Câu 107. Thay đổi điển hình công thức bạch cầu máu trong viêm màng não mủ:
A. Hạt độc, không bào B. Số lượng tăng cao C. Bạch cầu non D. Cả A, B, C đúng
Câu 108. Biểu hiện lâm sàng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Phản ứng của từng bệnh nhi B. Thay đổi theo tuổi
C. Thời gian trước khi nhập viện D. Cả A, B, C đúng
Câu 109. Đặc điểm đúng về viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng thường diễn tiến nhanh
B. Ở trẻ lớn, triệu chứng điển hình như người lớn C. Ở trẻ nhũ nhi, triệu chứng thường điển hình D. Ở trẻ nhỏ, triệu chứng cũng tương tự trẻ lớn
Câu 110. Đặc điểm KHÔNG ĐÚNG về viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Ở trẻ lớn, triệu chứng có thể điển hình giống người lớn .
B. Ở trẻ nhỏ, triệu chứng cũng tương tự trẻ lớn
C. Ở trẻ sơ sinh, triệu chứng thường đa dạng và diễn tiến nhanh
D. Ở trẻ nhũ nhi, triệu chứng thường điển hình
Câu 111. Triệu chứng lâm sàng chính của viêm màng não mủ ở trẻ lớn điển hình:
A. Hội chứng hôn mê B. Hội chứng màng não
C. Hội chứng nhiễm trùng D. Hội chứng tăng áp lực nội sọ
Câu 112. Triệu chứng không thuộc tam chứng màng não ở trẻ bị viêm màng não:
A. Táo bón B. Nhức đầu dữ dội C. Nôn vọt
D. Phù gai thị
Câu 113. Triệu chứng thực thể của hội chứng màng não, NGOẠI TRỪ:
A. Phù gai
B. Kernig C. Cổ cứng D. Brudzinskie
Câu 114. Triệu chứng cơ năng của viêm màng não mủ ở trẻ nhũ nhi:
A. Bỏ bú
B. Ọc sữa C. Sốt cao D. Cả A, B, C đúng
Câu 115. Triệu chứng thực thể có giá trị giúp chẩn đoán viêm màng não mủ ở trẻ nhũ nhi:
A. Cổ gượng, bỏ bú B. Co giật, Thóp phồng C. Thóp phồng. Cổ gượng D. Tăng cảm giác da, li bì
Câu 116. Triệu chứng của viêm màng não mủ ở trẻ sơ sinh có đặc trưng:
A. Thường đa dạng B. Diễn tiến nhanh C. Thường nặng D. Cả A, B, C đúng
Câu 117. Ý nghĩa chính của việc khảo sát dịch não tủy trong viêm màng não mủ:
A. Xem lactate nhiều hay ít B. Xem áp lực nội sọ tăng không C. Đánh giá màu sắc thế nào D. Theo dõi đáp ứng điều trị
Câu 118. Màu sắc điển hình dịch não tủy bình thường ở trẻ sơ sinh:
A. Đục B. Trắng trong
C. Vàng chanh D. Hồng
Câu 119. Lượng Protein trong dịch não tủy bình thường ở trẻ sơ sinh:
A. 0,5-1 g/L
B. 0,75-1,5 g/L C. 1-1,75 g/L D. 1,5-2 g/L
Câu 121. Lượng Glucose trong dịch não tủy bình thường ở trẻ 20 ngày tuổi:
A. 1-1,6 mmol/L B. 1,6-2,2 mmol/L
C. 2,2-2,7 mmol/L D. 2,3-3,3 mmol/L
Câu 121. Lượng Glucose trong dịch não tủy bình thường ở trẻ tuổi mẫu giáo:
A. 1,6-2,2 mmol/L B. 2,2-2,7 mmol/L C. 2,3-3,3 mmol/L
D. 3,3-3,9 mmol/L
Câu 122. Số lượng bạch cầu trong 1mm³ dịch não tủy bình thường của trẻ sơ sinh:
A. <10 B. <20 C. <30
D. <40
Câu 123. Số lượng bạch cầu trong 1mm³ dịch não tủy bình thường của trẻ 22 tháng tuổi:
A. <5 B. <10
C. <15 D. <20
Câu 124. Chọn kháng sinh ban đầu cho trẻ 3 tuổi bị viêm màng não mủ:
A. Cefotaxime + Ampicilline + Gentamycine B. Cefotaxime + Vancomycine
C. Ceftriaxone
D. Gentamycine
Câu 125. Thời gian sớm nhất đánh giá sự đáp ứng với kháng sinh trong điều trị đặc hiệu viêm màng não mủ:
