Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương II - GV. Thân Thị Diệp Nga

86 1 0
Bài giảng Giải phẫu sinh lý trẻ em: Chương II - GV. Thân Thị Diệp Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin nói riêng, yêu cầu quan trọng nhất của người học đó chính là thực hành. Có thực hành thì người học mới có thể tự mình lĩnh hội và hiểu biết sâu sắc với lý thuyết. Với ngành mạng máy tính, nhu cầu thực hành được đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, trong điều kiện còn thiếu thốn về trang bị như hiện nay, người học đặc biệt là sinh viên ít có điều kiện thực hành. Đặc biệt là với các thiết bị đắt tiền như Router, Switch chuyên dụng

TRƯỜNG ĐH THỦ DẦU MỘT BÀI GIẢNG GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM GV: THÂN THỊ DIỆP NGA CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRẺ EM CÁCH CHĂM SÓC VÀ BẢO VỆ I-VAI TRÒ CỦA HỆ THẦN KINH - Hệ thần kinh điều khiển hoạt động quan thể - Phối hợp điều hoà hoạt động quan làm cho thể thích nghi thay đổi thường xuyên mơi trường cải tạo Nhờ có hệ thần kinh (BCĐN) mà người có tư có tâm lý Vỏ não sở vật chất toàn hoạt động tâm lý người II- CẤU TẠO HTK NGƯỜI 1- Tế bào thần kinh( Nơron) HTK cấu tạo từ nhiều TBTK(nơron) -Nơron khơng sinh sống, 30 tuổi ½ số nơron - Nơron tế bào biệt hố cao thích nghi với chức phát sinh dẫn truyền xung động thần kinh TBTK vừa đơn vị cấu trúc vừa đơn vị chức hệ thần kinh Các tế bào thần kinh có hình dạng, kích thước khác gồm phần: Thân tế bàoTua gai- sợi trục Cấu tạo tế bào thần kinh( Nơron): Thân tế bào: hình cầu, hình que, hình tháp, hình -Thân chứa nguyên sinh chất & nhân tế bào khác - Phần thân cịn chứa vơ số hạt màu xám chứa nhiều ADN (thông tin di truyền) -Thân tế bào thần kinh tạo nên chất xám nằm bên tuỷ sống, phần vỏ bán cầu đại não tiểu não, số điểm rải rác vỏ não * Tua gai: tua bào tương ngắn phân nhánh gần thân tế bào Mỗi tế bào có nhiều tua gai •Sợi trục:là tua bào tương dài •Đầu tận chia thành nhiều nhánh, nhánh tận cúc tận •Sợi trục có chứa chất myelin (là chất có tính cách điện) •Các sợi trục tập trung thành bó dây thần kinh, tạo nên chất trắng hệ thần kinh  dẫn truyền xung động thần kinh * Sinap: - Các tế bào thần kinh nối với qua sinap (khớp thần kinh) - Sinap nơi tiếp xúc nhánh tận sợi trục tế bào thần kinh trước với đuôi gai thân tế bào thần kinh - Các xung động thần kinh qua Sinap dẫn truyền theo chiều 2- HTK người c- Tổ chức giấc ngủ cho trẻ Để trẻ có giấc ngủ tốt cần đảm bảo cho trẻ ngủ đủ thời gian thực điều cần thiết cho lúc ngủ Thời gian ngủ trẻ: thời gian ngủ không phân bố đồng lứa tuổi Trẻ nhỏ thời gian ngủ nhiều giấc ngủ ngắn - Trẻ sơ sinh: 20- 21 giờ/ ngày - Trẻ >6 tháng: 14 / ngày Trẻ > 12 tháng 13 / ngày; 3- tuổi 12giờ / ngày; 5- tuổi 11 /ngày; > 10 tuổi 10 / ngày Thời gian ngủ trường mầm non sau: • • • • • 6- 12 tháng : 4- 12- 16 tháng : 18- 36 tháng : 3- tuổi : 5- tuổi : 2g 30- Tổ chức giấc ngủ cho trẻ • Tổ chức giấc ngủ theo chế độ trẻ tháng (thói quen ngủ giấc) • Đảm bảo cho trẻ ngủ đủ thời gian ngủ sâu • Tạo mơi trường n tĩnh cho trẻ ngủ Nơi ngủ thoáng mát, sẽ, tư ngủ thoải mái, tránh kích thích ảnh hưởng đến giấc ngủ như: không cho trẻ ăn no, ăn uống chất kích thích, căng thẳng thần kinh IX- CÁC LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TK 1/ Các kiểu thần kinh a- Cơ sở khoa học phân chia kiểu TK Hypocrat (danh y Hy lạp): vào biểu bên ngồi( đặc tính, thái độ người trước vật tượng mà chia thần kinh thành kiểu: HĂNG HÁI- BÌNH THẢN- NÓNG NẢY- ÂU SẦU PapLop: dựa vào chất hoạt động thần kinh (cường độ, tính cân linh hoạt) mà chia thân kinh thành kiểu hoạt động + Kiểu mạnh- cân bằng- linh hoạt + Kiểu mạnh- cân không linh hoạt + Kiểu mạnh không cân + Kiểu yếu b - Các kiểu thần kinh • * Kiểu mạnh- cân – linh hoạt: • kiểu TK có q trình hưng phấn ức chế mạnh, cân bằng, chuyển hoá linh hoạt Đây kiểu TK đáp ứng hồn hảo kích thích mơi trường, loại TK tốt, nhanh nhẹn, thông minh, làm việc đến nơi đến chốn Những người có kiểu TK thường có nhiều nghị lực, sẵn sàng vượt khó khăn, tự chủ, hăng hái, dễ lạc quan dễ bi quan gặp thất bại • Kiểu mạnh cân khơng linh hoạt (bình thản): • Đây kiểu thần kinh có q trình hưng phấn & ức chế đ ều mạnh, cân trình chuyển đổi từ hưng phấn sang ức chế diễn chậm chạp Người có kiểu thần kinh thường điềm đạm, bình tỉnh, chắn, có nhiều nghị lực, nóng lâu ngi giận, bảo thủ khó chuyển biến • Kiểu mạnh khơng cân (nóng nảy): • kiểu TK có q trình HP & ƯC mạnh không cân bằng, hưng phấn chiếm ưu Người có kiểu TK thường nhiệt tình, hăng hái khơng điều độ, dễ nóng, nhanh ngi giận, dễ thành lập phản xạ có ĐK xố phản xạ cũ khó khăn • Kiểu thần kinh yếu (âu sầu): • kiểu TK có q trình HP & ƯC yếu, ức chế chiếm ưu Người có kiểu TK thường khơng chịu đựng dược kích thích mạnh kéo dài, khó thành lập phản xạ có ĐK, thường có tâmt lýan phận thủ thường 2- Các kiểu thần kinh trẻ em • Dựa sở đặc điễm phát triển hoạt động thần kinh trẻ em người ta vào mối tương quan hưng phấn vỏ não vỏ não để chia kiểu thần kinh trẻ sau: • * Kiểu cân (trung ương): • trình thần kinh vỏ não vỏ não cân Trẻ có kiểu TK thường nhanh nhẹn, hoạt bát, tiếp thu nhanh giáo dục, trẻ thường tỏ hăng hái, linh hoạt hoạt động, trẻ biết kiềm chế, có tố chất thơng minh • Kiểu vỏ não: Là q trình thần kinh vỏ não chiếm ưu vỏ não Trẻ có kiểu TK thường hăng hái, nhanh nhẹn, tiêp thu nhanh kiềm chế yếu, trẻ thường nghịch ngợm, dễ phát khùng, thiếu kỹ kuật khó bảo, thường hay gây gổ với bạn bè • Kiểu vỏ não: Quá trình thần kinh vỏ não chiếm ưu Trẻ có kiểu TK thường chậm chạp tỷ mỹ, cẩn thận (ngoan ngoãn, hiền lành, rụt re) • Kiểu hưng phấn thấp: Hưng phấn vỏ não vỏ não thấp Trẻ có kiểu thần kinh thường yế ớt, khơng thích hoạt động 3- Việc giáo dục trẻ có kiểu thần kinh khác • • Tại cần có biện pháp giáo dục khác nhau? Mỗi kiểu thần kinh có ưu nhược điễm, trẻ có loại thần kinh khác Giáo dục không nhằm thay đổi kiểu thần kinh vốn có trẻ vấn đề GD giúp trẻ phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm kiểu thần kinh GD trẻ có kiểu thần kinh khác nhau: • Đối với trẻ có kiểu thần kinh yếu: cần tăng cường cho trẻ hoạt động, dộng viên khuyến khích trẻ tham gia hoạt động • Đơi với trẻ có q trình TK khơng linh hoạt : cần giáo dục trẻ tốc độ phản ứng nhanh nhạy, mạnh dạn • Đối vói trẻ có kiểu TK kiềm chế yếu : cần rèn luyện tính kiên trì & tự kiềm chế thơng qua hoạt động • Đối với trẻ có kiểu TK cân : cần phát huy tính sáng tạo trẻ cách đưa yêu cầu cao X- CHĂM SÓC HỆ THẦN KINH TRẺ EM - Tổ chức sống hàng ngày trẻ cách hợp lý sở hiểu biết đặc điểm hoạt động TK cấp cao lứa tuổi - Không nên bắt trẻ tập trung ý cao độ khoảng thời gian dài hệ thần kinh trẻ chưa hoàn thiện cấu tạo chức  khả ý tích cực, khả làm việc trí óc tương đối ngắn IX- CHĂM SÓC HỆ THẦN KINH TRẺ EM - Cần xen kẽ hoạt động nghĩ ngơi (nghĩ ngơi lâu hơn) để phục hồi khả làm việc trí óc - Tổ chức tốt giấc ngủ cho trẻ ban ngày - Cần gây hứng thú cho trẻ hoạt động để tăng cường ý tích cực trẻ THÂN ÁI CHÀO TẠM BIỆT CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com

Ngày đăng: 01/07/2023, 15:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan