1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Tập Tự Học Sinh Lý 1 CTUMP

23 796 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bài Tập Tự Học Sinh Lý 1 CTUMP
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sinh Lý
Thể loại Bài Tập
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 8,04 MB

Nội dung

I. ĐẠI CƯƠNG VỀ THÂN NHIỆT Thân nhiệt là nhiệt độ cơ thể. 2 loại: Thân nhiệt trung tâm: Là nhiệt độ các phần sâu trong cơ thể , ảnh hưởng đến tốc độ các sứ hóa học trong cơ thể, nhiệt độ thường đc giữ gần như ổn định ở 37°C. Thường đc đo ở 3 nơi: miệng, nách, trực tràng, Mục đích ghi động điều nhiệt

SINH LÝ THÂN NHIỆT I ĐẠI CƯƠNG VỀ THÂN NHIỆT Thân nhiệt nhiệt độ thể loại: Thân nhiệt trung tâm: Là nhiệt độ phần sâu thể , ảnh hưởng đến tốc độ sứ hóa học thể, nhiệt độ thường đc giữ gần ổn định 37°C Thường đc đo nơi: miệng, nách, trực tràng, Mục đích ghi động điều nhiệt Thân nhiệt ngoại vi: Là nhiệt độ da, chịu ảnh hưởng mơi trường khơng thay đổi tùy vị trí đo da - Đánh giá hiệu hoạt động điều nhiệt - yếu tố ảnh hưởng thân nhiệt:       Tuổi Nhịp ngày đêm chu kỳ kinh nguyệt Vận Ở mơi trường Tình trạng bệnh Q trình sinh nhiệt chuyển hóa:     CH sở, yếu tố làm tăng CHCS điều làm tăng sinh nhiệt Vận cơ: co 75% NL tiêu hao dạng nhiệt Đặc biệt, cóng run nguyên nhân sinh nhiệt quan trọng Tiêu hóa Trong đó, CHCS, cóng run hình thức sinh nhiệt tự nhiên, cịn lại hình thức sinh nhiệt hành vi Môi trường  sinh nhiệt thường xuyên Quá trình thải nhiệt chế:  Truyền nhiệt: thể > môi trường  Trị nhiệt xạ: Các vật không tiếp xúc Nhiệt từ dạng tia xạ điện từ  Khối lượng nhiệt tỉ lệ thuận (TLT) với chênh lệch vật Khối lượng nhiệt mà vật lạnh nhận đc lại phụ thuộc vào màu sắc: màu đen hấp thu toàn bộ, màu trắng phản xạ toàn  Truyền nhiệt trực tiếp: vật tiếp xúc ta tiếp với Khối lượng nhiệt từ TLT diện tích tiếp xúc, mức chênh lệch nhiệt độ thời gian tiếp xúc vật  Truyền nhiệt đối lưu, vật tiếp xúc vật lạnh chuyển động Khối lượng nhiệt TLT với bậc tốc độ chuyển động vật lạnh Bốc nước: Nước lúc chuyển từ lỏng sang khí thu nhiệt vào Đk: nước đc bề mặt thống gió Gồm hình thức,   Bốc nước qua đường hô hấp: Nước bay đường hô hấp tuyến niêm mạc hô hấp tiết để làm ẩm khơng khí vào phổi lượng nhiệt tỏa phụ ô vào thể tích thống khí phổi Bốc nước qua da: hình thức: - Thấm nước qua da: lượng thấm qua da trung bình ngày đêm 0,5L, lượng với lượng bốc qua độ HH tổng cộng 0.6L/ngày giúp thải nhiệt lượng từ 12 - 16 Kcal/giờ Đây lượng nc thường xuyên, không cảm thấy, không cân đối theo thể khơng khí - Bài tiết mồ hơi, lượng mồ hôi tiết 1h thay đổi từ 0L ( trời lạnh) 1,5-2L ( mơi trường nóng), lượng mồ hôi bốc thay đổi tùy thuộc vào độ ẩm khơng khí tốc độ gió II ĐIỀU HÒA THÂN NHIỆT Cung phản xạ điều nhiệt  Bộ phận nhận cảm - Nhận cảm nhiệt độ bên ngồi thể: loại thụ thể nóng lạnh phân bố kẽ da, có đặc tính thích nghi Phải có diện tích đủ rộng bị kích thích gây cảm giác nhiệt Thụ thể lạnh nhiều nóng - Nhận cảm từ bên thể: thụ thể cảm giác nhiệt nằm phần phía trước phức hợp bụng đồi thị, chủ yếu nhận cảm nóng  Đường dẫn truyền hướng tâm - Bên thể, xung động theo dây TK tủy tận sừng sau tủy sống Nơron thứ bắt chéo sang bên đối diện lên phần phía sau vị phức hợp bụng đồi thị đồi bên - Bên thể: xung động từ phần phía trước phần phía sau of phức hợp bụng đời thị bên  Trung tâm phản xạ: - Trung tâm điều nhiệt vỏ phần sau phức hợp bụng - đồi thị Điều nhiệt kế không ý thức Trung tâm điều nhiệt vỏ não, thùy đỉnh vỏ não – Điều nhiệt có ý thức khởi phát đáp ứng điều nhiệt hành vi  Đường dẫn truyền ly tâm  Đường thần kinh: từ hạ đồi, tín hiệu TK đến trung tâm sừng bên tủy sống gây co giãn mạch, thay đổi chuyển hóa tb, đến nơron vận động sừng trẻ sống làm thay đổi thơng khí phổi, trương lực gây run       Đường thể dịch: từ hạ đổi, tín hiệu nội tiết (TRA, CRM đến thùy trẻ tuyến yên làm thay đổi mức tiết TSH, ACTH thu đối hoạt động tuyến giáp, vỏ thượng thận, làm thay đổi mức chuyển hóa mộ Cơ quan đáp ứng: tất tế bào thể Các chế điều nhiệt Cơ chế chống nóng, Giảm sinh nhiệt Tăng thải nhiệt ( Tăng thải quan trọng giảm sinh) Cơ chế chống lạnh: Giảm thải nhiệt Tăng sinh nhiệt(Tăng sinh quan trọng giảm thải) Điều hòa thân nhiệt hành vi :cải tạo vi khí hậu, Chọn quần áo thích hợp, Chọn chế độ ăn thích hợp, Rèn luyện SINH LÝ TẾ BÀO I ĐẠI CƯƠNG VỀ TẾ BÀO - Cơ thể người có khoảng 100.000 tỉ tế bào Thành phần tế bào: thành phần     Nước, 70-85% K Lượng trữ từ mỡ,) Các chất điện giải: K, Mg, PO4, SO4 Protein: 10-20% K Lượng tế bào Lipit: 2% Carbohydrat: 1% KL tế bào Cấu trúc gồm thành phần:  Màng tế bào  Các bào quan Cấu trúc chức màng tế bào Thành phần lipit màng tế bào - Lipid chiếm 42% thành phần màng tb, đó: 25% phospholipid, 13% phospholipid, 1% lipid khác + Phospholipid: cấu hình: chất phân cực: đầu kỵ nc gốc acid béo, đầu ưa nước gốc phosphat T C năng: lớp phospholipid kép đơn vị cấu trúc màng sinh học, tham gia vận chuyển chất qua màng + Cholesterol: cấu hình: phần nhiều dạng este hóa, liên kết lỏng lẻo với màng Có đầu: đầu ưa gốc hydroxyl, đầu kỵ nhân steroid Chức năng: định tính lỏng màng Thành phần protid màng tế bào -Protein chiếm 55% thành phần màng tế bào  Protein xuyên màng: cấu hình: protein nằm xuyên qua màng Chức for xuyên màng chủ yếu protein vận chuyển(protein kinh protein mang có tính chất mang ,protein mang khơng có tính chất mang) ,protein kháng ngun ,protein nhận diện  Protein ngoại vi Protein bám vào bên màng chức năng: protein ngoại vi protein men Thành phần glucid màng Glucid chiếm 3% thành phần màng tb, phủ mặt tế bào glycocalyx + Cấu hình glycoprotein, glycolipid proteoglycan Chức năng: +Đẩy phử tích điện âm + Kết dính + Hoạt động thực thể hoạt chất sinh học, +Tham gia vào phản ứng miễn dịch, Chức màng tế bào  Phân cách với môi trường xung quanh  Vận chuyển chọn lọc chất qua màng tế bào qua phủ cấu tạo lên màng, đoạn màng tế bào  Tác nhân tạo điện màng Kết dính tế bào vs tế bào, tế bào vs, tế bàovới chất,  Tương tác tế bào: tương tác kiểu kháng nguyên - kháng thể, men vs chất, tín hiệu hóa học-thụ thể,  Trao đổi thơng tin tế bào: xa nhau, sát II SINH LÝ CÁC BÀO QUAN TRONG TẾ BÀO Ty thể  Có màng, có khả phân chia  Chức năng, sản sinh tích trữ lượng cho tế bào - mệnh danh trạm lượng tế bào Nhân  Màng đôi, bên chứa NST hạch nhân  Chức năng: +Phân bào nguyên nhiễm, giảm nhiễm + Sao mã tạo mARN        Trung thể Tổ chức ống vi gồm trung tử vng góc Mỗi trung tử có mặt, mặt có ống vi thể Chức năng, điều hịa tiến trình phân bào lưới nội bào tương loại: có hạt trơn Chức : sinh tổng hợp pt lipid Dự trữ Ca2+ Bộ máy Golgi Cấu tạo từ màng dẹt xếp chồng lên Chức năng: +Tiếp nhận sp từ lưới nội bào tương + Sinh tổng hợp cacbohydrat, kết hợp protein tạo glycoprotein + tạo tiêu thể + Bổ sung lại màng tb màng bào quan khác ty thể, Tiêu thể  Màng đơn  Chức năng: + Nhập bào tạo không bào + Các bào quanh bị hư hỏng hòa màng với tiêu thể tạo thành từ tiêu hóa, + Các men tiêu thể thủy phân chất túi tiêu hóa, + Xuất bảo phần kĩ bị tiêu huỷ cịn lại ( thể cặn) + Trình diện kháng ngun     Peroxisom Màng đơn Chức năng: giải độc tế bào Bộ xương tế bào: Gồm sợi siêu vi ống siêu vi màng tb Chức năng: + Tạo trì hình dạng Lông Tế bào  Chức năng: tạo chuyển động nhanh, làm chất dịch lòng ống bị đẩy theo hướng định III ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG a, ĐH biệt hóa tế bào b, ĐH đời sống tế bào - Kiểm sốt chu trình tế bào Kiểm soát thời gian sống tế bào VẬN CHUYỂN VẬT CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO I     VẬN CHUYỂN QUA MÀNG TẾ BÀO: Vận chuyển phân tử cấu tạo nên màng:  VC thụ động: Khuyến tán đơn giản, gia tốc  VC chủ động: Sơ cấp, thứ cấp ( thuận, nghịch) Vận chuyển qua đoạn màng  Nhập bào  Xuất bào Vận chuyển thụ động: không cần tiêu thụ ATP, không cần chất chuyên chở, diễn theo chiều gradient nồng độ Vận chuyển chủ động: Cần sử dụng ATP, cần chất chuyên chở, diễn ngược chiều gradient nồng độ Khuếch tán đơn giản khuếch tán gia tốc  khuếch tán đơn giản khuếch tán không cần chất mang +Lipid kép : khoảng kẽ phủ lớp lipid kép: chất tồn dầu ,nước ( khước nhỏ, động lớn) Các chất không qua: Cać ion + Khuếch tán kênh Protein: Khuếch tán qua phản ứng xuyên màng Các chất qua :Nước chất tan nước Ion  Khuếch tán gia tốc/ tăng cường/ hỗ trợ/ thuận hóa/ chất mang: khuếch tán cần chất mang: + Chất mang : Protein xun màng lọa mang khơng tính men + Chất vận chuyển: chất hữu kích thước lớn: monosacarit, acid amin -Các yếu tố ảnh hưởng: Bản chất chất khuếch tán + Tỉ lệ thuận với độ hoà tan lipid + Tỉ lệ nghịch với trọng lượng phân tử Nhiệt độ Tỉ lệ thuận với nhiệt độ, tăng chuyển động phân tử ion dung dịch Trạng thái màng + Tỉ lệ nghịch với độ dày màng + Số kênh đơn vị diện tích màng Sự khuếch tán chất khác xảy đồng thời Ảnh hưởng chênh lệch nồng độ Tỷ lệ thuận với chênh lệch nồng độ bên màng SINH LÝ DỊCH CƠ THỂ I ĐẠI CƯƠNG Dịch thể chiếm 50-60% trọng lượng Gồm : Dịch nội bào (ICF): 2/3 DT + Dịch ngoại bào (ECE): 1/3 DCT Nội môi  Là dịch ngoại bào  Hằng tính nội mơi đc ý định họạt động hệ thống + Hệ thống tiếp nhận: đảm bảo ổn định đầu vào cho thị phần dịch ng bào + Hệ thống vận chuyển dich ng g bào đc chuyển khắp thể, • Từ nơi tiếp nhận chất đến mộ Từ mô đến nơi đào thải sp chuyển hóa +Hệ thống tiết, đảm bảo ổn định đầu cho thành phần dịch ngoại bào + Có khoang dịch ngoại bào + Huyết tương: thành phần lỏng máu, chiếm 5% trọng lý thể Chức năng: - Trao đổi chất qua thành mạch Điều hòa thăng kiềm – toan Đông máu V chuyển vật chất Bảo vệ thể Dịch kẽ:   Dich khoảng kể gi tế bào Chức năng: cung cấp oxi, chất cho tb, nhận CO2, sp chuyển hóa để thải ngồi Dịch bạch huyết:   - dịch kẽ chảy vào hệ thống bạch mạch Cnăng: Hấp thu chất từ ống tiêu hóa, biệt hấp thu mỡ Kiểm sốt nồng độ protein, vận tốc, áp suất dịch kẽ Bạch cầu lympho trở vào hệ tuần hoàn qua để bạch huyết chủ yếu, nên có số BC lympho bạch huyết ống ngực Dịch não tuỷ Là dịch não thất, bể chứa quanh não, khoang màng nhện, tủy sống + Mỗi ngàycó 500ml DNT để tiết từ đám rối màng mạch não thất, chủ yếu 2não thất bên, màng ống nội tủy, màng nhện,  Có hàng rào: Hàng rào máu não, hàng rào máu- dịch nội tiết  Chức năng: - Làm đệm cho não  - vậng chuyển máu, vận tốc não tăng, lượng DNT đc hấp thụ vào máu tĩnh mạch tăng ngược lại - Khi BN bị phù não, Vận tốc não tăng lượng DNT đc họ thu vào máu tĩnh mạch tăng Suy ra,DNT tiết II ĐIỀU HÒA DỊCH CƠ THỂ  Điều hào thể tích  Điều hịa thăng kiềm toan  Điều hịa chất có dịch SINH LÍ HOẠT CHẤT SINH HỌC I          CÁC KHÁI NIỆM Hệ thống nội tiết tế bào có nhiệm vụ tổng hợp tiết hoạt chất sinh học vào bên thể để điều hịa hoạt động thể thơng qua chế thể dịch Hệ nội tiết phần hệ thống nội tiết gồm tuyến nhỏ Tuyến nội tiết tuyến ko có ống dẫn sản phẩm nội tiết (hormon ) đổ thẳng vào máu Cấu tạo tuyến nội tiết gồm phần :phần chế tiết lưới mao mạch + phần chế tiết :tạo thành đám tế bào có nhiệm vụ tổng hợp phóng thích hormon + lưới mao mạch: bao xung quanh TB chế tiết có nhiệm vụ tiếp nhận hormon đưa vào hệ thống tuần hồn Mơ đích mơ chịu tác động hoạt chất sinh học cách đặc hiệu Thụ thể là(Receptor) phân tử protein có mặt TB đích Thụ đóng vai trị tiếp nhận tín hiệu hóa học ngoại bào với tính đặc hiệu lực cao, qua khởi phát hoạt động chức định tế bào Ligand tất tính phân tử tín hiệu gắn vào thụ thể với độ đặc hiệu cao ( tương đồng cấu trức Có loại ligand : agonist (chất chủ vận hay đồng vận ) antagonist (chất đối kháng ) Ái lực :Khả gắn hoạt chất sinh học vào thụ thể phụ thuộc vào lực với thụ thể Hai hoạt chất sinh học có thụ thể, chất có lực cao đẩy chất Hiệu lực hoạt chất sinh học cho biết tác dụng hoạt chất sinh học lên thụ thể Phân loại Phân loại theo nguồn gốc có loại : nội sinh ngoại sinh Hoạt chất sinh học nội sinh thể tổng hợp tiết , hoạt chất sinh học nội sinh gồm loại + hormon chung (general hormon) hcsh tuyến nội tiết + hormon ko tuyến nội tiết tiêt chế hcsh ko phải tuyến nội tiết Hoạt chất sinh học ngoại sinh chất đưa từ bên vào Phân loại theo chất hóa học - HCSH Peptid hcsh có chất peptid protein - HCSH acid amin:là dẫn xuất acid amin - HCSH lipid: dẫn xuất lipid  Phân loại hoạt chất sinh học theo tính tan có loại : tan nước tan dầu + HCSH Tan nước : hormon peptid, catecholamin, chất truyền đạt thần kinh +Các tín hiệu hóa học tan dầu: hormon steroid, hormon T3-T4 hormon tan nước + hình thức vận chuyển: dạng tự +khả tồn :nhanh chóng bị phân hủy sau giải phóng VD chất truyền đạt thần kinh tồn vài giây vài mili giây + sử dụng để :tạo đáp ứng nhanh cần thiết thời gian ngắn hormon tan dầu + hình thức vận chyển : dạng kết hợp + khả tồn : lâu máu, VD hormon T3-T4 tuyến giáp tồn máu từ vài đến vài ngày + sử dụng để :tạo đáp ứng chậm kéo dài  Phân loại theo nơi tác động + hcsh tác động chổ : chất trung gian chổ (local chemical mediator) hầu hết tế bào có khả tiết chất trung gian chổ + hcsh tác động xa : chất đặc hiệu tuyến nội tiết quan tuyến nội tiết tiết Sinh tổng hợp:  Hoạt chất sinh học peptid tổng hợp thơng qua q trình sinh tổng hợp protein với nguyên liệu acid amin Các trình : mã , dịch mã +sao mã diễn nhân + dịch mã diễn ribosom +dự trữ golgi  HCSH dạng acid amin:Được tổng hợp tác động enzym bào tương tế bào chế tiết Hoạt chất sinh học steroid tổng hợp từ cholesterol ( từ LDL hay gọi low density lipoprotein) máu lượng nhỏ từ acetyl coenzym A tế bào Cơ chế hoạt động  Hoạt chất sinh học có chế : Cơ chế tác dụng thông qua chất truyền tin thứ hai Cơ chế tác dụng thông qua hoạt hóa gen tế bào II ĐIỀU HỊA BÀI TIẾT HCSH Có chế điều hịa tiết hoạt chất sinh học : Điều hòa tiết theo trục vùng hạ đồi - tuyến yên - tuyến nội tiết chế điều hòa tiết mà trong vùng hạ đồi giữ vai trị trung tâm, huy tiết hormon tuyến yên Tuyến yên, đến lượt lại huy tiết hormon quan nội tiết khác +Trục vùng hạ đồi - tuyến yên - gan: GHRH-GH-somatomedin +Trục vùng đồi-tuyến yên-tuyến giáp: TRH→TSH→T3-T4 +Trục vùng đồi-tuyến yên-vỏ thượng thận: CRH→ACTH→Cortisol +Trục vùng đồi-tuyến yên-tuyến sinh dục: GnRH→FSH,LH→hormon sinh dục +Ngồi cịn có trục thận - gan - vỏ thượng thận: renin-angiotensin- aldosteron Điều hòa tiết theo nhịp sinh học -Điều hòa tiết tác nhân kích thích - Điều hịa tiết theo chế feedback FEED BACK ÂM: Điều hòa tiết hormon theo hướng ngược lại với đáp ứng sinh học Nếu đáp ứng nhỏ, tế bào nội tiết gia tăng sản xuất tiết hormon; đáp ứng lớn, tế bào nội tiết giảm tiết hormon để đưa đáp ứng trở giới hạn bình thường FEED BACK DƯƠNG: Tăng tiết hormon theo hướng làm gia tăng đáp ứng sinh học Kiểu điều hòa chất làm ổn định, gặp cần thiết, xảy thời gian ngắn sau trở lại kiểu feedback (-) thông thường ĐIỆN MÀNG TẾ BÀO I KHÁI NIỆM ĐIỆN THẾ MÀNG Khái niệm Điện màng điện tồn tài màng hầu hết tế bào thể, đặc biệt tế bào thần kinh tế bào thể vân, trơn, tim Cơ sở vật lí Sự khuếch tán ion, điện khuếch tán Điện khuếch tán điện màng tạo khuếch tán ion qua Phương trình Nernst Điện Nernst - hay điện khuếch tán - loại ion điện màng tạo khuếch tán ion qua màng Trong đó: - Ci nồng độ ion màng tế bào - Co nồng độ ion ngồi màng tế bào Phương trình Goldman Cách tính điện khuếch tán với nhiều loại ion Điện Nernst - hay điện khuếch tán - loại ion điện màng tạo khuếch tán ion qua màng Trong đó: - EMF điện bên màng - C nồng độ ion - P tính thấm màng ion tương ứng II CÁC TRẠNG THÁI CỦA MÀNG Trạng thái nghỉ - Là điện màng tế bào trạng thái nghỉ (Resting membrane potential) - Trị số điện nghỉ khác nhau: thân nơron - 65 mV, sợi thần kinh lớn sợi vân -90 mV, số sợi thần kinh nhỏ - 60 đến – 40 mV - Điện màng âm màng dễ bị kích thích ngược lại (dễ hưng phấn hay ức chế) Giai đoạn khử cực: Khi bị kích thích màng trở nên có tính thấm cao ion Na+ làm cho lượng lớn ion Na+ ùa vào bên tế bào, điện màng từ -90 mV chuyển nhanh sang phía điện dương Giai đoạn tái cực: Vài phần vạn giây sau đó, kênh natri bắt đầu đóng, kênh kali mở, K+ khuếch tán ngồi làm mặt màng bớt dương hơn, lại trở trạng thái nghỉ SINH LÍ NORON VÀ SYNAP SINH LÍ HỆ THẦN KINH CẢM GIÁC CẢM GIÁC XÚC GIÁC ►Receptor xúc giác Tiếp nhận va chạm, áp suất, rung động, ngứa, nhột - Một số đầu dây thần kinh tự - Các tiểu thể Meissner đỉnh gai da, nhiều đầu ngón tay, ngón chân, lịng bàn tay, đầu lưỡi, mơi, núm vú - Các đĩa Merkel lớp biểu bì da - Các tận có myelin khơng có myelin chân lông - Các tiểu thể Pacini da, lớp sâu da, mô liên kết nhạy cảm với biến dạng rung động ►Dẫn truyền cảm giác xúc giác Xem nội dung phần Sinh lý receptor => Các đường dẫn truyền ►Trung tâm nhận cảm cảm giác xúc giác vỏ não Xem nội dung phần Sinh lý receptor => Các vùng cảm giác vỏ não theo Brodmann ►Đặc điểm cảm giác xúc giác - Cảm giác xúc giác tiếp nhận nhiều loại receptor, phân bố khơng thể có khả thích nghi nhanh - chậm khác - Các cảm giác xúc giác tinh tế dẫn truyền với tốc độ nhanh, xúc giác thô sơ dẫn truyền với tốc độ chậm - Luyện tập làm tăng khả xúc giác: người mù, diễn viên CẢM GIÁC NÓNG LẠNH ►Receptor nhiệt Receptor nhiệt nằm lớp nông da, sâu receptor xúc giác - Các receptor lạnh hoạt động mạnh khoảng 24°C – 25°C, ngừng hoạt động nhiệt độ 30°C - 40°C, số lượng nhiều gấp 3-10 lần receptor nóng - Các receptor nóng nằm sâu so với receptor lạnh, hoạt động mạnh khoảng 32°C – 48°C, ngừng hoạt động nhiệt độ 20°C - 25°C ►Dẫn truyền cảm giác nóng - lạnh Xem nội dung phần Sinh lý receptor => Các đường dẫn truyền ►Nhận cảm vỏ não Xem nội dung phần Sinh lý receptor => Các vùng cảm giác vỏ não theo Brodmann ►Đặc điểm cảm giác nóng - lạnh - Cảm giác tương đối chênh lệch nhiệt độ thể với vật tiếp xúc - Mang tính chủ quan, cá thể - Mật độ receptor nhiệt thưa thớt nên cần có tượng cộng kích thích CẢM GIÁC ĐAU  Đau cảm giác khó chịu, trải nghiệm xúc cảm phối hợp với tổn thương mô nguy tổn thương mơ tả tổn thương gây  Tác dụng: thơng báo cho não biết có kích thích có hại cần chế sinh lý tâm lý để loại trừ kích thích  Cảm giác đau cảm giác phức tạp, mang tính chủ quan, có liên quan với kinh nghiệm thu sống bị chi phối nhiều yếu tố khác (truyền thống, văn hóa, tơn giáo…) Đau xuất nơi thể có nhiều tính chất đau nơng, đau sâu, đau âm ỉ, đau chói…  Phân loại đau chủ yếu theo thời gian chế bệnh sinh - Đau cấp đau mạn - Đau thần kinh, tâm lý, hỗn hợp… ►Receptor đau Receptor đau có đầu tự dây thần kinh, phân bố rộng lớp nông da, niêm mạc rải rác mô (màng xương, thành động mạch) Có ba loại receptor đau nhạy cảm với kích thích học, nhiệt hóa học Các receptor đau khơng có khả thích nghi, nguyên nhân gây đau kéo dài receptor đau cịn tăng tính hưng phấn (giảm ngưỡng kích thích) truyền cảm giác mạnh ►Dẫn truyền cảm giác đau Xem thêm nội dung phần Sinh lý receptor => Các đường dẫn truyền ►Trung tâm nhận thức cảm giác đau Cấu trúc lưới thân não, đồi thị, vùng S-I, S-II, vùng đỉnh vùng trán vỏ não - Cấu trúc lưới vừa có chức nhận thức đau vừa tạo đáp ứng tâm lý đau - Vỏ não có chức phân tích cảm giác đau tinh vi, phân biệt vị trí, đánh giá mức độ đau ►Đặc điểm cảm giác đau - Receptor tiếp nhận cảm giác đau khơng có tính thích nghi - Cảm giác đau hay kèm với cảm giác xúc giác - Cảm giác đau cấp thường xác định vị trí xác cảm giác đau chậm (đau tạng) - Có nhiều tác nhân gây đau dù tác nhân gây đau tổn thương mô, thiếu oxy mô co CẢM GIÁC SÂU (CẢM GIÁC BẢN THỂ) ►Receptor cảm giác sâu - Suốt thần kinh – cơ: nhận cảm chiều dài mức độ thay đổi chiều dài - Thể Golgi (gân): cho biết cảm giác sức căng ►Đường dẫn truyền cảm giác sâu Xem nội dung phần Sinh lý receptor => Các đường dẫn truyền ►Trung tâm nhận cảm cảm giác sâu Xem nội dung phần Sinh lý receptor > Các vùng cảm giác vỏ não theo Brodmann ►Đặc điểm cảm giác sâu Cho biết tư thế, cử động thân thể Cảm giác sâu có ý thức bắt nguồn từ cơ, gân, xương, khớp dẫn truyền lên vỏ não Cảm giác sâu không ý thức dẫn truyền cảm giác trương lực cơ, sức căng tiểu não bên, tham gia điều hòa động tác, giữ thăng bằng, có tính tự động CẢM GIÁC VỊ GIÁC ►Receptor vị giác Receptor vị giác nụ vị giác nằm nhú vị giác lưỡi ►Dẫn truyền vị giác trung tâm nhận cảm vị giác ►Đặc điểm cảm giác vị giác - Cảm giác vị giác có tính thích nghi nhanh, khả receptor, hệ thần kinh - Sự thích hay khơng thích vị có liên quan đến nhu cầu, trí nhớ cần có vị (ví dụ thèm ưa vị đường huyết hạ, thèm thích vị mặn thiếu muối), kinh nghiệm phản xạ thần kinh trung ương - Cảm giác vị giác chịu ảnh hưởng cảm giác khác: Cảm giác khứu giác, thị giác làm tăng cảm giác vị giác, cảm giác lạnh làm tăng cảm giác ngọt, có mặt muối làm tăng cảm giác glucose Thức ăn thô ráp, cay gây đau CẢM GIÁC KHỨU GIÁC ►Niêm mạc mũi receptor khứu giác Niêm mạc mũi receptor khứu giác: Các tế bào khứu giác (tế bào Schultz) neuron song cực có 50 loại receptor tiếp nhận mùi Các phân tử mùi hoà tan lớp niêm dịch, gắn với receptor làm mở kênh ion gây khử cực màng receptor ►Dẫn truyền cảm giác khứu giác trung tâm cảm giác khứu giác Neuron 1: sợi trục tế bào khứu xuyên qua xương sàng lên hành khứu tạo synap với tế bào mũ ni hành khứu (tiểu cầu khứu) Sợi trục tế bào mũ ni tạo bó khứu (cổ, cũ, mới) > vùng khứu giác (giữa, bên, vỏ não) tạo phản xạ khứu giác sơ cấp, thứ cấp, giúp nhận biết phân biệt cách có ý thức mùi khác ►Đặc điểm cảm giác khứu giác Cảm giác khứu giác có ngưỡng kích thích thấp, tính thích nghi cao, mang tính chủ quan, tâm lý, giới, bệnh lý chỗ toàn thân Cách khám: Dùng chất có mùi rõ ràng, quen thuộc, khơng gây hại nước hoa, xà phịng, dầu chanh Có thể phát giảm, khả ngửi, loạn cảm, ảo khứu viêm màng nhện vùng xương sàng, u xương sàng, chấn thương, giang mai thần kinh, bệnh phong CẢM GIÁC THỊ GIÁC Chức Thu nhận hình ảnh từ môi trường để truyền vùng thị giác vỏ não thùy chẩm - Nhìn phối hợp hai chế hoá học vật lý có tham gia nhiều phận hệ thống thấu kính hội tụ mắt, đồng tử, receptor võng mạc, đường dẫn truyền thần kinh trung tâm nhận cảm thị giác vỏ não ►Dẫn truyền cảm giác thị giác Dẫn truyền tín hiệu võng mạc Từ receptor nhận cảm ánh sáng tế bào que tế bào nón => tế bào hai cực => tế bào hạch => dây II Dẫn truyền tín hiệu hệ thần kinh trung ương Trường nhìn bị bệnh nhân bị tổn thương đường dẫn truyền thị giác phụ thuộc vào vị trí tổn thương ►Nhận cảm cảm giác thị giác vỏ não - Vùng thị giác sơ cấp thuỳ chẩm (vùng 17 đồ vỏ não Brodman) nhận biết độ tương phản, màu chiều sâu - Vùng thị giác thứ cấp (còn gọi vùng thị giác liên hợp) nằm phía trên, trước vùng thị giác sơ cấp (vùng 18 đồ vỏ não Brodman) Vùng nhận tín hiệu từ vùng 17 có chức phân tích ý nghĩa cảm giác thị giác (hình thể, hình dạng chiều, chuyển động vật; chi tiết màu sắc vật ) từ tính chất nhận thức vật vật ý nghĩa Vùng thị giác thứ cấp có liên quan đến việc nhận biết chữ viết, đọc ►Đặc điểm cảm giác thị giác - Cơ chế quang hoá học tế bào que đảm nhận thông qua phân giải chất rhodopsin scotopsin retinal - Cơ chế nhìn màu tế bào nón đảm nhận qua phức hợp retinal photopsin - Cơ chế hoá học phối hợp vật lý với tham gia hệ thống thấu kính hội tụ mắt, đồng tử, võng mạc, receptor, đường dẫn truyền thần kinh trung tâm nhận cảm cảm giác vỏ não - Sự kết hợp hình ảnh vật hai võng mạc hai vùng chẩm vỏ não giúp nhận cảm hình ảnh vật - Sự phối hợp nhìn - sờ cử động nhãn cầu giúp nhận biết khoảng cách chuyển động vật CẢM GIÁC THÍNH GIÁC Cơ quan nhận cảm cảm giác thính giác gồm phần : phần ngoại vi tai, phần dẫn truyền trung ương Tai chia làm tai ngoài, tai tai Tai giúp định hướng, thu nhận âm Tai truyền âm, tai bắt đầu nhận cảm, phân tích âm ►Receptor nhận cảm thính giác Receptor âm tế bào Corti tai có hệ thống lơng nhạy cảm với kích thích - điện Âm theo tai > màng nhĩ > hệ thống xương > cửa sổ bầu dục > chuyển động dịch ốc tai > rung màng tiền đình màng đáy > chuyển động sợi lơng màng mái trái chiều > khử cực màng tế bào lơng > giải phóng glutamat > gây điện hoạt động tế bào hai cực/hạch xoắn > dây ốc tai trung ương ►Trung tâm nhận cảm giác thính giác vỏ não Vùng nghe vỏ não nằm chủ yếu hồi thái dương - Vùng nghe sơ cấp vùng nhận tín hiệu từ thể gối tới; tổn thương vùng khơng nhận cảm âm quan nghe bình thường - Vùng nghe liên hợp nhận thông tin từ vùng nghe sơ cấp từ vùng đồi thị, gần thể gối Tổn thương vùng nghe liên hợp nhận cảm âm khơng nhận thức tính chất, ý nghĩa âm Từ vùng nghe vỏ não có đường xuống ốc tai, ức chế quan Corti, có tác dụng hướng ý vào âm định mà bỏ qua âm khác ►Đặc điểm cảm giác thính giác - Tai nhận biết tính chất âm cường độ, độ cao, âm sắc, hoà âm, phản âm dải tần số từ 16 Hz đến 20.000 Hz - Nghe có chất truyền âm khuếch đại âm ống tai ngoài, màng nhĩ, chuỗi xương nhỏ, cửa sổ bầu dục, tai trong, đường dẫn truyền trung tâm cảm giác thính giác… - Sự chênh lệch thời gian, cường độ âm đến tai đến hai trung tâm thính giác khác vỏ não nên xác định nguồn âm âm - Ngoài tai ra, hệ thống xương dẫn truyền âm mức độ định, xương đầu mặt - Cảm giác thính giác thị giác có bù trừ chức năng, liên quan chặt chẽ với chức phát triển hoàn thiện ngơn ngữ SINH LÝ HỆ CƠ Cơ mơ có tính đàn hồi, chiếm tới 50% khối lượng thể Dựa vào cấu trúc sợi kính hiển vi, người ta phân thành loại: Cơ vân (cịn gọi xương bám vào xương) Cơ vân thực động tác tuỳ ý chiếm 40% – 50% trọng lượng thể người trưởng thành Do khối lượng vân lớn nên thể không vận động, vân tiêu thụ tới 20% lượng oxy thể Cơ trơn Cơ trơn thực cử động không tuỳ ý có vai trị

Ngày đăng: 26/11/2023, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w