1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Portfolio Sinh Lý 2 CTUMP

39 1,3K 53

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Lý Hệ Tiêu Hóa
Trường học Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ
Chuyên ngành Sinh Lý Học
Thể loại portfolio
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 38,96 MB

Nội dung

Gan Đơn vị chức năng của gan là tiểu thùy gan, tổng cộng có từ 50.000 – 100.000 tiểu thùy Bài tiết dịch mật đổ vào tá tràng cùng với ống tụy chính. Nhận máu từ hệ thống tỉnh mạch của để xử lý và dự trự

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ BỘ MÔN SINH LÝ HỌC PORTFOLIO SINH LÝ II Sinh Lý Hệ Tiêu Hóa Hệ tiêu hóa: Ống tiêu hóa Các tuyến phụ thuộc ống tiêu hóa Ớng tiêu hóa bắt đầu: + Khoang miệng + Thực quản + Dạ dày + Ruột non, ruột già + Trực tràng và hậu mơn ĐẠI CƯƠNG VỀ SINH LÝ HỆ TIÊU HĨA I ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC NĂNG CỦA HỆ TIÊU HÓA Ớng tiêu hóa Được cấu tạo từ lớp:  Lớp niêm mạc  Lớp niêm mạc  Lớp  Lớp mạc Các tuyến phụ thuộc ống tiêu hóa Tuyến nước bọt Gan Đơn vị chức gan là tiểu thùy gan, tổng cộng có từ 50.000 – 100.000 tiểu thùy Gồm cặp tuyến chính: tuyến mang tai, hàm, lưỡi Bài tiết dịch chứa chất điện giải và men tiêu hóa Bài tiết dịch mật đổ vào tá tràng với ống tụy Nhận máu từ hệ thống tỉnh mạch để xử lý và dự trự II Tuyến tụy ngoại tiết Bài tiết dịch bicacbonat kiềm và men tiêu hóa đổ vào ống tụy và ống tụy phụ Ống hợp với ống mật chủ đổ vào tá tràng qua thắt Oddi CÁC HOẠT ĐỘNG CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA HỆ TIÊU HĨA Bộ máy tiêu hố có số chức sau: - Chức học : Là vận động học hệ thống tiêu hoá chủ yếu sự co và giãn trơn thành ống - Chức bài tiết: Các tế bào ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá bài tiết dịch gồm nước, chất điện giải, chất nhày, enzym và nhiều chất khác vào lịng ống tiêu hố - Chức tiêu hoá: Tiêu hoá là sự phân giải thức ăn thành phân tử đơn giản hấp thu - Chức hấp thu: Là sự vận chuyển thức ăn tiêu hoá qua tế bào biểu mơ ống tiêu hố (chủ yếu là ruột non) vào máu và bạch huyết theo chế khác III ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG HỆ TIÊU HĨA  Hoạt động ống tiêu hố chịu sự điều hoà hệ thống thần kinh tự chủ (gồm thần kinh phó giao cảm và thần kinh giao cảm) và hệ thần kinh ruột - Thần kinh phó giao cảm: + Nhân vận động dây X hành não cho sợi theo dây X đến đoạn thực quản, dạ dày, ruột non và manh tràng, đại tràng lên, đại tràng ngang + Đoạn tuỷ sống (C2-C4) cho sợi theo dây thần kinh chậu đến đại tràng xuống, đại tràng sigma, trực tràng và ống hậu môn Các sợi thần kinh phó giao cảm tạo synap với tế bào hạch hệ thần kinh ruột Các sợi tiền hạnh phó giao cảm bài tiết acetylcholin - Thần kinh giao cảm: -Hệ thần kinh ruột gồm nơron có thân tế bào nằm thành ống tiêu hoá Hệ thần kinh ruột tổ chức thành hai loại đám rối thần kinh: Đám rối (đám rối Auerbach) khư trú lớp dọc và lớp vòng thành ống, phân bố thần kinh cho lớp cơ; đám rối niêm mạc (đám rối Meissner) nằm lớp vòng và lớp niêm mạc, phân bố thần kinh cho niêm mạc TIÊU HOÁ Ở MIỆNG VÀ THỰC QUẢN Ở miệng, thức ăn nhào trộn với nước bọt đẩy xuống thực quản Sau sóng nhu động thực quản chuyển thức ăn xuống dạ dày I CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ HỌC Ở MIỆNG: NHAI VÀ NUỐT Nhai Người ta nhai răng: Răng cửa để cắt, hàm để nghiền Hầu hết nhai nhánh động dây V chi phối Trung tâm nhai nằm thân não Nhai quan trọng sự tiêu hoá thức ăn enzym tiêu hố tác dụng bề phần tử thức ăn Sự nghiền thức ăn thành phần tử nhỏ trộn lẫn với nước bọt làm tăng diện tích tiếp xúc thức ăn với enzym tiêu vận mặt hoá Nuốt Nuốt là động tác nửa tuỳ ý, nửa tự động có chế - Giai đoạn nuốt có ý thức: Viên thức ăn đặt lưỡi, lưỡi cử động lên và sau để đẩy thức ăn vào họng Bắt đầu từ đây, nuốt trở thành phản xạ tự động - Giai đoạn họng khơng có ý thức: Viên thức ăn kích thích vùng nhận cảm nuốt quanh vòm họng, đặc biệt cột hạnh nhân Xung động truyền trung tâm nuốt hành não theo sợi cảm giác dây tam thoa, dây IX Từ trung tâm, xung động theo dây thần kinh V, IX, X và XII đến họng và thực quản gây co họng theo trình tự sau: + Họng mềm bị kéo lên để đóng lỗ mũi sau, ngăn sự trào ngược thức ăn vào khoang mũi + Các nếp gấp vòm họng hai bên kéo vào tạo thành rãnh dọc để thức ăn qua vào họng sau Rãnh này khơng cho thức ăn vật có kích thước lớn qua + Các dây âm nằm sát cạnh nhau, quản bị kéo lên và trước cổ Động tác này với sự có mặt dây chằng làm cho nắp quản bị đưa sau che kín mơn, ngăn khơng cho thức ăn vào khí quản + Thanh quản bị kéo lên làm mở rộng khe thực quản, thắt họng, thực quản giãn ra, đồng thời toàn thành họng co lại đẩy thức ăn từ họng vào thực quản - Giai đoạn thực quản: Chức chủ yếu thực quản là đưa thức ăn từ họng vào dạ dày nhờ sóng nhu động Các sóng nhu động thực quản kiểm soát dây thần kinh số IX, dây X và đám rối thần kinh Auerbach thực quản II HOẠT ĐỘNG BÀI TIẾT Nguồn gốc, thành phần đặc tính nước bọt Có ba đôi tuyến nước bọt là tuyến mang tai, tuyến hàm và tuyến lưỡi Ngoài khoang miệng có nhiều tuyến nước bọt nhỏ Các tuyến nước bọt mang tai có kích thước lớn tuyến nước bọt hàm quan trọng chúng bài tiết khoảng 70% lưu lượng nước bọt ngày Vai trị nước bọt Nước bọt có nhiều tác dụng: - Tác dụng tiêu hoá: Enzym amylase nước bọt có tác dụng phân giải tinh bột chín thành đường maltose, maltotriose và oligosaccarid - Nước bọt làm ẩm ướt, bôi trơn miệng và thức ăn tạo điều kiện cho việc nuốt và nếm thực hiện dễ dàng - Vệ sinh miệng: Nước bọt chứa số chất giết vi khuẩn (như ion thyocyanat, lysozym) và chứa kháng thể tiêu diệt vi khuẩn miệng, kể cả vi khuẩn gây sâu Nước bọt có tác dụng trung hoà acid vi khuẩn miệng giải phóng acid trào ngược từ dạ dày lên miệng - Nước bọt giúp cho sự nói làm cho mơi, lưỡi cử động dễ dàng Điều hoà tiết nước bọt Tuyến nước bọt là loại tuyến tiêu hố khơng chịu ảnh hưởng hormon tiêu hoá Chúng chịu sự điều hoà thần kinh tự chủ chủ yếu là thần kinh phó giao cảm Trung tâm kiểm sốt sự bài tiết nước bọt là nhân nước bọt nằm cầu não và hành não Các kích thích gây tăng bài tiết nước bọt là nhai, ngửi nếm thức ăn (phản xạ không điều kiện) Sự tiết thực quản Thực chất quán bài tiết chất nhầy áp dụng thực quản chất nhờ có sự bơi trơn chơi thức ăn làm tổn thương niêm mạc thực quản à anh chọn cịn có thêm tác dụng bảo vệ thực quản khỏi sự công dịch vị với độ axit cao trào ngược III HOẠT ĐỘNG HẤP THU Miệng không hấp thu lấy thức ăn hấp thu số thuốc nhanh đặt lưỡi risodan, nifedipine,… ứng dụng làm biện pháp thu thuốc dùng cấp cứu trường hợp thuốc qua dạ dày bị phá hủy TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY I ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CHỨC NĂNG CỦA DẠ DÀY  Về mặt giải phẫu, dạ dày chia thành:  Tâm vị  Đáy vị  Thân vị  Hang vị  Môn vị  Dạ dày có vai trị tiếp nhận và chứa đựng thức ăn Dạ dày phần xa có chức nghiền, nhào trộn thức ăn với dịch và kiểm soát việc đưa vị trấp xuống tá tràng  Về mặt mô học, ngoài tế bào nhầy nắm khắp bề mặt dạy dày, dạy dày laoij tuyến quan trọng là:  Tuyến đáy vị  Tuyến môn vị vị II HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC Ở DẠ DÀY Chức chứa đựng Khi thức ăn chạm vào thắt dạ dày - thực quản đồng thời với sự giãn thắt này, dạ dày phần gần giãn Đó là sự giãn tiếp nhận để thức ăn xuống dạ dày Khả chứa đựng tối đa dạ dày lên tới 1,5 lít Lúc này áp suất bên dạ dày thấp Co bóp dày vai trị nhào trộn thức ăn Khi dạ dày chứa đựng thức ăn, sóng nhu động yếu (cũng gọi là sóng nhào trộn) phần chuyển dọc theo thành dạ dày  hang vị  môn vị  đẩy vị trấp xuống tá tràng  trộn thức ăn với dịch vị và nghiền thức ăn thành phần tử nhỏ Thức ăn thoát khỏi dày - Sự đóng mở mơn vị Thức ăn khỏi dạ dày vào tá tràng phụ thuộc vào cường độ co bóp hang vị và sự đóng mở môn vị, nghĩa là phụ thuộc vào trương lực thắt mơn vị - Các co bóp nhu động vùng hang: Bình thường co bóp nhu động hang vị thường yếu có tác dụng chủ yếu là nhào trộn thức ăn với dịch vị Khi thức ăn dạ dày khoảng giờ, co bóp hang vị trở nên mạnh dần để đẩy thức ăn xuống mơn vị - Vai trị thắt môn vị: Cơ này trạng thái co trương lực nhẹ, gọi là thắt mơn vị Khi trương lực thắt môn vị giảm, môn vị thường mở đủ để nước và chất bán lỏng qua, thức ăn có kích thước lớn thể rắn bị ngăn lại Điều hoà thoát thức ăn khỏi dày Tốc độ đẩy thức ăn khỏi dạ dày điều hoà tín hiệu thần kinh và hormon từ dạ dày và từ tá tràng - Tín hiệu từ dạ dày: Thức ăn làm căng dạ dày kích thích dây X và kích thích tế bào G niêm mạc vùng hang bài tiết gastrin Cả hai tín hiệu thần kinh và hormon này có tác dụng làm tăng lực bơm môn vị và làm giảm trương lực thắt môn vị, môn vị mở và số vị trấp đẩy xuống tá tràng - Tín hiệu từ tá tràng: Khi có nhiều vị trấp xuống tá tràng tá tràng có tín hiệu điều hoà ngược âm tính (cả thần kinh và hormon) để làm giảm lực bơm môn vị và làm đóng mơn vị III BÀI TIẾT DỊCH VỊ Nguồn gốc, tính chất thành phần dịch vị Dạ dày bài tiết khoảng đến lít dịch vị ngày Dịch vị là chất lỏng, không màu, quánh Dịch vị có nồng độ acid clohydric cao (khoảng 150 mmol/lít, pH»1) và chứa pepsin, lipase, yếu tố nội, chất nhày Bài tiết acid chlohydric(HCl) HCl tế bào viền bài tiết Khi bị kích thích, tế bào viền bài tiết dung dịch chứa khoảng 150 mmol HCl/lít, pH»1 Ở pH này nồng độ ion H+ cao gấp triệu lần nồng độ ion H+ máu động mạch - Vai trò HCl: + Tạo pH cần thiết để hoạt hoá pepsinogen + Tạo pH tối thuận cho pepsin hoạt động + Sát khuẩn: Tiêu diệt vi khuẩn có thức ăn Những người bài tiết HCl dễ bị nhiễm khuẩn đường tiêu hoá + Phá vỡ lớp vỏ bọc sợi thịt + Thuỷ phân cellulose thực vật non + Tham gia chế đóng mở mơn vị và tâm vị Sự tiết vai trị nhóm enzym tiêu hoá Pepsin Pepsin hoạt động mạnh pH từ đến bị bất hoạt pH>5 Pepsin endopeptidase có tác dụng thuỷ Lipase Lipase dịch vị enzym yếu tác dụng lipid nhũ tương hoá lipid sữa, trứng Lipase dịch vị polypeptid Pepsin có khả tiêu hố collagen, thành phần chủ yếu mơ liên kết tế bào thịt diglycerid pH tối thuận lipase dịch vị nằm khoảng từ đến Sự tiết vai trò yếu tố nội Yếu tố nội tế bào viền bài tiết với HCl Yếu tố nội cần cho sự hấp thu sinh tố B12 hồi tràng Trong bệnh viêm dạ dày mạn tính, teo niêm mạc dạ dày, tế bào viền bị phá huỷ, bệnh nhân khơng bị vơ toan mà cịn bị thiếu máu ác tính vitamin B12 cần cho sự chín hồng cầu tuỷ xương Sự tiết vai trò chất nhày Chất nhày tế bào tuyến tâm vị, tuyến môn vị và tế bào cổ tuyến sinh acid bài tiết Chất nhày gồm phân tử glycoprotein giàu glucid, phân tử phospholipid và acid nucleic Màng chất nhày dai và kiềm này bảo vệ niêm mạc dạ dày và tá tràng khỏi tác dụng ăn mịn và tiêu hố HCl và pepsin Điều hoà tiết dịch vị Tất tận thần kinh cholinergic dây X hệ thần kinh ruột giải phóng chất truyền đạt thần kinh acetylcholin, riêng sợi thần kinh đến tế bào G giải phóng chất truyền đạt thần kinh GRP (gastrin-releasing peptide) Acetylcholin kích thích tế bào viền tiết HCl, tế bào tiết pepsinogen tế bào cổ tiết chất nhày GRP kích thích tế bào G niêm mạc dày tá tràng tiết gastrin Cơ chế thần kinh + Gastrin tế bào G vùng hang tá tràng tiết tác dụng kích thích dây X, + Histamin: Histamin tế bào ưa crôm phần đáy tuyến sinh acid tiết Histamin gắn với receptor H2 tế bào viền kích thích tế bào tiết HCl + Một số hormon : (1) Hormon tuỷ thượng thận adrenalin noradrenalin làm giảm tiết dịch vị, (2) cortioid làm tăng tiết HCl pepsin Cơ chế thể dịch Giai đoạn dày: Khi thức ăn vào dày, nhào trộn tiêu hố dày tín hiệu kích thích từ dày khởi động phản xạ dây X, phản xạ chỗ chế giải phóng gastrin, histamin Giai đoạn đầu diễn trước thức ăn vào dày Khi ta ngửi, nhìn, nếm chí nghĩ đến thức ăn nhai, nuốt thức ăn dịch vị tiết Ăn ngon miệng, cường độ tiết dịch vị Các giai đoạn tiết dịch vị Giai đoạn ruột: Thức ăn vào ruột non làm căng tá tràng, đồng thời HCl sản phẩm tiêu hoá protein vị trấp kích thích niêm mạc tá tràng giải phóng lượng nhỏ gastrin giai đoạn theo chế phản xạ khơng điều kiện phản xạ có điều kiện hormon phối hợp với làm cho dịch vị tiết liên tục suốt thời gian thức ăn lưu giữ dày kích thích tuyến sinh acid dày tiết dịch vị IV KẾT QUẢ TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY Nhờ hoạt động học, bài tiết và tiêu hoá dạ dày, thức ăn nghiền và trộn lẫn với dịch vị thành chất bán lỏng gọi là vị trấp, phần protein tiêu hố thành proteose và pepton, phần tinh bột thành đường maltose, maltotriose và oligosaccarid Mỡ chưa phân giải V HẤP THU Ở DẠ DÀY Khả hấp thu dạ dày khơng đáng kể bề mặt niêm mạc hẹp lại khơng có nhung mao Một số chất có độ hoà tan mỡ cao rượu số thuốc aspirin hấp thu dạ dày với số lượng TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA RUỘT NON Ruột non gồm tá tràng, hỗng tràng và hồi tràng Niêm mạc ruột non chứa hạch bạch huyết đơn độc, hồi tràng hạch bạch huyết tập trung thành đám gọi là mảng Peyer Niêm mạc ruột non có hai loại tuyến:   Tuyến Brünner nằm đoạn đầu tá tràng, bài tiết chất nhày, kiềm, Các hốc Lieberkühn nằm nhung mao, có mặt toàn niêm mạc ruột non Các tế bào hốc Lieberkühn bài tiết lượng lớn nước, chất điện giải và chất nhày Ruột non có bề mặt hấp thu rộng nhờ cấu trúc đặc biệt: Nếp gấp, nhung mao, vi nhung mao II HIỆN TƯỢNG CƠ HỌC G i ữ a c c b ữ a ă n c ứ c c h k h o ả n g Gi ữa cá c bữ a ăn cách khoảng 90 p h ú t l c ó s ó n g n h u đ ộ n g m n h đ i t phút có sóng n hu đ ộn g m ạnh từ V a n ồy ii m a n h t ttr ààng n o k i uột s đế s van t n h ấ p n ữma a c nh c V n manh kiể m soát th ấp c hắc d a d àhhồ d h r e og r u ể ộm t đ o ế nt v ự a h i m a n h hắ dày the r n hồi x u ố n g llâm â m s n g v n gn ăg n c ả n s ự t r o n g ợ c xuống sàn g n gă n c ản trào n gược ttr r àng T T rr o o n n g g b b ữ ữ a a ă ă n n cc ử đ đ ộ ộ n n g g n n h h à o o tt rr ộ ộ n n v v à cc ử đ đ ộ ộ n n g g đ đ ẩ ẩ y y tt ố ố cc đ đ ộ ộ d d ii cc h h u u y y ểể n n cc ủ ủ a a n n h h ũ ũ tt rr ấ ấ p p ll à k k h h ô ô n n g g k k h h á cc h h 5 -2 cc m m g g ii â â y y v v à p p h h ả ả ii m m ấ ấ tt 3 -5 g g ii ờ m m ớ ii đ đ ếế n n đ đ ư ợ ợ cc v v a a n n h h ồ ii m m a a n n h h tt rr à n n g g Điều hòa hoạt động học   Cơ chế thần kinh kích thích thần kinh phó giao cảm làm tăng vận động thích thích giao cảm có tác dụng ngược lại chế thể dịch vai trò gastrin cholecystokinin bàn cãi III BÀI TIẾT DỊCH VÀ TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON Dịch tụy Tuyến tụy là tuyến pha có cấu trúc bên giống cấu trúc tuyến nước bọt Phần tụy nội tiết (các tiểu đảo Langerhans) chiếm 1% khối lượng tuyến, bài tiết insulin và glucagon Các nang tụy bài tiết enzym tiêu hoá ống tuyến tụy bài tiết lượng lớn dung dịch bicarbonat kiềm Thành phần tác dụng dịch tụy

Ngày đăng: 21/12/2023, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w