Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
6,53 MB
Nội dung
1 SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG CẤP KĨ THUẬT NƠNG NGHIỆP _ GIÁO TRÌNH CƠN TRÙNG CHUN KHOA (Tài liệu lưu hành nội bộ) CHƯƠNG 1: CÔN TRÙNG GÂY HẠI CÂY LÚA I CÔN TRÙNG HẠI LÚA: SÂU ĐỤC THÂN HAI CHẤM: Tên khác :Sâu nách vàng, sâu bạc, sâu tim Tên khoa học: Tryporyza incertullas W (Scirpophaga incertullas ) Họ ngài sáng: Pyralidae Bọ cánh vảy : Lepidoptera 1.1Ký chủ: Gây hại lúa, bắp, kê, mía cỏ mầm 1.2 Triệu chứng gây hại : - Sâu non gây hại lúa từ lúc có 3-4 đến trổ bơng - Nếu hại nhẹ bị héo, hại nặng làm bị chết khô Ở giai đọan đẻ nhánh sâu chui qua bẹ cắt đứt mạch dẫn làm có màu xanh tái sau chuyển sang màu vàng héo khơ gãy Ở giai đoạn lúa làm địng trổ sâu chui qua bao đòng chui xuống tiện đứt mach dẫn trục làm lúa không trổ trổ thành bạc - Triệu chứng nhận biết : Các đọt héo bạc sâu đục rút lên dễ dàng, lỗ đục sâu thường nhỏ trịn, khơng có mùn cưa đùn lỗ đục 1.3Đặc điểm hình thái : - Trưởng thành loài ngài nhỏ thể dài -10 mm, tòan thân màu vàng nhạt , cánh trước hình tam giác, cánh có chấm đen rõ Ngài lớn ngài đực cuối bụng có chùm lơng màu vàng nhạt - Trứng có dạng hình bầu dục đẻ thành ổ lớn hạt đậu,có lơng bao phủ màu vàng nhạt - Sâu non thể mảnh thon dài, có màu trắng sữa vàng nhạt, đầu có màu nâu nhạt, chân bụng phát triển Sâu non đẫy sức dài 20 - 22mm - Nhộng màng, dài 10 -15 mm, màu vàng nhạt 1.4Đặc điểm sinh sống gây hại: - Ngài thường vũ hóa đêm hoạt động nhiều từ 19 – 20 , có xu tính ánh sáng mạnh Trong số ngài bay vào đèn có khỏang 70 - 80% ngài chưa đẻ trứng Ngài thích đẻ trứng ruộng lúa xanh non, rậm rạp Trứng đẻ lộ thiên mặt lúa Một ngài đẻ từ 2-5 ổ trứng , ổ trứng có 200 - 300 trứng - Sâu non có tuổi Sâu non nở thường tập trung quanh ổ trứng từ 4-6 sau nhả tơ phân tán gây hại Mỗi sâu non thường hại dảnh lúa Giai đoạn lúa làm đòng trổ giai đoạn sâu xâm nhập gây hại nhiều Khi đẫy sức sâu hóa nhộng gốc rạ gốc lúa cách mặt nước 1-2 cm Nhộng có tượng qua đơng qua khơ - Vịng đời trung bình 45 – 60 ngày, thời gian sâu non từ 30 – 40 ngày Trung bình năm có 5-7 lứa sâu đục thân hai chấm phát sinh - Điều kiện thích hợp cho sâu phát sinh gây hại : Nhiệt độ cao 2530oC, lúa giai đoạn đẻ nhánh có địng già trổ, sâu non phát sinh mà ruộng bị cạn nước, ruộng lúa bón nhiều đạm q xanh tốt 1.5Phịng trừ: - Vệ sinh đồng ruộng kịp thời, làm dầm cày phơi ải đất để diệt nhộng - Bón phân NPK cân đối, sâu non phát sinh không nên để ruộng cạn nước cho nước vào nhiều để hạn chế sâu di chuyển gây hại - Khi thấy ngài bay nhiều lúa giai đoạn dễ bị hại nên dùng thuốc hạt rải xuống ruộng (Basudin 10H, Diaphos 10H, Padan 4G, Vibasu 10H , Regent 0.3G…) - Hoặc dùng bẫy đèn bắt trưởng thành - Ngắt bỏ ổ trứng - Phun thuốc hóa học trước lúa trổ 4- ngày thấy ngài bay rộ 2- ngày - Ngưỡng phòng trừ: Ở giai đọan 4-5 đẻ nhánh hữu hiệu ổ trứng/m -10 sâu non /m2 Ở giai đoạn lúa làm đòng trổ ổ trứng/m sâu non/m2 - Dùng thuốc Basudin 40 -50EC, Padan 95SP, Lorsban… RẦY NÂU: Tên khác : Rầy thân, muội nâu, rầy mò, rầy cám Tên khoa học : Nilaparvata lugens Stal Họ muội nâu Delphacidae Bộ cánh đều: Homoptera 2.1 Ký chủ : Gây hại nhiều loại lúa , lúa chét, cỏ lồng vực…… 2.2 - Triệu chứng gây hại: Cả rầy non rầy trưởng thành gây hại lúa từ lúc 6-7 đến lúa chín, lúa bị hại thường có vết châm màu nâu đậm bẹ phần thân gần sát mặt nước - Ở thời kì sinh trưởng thân bị rầy gây hại lúa bị biến đổi từ xanh sang xanh vàng sinh trưởng kém, bị nặng tòan bị héo khô lúa bị chết mảng ( tượng cháy rầy) - Ở thời kì lúa trổ đến chín bị rầy hại nhẹ làm lúa bị lép lửng nhiều , bị hại nặng suất trắng - Ngoài rầy nâu truyền virút gây bệnh lùn xoắn lá, bệnh vàng lùn (b lúa cỏ) Triệu chứng bệnh lùn xoắn lá: Cây lúa bị bệnh thường thấp lùn , thường bị rách theo hình cưa bị vặn xoắn theo hình lị so giữ màu xanh Cây bị bệnh thường trổ muộn , khó trổ, hạt nhiều hạt lép, có nhiều mầm nhánh mọc đốt thân Triệu chứng bệnh vàng lùn: lúa bị bệnh thường thấp lùn, đẻ nhiều nhánh ngắn hẹp, có màu xanh nhạt vàng nhạt có nhiều đốm nhỏ màu nâu, bị bệnh sớm thường khơng trổ bơng hạt, nhiều hạt lép Triệu chứng ruộng lúa bị cháy rầy Triệu chứng bệnh lùn xoắn Triệu chứng lúa bị bệnh vàng lùn 2.3 Đặc điểm hình thái: - Rầy trưởng thành màu nâu nhỏ dài khỏang 4,5 - mm, Có dạng rầy cánh dài rầy cánh ngắn Cánh suốt, mép sau cánh trước có đốm đen ,dạng cánh dài che hết bụng , dạng cánh ngắn không che hết bụng - Cả hai dạng rầy có bụng to trịn, cuối bụng có máng đẻ trứng màu đen - Trứng có dạng bầu dục dài nhỏ, cong , đầu trứng dính với Trứng thường đẻ mô bẹ lúa gân sống lá, chỗ có ổ trứng tạo thành vết nứt nhỏ màu nâu - Rầy non gọi rầy cám, lúc nở có màu trắng ngà đến tuổi cuối có màu nâu nhạt giống rầy trưởng thành nhỏ Ổ trứng rầy nâu Trứng rầy nâu Ấu trùng rầy nâu Rầy nâu cánh dài Rầy nâu cánh ngắn 2.4 Đặc điểm sinh sống & phát sinh gây hại: - Rầy nâu thường sống quần tụ với mật độ cao dễ phát sinh ổ dịch , sau lây lan diện rộng Trên đồng ruộng dạng rầy thường xuất theo tỷ lệ 1:1 , phát sinh thành ổ dịch rầy cánh ngắn nhiều , cịn lây lan rầy cánh dài lại nhiều hơn, tỷ lệ rầy rầy đực 2:1 - Cả rầy nâu non trưởng thành sống tập trung phần gốc thân lúa gần sát mặt nước Chúng dùng vịi để chích hút nhựa mạch dẫn làm cho mạch dẫn bị tắc nghẽn làm sinh trửơng - Cả rầy non rầy trưởng thành khơng thích ánh sáng trực xạ , rầy trưởng thành thích bay vào đèn ban đêm , rầy đực bay vào đèn nhiều rầy Khi bị khua động chúng nhảy xuống nước bò sang xung quanh - Rầy nâu đẻ trứng mô bẹ lúa , trứng đẻ thành ổ , ổ có nhiều trứng xếp vng góc với mơ bẹ Rầy trưởng thành đẻ 400 – 600 trứng - Vịng đời trung bình từ 20 – 25 ngày , thời gian rầy non 12 – 15 ngày, rầy non có tuổi , rầy trưởng thành 3- ngày , khơng có nhộng - Một năm có trung bình 6-7 lứa rầy xuất Điều kiện thích hợp: thời tiết nóng có đợt mưa ngắn, lúa sạ dày, bón nhiều phân đạm , thiên địch ít, lúa giai đọan làm đòng & trổ Khi thức ăn, nhiệt độ, ẩm độ khơng thích hợp rầy cánh dài xuất nhiều phát tán lây lan di chuyển gây hại nặng vào thơi kì lúa làm địng trổ vụ lúa đơng xn lúa hè 2.5 Phịng trừ theo IPM: - Vệ sinh đồng ruộng diệt ký chủ phụ tránh lây lan vi rút - Bố trí thời vụ thích hợp để xếp có khỏang thời gian ruộng khơng có lúa.Gieo sạ cấy lúa với mật độ không dày 10 - Dùng giống kháng hợp lý theo vùng sinh thái, có luân chuyển giống theo thời gian - Bón phân N:P:K cân đối, hợp lý theo yêu cầu sinh trưởng - Làm bẫy đèn để dự tính dự báo thời gian phát triển gây hại rầy đồng ruộng - Nuôi thả vịt cá rô phi, cá mè rinh để diệt rầy - Dùng thuốc để phun trừ rầy xuất ngưỡng gây hại : o Giai đoạn lúa đẻ nhánh có 20-30 rầy/khóm o Giai đọan lúa làm địng &trổ có 50 con/khóm - Các loại thuốc dùng Bassa 50EC, Trebon 10EC, Mipcin 25WP, Applaudmipc 25WP, Actara… Không dùng thuốc có phổ tác động rộng giết hại nhiều thiên địch Decis, Sherpa, Karate… SÂU CUỐN LÁ NHỎ: Tên khoa học : Cnaphalocrosis medinalis Guenee Họ ngài sáng: Pyralidae Bộ cánh vảy: Lepidoptera 3.1 Ký chủ: Ngoài lúa cịn gây hại bắp, mía, kê, cỏ lồng vực, cỏ lau…… 3.2 Triệu chứng mức độ gây hại: - Sâu gây hại lúa từ lúc 6-7 đến làm đòng & trổ - Sâu nhỏ tuổi phần mép non, sâu lớn tuổi nhả tơ mép lại làm tổ, sâu nằm tổ ăn gặm thịt chừa lại màng xơ trắng, miệng tổ thường có nhiều phân sâu - Ruộng lúa bị sâu nhỏ phá hại 50% diện tích địng giảm suất từ 38 – 42% 3.3 Đặc điểm hình thái : - Trưởng thành loài ngài nhỏ thể dài 10 mm, sải cánh rộng 17 18 mm, có màu vàng nhạt hay vàng nâu, mép ngồi cánh có viền màu nâu đen, phía có có đường vân gợn sóng màu đen nâu - Trứng nhỏ dài 0.5mm, có màu xanh, đẻ rải rác lúa non nên khó tìm