1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp nâng cao năng lực tự học cho học sinh trường thpt trong thời đại chuyển đổi số

16 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG TRONG THỜI ĐẠI CHUYỂN ĐỔI SỐ Lĩnh vực: Nhóm tác giả: Năm học: Số điện thoại: Kĩ sống Nguyễn Thị Kim Nhung - Tổ KHXH Nguyễn Thị Loan - Tổ KHXH Nguyễn Thị Minh Mẫn - Tổ Toán Tin 2022 - 2023 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bồi dưỡng lực tự học (NLTH) cho học sinh điều quan trọng cần thiết điều kiện Thời gian tự học lúc HS có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều khơng giúp HS nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ thuật vận dụng tri thức, mà dịp tốt để HS rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo Đó điều khơng cung cấp cho HS em không thông qua hoạt động thân NLTH phẩm chất cần thiết cho phát triển thành đạt lâu dài người Trong thời đại KHKT phát triển nhanh chóng nay, nhà trường tốt đến không đáp ứng nhu cầu đa dạng người học Vì có tự học, tự bồi dưỡng bù đắp cho thiếu khuyết tri thức, đời sống xã hội Từ có tự tin sống công việc Ngày khoa học công nghệ ngày phát triển, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động dạy học dần thay đổi phương pháp giảng dạy học tập từ truyền thống sang phương pháp giảng dạy tích cực vai trị tự học khẳng định Tự học giúp người học hình thành tính tích cực, độc lập tự giác học tập nề nếp làm việc khoa học Nhiệm vụ ngành GDĐT “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” phê duyệt Quyết định số 749/QĐ-TTg ngày 03/6/2020 Thủ tướng Chính phủ sau: “Phát triển tảng hỗ trợ dạy học từ xa, ứng dụng triệt để công nghệ số công tác quản lý, giảng dạy học tập; số hóa tài liệu, giáo trình; xây dựng tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy học tập theo hình thức trực tiếp trực tuyến…” Như nội dung chuyển đổi số phải triển khai theo hướng dạy học chuyển việc truyền thụ kiến thức chủ yếu phương pháp thuyết trình sang phát triển lực người học, tăng khả tự học, tạo hội học tập lúc, nơi, cá nhân hóa việc học, góp phần tạo xã hội học tập học tập suốt đời Hiện nay, học sinh trung học phổ thơng cịn nhiều vướng mắc, khó khăn học tập, chưa thực dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng rèn luyện kĩ tự học hợp lí Mặt khác, nhiều nguyên nhân nên giáo viên lo thực chức giảng dạy mà quan tâm đến rèn luyện kĩ tồn diện cho học sinh có kĩ tự học Vì vậy, nhà trường cần đưa phương pháp tự học vào mục tiêu dạy học Bởi lẽ, khơng cần thiết cho học sinh ngồi ghế nhà trường mà học lên bậc đại học, trường hòa nhập với xã hội, suốt đời Khi tự học, học sinh hồn tồn có điều kiện để tự nghiền ngẫm vấn đề nảy sinh học tập theo cách riêng với yêu cầu điều kiện thích hợp Điều khơng giúp thân học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững; chủ động bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ vận dụng tri thức mà dịp tốt để rèn luyện ý chí lực hoạt động độc lập sáng tạo Đó phẩm chất mà có thân học sinh tự rèn luyện kiên trì có được, khơng cung cấp hay làm thay Thực tế chứng minh, thành công học sinh đường học tập không kết lối học tập thụ động Tuy nhiên tự học môi trường chuyển đổi số HS bị thu hút ứng dụng giải trí dẫn đến nhãng việc học, thời gian dành cho việc học HS chưa bắt kịp với thay đổi chuyển đổi số giáo dục nên chưa tiếp thu lượng kiến thức mong muốn dần tự tin thân khơng cịn tìn tưởng vào khả mình, dần sáng tạo, hứng thú, niềm vui học tập từ kết học tập không tốt, HS ngày chán nản khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp khắc phục vấn đề mà HS gặp phải tự học thời đại công nghệ số giúp HS lựa chọn phương pháp học tập hợp lý, phù hợp với thân, nâng cao hiệu học tập HS Chính lí mà chúng tơi lựa chọn đề tài "Một số giải pháp nâng cao lực tự học cho HS THPT Đô Lương thời đại chuyển đổi số" với mong muốn góp phần giúp em HS tìm thấy phương pháp tự học phù hợp thời đại chuyển đổi số, nâng cao lực tự học (NLTH) từ có hiệu học tập tốt Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu biểu thành phần NLTH - Nghiên cứu, đánh giá biểu hiện, yếu tố ảnh hưởng tới NLTH HS môi trường học tập chuyển đổi số - Đề xuất giải pháp giải vấn đề khó khăn HS gặp phải q trình tự học với cơng nghệ số giúp HS tìm phương pháp học tập phù hợp thân, tăng khả thích nghi ứng phó với thay đổi chuyển đổi số mang lại từ giúp HS phát huy sáng tạo q trình học tập với cơng nghệ số, nâng cao NLTH đạt kết học tập ngày cao Nhiệm vụ nghiên cứu Sáng kiến nghiên cứu nội dung sau đây: - Nghiên cứu xác lập sở lý luận NLTH HS môi trường học tập chuyển đổi số - Khảo sát, đánh giá thực trạng NLTH HS THPT môi trường học tập chuyển đổi số địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Đề xuất biện pháp nâng cao NLTH HS THPT môi trường học tập chuyển đổi số - Tiến hành đánh giá hiệu thực giải pháp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu NLTH HS môi trường học tập chuyển đổi số biện pháp tác động để nâng cao NLTH cho HS THPT môi trường học tập chuyển đổi số 4.2 Phạm vi nghiêm cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn NLTH HS THPT môi trường học tập chuyển đổi số giải pháp tác động để nâng cao NLTH cho HS THPT môi trường học tập chuyển đổi số - Không gian nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu cho HS Trường THPT Đô Lương 2, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An - Thời gian nghiên cứu: Đề tài thực năm học 2021 – 2022 năm học 2022 – 2023 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: + Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống, khái qt hóa, thơng tin, tài liệu (về phương pháp học tập, chuyển đổi số) để phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa vấn đề liên quan làm sở lý luận cho đề tài - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp điều tra theo bảng hỏi nhằm tìm hiểu thực trạng NLTH HS THPT Đô Lương 2, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An môi trường học tập chuyển đổi số + Phương pháp quan sát hoạt động giáo viên, học sinh học, điều kiện dạy học giáo viên học sinh + Phương pháp vấn giáo viên học sinh, nhà quản lý giáo dục nhằm có thơng tin NLTH HS môi trường học tập chuyển đổi số, làm sáng tỏ nhận định khách quan kết nghiên cứu + Phương pháp thống kê toán học sử dụng để tính tốn tham số đặc trưng, so sánh kết thực nghiệm Điểm kết nghiên cứu đề tài - Về lý luận: Phân tích làm sáng tỏ sở lý luận NLTH chuyển đổi số Trong bao gồm hệ thống khái niệm liên quan đến NLTH, cấu trúc NLTH, vai trò tự học học sinh THPT Những yếu tố ảnh hưởng tới NLTH HS môi trường học tập chuyển đổi số - Về thực tiễn: + Đề tài góp phần đánh giá thực trạng NLTH HS THPT Đô Lương thời đại chuyển đổi số + Đề tài khảo sát đưa nguyên nhân dẫn đến thực trạng tự học HS trường THPT Đô Lương + Đề tài đưa vào ứng dụng số phần mềm, kỹ thuật, phương pháp tự học cho HS THPT thời đại chuyển đổi số + Đề tài đề xuất giải pháp góp phần nâng cao NLTH cho HS trường THPT Đô Lương + Các giải pháp đề xuất sáng kiến khơng góp phần nâng cao NLTH cho HS trường THPT Đơ Lương mà cịn áp dụng cho trường THPT địa bàn trường có điều kiện tương tự PHẦN II - NỘI DUNG Chương – Cơ sở lý luận NLTH HS môi trường học tập chuyển đổi số 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu Tự học yếu tố quan trọng, định thành công người Vì có phương pháp tự học hợp lý, phù hợp chìa khóa để mở cánh cửa tri thức, mang đến cho người hiểu biết vơ tận từ có thành công học tập, công việc sống Trên giới từ xa xưa có nhà nghiên cứu vấn đề tự học phương pháp tự học Trong sách Avner Ben-Zaken có nhan đề "Reading Hayy IbnYaqzan: a Cross-Cultural History of Autodidacticism" (Đọc Hayy Ibn-Yaqzan: Lịch sử giao lưu văn hóa chủ nghĩa Tự học), Avner Ben-Zaken cho thấy thành công tác phẩm từ cuối thời đại Trung cổ Andalusia đầu thời kì Châu Âu đại cách tác phẩm mô tả phương pháp tự học phức tạp bị lên án buộc phải điều chỉnh để phù hợp với văn hóa khác Trong tác phẩm The Ignorant Schoolmaster (1987), Jacques Rancière miêu tả tự học để giải phóng Joseph Jacotot, nhà triết học giáo dục tiên phong, người khám phá tự học điều chưa biết Ngồi ra, A.A Goroxepxki – M.I Lubixowra (1987) với cơng trình nghiên cứu “Tổ chức cơng việc tự học sinh viên đại học”, NXB ĐHSP Hà Nội đánh giá cao vai trò tự học, kĩ tự học sinh viên Ở Việt Nam có nhiều đề tài nghiên cứu kĩ tự học sinh viên ngành quản lí giáo dục trường đại học Vinh, tác giả Hồ Thị Hoài.“Một số vấn đề hoạt động tự học sinh viên giai đoạn nay”, tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 1, Tác giả Dương Thị Linh (2010), Luận án tiến sĩ khoa học: “Phát triển kĩ tự học cho HS trường dự bị đại học dân tộc” Lê Trọng Tuấn Hay đề tài nghiên cứu khoa học “vai trò giáo dục Việt Nam thời đại 4.0” Vương Quân Hoàng từ đại học Phenikaa Hà Nội nhằm nghiên cứu thay đổi nên giáo dục Việt Nam thời đại 4.0 thách thức phát triển giáo dục Đề tài nghiên cứu khoa học, luận án PGS.TS Hà Nam Khánh Giao “Một số nhận định trường đại học trước cách mạng công nghiệp 4.0” nhằm rút nhân định chung việc học thời đại 4.0 thay đổi thời đại Tuy nhiên nhóm tác giả chưa thấy cơng trình nghiên cứu nâng cao NLTH HS thời đại chuyển đổi số Qua mục đích tìm yếu tố ảnh hưởng đến NLTH HS thời đại 4.0 biện pháp để nâng cao NLTH HS môi trường học tập chuyển đổi số 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Tự học (Self learning) Khái niệm tự học từ lâu đề cập nhiều tài liệu khác nhau: Henri Holec (1996), tác giả Nguyễn Kỳ GS Trần Phương, David Little (2009), Theo Từ điển Giáo dục học “Tự học trình tự lĩnh hội tri thức khoa học rèn luyện kĩ thực hành khơng có hướng dẫn giáo viên quản lý trực tiếp sở giáo dục đào tạo” Sau q trình phân tích tổng hợp thơng tin, nhận thấy, tự học không hoạt động “cá nhân hóa” việc học mà trình tiếp nhận tri thức độc lập với hỗ trợ từ ngoại cảnh (internet, sách vở, tư vấn giáo viên ) Người tự học tốt, người sử dụng hiệu hỗ trợ phương pháp học tập phù hợp hiệu với thân Cuối cùng, xin đề xuất khái niệm tự học sau: Tự học trình lĩnh hội tri thức cách độc lập đó, người học hồn tồn chịu trách nhiệm tất định liên quan đến việc học tập việc thực định đó, thơng qua việc xác định mục tiêu, nội dung, lựa chọn hỗ trợ từ ngoại cảnh, phương pháp học tập tự quản lý, đánh giá trình kết học tập 1.2.1.2 Năng lực Theo Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ Giáo dục Đào tạo: “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” 1.2.1.3 Phương pháp học tập Phương pháp học tập cách thức, xây dựng lộ trình cụ thể trình học tập từ giúp bạn đạt nhiều hiệu cao Mục đích để người học hiểu nắm nội dung học Phương pháp học tập hiệu giúp bạn dễ dàng tiếp thu, học tập nhanh hơn, trau dồi kiến thức, có định hướng đắn từ thúc đẩy thân ngày phát triển 1.2.1.4 Động học tập Theo tự điển Tiếng Việt: "Động chi phối thúc đẩy người ta suy nghĩ hành động" Theo J.Piaget: "Động tất yếu tố thúc đẩy cá thể hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu định hướng cho hoạt động đó" Động hoạt động nguyên nhân trực tiếp hành động, trì hứng thú, tạo ý liên tục, giúp chủ thể vượt qua khó khăn đạt mục đích định Động hoạt động định kết hoạt động Với khái niệm dẫn dắt trên, ta hiểu "Động học tập nhân tố kích thích, thúc đẩy tính tích cực, hứng thú học tập học sinh nhằm đạt kết nhận thức phát triển nhân cách" 1.2.1.5 Chuyển đổi số giáo dục Chuyển đổi số giáo dục trình chuyển đổi hoạt động giáo dục từ không gian truyền thống sang không gian số thông qua công nghệ mới, thay đổi phương thức dạy học, kiểm tra đánh giá quản lí q trình dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy, giúp phát huy tối đa khả tư duy, sáng tạo, chủ động giáo viên học sinh 1.2.2 Năng lực tự học (NLTH) 1.2.2.1 Khái niệm NLTH Theo Lê Công Triêm, NLTH “khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao” Khái niệm lực tự học: Năng lực tự học (NLTH) khả thân người học tự giải vấn đề đặt cách nhanh chóng hiệu cách áp dụng kiến thức lĩnh hội vào tình huống, hoạt động thực tiễn để tìm hiểu giới xung quanh có khả biến đổi Qua nghiên cứu tài liệu khác nhóm nghiên cứu chúng em đưa khái niệm NLTH HS phổ thông sau: NLTH HS phổ thông khả HS lập kế hoạch tự học cách khoa học, thực có hiệu kế hoạch tự học lập, tự đánh giá kết đạt điều chỉnh trình tự học Hay lực tự học khả người học chủ thể tự giác tích cực, chủ động, độc lập (hoặc hợp tác) chiếm lĩnh tri thức lĩnh vực học tập, sống nhằm đạt mục đích định 1.2.2.2 Vai trò tự học học sinh THPT Theo Th.S Dương Thị Thanh Huyền, bồi dưỡng lực tự học phương cách tốt để tạo động lực mạnh mẽ cho trình học tập Năng lực tự học mang đến cho người học hứng thú tìm tịi, nghiên cứu tri thức Có hứng thú, người học xây dựng tính tự giác Qua đó, tự học góp phần định hướng phát triển cho tính độc lập học tập suốt đời Mở rộng nữa, theo Tạp chí Khoa học Đại Học Quốc Gia Hà Nội,tự học cịn có vai trị to lớn việc giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên Việc rèn luyện lực tự học hỗ trợ người học xây dựng thói quen độc lập suy nghĩ, giải vấn đề, khó khăn Từ đó, giúp họ có tự tin sống Hơn thế, tự học thúc đẩy lòng ham học, ham hiểu biết, khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học sống có hồi bão, ước mơ 1.2.2.3 Cấu trúc biểu NLTH Năng lực tự học nhận định thông qua số biểu sau: - Xác định mục tiêu học tập: Học sinh tự xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục khía cạnh yếu - Lập kế hoạch thực cách học: Học sinh có khả đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; thành thạo sử dụng thư viện, chọn tài liệu làm thư mục phù hợp với chủ đề học tập tập khác nhau; ghi chép thông tin đọc hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết; tự đặt vấn đề học tập - Đánh giá điều chỉnh việc học: Học sinh tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học Để tiện cho việc đánh giá, tiêu chí cần phân mức độ khác để cụ thể hóa việc đánh giá Bảng 1.1: Cấu trúc NLTH HS trường THPT TT Các lực thành phần 1 Xác định mục tiêu nội dung cần TH Năng lực xây dựng Xác định phương pháp phương tiện TH kế hoạch tự học Xác định thời gian TH dự kiến kết Biểu NLTH Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH Năng lực thực Phân tích xử lí thơng tin tìm kiếm kế hoạch tự học Vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống/ nhiệm vụ học tập Năng lực đánh giá kết tự học điều chỉnh trình tự học Đánh giá kết TH theo thang đánh giá NLTH chuẩn kiến thức, kĩ Điều chỉnh rút học kinh nghiệm cho nhiệm vụ TH Dựa cấu trúc NLTH đưa mức độ biểu lực thành phần NLTH sau: Bảng 1.2: Bảng mô tả mức độ biểu NLTH HS Biểu Mức độ biểu NL xây dựng kế hoạch TH Xác định mục tiêu, nội dung mức độ cần đạt nội dung cách rõ ràng, chi tiết Chưa xác định mục tiêu, nội dung cần TH mức độ cần đạt Xác định mục tiêu, nội dung cần TH chưa xác định mức độ cần đạt nội dung Xác định mục tiêu, nội dung mức độ cần đạt nội dung chưa rõ ràng, chi tiết Chưa xác định phương pháp phương tiện TH Xác định phương pháp TH chưa xác định phương tiện TH Xác định phương pháp phương tiện TH chưa phù hợp với nội dung TH Xác định phương pháp phương tiện TH phù hợp với nội dung TH Chưa xác định thời gian TH chưa dự kiến kết đạt Xác định thời gian cho hoạt động TH chưa phân phối thời gian hợp lý chưa dự kiến kết đạt Xác định thời gian cho hoạt động TH dự kiến kết đạt chưa phân phối thời gian hợp lý Xác định thời gian cho hoạt động TH cách rõ ràng, hợp lý dự kiến kết đạt NL thực kế hoạch TH Thu thập/Tìm kiếm Chưa thu nguồn thơng tin thập/tìm kiếm TH chưa nguồn thơng xác phù hợp với tin để TH nội dung TH Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH phù hợp chưa biết xếp thông tin thu thập theo nội dung Thu thập/Tìm kiếm nguồn thơng tin TH phù hợp biết lựa chọn, xếp thông tin thu thập theo nội dung Chưa phân tích Phân tích xử lí Phân tích xử lí Phân tích xử xử lí thơng thơng tin tìm kiếm thơng tin tìm lí thơng tin tin tìm kiếm chưa kiếm tìm kiếm 10 Chương 3- Giải pháp nâng cao NLTH cho HS thời đại chuyển đổi số 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp Khi triển khai đề tài này, dựa nguyên tắc sau: Một là, đáp ứng yêu cầu phát triển nhân cách, nâng cao lực tự chủ, tự học HS Chủ nghĩa Mác - Lênin nêu rõ: “Con người vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội, người có cá tính riêng” Trong trình hoạt động, nhờ mối quan hệ với giới tự nhiên, giới đồ vật hệ trước tạo quan hệ xã hội mà người gắn bó, nhân cách người hình thành, phát triển Bởi vậy, trình lựa chọn biện pháp giáo dục kỹ truyền thông cho học sinh, nhận thấy cần áp dụng giải pháp phát huy cao yếu tố hình thành, phát triển nhân cách học sinh, đảm bảo tính tự nhiên phát triển người nâng cao lực tự chủ, tự học cá nhân Hai là, đảm bảo tính thống vai trò chủ đạo người dạy vai trị tích cực, tự giác, sáng tạo độc lập học sinh Giải pháp đề cần đảm bảo tính thống vai trị chủ đạo người dạy vai trị tích cực, tự giác, sáng tạo độc lập học sinh.Tính tự giác nhận thức thể chỗ người học phải tự nhận thức đầy đủ mục đích việc học này, nhiệm vụ cần phải làm Tính tích cực nhận thức hiểu người học có thái độ tích cực trọng việc học, có tương tác cao việc dạy học Tính sáng tạo độc lập hiểu học sinh tự độc lập việc giải vấn đề, cần sáng tạo lúc cần thiết điều cần phải linh động từ ý thức tới hành động Hoạt động dạy học phải hướng vào người học sinh, phải phát huy cao độ tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh, tạo điều kiện cho họ học tập hoạt động Giáo dục cho học sinh ý thức đầy đủ, sâu sắc mục đích, nhiệm vụ học tập, từ có động cơ, thái độ học tập đắn Phát huy tư ngôn ngữ cho học sinh, khéo léo dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề, giải tập có tính độc lập Bồi dưỡng cho em lực tự học, tự nghiên cứu, óc hồi nghi khoa học… Ba là, đảm bảo tính thực tiễn, tính khả thi hoạt động giáo dục Các giải pháp đề xuất cho việc tổ chức trình học tập thực thi thực tiễn dạy học trường THPT Đơ Lương Điều có nghĩa biện pháp phải đáp ứng mục tiêu đào tạo nhà trường, giúp học sinh nắm kiến thức kỹ thực hành tương ứng, có khả phát hiện, giải vấn đề giáo dục trường THPT đặt Các biện pháp phải phù hợp với nội dung, phương pháp dạy học, tức phải đảm bảo tính đại, cân đối hài hòa 28 nội dung, phương pháp dạy học, coi trọng phương pháp tự học, tự nghiên cứu, tạo điều kiện để người học phát huy tính chủ động sáng tạo Giải pháp đề xuất phải phù hợp với điều kiện (khách quan, chủ quan), nguồn lực (nhân lực, tài chính, sở vật chất, thơng tin), tình hình thực tế nhà trường THPT địa bàn, mục tiêu, quy định Ngành Giải pháp đề xuất cần kiểm chứng, khảo nghiệm tính cấp thiết, khả thi triển khai thực tế tác động đến hiệu Giáo dục - Đào tạo 3.2 Giải pháp nâng cao NLTH cho HS thời đại chuyển đổi số 3.2.1 Giải pháp phía giáo viên Giải pháp 1: Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học Thiết bị dạy học điều kiện thiết yếu phục vụ hoạt động dạy học, nâng cao lực tự học cho HS Thiết bị sử dụng tốt hoạt động dạy học giúp người học hình thành phát triển lực trí tuệ, óc quan sát, khả phân tích, tổng hợp, bước rèn luyện kĩ phương pháp tự học - Mục tiêu: Tăng cường thiết bị dạy học để nâng cao hoạt động dạy học, nâng cao lực tự học cho HS Hình thành cho HS thói quen khai thác tài liệu mạng internet để phục vụ cho việc học - Cách thức thực hiện: Đối với nhà trường: Đầu tư thích đáng cho việc mua sắm loại thiết bị dạy học chất lượng, đảm bảo độ xác sử dụng lâu dài Trang bị thiết bị công nghệ phục vụ dạy học hệ thống thiết bị nghe nhìn, máy chiếu, máy vi tính Tăng cường đầu sách tham khảo cho thư viện để khuyến khích học sinh đọc sách, tìm hiểu tài liệu phục vụ cho học tập Tổ chức tốt thư viện trường học giúp cho HS thói quen kĩ đọc sách tham khảo, thu thập xử lí thơng tin, từ hình thành phát triển lực tự học sáng tạo cho HS 29 Thư viện phòng máy học ngoại ngữ, tra cứu tài liệu Đối với giáo viên: Khuyến khích, động viên HS làm đồ dùng học tập vẽ tranh, vẽ sơ đồ, làm đồ dùng thí nghiệm nhỏ,… Khi tự làm dụng cụ học tập HS nắm kiến thức qua tự học có hiệu quả, nâng cao lực tự học cho thân Yêu cầu dạy thực hành, sử dụng thiết bị dạy học theo hướng rèn luyện kĩ năng, phương pháp thực hành cho HS nâng cao lực tự học Mơ hình cấu trúc màng tế bào HS tự làm Hình ảnh HS tham gia thí nghiệm thực hành 30 Giải pháp 2: Xây dựng nguồn học liệu số giúp học sinh tự học Kho học liệu có nội dung lý thuyết, hình ảnh hệ thống tập phong phú, bám sát chương trình giáo dục phổ thông hành, bảo đảm chuẩn kiến thức, kỹ năng, tạo nguồn tài liệu để giáo viên toàn ngành tham khảo trình giảng dạy Hơn thế, với việc tạo tảng học liệu có chia sẻ, dùng chung, nguồn học liệu số bước có phù hợp, đáp ứng tốt yêu cầu đổi nội dung, phương pháp dạy học nhà trường - Mục tiêu: Tạo nguồn tư liệu học tập cho người học chủ động khai thác trình học tập, phát triển lực tự học cho học sinh Xây dựng nguồn học liệu số giúp HS tự học giúp đồng nghiệp tham khảo ứng dụng dạy học, khắc phục khó khăn trình giáo dục (dịch bệnh, thiên tai) - Cách thức thực hiện: Trên thực tế, nhiều giáo viên lựa chọn nội dung thay việc giảng trực tiếp học liệu điện tử, như: hình ảnh, âm thanh, video; lựa chọn phương án phương tiện để kiểm tra, đánh giá thường xuyên, kịp thời điều chỉnh trình dạy học, trình học tập; chủ động tổng hợp phân loại trạng thái thực nhóm học sinh kiến thức, kỹ năng; biết định lượng việc cần làm tiết học để hỗ trợ học sinh học tập tích cực… Đồng thời, từ nhiều nguồn học liệu khác nhau, giáo viên có hướng dẫn, định hướng cho học sinh để phát huy chủ động ý thức tự học học sinh Trường xây dựng hệ thống giáo án PPT Word dạy dạy thêm cung cấp cho GV tham khảo nhằm có giải pháp phù hợp đối tượng HS Xây dựng hệ thống file GeoGebra, GSP ứng dụng dạy học Kho học liệu số trường THPT Đô Lương LMS 31 Từng bước xây dựng hệ thống giảng E-Learning phục vụ cho việc dạy học GV tự học HS: Năm học 2021-2022 hưởng ứng thi soạn Bài giảng điện tử E-learning Video dạy học, thầy cô tích cực chủ động tham gia có chất lượng thi trường Bộ GD-ĐT tổ chức Kết có SP đạt giải cấp trường sản phẩm đạt giải Quốc gia, có sản phẩm lựa chọn vào nguồn học liệu Bộ Một số hình ảnh Bài giảng điện tử E-learning đạt giải Từng bước xây dựng hệ thống câu hỏi đề kiểm tra đăng lên tảng LMS, số tảng giáo dục khác để sử dụng kiểm tra đánh giá lực HS, đồng thời giúp em chủ động tích cực học tập phù hợp tình hình Một số hình ảnh kho học liệu số trường THPT Đô Lương 32 GV xây dựng website tự học lựa chọn nguồn tài nguyên tham khảo để HS TH lúc, nơi với tốc độ phù hợp với thân Website xây dựng cơng cụ đơn giản Google sites, Google Classroom hay hệ LMS Moodle (Xem phụ lục -Hướng dẫn sử dụng Google Classroom) Giải pháp 3: Đổi PPDH theo hướng dạy học phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS trình tự học Điểm cốt lõi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức, sáng tạo HS, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học - Mục tiêu: Đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện, thực hiểu cao chương trình dạy học phát triển lực HS (chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018) Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tự giác người học, hình thành phát triển lực tự học, từ giúp người học chủ động chiếm lĩnh tri thức Giúp học sinh có thêm hứng thú việc tìm hiểu bài, phát huy kĩ năng, đồng thời cho phép giáo viên có thêm thời gian để củng cố kiến thức, sâu vào nội dung học, đem lại hiệu cao dạy học, phát triển lực tự học học sinh - Nội dung: Ở đề tài này, nhóm chúng tơi xin đề xuất mơ hình, phương pháp dạy học mà trường chúng tơi áp dụng góp phần nâng cao lực tự chủ, tự học cho HS thời gian đại dịch Covid 19 mơ hình lớp học đảo ngược phương pháp dạy học dựa dự án - Cách thức thực hiện: Mơ hình lớp học đảo ngược (LHĐN) Dạy học theo mơ hình lớp học đảo ngược phương pháp ngày phát triển Nguyên lý chung phương pháp học sinh tự tìm hiểu nội dung học nhà qua mạng, sau lớp, học sinh tương tác giáo viên bạn khác để củng cố nội dung kiến thức Sau tiến hành tổ chức dạy học theo mô hình LHĐN nhằm góp phần phát triển NLTH cho HS trường THPT địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An, khoảng thời gian từ năm học 2019 - 2020 đến năm học 2021 - 2022 Chúng xây dựng bước tổ chức dạy học theo mơ hình LHĐN, xin mạnh dạn đề xuất quy trình minh họa để thầy áp dụng thực dạy học Cụ thể: Bước 1: Trước học lớp + GV thiết kế giảng, chia sẻ tài liệu cho HS, giao nhiệm vụ cho HS 33

Ngày đăng: 23/12/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN