1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tổng Hợp Đề Cũ Nhi 3 CTUMP

100 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổng Hợp Đề Cũ Nhi 3 CTUMP
Chuyên ngành Nhi khoa
Thể loại Đề thi
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,01 MB

Cấu trúc

  • A. I CUT A DEEP VEIN B. COLD (21)
  • C. TODD D. I SPOUT A VEIN (21)
  • A. I SPOUT A VEIN (27)
  • B. I CUT A VEIN C. I SPOUT A DIIP VEIN (27)
  • A. MCV B. Hb (37)
  • A. ADP B. Serotonine (40)
  • B. SAFE C. ABC (59)
  • B. AVPU C. COLD (61)
  • C. ABC D. Trọng tâm (61)
  • A. CRP B. Bạch cầu máu (68)
  • B. CRP C. Công thức bạch cầu (71)

Nội dung

Tài liệu này cung cấp một bộ sưu tập các câu hỏi trắc nghiệm kèm đáp án nhằm hỗ trợ sinh viên ôn luyện và chuẩn bị cho kỳ thi Nhi 2 tại Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ. Với mục tiêu giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và tự tin hơn khi bước vào kỳ thi, ngân hàng câu hỏi được thiết kế đa dạng, bao gồm nhiều chủ đề quan trọng trong lĩnh vực nhi khoa. Các câu hỏi được sắp xếp một cách khoa học, từ cơ bản đến nâng cao, đi kèm với các đáp án chi tiết, giúp sinh viên dễ dàng kiểm tra và củng cố kiến thức của mình. Đây là một công cụ học tập hữu ích cho các bạn sinh viên y khoa muốn đạt kết quả cao trong kỳ thi Nhi 3

TODD D I SPOUT A VEIN

Câu 20, Chức năng nhất thiết cần phải thăm khám ở bệnh nhi co giật:

Câu 21 Triệu chứng quan trọng nhất cần thăm khám ở bệnh nhi co giật:

A Vàng da B Thiếu máu C Mạch D Dấu thần kinh khu trú

Câu 22 Rối loạn chuyển hóa gây co giật thường gặp nhất là:

B Thừa Pyridoxin C Tăng kali máu D Cả 3 đều đúng

Câu 23 Thể lâm sàng thường gặp nhất của sốt cao co giật:

A Trạng thái động kinh do sốt B Sốt cao co giật phức tạp C Sốt cao co giật đơn thuần

Câu 24 Ngoài tổn thương thực thể và chức năng hệ thần kinh trung ương, còn bao nhiêu nhóm nguyên nhân gây co co giật nữa:

Câu 5 Khi tiếp nhận 1 bệnh nhi co giật, phải làm gì trước tiên:

A Khám thần kinh B Hỏi bệnh sử C Khám tri giác D Đánh giá sơ bộ chức năng sống

Câu 26 Mô tả về thời gian co giật thể hiện qua chữ cái nào của từ khóa COLD:

Câu 27 Nguyên nhân gây co giật (ít hoặc không sốt) thường gặp nhất là:

B Viêm màng não C Áp xe não D Cả 3 đều đúng

Câu 28 Rối loạn chuyển hóa gây co giật thường gặp nhất là:

A Tăng đường huyết A Bị Thiếu Pyridoxin

B C: Tăng Cl máu C Hạ kali máu

Câu 29 Rối loạn chuyển hóa gây co giật thường gặp nhất là:

A A: Hạ kali máu B B Hạ magne máu

C C: Tăng đường huyết D Cả 3 đều đúng

Câu 30 Co giật do sốt cao có bao nhiêu thể lâm sàng: :

Câu 31 Có bao nhiêu nhóm nguyên nhân gây co giật ở trẻ em:

Câu 32 Khi tiếp nhận 1 bệnh nhi co giật, phải làm gì trước tiên:

A Hỏi bệnh sử B Khám thần kinh C Khám tri giác D Thực hiện tốt ABC

Câu 33 Ý nghĩa của chữ COLD trong chẩn đoán co giật:

A Hỏi các khía cạnh của co giật

B Xét nghiệm tìm các nguyên nhân co giật C Khám các khía cạnh của co giật

D Điều trị thử nguyên nhân gây co giật

Câu 34, Cơ quan nhất thiết cần phải thăm khám ở bệnh nhi co giật:

Câu 35 Triệu chứng quan trọng nhất cần thăm khám ở bệnh nhi co giật:

Câu 36 Triệu chứng quan trọng nhất cần thăm khám ở bệnh nhi 5 tháng tuổi bị co giật:

Câu 37 Nguyên nhân gây co giật (có sốt) thường gặp nhất là:

A Viêm màng não B Viêm não

C Áp xe não D Cả 3 đều đúng

Câu 38 Rối loạn chuyển hóa gây co giật thường gặp nhất là:

A Thừa Pyridoxin B Tăng đường huyết C Tăng kali máu

Câu 39 Liều Phenobarbital điều trị động kinh vô căn:

A 2,5-5 mg/kg/ngày B 5-10 mg/kg/ngày

C 10-15 mg/kg/ngày D 15-20 mg/kg/ngày

Câu 40 Xử trí thích hợp nhất trường hợp co giật do tăng áp lực nội sọ:

A NaCl 10%, dịch: 1/2 nhu cầu cơ bản

B Diazepam, Dexamethasone, hạ sốt C Dexamethasone, kháng sinh D Cả 3 đều đúng

Câu 41 Xử trí thích hợp nhất trường hợp co giật do chấn thương:

A Diazepam; Dexamethasone, Artesunate B Mannitol, dịch: 1/2 nhu cầu cơ bản, mời ngoại thần kinh

C Dexamethasone, kháng sinh, hạ sốt D Cả 3 đều đúng

Câu 42 Xử trí Diazepam, mannitol, hạn chế dịch thích hợp với chẩn đoán nào:

A A.Hạ natri máu B Viêm não

C Mất nước nặng D Hạ đường huyết

Câu 43.; Thuốc dự phòng co giật tái phát ở trẻ em thường dùng nhất là:

Câu 44.: Liều dự phòng co giật tái phát của Phenobarbital:

A 1-3 mg/kg/ngày B 3-8 mg/kg/ngày

C 8-11 mg/kg/ngày D Tất cả đều sai

Câu 45 Phòng ngừa co giật do sốt:

A Cho thuốc hạ sốt B Lau mát tích cực C Mặc quần áo mỏng D Cả A, B, C đúng

Câu 46 Thuốc điều trị tiếp theo sau khi dùng 3 lần Diazepam tiêm mạch cho trẻ nhỏ là:

Câu 47 Thuốc điều trị tiếp theo sau khi dùng Phenobarbitam truyền tĩnh mạch cho trẻ nhỏ là:

A Midazolam truyền B Diazepam truyền C Lorazepam truyền D Thiophentan

Câu 48 Các biện pháp xử trí co giật do hạ calci:

C Diazepam, kháng sinh D Deparkin, Glucose 10%

Câu 49 Tìm xử trí chưa phù hợp trong xử trí co giật do hạ đường huyết ở trẻ sơ sinh:

A Tìm nguyên nhân B Thông đường thở C Hút đàm nhớt

Câu 50 Liều Depakin thường dùng để điều trị động kinh vô căn:

A 10-20 mg/kg/ngày A B: 20-40 mg/kg/ngày

B 40-60 mg/kg/ngày C 60-80 mg/kg/ngày

Câu 51 Xử trí ban đầu của co giật:

A Thở ôxy B Hút đàm nhớt C Đặt cây đè lưỡi D Cả 3 biện pháp trên

Câu 52 Trong xử trí co giật, sau các bước ABC thì đến biện pháp nào:

A Cho Calcigluconat B Cho Glucose đẳng trương C Cho Diazepam

Câu 53 Thuốc cắt cơn giật đầu tiên ở trẻ 12 tháng thường dùng:

Câu 54 Thuốc điều trị tiếp theo sau khi dùng Phenobarbitam truyền tĩnh mạch cho trẻ nhỏ là:

A Midazolam truyền B Lorazepam truyền C Diazepam truyền D Vecuronium

Câu 53 Các biện pháp xử trí co giật do sốt cao:

A Hạ sốt, Diazepam, kháng sinh

B Hạ sốt, Deparkin C Hạ sốt; Glucose 10% D Calcigluconat 10%, hạ sốt

Câu 56 Tìm xử trí chưa phù hợp trong xử trí co giật do hạ đường huyết ở trẻ lớn:

A Thông đường thở B Hút đàm nhớt C Glucose 10% 2 ml/kg

Câu 57 Liều Depakin thường dùng để điều trị động kinh cơn lớn:

A 5-10 mg/kg/ngày B 10-20 mg/kg/ngày C 20-40 mg/kg/ngày

Câu 58 Liều Tegretol điều trị động kinh vô cặn:

A 7,5-15 mg/kg/ngày B 15-30 mg/kg/ngày

C 30-60 mg/kg/ngày D 60-90 mg/kg/ngày

Câu 59 Xử trí thích hợp nhất trường hợp có giật do tăng áp lực nội sọ:

A Diazepam, Dexamethasone, hạ sốt B Dexamethasone, hạ sốt, kháng sinh

C Diazepam, Mannitol, dịch 2/3 nhu cầu cơ bản

Câu 60 Xử trí thích hợp nhất trường hợp co giật do viêm não Herpes simplex:

A NaCl 10%, dịch: 1/2 nhu cầu cơ bản, kháng virus

B Dexamethasone, kháng sinh, hạ sốt C Diazepam; Dexamethasone, Artesunate D Cả 3 đều đúng

Câu 61 Xử trí thở oxy, Diazepam, Glucose ưu trương thích hợp với chẩn đoán nào:

A Hạ natri máu B Mất nước nặng C Hạ đường huyết

Câu 62 Thuốc dự phòng co giật tái phát ở trẻ em thường dùng nhất là:

Câu 63 Liều dự phòng co giật tái phát của Deparkin:

A 5-15 mg/kg.ngày B 15-60 mg/kg/ngày

C 60-80 mg/kg/ngày D Tất cả đều sai

Câu 64 Phòng ngừa hít sặc trong cơn giật:

A Đầu ngửa B Nằm nghiêng C Không nhỏ chanh, sả vào miệng D Cả A, B, C đúng

Câu 65 Xử trí ban đầu của co giật:

A Nằm nghiêng B Đặt cây đè lưỡi C Hút đàm nhớt D Cả 3 biện pháp trên

Câu 66 Trong xử trí co giật, sau các bước AB thì đến biện pháp nào :

A Cho Pyridoxin B Cho Calcigluconat C Cho Diazepam D Cho thử dextrostix và bơm Glucose ưu trương nếu cần

Câu 67 Thuốc cắt cơn giật ở trẻ sơ sinh thường dùng:

Câu 68 Thuốc điều trị tiếp theo sau khi dùng 2 lần Diazepam tiêm mạch cho trẻ nhỏ là:

Câu 1 Hôn mê là sự:

A Thay đổi hành vi B Thay đổi tri giác C Suy giảm vận động tự chủ

Câu 2 Hôn mê nặng khi ngưỡng điểm Glasgow:

Câu 3 Biến chứng tim mạch thường gặp nhất ở bệnh nhi hôn mê:

B Tuy mạch C Thuyên tắc mạch D Cả A, B, C đúng

Câu 4 Thể rối loạn nước điện giải hay gặp ở bệnh nhi hôn mê:

A Thiếu nước, hạ đường huyết B Thừa nước, tăng kali

C Hạ đường huyết, thiếu nước D Tăng kali, thiếu nước

Câu 5 Biến chứng liên quan đến dinh dưỡng ở bệnh nhân hôn mê:

A Co rút gân cơ B Khô và loét giác mạc C Loét vùng tì đè D Cả A, B, C đúng

Câu 6 Biến chứng thường gặp nhất ở bệnh nhi hôn mê:

B Phù phổi cấp C Loét mục D Tăng kali máu

Câu 7 Hôn mê được định nghĩa là:

A Mất vận động B Trạng thái ức chế thần kinh C Rối loạn ý thức

D Rối loạn hô hấp và tuần hoàn

Câu 8 Cấu trúc giải phẫu bị tổn thương thì chắc chắn bệnh nhân sẽ bị hôn mê:

A 2 bán cầu B 1 bán cầu C Võ não D Hệ thống lưới phát động hướng lên

Câu 9 Rối loạn sinh lý bệnh quan trọng nhất ở bệnh nhân hôn mê thường gặp là:

A Rối loạn tuần hoàn máu não

B Rối loạn nước và điện giải C Rối loạn hô hấp

D Rối loạn thăng bằng kiềm toan

Câu 10 Hôn mê là 1 cấp cứu sống còn ở trẻ em, là vì:

A Rối loạn chức năng nhiều cơ quan

B Thường ít nhiều để lại nhiều di chứng C Mất đi tất cả các phản xạ tự bảo vệ D Cả A, B và C đều đúng

Câu 11 Định nghĩa “Hôn mê là một tình trạng trong đó người bệnh không thể mở mắt, không thể thực hiện các động tác theo mệnh lệnh, cũng không nói thành lời được” là đề xuất của:

C Griffiths và Chandra-Bose D Jennett và Teasdale

Câu 12 Biến chứng tim mạch trong hôn mê thường xảy ra sau trường hợp:

A Rối loạn điện giải B Suy hô hấp

C loạn dinh dưỡng D Rối loạn chuyển hóa

Câu 13 Cơ chế rối loạn tuần hoàn ở não gây hôn mê, NGOẠI TRỪ :

A Ứ trệ tuần hoàn động mạch

B Thiếu máu cục bộ hay sung huyết não C Phù nề quanh mạch máu não

D Phù nề quanh tế bào não

Câu 14 Hôn mê là rối loạn:

A Tạm thời về ý thức B Tạm thời về vận động C Do sự phóng điện đột ngột

Câu 15 Cơ chế rối loạn tuần hoàn dịch não tủy trong hôn mê, NGOẠI TRỪ :

A Giảm áp lực nội sọ

B Phù não cấp C Ứ đọng dịch não tủy quanh các mạch máu não D Ứ đọng dịch não tủy giữa các tổ chức

Câu 16 Theo Jennett và Teasdale, được gọi là hôn mê khi:

A Không nội thành lời có ý nghĩa A B Không thực hiện các động tác B C Không mở mắt

Câu 17 Ở bệnh nhân hôn mê, xẹp phổi và bội nhiễm phổi là hậu quả của:

A Tắc nghẽn đường thở B Thủ thuật

C Nằm lâu D Cả A, B và C đúng

Câu 18 Biến chứng tim mạch thường gặp nhất trong hôn mê:

A Thuyên tắc mạch B Trụy tim mạch C Tăng huyết áp D Mạch nhanh

Câu 19 Biến chứng hô hấp thường gặp nhất trong hôn mê:

A Bội nhiễm B Phù phổi C Tăng thông khí D Tắc nghẽn đường thở

A Là trạng thái người bệnh mất hết ý thức, mất vận động tự chủ

B Là trạng thái người bệnh mất hết ý thức, còn vận động tự chủ

C Là trạng thái người bệnh mất hết ý thức, còn các phản xạ

D Là trạng thái người bệnh mất hết ý thức, còn cảm giác

Câu 21 Cơ chế rối loạn tuần hoàn ở não gây hôn mê, NGOẠI TRỪ :

A Chảy máu nhỏ quanh mạch B Rối loạn dinh dưỡng tổ chức não C Giảm tính xuyên thấm của mao mạch não

D Rối loạn trương lực thành mạch

Câu 22 Khái niệm hôn mê:

A Rối loạn tâm vận B Rối loạn tinh thần C Ức chế thần kinh cao cấp

Câu 23 Hôn mê là sự:

A Thay đổi hành vi B Suy giảm ý thức

C Thay đổi tri giác D Cả A,B,C đúng

Câu 24 Hôn mê trung bình khi ngưỡng điểm Glasgow:

Câu 25 Biến chứng hô hấp thường gặp nhất của bệnh nhi hôn mê:

A Xẹp phổi B Tắc nghẽn đường thở C Bội nhiễm phổi D Cả A, B, C đúng

Câu 26 Thể rối loạn nước điện giải, chuyển hoá hay gặp ở bệnh nhi hôn mê:

A Thiếu nước, hạ đường huyết B Hạ đường huyết, thiếu nước C Tăng kali, thiếu nước D Thừa nước, toan chuyển hoá

Câu 27 Biến chứng loét vùng tì đè ở bệnh nhân hôn mê do :

B Ít vận động C Tăng nhu cầu D Cả A, B, C đúng

Câu 28 Biến chứng thường gặp nhất ở bệnh nhi hôn mê:

A Tăng áp lực nội sọ

B Loét mục C Tăng kali máu D Xẹp phổi

Câu 29 Tình trạng không phù hợp với nguyên nhân hôn mê ở trẻ sơ sinh:

A Nhiễm khuẩn hệ thần kinh B Nhiễm khuẩn máu

C Sang chấn do đẻ khó D Trẻ bị tim bẩm sinh tím sớm

Câu 30 Đặc điểm hôn mê do tăng urê máu:

A A: Giãn đồng tử B Thở kiểu Cheyne-stockes C Tim đập nhanh

Câu 31 Hôn mê do đái tháo đường, không có:

A Thường hôn mê sâu B Bệnh nhân đang ăn nhiều tự nhiên chán ăn

C Hôn mê từ từ D Đồng tử co

Câu 32 Đặc điểm không phù hợp với hôn mê do ngộ độc thuốc ngủ:

A Một số thuốc ngủ làm giảm oxy tổ chức não

B Một số thuốc ngủ làm ứ tiết dịch khí phế quản gây nhiễm kiềm hô hấp

C Một số thuốc ngủ gây trụy tim mạch D Hôn mê xảy ra nhanh mà trước đó vài giờ vẫn

Câu 33 Nguyên nhân hôn mê thường gặp nhất do bệnh chuyển hóa ở trẻ lớn:

A Bệnh đái tháo nhạt B Bệnh tetani

C Bệnh phenylceton niệu D Bệnh đái tháo đường và tăng urê máu

Câu 34 Đặc điểm không phù hợp với biểu hiện của hôn mê do ngộ độc morphin:

A Rối loạn nhịp thở B Thân nhiệt giảm C Hôn mê ngày càng sâu D Đồng tử giãn

Câu 35 Triệu chứng của hôn mê do ngộ độc phospho hữu cơ:

A Tăng tiết mồ hôi B Tăng tiết nước bọt C Nhịp tim chậm D Cả A, B và C đúng

Câu 36 Yếu tố chủ yếu gây hôn mê gan:

A Tăng Natri máu B Tăng NH3  C Tăng Bilirubine máu D Tăng Ceton máu

Câu 37 Hôn mê gan không có đặc điểm:

A Gan to B Xuất huyết dưới da dạng chấm, nốt

C Hôn mê xảy ra từ từ D Vàng da

Câu 38 Bệnh nhi 2 tháng, vào viện vì co giật, ngủ li bì khó đánh thức và da xanh xao Chẩn đoán thích hợp nhất:

A Xuất huyết não màng não  B Hạ đường huyết

C Viêm màng não mủ D Nhiễm trùng huyết

Câu 39 Nguyên nhân gây hôn mê thường gặp nhất:

A Nhiễm trùng, rối loạn chuyển hoá

B Khối choán chỗ C Bệnh não chức năng D Nhiễm độc

Câu 40 Nhóm tổn thương choán chổ là nguyên nhân của hôn mê với tỉ lệ:

Câu 41 Nguyên nhân choán chổ là nguyên nhân:

Câu 42 Nhóm nguyên nhân thường gặp nhất gây hôn mê:

B Bệnh não chức năng C Ngộ độc

Câu 43 Chìa khóa gợi ý chẩn đoán nguyên nhân hôn mê:

I CUT A VEIN C I SPOUT A DIIP VEIN

Câu 44 Nguyên nhân thường gặp nhất gây mê ở trẻ sơ sinh do sang chấn sản khoa:

A Ngạt sau khi sinh B Ngạt do rối loạn tuần hoàn rau thai khi còn trong bụng mẹ

C Rối loạn hô hấp do thiếu dưỡng khí trầm trọng

D Rối loạn hô hấp do dị tật bẩm sinh đi kèm

Câu 45 Nguyên nhân thường gặp nhất gây hôn mê gan ở trẻ em:

A Do ngộ độc phospho B Do teo đường mật bẩm sinh

C Do ngộ độc cloroform D Do abces gan

Câu 46 Hôn mê do sốt rét ác tính không có biểu hiện:

A Nhức đầu B Vật vã C Xảy ra cấp tính

Câu 47 Bệnh nhân hôn mê, cần khám bao nhiêu chức năng thần kinh:

Câu 48 Hôn mê do tăng urê máu, không có:

A Thở kiểu Cheyne-stockes B Tim đập nhanh

Câu 49 Ngộ độc phospho hữu cơ, không có:

A Tăng tiết nước bọt B Giãn đồng tử

C Tăng tiết mồ hôi D Hơi thở có mùi đặc biệt

Câu 50 Đặc điểm phù hợp với hôn mê do ngộ độc thuốc ngủ:

A Một số thuốc ngủ làm giảm oxy tổ chức nào B Hôn mê xảy ra nhanh mà trước đó vài giờ vẫn khoẻ C Một số thuốc ngủ gây trụy tim mạch D Cả A, B và C đúng

Câu 51 Hôn mê do tăng urê máu:

B Kali máu tăng C Natri máu giảm D Clor máu giảm

Câu 52 Đặc tính không phù hợp với nguyên nhân hôn mê do tăng urê máu ở trẻ em:

B Viêm cầu thận cấp C Dị dạng về thận và niệu quản

D Viêm ống thận cấp do ngộ độc thuốc

Câu 53 Trong hôn mê, nguyên nhân chèn ép chiếm tỉ lệ:

Câu 54 Tình trạng phù hợp với nguyên nhân hôn mê ở trẻ sơ sinh :

A Nhiễm trùng máu B Nhiễm trùng hệ thần kinh C Sang chấn do sinh khó

Câu 53 Nên nghĩ tới hôn mê do ổ máu tụ dưới màng cứng, khi:

A Có dịch não tủy chảy ra ở tại B Chảy máu tại

C Hôn mê xảy ra sau 1 khoảng tỉnh

D Hôn mê xảy ra sau khi bị chấn thương nặng

Câu 56 Đặc điểm không phù hợp với hôn mê hạ đường huyết:

A Xảy ra ở bệnh nhân đái đường dùng quá liều Insulin

B Xuất hiện vào lúc đói C Hôn mê xảy ra từ từ

D Bệnh nhân vã mồ hôi, co giật

Cân 57 Đặc điểm không phù hợp với nguyên nhân hôn mê do tăng urê máu:

A Nhiễm khuẩn nặng B Mất nước nặng do nôn và tiêu chảy C Truyền quá nhiều dịch

Câu 58 Đặc tính không phù hợp với đặc điểm hôn mê do hạ clor máu :

B Vẻ mặt nhiễm độc C Có biểu hiện mất nước D Xét nghiệm có hiện tượng cô đặc máu

Câu 59 Nguyên nhân gây hôn mê thường gặp nhất:

A Nhiễm trùng B Bệnh não chức năng C Khối choán chổ D Nhiễm độc, chuyển hoá

Câu 60 Nhóm tổn thương nhiễm trùng-nhiễm độc, chuyển hoá là nguyênnhân của hôn mê với tỉ lệ:

Câu 61 Cách cho điểm đúng trong thang điểm Glasgow:

A Mở tự nhiên: 4 điểm B Mở khi gọi tên: 3 điểm C Mở khi cấu véo: 2 điểm D Cả A, B và C đúng

Câu 62 Về mặt thực hành, cách nào sau đây có thể giúp xác định bệnh nhân có bị hôn mê hay không:

A Ấn mạnh điểm giữa 2 cung mày B Lay gọi

C Day vào thân xương ức

Câu 63 Ý nghĩa quan trọng nhất của thang điểm Glasgow:

A Cho biết tiên lượng của bệnh nhân B Cho biết bệnh nhân tình hay hôn mê C Đánh giá sự thay đổi tri giác của bệnh nhân

D Cho biết bệnh nhân hôn mê nặng hay nhẹ

Câu 64 Vấn đề cần quan tâm nhất khi thăm khám bệnh nhi hôn mê:

A Dấu hiệu màng não B Dấu hiệu sinh tồn

C Liệt chi D Tăng áp lực nội sọ

Câu 65 Khám tìm vết thương vùng đầu mặt cổ ở bệnh nhi hôn mê, gợi ý nguyên nhân:

B Bệnh lý huyết học C Bệnh lý tim mạch D Bệnh lý nhiễm trùng

Câu 66 Triệu chứng phù hợp với bệnh nhi hôn mê nghi do xuất huyết não màng não do thiếu vitamin K1:

A 38.5°C, thiếu máu B Suy hô hấp nặng, thóp phồng

Câu 67 Xét nghiệm nào có thể giải thích được triệu chứng hôn mê của bệnh nhi:

A Hb: 109 g/L B Ure: 7.5 mmol/L C NH3: 90 g/dl

Câu68.Bệnh nhi mở mắt, rên rỉ và định vị KHÔNG ĐÚNG khi kích thích đau thì điểm Glasgow là:

Câu 69 Điểm Glasgow của bệnh nhân 9 g/dl

D Sự thay đổi da niêm chưa thấy rõ

Câu 88 Lứa tuổi trẻ bị thiếu máu thường gặp nhất là:

A 1-28 ngày tuổi B 1-12 tháng tuổi  C 1-5 tuổi

Câu 89 Loại thiếu máu ít gặp ở trẻ là:

A Thiếu máu hồng cầu ưu sắc B Thiếu máu hồng cầu đẳng bào C Thiếu máu hồng cầu to

Câu 90 Nguyên nhân thiếu máu do giảm sản xuất hồng cầu không bao gồm:

Câu 91 Nguyên nhân thiếu máu thiểu dưỡng không bao gồm:

C Thiếu vitamin Ba D Thiếu đạm

Câu 92 Chất nào thường gây thiếu máu ở trẻ dưới 2 tuổi:

Câu 93 Loại ung thư thường gây thiếu máu do giảm sản xuất ở trẻ em:

A Bạch cầu kinh B Bạch cầu cấp

C Ung thư da D Ung thư phổi

Câu 94 Nguyên nhân thường gây thiếu máu huyết tán ở trẻ trai:

A Thalassemia B Minkowski Clauffard C Bất đồng nhóm máu mẹ con D Thiếu G6PD

Câu 95 Chỉ số nào có thể dự đoán màu sắc của hồng cầu:

MCV B Hb

Câu 96 Loại thiếu máu nào thường gặp nhất ở trẻ em :

A Thiếu máu hồng cầu to B Thiếu máu hồng cầu nhỏ

C Thiếu máu có kích thước hồng cầu thay đổi D Thiếu máu đẳng bào

Câu 97 Nguyên nhân gây thiếu máu có độ phân bố hồng cầu rộng:

C Thiếu men G6PD D Bạch cầu cấp

Câu 98 Nguyên nhân gây thiếu màu nhược sắc:

A Thiếu vitamin B9 B Cường lách C Suy tủy D Sideroblast

Câu 99 Nguyên nhân gây thiếu máu ưu sắc

A Thiếu vitamin C B Bất thường màng hồng cầu C Thiếu vitamin B9  D Thiếu đạm

Câu 100: Nguyên nhân nào gây thiếu máu có xuất hiện hồng cầu có nhân trên phết máu ngoại biên:

C Bệnh HbC D Thiểu năng giáp

Câu 101 Nguyên nhân nào gây thiếu máu có xuất hiện hồng cầu có nhân trên phết máu ngoại biên:

A Thalassemia B Nhiễm trùng nặng ức chế tủy xương C Xuất huyết cấp

Câu 102 Trường hợp nào gây xuất hiện thể Howell Jolly trên phết máu ngoại biên:

B Lách to C Hach to D Gan to

Câu 103 Nguyên nhân gây thiếu máu có hồng lưới giảm:

A Thiếu men GPD B Thiếu sắt nhẹ C Thalassemia D Hội chứng Fanconi

Câu 104 Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu vào:

A Thay đổi da, lông, tóc, móng

B Niêm nhợt C Gan, lách to D Nhịp tim nhanh

Câu 105 Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn vào:

A Thời gian thiếu máu mà bà mẹ trẻ cung cấp B Thay đổi da, lông, tóc, móng

C Dựa vào Hct D Lòng bàn tay nhợt

Câu 106 Yếu tố giúp phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn trên lâm sàng, NGOẠI TRỪ :

A Khả năng dung nạp (chịu đựng) của bệnh nhân

C Thay đổi da, lông, tóc, móng D Thời gian thiếu máu mà bà mẹ biết chắc chắn

Câu 107 Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu, chọn câu SAI :

B Trẻ lớn than mệt, chóng mặt C Trẻ nhỏ hay quấy khóc, chán ăn D Da niêm nhợt

Câu 108 Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu:

A Trẻ chán ăn B Dễ mệt C Hồi hộp đánh trống ngực khi gắng sức D Cả A, B, C đều đúng

Câu 109 Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu, chọn câu SAI :

A Hay quấy khóc B Hồi hộp đánh trống ngực khi gắng sức C Nhức đầu, đau tai

Câu 110 Triệu chứng lâm sàng của hội chứng tán huyết

A Gan, lách to B Tiểu vàng sậm C Vàng da vàng mắt D Cả A, B, C đều đúng

Câu 111 Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ thiếu máu do xuất huyết

A Tiểu vàng sậm B Thóp phồng ở trẻ nhũ nhĩ

C Xuất huyết rãi rác đa D Chảy máu mũi tự cầm

Câu 112 Dấu hiệu nào được tru tiên khi khám trước khi tiếp cận bệnh nhân thiếu máu:

A Da, niêm B Dấu hiệu sinh tồn

C Thay đổi lông, tóc, móng D Âm thổi ở tim

Câu 113 Dấu hiệu lòng bàn tay nhợt thường áp dụng cho trẻ ở lứa tuổi:

Câu 114 Dấu hiệu có giá trị nhất khi khám tiếp cận trẻ thiếu máu là:

B Da xanh C Lòng bàn tay nhợt D Niêm mạc môi nhợt

Câu 115 Định nghĩa đúng về thiếu máu cấp là thiếu máu xuất hiện trước khi chẩn đoán:

Câu 116 Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn dựa vào? Chọn câu SAI :

A Thời gian thiếu máu mà bà mẹ trẻ cung cấp B Lòng bàn tay nhợt

C Khả năng dung nạp với thiếu máu của bệnh nhân

Câu 117 Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn dựa vào:

A Thời gian thiếu máu mà bà mẹ trẻ cung cấp B Nhịp tim nhanh

C Lòng bàn tay nhợt D Khả năng dung nạp của bệnh nhân

Câu 118 Yếu tố giúp phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn trên lâm sàng:

A Khả năng dung nạp (chịu đựng) của bệnh nhân B Thời gian thiếu máu mà bà mẹ biết chắc chắn C Thay đổi da, lông, tóc, móng

Câu 119 Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu:

A Trẻ nhỏ hay quấy khóc, chán ăn B Trẻ lớn than mệt, chóng mặt C Da niêm nhợt

Câu 121 Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ bị thiếu máu, chọn câu SAI :

A Trẻ chán ăn B Ngủ nhiều

C Hồi hộp đánh trống ngực khi gắng sức D Dễ mệt

Câu 121 Triệu chứng lâm sàng gọi ý trẻ bị thiếu máu:

A Hay quấy khóc B Trẻ chán ăn C Hồi hộp đánh trống ngực khi gắng sức D Cả A, B, C đều đúng

Câu 122 Triệu chứng lâm sàng của hội chứng tán huyết, chọn câu SAI :

A Vàng da vàng mắt B Tiêu phân bạc màu

C Gan, lách to D Tiểu vàng sậm

Câu 123 Triệu chứng lâm sàng gợi ý trẻ thiếu máu do xuất huyết:

A Xuất huyết rãi rác da

B Chảy máu mũi tự cầm

C .Tiểu vàng sậm D Cả A, B, C đều sai

Câu 124 Nguyên nhân giải thích triệu chứng thiếu máu ở trẻ nhũ nhi bị xuất huyết não:

A Nồng độ Hb trẻ nhũ nhi thấp B Lượng huyết tương trẻ nhũ nhi thấp C Thể tích máu trẻ nhũ nhi thấp

D Thóp và các đường khớp xương sọ chưa đóng

Câu 125 Thay đổi lông tóc móng thường biểu hiện ở trường hợp:

A Trẻ thiếu máu mãn nặng

B Trẻ thiếu máu mãn nhẹ C Trể thiếu máu mãn trung bình D Trẻ thiếu máu mãn rất nặng

Câu 126 Chỉ số nào có thể dự đoán màu sắc của hồng cầu:

B Nồng độ huyết sắc tố trung bình của hồng cầu

 C Độ phân bố hồng cầu D Thể tích trung bình của hồng cầu

Câu 127 Loại thiếu máu nào thường gặp nhất ở trẻ em:

A Thiếu máu có kích thước hồng cầu thay đổi B Thiếu máu hồng cầu nhỏ, nhược sắc

C Thiếu máu đẳng sắc, đẳng bào D Thiếu máu hồng cầu to, ưu sắc

Câu 128 Nguyên nhân gây thiếu máu có độ phân bố hồng cầu rộng:

C Suy tủy D Thiếu men G6PD

Câu129 Nguyên nhân gây thiếu máu nhược sắc

A Cường lách B Thiếu vitamin B3 C Bệnh hồng cầu hình liềm

Câu 130 Nguyên nhân gây thiếu máu ưu sắc:

A Thiếu vitamin B12  B Thiếu vitamin C C Suy tuy bẩm sinh D Bất thường màng hồng cầu

Câu 131 Nguyên nhân nào gây thiếu máu có xuất hiện hồng cầu có nhân trên phết máu ngoại biên:

A Thiếu sắt B Thiểu năng giáp C Thalassemia

Câu 132 Nguyên nhân nào được nghĩ đến khi thấy mãnh vỡ hồng cầu trên phết máu ngoại biên:

B Thiếu men G.PD C Thalassemia D Cường lách

Câu 133 Bệnh nào gây thiếu máu có thể Heinz xuất hiện trên phết máu ngoại biên:

B Hồng cầu hình cầu C Thalassemia D Cường lách

Câu 134 Nguyên nhân gây thiếu máu.có hồng lưới tăng:

A Hội chứng Diamond-Blackfan B Cường lách

C Nhiễm trùng nặng D Thiếu sắt

Câu 135 Định nghĩa đúng về thiếu máu cấp là thiếu máu xuất hiện trước khi chẩn đoán:

Câu 136 Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn dựa vào:

A Thay dổi da, lông, tóc, móng

B Lòng bàn tay nhợt C Dựa vào Hồ D Da niêm nhợt

Câu 137 Trên lâm sàng, để phân biệt thiếu máu cấp hay thiếu máu mãn dựa vào:

A Dựa vào Hct B Lòng bàn tay nhợt C Khả năng chịu đựng của bệnh nhân

D Thời gian thiếu máu mà bà mẹ trẻ cung cấp

Câu 138 Liều sắt nguyên tố bù cho trẻ thiếu máu thiếu sắt là:

A 2-4 mg/ngày B 4-6 mg/ngày C 2-4 mg/kg/ngày D 4-6 mg/kg/ngày

Câu 139 Liều lượng hồng cầu lắng truyền cho trẻ mỗi lần là:

Câu 140 Chỉ định truyền máu dựa vào mức Hb phù hợp đối với trẻ thiếu máu thiếu sắt:

A Hb15%

B B Tủy giàu tế bào, myeblast >20%

C Tủy giàu tế bào, myeblast >25%

D D Tủy giàu tế bào, myeblast >30%

Câu 56 Sinh thiết tủy được thực hiện ở trường hợp ở trẻ nghi ngờ bị bệnh bạch cầu cấp khi:

A Trẻ quá nhỏ B Chọc tủy không xác định được

C Ở trẻ lớn D Bạch cầu cấp đã di căn

Câu 57 Bạch cầu cấp dòng tủy có thể gây biến chứng đông máu nội mạch lan tỏa (DIC):

Câu 58 Xét nghiệm giúp chẩn đoán mức độ xâm lấn hệ thần kinh trung ương ở trẻ bệnh bạch cầu cấp:

A Khảo sát tế bào dịch não tủy

B CT Scaner so não C Chụp MRI D Siêu âm não

Câu 59 Yếu tố giúp phân biệt bệnh bạch cầu cấp và tăng bạch cầu phản ứng

A Hiện diện bạch cầu non không điển hình

B Số lượng bạch cầu C Tiểu cầu giảm D Hồng cầu giảm

Câu 60 Yếu tố được dùng để phân nhóm nguy cơ bệnh bạch cầu cấp, chọn câu SAI :

A Số lượng bạch cầu lúc vào viện B Đáp ứng với điều trị hỗ trợ

C Tuổi bệnh nhân D Đột biến nhiễm sắc thể

Câu 61 Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm:

A Ít gây xuất huyết niêm B Có tính đối xứng C Xuất huyết đa dạng

D Thường xảy ra sau va chạm

Câu 62 Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm:

A Băng ép cầm máu được

B Chủ yếu là xuất huyết khớp C Có tính đối xứng

D Xảy ra sau va chạm

Câu 63 Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có thể do các nguyên nhân sau đây, NGOẠI TRỪ :

A Giảm Vitamin K1 B Bạch cầu non giải phóng phospholipid

C Giảm tiểu cầu D Bạch cầu dòng tiền tủy bào gây DIC

Câu 64 Nguyên nhân là cơ chế gây dễ nhiễm trùng ở trẻ bệnh bạch cầu cấp:

B Rối loạn chức năng tạo kháng thể C Giảm bạch cầu lympho

D Rối loạn chức năng thực bào của đại thực bào

Câu 65 Dấu hiệu nhiễm trùng ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm:

A Vị trí nhiễm trùng đa dạng như phổi, đường tiểu hay nhiễm trùng huyết

B Thường đáp ứng tốt với kháng sinh C Thường ít gặp trên lâm sàng

D Sốt thường cao ở bệnh nhân nhiễm trùng nặng kèm giảm bạch cầu nặng

Câu 66 Yếu tố được dùng để phân nhóm nguy cơ bệnh bạch cầu cấp, chọn câu SAI :

A Số lượng bạch cầu lúc xuất viện

B Đột biến nhiễm sắc thể C Tuổi bệnh nhân

D Đáp ứng với điều trị đặc hiệu

Câu 67 Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có thể do các nguyên nhân sau đây, NGOẠI TRỪ :

A Giảm số lượng tiểu cầu B Bạch cầu non giải phóng thromboplastin C Bạch cầu dòng tiền tây bào gây DIC D Giảm chức năng tiểu cầu

Câu 68 Dấu hiệu xuất huyết ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có thể do các nguyên nhân sau đây, NGOẠI TRỪ :

B Bạch cầu non giải phóng thromboplastin C Bạch cầu dòng hậu tủy bào gây DIC

D Giảm số lượng tiểu cầu

Câu 69 Dấu hiệu thiếu máu ở trẻ bệnh bạch cầu cấp có đặc điểm:

A Thiếu máu thường nhẹ hơn xuất huyết B Thường chỉ thiếu máu nhẹ

D Đáp ứng tốt với truyền

Câu 70 Dấu hiệu thường đưa trẻ bệnh bạch cầu cấp vào viện:

C Sốt và/hoặc xuất huyết

Câu 71 Dấu hiệu sụt cân ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:

A Sụt hơn 10% cân nặng trong 6 tháng

B Sụt hơn 5% cân nặng trong 3 tháng C Sụt hơn 5% cân nặng trong 6 tháng

D Sụt hơn 10% cân nặng trong 3 tháng

Câu 72 Khái niệm hạch to ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:

A Hạch bẹn có đường kính > 15mm

B Hạch nách có đường kính> 10mm C Hạch dưới hàm có đường kính> 10mm D Hạch cổ có đường kính >10mm

Câu 73 Khái niệm hạch to ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:

A Hạch nách có đường kính> 15mm B Hạch bẹn có đường kính > 10mm C Hạch dưới hàm có đường kính>15mm D Hạch cổ có đường kính>10mm

Câu 74 Khái niệm hạch to ở trẻ bệnh cầu cấp được hiểu là:

A Hạch bẹn có đường kính > 10mm B Hạch dưới hàm có đường kính>15mm C Hạch cổ có đường kính >15mm D Hạch nách có đường kính>10mm

A Câu 75 Đặc điểm lách to không phù hợp với bệnh bạch cầu cấp:

A Không đau B Ngày càng to C Bờ trơn láng

Câu 76 Đặc điểm gan to không phù hợp với bệnh bạch cầu cấp:

A Bờ lổn nhổn B Mật độ chắc C Ngày càng to D Đau

Câu 77 Dấu hiệu gợi ý bệnh bạch cầu cấp di căn tiết niệu-sinh dục:

A Tinh hoàn to, không đau

B Tinh hoàn sưng, đau C Dương vật to D Tiểu buốt

Câu 78 Đặc điểm thiếu máu phù hợp với bệnh bạch cầu cấp:

B MCV giảm C Hb giảm nhiều hơn so với Hct D MCH giảm

Câu 79 Đặc điểm ở công thức máu gợi ý trẻ bị bệnh bạch cầu cấp:

A Có hiện diện bạch cầu non không điển hình

B Hồng cầu và tiểu cầu giảm C Bạch cầu giảm

Câu 80 Hồng cầu lưới sẽ thay đổi như thế nào ở bệnh bạch cầu cấp:

A Tăng B Tăng ở giai đoạn đầu, giảm ở giai đoạn sau C Giảm

Câu 81 Tiêu chuẩn tủy đồ giúp chẩn đoán xác định bệnh bạch cầu cấp dòng lympho có đặc điểm

A Tủy giàu tế bào, lyphoblast > 15%

B Tủy giàu tế bào, lyphoblast > 20%

C Tủy giàu tế bào, lyphoblast > 25%

D Tủy giàu tế bào, lyphoblast > 30%

Câu 82 Tiêu chuẩn tủy đồ gọi là bạch cầu cấp lui bệnh hoàn toàn có đặc điểm sau:

A Có 5/100 B Hb > 10g/dL, HCN/BC < 5/100

C Hb < 10g/dL, HCN/BC < 5/100 D Hb < 10g/dL; HCN/BC < 5/100

Câu 42 Phản ứng là tai biến cấp của truyền máu, NGOẠI TRỪ :

A Tán huyết do bất đồng nhóm máu phụ

B Sốt C Quá tải D Tán huyết do bất đồng nhóm máu hệ ABO

Câu 43 Chỉ định thải sắt ở trẻ bị thalassemia khi:

A Ferritin máu < 1.000 ng/ml B Ferritin máu > 1.000 ngml và trẻ > 3 tuổi

D Ferritin máu >1.000 ng/ml và trẻ < 3 tuổi

Câu 44 Sắt được đào thải qua bên ngoài qua con đường nào sau đây, NGOẠI TRỪ

Câu 45 Liều Desferrioxamine dùng để thải sắt ở trẻ thừa sắt:

A 15-25 mg/kg/ngày B 25-35 mg/kg/ngày

C 35-45 mg/kg/ngày D 45-60 mg/kg/ngày

Câu 46 Hậu quả là biến chứng của việc thải sắt, NGOẠI TRỪ :

A Giảm thị lực B Dễ gãy xương

Câu47.Chỉ định cắt lách ở trẻ bị thalassemia khi

A Thalassemia thể trung gian B Thalassemia thể nặng và có biểu hiện cường lách C Lách to độ 4 D Thalassemia thể nặng có biểu hiện cường lách và trẻ > 6 tuổi

Câu 48 Biến chứng thường gặp ở trẻ sau khi cắt lách:

A Giảm tiểu cầu B Đau bụng C Rối loạn đông máu

Câu 49 Chỉ định ghép tủy ở trẻ bị thalassemia khi có điều kiện nào, NGOẠI TRỪ

A Chức năng gan còn ổn định B Thừa sắt nặng

C Trẻ 1-15 tuổi D Thalassemia thể nặng

Câu 50 Biện pháp điều trị đặc hiệu cho trẻ thalassemia:

A Truyền máu và thải sắt B Ghép tủy và liệu pháp gen

C Truyền máu và ghép tủy D Truyền máu và cắt lách

Câu 51 Loại bệnh có tỷ lệ cao nhất trong nhóm thiếu máu tán huyết di truyền:

A C, Bệnh hồng cầu hình liềm C Bệnh hồng cầu hình cầu

Câu 52 Bệnh Alpha-thlassemia có đặc điểm:

A HbA1 giảm, HbA2 giảm và HDF tăng B HbA1 giảm, HbA2 giảm và HDF giảm

C HbA1 tăng, HbA2 giảm và HDF tăng D HbA1 giảm, HbA2 tăng và HDF giảm

Câu 53 Bệnh Beta-thlassemia có đặc điểm:

A HbA1 giảm, HbA2 giảm và HDF tăng B HbA1 tăng, HbA2 tăng và HDF tăng C HbA1 giảm, HbA2 tăng và HDF tăng

D HbA1 giảm, HbA2 tăng và HDF giảm

Câu 54 Sự hình thành bệnh thalssemia là do bất thường:

A Tăng tổng hợp chuỗi globin B Giảm tổng hợp chuỗi globin

C Thay đổi cấu trúc chuỗi globin D Thay đổi trên Hem

Câu 53 Bệnh β-thalassemia thể nặng thường biểu hiện ở lứa tuổi:

Câu 56 Thừa sắt có thể gây ra các biến chứng, NGOẠI TRỪ

A Loãng xương B Dậy thì sớm

C Tăng đường huyết D Chậm phát triển thể chất

Câu 57 Thừa sắt có thể gây ra các biến chứng, NGOẠI TRỪ :

A Nhiễm trùng B Xơ gan C Suy tim D Rối loạn tâm thần

Câu 58 Lâm sàng bệnh Thalssemia không có biểu hiện:

A Vàng da B Biến dạng xương C Gan, lách và hạch to

Câu 59 Vẻ mặt thalassemia bao gồm các biểu hiện:

A Hàm trên hộ B Hộp sọ to bề ngang C Trán rộng

Câu 60, Thể bệnh thường không cần phải truyền máu:

A β-thalassemia thể nặng B β-thalassemia/HbE C β-thalssemia thể trait

Câu 61 Nguyên nhân chủ yếu gây ứ sắt trong bệnh Thlassemia:

A Ăn nhiều sắt B Truyền máu C Sự hủy hồng cầu D Tăng hấp thu ở đường ruột

Câu 62 Bệnh B-thalassemia/HbE thường biểu hiện ở lứa tuổi:

A Sơ sinh B 3-6 tháng tuổi C 6 tháng-3 tuổi D 3-7 tuổi

Câu 63 Thừa sắt có thể gây ra biến chứng:

A Loãng xương B Chậm phát triển thể chất C Tăng đường huyết D Cả A, B, C đúng

Câu 64 Thừa sắt không gây biến chứng nào sau đây:

A Xơ gan B Rối loạn tâm thần

Câu 65 Lâm sàng bệnh thalssemia có biểu hiện:

A Vàng da B Biến dạng xương C Thiếu máu mãn D Cả A, B, C đúng

Câu 66 Vẻ mặt thalassemia không bao gồm biểu hiện:

C Hàm trên hộ D Hộp sọ to bề ngang

Câu 67 Thể bệnh thường cần phải truyền máu:

A Bệnh HbH B β-thalassemia thể nặng C β-thalassemia/HbE D Cả A, B, C đúng

Câu 68 Đặc điểm không phù hợp với bệnh thalassemia thể nặng:

A B: Thiếu máu hồng cầu nhỏ nhược sắc B Ferritin máu tăng

C Bilirubin tăng chủ yếu là gián tiếp

Câu 69 Xét nghiệm cho phép chẩn đoán xác định bệnh thalassemia:

B Định lượng bilirubin máu C Huyết đồ

Câu 70 Biện pháp giúp chẩn đoán tiền thai bệnh thalassemia:

A Siêu âm thai B Điện di Hb máu mẹ C Xét nghiệm huyết đồ máu mẹ D Khảo sát DNA của bào thai

Câu 71 Chế phẩm máu là tốt nhất để truyền cho trẻ bị thalassemia:

A Hồng cầu lắng B Hồng cầu genotype

C Hồng cầu rửa D Máu toàn phần

Câu 72 Tốc độ truyền máu được xem là an toàn với trẻ bị thalassemia:

B 7ml/kg/giờ C 10 ml/kg/giờ A D 15 ml/kg/giờ

Câu 73 Mục tiêu xuất viện ở trẻ truyền máu do thalassemia:

A HCN/BC < 5/100, Hb < 10g/dL B HCN/BC > 5/100, Hb > 10g/dL C HCN/BC < 5/100, Hb > 10g/dL

Câu74 Phản ứng là tai biến cấp của truyền máu

A Sốt B Quá tải C Tán huyết do bất đồng nhóm máu hệ ABO D Cả A, B, C đúng

Câu75.Chỉ định thải sắt ở trẻ bị Thalassemia khi

A Ferritin máu < 1.000 ng/ml và trẻ > 3 tuổi B Ferritin máu> 1.000 ng/ml và trẻ < 3 tuổi C Khi truyền>20-25 đơn vị hồng cầu lắng và trẻ

< 3 tuổi D Khi truyền >20-25 đơn vị hồng cầu lắng và trẻ

Câu 76 Sắt được đào thải qua bên ngoài chủ yếu qua con đường nào sau đây, NGOẠI TRỪ :

B Phân và da C Da, lông và tóc D Nước tiểu và mồ hôi

Câu 77 Liều Desferrioxamine dùng để thải sắt ở trẻ thừa sắt:

A 20 mg/kg/ngày B 30 mg/kg/ngày

Câu 78 Thực phẩm ít chứa sắt:

A Thức ăn họ đậu B Gạo, tinh bột

Câu79.Chỉ định cắt lách ở trẻ bị thalassemia khi

A Lách to độ 4 B Nhồi máu lách

C Thalassemia thể trung gian D Thalassemia thể nặng

Câu80.Chỉ định cắt lách ở trẻ bị thalassemia khi

A Thalassemia thể nặng B Số lượng máu truyền tăng lên C Thời gian truyền máu rút ngắn lại D Lách to gây khó chịu và trẻ> 6 tuổi

Câu 81 Tác nhân vi khuẩn nào thường gây nhiễm trùng ở trẻ sau cắt lách, NGOẠI TRỪ :

C Haemophilus influenzae D Não mô cầu

Câu 82 Chỉ định ngưng thải sắt ở trẻ bị thalassemia đang điều trị thải sắt:

A Ferritin máu> 1.000 ng/ml B Chức năng gan và tim ổn định C Hết xạm da

Câu 83: Biện pháp điều trị có hiệu quả làm giảm lượng máu truyền ở trẻ bị bệnh β- thalassemia/HbE:

Câu 84 Loại bất thường Hemoglobin thường gặp nhất ở Việt Nam:

A Beta-thalassemia B Beta-thalassemia/HbE

Câu 1 Trong ngộ độc, đường vào của độc chất sắp xếp theo tỉ lệ giảm dần là:

A Tiêu hóa, Hô hấp, Da, Niêm mạc mắt

B Niêm mạc mắt, Tiêu hóa, Hô hấp, Da C Hô hấp, Da, Niêm mạc mắt; Tiêu hóa

C Da, Niêm mạc mắt, Tiêu hóa, Hô hấp

Câu 2 Các tác nhân xâm nhập vào cơ thể thông qua mấy đường (ngõ vào):

Câu 3 Trong ngộ độc, ngõ vào của độc chất thường gặp nhất:

B Hít thở C Thoa da D Tiêm chích

Cấu 4 Trong ngộ độc, đường vào của độc chất sắp xếp theo tỉ lệ tăng dần là:

A Hô hấp, Tiêu hóa, Niêm mạc mắt, Da B Niêm mạc mắt, Da, Hô hấp, Tiêu hóa

C Tiêu hóa, Niêm mạc mắt, Da, Hô hấp D Da, Hô hấp, Tiêu hóa Niêm mạc mắt

Câu 5 Trong ngộ độc, ngõ vào của độc chất thường gặp nhất:

A Da B Hô hấp C Tiêu hóa

Câu 6 Các tác nhân xâm nhập vào cơ thể thông qua mấy đường (ngõ vào):

Câu 7 Những thông tin cần hỏi khi tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc:

SAFE C ABC

Câu 8 Nguyên tắc tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc tại bệnh viện:

Câu 9 Trình tự thăm khám lâm sàng 1 trường hợp nghi ngộ độc tại hiện trường:

A An toàn, Toàn diện, Trọng tâm

B Toàn diện, Trọng tâm, An toàn C Trọng tâm, An toàn, Toàn diện D Cả A, B, C đúng

Câu 10 Ngộ độc được gọi là nặng nếu bệnh nhi có:

A Sốt, đồng tử không đều B Co giật, sốt

C Mạch nhanh, mùi thuốc sâu D Thở nhanh, đồng tử co

Câu 11 Những thông tin cần hỏi khi tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc:

A Đường vào B Loại độc chất C Hoàn cảnh tiếp xúc D Cả A, B, C đúng

Câu 12 Hoàn cảnh tiếp xúc với độc chất

A Tai nạn B Tự tử C Nhầm lẫn D Cả A, B, C đúng

Câu 13 Ngộ độc xảy ra ở nhóm tuổi 1-6 chiếm:

Câu 14 Nguyên nhân xảy ra ngộ độc ở trẻ dậy thì thường gặp nhất:

A Không cố ý B Tai nạn C Tự tử

Câu 15 Đặc điểm ngộ độc ở trẻ nhỏ:

A Số lượng ít B Vô ý C Ít loại độc chất D Cả A, B, C đúng

Câu 16 Ở trẻ em, nơi xảy ra ngộ độc thường gặp nhất là:

A Tại trường học B Tại sân chơi C Tại nhà

Câu 17 Biểu hiện của ngộ độc tùy thuộc vào:

A Lượng độc chất B Loại độc chất C Cơ địa bệnh nhân D Cả A, B, C đúng

Câu 18 Biểu hiện của ngộ độc có thể:

A Ít triệu chứng B Cấp tính C Mạn tính D Cả A, B, C đúng

Câu 19 Về cơ địa bệnh nhân, triệu chứng ngộ độc sẽ nặng hơn nếu:

B Trẻ suy dinh dưỡng C Trẻ càng nhỏ

Câu20 Khám lâm sàng có trọng tâm có nghĩa là

A Tìm triệu chứng độc B Tìm dấu hiệu nặng C Tìm hội chứng độc D Cả A B C đúng

Câu 21 Để tìm các hội chứng độc, cần thăm khám:

B Sinh hiệu C Thần kinh-cơ D Cả A, B, C đúng

Câu 22 Hội chứng nào gợi ý là hội chứng độc:

A Guillian Barre B Màng não C Ngoại tháp

Câu 23 Định lượng men cholinesterase máu giúp chẩn đoán ngộ độc:

Câu 24 Khi nghi ngờ ngộ độc Morphin, test Naloxon đề cập đến việc:

A Xét nghiệm B Thăm khám lâm sàng C Điều trị thử

Câu 25 Khái niệm ngộ độc:

A Hoàn cảnh tiếp xúc B Gây tổn thương sinh vật C Có triệu chứng

Câu 26 Nguyên nhân xảy ra ngộ độc ở trẻ nhỏ thường gặp nhất:

B Bị ép buộc C Tai nạn D Cả A, B, C đúng

Câu 27 Đặc điểm ngộ độc ở trẻ lớn:

C Nhiều loại độc chất D Cả A, B, C đúng

Câu 28 Ở trẻ em, nơi xảy ra ngộ độc thường gặp nhất là:

B Tại sân chơi C Tại gia đình

Câu 29 Biểu hiện của ngộ độc tùy thuộc vào:

A Lượng độc chất B Thời gian tiếp xúc độc chất C Loại độc chất

Câu 30 Biểu hiện của ngộ độc có thể:

A Mạn tính B Cấp tính C Nhiều triệu chứng D Cả A, B, C đúng

Câu 31 Đánh giá độ nặng của ngộ độc, cần xem xét dấu hiệu:

A Sốt, đồng tử không đều B Mạch nhanh, mùi thuốc sâu C Thở nhanh, đồng từ co D Sốc, suy hô hấp

Câu 32 Khám lâm sàng toàn diện có nghĩa là:

A Tìm hội chứng độc B Khám tất cả các cơ quan C Tìm dấu hiệu nặng D Cả A, B, C đúng

Câu 33 Hội chứng nào gợi ý là hội chứng độc:

A Dandy Walker B Pierre Robin C Guillian Barre D Muscarinic

Câu 34 Định lượng men cholinesterase máu giúp chẩn đoán ngộ độc :

A Thuốc chống nôn B Anti-histamine C Morphine D Phosphore hữu cơ

Câu 35 Khi nghi ngờ ngộ độc Phosphore hữu cơ, test Atropin đề cập đến việc:

B Hỏi bệnh sử C Xét nghiệm D Thăm khám lâm sàng

Câu 36 Triệu chứng ngộ độc sẽ nặng hơn nếu cơ địa bệnh nhi:

A Vừa tiêm ngừa B Béo phì

Câu 37 Những thông tin cần hỏi khi tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc:

B Triệu chứng C Đường vào D Cả A, B, C đúng

Câu 38 Những thông tin cần hỏi khi tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc:

AVPU C COLD

Câu 39 Nguyên tắc tiếp cận chẩn đoán 1 trường hợp nghi ngộ độc tại hiện trường:

ABC D Trọng tâm

Câu 40 Trình tự thăm khám lâm sàng 1 trường hợp nghi ngộ độc tại bệnh viện:

A An toàn, Toàn diện, Trọng tâm

B Toàn diện, Trọng tâm, An toàn C Trọng tâm, An toàn, Toàn diện D Cả A, B, C đúng

A Thuốc B Thức ăn C Hóa chất D Cả A, B, C đúng

Câu 42 Ngộ độc thường xảy ra ở nhóm tuổi

Cân 43 Ngộ độc xảy ra ở nhóm tuổi dậy thì chiếm:

Câu 44 Nguyên tắc rửa dạ dày trong xử trí ngộ độc:

A Dùng nước ấm B 10–15 ml/kg mỗi lần bơm C Rửa đến không mùi D Cả A, B, C đúng

Câu 45 Biến chứng thường gặp nhất của rửa dạ dày trong xử trí ngộ độc:

A Hít sặc A B: Trầy xước niêm mạc B Hạ thân nhiệt

Câu 46 Liều tấn công của than hoạt tính thường dùng trong ngộ độc là:

A 0.25 g/kg/lần B 0.5 g/kg/lần C 1.0 g/kg/lần

Câu 47 Tỉ lệ than hoạt tính/nước thưởng dùng để pha là:

Câu 48 Thể tích nước tối thiểu để pha 15g than hoạt tính là:

Câu 49 Khuyến cáo thời gian dùng than hoạt tính tối đa:

B Tùy bệnh nhân C Tiêu phân đen D Cả A, B, C đúng

Câu 50 Thuốc nào được khuyến cáo dùng trong ngộ độc Potassium:

Câu 51 Thuốc nào được khuyến cáo dùng trong ngộ độc Digitoxin:

B Than hoạt C Kayexalate D Fuller's Earth

Câu 52 Thuốc có thể giúp tăng thải độc chất qua đường tiêu hóa:

A Magne citrate B Sorbitol C Bisacodyl D Cả A, B, C đúng

Câu 53 Để tăng thải độc chất qua thận, có thể dùng biện pháp nào sau đây:

A Toan hóa nước tiểu B Truyền dịch C Kiềm hóa nước tiểu D Cả A, B, C đúng

Câu 54 Để tăng thải độc chất qua thận, lượng dịch truyền truyền vào cần đảm bảo lượng nước tiểu tối thiểu là

A 0,5-1,0 ml/kg/h B 1,0-1,9 ml/kg/h C 1,9-2,9 ml/kg/h D 3.0-6 ml/kg/h

Câu 53 Chất đối kháng của ngộ độc acetaminophen là:

A Acetylcystein B Atropine C Calcium gluconate D Phyostigmine

Câu 56 Chất đối kháng của ngộ độc Carbamate là:

Câu 57 Tại hiện trường, trình tự xử trí đúng cho trường hợp ngộ độc nặng:

A Giúp thở, tư thế an toàn, ấn tim B Thông đường thở, giúp thở, tư thế an toàn C Tư thế an toàn, thông đường thở, ấn tim D An toàn, thông đường thở, giúp thở

Câu 58 Tại hiện trường, trình tự xử trí đúng cho trường hợp hít phải độc chất:

A Tư thế an toàn, thông đường thở, ấn tim B Giúp thở, tư thế an toàn, gây nôn C Thông đường thở, rửa bằng xà phòng D D An toàn, đưa bệnh nhỉ ra chỗ thoáng

Câu 59 Xử trí "thông đường thở, đặt nội khí quản chọn loại có bóng chèn" được áp dụng thích hợp nhất cho trường hợp ngộ độc nào:

A Có sốc B Có co giật C Có suy hô hấp nặng

Câu 60 Xử trí "truyền Dextrose 30%, thở oxy 100% và dùng Naloxone" được áp dụng cho trường hợp:

A Nghi ngộ độc Morphin B Nghi ngộ độc thuốc Tàu C Hôn mê

Câu 61 Điều trị ngộ độc khi bệnh nhân đã ổn định tại bệnh viện có tối đa mấy nguyên tắc:

Cấu 62 Liều gây nôn của si rô Ipeca:

A 1 ml/kg cho trẻ

Ngày đăng: 10/09/2024, 23:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w