A. 24 giờ A. B, 36 giờ B. 48 giờ
C. 72 giờ
Câu 126. Vi trùng gọi là nhạy cảm với kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ 48 giờ điều trị đặc hiệu, khi:
A. Cấy dịch não tủy âm tính B. Lâm sàng cải thiện
C. Thay đổi sinh hóa dịch não tùy D. Cả A, B, C đúng
Câu 127. Cách chọn kháng sinh thay thế nếu vi trùng không nhạy cảm với kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm màng não mủ:
A. Dựa vào kết quả kháng nguyên hòa tan trong dịch não tủy
B. Nếu cấy dịch não tùy dương tính thì dựa vào kháng sinh đồ
C. Dựa vào kết quả cấy máu D. Cả A, B, C đúng
Câu 128. Cách chọn kháng sinh thay thế nếu vi trùng không nhạy cảm với kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm màng não mủ nên dựa vào:
A. Tuổi B. Bệnh cảnh lâm sàng C. Cơ địa
D. Cả A, B, C đúng
Câu 129. Liều dùng của kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ trẻ em:
A. Vancomycine: 40mg/kg/ngày, TTM, chia 3 lần B. Cefotaxim: 100mg/kg/ngày, TM, chia 3 lần C. Ceftriaxone: 10mg/kg/ngày, TM, chia 2 lần
D. Ampicilline: 100mg/kg/ngày, TM, chia 3 lần
Câu 130. Liều dùng của kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ trẻ em:
A. Cefotaxim: 100mg/kg/ngày, TM, chia 3 lần
B. Ampicilline: 100mg/kg/ngày, TM, chia 3 lần C. Vancomycine: 60mg/kg/ngày, TTM, chia 4
lần
D. Ceftriaxone: 75mg/kg/ngày, TM, chia 2 lần
Câu 131. Thời gian điều trị viêm màng não mủ không biến chứng trẻ 5 tuổi:
A. 5-7 ngày B. 7-10 ngày C. 10-14 ngày
D. 14-21 ngày
Câu 132. Thời gian điều trị viêm màng não mủ không biến chứng trẻ 2 tuần tuổi:
A. 5-7 ngày B. 7-10 ngày C. 10-14 ngày D. 14-21 ngày
Câu 133. Chỉ định chọc dò tủy sống:
A. Ho + ổi B. Sốt + co giật
C. Thở nhanh D. Sốt+ói
Câu 134. Chống chỉ định chọc dò tủy sống:
A. Tăng áp lực nội sọ B. Huyết áp: 90/70 mmHg C. Ngưng thở
D. Cả A, B, C đúng
Câu135.Chẩn đoán xác định viêm màng não mủ
A. Cấy mẫu (+) B. Lâm sàng gợi ý C. Dịch não tủy thay đổi điển hình D. Cả A, B, C đúng
Câu 136. Các bệnh lý có thể nhầm lẫn với viêm màng não mủ:
A. Leptopspira B. Bạch cầu cấp C. Viêm tai xương chũm D. Cả A, B, C đúng
Câu 137. Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm màng não mủ:
A. Loại diệt khuẩn B. Sử dụng sớm C. Nhạy cảm với tác nhân D. Cả A, B, C đúng
Câu 138. Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm màng não mủ:
A. Diệt khuẩn B. Đường tĩnh mạch C. Sử dụng sớm D. Cả A, B, C đúng
Câu 139. Chọn kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm màng não mủ:
A. Cho ngay khi có chẩn đoán B. Lâm sàng gợi ý
C. Dựa theo kết quả nhuộm gram D. Cả A, B, C đúng
Câu 140. Viêm màng não mủ do Haemophilus influenzae, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Ceftriaxone
B. Vancomycine C. Ampicilline D. Gentamicine
Câu 141. Viêm màng não mủ do Neisseria menigitidis, kháng sinh ban đầu nên là
A. Vancomycine B. Gentamicine C. Ampicilline D. Cefotaxime
Câu 142. Viêm màng não mủ do Stapylococcus aureus, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Ampicilline + Tobramycine B. Oxacilline + Gentamycine
