1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ quan hệ bang giao và thương mại của champa với châu á từ thế kỷ vii đến thế kỷ xv

178 26 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan Hệ Bang Giao Và Thương Mại Của Champa Với Châu Á Từ Thế Kỷ VII Đến Thế Kỷ XV
Tác giả Đỗ Trường Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Đinh Quang Hải, GS.TS. Nguyễn Văn Kim
Trường học Học viện Khoa học Xã hội
Chuyên ngành Lịch sử Thế giới
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - ĐỖ TRƯỜNG GIANG QUAN HỆ BANG GIAO VÀ THƯƠNG MẠI CỦA CHAMPA VỚI CHÂU Á TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ XV Ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 22 90 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Quang Hải GS.TS Nguyễn Văn Kim LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2023 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Vương quốc Champa quốc gia láng giềng phương Nam Đại Việt Lãnh thổ vương quốc trải dài từ nam Đèo Ngang (tỉnh Quảng Bình) đến vùng châu thổ sơng Đồng Nai Không gian rộng dài biển đường bờ biển tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho Chmapa tiến hành hoạt động hải thương phát triển nông nghiệp Do điều kiện tự nhiên, miền Trung châu thổ thường hẹp bao bọc bên dãy Trường Sơn bên Biển Đơng Trong bối cảnh đó, Champa sớm có nhìn, tư hướng biển hưởng lợi từ hoạt động thương mại nhộn nhịp Biển Đông với Ấn Độ Dương, điều mang lại phát triển kinh tế động suốt lịch sử Đông Nam Á Dựa nguồn tư liệu quan điểm nghiên cứu mới, vấn đề lịch sử vương quốc Champa miền Trung Việt Nam - vương quốc biển điển hình Đơng Nam Á cổ trung đại, nhận quan tâm nhiều học giả nước Tuy nhiên, lịch sử Champa từ kỷ VII đến kỷ XV cịn “khoảng trống” cần có nghiên cứu chuyên sâu để góp phần phục dựng lại lịch sử trọn vẹn vương quốc Champa từ hình thành đến lúc suy tàn Để làm rõ lịch sử phát triển huy hoàng Champa từ kỷ VII đến cuối kỷ XV, số vấn đề quan trọng cần tập trung khảo cứu luận giải dấu ấn lan tỏa văn hóa cổ Champa đến văn hóa, quốc gia khu vực; Về mối liên hệ biển (các tuyến giao thương, trung tâm buôn bán khu vực, quốc tế, nguồn tài nguyên biển ) lục địa (hoạt động trung tâm kinh tế đối ngoại, vai trò thể chế trị việc điều hành hệ thống buôn bán, khai thác tài nguyên, sản xuất thủ công ); Về cấu trúc, chức thành thị, cảng thị đặt mối tương quan so sánh với thành thị cảng thị số nước khu vực đương thời; Về trỗi dậy “chuyển giao quyền lực” vương quốc trung tâm với tiểu quốc thấy lịch sử Champa với phát triển nhanh chóng Amaravati, Vijaya hay Panduranga v.v Bên cạnh đó, thực tiễn ngày cho thấy Nam Trung Bộ khu vực kinh tế chưa phát triển với tiềm vị Thế nhưng, từ kỷ VII đến kỷ XV, vương quốc Champa cổ có chiến lược khai thác phát huy tiềm năng, lợi vùng đất để xây dựng nên vương quốc có thương mại biển phát triển, có quan hệ bang giao thương mại rộng khắp với quốc gia láng giềng trung tâm kinh tế giới lớn đương thời Do đó, việc nghiên cứu tiềm năng, hoạt động kinh tế bang giao, thương mại quốc tế Champa với châu Á có ý nghĩa khoa học giá trị thực tiễn quan trọng, giúp nhà hoạch định sách ngày có nhìn sâu sắc khu vực có vị trí chiến lược để từ đưa sách phù hợp, phát huy đến mức cao tiềm lợi khu vực Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “Quan hệ bang giao thương mại Champa với châu Á từ kỷ VII đến kỷ XV” làm chủ đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu mối quan hệ bang giao thương mại Champa với khu vực châu Á, đặt Champa bối cảnh lịch sử khu vực toàn cầu để giải mã vấn đề tiềm năng, động lực, q trình hình thành, đặc tính phát triển hội nhập khu vực Champa thời kỳ phát triển đỉnh cao vương quốc từ kỷ VII đến kỷ XV 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích đề nghiên cứu luận án, tác giả hoàn thành nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu từ trước đến nước vấn đề liên quan đến đề tài luận án - Sưu tầm, hệ thống hóa phân tích liệu nguồn tư liệu đa ngành phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận án, bao gồm: tư liệu bi ký Champa Khmer, tư liệu thư tịch cổ Việt Nam, tư liệu thư tịch cổ Trung Quốc, nguồn tư liệu thư tịch khác (của Arab, Malay); tư liệu khảo cổ học (kết khai quật di ti tích, phế tích Champa; tư liệu gốm sứ thương mại nước địa điểm khảo cổ học Champa; tư liệu gốm sứ cổ Champa…) - Phục dựng lại bối cảnh lịch sử khu vực giới kỷ VII-XV; khái quát lịch sử phát triển tư tưởng, trị nguồn lực tự nhiên, xã hội, kinh tế Champa; nghiên cứu điều kiện, động lực làm tảng cho hình thành, xu phát triển hoạt động bang giao thương mại quốc tế vương quốc - Nghiên cứu lịch sử phát triển mối quan hệ bang giao thương mại Champa với đế chế, trung tâm văn minh quốc gia khu vực từ kỷ VII đến kỷ XV Từ đó, nghiên cứu sinh rút nhận xét đặc trưng, tính chất, phạm vi, mức độ tác động mối quan hệ bang giao, thương mại vương quốc Champa lịch sử phát triển khu vực 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập tập trung nghiên cứu vấn đề bang giao thương mại vương quốc cổ Champa với Châu Á từ kỷ VII đến cuối kỷ XV 3.2.Phạm vi nghiên cứu Về thời gian, đề tài nghiên cứu quan hệ bang giao thương mại quốc tế Champa giai đoạn từ đầu kỷ VII đến cuối kỷ XV Đây giai đoạn coi lịch sử phát triển huy hoàng Champa nhiều quốc gia cổ đại Đông Nam Á khác trước có diện thương thuyền Châu Âu Thế kỷ VII nghiên cứu sinh chọn mốc mở đầu nghiên cứu đề tài thời kỳ danh xưng Champa lần sử dụng bi ký cổ Champa; bình diện quốc tế thời kỳ đời Hồi giáo Trung Đông khởi đầu triều đại nhà Đường Trung Quốc Mốc cuối kỷ XV mốc kết thúc thời điểm đánh dấu thất bại Vương quốc Champa ảnh hưởng Ấn độ giáo trước Đại Việt hùng mạnh ảnh hưởng Nho giáo (1471); bình diện quốc tế thời kỳ hình thành phát triển hệ thống thương mại Châu Á, đặc biệt xuất thương nhân thuyền buôn Châu Âu vùng biển châu Á, điều dẫn tới thay đổi cấu trúc mạng lưới thương mại Châu Á, trở thành nhân tố ngoại sinh dẫn tới suy tàn nhiều vương quốc cổ hùng mạnh khu vực Về không gian: đề tài tập trung nghiên cứu vương quốc Champa kéo dài từ nam Đèo Ngang (cực bắc vương quốc Champa lịch sử, ngày ranh giới tỉnh Hà Tĩnh tỉnh Quảng Bình) tới lưu vực sơng Đồng Nai (cực Nam vương quốc Champa lịch sử); bình diện quốc tế, đề tài khảo sát quan hệ bang giao thương mại vương quốc Champa với trung tâm kinh tế, trị, văn hóa lớn khu vực châu Á bao gồm khu vực Đông Á (với trọng tâm triều đại Trung Quốc), khu vực Đông Nam Á (với trọng tâm Đại Việt, Chân Lạp vùng hải đảo), khu vực Nam Á Tây Nam Á (với trọng tâm đế chế Chola Ấn Độ mạng lưới thương nhân Hồi giáo Tây Á) Về nội dung: Luận án nghiên cứu tập trung vào vấn đề cụ thể như: Những tiền đề cho phát triển quan hệ bang giao thương mại quốc tế Champa: xem xét vấn đề tổ chức nhà nước vấn đề văn hóa xã hội Champa, tiềm hoạt động kinh tế Champa, mạng lưới kinh tế nội địa Champa; Quan hệ bang giao thương mại Champa với khu vực châu Á, khảo sát vấn đề quan hệ ngoại giao hoạt động thương mại quốc tế Champa với triều đại Trung Quốc từ Đường tới Tống, Nguyên, Minh, trung tâm trị, kinh tế quan trọng khác Châu Á gồm Tây Á, Nam Á Đông Nam Á từ kỷ VII đến cuối kỷ XV 4.Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1.Cơ sở phương pháp luận Đề tài thực sở vận dụng chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng để nhận diện trình hình thành, phát triển nội Champa, mối quan hệ, liên kết tác động mang tính khu vực quốc tế qua thời kỳ vương quốc Champa Chủ nghĩa vật lịch sử quy luật chung vận động, phát triển xã hội, đồng thời vị trí vai trị mặt đời sống hệ thống xã hội nói chung, vạch đặc trưng giai đoạn phát triển xã hội loài người 4.2.Phương pháp nghiên cứu Để giải nội dung luấn án, nghiên cứu sinh sử dụng chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp logic, kết hợp chặt chẽ với phương pháp nghiên cứu liên ngành khác Phương pháp lịch sử phương pháp chủ đạo vận dụng để trình bày điều kiện, trình hình thành, hoạt động, phát triển kết mối quan hệ bang giao thương mại quốc tế Champa Thơng qua việc tổng hợp, phân tích, đánh giá nguồn sử liệu chữ viết (bi ký cổ Champa Khmer, thư tịch cổ Đại Việt, thư tịch cổ Trung Quốc, thư tịch cổ Malai Arab…), kết hợp với nguồn tư liệu khảo cổ học để nghiên cứu vấn đề luận án đặt theo tiến trình lịch đại Phương pháp logic: phương pháp nghiên cứu tổng quát kiện, tượng lịch sử để thấy chất tượng, từ thấy học lịch sử xu hướng phát triển vật, tượng Với đề tài này, phương pháp logic áp dụng nhằm xâu chuỗi kiện, tượng liên quan tới hình thành, phát triển hệ mối quan hệ bang giao thương mại Champa với đế chế vương quốc cổ Châu Á thời cổ trung đại Sử dụng phương pháp khu vực học để có nhìn hệ thống, mối quan hệ bang giao, mạng lưới thương mại Champa với mạng lưới thương mại Châu Á thời cổ trung đại vốn trải dài từ Đông Á đến Tây Nam Á Cùng với nhìn lịch đại, Nghiên cứu sinh đặt Champa dòng chảy đồng đại mang tính khu vực để đưa nhận định sâu sắc khách quan Phương pháp nghiên cứu liên ngành: phương pháp nhằm nghiên cứu nhiều mặt trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa bang giao quốc tế vương quốc cổ Champa Tác giả sử dụng kết nghiên cứu Champa từ ngành khoa học khác bao gồm khảo cổ học, dân tộc học, nhân học kinh tế học… từ có nhìn tồn diện quy mơ, vị trí tính chất hoạt động bang giao, kinh tế, trao đổi thương mại Champa lịch sử Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu Hệ thống cấu trúc áp dụng luận án, nhằm đặt nhân tố cấu thành nên thương mại Champa (gồm hoạt động kinh tế nội địa quan hệ hải thương quốc tế) tác động, qua lại lẫn nhau, tương tác môi trường kinh tế nội địa Champa với thị trường thương mại khu vực quốc tế Ngoài ra, Phương pháp thống kê, phân tích số liệu sử dụng để xây dựng bảng kê số liệu, hình thành nên sở liệu cho việc nghiên cứu, phân tích đánh giá lịch sử bang giao kinh tế đối ngoại Champa Cuối cùng, luận án sử dụng Phương pháp so sánh để nghiên cứu phái ngoại giao Champa tới Trung Quốc, Đại Việt tương quan so sánh với phái ngoại giao cử đến Trung Quốc, Đại Việt từ vương quốc khác khu vực; đồng thời sử dụng phương pháp so sánh để nghiên cứu khối lượng, giá trị hàng hóa, cống phẩm Champa ghi chép sử liệu đặt tương quan so sánh với vương quốc khác 4.3.Nguồn tài liệu nghiên cứu Bi ký cổ Champa Khmer Một nguyên nhân quan trọng dẫn tới thiếu vắng cơng trình nghiên cứu hoạt động bang giao thương mại với châu Á Champa nguồn tư liệu để nghiên cứu vấn đề hạn chế số lượng tư liệu hàm lượng thông tin mà nguồn tư liệu cung cấp Chẳng hạn, bi ký Champa có số lượng hạn chế, khoảng 300 bi ký lập danh mục Trong số này, có bi ký lập danh mục số lượng văn tự chữ hay dòng chữ với thơng tin Thêm vào đó, nội dung bi ký Champa chủ yếu cung cấp thông tin việc ca tụng vị thần, việc cúng tiến lên đền tháp, hay hành trạng số vị vua vương triều Qua khảo sát nội dung bi ký Champa thấy phần lớn bi ký khắc hai ngơn ngữ chữ Sanskrit chữ Chăm cổ, thơng tin hoạt động kinh tế, trao đổi, cúng tiến ruộng đất, mở mang hệ thống thủy lợi… thường viết chữ Chăm cổ Tuy nhiên, hầu hết nội dung chữ Chăm cổ không được/không thể chuyển ngữ sang ngôn ngữ đại (tiếng Anh, tiếng Pháp hay tiếng Việt) Điều khiến cho thông tin lịch sử kinh tế Champa hạn chế rời rạc, thiếu tính hệ thống Rất may mắn khoảng 10 năm trở lại đây, chuyên gia nghiên cứu bi ký Champa Pháp phối hợp với chuyên gia ngôn ngữ học nhân học người Chăm địa Việt Nam tiến hành giải mã nhiều bi ký phát hiện, đặc biệt giải mã tiến hành dịch thuật nhiều nội dung tiếng Chăm cổ bi ký Champa phát trước Tổng số 52 bi ký cổ Champa Arlo Griffith cộng khảo sát, dịch thuật, hiệu đính lại dịch cũ dịch bi ký phát công bố tiếng Anh [378] Ngoài ra, với vị chuyên gia hàng đầu nghiên cứu bi ký cổ Champa Đông Nam Á, Arlo Griffiths công bố loạt nghiên cứu văn học dịch thuật nội dung bi ký Champa, kể đến cơng trình Văn khắc Champa Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng, hay loạt viết công bố khuôn khổ Dự án nghiên cứu bi ký Champa cổ [337] [338] [339][378] Anne Valerie Schweyer Trung tâm Khoa học Quốc gia Pháp (CNRS) có nhiều đóng góp quan trọng việc công bố dịch thuật bi ký cổ Champa mới, đặc biệt nhóm bi ký Tháp Bà Po Nagar Nha Trang [334] [335] [336] Những cơng trình dịch thuật bi ký cổ Champa EFEO CNRS công bố gần trở thành nguồn tư liệu vô quan trọng nghiên cứu luận án này, đặc biệt bi ký phát phận chữ Chăm cổ bi ký cũ chưa dịch học giả trước Cùng với tư liệu khảo cổ học phát địa điểm khảo cổ học Champa, tư liệu bi ký Champa có giá trị quan trọng việc nghiên cứu hệ thống trị, quan hệ xã hội hoạt động kinh tế vương quốc Champa xưa Hệ thống bi ký cổ Khmer cổ có giá trị quan trọng việc nghiên cứu lịch sử trị, bang giao thương mại Champa với vương quốc Khmer láng giềng Do hai vương quốc cổ có vị trí địa lý gần gũi chồng lấn với nhau, mối liên hệ lịch sử lâu dài sâu sắc, bi ký Khmer có nhiều thơng tin nhân vật, kiện nội dung liên quan tới trị, chiến triều đình Champa Hệ thống bi ký G.Coedes liệt kê danh mục tiến hành tổng hợp dịch sang tiếng Pháp (G.Coedes) Trong năm gần đây, học giả quốc tế, tiêu biểu cố học giả Michael Vickery, có nhiều nỗ lực việc đọc lại thông tin từ bi ký Khmer để lý giải sâu mối quan hệ trị bang giao phức tạp Chân Lạp với Champa lịch sử Tài liệu thư tịch cổ Để thực luận án, tác giả dựa vào sử, tài liệu thư tịch Việt Nam, kể đến như: sách Việt sử lược tác giả khuyết danh thời Trần; Đại Việt sử ký tồn thư Ngơ Sĩ Liên sử thần triều Lê; Đại Việt sử ký Tiền biên Ngơ Thì Sĩ; Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn; Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú… Để tìm hiểu địa lý cương vực cổ miền Trung, tác giả tham khảo địa lý học lịch sử như: Đại Nam Nhất thống chí (1883), Đồng Khánh địa dư chí (18861888) Quốc sử quán triều Nguyễn Tư liệu sử thư tịch cổ Trung Quốc cung cấp nhiều thông tin quan trọng lịch sử trị, quan hệ bang giao hoạt động trao đổi thương mại vương quốc Champa với triều đại Trung Quốc với vương quốc khác nhiều kỷ Tác giả dựa vào sử Trung Quốc Tùy thư, Cựu Đường thư, Tân Đường thư, Tống sử, Tống Hội yếu, Nguyên sử, Minh sử, Minh sử lược… để khai thác nguồn thông tin viết Champa Phần lớn tư liệu thư tịch Trung Quốc liên quan tới Champa dịch thuật sang tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Pháp Chẳng hạn, tư liệu Trung Quốc viết Champa Cựu Đường Thư, Tân Đường Thư, Tống sử, Nguyên sử, Minh sử dịch giả Châu Hải Đường chuyển ngữ sang tiếng Việt xuất sách An Nam truyện (ghi chép Việt Nam sử Trung Quốc xưa) Tư liệu Minh thực lục học giả Hồ Bạch Thảo chuyển ngữ sang tiếng Việt Các học giả quốc tế chuyển ngữ sang tiếng Anh nhiều tư liệu Trung Quốc liên quan tới Champa Lĩnh ngoại Đại đáp, Đảo di chí lược, Tống sử, Nguyên sử, Minh sử, Minh Thực lục, Doanh nhai thắng lãm, Tinh sai thắng lãm Trong trường hợp dịch sang tiếng Việt, tác giả sử dụng dịch tiếng Việt đối chiếu với dịch tiếng Anh tiếng Pháp học giả nước Ngoài ra, thương nhân nhà du hành Arab từ Tây Á có lịch sử lâu dài hoạt động vùng biển Đông Nam Á Champa có nhiều ghi chép Champa Một số tư liệu kể đến ghi chép Ibn Khurdadhbih Kitab al-masalik wa’l-mamalik; tư liệu hành trình Ya’Qubi (thế kỷ IX), Mas’udi (thế kỷ X), Ibn al-Nadim (cuối kỷ X), Aja’ib al-Hind (thế kỷ XI), Mukhtasar al-Aja’ib (thế kỷ XI) Idrisi (giữa kỷ XII) [346] Tài liệu lưu trữ Một số lượng khổng lồ tư liệu nghiên cứu Champa, đặc biệt tư liệu khảo cổ học dân tộc học, học giả người Pháp lưu trữ thư viện, bảo tàng, trung tâm lưu trữ Pháp Tác giả trực tiếp tiến hành nghiên cứu tài liệu lưu trữ tại trung tâm lưu trữ như: nghiên cứu hệ thống đồ, ảnh vẽ di tích, di vật Champa nhà khảo cổ học người Pháp H.Parmentier, C.Chapeaux thực vào đầu kỷ XX lưu trữ Bảo tàng Guimet, Bảo tàng Cernuschi, Trường Viễn Đông Bác cổ Pháp Trung tâm Khoa học Quốc gia Pháp Paris (Pháp); nghiên cứu hệ thống tư liệu đồ, ảnh nhật ký khai quật đồ gốm thương mại, bao gồm đồ gốm Champa Đại Việt, phát khai quật Philippines nhà khảo cổ học Hoa Kỳ nửa đầu kỷ XX lưu trữ Bảo tàng Nhân học Đại học Michigan (Hoa Kỳ); Khmer Studies Center (SiemReap, Campuchia) Ngoài ra, tác giả dành thời gian thu thập tư liệu lưu trữ học giả người Pháp nghiên cứu Champa bảo quản thư viện bảo tàng lớn Việt Nam liên quan tới di sản Champa như: Thư viện Viện Thông tin Khoa học xã hội (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) lưu trữ khối lượng lớn ảnh tư liệu gốc khai quật khảo cổ học