1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiềm năng du lịch nhân văn của người khmer tại sóc trăng – hiện trạng và giải pháp

130 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiềm Năng Du Lịch Nhân Văn Của Người Khmer Tại Sóc Trăng – Hiện Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Nguyễn Thị Lan
Người hướng dẫn TS. Trịnh Thanh Sơn
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lí học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Lu ận TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN n vă CỦA NGƯỜI KHMER TẠI SÓC TRĂNG ạc th - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP sĩ a đị lý LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lan Lu TIỀM NĂNG DU LỊCH NHÂN VĂN ận CỦA NGƯỜI KHMER TẠI SÓC TRĂNG n vă - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ạc th sĩ Chuyên ngành : Địa lí học : 8310501 a đị Mã số lý LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH THANH SƠN Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Tiềm du lịch nhân văn người Khmer Sóc Trăng – Hiện trạng giải pháp” cơng trình nghiên cứu thân tơi Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng hướng dẫn TS Trịnh Thanh Sơn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan ận Lu n vă ạc th sĩ a đị lý LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới TS Trịnh Thanh Sơn, người tận tình bảo, hướng dẫn cho tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, quý thầy khoa Địa lí q thầy Phịng Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp nhiều ý kiến q báu tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn tới Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, Sở Văn hóa Thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng, sư phó chủ trì ngơi chùa tỉnh Sóc Lu Trăng, nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ cung cấp cho tơi nguồn tài liệu bổ ích, q ận giá phục vụ cho đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Trung tâm GDTX – GDNN Quận 7, bạn bè, vă đồng nghiệp gia đình ln bên ủng hộ, động viên tạo điều kiện n giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn ạc th Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn sĩ a đị lý Nguyễn Thị Lan MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Lu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH ận VÀ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 10 1.1 Cơ sở lí luận chung 10 vă 1.1.1 Một số khái niệm chung 10 n 1.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 16 th 1.1.3 Vai trò tài nguyên du lịch nhân văn với phát triển du lịch 22 ạc 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 sĩ 1.2.1 Kinh nghiệm xu hướng phát triển tài nguyên du lịch nhân đị văn số nước giới 23 a lý 1.2.2 Kinh nghiệm xu hướng phát triển tài nguyên du lịch nhân văn Việt Nam tỉnh Sóc Trăng 24 1.3 Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn 25 1.3.1 Di tích lịch sử văn hóa 25 1.3.2 Các lễ hội 26 1.3.3 Nghề làng nghề thủ công truyền thống 26 1.3.4 Nghệ thuật dân gian 27 1.3.5 Nghệ thuật ẩm thực 27 Tiểu kết chương 29 Chương ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA NGƯỜI KHMER Ở SÓC TRĂNG 31 2.1 Giới thiệu chung 31 2.1.1 Khái qt lịch sử hình thành tỉnh Sóc Trăng 31 2.1.2 Khái quát nguồn gốc hình thành dân tộc Khmer ĐBSCL 35 2.1.3 Giới thiệu chung dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 37 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hình thành phát triển tiềm du lịch nhân văn người Khmer tỉnh Sóc Trăng 39 2.2.1 Vị trí địa lí 39 2.2.2 Các nhân tố tự nhiên 39 Lu 2.2.3 Các nhân tố kinh tế- xã hội 42 ận 2.3 Hiện trạng tài nguyên du lịch nhân văn người Khmer tỉnh Sóc Trăng 48 vă 2.3.1 Di tích lịch sử văn hóa 48 n 2.3.2 Lễ hội 51 th 2.3.3 Phong tục tập quán 61 ạc 2.3.4 Làng nghề 64 sĩ 2.3.5 Nghệ thuật ẩm thực 68 đị 2.3.6 Nghệ thuật dân gian 71 a lý 2.4 Tiềm khai thác tài nguyên du lịch nhân văn người Khmer tỉnh Sóc Trăng 74 2.4.1 Khai thác điểm di tích lịch sử văn hóa người Khmer tỉnh Sóc Trăng 74 2.4.2 Phát triển loại hình tài nguyên du lịch nhân văn người Khmer tỉnh Sóc Trăng phục vụ hoạt động du lịch 78 2.4.3 Thị trường khách du lịch 84 2.4.4 Hiện trạng sở vật chất kĩ thuật phục vụ cho hoạt động du lịch 86 2.4.5 Đội ngũ lao động ngành du lịch 90 2.4.6 Các tuyến du lịch khai thác 91 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN CỦA NGƯỜI KHMER TẠI SÓC TRĂNG 97 3.1 Định hướng khai thác tài nguyên du lịch nhân văn người Khmer tỉnh Sóc Trăng 97 3.1.1 Cơ sở đề xuất định hướng 97 3.1.2 Mục tiêu phát triển 100 3.2 Giải pháp chủ yếu để khai thác có hiệu tài nguyên du lịch nhân văn người Khmer tỉnh Sóc Trăng 102 3.2.1 Giải pháp nguồn nhân lực 102 Lu 3.2.2 Giải pháp thị trường 103 ận 3.2.3 Giải pháp vốn đầu tư 104 3.2.4 Giải pháp đầu tư phát triển sở vật chất xây dựng sản phẩm vă du lịch 104 n 3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lí qui hoạch phát triển du lịch 105 th 3.2.6 Giải pháp công tác quảng bá du lịch tỉnh 106 ạc 3.2.7 Giải pháp phát triển bền vững tài nguyên nhân văn 107 sĩ 3.2.8 Giải pháp liên kết vùng 108 đị KẾT LUẬN 112 a PHỤ LỤC HÌNH ẢNH lý TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GDP Tổng sản phẩm quốc nội NGTK Niên giám thống kê Nxb Nhà xuất TNDL Tài nguyên du lịch TNHH Trách nhiệm hữu hạn ận Lu n vă ạc th sĩ a đị lý DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân số năm 2016 phân theo huyện/thị xã/thành phố thuộc tỉnh Sóc Trăng 33 Bảng 2.2 Dân số tỷ lệ dân tộc Khmer phân theo huyện Sóc Trăng năm 2016 37 Bảng 2.3 Nhiệt độ độ ẩm khơng khí trung bình năm 2016 41 Bảng 2.4 Danh sách số nhà hàng quán ăn thành phố Sóc Trăng 88 ận Lu n vă ạc th sĩ a đị lý DANH MỤC BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Biểu đồ thể tình hình khách du lịch đến Sóc Trăng giai đoạn 2006 - 2016 84 Hình 2.2 Biểu đồ thể tình hình khách lưu trú Sóc Trăng giai đoạn 2006- 2016 85 Hình 2.3 Biểu đồ thể doanh thu du lịch Sóc Trăng giai đoạn 2006 – 2016 85 ận Lu n vă ạc th sĩ a đị lý 105 tâm linh, du lịch văn hóa – lễ hội gắn với du lịch sinh thái khu, điểm du lịch miệt vườn, làng nghề truyền thống - Đa dạng hóa, nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ du lịch khu, điểm vui chơi, giải trí, nghỉ dưỡng; kêu gọi đầu tư, nâng cấp hệ thống nhà hàng khách sạn, nâng cao chất lượng hoạt động sở lưu trú, kết hợp phục vụ văn nghệ, ẩm thực đặc sắc tỉnh - Phát huy giá trị văn hóa đời sống sinh hoạt dân tộc, bước hình thành sản phẩm du lịch đặc thù, xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng kết hợp tham quan, tìm hiểu truyền thống, văn hóa đồng bào dân tộc Khmer đồng bào người Hoa Lu - Nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải Quan tâm đầu tư hệ thống giao thông, ận bãi đỗ xe khu, điểm du lịch Tạo điều kiện thuận lợi cho phương tiện giao thơng ngồi tỉnh dừng, đỗ thuận lợi, qui định, bảo đảm an tồn giao thơng vă - Phát triển hoạt động, sản phẩm du lịch đêm Kêu gọi đầu tư xây dựng n siêu thị, trung tâm thương mại, điểm mua sắm Hình thành chợ đêm th phục vụ khách du lịch Phát triển loại hình dịch vụ du lịch sơng Maspero, ạc thành phố Sóc Trăng sĩ - Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù người Khmer tỉnh Sóc đị Trăng Tại làng văn hóa – di tích dân tộc Việt Nam nét đặc trưng văn a lý hóa người Khmer Nam Bộ tái rõ nét Chúng ta thấy Sóc Trăng lại tỉnh chiếm số lượng dân tộc người Khmer đông nhất, đồng bào Khmer lại phân bố hầu hết huyện Sóc Trăng, nên cần xây dựng làng văn hóa, hay làng dân tộc địa bàn tỉnh Sóc Trăng; Qua tái không gian điểm nhấn khu vực chùa Khmer, trình diễn dàn nhạc ngũ âm, múa Dù kê, Rơm vông, Xa za van… Những điệu múa trở thành niềm cảm hứng cho nhiều ca khúc quê hương ngào trẻo Đồng thời giới thiệu ẩm thực dân tộc Khmer qua các loại bánh cổ truyền bánh ống, bún nước lèo, bánh Tét… 3.2.5 Giải pháp tổ chức quản lí qui hoạch phát triển du lịch - Nâng cao vai trò quản lý nhà nước du lịch Xây dựng quy chế quản lý khu, điểm du lịch, di tích lịch sử; tăng cường quản lý di tích, gắn việc bảo tồn, 106 phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch Quản lý đồng khâu lập quy hoạch, kế hoạch, tổ chức, điều hành, kiêm tra, kiểm sốt tồn hoạt động lĩnh vực du lịch - Đẩy mạnh thực cải cách thủ tục hành chính, tạo mơi trường pháp lý thuận lợi để huy động nguồn lực cho phát triển du lịch, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển khu, điểm du lịch, sở lưu trú dịch vụ du lịch Có sách, tạo điều kiện thuận lợi đất đai dự án trọng điểm phát triển du lịch - Chú trọng công tác chỉnh trang đô thị, chấn chỉnh việc mua bán lấn chiếm lòng, lề đường, tạo cảnh quan xanh đẹp, đô thị văn minh Thực đồng Lu giải pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn cho khách du lịch; bảo đảm vệ sinh ận môi trường, an toàn thực phẩm, khu, điểm du lịch - Triển khai việc niêm yết công khai giá mặt hàng, sản phẩm du lịch, vă dịch vụ sở kinh doanh, đặc biệt khu, điểm du lịch; tiến hành n tra, kiểm tra xử lý tổ chức cá nhân có hành vi vi phạm, bước th xây dựng thương hiệu, uy tín cho sản phẩm du lịch tỉnh ạc - Phát huy vai trò Ban đạo phát triển du lịch tỉnh, Hiệp hội du lịch sĩ tổ chức xã hội nghề nghiệp, góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh du lịch a đị phát triển lý 3.2.6 Giải pháp công tác quảng bá du lịch tỉnh Đây khâu quan trọng hoạt động du lịch, nhằm mục đích đưa sản phẩm du lịch đến gần với du khách, du khách có nhận thức rõ điểm đến trước thực tế Chính vấn đề xây dựng chiến lược quảng bá du lịch tỉnh có ý nghĩa lớn - Thông qua trung tâm thông tin xúc tiến du lịch, công tác tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch tỉnh Sóc Trăng có nét chuyển biến, tạo phát triển - Công tác xã hội hóa quảng bá xúc tiến du lịch cần quan tâm thực tốt Tăng cường phối hợp, vận động tài trợ, quảng cáo cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch dịch vụ du lịch tham gia quảng bá kỳ hội chợ 107 ngày hội, quảng cáo tin du lịch phối hợp thực ấn phẩm, danh thiếp, tờ rơi giới thiệu điểm đến, lễ hội, ẩm thực tỉnh In tờ rơi tiếng Anh phục vụ cho khách quốc tế - Để tăng cường công tác liên kết, phát triển du lịch, tỉnh Sóc Trăng tăng cường công tác xúc tiến quảng bá du lịch thông qua phương thức hoạt động thông thường nhanh chóng trang web, email, báo, đài thông qua hội chợ, hội nghị, tuần lễ văn hóa, du lịch, đồn famtrip tỉnh phía khu vực miền Trung, Tây Nguyên, phía Bắc tổ chức Đến nay, tỉnh liên kết website với tỉnh Yên Bái, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Ninh bình, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị, Đà Nẵng, Lâm Đồng, Bình Định, Lu Sơn La, Bình Thuận, Đắk Lắk Điều giải tốt nhu cầu tìm hiểu ận người thông tin du lịch tỉnh (các điểm tham quan, mua sắm, vui chơi giải trí, dịch vụ khác, ) vă 3.2.7 Giải pháp phát triển bền vững tài nguyên nhân văn n Như biết di tích văn hố lịch sử nói riêng tài nguyên nhân th văn nói chung có sức hút đặc biệt du khách ngồi nước Tuy ạc nhiên TNDL nhân văn có đặc trưng dễ bị tổn hại trước tác động sĩ người thiên nhiên, khó khơi phục lại giá trị ban đầu Vì vấn đề khai đị thác đầu tư tôn tạo TNDL nhân văn nhằm lưu giữ sắc văn hóa dân a lý tộc trở thành vấn đề cấp thiết cần quan tâm thích đáng - Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người để bảo tồn di sản tự nhiên, lịch sử văn hóa dân tộc - Tăng cường vai trò hiệu lực quản lý nhà nước bảo tồn phát huy có hiệu TNDL nhân văn thông qua biện pháp: thống kê di sản từ phân loại di sản văn hóa phạm vi tồn tỉnh Khơng hỗ trợ kinh phí cho hoạt động bảo tồn mà kêu gọi nguồn lực vốn từ quan, từ tầng lớp nhân dân Đảm bảo việc trùng tu phải hợp lí, để giữ kiến trúc ban đầu - Đối với loại hình sân khấu dân gian sân khấu Dù Kê, Tầm Vông,… cần nhận tôn vinh sách đãi ngộ nhà nước giành cho nghệ nhân, nghệ sĩ Phong tặng danh hiệu, tặng Huân chương cho nghệ sĩ 108 nghệ nhân có cơng việc bảo tồn, gìn giữ loại hình nghệ thuật truyền thống, giữ “ hồn” dân tộc - Tận dụng nguồn nhân lực địa phương, phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế cho địa phương, gắn với lợi ích cộng đồng dân cư địa phương để họ tham gia bảo vệ tài nguyên du lịch nhân văn, bảo vệ mơi trường, góp phần phát triển bền vững - Cần sản xuất đa dạng sản phẩm thủ cơng, để mặt hàng có mặt gian hàng bán đồ lưu niệm mang tính đặc trưng SócTrăng Khơi phục, xây dựng lại làng nghề thủ công truyền thống dần bị mai - Phải gìn giữ, khơi phục tạo ăn vừa dân giã vừa độc đáo, Lu phải phù hợp với vị du khách, mang hương vị riêng tiêu biểu vùng ận 3.2.8 Giải pháp liên kết vùng Để Du lịch Sóc Trăng ngày phát triển vấn đề liên kết với tỉnh vă khu vực ĐBSCL vấn đề cần thiết n - Việc liên kết phát triển du lịch Sóc Trăng với tỉnh khu vực th ĐBSCL thông qua lần tham gia kiện hội chợ, hội nghị, tuần lễ văn ạc hóa, du lịch, liên kết website tỉnh, tiêu biểu kiện Diễn đàn hợp sĩ tác kinh tế vùng ĐBSCL (MDEC) tổ chức luân phiên qua năm có đị Sóc Trăng (MDEC - Sóc Trăng năm 2014) với mục tiêu hướng tới liên kết phát a lý triển du lịch xanh vùng ĐBSCL, tạo mối liên hệ, liên kết Trung tâm Xúc tiến Du lịch, doanh nghiệp du lịch, công ty lữ hành tỉnh với địa phương khác nhằm giới thiệu tiềm năng, lợi du lịch, điểm đến, văn hóa, lễ hội, đặc sản tỉnh, từ thu hút khách du lịch, công ty lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch đưa khách đến tham quan, mua sắm tìm hiểu điểm du lịch Sóc Trăng - Tỉnh Sóc Trăng bước xây dựng phát triển loại hình du lịch cộng đồng, sinh thái gắn với tâm linh tín ngưỡng, văn hóa, lễ hội để hình thành sản phẩm du lịch độc đáo, có khác biệt so với tỉnh khu vực ĐBSCL, với việc cầu Đại Ngãi nối liền tỉnh Sóc Trăng - Trà Vinh hoàn thành xây dựng (dự kiến hoàn thành vào năm 2018) nối liền quốc lộ 60 giúp Sóc Trăng trở 109 thành tỉnh giao hai cụm du lịch phía Đơng phía Tây, điều tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh khai thác phát triển du lịch, trở thành điểm đến cơng ty lữ hành xây dựng tour liên tỉnh phục vụ khách du lịch - Liên kết phát triển du lịch Sóc Trăng với Hà Nội tỉnh, thành phía Bắc, điều kiện kinh phí tỉnh cho hoạt động xúc tiến hạn chế nên tỉnh chưa tham gia nhiều hoạt động hội chợ, ngày hội khu vực phía Bắc - Liên kết sở phân tích mạnh tài nguyên du lịch, khả khai thác, hướng đầu tư xây dựng loại hình du lịch để thơng tin cho thơng qua việc trao đổi ấn phẩm, dự án, điểm đến, tour du lịch Trung tâm Xúc tiến Du Lu lịch tỉnh với tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, phía Bắc Thông qua hoạt động ận cung cấp kịp thời cho du khách nội dung liên quan tuyến, tour du lịch; thông tin điểm đến du lịch; giá cả, chất lượng sản phẩm, dịch vụ vui vă chơi, giải trí phương tiện di chuyển Đồng thời, giúp doanh nghiệp n tỉnh đưa phương án, giải pháp hiệu việc tổ chức, khai th thác tour du lịch đưa khách du lịch tỉnh đón khách từ tỉnh khác ạc Từ đó, đem lại hiệu tốt cho hoạt động du lịch kinh tế địa phương phát sĩ triển tốt từ nguồn thu dịch vụ du lịch đị Vì vậy, để định hướng liên kết phát triển du lịch Sóc Trăng nói riêng a lý khu vực ĐBSCL nói chung với Thủ Hà Nội tỉnh, thành phố phía Bắc có hiệu năm tiếp theo, Trung tâm, Sở văn hóa thể thao du lịch cần phải tăng cường công tác xúc tiến, trao đổi thông tin du lịch, tổ chức đoàn famtrip tỉnh ĐBSCL khảo sát khu vực phía Bắc ngược lại 3.2.9 Giải pháp nâng cao nhận thức người dân địa phương Vốn gắn bó lâu đời với mảnh đất Sóc Trăng, nên cộng hưởng dân tộc Kinh, Khmer, Hoa ngày sâu sắc Họ có truyền thống văn hóa đặc sắc yêu vùng đất liêng thiêng Do họ quan tâm tới việc tôn tạo, bảo vệ, phát triển du lịch Đối với cộng đồng có khả tham gia vào hoạt động du lịch, đặc biệt đồng bào Khmer cần hỗ trợ nâng cao nghiệp vụ tổ chức quản lý kinh doanh du lịch Còn hấp dẫn người dân địa giới 110 thiệu nét văn hóa đặc sắc dân tộc với khách du lịch đến tham quan Công tác tiến hành tổ chức đoàn thể địa phương, nguồn vốn ngân sách địa phương có giúp đỡ quan quản lý khu di tích tổ chức bên ngồi Tuy nhiên bên cạnh cịn số người dân chưa nhận thức rõ tầm quan trọng việc ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan khu di tích, cần tiếp tục nâng cao nhận thức quản lý bền vững nói chung, quản lý bền vững tài nguyên du lịch nói riêng Tuyên truyền giáo dục hướng dẫn nhân dân địa phương tham gia vào trình phát triển du lịch, bảo vệ giá trị tài nguyên du lịch, bảo vệ quy hoạch trật tự an toàn xã hội, an ninh du lịch, bảo vệ giá trị thẩm mỹ văn Lu hóa hoạt động du lịch ận Trong thời gian diễn lễ hội số người dân có hành vi chưa phù hợp phần ảnh hưởng tới khơng khí linh thiêng lễ hội Những tượng ăn vă xin, trẻ em lang thang, hoạt động chèo kéo khách, bán hàng rong…tạo môi trường n du lịch khơng lành mạnh Vì cần quyền địa phương kết hợp với ban th quản lý lễ hội nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, để lại ấn tượng đẹp lịng ạc du khách đến Sóc Trăng sĩ Đưa chương trình lịch sử, địa lý địa phương vào trường học để bồi đị dưỡng thêm cho em học sinh niềm tự hào dân tộc, lịng u mến thắng cảnh a văn hóa lịch sử tham quan lý đất nước, em có ý thức việc bảo vệ đến khu di tích 111 Tiểu kết chương Trên sở định hướng chiến lược phát triển du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch tỉnh Sóc Trăng nói riêng, qua chuyến khảo sát thực tế hoạt động du lịch dựa TNDL nhân văn người Khmer tỉnh Sóc Trăng, luận văn đưa số giải pháp nhằm tạo bước chuyển biến du lịch tỉnh Đề tài “Tiềm du lịch nhân văn người Khmer Sóc Trăng – Hiện trạng giải pháp’’ đưa số giả pháp (1) Giải pháp nguồn lực, (2) Giải pháp thị trường (3), Giải pháp vốn đầu tư (4), Giải pháp đầu tư phát triển sở vật chất xây dựng sản phẩm du lịch (5) Giải pháp tổ chức quản lí qui hoạch phát triển du lịch (6), Giải pháp công tác quảng bá du lịch Lu tỉnh (7) Giải pháp phát triển bền vững tài nguyên nhân văn (8), Giải pháp ận liên kết vùng (9) giải pháp nâng cao nhận thức người dân Những giải pháp nhằm khai thác có hiệu sản phẩm từ nguồn vă TNDL nhân văn phục vụ cho hoạt động du lịch, bước đưa du lịch trở thành n ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, giúp cho tỉnh Sóc Trăng có đứng ngày th vững mạnh kinh tế vùng ĐBSCL nói riêng nước nói ạc chung sĩ a đị lý 112 KẾT LUẬN Kinh tế ngày phát triển vũ bão, trước xu tồn cầu hóa làm cho quốc gia giới ngày xích lại gần thơng qua hoạt động du lịch Ngồi nhu cầu vui chơi, hưởng thụ người cịn trọng đến cội nguồn, đến giá trị nhân văn dân tộc Nó khơng bồi dưỡng kiến thức lịch sử mà cịn có tác dụng tun truyền giáo dục cho hệ trẻ nhớ cội nguồn, khắc sâu lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc Sóc Trăng tỉnh chứa đựng nhiều tiềm phát triển du lịch nhân văn khu vực ĐBSCL Địa phương có bước tiến qua trình khai thác mạnh này, đem lại hiệu kinh tế đáng khích lệ Đồng thời tỉnh có Lu số lượng Khmer sinh sống đông Nam Bộ Đây vùng đất chứa ận đựng nhiều giá trị văn hoá gắn liền với biến đổi thăng trầm lịch sử Trong trình làm ăn sinh sống người dân nơi tạo nên quần thể di vă tích đình, chùa, đền, miếu,… bề đậm chất nhân văn n Trải qua lịch sử định cư lâu dài người Khmer tạo dựng th giá trị văn hóa đặc sắc bao gồm giá trị văn hóa vật thể phi vật thể Trong ạc bối cảnh phát triển tài nguyên du lịch nhân văn người Khmer Sóc sĩ Trăng tiềm không nhỏ để ngành du lịch tỉnh khai thác phục vụ phát đị triển du lịch Những điểm du lịch gắn với văn hóa người Khmer thu hút đông đảo a lý du khách nước Chùa Dơi, Chùa Đất Sét, Chùa Kh’ Leang…Bên cạnh đó, lễ hội độc đáo Chol Chnam Thmay, lễ hội Sen Đolta, lễ hội Ooc-Om-Boc đua ghe Ngo, lễ cúng Phước Biển, lễ hội nghinh Ông, lễ hội cúng Dừa nhân tố quan trọng để thu hút khách du lịch đến với Sóc Trăng Yếu tố văn hóa dân gian người Khmer nơi lợi Thực tế cho thấy năm qua, ngành du lịch Sóc Trăng có bước đột phá, tỉnh trọng đầu tư sở vật chất kỹ thuật, cở sở hạ tầng phục vụ du lịch; Do doanh thu, số lượng khách đến với Sóc Trăng khơng ngừng tăng lên Tuy nhiên, thực ta thấy phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng Trên sở nghiên cứu tài nguyên du lịch nhân văn người Khmer tỉnh Sóc Trăng để phục vụ phát triển du lịch Để ngành du lịch tỉnh Sóc Trăng khai thác 113 tốt hiệu mạnh tác giả đưa số vấn đề sau cần thực hiện: - Thứ nhất: Chú trọng đầu tư vào mạnh, đồng thời nét đặc trưng tỉnh, loại hình du lịch văn hố người Khmer - Thứ hai: Quan tâm đến vấn đề đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch có trình độ chun mơn nghiệp vụ, đa dạng khâu quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh Sóc Trăng, đặc biệt tài nguyên nhân văn người Khmer - Thứ ba, ý đến sản phẩm du lịch, cửa hàng quà lưu niệm,mang dáng dấp người Khmer - Thứ tư: Thiết lập hệ thống đánh giá hoạt động điểm du lịch nhằm tìm Lu điểm mạnh hạn chế, nâng cao vai trị giữ gìn phát huy giá trị ận cơng trình du lịch văn hóa Khmer - Thứ năm: Có kết nối sản phẩm du lịch tỉnh với vùng lân vă cận, để làm đa dạng, phong phú sản phẩm du lịch, tạo hấp dẫn với n du khách ạc th sĩ a đị lý 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009) Tài nguyên du lịch.Nxb Giáo dục Cục thống kê Sóc Trăng (2016) Niên giám thống kê Sóc Trăng.Nxb Thống kê Cục thống kê Sóc Trăng.(2010).Niên giám thống kê Sóc Trăng Nxb Thống kê Dư địa chí tỉnh Sóc Trăng Tỉnh ủy Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng Nxb Chính trị Quốc gia http://festivalluagaovietnam.vn http://soctrang.gov.vn http://vi.wikipedia.org http://Vietnamtourism.com Lu http://Vietnamtourism.gov.vn ận Huỳnh Ngọc Trảng, Văn Xn Chí, Hồng Túc, Đặng Vũ Thị Thảo, Phan Thị Yến Tuyết (1987) Người Khmer tỉnh Cửu Long Sở Văn hố Thơng tin tỉnh Cửu n vă Long Lê Thị Vân (2006) Giáo trình Văn hóa du lịch, Nxb Hà Nội th Lê Thơng (1998) Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam Nxb Giáo dục ạc Lê Văn Hiệu (2011) Nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng sĩ phục vụ cho phát triển du lịch Luận văn thạc sĩ Địa lí học, Bộ giáo dục đị Đào tạo trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh (www.DulichSoc a lý Trang.org) (Nguồn: Daibieunhandan.vn) Luật du lịch Việt Nam (2005) Nxb Tổng hợp Đồng Nai Nguồn: www.soctrangwaco.vn Nguyễn Khắc Cảnh (1996) Chùa Khmer Nam Bộ - công trình nghệ thuật kiến trúc độc đáo Tập san Khoa học, trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Nguyễn Mạnh Cường (2002) Vài nét người Khmer Nam Nxb Khoa học Xã hội Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hịa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Diệp (2011) Địa lý du lịch Việt Nam Nxb Giáo dục Việt Nam 115 Phan Thị Yến Tuyết (1993) Nhà - Trang phục - Ăn uống dân tộc vùng ĐBSCL Nxb Khoa học Xã hội Quyết định số 2473 / QĐ – TTg, Quyết định phê duyệt “ Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030) Số 05 – NQ/ TƯ Nghị Ban chấp hành Đảng Bộ tỉnh phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng đến năm 2020 Định hướng đến năm 2025 Sở văn hóa, thể thao du lịch tỉnh Sóc Trăng-Trung tâm thơng tin xúc tiến du lịch (2010) Cẩm nang du lịch Sóc Trăng Nxb Thơng Sơn Phước Hoan, Sơn Ngọc Sang, Danh Sên (1998) Các lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Nam Bộ Nxb Giáo dục ận Hà Nội Lu Trần Đức Thanh (2005) Nhập môn Khoa học du lịch Nxb Đại học Quốc gia Trần Đức Thanh (2017) Giáo trình Địa lý du lịch Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội vă Trần Hồng Liên (2002) Vấn đề dân tộc tơn giáo Sóc Trăng Nxb n Khoa học Xã hội th Trần Ngọc Thêm (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục ạc Trần Quốc Vượng (1997) Cơ sở văn hóa Việt Nam Nxb Giáo dục sĩ Trần Văn Bổn (1999) Một số lễ tục dân gian người Khmer ĐBSCL, Nxb Văn hóa a đị Dân tộc lý Trường Lưu (1993) Văn hoá người Khmer vùng ĐBSCL Nxb Văn hoá Dân tộc Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2008) Điều chỉnh bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007- 2010 định hướng đến năm 2020 Võ Văn Sen (2010) Một số vấn đề cấp bách trình cơng nghiệp hóa – đại hóa người Khmer Đồng sông Cửu Long Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh Vũ Ngọc Khanh (2007) Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam Nxb Quân đội Nhân dân www Whttdlkv3.gov.vn PL1 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ận Lu vă n Nguồn: Tác giả Luận Văn th ạc Chùa Khleang sĩ a đị lý PL2 ận Lu vă n Nguồn: Tác giả Luận Văn th ạc Chùa Chén Kiểu sĩ a đị lý Nguồn: Tác giả luận văn Chùa Dơi Chùa Dơi PL3 ận Lu Nguồn: Tác giả luận văn n vă ạc th Hội chợ Triễn Lãm tỉnh Sóc Trăng sĩ a đị lý Nguồn: báo Tuổi trẻ Thủ đô Lễ hội đua Ghe Ngo PL4 ận Lu Zing.vn vă n Bún nước Lèo Sóc Trăng ạc th sĩ a đị lý Nguồn: Trang Cooky.vn Cốm dẹp

Ngày đăng: 24/12/2023, 09:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w