C. Imipenem D. Penicilline + Gentamycine
Câu 143. Viêm màng não mủ do Stapylococcus aureus, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Gentamicine B. Oxacilline
C. Ampicilline D. Penicilline
Câu 144. Chọn kháng sinh ban đầu cho trẻ 2 tuần tuổi bị viêm màng não mủ:
A. Ceftriaxone + Gentamycine B. Cefotaxime + Ampicilline + Gentamycine
C. Cefotaxime + Vancomycine D. Cả A, B, C đúng
Câu 145. Trẻ 2 tuần tuổi bị viêm màng não mủ, kháng sinh ban đầu là Cefotaxime + Ampicilline + Gentamycine, nếu kết quả cấy dịch não tủy là Haemophilus influenzae thì:
A. Ngưng Gentamycine B. Ngưng Cefotaxime C. Ngung Ampicilline
D. Không ngưng loại nào cả
Câu 146. Chỉ định chọc dò tủy sống:
A. Sốt + cổ gượng
B. Ho+ói C. Vàng da D. Sốt +ói
Câu 147. Chỉ định chọc dò tủy sống:
A. Sốt 2 tuần B. Sốt + co giật C. Hội chứng màng não
D. Cả A, B, C đúng
Câu 148. Chống chỉ định chọc dò tủy sống.
A. Sốt cao B. Tim nhanh C. Tăng áp lực nội sọ
D. Thở nhanh
Câu 149. Cần chẩn đoán phân biệt viêm màng não mủ:
A. Lâm sàng gợi ý B. Cấy máu (+) C. Dịch não tây thay đổi không điển hình
D. Cả A, B, C đúng
Cận 150.. Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm màng não mủ
A. Dùng liều cao B. Diệt khuẩn C. Sử dụng sớm D. Cả A, B, C đúng
Câu 151. Nguyên tắc điều trị kháng sinh trong viêm màng não mủ:
A. Diệt khuẩn B. Dùng liều cao C. Không giảm liều D. Cả A, B, C đúng
Câu 152. Viêm màng não mủ do Haemophilus influenzae, kháng sinh ban đầu nên là
A. Gentamicine B. Cefotaxime
C. Vancomycine A. D: Ampicilline
Câu 153. Viêm màng não mủ do Neisseria menigitidis, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Gentamicine B. Ampicilline C. Vancomycine D. Penicilline
Câu 154. Viêm màng não mủ do Listeria monocytogenes, kháng sinh ban đầu nên là:
A. Ampicilline B. Amoxilline C. Penicilline D. Cả A, B, C đúng
Câu 155. Viêm màng não mủ do Stapylococcus aureus, kháng sinh ban đầu nên là
A. Ampicilline B. Vancomycine
C. Gentamicine D. Cefotaxime
Câu 156. Chọn kháng sinh ban đầu cho trẻ 2 tháng tuổi bị viêm màng não mủ:
A. Imipenem + Cilastatine B. Cefotaxime + Vancomycine C. Ceftriaxone + Gentamycine D. Cefotaxime + Ampicilline+ Gentamycine
Câu157. Trẻ 2 tuần tuổi bị viêm màng não mủ, kháng sinh ban đầu là Cefotaxime + Ampicilline + Gentamycine, nếu kết quả cấy dịch não tủy là Listeria monocytogenes thì:
A. Ngưng Ampicilline B. Ngưng Cefotaxime
C. Ngưng Gentamycine D. Không ngưng loại nào cả
Câu 158. Chọn kháng sinh ban đầu cho trẻ 24 tháng tuổi bị viêm màng não mủ/nhiễm trùng huyết
A. Cefotaxime + Vancomycine B. Cefotaxime + Gentamycine
C. Cefotaxime + Ampicilline + Gentamycine D. Imipenem + Cilastatine
Câu 159. Điều trị viêm màng não mủ, cần đánh giá sự đáp ứng với kháng sinh sau
A. 12 giờ B. 24 giờ C. 36 giờ D. 48 giờ
Câu 160. Vi trùng gọi là nhạy cảm với kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ 48 giờ điều trị đặc hiệu, khi:
