1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo Trình Kiểm Dịch Thực Vật Và Dịch Hại Nông Sản Sau Thu Hoạch (Dạy Cho Đại Học Chuyên Ngành Bvtv Và Cây Trồng).Pdf

104 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Microsoft Word KDTV chinh 12 04 doc Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Tr−êng ®¹i häc n«ng nghiÖp Hµ Néi GIÁO TRÌNH KiÓm dÞch thùc vËt Vµ dÞch h¹i n«ng s¶n sau thu ho¹ch (D¹y cho §¹i häc Chuyªn ngµnh BVTV vµ C©y[.]

Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng đại học nông nghiệp Hà Nội GIO TRèNH Kiểm dịch thực vật Và dịch hại nông sản sau thu hoạch (Dạy cho Đại học Chuyên ngành BVTV Cây trồng) Phần I Kiểm dịch thực vật Bài Mục đích, ý nghĩa, nội dung cđa KiĨm dÞch thùc vËt (KDTV) Ngn gèc khái niệm Kiểm dịch thực vật 1.1 Nguồn gốc KDTV + Kiểm dịch bắt nguồn từ tiếng ý: (Quarantina hay quaranta có nghĩa 40 ngày cách ly) Từ tiÕng Anh: quarantine vµ tiÕng Latin: quarantum cã nghÜa lµ bến nớc, bốn mơi ngày cách ly, phong toả Qua trình phát triển xA hội đặc biệt ngành ngoại thơng, nội thơng hàng hoá đợc trao đổi ngày mạnh mẽ nớc, vùng quốc gia, nghĩa từ đợc chuyển thành Kiểm dịch Theo lô hàng mặt hàng trao đổi mà chia kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật + Thế kỷ 14, thành phố Venise (ý) qui định: thuyền bè nớc sau lúc cập bến cảng phải đỗ cách ly bến 40 ngày để kiĨm tra bƯnh trun nhiƠm nh−: bƯnh vỊ phỉi, bƯnh tả, sốt phát ban, nói chung bệnh hắc tử + 1660, thành Loren (Pháp0 pháp lệnh tiêu diệt lúa chét lúa mì cấm nhập giống để chống bệnh rỉ thân lúa mì + Cuối thĨ kû 19, xt hiƯn ph¸p lƯnh KDTV ë nhiỊu nớc, tình hình nhiều loài dịch sâu, bệnh theo hàng hoá vật thể thực vật lan truyền nhanh, phạm vi rọng, chẳng hạn, bệnh mốc sơng khoai tây, sâu cánh cứnghại khoai tây, rệp rễ nho, bệnh héo vàng cây, ) + Năm 1873, Đức cấm nhập khoai tây từ Mỹ vào để chống bọ cánh cứng hại khoai tây + Năm 1877, Anh banh hành pháp lện KDTV chống bọ cánh cứng hại khoai tây + Năm 1890, Indonesia banh hành pháp lệnh cấm nhập cà phê từ Ceylan để chống bệnh rỉ sắt khoai tây + Năm 1873, Nga; 1900, úc; 1912, Mỹ; 1914, Nhật, ấn Độ; 1931, Trung Quốc; đA ban hành pháp lệnh KDTV 1.2 Định nghĩa KDTV + Theo F.A.O, KDTV pháp luật qui định để tiến hành kiểm tra hàng hoá lu thông nhằm phòng ngừa làm chậm c trú sâu bệnh hại vùng chúng cha phát sinh + Anh năm 1983, KDTV lu giữ thực vật để trạng thái cách ly lúc thấy chúng khoẻ KDTV tất nỗ lực ngăn chặn lan truyền vật thể sinh vật không cần thiết khu vực khác + Liên Xo cũ năm 1973, KDTV tổng hợp biện pháp Nhà nớc nhằm ngăn chặn xâm nhập lan truyền sâu, bệnh, cỏ dại nguy hiểm, mục đích bảo vệ tài nguyên thực vật quốc gia + Đan Mạch 1997, KDTV biện pháp ngăn chặn bệnh vi sinh vật gây hại thực vật từ vùng xâm nhập vào vùng khác để xâm nhiễm + Trung Quốc năm 1986, KDTV biện pháp phòng ngừa cách Nhà nớc dựa vào pháp luật biện pháp hành ®Ó khèng chÕ sù di chuyÓn thùc vËt nhËp khÈu vào vùng nớc nhằm ngăn chặn xâm nhập lan truyền cacs sinh vật gây hại nguy hiểm nh sâu, bệnh Đó biện pháp phòng ngừa bản, truyền thống trongcả nghiệp BVTV + Việt Nam (1956), KDTV biện pháp mang tính pháp lệnh Nhà nớc, nhằm ngăn chặn lây lan loài dịch hại (sâu, bệnh, ) từ bvùng sang vùng khác, từ nớc sang nớc khác + 1951m F.A.O thông qua công ớc BVTV quốc tế gọi tắt IPPC + 1987, 89 nớc tham gia công ớc BVTV thành lập tổ chức BVTV cho vùng địa lý hành tinh  Tổ chức BVTV châu Âu Địa trung hải (EPPO) 1951 lËp vµ cã 35 n−íc tham gia Trơ sở Pháp  Hiệp hội KDTV châu Phi (IAPSC), thành lập năm 1954, có 48 nớc thành viên Trụ sở Camơrum  Tổ chức Bảo vệ động thùc vËt Trung Mü (OIRSA), thµnh lËp 1955, cã nớc thành viên Trụ sở Sanvador  Hội BVTV khu vực châu Thái Bình Dơng (APPPC), thành lập năm 1956, có 24 nớc thành viên Trụ sở Thái Lan  Hội BVTV vùng cận động (NEPPC) thành lËp 1963, cã 16 n−íc tham gia Trơ së ë Aicập  Tổ chức BVTV vìmg Boliver OBSA), thành lập năm 1965, có thành viên Trụ sở Arkentina  Héi BVTV khu vùc biĨn Caraibo (CPPC), thµnh lËp năm 1967, có 14 nớc thành viên Trụ sở Tây Ban Nha  Tổ chức BVTV Bắc Mỹ (NAPPO), thành lập 1976, có nớc thành viên Trụ sở ë Canada 1.3 Mơc ®Ých cđa KDTV Mơc ®Ých cđa KDTV ngăn chặn lan truyền (truyền vào truyền ra) loài dịch hại (sâu, bệnh, cở dại, ) nguy hiểm ngời gây ra; đặc biệt từ nớc lan truyền vào trongnớc mà loài sâu bệnh cha phát sinh nớc nhằm bảo vệ sản xuất nông nghiệp (nông, lâm nghiệp, vờn cây, ) với nghĩa rộng an toàn sản xuất nông nghiệp hệ sinh thái nông nghiệp góp phần lu thông trao đổi thực vật, sản phẩm thực vật (giống, con, ) không mang sâu bệnh nguy hiểm để phát triển sản xuất nông nghiệp, lu thông thơng nghiệp, thực hợp tác quốc tế Từ mục đích KDTV thấy rõ + KDTV nhìn vào lợi ích toàn cục lâu dài, làm cho lợi ích kinh tế, xA hội, sinh thái thành thể thống + Sinh vật hại mà KDTV tập trung vào dịch hại nguy hiểm (sâu, bệnh kiểm dịch) Sinh vật cha phát sinh nớc, vùng đA phát sinh nhng phân bố hẹp +KDTV lấy pháp qui làm bao gồm luật lệ KDTV nớc, nh địa phơng ban hành luật lệ KDTV quốc tế mà nớc đA ký + KDTV biện pháp đơn độc mà loạt biện pháp cấy thành gọi hệ thống quản lý tổng hợp IPM 1.4 Một số khái niệm, thuật ngữ KDTV + Thực vật (plants): Cây trồng , hoang dại, hạt giống , con, vật liệu sinh thái chúng + S¶n phÈm thùc vËt (plant products): s¶n phÈm cã nguån gốc từ thực vật cha gia công, chế biến qua chế biến ngng có khả lan truyền bệnh, sâu Ví dụ, lơng thực, đậu đỗ, bông, hạt + Vật phẩm phải kiểm dịch khác: Hàng hoá thực vật sp thực vật song cã thĨ lan trun s©u bƯnh nguy hiĨm VÝ dơ, công cụ vận tải, bao gói, vật độn lót hàng, + Sinh vËt cã h¹i (pests): Sinh vËt cã nguy hại đến thực vật sản phẩm thực vật (sâu bệnh, cỏ dại, nhện, ) + Sâu bệnh nguy hiểm (Dangerous diseases anh pests): Sâu bệnh phá hại thực vật sản phẩm thực vật nghiêm trọng, khó phòng trừ sâu bệnh kiểm dịch + Sâu bệnh kiểm dịch (quarantine pests): Hay gọi đối tợng kiểm dịch, đợc quy định luật lệ kiểm dịch nớc vùng, miền Chúng đợc qui định hiệp định, hợpđồng mậu dịch + Đối tợng kiểm dịch: - Đối tợng KDTV nhập khẩu: loài sâu bệnh không đợc phép nhật mà Nhà nớc qui định - Danh sách Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố (chia thành nhóm 1,2,3) - Đối tợng KDTV nớc loài sâu bệnh cần tiến hành kiểm dịch lúc di chuyển thực vạat sản phẩm thực vật Danh sách Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn công bố Có thể bổ sung để bảo vệ sản xuật nông nghiệp địa phơng, Tầm quan trọng KDTV Ta thấy tầm quan trọng KDTV qua mặt sau: + Tác dụng nhân tố ngời việc gây lan truyền sâubệnh nguy hiểm hại c©y trång + Mét s©u bƯnh nguy hiĨm x©m nhập vào khu gây nên tác hại nguy hiểm với vự ly xa Lúc lan đến khu gặp KDTV thuận lợi dẫn đến sâu bệnh tồn tại, sinh sản, phát triển gây tác hại nguy hiểm + KDTV hoạt động kinh tế xA hội thông qua pháp chế để khống chế ngời làm lây lan sâu bệnh nguy hiểm + Mục tiêu KDTV  Ngăn chặn đẩy lùi xâm nhập lây lan sinh vật gây hại nguy hiểm  Tiêu diệt, khống chế phát triển lâylan sinh vật gây hại xâm nhập vào + Một số ví dụ lây lan dịch hại nguy hiểm  Bệnh mốc sơng khoai tây (Phytophtora infestans): Thập kỷ 30 thể kỷ 19, châu Âu nhập khoai tây từ Peru mang theo nguồn bệnh nguy hiểm Chẳng cần bao lâu, sang thập kỷ 40, bệnh đA phát triển thành dịch châu Âu Năm 1845, dịch bệnh mốc sơng khoai tây đA làm chết đói 20 vùng  Bệnh khô (Fusarium oxysporum): Năm 1914, bệnh đợc phát Mỹ, sâu lan truyền sang Aicập, ấn Độ, Trung quốc,  Bệnh bạc lúa (Xanthomonas campestris): Bệnh đợc phát Trung qc vµo thËp kû 50 cđa thÕ kû 20 sau lan rộng khắp vùng trồng lúa  Mọt bột tạp (Tribolicum coufusum) vào Việt Nam, chiếm 50,7% lần bắt gặp so với loài dịch hại KDTV khác  Bệnh sơng mai nho (Plasmopara viticola):  Rệp hại rễ nho (Viteus vitifolii): Lan truyền từ Mỹ vào châu Âu đầu kỷ 19  Bệnh hại mận (Endothia parasitica): Năm 1904, từ phơng Đông lan truyền vào Mỹ sau 25 năm gây hại nghiêm trọng nớc Mỹ  Sâu hòng hại (Pectinophora goxxypiella): Đợc phát ấn Độ, sau lan truyền sang nớc trồng  Bớm trắng Mỹ (Hyplantria cunea): Lan trun tõ Mü sang c¸c n−íc kh¸c gây tác hại nghiêm trọng  Ruồi Địa trung hải (Ceratitis capitata): Lan truyền từ châu Phi sang nớcgây hại rau ,  Rệp sáp hại thông (Hemibertesia pitysophyla): Năm 1965 phát thấy Đài Loan sau lan truyền sang Hồng Kông, Trung quốc  Sâu cánh cứng hại khoai tây (Leptinotarsa decemlineota): Phát Mỹ sau lan truyền sang châu Âu Thuộc tính KDTV đặc điểm KDTV 3.1 Thuộc tính ký sinh + KDTV bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa BVTV + KDTV hỗ trợ công tác BVTV Phòng trừ sâu bệnh KDTV phòng trừ bị động KDTV phối hợp BVTV kiểm dịch tiêu cực  Tính phòng ngừa: Vấn đề cốt lõi KDTV phòng ngừa lan truyền sinh vật gây hại nguy hiểm Tính chất quán triệt phòng ngừa lây lan  Tính toàn cục tính lâu dài Đây chiến lợc KDTV có tác ®éng n−íc vµ qc tÕ, ®êi nµy qua ®êi khác  Tính pháp chế KDTV dựa vào pháp qui KDTV để triển khai công việc KDTV công tác có tính pháp chế cao, có uy lực cỡng chế ngời phải tuân theo  Tính quốc tế KDTV đặc biệt kiểm dịch đối ngoại có ảnh hởng lớn đến thơng mại với nớc + Phải nắm vững tình hình dịch hại nớc + Thông thạo pháp qui KDTV nớc + Phải hợp tác nớc (theo công ớc BVTV quốc tế)  Tính quản lý tổng hợp Đối tợng KDTV phức tạp: Vật mang sinh vật hại Ngời có liên quan KDTV Biện pháp quản lý KDTV phải tổng hợp, bao gồm: Pháp qui, hành chính, kỹ thuật Thời điểm KDTV trớc, sau vận chuyển 3.2 Đặc điểm KDTV  Kết hợp gác cửa phục vụ + Ngăn chặn dịch hại từ nớc vào, từ vùng sang vùng khác + Phục vụ sản xuất nông nghiệp, lu thông hàng hoá nớc  Kêt hợp biện pháp pháp chế biện pháp kỹ thuật Biện pháp pháp chế quản lý ngời (cán làm công tác KDTV) Biện pháp kỹ thuật ngời để phát kịp thời, ngăn chặn tiêu diệt dịch hại  Kết hợp phòng ngừa trừ diệt Bằng pháp chế, hành chính, kỹ thuật để ngăn chặn dịch hại thực vật, sản phẩm thực vật Nỗ lực, kiên có hiệu dẫn đến tiêu diệt tận gốc dịch hại KDTV  Kết hợp đội ngũ KDTV chuyên nghiệp lực lợng xH hội Phạm vi KDTV rộng, liên quan nhiều nớc , vùng, đơn vị, ngành, thànhviên xA hội KDTV đội ngũ phải phối hợp với xA hội nớc, nớc  Kết hợp nghiên cứu ứng dụng khoa học (cứng) khoa học ứng dụng (mềm) Khoa học cứng (cơ bản): điểm tra , phát hiện, xử lý, phòng chống, tiêu diệt Khoa học mềm (ứng dụng): Dự báo khả xâm nhập vào dịch hại nguy hiểm Phân tích khả thích ứng chúng (đối tợng kiểm dịch) tính nguy hiểm chúng Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày nguồn gốc biện pháp Kiểm dịch thực vật Câu 2: Trình bày định nghĩa mục đích biện pháp Kiểm dịch thực vật Câu 3: Trình bày thuộc tính biện pháp KDTV; cho ví dụ Câu 4: Trình bày đặc điểm biện pháp KDTV; cho ví dụ Bài 2: Cơ së khoa häc cđa KDTV Kh¸i niƯm chung + Cơ sở khoa học KDTV gì? Cơ sở khoa học KDTV sinh vật học, sinh thái học sinh vật gây hại Mối quan hệ thực vật (vật phẩm thực vật) - dịch hại - điều kiện tự nhiên + Sự phân bố tính thích ứng sinh vật gây hại có tính khu vực - Loại hình liên tục (phân bố phổ biến, rộng rAi) - Loại hình nhảy cóc (phân bố vùng (khoảnh)) + Sinh vật hại từ nơi nguồn gốc đến khu vực - Tự thân (một số loài) - Trợ giúp ngời (đi khoảng xa) Theo thống kê có gần 45% loài côn trùng chung phổ biến châu Âu Mỹ, ngời đA mang từ lục địa sang lục địa khác Ví dụ, sâu hồng hại bông, rệp hại nho từ Mỹ sang châu Âu, bä khoai t©y Lepinotansa decemlineata ë vïng nói Schcalist (Mü) sang khắp lục địa Mỹ châu Âu Dựa sở hiểu biết đặc tính sinh vật học, sinh thái học sinh vật gâyhại, ta thay đổi điều kiện sống không thích hợp thay đổi sinh quần theo hớng có lợi cho ngời + KDTV phải dựa vào đặc điểm sinh vật học, sinh thái học sinh vật gây hại mối quan hệ chúng với điều kiện ngoại cảnh để vạch kế hoạch ngăn ngừa, tiêu diệt sinh vật kiểm dịch TÝnh khu vùc cđa sù ph©n bè sinh vËt g©y hại tự nhiên - Điều kiện tự nhiên nh ®Þa lý, ®iỊu kiƯn KHKT, TV, thùc ®Þa, sinh vËt môi giới điều kiện sinh thái khác ảnh hởng đến phân bố lây lan sinh vật gây hại Điều kiện tự nhiên sinh vật gây hại trình phát triển số lợng thích ứng điều kiện sinh thái định (tính dẻo sinh thái) - Mỗi loài sinh vật có phạm vi phân bố định Mỗi khu vực địa lý có quần thể sinh vật định phân bố số vùng bị hại nặng (điều kiện sinh thái hợp), có vùng bị hại nhẹ, có vùng thay đổi theo năm, mùa vụ Sâu non: Lúc lớn dài 3-3,2mm mập, lng cong lại tạo hình bán nguyệt, bụng tơng đối toàn thân màu trắng sữa, đầu có mầu nâu nhạt Nhộng: dài 3-4mm, hình bầu dục cân đối hai đầu, đầu màu vàng sữa sau chuyển dần sang vàng nâu Mọt gạo dẹp Ahasverus advena Walk Họ: Silvanidae Bộ: Coleoptera Đặc điểm hình thái Trởng thành: dài 1,5 - 2mm hình trứng nhỏ dài, màu nâu đỏ nhạt Đầu gần giống hình tam giác, đoạn trớc hẹp, đoạn sau lồi, có chấm lõm nhỏ khắc sâu mặt trớc Râu đầu có đốt rõ ràng, đảo ngợc đốt thứ hình chóp tròn, dẹp đốt sau gấp hai lần, đảo ngợc đốt thứ hai có hình đảo ngợc đốt thứ 3, nhng có phần rộng hơn, đốt cuối hình lê, dài rộng nhau, kích thớc vào khoảng hai đốt sau Cánh có viền chấm lõm mờ, có lông nhung trắng nhỏ tha, hai cạnh lồi , có ca nho tù Góc trớc có tù to cách đặc biệt, góc sau hình vuông, mép sau cong phÝa sau PhiÕn thn nhá, rÊt dĐt C¸nh cøng rÊt lồi, có hàng chấm lõm qui củ, chấm tròn không sâu lắm, có chỗ không có, có lông nhỏ ngắn, màu trắng, nằm rạp, lông xếp cách trật tự nhng không nhiều Trứng: dài 0,5 - 2mm, hình bầu dục hai đầu to nhỏ khác nhau, màu vàng sữa Sâu non: đẫy sức dài gần 3mm, rộng 0,6mm Màu sắc Sâu non phụ thuộc vào thức ăn, nói chung Sâu non có màu trắng, xám tro Đầu đốt bụng trớc màu nâu Thân nhỏ dài, song song, đoạn sau to có lông đuôi tha thớt Ngực trớc hình vuông rõ, dài hai đốt Đốt bụng thứ ngắn hơn, râu đầu có hai đốt Nhộng: dài 1,5 - 2mm, rộng 1mm, hình bầu dục tròn, đầu màu đen cụp xuống, toàn thân màu vàng nâu Đặc điểm sinh học: loài mọt có khả sinh sản sản phẩm bẩn điều kiện ẩm ®é cao Do ®ã, nÕu thÊy mËt ®é loµi nµy cao kho thãc ®ỉ rêi chøng tá thãc kho có chất lợng Mọt râu dài Cryptolestes minutus Olivier Họ: Cucujidae Bộ: Coleoptera Đặc điểm hình thái Trởng thành: thân dài 2mm, dài dẹt, chiều dài thể gấp 3,5 lần so với chiều rộng, màu nâu xẫm có nhiều lông nhỏ màu vàng trắng Đầu gần giống hình tam giác Râu đực hình sợi chỉ, dài nhỏ có 11 đốt, râu hình chuỗi hạt có 11 đốt Độ dài râu đực 2/3 độ dài thân, râu 1/2 độ dài thân Ngực trớc thành hình thang, mép ngực trớc rộng mép ngực sau, ®é réng cđa mÐp ngùc sau b»ng ®é dµi cđa ngực Gốc mép ngực sau gần thành góc vuông Hai bên ngực gần mép có hai đờng chạy thẳng, lên trông rõ Độ dài cánh cứng gấp 1,5 lần độ rộng, cánh cứng có - đờng chạy dọc Trứng: dài 0,4 - 0,5mm, rộng 0,1- 0,2mm, hình bầu dục, màu vàng sữa Sâu non: đA lớn dài khoảng 3mm, đầu dẹt hình bán cầu màu hồng nâu, đầu có đờng sọ hình chữ bát Râu ngắn nhỏ, có đốt, đốt thứ dài nhất, đốt thứ nhỏ Thân màu hồng nâu nhạt, đốt gần đuôi màu tơng đối đậm Trên thân có lác đác lông nhỏ màu vàng trắng nhạt hai bên đốt mọc hai lông màu vàng trắng nhạt Nhộng: dài 1,5 - 2mm, rộng 0,8 - 1mm, hình bầu dục đầu tròn thon dần phía đuôi Toàn thân màu vàng nâu, đầu màu nâu đen Đặc điểm sinh học: thờng đẻ trứng vào sản phẩm mà mọt trởng thành sinh sống đẻ vào kẽ nứt trấu hạt Đây loài mọt thứ cấp, chúng thích ăn phôi hạt, loài sinh trởng nhanh, thóc bẩn mọt phát triển mạnh, loài trởng thành saaunon phá hại mạnh Mọt Thái Lan (Lophocateres pusillus K.) Họ: Ostomatidae Bộ: Coleoptera Đặc điểm hình thái Trởng thành: Thân dài 2,5 - 2,9mm, rộng 1,1 - 1,5mm hình bầu dục dẹt có màu nâu hồng, cánh cứng có nhiều chấm lõm Râu đầu hình dùi trống ngắn có 11 đốt, đốt đầu phình to Ngực trớc dẹt gần giống hình chữ nhật, mép ngực tr−íc cã gai låi lªn trªn MÐp ngùc tr−íc khít với gốc cánh cứng, cánh cứng song song, cánh có đờng gờ tròn, sống tròn có hai hàng chấm lõm sâu đầy Trứng: hình bầu dục, dài 0,5-0,6mm có màu trắng sữa Sâu non: đẫy sức dài khoảng 5,3mm, rộng khoảng 1,08mm thân dài dẹt đoạn trớc sau thắt nhỏ lại màu sáng trắng, đầu to gần giống hình vuông Nhộng: dài 2,2-2,8mm hình bầu dục có màu vàng nâu, đầu cong xuống Đặc điểm sinh học: loài có hoạt động chậm chạp tập chung nơi có nhiều tạp chất Đây loại gây hại sau loài khác đA gây hại Mọt ca oryzaephilus surinamensis Line Họ: Silvanidae Bộ: Coleoptera Đặc điểm hình thái Trởng thành: thân dài 2,5 - 3,5mm, dài dẹt, màu hồng nâu đục đến nâu thẫm có lông màu nhung, màu trắng nhạt không dày Đầu gần giống hình tam giác, phía đáy đầu lõm vào, đoạn trớc hẹp, mặt có vật lồi rât to dạng hạt, đặc biệt 2/3 đoạn sau Mắt màu đen nhỏ Râu đầu hình truỳ, có 11 đốt, đốt cuối to mập có dạng hình que Ngực trớc gần giống hình trứng, cao lên, có đờng dọc Hai bên ngực, bên mép có gai lồi trông rõ giống nh ca, đôi ca đầu đôi ca cuối trông rõ đôi giữa, mặt đầu có vật lồi dạng hạt, có đờng sống dọc, lông nhung rõ ràng, sống có lông nhng ngang Trên cánh có 10 đờng chạy dọc, có nhiều lông nhỏ màu vàng nâu Con đực mép đùi có mọc gai nhỏ Trứng: dài 0,7 - 0,9mm, hình bầu dục dài, màu trắng sữa, vỏ trứng bóng Sâu non: đA lớn dài từ 3-4mm Thân hình ống tròn màu xám trắng Đầu hình bầu dục dài, màu nâu nhạt Đầu mặt lng có màu khu hoá xơng đốt Mặt bụng phía lng song song, hai cạnh gần nh song song, đốt đoạn trớc hình chóp tròn, đốt thứ đuôi lồi Đầu dẹt, kiểu miệng trớc Râu tơng đối dài, độ dài đầu râu băbf độ dài râu, râu có đốt, đốt thứ dài nhất, đốt ngắn nhất, ssầu râu tơng đối to Nhìn chung toàn thân màu trắng sữa, đốt ngực bên có mảnh hình bán cầu hay gần giống hình bầu dục màu vàng nâu Nhộng: dài 2,5 - 3mm, lúc đầu màu trắng sữa, đến thành thục có màu nâu nhạt lông Hai bên sờn đốt bụng có phụ vật nhô Cuối đốt bụng có hai gai thịt nhỏ màu nâu Đặc điểm sinh học: loài có sức sống kém, xuất không gây hại nặng thóc bảo quản Mọt khuẩn đen: Alphitobius piceus O Họ: Tenebrionidae Bộ: Coleoptera Đặc điểm hình thái Trởng thành: thân dài 6,6-7mm hình bầu dục, có màu đen nâu đậm, râu có 11 đốt dạng ca Ngực trớc phía lng mép dới cong, cánh có đờng chạy dọc, phần bụng có lông ngắn màu hồng nhng tha Sâu non: lớn dài 11-13mm hình ống tròn, lng cao lên đốt có màu nâu đen phía trớc chân sau, hai bên bụng có hàng gai đen 10 Mọt mắt nhỏ: Palorus ratraebugi M Họ: Tenebrionidae Bộ: Coleoptera Đặc điểm hình thái Trởng thành: thân dài 2,3-3mm hình bầu dục dài dẹt, có màu vàng nâu ánh Đầu rộng dẹt, mắt kép màu đen tròn nhỏ, râu hình chuỳ có 11 đốt, ngực trớc hình vuông, hai mÐp ngùc låi vỊ phÝa tr−íc, hai mÐp ngùc sau gần giống góc vuông, cánh có đờng chạy dọc, bụng có đốt Trứng: dài khoảng 0,3 mm rộng khoảng 0,15mm, hình bầu dục trắng sữa Sâu non: lớn dài khoảng 15mm, đầu mầu vàng nâu ngắn dẹt có đốt, toàn thân có 12 đốt màu vàng trắng nhatk rải rác có lông nhỏ màu sáng trắng Đốt ngực có chiều rộng lớn chiều dài, đốt bụng cuối phía lng lồi lên có đôi gai đen nhỏ màu đen nâu, phía bụng có đôi chân giả Nhộng: dài 2,5-3mm, rộng 1,5-2mm màu vàng nâu sẫm, đầu màu đen 11 Ngài mạch Sitotroga cerealela Olivier Họ: Gelechidae Bộ: Lepidoptera Đặc điểm hình thái Trởng thành: đậu ngài trông giống nh hạt thóc, cánh trớc có màu vàng bẩn ngả xám, đặc biệt rõ phần thân cánh đuôi cánh Cánh sau màu nâu với diềm cánh có lông dài (dài chiều rộng cánh) Sải cánh dài 13 - 19mm Râu đầu ngắn cánh trớc, có 35 đốt Sâu non: nở màu vàng đỏ nhanh nhẹn, đẫy sức dài - 7mm Đầu nhỏ có màu nâu nhạt, nàu trắng sữa, đốt ngực to, đốt sau nhô dần Nhộng: dài - 6mm nhỏ dài, toàn thân màu vàng nâu Đặc điểm sinh học: đẻ trứng mặt hạt, sâu non nở đào vào đờng hạt, sau đA ăn thành rAnh phía lòng hạt bỏ lại lớp phủ bề mặt mỏng Sâu non đẫy sức hoá nhộng lòng hạt, vũ hoá phá vỡ phần vỏ hạt chui ngoài, thờng tập chung phá hại lớp mặt khối thóc 12 Mọt cứng đốt Trogoderma granarium Everts (nhóm I) Đặc điểm hình thái Trởng thành: hình bầu dục tròn, dài 1,5-3mm, màu nâu đậm, toàn thân phủ nhiều lông màu vàng ánh kim Trên cánh cứng có hoa văn không thành hình rõ ràng Râu 11 đốt, kiểu chuỗi hạt, đực có từ 4-5 đốt chuỳ, có đốt chuỳ Sâu non: màu vàng đậm, hình thôi, có đôi chân ngực, đẫy sức dài 5-6mm, toàn thân phủ nhiều lông đốt bụng cuối có tùm lông đuôi dài chiều dài đốt bụng cuối cộng lại Nhộng trần màu trắng, nhng đợc bao bọc xác sâu non tuổi cuối nên có hình thoi màu vàng Trứng: màu trắng, đầu có tua Đặc điểm sinh học: mọt trởng thành không bay, không ăn, đẻ xong từ 1-2 tuần chết Sâu non phàm ăn loài nguy hiểmvì gặp phải điều kiện bất lợi nh nóng, lạnh, thiếu ăn, chí bị thuốc hoá học, số sâu non chuyển sang trạng thái ngủ nghỉ sống lâu đợc vài năm đến gặp điều kiện thuận lợi lại phát triển bình thờng 13 Mọt thóc tạp Tribolium confusum Duval Họ: Ternebrionidae Bộ: Coleoptera Đặc điểm hình thái Trởng thành: giống mọt thóc đỏ (Tribolium castaneum H), thân mầu nâu đỏ, dẹt, bằng, hình bầu dục Đầu dẹt rộng, ngực trớc hình bình hành Trên cánh cứng có 10 dờng sọc, phía dới bụng có đốt Điểm khác loài mọt: Mọt thóc đỏ: - đốt râu phồng to rõ ràng - Khoảng cách mắt kép nhìn phía bụng đờng kính mắt kép Mọt thóc tạp: - Các đốt râu phình to dần phía mút cuối, đốt cuối phồng - Khoảng cách mắt kép nhìn phía bụng lấn đờng kính mắt kép Trứng: hình bầu dục, mầu trắng, nửa suốt, óng ánh Sâu non: thân hình ống tròn dài nhỏ, đầu nâu nhạt Trên đốt có rải rác n hững lông nhỏ mầu nâu nhẹ Có đôi chân ngực; đốt cuối bụng có đôi chân dạng u sẹo gai mầu nâu hớng phía sau Nhộng: toàn thân mầu vàng nhạt, đầu dẹt tròn, bên sờn đốt bụng có u sẹo, mọc lông gai cứng Mút cuối bụng có đôi gai mầu nâu 11.2 Vi sinh vật gây bệnh: ĐA có nhiều loại nấm mốc gây hại cho sản phẩm sau thu hoạch,và làm hỏng sản phẩm sử dụng đợc dới số loài nấm mốc gây hại ngũ cốc,các loại hạt có dầu trình bảo quản sau thu hoạch nhµ kho: 11.2.1 NÊm Penicillium citrinum Thom Loµi nÊm nµy thờng gây hại vừng,lạc,hạt điềulàm đắng hạt,không thể ăn đợc,rất độc cho ngời ăn phải nấm này.Nếu nuôi cấy môi trờng Czapek agar,sau ngày đờng kính khuẩn lạc đạt đợc từ đến 1.5 cm,lúc màu sắc khuẩn lạc có màu xanh da trời.Sau chuyển sang màu vàng đến da cam.Conidiophores hình chùm,số lợng 50-200x2-3 micron,mỗi cành từ 12-20x2-3 micron,cuống conidi có từ 6-10 cái,trên có conidi 2.5-3.0 micron 11.2.2.NÊm Aspergillus candidus Link: Loµi nÊm nµy hay kÝ sinh gây hại ngô hạt ,lạc nhân,bánh kẹo có nguồn gốc tinh bột ngô,lạc,vừng Nuôi cấy môi tr−êng Czapek agar ë ®iỊu kiƯn 25 ®é C,®−êng kÝnh khuẩn lạc sau ngày đạt1.0-1.5 cm,cành bào tử có hình hoa cúc vàng Mỗi Conidiophores có gắn conidi hình cầu,đầu conidi có mầu trắng, sau chuyển sang mầu kem,kích thớc 2.5-4.0micron 11.2.3 Nấm Aspergillus flavus Link Loài nấm thờng gây hại hạt vừng ,lạc thời gian bảo quản Cũng nuôi cấy nấm môi trờng Czapek agar 25 độ C,sau ngày thấy đờng kính khuẩn lạc là3.0-5.0cm,cơ quan sinh sản có màu xanhvàng,đó conidiophores,đầu conidi có gai nhän lÊm chÊm,sau nµy chun mµu sang xanh-vµng-tèi.KÝch th−íc cđa conidia có đờng kính 3-6 micron.Đôi nhìn thấy quan sinh sản loài nấm giai đoạn cuối có mầu nâu sang đen.Cành bào tử có dạng nh hoa cúc Bên cạnh loại nấm mốc trên, có số loài nÊm mèc gièng Aspergillus nh− Aspergillus parasiticus, A oryzae,A niger van Tieghem loài nấm mốc độc gây hại nhà kho chứa nông sản bảo quản Câu hỏi ôn tập: Câu 1: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, Mọt gạo( Sitophilus oryzae L ) Câu 2: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, Mọt đục hạt nhỏ (Rhizopertha dominica F ) Câu 3: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, Mọt thóc đỏ (Tribolium castaneum Herbst ) Câu 4: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, Mọt ca (Oryzaephilus surinamensis L ) Câu 5: Trình bày đặc điểm hình thái,sinh vật học, Ngai mạch (Sitotroga cerealella Olivier) Chơng XII Biện pháp phòng trừ Dịch hại nông sản sau thu Hoạch 12.1.-Phòng trừ luật lệ Kiểm dịch thực vật: Công tác KDTV đợc tiến hành nhằm ngăn chặn dịch hại từ xa,thực chất phải kiểm tra chặt chẽ dịch hại có khả lan truyền tài nguyên th vật.Công tác KDTV đợc thực theo pháp lệnh KDTVcủa nhà nớc Việt nam, nhằm chống lại lan truyền sinh vật gây hại thuộc diện nguy hiểm,đặc biệt dịch hại hàng hoá xuất nhập qua cửa nhà nớc Việt nam Công tác KDTV không gây phiền nhiễu cho công tác xuất khẩu,hoặc nhập hàng hoá,mục tiêu ngăn chặn đợc dịch hại đối tợng KDTV 12.2 Phòng trừ Phơng pháp vật lý : Banks(1981) cho phòng trừ dịch hại vật lý có nghĩa laflamf thay đổi môi trờng kho tàng,gây tợng bất lội cho dịch hại,hoặc tạo s ngăn cách ,làm cho côn trùng không tiếp cận đợccụ thể : *Tổng vệ sinh nhà kho sẽ,sâu mọt khó có điều kiện ®Ĩ lan trun *C¸c ®å chÌn lãt kho th−êng xuyên đợc kiểm tra,giám sát dịch hại,nếu phát dịch hại phải xử lý *Việc bảo quản kín Silo kim loại Silo cao su có tác dụng ngăn cách dịch hại *Phơi sấy khô hàng hoá trình bảo quản,nhăm diệt sâu mọt *Giữ cho thuỷ phần hạt ổn định t 12-13% hạn chế sâu mọt gây hại *Trong kho điều chØnh nhiƯt ®é xng thËt thÊp ,hy väng sÏ giÕt chết đợc nhiều loài sâu mọt.Mọt ca không gây hại dduwowcjowr điều kiện 10 độ C *Xử lý sâu mọt nhiệt độ cao, Watera 1977 đa nguyên tắc làm nóng hạt t 48-85 độ C, xử lí 2000 lơng thực kết diệt mọt tốt *Bảo quản kín CO2,vừa diệt sâu mọt khả cách ly,vừa đảm bảo vệ sinh cho sản phẩm thu hoạch 12.3 Phòng trừ sinh học: Sử dụng loài thiên địch có ích tự nhiên để tiêu diệt loài sâu mọt kho.Vi dụ sử dụng sinh vật kí sinh (Prasite),và sinh vật bắt mồi ăn thịt sâu mọt(Predacter),Bare(1942) có thông báo số mò mạt (Acarina) ,có khả bắt mồi sâu non sâu mọt để làm th ăn trách nhiệm bảo vệ thiên địch có ích 12.4 Phòng trừ hoá học : Hiện ngời ta có lúc phải áp dụng biện pháp mạnh để phòng chống sâu mọt hại kho,đó sử dụng biện pháp hoá học để diệt trừ dịch hại mật độ chúng tăng cao Một số hoá chắt dùng khử trùng nớc ta, đA đem lại kết diệt dịch cao ALP (sản sinh PH3 -Phosphine),và CH3Br(khí Methyl-Bromide), chất khí độc đA xâm nhập vào thể côn trùng qua đờng hô hấp,gây ngộ độc thần kinh,gây tợng tê liệt làm chết côn trùng sâu mọt.Tuy nhiên s dụng chất khí sản xuất phải thận trọng,phải có bảo hộ lao động để không ảnh hởng đến sức khoẻ ngời môi trờng,an toàn cho hàng hoá sử lý 12.5 Phòng trừ tổng hợp: Trong công tác quản lý dịch hại kho,ngời ta phải thờng xuyên tôn trọng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM),nội dung biện pháp hạn chế tối đa việc dùng thuốc để sử lý kho,phải trú trọng nội dung khác,đẩy mạnh khả s dụng thiên địch,và tạo thật nhiều hội cho thiên địch phát triển,chú ý phối hợp nhịp nhàng với biện pháp khác nhằm đem lại an toàn cho sản xuất Câu hỏi ôn tập: Câu : Trình bày ngắn gọn biện pháp phòng trừ dịch hại nông sản sau thu hoạch,cho ví dụ Câu : Trình bày ngắn gọn biện pháp Vật lý phòng trừ dịch hại nông sản sau thu hoạch,cho ví dụ Câu : Trình bày ngắn gọn biện pháp Sinh học phòng trừ dịch hại nông sản sau thu hoạch,cho ví dụ Câu 4: Trình bày ngắn gọn biện pháp Hóa học phòng trừ dịch hại nông sản sau thu hoạch,cho ví dụ Câu 5: Trình bày ngắn gọn biện pháp IPM phòng trừ dịch hại nông sản sau thu hoạch,cho ví dụ Tài liệu tham khảo Tài liệu Tiếng Việt: Cục BVTV 1997 Lý ln vµ thùc tiƠn KDTV NXBNN Hµ néi 1997 Bộ NN PTNT 2001 Tiêu chuẩn NN Việt nam Tập II phần tiêu chuẩn BVTV (quyển 1) NXBNN Hà nội 2001 Bộ môn Côn trùng 2004 Giáo trình Côn trùng chuyên khoa NXBNN 2004 Hà quang Hùng, Nguyễn đức Khiêm 2001 Bài giảng Kiểm dịch thực vật ĐHNNI Hà quang Hùng 1998 Giáo trình Phòng trừ tổng hợp NXBNN Hà nội 1998 Bùi minh Hồng, Hà quang Hùng 2004 Thành phần loài sâu mọt thiên địch thóc bảo quản đổ rời kho Cục dự trữ quốc gia vùng Hà nội Tạp chí BVTV số 194 3/2004 NXBNN Bùi công Hiển 1995 Côn trùng hại kho NXBKH KT Hà nội Bùi công Hiển, Trần huy Thọ 2003 Côn trïng häc øng dơng NXBKH vµ KT Hµ néi 2003 Bộ NN PTNT 2001 Tiêu chuẩn NN Việt nam tập II phần Tiêu chuẩn BVTV (quyển 2) NXBNN Hà nội 2001 10.Mai đức Lê, Bùi đức Hợi 1987 Bảo quản lơng thực NXBKH KT Hà nội 1987 11.Định ngọc Ngoạn 1965 Kết điều tra côn trùng hại kho thóc miền Bắc Việt nam Cục BVTV 1965 12.Nguyễn Văn Tuất 1994 Kỹ thuật chuẩn đoán giám định bệnh hại Viện BVTV 1994 13.Văn phòng chủ tịch nớc 8/2001 Pháp lệnh BVTV KDTV Tài liÖu TiÕng Anh: 14.Corbert A.S., Tams W.H.T 1993 Keys for the identification of Lepidoptera infesting stored food product Proc.Zoo.Soc 15.Bengston M 1997 Pest of stored products Seameo Biotrop Bogor Indonesia 1997 16.Dobe P Haines, Hodges C.P 1985 Insects and Arachmids of Tropical strored the biology and Identification.Tropical Development and Research Institute U.K 17.Kusuma Nualvatna 1998 Stored product insects Research group Bangkok Thailand 18.Hilton H.E., Corber A.S 1990 Common insect pests of stored food products Economic series No15 19.Phillips Tom 2002 Biological control of stored product pests USDA stored product insect lab Univ of Wiscoasin Madison 20.Prakash A Rao J 1987 Rice storage and insect pest management B.R.Publishing Corporation, Delhi, India Mục lục Trang Phần 1: Kiểm dịch thực vật Bài mở đầu: Mục đích, ý nghĩa nội dung Kiểm dịch thực vật 1.1 Nguồn gốc khái niệm Kiểm dịch thực vật (KDTV) 1.2 Tầm quan trọng KDTV 1.3 Thuộc tính KDTV đặc điểm KDTV Bài 1: Cơ sở khoa học KDTV 2.1 Khái niệm chung 2.2 TÝnh khu vùc cđa sù ph©n bè sinh vật tự nhiiên 2.3 Sự lây lan sinh vật gây hại ngời 2.4 Tính nguy hại sinh vật gây hại sau lúc xâm nhập vào vùng 10 Bài 2: Pháp lệnh, ®iỊu lƯ KDTV cđa n−íc CHXHCN ViƯt Nam 11 3.1 Khái niệm chung 11 3.2.1 Nội dung ph¸p lƯnh KDTV cđa n−íc CHXHCNVN 11 * LƯnh cđa Chủ tịch nớc việc công bố pháp lệnh (phụ lục) * Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vËt (phơ lơc) 3.2.2 Néi dung ®iỊu lƯ KDTV (phơ lục) 3.2.3 Quy định Bộ trởng Bộ NN PTNT vỊ viƯc c«ng bè danh mơc vËt thĨ thc diện KDTV (phụ lục) Bài 3: Phơng pháp điều tra, kiĨm tra lÊy mÉu thc diƯn KDTV vµ thđ tơc lập hồ sơ KDTV 12 4.1 Khái niệm chung 12 4.2 Nội dung tiêu chuẩn ngành, điều kiện 12 4.3 Nội dung quy định thao tác kỹ tht kiĨm tra vËt thĨ thc diƯn KDTV vµ thđ tơc lËp hå s¬ KDTV 13 4.4 Kü tht kiĨm tra lấy mẫu giám định dịch hại KDTV 27 Bài 4: Tỉ chøc KDTV cđa n−íc CHXHCNVN 30 5.1 Kh¸i niệm chung 30 5.2 Chức nhiệm vụ quyền hạn tổ chức máy Cục BVTV 31 5.3 33 Tỉ chøc KDTV ë ViƯt Nam Bµi 5: Danh lơc đối tợng KDTV nớc CHXHCNVN 34 6.1 Khái niệm chung 34 6.2 Nội dung danh lục đối tợng KDTV cđa n−íc CHXHCNVN 34 6.3 T×nh h×nh diƠn biÕn cđa đối tợng KDTV Việt Nam 35 Bài 6: Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học số loài dịch hại KDTV chủ yếu 37 7.1 Định nghĩa 7.2 Đặc điểm hình thái, sinh học số loài dịch hại KDTV chủ yếu Việt Nam Bài 7: Biện pháp phòng trừ dịch hại KDTV 62 8.1 Đặc điểm biện pháp xử lý KDTV 62 8.2 C¸c biƯn ph¸p diƯt trõ KDTV 65 8.3 Xử lý diệt trừ sâu hại KDTV 66 8.4 Xử lý trừ bệnh KDTV 66 Phần 2: Dịch hại nông sản sau thu hoạch 68 Bài 8: Khái niệm chung dịch hại nông sản sau thu hoạch 68 Bài 9: Phơng pháp nghiên cứu dịch hại nông sản sau thu hoạch 71 Bài 10: Sinh thái học dịch hại nông sản sau thu hoạch 74 Bài 11: Một số loài dịch hại nông sản sau thu hoạch phổ biến Việt nam 78 Bài 12: Biện pháp phòng chống dịch hại nông sản sau thu hoạch 88

Ngày đăng: 09/06/2023, 23:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w