của Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh;

- Quy mô của cơ sở (phân loại theo tiêu chí quy định của pháp luật về đầu tư

công): Cơ sở thuộc nhóm A theo tiêu chí phân loại cơ sở tại Luật đầu tư công số 39/2019/QH14 ngày 13/06/2019 của Quốc Hội Đồng thời, cơ sở thuộc nhóm I theo

quy định tại Mục số 01 Phụ lục III Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính Phủ về quy định chi tiết một số điều Luật Bảo vệ môi trường, do đó, Cơ sở thuộc đối tượng phải lập hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường (GPMT) Hồ sơ đề xuất cấp giấy phép môi trường của cơ sở trình Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp phép

3 CÔNG SUẤT, CÔNG NGHỆ, SẢN PHẨM SẢN XUẤT CỦA CƠ SỞ

3.1 Công suất hoạt động của cơ sở

3.1.1 Phạm vi, diện tích của cơ sở

a Pham vi của cơ sở

Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi có tổng diện tích là 208ha, tọa lạc về phía Tây Bắc Tp.Hồ Chí Minh; nằm trên Quốc lộ 22 - là cửa ngõ huyết mạch phía Tây Bắc Tp.Hồ Chí Minh và cách trung tâm thành phố khoảng 35km Phạm vi KCN bao gồm một phần của thị trấn Củ Chi, xã Trung Lập Hạ và xã Tân An Hội thuộc huyện Củ Chi, được giới hạn như sau:

- Phía Bắc : Giáp Kênh Đông;

- Phía Nam : Giáp Khu dân cư hiện hữu dọc Quốc lộ 22 và nằm cách

Quốc lộ 22 khoảng 500 m về phía Bắc;

- Phía Đông : Giáp Khu dân cư hiện hữu nằm dọc theo Hương lộ 1 và cách

Hương lộ 1 khoảng 300m về phía Tây;

- Phía Tây : Giáp Khu dân cư hiện hữu thuộc xã Trung Lập Hạ

Trang 11

Hình 1 1 Sơ đồ vị trí và các đối tượng tiếp giáp KCN Tây Bắc Củ Chi (ảnh chụp vệ tinh tháng 10/2022)

dọc theo Quốc lộ 22

Trang 12

b Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất của cơ sở

Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi được đầu tư, xây dựng trên khu đất có tổng diện tích là 208 ha Chủ cơ sở đã ký hợp đồng thuê đất với Sở Địa Chính - Nhà đất Tp.Hồ Chí

Minh tại Hợp đồng số 4598/HĐ-GTĐ ngày 06/04/1999 và Phụ lục hợp đồng thuê đất số 7851/PL-TNMT-QLSDĐ ngày 31/10/2014, thời hạn thuê đất là 50 năm kể từ ngày

30/12/1998

Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất của Khu công nghiệp được tổng hợp tại bảng sau:

Bảng 1 1 Quy mô diện tích và cơ cấu sử dụng đất của KCN Tây Bắc Củ Chi

phê duyệt ĐTM số 1064/QĐ-MTg ngày 12/08/1997

Theo Giấy xác nhận hoàn thành

số 96/GXN-TCMT ngày 01/12/2014

Tại thời điểm lập

Hồ sơ GPMT (*)

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

Diện tích (ha)

Tỷ lệ (%)

3.1.2 Loại hình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi tập trung vào lĩnh vực xây dựng và kinh doanh

cơ sở hạ tầng KCN

Cơ cấu ngành nghề quy hoạch đầu tư của KCN Tây Bắc Củ Chi tương đối sạch, ít gây ô nhiễm môi trường Hiện nay có 44 doanh nghiệp đã được thu hút đầu tư vào KCN, với các ngành nghề như bảng sau:

Trang 13

Bảng 1 2.Cơ cấu các ngành nghề hoạt động trong KCN Tây Bắc Củ Chi

STT Ngành nghề thu hút đầu tư

1 Các ngành công nghiệp điện máy, sản xuất máy móc, thiết bị phụ tùng điện công nghiệp và điện gia dụng (không có xi mạ)

2 Các ngành công nghiệp điện tử, tin học, thông tin viễn thông (không có xi mạ)

3

Các ngành công nghiệp nhẹ như đồ chơi trẻ em, nữ trang giả, may, dệt (không

có công đoạn nhuộm), dày da (không có công đoạn thuộc da), các sản phẩm gốm, sứ, thủy tinh, pha lê,

4 Các ngành công nghiệp bao bì, chế bản, thiết kế mẫu mã, in ấn giấy (không sản xuất bột giấy)

5 Các ngành công nghiệp sành sứ, thủy tinh, nhựa, cao su (không chế biến mủ)

6 Các ngành công nghiệp cơ khí chính xác như sản xuất, lắp ráp đồng hồ, các thiết bị, dụng cụ, phụ tùng,

7 Các ngành công nghiệp cơ khí chế tạo, sửa chữa máy móc, cơ khí xây dựng

8 Các ngành công nghiệp sản xuất gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, trang thiết bị văn phòng, khách sạn, trang trí nội thất

9 Các ngành công nghiệp chế tạo ô tô, máy kéo, máy phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiếp, xe máy, phương tiện vận tải và phụ tùng thay thế