A. Cấy dịch não tủy âm tính B. Thay đổi tế bào dịch não tủy C. Lâm sàng cải thiện
D. Cả A, B, C đúng.
Câu 161. Cách chọn kháng sinh thay thế nếu vi trùng không nhạy cảm với kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm màng não mủ:
A. Dựa vào kết quả nhuộm gram dịch não tủy B. Dựa vào kết quả cấy máu
C. Nếu cấy dịch não tủy dương tính thì dựa vào kháng sinh đồ
D. Cả A, B, C đúng
Câu 162. Cách chọn kháng sinh thay thế nếu vi trùng không nhạy cảm với kháng sinh ban đầu trong điều trị viêm màng não mà nên dựa vào:
A. Tuổi B. Kết quả cấy máu
C. Cơ địa D. Bệnh cảnh lâm sàng
Cân 163. Liều dùng của kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ trẻ em:
A. Cefotaxim: 100mg/kg/ngày, TM, chia 4 lần
B. Vancomycine: 40mg/kg/ngày, TTM, chia 4 lần
C. Ceftriaxone: 50mg/kg/ngày, TM, chia 2 lần
D. Ampicilline: 200mg/kg/ngày, TM, chia 4 lần
Câu 164. Liều dùng của kháng sinh trong điều trị viêm màng não mủ trẻ em:
A. Cefotaxim: 200mg/kg/ngày, TM, chia 4 lần
B. Ampicilline: 100mg/kg/ngày, TM, chia 4 lần.
C. Ceftriaxone: 50mg/kg/ngày, TM, chia 2 lần D. Vancomycine: 40mg/kg/ngày, TTM, chia 4 lần
Câu 165. Tiên lượng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em:
A. Chẩn đoán muộn, điều trị muộn, tiên lượng xấu
B. Tuổi càng nhỏ tuổi càng nặng
C. Haemophilus influenzae và Streptococcus pneumoniae dễ gây biến chứng
D. Cả A, B, C đúng
Câu 166. Thời gian điều trị viêm màng não mủ không biến chứng trẻ nhũ nhi
A. 5-7 ngày B. 7-10 ngày C. 10-14 ngày
D. 14-21 ngày .
Câu 167. Theo Cục dự phòng (Bộ Y tế) thì liều Rifamicine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần:
A. <1 tuổi: 5 mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày B. 1-12 tuổi: 10 mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày C. >12 tuổi: 600 mglần x 2 lần/ngày x 2 ngày D. Cả A, B, C đúng
Câu 168. Không dùng Ciprofloxacin điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigltidis cho người tiếp xúc gần:
A. Trẻ<12 tuổi B. Phụ nữ có thai C. Phụ nữ cho con bú D. Cả A, B, C đúng
Câu 169. Liều Azithromycine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho trẻ em tiếp xúc gần:
A. 10 mg/kg/liều duy nhất
B. 500 mg liều duy nhất C. 250 mg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày D. 5 mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày
Câu 170. Vaccin ngừa viêm màng não mủ có hiệu quả cao là:
A. Streptococcus pneumoniae B. Escherichia coli
C. Haemophilus influenzae type B
D. Neisseria menigitidis
Câu 171. Liều Ciprofloxacin điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần:
A. 250 mg/lần x 2 lần/ngày x 3 ngày B. 500 mg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày C. 250mg x 2 lần/ngày x 2 ngày D. 500 mg/liều duy nhất
Câu 172. Biến chứng của viêm màng não mủ:
A. Dày dính màng não B. Điếc
C. Liệt D. Cả A, B, C đúng
Câu 173. Tiên lượng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em tùy thuộc vào
A. Thời điểm dùng kháng sinh B. Tuổi
C. Loại vi trùng gây bệnh D. Cả A, B, C đúng
Câu 174. Tiên lượng bệnh viêm màng não mủ ở trẻ em tùy thuộc vào:
A. Loại vi trùng gây bệnh B. Tuổi
C. Các rối loạn đi kèm D. Cả A, B,C đúng
Câu 175. Điều trị phòng ngừa nhiễm Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần bằng:
A. Erythromycine A. B, Cefuroxime B. Amoxicilline C. Rifamicine
Câu 176. Loại vi khuẩn gây viêm màng não mủ ở trẻ em thường có tiên lượng tốt
A. Escherichia coli B. Haemophilus influenzae C. Neisseria menigitidis
D. Streptococcus pneumoniae
Câu 177. Điều trị phòng ngừa nhiễm Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần bằng:
A. Azithromycine B. Ciprofloxacine C. Rifamicine D. Cả A, B, C đúng
Câu 178. Liều Rifamicine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần:
A. 2,5mg/kg/lần, 2 lần/ngày, trong 7 ngày B. 5mg/kg/lần, 2 lần/ngày, trong 5 ngày.
C. 7,5mg/kg/lần, 2 lần/ngày, trong 3 ngày A. D.. 10mg/kg/lần, 2 lần/ngày, trong 4 ngày
Câu 179. Liều Azithromycine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho người lớn tiếp xúc gần:
A. 250 mg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày B. 500 mg/liều duy nhất
C. 10 mg/kg/liều duy nhất D. 5 mg/kg/lần x 2 lần/ngày x 2 ngày
Câu 180. Tác nhân gây viêm màng não có thể ngừa bằng vaccin:
A. Haemophilus influenzae type b B. Neisseria menigitidis
C. Streptococcus pneumoniae D. Cả A, B, C đúng
Câu 181. Dùng Azithromycine điều trị phòng ngừa lây lan Neisseria menigitidis cho người tiếp xúc gần
A. Trẻ<12 tuổi B. Phụ nữ có thai C. Phụ nữ cho con bú D. Cả A, B, C đúng
Câu 1. Vì chức năng của thân chưa hoàn chỉnh ở trẻ em nên so với người lớn, liều thuốc ở trẻ em:
A. Tưởng tự B. Cao hơn C. Thấp hơn
D. Khó xác định
Câu 2. Nhóm quinolone không dùng hoặc hạn chế dùng cho trẻ em vì:
A. Chức năng lọc của thân còn yếu B. Liên kết protein với thuốc còn kém C. Ảnh hưởng đến sự phát triển
D. Chức năng gan chưa hoàn thiện
Câu 3. Vì diện tích da của trẻ em lớn nên so với người lớn, liều thuốc ở trẻ em:
A. Cao hơn
B. Thấp hơn C. Tương tự D. Khó xác định
Câu 4. So với người lớn, liều thuốc dùng cho trẻ em tương đối cao hơn, vì:
A. Tỉ lệ nước ở trẻ thấp hơn B. Da của trẻ mỏng hơn C. Chuyển hoá cơ bản của trẻ nhanh hơn
D. Cả A, B, C đúng
Câu 5. So với người lớn, liều thuốc dùng cho trẻ em tương đối cao hơn, vì
A. Da của trẻ mỏng hơn B. Trẻ cần nhiều năng lượng hơn C. Tỉ lệ nước ở trẻ nhiều hơn
D. Cả A, B, C đúng
Cấu 6. So với người lớn, thuốc có độc tính cao phải được dùng ở trẻ em với liều
A. Tương tự B. Thấp hơn
C. Cao hơn D. Khó xác định
Câu 7. So với người lớn, thuốc có độc tính cao phải được dùng ở trẻ em với liều:
A. Tương tự B. Thấp hơn
C. Cao hơn D. Khó xác định
Câu 8. Thuốc ciprofloxacin không dùng hoặc hạn chế dùng cho trẻ em vì:
A. Chức năng lọc của thận còn yếu B. Chức năng gan chưa hoàn thiện C. Liên kết protein với thuốc còn kém D. Ảnh hưởng đến sự phát triển
Câu 9. Vì chuyển hoá cơ bản của trẻ em mạnh hơn nên so với người lớn, liều thuốc ở trẻ em:
A. Tương tự B. Thấp hơn C. Cao hơn
D. Khó xác định
Câu 10. Vì chức năng của gan chưa hoàn chỉnh ở trẻ em nên so với người lớn, liều thuốc ở trẻ em:
A. Cao hơn B. Thấp hơn
C. Tương tự D. Khó xác định
Câu 11. So với người lớn, liều thuốc dùng cho trẻ em tương đối cao hơn vì:
A. Diện tích da của trẻ lớn hơn
B. Tỉ lệ nước ở trẻ thấp hơn C. Chuyển hoá của trẻ chậm hơn D. Cả A, B, C đúng
Câu 12. So với người lớn, liều thuốc dùng cho trẻ em tương đối cao hơn, vì
A. Da của trẻ mỏng hơn B. Tỉ lệ nước ở trẻ nhiều hơn
C. Trẻ hoạt động nhiều hơn D. Cả A, B, C đúng
Cầu 13. Ở trẻ em, thuốc thường được dùng để điều trị viêm thanh khí phế quản cấp là:
A. Seretide B. Salbutamol
C. Adrenalin
D. Pulmicort
Câu 14. Lưu lượng oxy khí dung Ventolin được dùng để điều trị hen phế quản ở trẻ em tối thiểu là
A. 4L/phút B. 5 L/phút C. 6L/phút
D. 7L/phút
Câu 15. Hai thuốc thường được dùng qua đường khí dung ở trẻ em:
A. Adrenalin, Pulmicort B. Seretide, Pulmicort C. Ventolin, Adrenalin
D. Salbutamol, Seretide
Câu 16. Hạt nước được tạo ra khi khí dung (mang thuốc) đến và lắng đọng được trong phế nang phải có đường kính khoảng:
A. 0,5-1,0 micron
B. 1,0-1,5 micron C. 1,5-2,0 micron D. 2,0-2,5 micron
Câu 17. Ở trẻ em, dùng thuốc qua dạng khí dung so với bình xịt định liều
A. Tương tự B. Tốt hơn
C. Kém hơn D. Khó xác định
Câu 18. Thuốc hay dùng cho trẻ em qua đường hậu môn là:
A. Midazolam B. Diazepam
C. Domperidone D. Simethicone
Câu 19. Đường tiêm có ưu điểm:
A. Kinh tế B. Dẫn thuốc nhanh C. Thuận tiên
D. An toàn
Cân 20. Tác dụng không mong muốn thường gặp nhất khi dùng thuốc qua đường tiêm chích:
A. Chảy máu B. Đau
C. Nhiễm trùng D. Sang chấn
Câu 21. Vị trí được khuyến cáo tiêm bắp ở trẻ sơ sinh:
A. Cơ tứ đầu đùi
B. Vùng mông sau trên C. Ca delta
D. Vùng mông bên
Câu 22. Tiêm bắp ở trẻ em, ít được khuyến cáo:
A. Trẻ lớn B. Đường tiêm mạch thất bại C. Thuốc dạng dầu
D. Cả A, B, C đúng
Câu 23. Để giảm đau cho trẻ khi tiêm trong da, cần:
A. Dùng kim nhỏ 20G B. Góc tiêm 30⁰ C. Lượng thuốc 0,4 ml
D. Cả A, B, C đúng
Câu 24. Vị trí tiêm trong da hoặc dưới da thường được chọn là:
A. Vùng mông bên B. 1/3 giữa của phía ngoài cánh tay
C. Cơ delta D. Cơ tứ đầu đùi
Câu 25. Tiêm truyền tĩnh mạch có ưu điểm:
A. Dẫn thuốc nhanh B. Nồng độ thuốc cao C. Sinh khả dụng tốt D. Cả A, B, C đúng
Câu 26. Tiêm truyền tĩnh mạch không được khuyến cáo:
A. Cho thuốc vào chung với huyết tương
B. Truyền tĩnh mạch chậm C. Không trộn 2 loại kháng sinh với nhau D. Cả A, B, C đúng
Câu27.Đối với trẻ rất nhỏ thì khi tiêm thuốc, cần
A. Truyền nhỏ giọt B. Pha thuốc với lượng dịch tối thiểu
C. Giữ nguyên nồng độ thuốc D. Cả A, B, C đúng
Câu 28.. Trẻ sơ sinh, tỉ lệ diện tích đa/cân nặng gấp bao nhiêu lần so với người lớn
A. 1,5 lần B. 2,0 lần C. 2,5 lần D. 3,0 lần
Câu 29. Khả năng thuốc ngấm vào máu của trẻ nhỏ cao hơn người lớn vì trẻ nhỏ có:
A. Diện tích da/cân nặng: lớn hơn B. Da mỏng hơn
C. Nhiều mao mạch hơn D. Cả A, B, C đúng
Câu30. Thuốc nhỏ mắt được ưu tiên cho trẻ em:
A. NaCl 0,9
B. Tobrex C. TobraDex D. Cả A, B, C đúng
Câu 31. Dùng thuốc bôi da trẻ em, cần chú ý:
A. Da trẻ mỏng
B. Diện tích da rộng C. Tính thẩm mạch máu kém D. Cả A, B, C đúng
Câu 32. So với người lớn, các đường dẫn thuốc ở trẻ em:
A. Tương tự
B. Nhanh hơn C. Chậm hơn D. Khó xác định
Câu 33. Các nhà sản xuất hay thêm mùi dâu vào thuốc uống nhằm giải quyết vấn đề nào:
A. Vị đắng của thuốc
B. Cảm giác sợ uống C. Sở thích của trẻ D. Hạn chế nôn
Câu 34. Đường sống dẫn thuốc vào cơ thể trẻ em, ít thích hợp trong tình huống:
A. Thuốc đắng B. Viên nên C. Viên bao nâng D. Cả A, B, C đúng
Câu 35. Dạng thuốc dùng đường uống cho trẻ em có bất lợi khó để lâu và cồng kềnh:
A. Viên nên B. Si-rô
C. Viên bao nang D. Gói bột
Câu 36. Tốc độ hấp thu thuốc dùng đường uống theo thứ tự tăng dần
A. Gói bột, Sirô, Viên nén B. Sirô, Gói bột, Viên nên C. Sirô, Viên nén, Gói bột D. Viên nên, Gói bột, Sirô
Câu 37. Thuốc nào nên uống trước bữa ăn:
A. Prednisolone B. Erythromycin C. Domperidone
D. Simethicone
Câu 38. Thuốc nào không nên tán nhuyễn hay bẻ trước khi uống
A. Aspirin pH8 B. Pancricone C. Viên nền thải chậm A. .D. Cả A, B, C đúng
Câu 39. Ưu điểm nổi bật nhất của thuốc dùng đường uống.
A. Ít tại biến B. Sinh lý