Champa đầu kỷ XX người Pháp; Thư viện Bảo tàng Điêu khắc Chăm Đà Nẵng… Tài liệu khảo cổ học Tư liệu khảo cổ học đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu lịch sử thương mại Champa, đặc biệt tư liệu liên quan tới đồ gốm sứ nước phát địa điểm khảo cổ học Champa, tư liệu sản xuất xuất đồ gốm sứ Champa nước Trong nhiều năm qua, tư liệu khảo cổ học đồ gốm Trung Quốc Tây Á phát miền Trung Việt Nam thời kỳ Champa công bố rải rác tạp chí Khảo cổ học Những phát Khảo cổ học, không mang tính hệ thống đầy đủ Đối với đồ gốm sứ Champa, chuyên gia Viện Khảo cổ học, Viện Nghiên cứu Kinh thành có nhiều năm khai quật Bình Định tiến hành nghiên cứu so sánh bước đầu với đồ gốm Champa tìm nước Đơng Nam Á Có thể thấy tài liệu khảo cổ học phát có ý nghĩa quan trọng việc củng cố tư liệu đưa đến nhận thức mẻ lịch sử bang giao thương mại quốc tế Champa Tài liệu điền dã Để thực đề tài luận án này, tác giả điền dã, khảo sát địa điểm, di tích, phế tích văn hóa Champa miền Trung Việt Nam Trong đó, đặc biệt dành quan tâm tới trung tâm trị, thành lũy cổ Champa thành Cha, thành Đồ Bàn Bình Định, thành Hồ Phú Yên, thành Hóa Châu Huế, thành Trà Kiệu Quảng Nam, thành Châu Sa Quảng Ngãi… Tác giả tiến hành khảo sát địa điểm có bi ký Champa phát hiện, đặc biệt hệ thống bi ký cổ Champa có niên đại kỷ XV vốn chưa biết đến trước học giả người Pháp như: Bi ký chùa Phật Lồi Hải Giang (Quy Nhơn, Bình Định), bi ký Tư Lương thung lũng An Khê tỉnh Gia Lai (Xem Phụ lục 3: 2, 11 12) Các tư liệu điền dã sau tác giả gửi tới chuyên gia bi ký cổ Champa Arlo Griffiths (EFEO, Paris), Anne Valerie Schweyer (CNRS, Paris) hầu hết chuyển ngữ sang tiếng Anh tiếng Pháp năm gần Để nghiên cứu hoạt động sản xuất thủ công nghiệp xưa Champa, tác giả tiến hành khảo sát nhiều di lò sản xuất gốm cổ Champa Bình Định, bao gồm khu lị gốm chưa khai quật Tác giả khảo sát làng chài cổ ghi dấu ấn truyền thống sản xuất ghe thuyền cổ Hội An để tìm hiểu dấu ấn kỹ thuật riêng biệt truyền thống ghe thuyền Champa xưa Để minh định tính xác thực mơ hình lý thuyết mạng lưới trao đổi ven sông Champa, tác giả tiến hành khảo sát, điền dã dịng sơng lớn, nơi xác định có nhiều dấu tích văn hóa Champa cổ, bao gồm: mạng lưới trao đổi ven sơng Cơn Bình Định, mạng lưới trao đổi ven sông Thu Bồn Quảng Nam, mạng lưới trao đổi ven sông Hương Huế, mạng lưới trao đổi ven sông Trà Khúc Quảng Ngãi, mạng lưới trao đổi ven sông Ba Phú Yên Tại mạng lưới sông này, tác giả tiến hành khảo sát chấm điểm di tích phân bố ven sơng, từ vùng cửa sông đến vùng thượng nguồn sông Tại mạng lưới trao đổi có yếu tố Đảo Cù Lao Chàm Quảng Nam, Lý Sơn Quảng Ngãi tác giả tiến hành khảo sát nghiên cứu thực địa đảo để tìm hiểu mối liên hệ đảo ven bờ với mạng lưới sơng lục địa Để có nhìn nhận sâu sắc tư tưởng đối ngoại bang giao người Chăm xưa, tác giả tham dự khóa đào tạo chữ Chăm cổ chuyên gia 10 102 Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Kim (Cb) 2018 Biển với lục địa vai trò mạng lưới giao lưu lưu vực dịng sơng miền Trung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 103 Đinh Tuấn Ngọc 2001 Báo cáo kết khai quật di Nam Thổ Sơn – 11.2001 (Tp Đà Nẵng) Khóa luận tốt nghiệp, Tư liệu Khoa Lịch sử, Đại học KHXH-NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 104 Nguyễn Đức Nhuệ 1992 “Hồ Quý Ly với vấn đề Chiêm Thành”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.65-68 105 Noboru Karashima 1995 “Hoạt động thương mại Ấn Độ Đông Nam Á thời cổ đại trung đại”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr.67-81 106 Lương Ninh 1999 “Các di tích vấn đề lịch sử Nam Champa”, tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr.70–80 107 Lương Ninh 2004 Lịch sử vương quốc Champa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 108 Lương Ninh 2014 “Champa với giới Biển Đông Ấn Độ cổ xưa”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, tr.3-15 109 Lương Ninh 2002 “Nước Phù Nam – kỷ nghiên cứu”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr.41-48 110 Lương Ninh 2005 “Nước Phù Nam xem lại: Tháo dỡ cổ xưa”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7, tr.3-14 111 Lương Ninh 2011 “Về thiết chế xã hội phương Đơng”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.3-9 112 Lương Ninh 2010 “Ca múa nhạc cổ Champa với Nhật Bản thời kỳ Nara’, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, tr.3-12 113 Lương Ninh 2013 “Lại bàn nước Lâm Ấp – Champa’, tạp chí Khảo cổ học, số 3, tr.91-98 114 Lương Ninh 2006 “Trà Kiệu – Di tích vấn đề”, tạp chí Khảo cổ học, số 5, tr.7681 115 Lương Ninh 2006 “Trà Kiệu – Di tích vấn đề”, tạp chí Khảo cổ học, số 6, tr.6063 116 Noriko Nishino, Toru Aoyama, Jun Kimura, Takenori Nogami Lê Thị Liên 2017 “Dự án Nishimura: Con tàu đắm cổ tìm thấy Việt Nam - chứng tuyến đường gốm sứ biển", in trong: Lâm Thị Mỹ Dung, Đặng Hồng Sơn 2017 Khảo cổ học Biển đảo Việt Nam - Tiềm triển vọng, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội tr.410-422 117 Onishi Kazuhiko 2021 Sự tích Phật triết Lâm Ấp tiến trình giao lưu văn hóa Việt – Nhật Trong Dấu ấn văn hóa Champa miền Trung Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, tr.253-278 118 Peter Burns, Roxanna M.Brown 1991 “Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippinese kỷ XI”, in trong: Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.101-106 119 Lê Đình Phúc, Nguyễn Văn Quảng, Nishimura Masanari 2009 Báo cáo kết thám sát thành Hóa Châu 2009 Tư liệu Khoa Lịch sử, ĐH KH Huế 120 Lê Đình Phụng 1995 “Những đặc trưng gốm Champa”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr.91-96 121 Lê Đình Phụng 1997 Thương cảng Chămpa lịch sử, trong: Những phát Khảo cổ học năm 1996, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.630 122 Lê Đình Phụng 2001 “Khai quật khu mộ cổ Đại Lào (Bảo Lộc – Lâm Đồng), tạp chí Khảo cổ học, số 4, tr.94-113 123 Lê Đình Phụng 2002 Di tích văn hóa Champa Bình Định, Nxb KHXH, Hà Nội 124 Lê Đình Phụng 2003 Phật giáo Champa qua tư liệu khảo cổ học Tạp chí Di sản Văn hóa số 2, tr.31-38 164 125 Lê Đình Phụng 2004 “Tháp Mỹ Khánh (Thừa Thiên- Huế”, tạp chí Khảo cổ học, số 6, tr.113-123 126 Lê Đình Phụng 2008 “Tháp Khương Mỹ (Quảng Nam) nhận thức qua kết khai quật khảo cổ học”, tạp chí Khảo cổ học, số 6, tr.58-66 127 Lê Đình Phụng 2009 “Tháp Dương Long (Bình Định): Tư liệu – nhận thức mới”, tạp chí Khảo cổ học, số 6, tr.19-34 128 Lê Đình Phụng, Đinh Bá Hịa 1998 “Khai quật Gị Sành (Bình Định) lần I – 1991”, tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr.78-92 129 Lê Đình Phụng 2017 Khảo cổ học Chămpa - Khai quật phát hiện, Nxb KHXH, Hà Nội 130 Trần Kỳ Phương 2002 “Góp phần tìm hiểu văn minh vương quốc cổ Champa miền Trung Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số 3(37), tr.63-74, Sở Khoa học, Công nghệ Môi trường Thừa thiên - Huế 131 Trần Kỳ Phương 2019 “Nghệ thuật Champa kỷ 11 12 mối quan hệ với đế chế Chola qua đường hải thương”, tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (154), tr.34-47 132 Trần Kỳ Phương 2004 Bước đầu tìm hiểu địa-lịch sử vương quốc Chiêm Thành (Chămpa) miền Trung Việt Nam: Với tham chiếu đặc biệt vào “hệ thống trao đổi ven sông” lưu vực sông Thu Bồn Quảng Nam In Thông tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hoá Nghệ thuật thành phố Huế 133 Trần Kỳ Phương 2004 “Bước đầu xác định danh hiệu tiểu vương quốc (?) thuộc miền Bắc vương quốc cổ Chiêm Thành [Champa] miền Trung Việt Nam khoảng kỷ 11 15”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần 2, tháng 7-2004, Hồ Chí Minh 134 Trần Kỳ Phương 2021 Nghệ thuật Chăm pa: Nghiên cứu kiến trúc điêu khắc đềntháp Nxb Thế giới, Hà Nội 135 Trần Kỳ Phương, Nguyễn Thị Tú Anh 2020 Nhận thức tượng Bồ tát đồng Phật viện Đồng Dương: Laksmindra-Lokesvara, Prajnaparamita hay Tara?, Tạp chí Nghiên cứu phát triển, số (156), tr.17-28 136 Trần Kỳ Phương, Nguyễn Thị Tú Anh 2021 Nghệ thuật Phật giáo Mật tông Champa bối cảnh Đông Nam Á kỉ IX-X: Khảo cứu ngẫu tượng Vajrapani thờ Hang động Non Nước – Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng, Tạp chí Nghiên cứu văn hóa Việt Nam, số (198), tr.23-40 137 Châu Đạt Quan 2007 Chân Lạp phong thổ ký, Nxb Văn nghệ, Tp HCM 138 Nguyễn Văn Quảng 2018 Các di tích đền – tháp, thành-lũy Champa Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế Luận án Tiến sĩ Trường Đại học KHXH-NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 139 Phạm Hoàng Quân 2011 “Những ghi chép liên quan tới Biển Đơng Việt Nam sử Trung Quốc Trong: Nguyễn Văn Kim 2011 Người Việt với Biển, Nxb Thế giới, Hà Nội 140 Hoàng Thúy Quỳnh 2010 “Đồ gốm văn hóa Sa Huỳnh”, tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr.57-73 141 Quốc sử quán triều Nguyễn 2012 Đại Nam thống chí, Nxb Lao động, Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây, t.2 142 Quốc sử quán triều Nguyễn 1971 Đại Nam thống chí, Nxb KHXH, Hà Nội, t.3 143 Quốc sử quán triều Nguyễn 1998 Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tổ biên dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, t.1 144 Sakaya “Góp thêm tư liệu Champa thánh địa Cát Tiên (Lâm Đồng)”, tạp chí Khảo cổ học, số 2, tr.53-73 145 Sakurai Yumio 1996 “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á (Thông qua mối quan hệ biển lục địa)”, tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, 165 tr.37-55 146 Seiichi Kikuchi 2010 Nghiên cứu đô thị cổ Hội An -Từ quan điểm Khảo cổ học lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 147 Shigenru Ikuta 1991 “Vai trị cảng thị vùng ven biển Đơng Nam Á từ kỷ TCN đến đầu kỷ 19”, Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 148 Song Jeong Nam 2010 “Sự mở rộng lãnh thổ Đại Việt thời Hậu Lê tính chất’, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr.16-27 149 Quảng Văn Sơn 2014 Phật giáo Champa từ tư liệu đến nhận thức, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, Số 07 (133), tr.54-65 150 Lê Tắc 2001 An Nam chí lược, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đông Tây, Huế 151 Nguyễn Hữu Tâm 2011 “Bác dịch trường: Quan hệ buôn bán biên giới Lý-Tống kỷ XI-XIII”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, tr.32-39 152 Hà Văn Tấn Phạm Thị Tâm 2003 Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông kỷ XIII, (in theo in lần thứ ba Nxb KHXH, 1972), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 153 Hà Văn Tấn (Cb.) 2002 Khảo cổ học Việt Nam, Tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 154 Hồ Bạch Thảo (Dịch thích) 2010 Minh Thực lục: Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam kỉ XIV - XVII, tập 1, Nxb Hà Nội 155 Hồ Bạch Thảo (Dịch thích) 2010 Minh Thực lục: Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam kỉ XIV - XVII, tập 2, Nxb Hà Nội 156 Hồ Bạch Thảo (Dịch thích) 2010 Minh Thực lục: Quan hệ Trung Quốc - Việt Nam kỉ XIV - XVII, tập 3, Nxb Hà Nội 157 Đặng Văn Thắng, Phí Ngọc Tuyến, Nguyễn Thị Kim Hoa, Phạm Thị Trúc Lệ, Nguyễn Vũ Hiếu 2011 Thăm dị, khai quật di tích Thành Hồ (Phú Yên) Trong Những phát khảo cổ học năm 2009 KHXH, Hà Nội: 676-680 158 Thủy kinh sớ 2005 Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây, Huế 159 Lê Đức Thọ, Nguyễn Tiến Đông, Nguyễn Chiều 1995 Khai quật khu tháp Chàm An Xá Trong Những phát khảo cổ học năm 1994 Nxb KHXH, Hà Nội: 402-404 160 Nguyễn Hữu Thơng 2008 Từ mơ hình Mandala (Circles of Kings) nghĩ cấu trúc xã hội vương quốc Champa, Tạp chí Thơng tin Khoa học, Số ,Phân viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Huế 161 Nguyễn Anh Thư, Trần Thị Sáu 2011 “Kết phân tích thành phần khoáng vật số mẫu gốm Champa Quảng Nam”, tạp chí Khảo cổ học, số 1, tr 86-95 162 Đinh Đức Tiến 2016 “Bang giao Đại Việt – Champa kỷ X-XV (qua nguồn tài liệu sử”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7, tr.11-21 163 Đinh Đức Tiến 2015 Quan hệ Đại Việt - Champa kỷ X - XV châu thổ Bắc Bộ Luận án tiến sĩ sử học, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Hà Nội 164 Lại Văn Tới 2018 Thành Cha – Kết khai quật nhận thức Kinh thành cổ Việt Nam 2018 Nxb Khoa học Xã hội 165 Nguyễn Trãi toàn tập 1969 NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 166 Nguyễn Thành Trai, Nguyễn Văn Long 1980 Điều tra thám sát Hòn Đỏ (Thuận Hải) Trong Những phát khảo cổ học năm 1979 Ủy Ban KHXH Việt Nam xuất bản, Hà Nội: 146-148 167 Nguyễn Thị Kiều Trang 2013 Quan hệ Sách phong, triều cống Minh - Đại Việt (1368-1644), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 168 Tôn Nữ Quỳnh Trân (Cb) 2003 Nghề dệt Chăm truyền thống, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 169 Bùi Minh Trí 2008 “Gốm Việt Nam thương mại biển châu Á kỷ XVII’, tạp 166 chí Khảo cổ học, số 6, tr.67-82 170 Bùi Minh Trí 2003 “Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua “Con đường gốm sứ biển”, tạp chí Khảo cổ học, số 5, tr.49-74 171 Bùi Minh Trí 2019 “Gốm Champa - Bình Định: Di sản xuất bối cảnh thương mại biển châu Á”, in Kinh thành cổ Việt Nam 2019, Viện Nghiên cứu Kinh thành, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.54-91 172 Bùi Minh Trí - Đào Anh Tuấn 2017.“Di gốm Trường Cửu - Kết khai quật năm 2014”, in Thông báo Khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.119-145 173 Bá Minh Truyền 2018 Trao đổi thương mại văn hóa người Chăm người Thượng ven sông Cái Phan Rang lịch sử Trong: Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Văn Kim (Cb) “Biển với lục địa vai trò mạng lưới giao lưu lưu vực dịng sơng miền Trung” (tr 540-555), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 174 Tạ Chí Đại Trường 2006 Thần, Người đất Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 175 Trường Đại học ĐH KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội 2007 Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI - XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 176 Trung tâm liên văn hóa – lịch sử - ĐH KHXH&NV BT Đà Nẵng 2002 Báo cáo sơ kết khai quật di Nam Thổ Sơn, Tp Đà Nẵng, tháng 12 năm 2000 Trong Những phát khảo cổ học năm 2001 Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội: 781-783 177 Trung tâm Nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận 2010 Lễ nghi nơng nghiệp truyền thống tộc người Chăm – Raglai Ninh Thuận, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 178 Hồng Anh Tuấn 2000 “Cù Lao Chàm hoạt động thương mại biển Đông thời Vương quốc Champa”, in Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 123-134 179 Hồng Anh Tuấn 2008 “Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9+10, tr.3-16 180 Hoàng Anh Tuấn 2014 “Thương mại giới trước kỷ XVI: Mấy vấn đề tiếp cận”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11, tr.3-14 181 Hồng Anh Tuấn 2022 “Về nhóm gốm men xanh lục thời Đường (Trung Quốc) tàu đắm vùng biển Côn Đảo” Những phát khảo cổ học năm 2021 Nxb KHXH, tr.993-998 182 Trịnh Cao Tưởng 1996 “Bước đầu tìm hiểu đồ gốm nước ngồi phát thương cảng cổ Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, tr.56-61 183 Trần Quốc Vượng 1995 “Về văn hoá cảng thị miền Trung”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hố Nghệ thuật, số 184 Trần Quốc Vượng 1995 “Miền Trung Việt Nam văn hóa Chămpa (Một nhìn địa-văn hóa), tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, tr.8-24 185 Trần Quốc Vượng 1996 Theo dòng lịch sử - Những vùng đất, thần tâm thức người Việt, Nxb Văn hóa, Hà Nội 186 Trần Quốc Vượng 1998 Việt Nam - Cái nhìn Địa - văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 187 Trần Quốc Vượng 2000 Một số phương thức khai thác sử dụng nước cư dân miền Trung Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 188 Trần Quốc Vượng 2000 Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa Dân tộc - Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 189 Trần Quốc Vượng 2008 “Chiêm cảng Hội An với nhìn biển người Chàm người Việt”, trong: Kỷ yếu hội thảo khoa học khu phố cổ Hội An 23-24/7/1985 190 Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn 1963 Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 191 Viện Nghiên cứu Đông Nam Á.1996 Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hố Thơng tin, 167 Hà Nội 192 Viện Sử học (Vũ Duy Mền chủ biên) 2013 Lịch sử Việt Nam¸ tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 193 Viện Sử học (Trần Thị Vinh chủ biên) 2013 Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 194 Viện Sử học (Tạ Ngọc Liễn chủ biên) 2013 Lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 195 Viện Nghiên cứu Kinh thành 2017 Gốm cổ Bình Định - Vương quốc Vijaya mối quan hệ với Kinh đô Thăng Long - Đại Việt (thế kỷ XI-XV), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế, Quy Nhơn, Bình Định 196 Việt sử lược 2005 Trần Quốc Vượng dịch, Đinh Khắc Thuân hiệu đính, Nxb KHXH, Hà Nội B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 197 Aoyagi Yoji 2005 “Cultural exchange in the South China Sea as related by ceramic sherds: Excavated archaeological data from the Champa kingdom”, The Journal of Sophia Asian Studies, no.23 198 Aoyagi Yoji Gakuji Hasebe 2002 Champa ceramics production and trade – excavation report of the Go Sanh kiln sites in Central Vietnam Edited by Tokyo: The Study Group of the Go Sanh Kiln sites in Central Vietnam 199 Allison I Diem 2011 The significance of ceramic evidence for assessing contacts between Vijaya and other Southeast Asian Polities in the Fourteenth and Fifteenth centuries CE, in trong: The Cham of Vietnam, tr.204-237 200 Andrew Hardy, Mauro Cucarzi and Patrizia Zolese 2009 Champa and the Archaeology of My Son (Vietnam), NUS Press Singapore 201 Andrew Hardy 2009 “Eaglewood and the Economic History of Champa and Central Vietnam”, in Andrew Hardy, Mauro Cucarzi, & Patrizia Zolese (eds.), Champa and the Archaeology of Mỹ Sơn (Vietnam), Singapore, NUS Press, tr 107–126 202 Andre Wick 1997 Al-Hind: The making of the Indo-Islamic world Vol.2: The slave kings and the Islamic conquest, 11th-13th centuries New York: Brill 203 Anne-Valérie Schweyer 2009 Buddhism in Champa, Moussons 13–14, tr 309–337 204 Anne-Valerie Schweyer 2011 Ancient Vietnam - History, Art and Archaeology River Books, Bangkok 205 Anne-Valerie Schweyer 2012 “The birth of Campa” in Connecting Empires and States – Selected papers from the 13th international conference of the European Association of Southeast Asian Archaeologists, Volume Edited by Dominik Bonatz, Andreas Reinecke and Mai Lin Tjoa-Bonatz, Singapore: NUS Press 206 AbdulHamid A.AbuSulayman 1993 Towards an Islamic Theory of International Relations: New directions for Methodology and Thought Herndon, Virginia: The International Institute of Islamic Thought 207 Andrea Acri 2016 Introduction Trong Esoteric Buddhism in Mediaeval Maritime Asia: Networks of Masters, Texts, Icons (ed Andrea Acri) Singapore: ISEAS-Yusof Ishak Institute, tr.1-25 208 Anthony Reid 1990 Southeast Asia in the Age of Commerce, Volume 1: The lands below the winds, Yale University press New Heaven and London 209 Anthony Reid 1993 Southeast Asia in the Age of Commerce, Volume 2: expansion and crisis, Yale University press New Heaven and London 210 Anthony Reid 2000 Chams in the Southeast Asian Maritime System Charting the shape of early modern Southeast Asian Singapore, ISEAS, tr.39–55 211 Ali Bakir 2023 “Islam and International Relations (IR): why is there no Islamic IR theory?”, Third world quarterly, vol.44, no.1, 2023, tr.22-38 168 212 Arlo Griffiths, Andrew Hardy & Geoff Wade 2019 Champa: Territories and Networks of a Southeast Asian Kingdom Paris, ẫcole franỗaise dExtrờme-Orient 213 Bennet Bronson 1977.Exchange at the upstream and downstream ends: Notes toward a functional model of the coastal state in SEA”, in: Economic exchange and social interaction in SEA: perspectives from prehistory, history, and ethnography, ed Karl Hutterer University of Michigan Center for South and SEA Studies, Ann Arbor 214 Bobby C Orillaneda, Marielle Angelica S Esteria Mary Jane Louise A Bolunia 2017 “Binh Dinh Ceramics in Philippine Archaeological Sites”, in trong: Viện Nghiên cứu Kinh thành, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế: Gốm cổ Bình Định - Vương quốc Vijaya mối quan hệ với Kinh đô Thăng Long - Đại Việt (thế kỷ XI-XV), Quy Nhơn, Bình Định 215 Briggs, Lawrence Palmer 1951 The Ancient Khmer Empire, American Pholosophical Society 216 Chaudhuri K.N 1985 Trade and Civilisation in the Indian Ocean: An Economic History from the Rise of Islam to 1750 Cambridge, U.K.: Cambridge University Press 217 Chaudhuri K.N 1990 Asia before Europe: Economy and Civilisation of the Indian Ocean from the Rise of Islam to 1750,Cambridge: Cambridge University Press 218 Charles James Wheeler 2001 Cross-cultural Trade and Trans-regional Networks in the Port of Hoi An: Maritime Vietnam in Early Modern Era, Ph.D Dissertation, Yale University 219 Christie, Jan Wisseman 1990 “Trade and state formation in the Malay Peninsula and Sumatra, 300 BCE–CE 700”, in The Southeast Asian port and polity: Rise and demise, ed J Kathirithamby-Wells and John Villiers Singapore:Singapore University Press, tr 39– 60 220 Claude Jacques 1986 “Sources on Economic activities in Khmer and Cham lands”, in: David G.Marr and A.C.Milner, Southeast Asia in the 9th to 14th centuries Institute of Southeast Asian Studies Singapore, and The Research School of Pacific Studies, Australian National University, tr.327-334 221 Clifford Geertz.1980.Negara: The Theatre State in 19th Century Bali Princeton University Press, Princeton 222 David Sox 1972 Resource-use systems of ancient Champa, Publisher, University of Hawai 223 David P Chandler A history of Cambodia Boulder, Colorado: Westview Press, 1983 224 David C Kang 2005 Hierarchy in Asian international relations: 1300 - 1900, Asian Security, Vol.1, No.1, tr.53 – 79 225 David C Kang 2010 East Asia before the West: Five centuries of trade and tribute, New York: Columbia University Press 226 Dizon, E.Z 1996 Anatomy of a Shipwreck: Archaeology of the 15th Century Pandanan Shipwreck The Pearl Road: Tales of Treasure Ships, ed Christophe Loviny, Pp 63-94 227 Emmanuel Guillon 2001 Cham Art: Treasures from the Da Nang Museum, Vietnam Bangkok: River Books Ltd 228 Erik Ringmar 2019 History of International Relations – a Non European Perspective Cambridge: OBP Collection 229 Do Truong Giang, SUZUKI Tomomi, NGUYEN Van Quang, YAMAGATA Mariko 2017 Champa Ancient Citadels: View from Archaeological and Historical Perspectives in The Asian Review of World History, Vol.5 (2017), tr.70-105 230 Do Truong Giang 2016 Diplomacy, Trade and Networks: Champa in the Asian Commercial Context (7th-10th centuries) Tạp chí Moussons, 27, tr.59-82 231 Georges Maspero 2002 The Champa Kingdom: The History of an Extinct Vietnamese 169 Culture (tr Walter E.J Tipps), Bangkok, White Lotus Press 232 George Coedès 1968 The Indianized states of Southeast Asia Edited by Walter F.Vella, translated by Susan Brown Cowing East - West Center Press, University of Hawaii 233 Geertz, Clifford (1980), Negara: The Theatre State in 19th Century Bali Princeton: Princeton University Press 234 Geoff Wade 2009 “An early age of commerce in Southeast Asia, 900-1300 CE”, in Journal of Southeast Asian Studies, 40 (2), National University of Singapore 235 Geoff Wade 2011 “The “Account of Champa” in the Song Huiyao Jigao”, in The Cham of Vietnam – History, Society and Art, ed.Tran Ky Phuong and Bruce M.Lockhart, Singapore: NUS Press 236 Geoff Wade 2003 The Ming shi Account of Champa Asia Research Institute, National University of Singapore Working Paper Series Link: https://ari.nus.edu.sg/publications/wps-03-the-ming-shi-account-of-champa/ 237 Geoff Wade 2004 Ming China and Southeast Asia in the 15th century: A reappraisal, Asia Research Institute, Working Paper Series No.28 (July 2004), National University of Singapore, tr.1-44 238 Geoff Wade 2005 “The Zeng He voyages: A reassessment”, Journal of Malaysian Branch of the Royal Asiatic Society 78, tr.37-58 239 Geoff Wade 2005.The Ming Shi-lu as a source for Southeast Asian history, Asia Research Institute, National University of Singapore, http://epress.nus.edu.sg/msl 240 Geoff Wade 2019 Campā in the Ming Reign Annals (Ming shi-lu) 14th–17th Centuries, in trong: Champa: Territories and Networks of a Southeast Asian Kingdom, edited by: Arlo Griffiths, Andrew Hardy & Geoff Wade, Paris, ẫcole franỗaise dExtrờme-Orient 241 Geoff Wade 2011 “Early Muslim expansion in Southeast Asia, eight to fifteenth centuries”, David O.Morgan Anthony Reid (cb), The New Cambridge History of Islam, Vol 3, Cambridge University Press 242 Geoffrey, Goble 2014 Maritime Southeast Asia: The View from Tang–Song China Working Paper No 16 Nalanda-Sriwijaya Centre 243 Gibb H A R 1994 The travels of Ibn Battuta AD 1325 1354, trans with revisions and notes fromthe Arabic text, ed C Defrémery and B R Sanguinetti, completed with annotations byC F Beckingham, Hakluyt Society, London, vol IV 244 Golzio, Karl-Heinz 2004 Inscriptions of Campā based on the editions and translations of Abel Bergaigne, Étienne Aymonier, Louis Finot, Édouard Huber and other French scholars and of the work of R.C.Majumdar: newly presented, with minor corrections of texts and translations, together with calculations of given dates, Aachen, Shaker Verlag 245 Green Phillip 2014 The Many Faces of Lokeśvara: Tantric Connections in Cambodia and Campā between the Tenth and Thirteenth Centuries Trong History of Religions, Vol 54, No.1, tr 69-93 246 Hans Bielenstein 2005 Continental South Asia and the Island, in Diplomacy and Trade in the Chinese World 589-1276, Leiden: Brill 247 Hiram Woodward 2004 Esoteric Buddhism in Southeast Asia in the Light of Recent Scholarship: A Review Article Trong Journal of Southeast Asian Studies 35 (2), tr.32954 248 Hiram Woodward 2011 The Temple of Đồng Dương and the Karandavyuha-Sutra” Trong Beyond the Eastern Horizon: Essays in Honour of Prof Lokesh Chandra Satapitaka Series, tr 33-42 249 Heng Derek 2008 Sino-Malay Trade and Diplomacy from the Tenth through the 170 Fourteenth Century Athens: Ohio University Press 250 Hermann Kulke 2009 “The naval expeditions of the Cholas in the context of Asian history”, in trong: Hermann Kulke, K.Kesavapany, Vijay Sakhuaja, Nagapattinam to Suvarnadwipa: Reflections on the Chola Naval expeditions to Southeast Asia, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 251 Hsin Fei 1996 Hsing-Ch'a Sheng-Lan: The Overall Survey of the Star Raft (Maritime Asia) [Tinh Sai Thắng Lãm], biên tập Roderich Ptak, dịch J V Mills Harrassowitz 252 Ian Mabbett 1986 Buddhism in Champa Trong Southeast Asia in the 9th to 14th Centuries, ed David G Marr and A C Milner, 289-313 Singapore: Institute of Southeast Asian Studies 253 J K Fairbank & S.Y Teng 1941.On the Ch’ing tributary system, Harvard Journal of Asiatic Studies, Vol.6, No.2, Harvard- Yenching Institude, tr 135- 246 254 J K Fairbank 1942.Tributary trade and China’s relations with the West, The Far Eastern Quarterly, Vol.1, No 2, Association for Asian Studies, tr 129-149 255 J.K Fairbank (Ed) 1968 The Chinese World Order: Traditional China’s Foreign Relations, Cambridge: Havard U Press 256 J.K Fairbank 1969 Trade and Diplomacy on the China Coast: The Opening of the Treaty Ports, 1842-1854, Stanford Univ Press 257 Janet L Abu-Lughod 1989 Before European Hegemoney: The World System A.D 1250-1350,New York-Oxford: Oxford University Press 258 Jan Wisseman Christie 1998 “Javanese markets and the Asian sea trade boom of the Tenth to Thirteenth centuries A.D.”, in Journal of the Social and Economic History of the Orient, 41, 259 John S.Guy 1990 Oriental trade ceramics in Southeast Asia – Ninth to Sixteenth centuries Singapore: Oxford University Press 260 John Guy 1995 The Avalokiteśvara of Yunnan and some South East Asianconnections, Trong South East Asia and China: Art, interaction and commerce,ed Rosemary Scott and John Guy London: Percival David Foundation of Chinese Art, tr 64–83 261 John S.Guy 2009 “Artistic Exchange, Regional Dialogue and the Cham Territories”, in Andrew Hardy, Mauro Cucarzi and Patrizia Zolese,Champa and the Archaeology of My Son (Vietnam), NUS Press Singapore 262 John S.Guy 2011 “Pan-Asian Buddhism and the Bodhisattva Cult in Champa”, in Trần Kỳ Phương & Bruce M Lockhart (eds.), The Cham of Vietnam: History, Society and Art, Singapore, NUS Press, tr 300–323 263 John Guy 2014 Lost Kingdoms: Hindu-Buddhist Sculpture of Early Southeast Asia Yale University Press 264 John N Miksic 2009 “Research on ceramic trade, within Southeast Asia and between Southeast Asia and China”, sách Southeast Asian Ceramics – New light on old pottery, edited by John N Miksic, Singapore : Southeast Asian Ceramic Society 265 John K Whitmore 2006 “The Rise of the Coast: Trade, State and Culture in Early Đại Việt”, Journal of Southeast Asian Studies, 37/1, tr 103-122 266 John K Whitmore 1985.Vietnam, Ho Quy Ly, and the Ming (1371- 1421), Yale Center for International and Area Studies Council On Southeast Asia Studies 267 John K Whitmore 2013 “Vân Đồn, the ‘Mạc Gap’, and the end of the Jiaozhi Ocean System: Trade and State in Đại Việt, c 1450–1550”, in Nola cooke, li Tana & James A Anderson (eds.), The Tongking Gulf Through History, Philadelphia, University of Pennsylvania Press / Singapore, NUS Press, tr 101–116 268 John K Whitmore 2011 “The Last Great King of Classical Southeast Asia ‘Chế Bồng 171 Nga’ and Fourteenth Century Champa”, in Bruce M Lockhart & Trần Kỳ Phương (eds.), The Cham of Vietnam: Society, History, and Art, Singapore, NUS Press, tr 168–203 269 John K Whitmore 2018 “Nagara Champa and the Vijaya Turn”, in Võ Văn Thắng & P.D Sharrock (eds.), Vibrancy in Stone: Masterpieces of the Đà Nẵng Museum of Cham Sculpture, Bangkok, River Books, tr.31–36 270 John K Whitmore 2004 “The two great campaigns of the Hồng Đức era (1470 1497) in Đại Việt”, South East Asia Research 12, pp.119-136 271 Keith Taylor 1992 “The early kingdoms”, in Nicholas Tarling (et al.), The Cambridge History of Southeast Asia, Vol.1, From early times to c.1800 Cambridge University Press, tr.153-154 272 Kenneth Hall 1975 “Khmer commercial development and foreign contacts under Suryavarman I”, Journal of the Economic and Social History of the Orient, Vol.18, No.3 273 Kenneth R Hall 1985 Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia Honolulu: University of Hawaii Press 274 Kenneth Hall 2013 “Revisionist Study of Cross-Cultural Commercial Competition on the Vietnam Coastline in the Fourteenth and Fifteenth Centuries and Its Wider Implications”, Journal of World History, Volume 24, no.1, March 2013 275 Kenneth Hall 1992 “Economic history of early Southeast Asia”, in Nicholas Tarling (et al), The Cambridge History of Southeast Asia, Vol.1, From early times to c.1800 Cambridge University Press, tr.252-253 276 Kenneth Hall 2011 A History of early Southeast Asia: maritime trade and societal development, 100-1500, Lanham, Md.: Rowman & Littlefield 277 Li Tana 2006 “A View from the Sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnam Coast”, Journal of Southeast Asian Studies, 37/1, tr 83-102; 278 Li Tana.2010 “The Ming Factor and the Emergence of the Việt in the Fifteenth Century”, in Geoff Wade & Sun laichen (eds.), Southeast Asia in the Fifteenth Century: The China Factor, Singapore, NUS Press, tr 83–103 279 Liu Zhiqiang 2013 Champa and the Malay world cultural exchange Social Sciences Academic Press, Beijing 280 Lockhart Bruce 2011 “Colonial and Post-Colonial Constructions of ‘Champa’”, in Trần Kỳ Phương & Bruce M Lockhart (eds.), The Cham of Vietnam: History, Society and Art, Singapore, NUS Press, tr 1–53 281 Manggala, P U 2013 The Mandala Culture of Anarchy: the Pre-Colonial Southeast Asian International Society Journal of ASEAN Studies, (1), tr.1-13 282 Michael Flecker 2001 ‘A ninth century AD Arab or Indian shipwreck in Indonesia: Firstevidence for direct trade with China’, World Archaeology, 32, (Feb 2001), tr 335 54 283 Mill J.V.G (dịch) 1970 Ma Huan, Ying-Yai Sheng-Lan, The Overall Survey of the Ocean’s Shores [1433], London, Hakluyt Society 284 Majumdar R.C 2008 Champa - History and culture of an Indian colonial kingdom in the Far East Delhi: Gyan Publishing House 285 Mariko Yamagata 2011 “Trà Kieu during the Second and Third Centuries ce: The Formation of Linyi from an Archaeological Perspective”, in Tran Kỳ phuong& Bruce M Lockhart (eds.), The Cham of Vietnam: History, Society and Art, Singapore, NUS Press, tr 81–101 286 Martin Stuart-Fox 2003 A Short History of China and Southeast Asia: Tribute, Trade and Influence, Allen and Unwin, Australia 287 Mukai Masaki 2009 “Contacts between empires and entrepots and the role of supraregional network: Song-Yuan-Ming transition of the Maritime Asia, 960-1405”, trình bày The First Congress of the Asian Association of World Historians, Osaka, 2009 172 288 Truong Van Mon 2008 Historical relations between Champa and the Malay Peninsula during 17th to 19th centuries: A study on development of Raja Praong Ritual, MA thesis, Department of History, Faculty of Arts and Social Sciences, University of Malaya, Kuala Lumpur 289 Michael Vickery 2011 “Champa Revised,” in The Cham of Vietnam: History, Society and Art, ed Tran Ky Phuong and Bruce M Lockhart National University of Singapore Press, Singapore 290 Michael Vickery 2010 “Cambodia and its Neighbours in the 15th century”, in Geoff Wade & Sun Laichen (eds.), Southeast Asia in the Fifteenth Century: The China Factor, Singapore, NUS Press, tr 271–303 291 Momoki Shiro 1998 “Dai Viet and the South China Sea Trade from the 10th to the 15th Century”, Crossroads, 12/1, tr 1-34 292 Momoki Shiro 2011 “Mandala Champa” seen from Chinese sources, The Cham of Vietnam: History, Society and Art, ed Tran Ky Phuong and Bruce M Lockhart National University of Singapore Press, Singapore 293 Momoki Shiro 1999 “A short introduction to Champa studies”, in The dry areas in Southeast Asia, ed Fukui Hayao Kyoto: Kyoto University Center for Southeast Asian Studies, tr 65–74 294 Nishimura Masanari, ed 2013 Basic Study on the Citadel and Fort Sites of Dai Viet and Champa: The Second Southeast Asian Archaeology Data Monograph [Tiếng Nhật] Foundation to Safeguard the Underground Cultural Heritage in Southeast Asia, Yamaguchi 295 Nicholas Weber 2011 “Securing and Developing the Southwestern Region: The Role of the Cham and Malay Colonies in Vietnam (18th-19th centuries)”, Journal of the Economic and Social History of the Orient 54, tr.739-772 296 Orzech Charles, Sørensen Henrik Hjort and Payne Richard 2011 Introduction: Esoteric Buddhism And The Tantras In East Asia: Some Methodological Considerations Trong Esoteric Buddhism and the Tantras in East Asia, Leiden, Boston: Brill, tr.1-18 297 O.W Wolters 1967 Early Indonesian Commerce: A study of the origins of Srivijaya, (Ithaca: Cornell University Press) 298 O.W Wolters 1999.History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives Ithaca: Southeast Asian Program Publications, Cornell University 299 Paul Mus 1975 India seen from the East Indian and indigenous cults in Champa, tr I.W Mabbett Melbourne: Monash Papers on Southeast Asia 300 Paul Wheatley 1959 “Geographical notes on some commodities involved in Sung maritime trade”, in Journal of the Malayan, Malaysian Branch of the Royal Asiatic Society, 32, Kuala Lumpur 301 Parul Dhar 2014 Buddhism, Art, and Ritual Practice: Đồng Dương at the Intersection of Asian Cultures Trong Asian Encounters: Exploring Connected Histories (eds Upinder Singh and Parul Pandya Dhar) Delhi: Oxford University Press, tr.111-36 302 Philip D Curtin 1984 Cross-Cultural Trade in World History, Cambridge: Cambridge University Press 303 Qin Dashu, Wang Xiaoxin and Li Hanxiao 2021 “Preliminary Discussion on the Shipwreck of Ba Ria Discovered in Vietnam”, https://mp.weixin.qq.com/s/9dNm6PHGhzS8qyD-JQtwfA?fbclid=IwAR2rms3kR2CVNmogVRmQENuh0waqO_xG5z3drFygNQC5xRoOwuMKWR45SI 304 Reynolds C.J 2006 Seditious histories: contesting Thai and Southeast Asian pasts University of Washington Press 305 Roderich Ptak “China and the Trade in Cloves, Circa 960-1435”, Journal of the 173 American Oriental Society, Vol 113, No (Jan - Mar., 1993), tr 1-13 306 Roxanna M Brown 2004.The Ming gap and shipwreck ceramics in Southeast Asia, Ph.D diss., University of California/Los Angeles 307 Roxanna Brown 2009 The Ming Gap and Shipwreck ceramics in Southeast Asia – Towards a chronology of Thai Trade Ware Bangkok: Siam Society 308 Satish Karad 2015 “Perspectives of Kautilya’s Foreign Policy: An Ideal of State Affairs” Modern Research Studies: An International Journal of Humanities and Social Sciences Volume 2, Issue 2June 2015, tr 322–332 309 Stephen Murphy 2017 “Ports of call in ninth-century Southeast Asia: The route of the Tang Shipwreck”, in Alan Chong & Stephen A Murphy (eds.), The Tang Shipwreck: art and exchange in the 9th century, Singapore, Asian Civilisations Museum, tr 238–249 310 Ian Mabbet 1986 “Buddhism in Champa”, in David G Marr & A.C Milner, Southeast Asia in the 9th to 14th centuries, Singapore, ISEAS/Canberra, ANU, pp 289–313 311 Trần Kỳ Phương 2006 “Cultural resource and heritage issues of historic Champa states in Vietnam: Champa origins, reconfirmed Nomenclatures, and preservation of sites”, in Working paper Series, No.75, Asia Research Institute 312 Trần Kỳ Phương 2008 “Interactions between uplands and lowlands through the “Riverine Exchange network”: An exploration of the Historical cultural landscape of central Vietnam”, in: Biblioasia, Singapore National Library, Vol 4, issue 3, tr.4-9 313 Trần Kỳ Phương 2010 “Interactions between Uplands and Lowlands through the ‘Riverine Exchange Network’ of Central Vietnam – A Case Study in the Thu Bon River Valley”, in Bérénice Bellina, Elizabeth A Bacus, Thomas Oliver pryce & Jan Wisseman christie (eds.), 50 Years of Archaeology in Southeast Asia: Essays in Honour of Ian Glover, Bangkok, River Books, tr 207–215 314 Trần Kỳ Phương and Bruce M Lockhart 2011 The Cham of Vietnam: History, Society and Art National University of Singapore Press, Singapore 315 Tran Kỳ Phương, Vu Huu Minh 1991 Port of Great Champa in the 4th-15th Centuries Ancient Town of Hoi An Ha Noi: The Gioi Publishers, 105-110 316 Trần Kỳ Phương, Thonglith Luongkhote & Phon Kaseka 2015 “The new archaeological finds in Northeast Cambodia, Southern Laos and Central Highland of Vietnam: Considering on the significance of overland trading route and cultural interactions of the ancient kingdoms of Champa and Cambodia”, in Noel Hidalgo Tan (ed.), Advancing Southeast Asian Archaeology 2013: Selected Papers from the First SEAMEO SPAFA International Conference on Southeast Asian Archaeology, Chonburi, Thailand 2013, Bangkok, SEAMEO SPAFA Regional Center for Archaeology and Fine Arts, tr 432–443 317 Ricklefs, M.C., Lockhart, Bruce., Lau, Albert., Reyes, Portia & Maitri Aung Thwin 2010 A New History of Southeast Asia Basingstoke: Palgrave Macmillan 318 Suebsaeng Promboon 1971 Sino - Siamese tributary relations 1282-1853, Ph.D Dissertation, University of Michigan Bản dịch tiếng Việt Nguyễn Quốc Vương: Quan hệ triều cống Trung-Xiêm 1282-1853 Link dịch tiếng Việt: https://nghiencuulichsu.com/2017/11/06/quan-he-trieu-cong-trung-xiem-1282-1853/ 319 Tarling, N., (Ed.) 1992 The Cambridge History of Southeast Asia, vol.I From Early Times to 1800, Cambridge University Press 320 Tansen Sen 2014 “Maritime Southeast Asia between South Asia and China to the Sixteenth century”, in TraNS: Trans-Regional and – National Studies of Southeast Asia, 2, tr.31-59 321 Trian Nguyen 2005 Laksmindra-Lokesvara, main deity of the Đồng Dương Monastery: A Masterpiece of Cham art and a New Interpretation Trong Artibus Asia, Vol.65, No.1, tr.5-38 174 322 Hoàng Anh Tuấn 2014 “Regionalizing National History: Ancient and Medieval Vietnamese Maritime Trade in the East Asian Context”, The Medieval History Journal, Vol 17, Issue 1, April 2014, tr 87-106 323 Hoàng Anh Tuấn 2008 Silk for Silver: Dutch-Vietnamese Relations, 1637–1700 Leiden: Brill 324 Victor Lieberman 2003 Strange Parallels: Southeast Asia in Global Context, c 800 – 1830, Volume 1: Integration on the Mainland, Cambridge University Press 325 Victor Lieberman 2009 Strange Parallels: Southeast Asia in Global Context, c 800 – 1830, Volume 2: Mainland Mirrors: Europe, Japan, China, South Asia, and the Islands, Cambridge University Press 326 William Southworth 2001 The origin of Campa in central Vietnam: A preliminary review”, PhD Dissertation, SOAS University, London 327 William Southworth 2011 “River Settlement and Coastal Trade: Towards a Specific Model of Early State Development in Champa”, in Trần Kỳ Phương & Bruce M Lockhart (eds.), The Cham of Vietnam: History, Society and Art, Singapore, NUS Press, tr 102– 119 328 Wang Gungwu 1958 “The Nanhai Trade: A Study of the Early History of Chinese Trade in the South China Sea”, Journal of the Malayan Branch of the Royal Asiatic Society 329 Yang Bin 2004 Horses, Silver, and Cowries: Yunnan in Global Perspective Trong Journal of World History, Vol 12, No 3, tr.281-322 330 Yang Bin 2009 Between Winds and Clouds: The Making of Yunnan (Second Century BCE to Twentieth Century CE) New York: Columbia University Press TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 331 Abel Bergaigne 1888 “L‘ancien royaume de Campa dans l“Indo - Chine d‘après les inscriptions”, Journal Asiatique, 1, tr.5-105 332 Amandine Lepoutre 2013 “Études du Corpus des Inscriptions du Campā IV Les Inscriptions du Temple de Svayamutpanna: Contribution l’Histoire des Relations entre les Pouvoirs Cam et Khmer (de la fin du xiie siècle au début du xiiie siècle)”, JA 301, tr 205–278 333 Amandine Lepoutre 2016 “Études du Corpus des Inscriptions du Campā, VII L’inscription de Jaya Parameś- varavarman Tháp Đôi (C.213) avec en annexe deux autres nouvelles inscriptions du meme souverain (C.218.2 et C.219)”, BEFEO101, tr.117– 157 334 Anne-Valérie Schweyer 1999 “Chronologie des inscriptions publiées du Campā”, in Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrờme-Orient, 86, tr.321-344 335 Anne-Valộrie Schweyer 1999 La vaisselle en argent de la dynastie d'Indrapura (Quang Nam, Viet Nam) In trong: Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrême-Orient Tome 86, tr 345-355 336 Anne-Valérie Schweyer 2009 “Les royaumes du pays cam dans la seconde moitié du XIe siècle”, Péninsule 59, tr 17–48 337 Arlo Griffiths, Amandine Lepoutre, William A Southworth Thành Phần 2012 “Études du Corpus des Inscriptions du Campā, III Chronique épigraphique du Campā 2009-2010: Prospection sur le terrain, production d’estampages,supplément l’inventaire”, BEFEO 95–96 (2008–2009), tr.435–497 338 Arlo Griffiths, Amandine Lepoutre, William A Southworth Thành Phần 2012 The inscriptions of Campā at the Museum of Cham sculpture in Đà Nẵng/ Văn khắc Chămpa bảo tàng điêu khắc Chăm–Đà Nẵng, Ho Chi Minh City,Vietnam National University in Ho Chi Minh City Publishing House 339 Arlo Griffiths& William A Southworth 2007 “La stèle d’installation de Śrī 175 Satyadeśvara: une nouvelle inscription sanskrite du Campā trouvée Phước Thiện”, JA 295 (2), tr 349–381 340 Arlo Griffiths& William A Southworth 2011.“Études du Corpus des Inscriptions du Campā, II La stèle d’installation de Śrī Ādideveśvara: une nouvelle inscription de Satyavarman trouvée Hoà Lai et son important cepour l’histoire du Pāṇḍuraṅga (C.216)”, JA 299, tr.271–317 341 Aurousseau L 1926 Nouvelles fouilles de Đại-hữu (Quảng-bình, Annam) Trong Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrờme - Orient 26, pl XIII 342 Cardiere, L 1905 Monuments et souvenir Chams du Quang Tri et du Thua Thien BEFEO Tome 5: 185-195 343 Charles Carpeaux 1908 Les ruines d’Angkor, de Dong-duong et de My-son (Cambodge et Annam) Paris: Augustin Challamel 344 Dominic Goodall Arlo Griffiths 2013 “Études du Corpus des inscriptions du Campā, V The Short Foundation Inscriptions of Prakāśadharman-Vikrāntavarman, King of Campā”, Indo-Iranian Journal56, 2013, tr.419–440 345 Fabien C 2013 Une geographie historique du Campa du Sud: l’exemple du pays de Panrang (mi XVIIIe – début XXe siècle), PhD Dissertation submitted to École Pratique des Hautes Études (EPHE) of the Sorbonne in Paris 346 Gabriel Ferrand (1913-14), Relations de voyages et texts rélatifs l’Extrême Orient, vols, Leroux: Paris 347 Georges Maspero 1928 Le royaume de Champa Paris and Brussels: Van Oest 348 Georges Cœdès Inscriptions du Cambodge (Hanoi : Imp d'Extrême-Orient, 19371966) tập 349 George Coedès 1964 Les états hindouisés d’Indochine et d’Indonésie.E de Boccard, Paris 350 Jean-Yves Claeys 1928 “Fouilles de Trà Kiệu”, BEFEO 27, pp 468–481 351 Henri Parmentier 1903 Note sur les fouilles du sanctuaire de Dong Duong Trong Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrờme - Orient 3, 1, tr 80-85 352 Henri Parmentier 1909 Inventaire Descriptif Des Monuments Cams De L”Annam, Tome Premier: Description des Monuments (2 vols: Text and Plates) Paris: Imprimerie Nationale, Ernest Leroux 353 Henri Parmentier 1918 Inventaire Descriptif Des Monuments Cams De L”Annam, Tome II Etude De L”Art Cham (2 vols: Text and Plates) Paris: Editions Ernest Leroux 354 Huber, Édouard 1911 “Études indochinoises, VIII La stèle de Hué; IX Trois nouvelles inscriptions du roi Prakỗadharma du Camp; X Lộpigraphie du grand temple de Mĩ-sơn; XI L’inscription bouddhique de Rồm (Quảng-bình); XII L’épigraphie de la dynastie de Đồng-dương”, BEFEO 11, tr 259–311 355 Jean Boisselier 1963 La statuaire du Champa Recherches sur les cultes et l'iconographie Paris: l'ẫcole Franỗaise d'Extrờme - Orient 356 Jean Boisselier 1984 Un bronze de Tara du Musée de Đà-Nẵng et son importance pour l’histoire de l’art du Champa Trong Bulletin de lẫcole franỗaise dExtrờme-Orient 73, tr.319-338 357 Louis Finot 1901 La Religion des Chams d'après les monuments, étude suivie d'un Inventaire sommaire des monuments Chams de l'Annam Trong Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrờme - Orient, 1, tr 12 - 33 358 Louis Finot 1902 “Deux nouvelles inscriptions de Bhadravarman Ier”, BEFEO 2, tr.185–91 359 Louis Finot 1903 “Notes d’épigraphie: Panduranga”, BEFEO 3, 4, tr.630–48 176 360 Louis Finot 1904 “Notes d'épigraphie: XI Les inscriptions de Mi-Sơn”, in Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrờme-Orient, 4, tr.897-977 361 Louis Finot 1915 “Les inscriptions du Musée de Hànội”, BEFEO 15, tr.1–19 362 Louis Finot 1925 “Lokesvara en Indochine”, in Études Asiatiques, vol 1, 234 Paris: ẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient, tr 22756 363 Louis Finot 1995 “Inscriptions du Jaya Parameśvaravarman”, in Études épigraphiques sur le pays cham, ed Claude Jacques Paris: École Franỗaise dExtrờmeOrient, 1995, tr.187200 364 Louis Finot, L and V Goloubew 1925 Fouilles de i-huu Trong Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrême - Orient 25, tr.469-475 365 Ma Duanlin 1972 Ethnographie des peuples étrangers la Chine, tr Léon Hervey de Saint-Denys Farnborough: Gregg, reprint 366 Nandana Chuttiwongs 2005 Le Bouddhism du Champa Trong Trésors d’art du Vietnam: La Sculpture du Champa, V-XVe siècle (éds Pierre Baptiste and Thierry Zéphir) Paris: Musée Guimet, tr.65-87 367 Paul Pelliot.1904 “Deux itineraries de Chine en Inde la fin du VIIIe siècle”, BEFEO 4, tr.131–413 368 Paul Pelliot 1903 “Textes chinois sur le Pāṇḍuraṅga”, BEFEO3, tr.649–654 369 Pierre-Bernard Lafont (ed.) 1988 Actes du Séminaire sur le Campa, organisé l'Université de Copenhague le 23 mai 1987 Paris 370 Pierre-Bernard Lafont 2007 Le Campa: Géographie – Population - Histoire Les Indes savantes, Paris 371 Pierre Baptiste, Thierry Zéphir 2005 Trésors d”art du Vietnam: la sculpture du Champa Paris: Reunion des musées nationaux musée Guimet 372 Pierre Dupont 1954 Les apports chinois dans le style bouddhique de Dong-duong Trong Bulletin de l'Ecole franỗaise d'Extrờme - Orient 44, tr.267-278 373 P-Y Manguin 1979.“L’introduction de l’Islam au Campa”, BEFEO 66, tr.255–87 374 P-Y Manguin.1972 Les Portugais sur les cụtes du Viet-Nam et Campa Paris: ẫcole Franỗaise dExtrờme-Orient 375 Phillipe Stern 1942 L’art du Champa (ancien Annam) et son evolution Douladore, Toulouse 376 Po Dharma 1987.Le Panduranga-Campa Ses rapports avec le Vietnam (18021835), Paris, EFEO (PEFEO 149), vol; 377 Thérèse Guyot-Becker 2014 La servitude pour dette au Campa du sud au XVIIIe siècle: Étude des archives légales du "Panduranga-Campa" de la Société Asiatique de Paris, PhD Dissertation submitted to the École Pratique des Hautes Études (EPHE), Paris TÀI LIỆU WEBSITE 378 Corpus of the Inscriptions of Campā https://isaw.nyu.edu/publications/inscriptions/campa/inscriptions/index.html 379 The Ming Shi-lu as a source for Southeast Asian history http://epress.nus.edu.sg/msl 380 EFEO CHAMPA COLLECTION: https://www.efeo.fr/Expo%20Cham/accueil.htm 177 PHỤ LỤC 178

Ngày đăng: 23/12/2023, 11:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w