10 Các ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm

11 Các sản phẩm nhựa kim khí, dụng cụ gia đình,

12 Các sản phẩm thép xây dựng, thép ống, cấu kiện thép

Nguồn: Báo cáo đánh giá tác động môi trường của Cơ sở đã được phê duyệt, 1997

3.2 Công nghệ sản xuất của cơ sở

Cơ sở không thực hiện sản xuất mà chỉ đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở, hạ tầng Khu công nghiệp Do đó, trong quá trình vận hành KCN, Chủ cơ sở đóng vai trò là đơn vị đầu tư và kinh doanh hạ tầng kỹ thuật, việc đầu tư xây dựng các nhà máy, xí nghiệp theo quy hoạch được phê duyệt do các nhà đầu tư thứ cấp thực hiện theo các dự

án riêng trên cơ sở thỏa thuận với Chủ cơ sở theo hình thức hợp đồng thuê lại đất và dịch

vụ hạ tầng kỹ thuật Quy chế quản lý hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư thứ cấp được

mô tả, bao gồm:

3.2.1 Quản lý hoạt động đấu nối hạ tầng kỹ thuật

- Đấu nối hệ thống thu gom và thoát nước thải: Hoạt động đấu nối hệ thống thu

gom, thoát nước thải của các nhà đầu tư thứ cấp vào KCN tuân thủ theo quy chế quản lý chung và quản lý của chủ cơ sở về đấu nối hạ tầng Yêu cầu về quản lý chất lượng nước thải từ các nhà máy, xí nghiệp khi đấu nối vào hệ thống thu gom và xử lý tập trung của KCN, bao gồm:

Trang 14

+ Đối với nước thải sinh hoạt: Nước thải sinh hoạt từ các nhà máy trong KCN được thu gom và xử lý sơ bộ tại bể tự hoại 03 ngăn trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung và dẫn về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN

+ Đối với nước thải công nghiệp: Các nhà máy, xí nghiệp trong KCN đảm bảo thu

gom và xử lý nước thải công nghiệp đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B – Giới hạn tiếp

nhận nước thải của KCN trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung và dẫn

về hệ thống xử lý nước thải tập trung của KCN

- Thu gom rác thải và vệ sinh môi trường: Các nhà máy trong KCN có trách nhiệm

tự thu gom, quản lý và hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom, xử lý theo quy định

3.2.2 Hoạt động bảo trì, bảo dưỡng công trình hạ tầng kỹ thuật

- Trong giai đoạn hoạt động của cơ sở bao gồm việc vận hành hệ thống giao thông

và hạ tầng kỹ thuật của KCN do Chủ cơ sở thực hiện theo quy định của nhà nước, cụ thể: + Hoạt động của hệ thống giao thông: Việc tuân thủ bảo trì, bảo dưỡng hệ thống đường giao thông được thực hiện thường xuyên theo quy định hiện hành về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

+ Hệ thống vệ sinh môi trường, thu gom, thoát nước mưa và nước thải: Duy trì vận hành hệ thống vệ sinh môi trường, thu gom, thoát nước mưa và nước thải, đảm bảo khả năng vận hành tối đa công suất thiết kế các hạng mục này Công tác bảo trì, bảo dưỡng và sửa chữa được thực hiện thường xuyên trong suốt quá trình vận hành cơ sở + Nguồn cấp nước: Do Công ty TNHH MTV Quản lý Khai thác Dịch vụ Thủy Lợi

(trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Tp HCM) cung cấp nước cho các

doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất trong KCN Tây Bắc Củ Chi

- Ngoài ra, KCN Tây Bắc Củ Chi thực hiện đầy đủ những vấn đề môi trường liên quan đến sự cố, rủi ro trong vận hành hệ thống hạ tầng kỹ thuật của KCN

3.3 Sản phẩm của cơ sở

Sản phẩm của cơ sở: Là hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Khu công nghiệp và các doanh nghiệp được thu hút đầu tư vào KCN

3.3.1 Về hệ thống hạ tầng kỹ thuật

- Tại thời điểm lập hồ sơ đề xuất cấp Giấy phép môi trường: Chủ cơ sở đã xây

dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật của Khu công nghiệp phục vụ cho hoạt động của các doanh nghiệp thứ cấp trong Khu công nghiệp theo báo cáo ĐTM, giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường và các quy hoạch đã được phê duyệt

- Hạng mục tiếp tục đầu tư theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt sau khi được

cấp Giấy phép môi trường: Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 2.000

m3/ngày.đêm – dự kiến sẽ đầu tư xây dựng theo tiến độ đầu tư xây dựng của dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng

- Chi tiết bao gồm các hạng mục sau:

Trang 15

Bảng 1 3 Thống kê các hạng mục công trình của KCN Tây Bắc Củ Chi

công trình

Theo Quyết định phê duyệt ĐTM số số 1064/QĐ-MTg ngày 12/08/1997

Theo Giấy xác nhận hoàn thành số 96/GXN- TCMT ngày 01/12/2014

- Trạm cứu hỏa và bảo vệ môi

trung

Hệ thống XLNTTT có tổng công suất dự kiến: 14.000

- Hệ thống XLNTTT của KCN (hiện hữu): 3.000

Hệ thống XLNTTT của KCN (hiện hữu):

Đã hoàn thiện 100%

Trang 16

STT Hạng mục

công trình

Theo Quyết định phê duyệt ĐTM số số 1064/QĐ-MTg ngày 12/08/1997

Theo Giấy xác nhận hoàn thành số 96/GXN- TCMT ngày 01/12/2014

Thời điểm lập

Hồ sơ GPMT

Ghi Chú

- Hệ thống XLNT của Nhà máy Bia Sài Gòn -

trừ đấu nối vào KCN theo quy định tại thời điểm đầu tư, đã được Bộ TN&MT cấp giấy phép

xả thải)

- Hệ thống XLNT của Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi: 4.500

miễn trừ đấu nối vào KCN theo quy định tại thời điểm đầu tư,

đã được Bộ TNMT cấp giấy phép xả thải)

- HT XLNTTT của KCN (tiếp tục đầu tư theo báo cáo ĐTM

đã được phê duyệt):

Hạng dự kiến sẽ đầu tư xây dựng theo tiến độ đầu tư xây dựng của Nhà máy Bia Sài Gòn

- Củ Chi mở rộng

Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp Thương mại Củ Chi, 2022

Trang 17

Một số hình ảnh về cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong Khu công nghiệp như sau:

Tuyến đường nội bộ và mạng lưới điện Lao công thu dọn vệ sinh khu vực vỉa hè

Hệ thống thu gom, thoát nước mưa Trụ tiếp nước chữa cháy

Hình 1 2 Một số hình ảnh về hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong KCN

3.3.2 Về các doanh nghiệp đã thu hút đầu tư vào cơ sở

Tại thời điểm lập Báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường, Cơ sở đã thu hút được

44 doanh nghiệp đầu tư vào KCN Tây Bắc Củ Chi với tổng diện tích của các doanh nghiệp là 1.527.675,90 m2 tương đương 152,76 ha Trong đó:

- 35 doanh nghiệp đang hoạt động, với tổng diện tích đất là 1.415.148,7 m2 tương đương 141,51 ha;

- 09 doanh nghiệp đang tạm ngưng hoạt động và chưa hoạt động với tổng diện tích đất là 112.527,2 m2 tương đương 11,25 ha, gồm:

+ 04 doanh nghiệp đang tạm ngưng hoạt động;

+ 01 doanh nghiệp có nhà xưởng nhưng chưa hoạt động;

+ 01 doanh nghiệp đang xây dựng;

+ 03 doanh nghiệp chưa xây dựng

Cụ thể như bảng sau:

Trang 18

Bảng 1 4 Các doanh nghiệp đã đầu tư vào KCN Tây Bắc Củ Chi

Trang 20

Nguồn: Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Công nghiệp – Thương mại Củ Chi, 2022

Phần SX Cơ Khí Duy Phong thuê lại đất từ Công

ty Minh Đạt và

là đơn vị đang trực tiếp hoạt động tại KCN

Tạm ngưng hoạt động

Trang 21

Theo Quyết định số 6522/QĐ-UBND ngày 30/11/2020 của Ủy ban nhân dân huyện

Củ Chi về duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (phần trung tâm hành chính, dịch vụ), diện tích đất công nghiệp là 153,20 ha Hiện tại, KCN đã thu hút 44 doanh nghiệp đầu tư với tổng diện tích đạt 1.527.675,90m2 tương đương 152,76 ha diện tích đất công nghiệp còn lại khoảng 0,44 ha Tuy nhiên, KCN xác định không thu hút đầu

tư thêm Do đó, tỷ lệ lấp đầy của KCN Tây Bắc Củ Chi hiện tại được xem là đạt 100%

Ghi chú:

(*) Tổng Công ty Cổ Phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn thuê đất trong KCN Tây Bắc Củ Chi với tổng diện tích là 500.655,3m2 tương đương khoảng 50 ha, để thực hiện dự án đầu tư, bao gồm:

- Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu, có diện tích 26ha, công suất sản xuất

của nhà máy là 264 triệu lít/năm Hiện tại, Nhà máy đã được đầu tư hoàn thiện và đang hoạt động trong KCN, đồng thời đã được miễn trừ đấu nối nước thải về Hệ thống XLNT tập trung của KCN Toàn bộ nước thải phát sinh từ Nhà máy sẽ được thu gom và xử lý tại

Hệ thống xử lý nước thải cục bộ, công suất 4.500 m3/ngàyđêm của Nhà máy Nước thải sau xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9 và Kf=1,0 được phép xả thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận là kênh Đức Lập và cuối cùng chảy ra sông Sài Gòn Thông tin chung về pháp lý Hồ sơ môi trường của Nhà máy như sau:

+ Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp Tp.HCM cấp Quyết định số 2618/QĐ-BQL-KCN-HCM-QLMT ngày 19 tháng 10 năm 2009 về việc phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Nâng công suất Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi từ 200 triệu lít/năm lên 264 triệu lít/năm” của Tổng Công ty Cổ Phần Bia Rượu

Nước giải khát Sài Gòn tại KCN Tây Bắc Củ Chi

+ Ban Quản lý các Khu chế xuất và Công nghiệp Tp.HCM cấp Giấy xác nhận số 338/GXN-BQL ngày 27 tháng 01 năm 2015 về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành “Nâng công suất nhà máy bia Sài Gòn – Củ Chi từ 200 triệu lít/năm lên 264 triệu lít/năm” của Tổng Công ty Cổ Phần Bia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn

+ Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước số BTNMT ngày 04 tháng 12 năm 2020, với lưu lượng xả thải lớn nhất: 4.500m3/ngày.đêm Thời hạn của giấy phép là mười (10) năm kể từ ngày 04/12/2020

234/GP Nhà máy Bia Sài Gòn 234/GP Củ Chi mở rộng (theo doanh nghiệp thông tin với KCN):

Dự kiến thực hiện đầu tư mới trên khu đất có diện tích 24ha còn lại Căn cứ theo điểm a khoản 1 Điều 53 và điểm a khoản 3 Điều 86 Luật Bảo vệ môi trường 2020, toàn bộ nước

thải phát sinh tại dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng sau khi xử lý sơ bộ đạt

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B – Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN, sẽ được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung và dẫn về Hệ thống XLNTTT của KCN xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,0 trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

Trang 22

4 NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU, PHẾ LIỆU, ĐIỆN NĂNG, HÓA CHẤT SỬ DỤNG, NGUỒN CUNG CẤP ĐIỆN, NƯỚC CỦA CƠ SỞ

Cơ sở thuộc loại hình đầu tư xây dựng và kinh doanh cơ sở, hạ tầng Khu công nghiệp nên nguyên liệu, nhiên liệu chủ yếu là điện, nước, hóa chất xử lý nước thải, xăng dầu chạy máy phát điện dự phòng và phục vụ hoạt động vận chuyển nội bộ trong Nhà máy xử lý nước thải

4.1 Nguồn cung cấp điện của cơ sở

- Nguồn cung cấp điện: Chi nhánh Tổng Công ty Điện lực thành phố Hồ Chí Minh TNHH - Công ty Điện lực Củ Chi

- Mục đích sử dụng điện: Để vận hành máy móc, thiết bị, sinh hoạt của công nhân viên, thắp sáng và thông thoáng tại Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN

- Nhu cầu sử dụng điện cho Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN trung

bình khoảng 1.164 KWh/ngày, cụ thể như bảng sau:

Bảng 1 5 Nhu cầu sử dụng điện của Nhà máy xử lý nước thải tập trung của KCN

STT Thời gian sử dụng điện Đơn vị tính Lượng điện

bình 01 ngày

KWh/ngày 1.164

Nguồn: Hóa đơn tiền điện của cơ sở tháng 7, tháng 8 và tháng 10, 2022

4.2 Nguồn cung cấp nước của cơ sở

4.2.1 Nguồn cung cấp nước của cơ sở

- Nguồn cung cấp nước cho các doanh nghiệp thứ cấp trong Khu công nghiệp: Do Công ty TNHH MTV QL KT-DV Thủy Lợi Tp.HCM cung cấp, có công suất thiết kế là 10.190 m3/ngày.đêm

- Riêng nguồn cung cấp nước cho Nhà máy Bia Sài Gòn Củ Chi hiện hữu: Có 02 nguồn gồm Công ty TNHH MTV QL KT-DV Thủy Lợi Tp.HCM cung cấp, có công suất thiết kế là 10.190 m3/ngày.đêm và Công ty Cổ phần Hạ tầng Nước Sài Gòn – Saigon Water cung cấp

4.2.2 Nhu cầu sử dụng nước của cơ sở

a Nhu cầu sử dụng nước thực tế tại thời điểm lập Hồ sơ GPMT

Theo Tờ khai nộp phí BVMT đối với nước thải công nghiệp của Cơ sở Quý I, Quý

II, Quý III năm 2022, nhu cầu sử dụng nước cấp cho 34 doanh nghiệp đang hoạt động

trung bình là 4.558,77 m 3/ngày.đêm

Trang 23

Theo báo cáo của Tổng Công ty Cổ Phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn là Chủ

đầu tư của Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi (với tổng diện tích thuê đất khoảng 50 ha),

nhu cầu sử dụng nước cấp của Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu (với quy mô diện

tích đất xây dựng khoảng 26ha, công suất sản xuất hiện hữu khoảng 184 triệu lít/năm) là

1.994,07 m 3 /ngày.đêm Khi đó, định mức sử dụng nước của Nhà máy là 110

m3/ha/ngàyđêm

Như vậy, tổng nhu cầu sử dụng nước theo thực tế tại thời điểm lập Hồ sơ Giấy phép

môi trường của KCN Tây Bắc Củ Chi khoảng 6.552,84 m 3/ngày.đêm (đã bao gồm nước

cấp cho Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu)

b Nhu cầu sử dụng nước tối đa khi các doanh nghiệp trong KCN hoạt động đạt 100% công suất

Nguồn nước cấp cho Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi bao gồm 34 doanh nghiệp đang hoạt động; 09 doanh nghiệp đang tạm ngưng hoạt động, chưa hoạt động; Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu và dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng, như sau:

- Đối với 34 doanh nghiệp đang hoạt động: Theo mục 4.2.2.a, lượng nước cấp cho

34 doanh nghiệp đang hoạt động là 4.558,77 m 3 /ngày.đêm

- Đối với Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu (khi nhà máy hoạt động 100%

công suất, đạt 264 triệu lít/năm): Lượng nước cấp cho Nhà máy hiện hữu là:

1.994.07m3/ngày.đêm x 264 triệu lít/năm/184 triệu lít/năm = 2.860 m 3 /ngày.đêm

- Đối với 09 doanh nghiệp đang tạm ngưng hoạt động và chưa hoạt động: Theo

QCVN 01:2021/BXD_Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng, lượng nước cấp tối thiểu cho KCN là 20 m3/ha/ngày.đêm Căn cứ vào đặc trưng ngành nghề của các doanh nghiệp, lựa chọn nước cấp sử dụng khoảng 30m3/ha/ngày.đêm Như vậy, lượng

nước cấp cho 09 doanh nghiệp đang tạm ngưng hoạt động và chưa hoạt động (với tổng

diện tích khoảng 11,25ha – theo thống kê tại mục 3.2.2 Chương 1) là:

30m3/ha/ngàyđêm x 11,25 ha = 337,50 m 3 /ngày.đêm

- Đối với dự án nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng: Tham khảo định mức sử

dụng nước cấp thực tế tại Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu tại mục 4.2.3.a là 110

m3/ha/ngày.đêm Như vậy, lượng nước cấp cho dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở

rộng có tính chất ngành nghề tương tự (với quy mô diện tích đất xây dựng mở rộng

Trang 24

Bảng 1 6 Nhu cầu sử dụng nước của Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi

nước tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng nước thực tế tại thời điểm lập Hồ sơ GPMT (m 3 /ngày.đêm)

Trang 25

STT Tên doanh nghiệp Nhu cầu sử dụng

nước tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng nước thực tế tại thời điểm lập Hồ sơ GPMT (m 3 /ngày.đêm)

35

Tổng Công ty Cổ Phần Bia Rượu NGK

Sài Gòn (Nhà máy Bia Sài Gòn Củ Chi

hiện hữu)

Tổng Công ty Cổ Phần Bia Rượu NGK

Sài Gòn (Nhà máy Bia Sài Gòn Củ Chi

mở rộng)

Trang 26

STT Tên doanh nghiệp Nhu cầu sử dụng

nước tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng nước thực tế tại thời điểm lập Hồ sơ GPMT (m 3 /ngày.đêm)

36

CN Thảo Uyên Shol 2 - Công ty TNHH

Thương Mại và Sản Xuất May Mặc Thảo

Uyên

Ghi chú: (-): Các doanh nghiệp đang tạm ngưng hoạt động, chưa hoạt động và

chưa đầu tư mở rộng

4.2.3 Nhu cầu xả thải của cơ sở

a Nhu cầu xả thải thực tế tại thời điểm lập Hồ sơ GPMT

- Theo Tờ khai nộp phí BVMT đối với nước thải công nghiệp của cơ sở Quý I, Quý

II, Quý III năm 2022, nhu cầu xả nước thải của 34 doanh nghiệp đang hoạt động trung

bình là 2.450,39 m 3 /ngày.đêm Toàn bộ nước thải phát sinh từ các doanh nghiệp đang

hoạt động được thu gom và đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung của KCN và dẫn về hệ thống XLNTTT, công suất 3.000 m3/ngày.đêm để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,0 trước khi thải ra kênh Đức Lập;

- Theo báo cáo của Tổng Công ty Cổ Phần Bia Rượu Nước giải khát Sài Gòn cung

cấp, lượng nước thải phát sinh hiện tại của Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu trung

bình là 1.395,8 m 3 /ngày.đêm Khi đó, với lượng nước cấp hiện tại là

1.994,07m3/ngày.đêm, thì lượng nước thải phát sinh sẽ bằng 70% lượng nước cấp

(1.994,07 m 3 /ngày.đêm: 1.395,8 m 3 /ngày.đêm x 100% = 70%) Toàn bộ nước thải phát

sinh từ Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu được thu gom, dẫn về hệ thống XLNT

cục bộ của Nhà máy, công suất 4.500m3/ngày.đêm để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,0 và được phép xả thải trực tiếp ra nguồn tiếp nhận là kênh Đức

Trang 27

Lập, cuối cùng chảy ra sông Sài Gòn (được miễn trừ đấu nối nước thải về Hệ thống

XLNT tập trung, công suất 3.000 m 3 /ngày đêm của KCN – Nhà máy đã được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy phép xả thải vào nguồn nước số 234/GP-BTNMT ngày

04 tháng 12 năm 2020, với lưu lượng xả thải lớn nhất: 4.500m 3 /ngày.đêm)

b Nhu cầu xả thải tối đa khi các doanh nghiệp trong KCN hoạt động đạt 100% công suất

Khi các doanh nghiệp trong KCN đi vào hoạt động đạt 100%, nhu cầu xả thải của KCN, bao gồm: 34 doanh nghiệp đang hoạt động; 09 doanh nghiệp đang tạm ngưng hoạt động, chưa hoạt động; Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu và dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng, như sau:

- Đối với 34 doanh nghiệp đang hoạt động: Theo mục 4.2.3.a, lượng nước thải

phát sinh khoảng 2.450,39 m 3 /ngày.đêm

- Đối với 09 doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động và chưa hoạt động: Theo mục

4.2.2.b, lượng nước thải phát sinh khoảng 337,50 m 3/ngày.đêm (tính bằng 100% lượng

nước cấp)

Như vậy, tổng lượng nước thải phát sinh của 43 doanh nghiệp là

2.787,89m 3 /ngày.đêm Toàn bộ lượng nước thải sẽ được thu gom và dẫn về Hệ thống

XLNTTT, công suất 3.000 m3/ngày.đêm để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A,

Kq=0,9, Kf=1,0 trước khi thải ra môi trường

- Đối với Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu (khi nhà máy hoạt động 100%

công suất, đạt 264 triệu lít/năm): Tham khảo mục 4.2.3.a, lượng nước thải tính bằng 70%

nước cấp, như vậy lượng nước thải phát sinh của Nhà máy hiện hữu khoảng 2.002

m 3/ngày.đêm Toàn bộ nước thải phát sinh từ Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi hiện hữu

được thu gom, dẫn về hệ thống XLNT cục bộ của Nhà máy, công suất 4.500m3/ngày.đêm

để xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,0 và được phép xả thải trực

tiếp ra nguồn tiếp nhận là kênh Đức Lập, cuối cùng chảy ra sông Sài Gòn (được miễn trừ

đấu nối nước thải của nhà máy về Hệ thống XLNT tập trung, công suất 3.000

m 3 /ngày.đêm của KCN)

- Đối với dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng: Tham khảo mục 4.2.3.a, lượng nước thải phát sinh tính bằng 70% lượng nước cấp, như vậy lượng nước thải phát

sinh của Nhà máy mở rộng khoảng 1.848 m 3 /ngày đêm Căn cứ theo điểm a khoản 1

Điều 53 và điểm a khoản 3 Điều 86 Luật Bảo vệ môi trường 2020, toàn bộ nước thải phát

sinh tại Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng sau khi xử lý sơ bộ đạt QCVN

40:2011/BTNMT, cột B – Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN, sẽ được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung và dẫn về Hệ thống XLNTTT bổ sung, công suất 2.000m3/ngày.đêm của KCN Hệ thống XLNTTT bổ sung dự kiến sẽ đầu tư, xây dựng cùng với tiến độ đầu tư Nhà máy Bia Sài Gòn Củ Chi mở rộng, bảo đảm hệ thống xử lý nước thải tập trung bổ sung, công suất 2.000 m3/ngày.đêm được xây dựng hoàn thành trước khi Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng đi vào hoạt động và chỉ cho phép dự

án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng đi vào hoạt động khi hệ thống xử lý nước thải tập trung bổ sung, công suất 2.000 m3/ngày.đêm của KCN đã xây dựng, hoàn thành

Trang 28

c Nhu cầu xả thải theo nội dung báo cáo ĐTM đã được phê duyệt

Theo nội dung báo cáo ĐTM của Cơ sở đã được phê duyệt, tổng lưu lượng xả nước

thải của KCN là 9.350 m 3 /ngày.đêm

❖ Nhu cầu xả thải của KCN thực tế tại thời điểm lập Hồ sơ GPMT, nhu cầu xả thải

tối đa khi các doanh nghiệp trong KCN hoạt động đạt 100% công suất và theo nội dung

báo cáo ĐTM đã phê duyệt được tổng hợp cụ thể tại bảng sau:

Trang 29

Bảng 1 7 Nhu cầu xả thải của Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi

suất HTXLNT cục bộ của các doanh nghiệp thứ cấp

Chất lượng nước thải sau xử lý cục bộ

Tình trạng đấu nối Nhu cầu xả

nước thải theo báo cáo ĐTM được duyệt (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng xả nước thải tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu xả nước thải thực tế tại thời điểm lập HS GPMT (m 3 /ngày.đêm)

9.350

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

Trang 30

STT Tên doanh nghiệp Nhu cầu xả thải Công

suất HTXLNT cục bộ của các doanh nghiệp thứ cấp

Chất lượng nước thải sau xử lý cục bộ

Tình trạng đấu nối Nhu cầu xả

nước thải theo báo cáo ĐTM được duyệt (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng xả nước thải tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu xả nước thải thực tế tại thời điểm lập HS GPMT (m 3 /ngày.đêm)

Trang 31

STT Tên doanh nghiệp Nhu cầu xả thải Công

suất HTXLNT cục bộ của các doanh nghiệp thứ cấp

Chất lượng nước thải sau xử lý cục bộ

Tình trạng đấu nối Nhu cầu xả

nước thải theo báo cáo ĐTM được duyệt (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng xả nước thải tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu xả nước thải thực tế tại thời điểm lập HS GPMT (m 3 /ngày.đêm)

Trang 32

STT Tên doanh nghiệp Nhu cầu xả thải Công

suất HTXLNT cục bộ của các doanh nghiệp thứ cấp

Chất lượng nước thải sau xử lý cục bộ

Tình trạng đấu nối Nhu cầu xả

nước thải theo báo cáo ĐTM được duyệt (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng xả nước thải tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu xả nước thải thực tế tại thời điểm lập HS GPMT (m 3 /ngày.đêm)

Chi nhánh Công ty Cổ phần Sữa

Quốc tế - Nhà máy Sữa Quốc tế Củ

Chi

QCVN 40:2011/BTNMT, cột B

Trang 33

STT Tên doanh nghiệp Nhu cầu xả thải Công

suất HTXLNT cục bộ của các doanh nghiệp thứ cấp

Chất lượng nước thải sau xử lý cục bộ

Tình trạng đấu nối Nhu cầu xả

nước thải theo báo cáo ĐTM được duyệt (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng xả nước thải tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu xả nước thải thực tế tại thời điểm lập HS GPMT (m 3 /ngày.đêm)

35

Tổng Công ty Cổ Phần Bia Rượu

NGK Sài Gòn (Nhà máy Bia Sài Gòn

Củ Chi hiện hữu)

QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9;

Kf=1,0

Nước thải sau xử lý đạt quy chuẩn cho phép

và xả ra nguồn tiếp nhận

Tổng Công ty Cổ Phần Bia Rượu

NGK Sài Gòn (Nhà máy Bia Sài Gòn

Củ Chi mở rộng)

nối

36

CN Thảo Uyên Shol 2 - Công ty

TNHH Thương Mại và Sản Xuất

May Mặc Thảo Uyên

Trang 34

STT Tên doanh nghiệp Nhu cầu xả thải Công

suất HTXLNT cục bộ của các doanh nghiệp thứ cấp

Chất lượng nước thải sau xử lý cục bộ

Tình trạng đấu nối Nhu cầu xả

nước thải theo báo cáo ĐTM được duyệt (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu sử dụng xả nước thải tối đa (m 3 /ngày.đêm)

Nhu cầu xả nước thải thực tế tại thời điểm lập HS GPMT (m 3 /ngày.đêm)

(Lượng nước thải không bao gồm

Nhà máy Bia Sài Gòn – Củ Chi

hiện hữu)

TỔNG CỘNG

(Lượng nước thải đã bao gồm

Nhà máy Bia Sài Gòn – Củ Chi

hiện hữu)

Trang 35

- Đối với nước thải sinh hoạt phát sinh từ các doanh nghiệp thứ cấp sẽ được xử lý

sơ bộ tại bể tự hoại 03 ngăn, sau đó được thu gom và đấu nối trực tiếp về Hệ thống XLNTTT của KCN để xử lý đạt quy chuẩn trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

4.3 Nhu cầu sử dụng hóa chất

Tại Khu công nghiệp nhu cầu hóa chất chủ yếu sử dụng cho Hệ thống XLNTTT, công suất 3.000 m3/ngày.đêm với khối lượng như sau:

Bảng 1 8 Khối lượng hóa chất tại KCN Tây Bắc Củ Chi

STT Tên hóa chất Mục đích Lượng hóa chất sử dụng

trong ngày

1 Axít (H2SO4) Ổn định pH 5 lít/ngày

2 Bazơ (NaOH) Ổn định pH 8,2 kg/ngày

3 Polymer Tăng khả năng keo tụ/tạo

bông (công đoạn ép bùn) 5 lít/ngày

4 Javen 2% (NaClO) Khử trùng và khử mùi 120 lít/ngày

Nguồn: Nhật ký vận hành HTXLNTTT, 2022

5 CÁC THÔNG TIN KHÁC LIÊN QUAN ĐẾN CƠ SỞ

❖ Đầu tư xây dựng Hệ thống xử lý nước thải tập trung bổ sung, công suất

2.000m 3 /ngày.đêm

Căn cứ vào nhu cầu xả thải tối đa khi các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi hoạt động đạt 100% công suất tại mục 4.2.3.b Chương 1, cho thấy khi

dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng được đầu tư xây dựng và đi vào hoạt

động, sẽ phát sinh lượng nước thải khoảng 1.848 m 3 /ngày.đêm Căn cứ theo điểm a

khoản 1 Điều 53 và điểm a khoản 3 Điều 86 Luật Bảo vệ môi trường 2020, thì toàn bộ

nước thải phát sinh tại dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng sau khi xử lý sơ

bộ đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột B – Giới hạn tiếp nhận nước thải của KCN phải được đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải chung và dẫn về Hệ thống XLNTTT của KCN xử lý đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,0 trước khi xả ra nguồn tiếp nhận

Do đó, Chủ cơ sở sẽ tiếp tục đầu tư xây dựng 01 Hệ thống XLNTTT bổ sung, công suất 2.000 m3/ngày.đêm theo báo cáo ĐTM đã được phê duyệt sau khi được cấp Giấy phép môi trường nhằm đáp ứng khả năng tiếp nhận xử lý nước thải phát sinh từ

dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng, cũng như các cơ sở đang hoạt động khác có nhu cầu thực hiện dự án nâng công suất sản xuất Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 2.000 m3/ngày.đêm dự kiến sẽ đầu tư xây dựng tại lô đất trống trong ranh quy hoạch Nhà máy xử lý nước thải tập trung của Khu công nghiệp

Trang 36

Tiến độ thực hiện đầu tư hệ thống XLNTTT mới, công suất 2.000m /ngày.đêm sẽ thực hiện theo tiến độ đầu tư xây dựng của dự án Nhà máy Bia Sài Gòn - Củ Chi mở rộng và các dự án nâng công suất khác trong KCN, bảo đảm xây dựng hoàn thành trước khi dự án mở rộng đi vào hoạt động

Công nghệ xử lý nước thải đề xuất tương tự Hệ thống xử lý nước thải tập trung, công suất 3.000 m3/ngày.đêm (hiện hữu), như sau: Nước thải → Bể thu gom → Bể điều hòa → Bể đệm → Bể Aerotank → Bể lắng → Bể khử trùng → Hệ thống quan

trắc nước thải tự động, liên tục (dùng chung cho 02 hệ thống) → Kênh Đức Lập (Nước

thải đạt QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,0)

Sơ đồ mặt bằng vị trí dự kiến đầu tư xây dựng Hệ thống XLNTTT bổ sung, công suất 2.000 m3/ngày.đêm như hình sau:

Trang 37

Hình 1 3 Sơ đồ mặt bằng vị trí dự kiến xây dựng HT XLNTTT, công suất 2.000 m 3 /ng.đ

Trang 38

hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, huyện Củ Chi, Tp.HCM

- Bộ Xây dựng cấp Quyết định số 479/BXD/KTQH ngày 18 tháng 10 năm 1997 về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

- Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cấp Quyết định số 3354/QĐ-UBND ngày 02 tháng 08 năm 2010 về việc điều chỉnh quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh và Quyết định

số 3247/QĐ-UBND ngày 30 tháng 06 năm 2014 về duyệt điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (phần trung tâm hành chính, dịch vụ)

- Ủy ban nhân dân huyện Củ Chi cấp Quyết định số 6522/QĐ-UBND ngày 30 tháng 11 năm 2020 về duyệt điều chỉnh cục bộ đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/2000 Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (phần trung tâm hành chính, dịch vụ)

- Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường cấp Quyết định số 1064/QĐ-MTg ngày

12 tháng 08 năm 1997 về việc phê chuẩn báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc - huyện Củ Chi

Do đó, cơ sở hoàn toàn phù hợp với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường

2 SỰ PHÙ HỢP CỦA CƠ SỞ ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA MÔI TRƯỜNG

Cơ sở đã đầu tư xây dựng hoàn thiện hệ thống XLNTTT, công suất 3.000m3/ngày.đêm Nước thải sau xử lý của KCN Tây Bắc Củ Chi đảm bảo các yêu cầu sau:

- Lưu lượng xả thải lớn nhất là: 3.000 m3/ngày.đêm (Theo công suất của Hệ thống);

- Nước thải sau xử lý đạt: QCVN 40:2011/BTNMT, cột A, Kq=0,9, Kf=1,0;

- Nguồn tiếp nhận nước thải là: Kênh Đức Lập

Hệ thống XLNTTT, công suất 3.000m3/ngày.đêm của KCN Tây Bắc Củ Chi đã được:

- Tổng cục Môi trường cấp Giấy xác nhận số 96/GXN-TCMT ngày 01 tháng 12

năm 2014 về việc đã thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai

Trang 39

đoạn vận hành của Dự án Xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh

- Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy phép xả nước

thải vào nguồn nước số 1252/GP-STNMT-TNNKS ngày 15 tháng 11 năm 2019 (Thời

hạn của giấy phép là 03 năm) cho phép lưu lượng xả thải tối đa là 2.900 m3/ngày.đêm Trong nội dung Báo cáo kết quả thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường phục vụ giai đoạn vận hành và được Tổng cục Môi trường cấp Giấy xác nhận số 96/GXN-TCMT ngày 01 tháng 12 năm 2014, cũng như trong nội dung Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước được Sở Tài nguyên và Môi trường thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước số 1252/GP-STNMT-TNNKS ngày 15 tháng 11 năm 2019, đã thực hiện đánh giá sự phù hợp của cơ sở đối với khả năng chịu tải của môi trường tiếp nhận nước thải là kênh Đức Lập Các nội dung này không thay đổi so với nội dung của Báo cáo nêu trên Do đó, Báo cáo đề xuất cấp GPMT không thực hiện đánh giá nội dung này

Trang 40

Chương III KẾT QUẢ HOÀN THÀNH CÁC CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CỦA CƠ SỞ

1 CÔNG TRÌNH, BIỆN PHÁP THOÁT NƯỚC MƯA, THU GOM VÀ XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Khu công nghiệp Tây Bắc Củ Chi đã đầu tư xây dựng hệ thống thu gom, thoát nước mưa và nước thải riêng biệt Các doanh nghiệp khi đấu nối vào hệ thống thu gom, thoát nước chung của KCN bắt buộc đấu nối theo hệ thống thu gom, thoát nước mưa và nước thải tương ứng

1.1 Thu gom, thoát nước mưa

Để tạo điều kiện cho nước mưa thoát nhanh, KCN Tây Bắc Củ Chi đã được chia thành 2 lưu vực để thoát nước mưa

- Hướng thoát nước thứ nhất: được xác định từ trục đường N4 trở về phía bắc

KCN bao gồm các tuyến cống BTLT: đường D1 (D1200-1500), đường D2 (D800), đường D3 (D800-1200), đường D4 (D1200-1500) và đường D6 (D1000), đường N2 (D600-800), đường N4 (D600), đường N1 thu nước về bằng tuyến cống D1500, riêng đoạn từ đường D3 đến D4 chạy về cửa xả số 1 bằng cống hộp đôi (2m x 2m) và đi âm dưới kênh N31A thoát ra kênh Đức Lập bằng cống bê tông ly tâm được sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam với chiều sâu chôn cống tối thiểu 1,5m tính từ tim cống, theo rạch Láng

The và đổ vào rạch Tra ra sông Sài Gòn

- Hướng thoát nước thứ hai: Thoát về phía Nam KCN theo các tuyến cống đường

D1 (D800-1000), đường D3 (D800), đường N5 (D600), đường N6 (D600-800) được nối vào đường D3 bằng tuyến cống D1500 ra cửa xả số 2 Quốc lộ 22 bằng cống bê tông ly tâm được sản xuất theo tiêu chuẩn Việt Nam với chiều sâu chôn cống tối thiểu là 1,5m

tính từ tim cống

- Tổng chiều dài đường ống là 17.418 m

(Biên bản nghiệm thu hoàn thành công trình để đưa vào sử dụng và Bản vẽ hệ thống thu gom, thoát nước mưa đính kèm tại phụ lục Báo cáo)

❖ Thông số kỹ thuật cơ bản của hệ thống thu gom, thoát nước mưa

Bảng 3 1 Bảng thống kê thông số kỹ thuật của hệ thống thu gom, thoát nước mưa

(m)

Đường kính (mm)

Số lượng hố ga nước mưa

Ngày đăng: 24/02/2024, 20:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN