1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Côn trùng nông nghiệp (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,68 MB

Nội dung

Nội dung phần 2 trình bày theo từng nhóm cây trồng bao gồm: thành phần loài côn trùng gây hại phổ biến trên từng cây trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại và thiên địch của chúng. Mời các bạn cùng tham khảo, nội dung phần 2 giáo trình!

CHƯƠNG CÔN TRÙNG HẠI CÂY ĂN TRÁI Giới thiệu: Nội dung chương tập trung thành phần, triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái biện pháp phịng trừ số loài sâu hại chủ yếu xồi, nhãn có múi Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày thành phần lồi trùng gây hại quan trọng ăn trái + Trình bày đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại loài gây hại cam quýt, xoài nhãn + Trình bày điều kiện ảnh hưởng đến phát sinh phát triển tập tính gây hại loài quan trọng ăn trái Kỹ năng: + Nhận diện đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại loài gây hại cam qt, xồi, nhãn + Điều tra mật số trùng hại ngồi đồng + Tổng hợp, phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp phù hợp để kiểm soát gây hại côn trùng cam quýt, xồi, nhãn Năng lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần tự học, có phương pháp làm việc khoa học sáng tạo * Nội dung Bài: Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần trùng hại quan trọng có múi a Sâu đục trái Cipestis sagittiferella Moore Họ Ngài sáng (Pyralidae) - Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) * Phân bố: Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore, Brunei Việt Nam * Ký chủ: Bưởi, chanh, cam * Đặc điểm hình thái: thành trùng lồi ngài đêm có màu nâu đỏ, chiều dài thân: 11-13 mm, chiều dài sải cánh: 24-25 mm Cánh trước sậm màu có nhiều vảy nhỏ, hầu hết vảy có màu nâu, nhìn mắt thường thành trùng có màu nâu nhiên rải rác cánh có đốm vảy màu trắng màu đỏ 115 Cánh sau có màu nâu nhạt Trên cánh trước, đốm vảy nằm phía phần ngực có màu nâu đen nên nhìn từ phía lưng thành trùng thấy có vệt màu nâu đen đặc trưng Rìa cánh có màu nâu Cơ thể (thân, cánh chân) phủ đầy vảy sáng, có ánh bạc Râu đầu dài, cặp chân mỏng mảnh, màu vàng ngã sang nâu nhạt Ở trạng thái nghỉ, ngài thường đưa phần trước thể cao lên Thành trùng có kích thước lớn thành trùng đực bụng thành trùng đực thon nhỏ so với thành trùng Trứng trịn, bầu dục, hình vảy cá, xếp chồng lên Trứng có kích thước: 1,4 x 1,2 mm Lúc đẻ, trứng có màu trắng đục, sau trở nên hồng sậm, nở, quan sát thấy chấm lớn màu đen xuyên qua vỏ trứng, đầu sâu non nở Sâu có tuổi, trải qua lần lột xác Sâu tuổi (T1) có đầu lớn so với ngực bề ngang thể Cơ thể màu hồng, đốt thể có nhiều lông, xếp theo chiều ngang đốt, vùng có lơng có màu sậm phần cịn lại đốt Mới nở sâu dài khoảng 1,6-1,8 mm, khoảng vài sau nở, sâu dài 2,6-3,0 mm Từ tuổi trở đi, thể sâu có màu đỏ hồng quân nhạt Vào tuổi 5, sâu dài khoảng 20-22 mm, đầu màu nâu nhạt phần lưng ngực có màu nâu Trước hóa nhộng, sâu có màu xanh đặc trưng Sâu hóa nhộng kén đất kết với sợi tơ sâu tiết * Đặc điểm sinh học: điều kiện phịng thí nghiệm (T0C: 28-30; RH%: 75-85) thời gian vòng đời biến động từ 25-28 ngày, với giai đoạn trứng 5-6 ngày, giai đoạn sâu non: 10-12 ngày giai đoạn nhộng 8-9 ngày, tiền dẻ trứng 2-3 ngày Sau phát triển đầy đủ, sâu chui xuống đất để hóa nhộng, nhộng thường phát vị trí từ đến cm từ mặt đất Thành trùng hoạt động (bắt cặp, đẻ trứng) chủ yếu vào ban đêm, thành trùng ấu trùng di chuyển nhanh Ban ngày, thành trùng thường nằm yên tán Thành trùng thường đẻ trứng thành cụm mặt mặt bên trái, ổ trứng có từ đến 12 trứng * Triệu chứng: trái (đặc biệt phần cuối trái) có nhiều lỗ đục, bên ngồi lỗ đục có nhiều chất thải sâu thải ra, chất thải kết lại với chất keo dính trái bị xì mủ Sự gây hại sâu trái phát triển làm trái rụng sớm, trái phát triển, gây hại sâu phần thịt trái (múi bưởi) làm trái bị thối nhanh bị bội nhiễm trái bị rụng sau * Sự gây hại: sâu gây hại trái non (đường kính trái khoảng 4,5 cm) trái chuẩn bị thu hoạch Do trứng đẻ trái nên sau nở ra, sâu di 116 chuyển để tìm chỗ đục vào bên trái Thường sâu đục vào trái gần nơi trứng đẻ Để đục vào vỏ trái, sâu T1 cần thời từ 1,3 - 2,0 giờ, sau sâu chui hẳn vào trái Trong trình xâm nhập vào trái, sâu cắn vỏ trái, sau đẩy phần vỏ bị cắn với phân sâu lỗ đục Đường đục trái thường lót lớp tơ sâu nằm lớp màng tơ để gây hại Sự gây hại sâu phần thịt trái (múi trái) làm trái thối nhanh làm trái bị rụng sớm Tùy theo số lượng sâu gây hại bên trái mà trái bị hủy hoại nhanh hay chậm, bị gây hại nặng, có từ 6-10 sâu trái Sâu ghi nhận gây hại bưởi, chanh, cam Tuy nhiên, gây hại bưởi da xanh quan trọng Hai loại bưởi có giá trị kinh tế cao bưởi da xanh bưởi năm roi bị gây hại nặng * Thiên địch: Trong điều kiện tự nhiên, trứng sâu thường bị cơng lồi ong ký sinh ong mắt đỏ Trchogramma ong thuộc họ Encyrtidae Tại Việt Nam, ong mắt đỏ ký sinh trứng ghi nhận vùng bị nhiễm sâu đục trái bưởi, nhiên mật số thường thấp nhà vườn sử dụng nhiều loại thuốc trừ sâu để phòng trừ sâu đục trái bưởi b Sâu đục vỏ trái Praya endocarpa Meyrick Họ Yponomeutidae - Bộ cánh vảy (Lepidoptera) Tên khác: hình dạng đặc điểm sinh học Prays endocarpa (Kalshoven, 1981) giống với Prays citri, nên trước loài ghi nhận tên Prays citri Milliere (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000) * Phân bố: Malaysia, Philippines, Singapore, Thái Lan, Ấn Độ, Bihar, Karnataka, Indonesia, Java, Sumatra, Sri Lanka, quần đảo Pacific Mariana * Ký chủ: Bưởi, cam, chanh Tại Việt Nam, loài chủ yếu gây hại bưởi (Nguyễn Thị Thu Cúc Phạm Hoàng Oanh, 2002) * Triệu chứng: Vỏ trái bị u, sần * Đặc điểm hình thái: Trưởng thành có hình dạng tương tự loài Prays citri Milliere gây hại bơng nhóm có múi (Citrus) nhiều quốc gia thuộc vùng Địa Trung Hải Về hình dạng, cánh có nhiều vảy phấn trắng ánh bạc xen lẫn với vảy phấn màu nâu đen, chiều dài thân 3,95 mm chiều dài sải cánh khoảng 7,84-8,00 mm Trứng dẹp, đẻ có màu trắng trong, đường kính 0,4 mm Trứng nhìn từ bên ngồi bóng, giống túi tinh dầu vỏ trái Vỏ trứng có dạng mắt lưới Sâu nở có chiều dài 0,8 mm, màu vàng nhạt, thể trong, đầu vàng có hai mắt đen, phần đầu nhỏ phần bụng Sâu tuổi 117 lớn thể có màu vàng, đầu màu vàng đậm, phần đầu tương đồng với phần thân Khi chuẩn bị hóa nhộng, thể sâu có màu xanh ngọc, đốt bụng có sọc màu đỏ quanh thân Khi vừa hóa nhộng, nhộng có màu xanh đọt chuối, phần đầu ngực phần cánh có màu vàng tươi Nhộng có kích thước trung bình 4,75 x 1,35 mm, nhộng đực 3,95 x 1,04 mm * Đặc điểm sinh học: sau nở, sâu tuổi đục thẳng vào trái để gây hại Sâu tuổi ăn phá phần non vỏ trái thải phân đường đục trái, lỗ đục có ấu trùng Trong điều kiện phịng thí nghiệm (T0C: 25-30; RH%: 67-92), tuổi thọ ngài đực ngài 2-7 ngày 2-11 ngày Thời gian nhộng 4-7 ngày Thời gian ủ trứng từ 3-4 ngày Trứng đẻ thành riêng lẻ non, trưởng thành đẻ khoảng 46 trứng, dao động từ 35-58 trứng Sâu thường làm nhộng gần trái bị đục phần cuống trái trái non (đường kính trái từ 1-2 cm) Ngài trưởng thành hoạt động, bắt cặp đẻ trứng Chu kỳ sinh trưởng kéo dài khoản 2730 ngày Tỷ lệ đực, khoảng 1:2 Sâu chủ yếu gây hại trái, khơng gây hại bơng Sau hồn thành giai đoạn ấu trùng trái, sâu chui khỏi trái để nhả tơ làm nhộng, lúc sọc màu đỏ quanh thân sâu dần * Sự gây hại: sâu gây hại phần vỏ, không đục vào phần thịt trái Sâu chủ yếu hại trái non Nếu bị nhiễm sâu nặng, trái phát triển kém, biến dạng bị rụng Nếu nhiễm nhẹ, trái tiếp tục phát triển bị biến dạng với u sần nhiều to, đặc biệt bưởi Mặc dù chất lượng trái khơng bị ảnh hưởng sâu ăn phần vỏ không đục vào phần múi với u sần vỏ, trái bị giá trị thương phẩm Sâu diện vào giai đoạn trái non Gây hại nặng bưởi, đặc biệt bưởi roi Trên cam, chanh, gây hại sâu khơng đáng kể vỏ lồi trái mỏng * Thiên địch: P citri thường bị nhiều lồi ký sinh ăn mồi cơng Ageniaspis fuscicollis, Nemo-rillaculosa, Metaseiulus occidentalis, Bacillus thuringiensis Tại đồng sông Cửu Long, tỷ lệ sâu bị ong ký sinh cao Từ tháng đến tháng 10 dl, tỷ lệ ký sinh lên đến 56,7% (Nguyễn Thị Thu Cúc, 2000) c Rầy chổng cánh Diaphorina citri Kuwayama Họ Rầy nhảy (Psyllidae) - Bộ Cánh (Homoptera) 118 *Phân bố: Afghanistan, Bangladesh, Brazil, Nhật, Macau, Myanmar, Indonesia, Singapore, Campodia, Trung Quốc, Đài Loan, Ấn Độ, Lào, Malaysia, Nepal, Pakistan, Philippines, Việt Nam, Paraguay Uruguay * Ký chủ: chanh, cam, quýt, bưởi, nguyệt quế, cần thăng, kim quýt * Đặc điểm hình thái: Trứng màu vàng, hình trái lê, dài khoảng 0,3mm, phía nhọn tạo thành cuống nhỏ đặc biệt Ấu trùng nhỏ, hình bầu dục dẹp, nở có màu vàng tươi, phần có sợi sáp màu trắng dài Qua tuổi (T2) tuổi (T3) ấu trùng thường có màu xanh, T4 T5 có màu nâu vàng Ấu trùng mang mầm cánh nhỏ, di chuyển chậm, sống thành đám đọt non Ấu trùng tuổi dài khoảng 1,5mm với mắt màu đỏ, đốt cuối râu đầu màu đen Thành trùng có kích thước nhỏ, thân dài từ 2,5 - 3,0mm, nâu xám, cánh có màu nâu vàng, chân có màu xám nâu Phần cánh suốt, kéo dài thành dãy trắng từ gốc cánh đến cuối cánh, bị gãy phía cuối cánh Đầu nhọn, màu nâu nhạt Mắt có màu đỏ Râu đầu ngắn có đốt, đốt cuối râu đầu có màu đen Bụng đẻ đẻ có màu hồng, ống đẻ trứng nhọn, màu đen, diện rõ phần cuối bụng Bụng đực thon nhọn, có màu xanh nhạt Khi đậu, phần bụng thành trùng nhổng cao nên gọi rầy chổng cánh * Đặc điểm sinh học: Trong điều kiện tự nhiên, sau vũ hóa - ngày thành trùng bắt cặp thường đẻ trứng sau bắt cặp Trứng thường đẻ vào ban ngày, thành khối hay nhóm 2, hàng nách đọt non, đặc biệt non xếp lại Thành trùng thường chích hút mặt lá, dọc theo gân Con đẻ khoảng 200 - 800 trứng, liên tiếp tháng.Thời gian ủ trứng kéo dài - 11 ngày, giai đoạn ấu trùng gồm tuổi, kéo dài từ 12 - 22 ngày, thời gian sống thành trùng 14 ngày Ấu trùng nở thường nằm cố định chỗ để chích hút - ngày sau di chuyển sang chỗ khác Sang T5, ấu trùng thường di chuyển xuống phần để lột xác thành thành trùng Thành trùng hoạt động, nhảy nhanh bị động 119 Chu kỳ sinh trưởng D citri kéo dài khoảng 20 ngày, có 12 - 14 hệ/năm Thành trùng sống nhiều tháng Sự biến động quần thể chủ yếu dựa vào thời điểm đọt non rầy chổng cánh gần đẻ trứng chồi non * Sự gây hại: Khi mật số cao, thành trùng ấu trùng chích hút làm cho chồi bị khô, rụng lá, gây tượng khô cành, ảnh hưởng đến phát triển trái Mật rầy chổng cánh tiết tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển, ảnh hưởng đến trình quang hợp Tuy nhiên, điều kiện tự nhiên, mật số rầy thường thấp cam, quýt nên chưa ghi nhận vừa nêu Mật số cao thường ghi nhận chanh Sự gây hại quan trọng D citri chúng truyền vi khuẩn Liberobacter asiaticum gây bệnh vàng gân xanh (greening) cho có múi Do đó, rầy chổng cánh trở thành đối tượng dịch hại nguy hiểm cho nhiều vùng trồng có múi giới Việt Nam Tại Việt Nam, bệnh diện khắp vùng trồng có múi từ Bắc đến Nam trầm trọng vùng đồng sông Cửu Long Chúng truyền bệnh từ bệnh sang khỏe qua kim chích nước bọt Triệu chứng vàng gân xanh: chồi non, phiến thường hẹp, mọc thẳng đứng, có màu vàng gân cịn xanh bị vàng loang lỗ Trái nhỏ, tâm trái bị lệch, hạt nhỏ thường bị nâu đen Trong vườn có bệnh nặng, có lại khơng bệnh Trên có nhánh bệnh, có nhánh khơng biểu triệu chứng Khi bị nhiễm nặng, số cành bị chết khô Cây cằn cỗi, trái nhỏ, suất giảm rõ rệt * Thiên địch: Trong điều kiện tự nhiên nhiều vùng Đông Nam Á, thành phần thiên địch rầy chổng cánh phong phú, quan trọng loài ong ký sinh Tamarixia radiata Diaphorencyrtus Các cơng trình nghiên cứu Bộ mơn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ ghi nhận kiến vàng Oecophylla smaragdina có khả hạn chế cao bùng phát rầy chổng cánh tỉ lệ bệnh greening thấp so với vườn diện kiến vàng d) Sâu vẽ bùa Phyllocnistis citrella Stainton Họ Gracillariidae, Bộ Cánh Vảy (Lepidoptera) * Phân bố ký chủ Sâu xuất nhiều vùng trồng cam, quít giới Ấn Độ, 120 Nepal, Nhật, Pakistan, Philippines, Trung Quốc, vùng miền bắc châu Úc, Việt Nam Loài sâu chủ yếu gây hại nhóm Cam, Qt, Chanh, mức độ thiệt hại khác tùy theo giống * Đặc điểm hình thái sinh học Ngài nhỏ, dài khoảng mm, sải cánh rộng từ - mm Tồn thân có màu vàng nhạt, có ánh bạc Cánh trước có dạng hình liễu, gốc cánh màu xám nhạt, phần lại màu trắng bạc ngả vàng Từ gốc cánh có hai vân dọc màu đen kéo dài đến cánh Khoảng 1/3 phía đầu cánh có vân xiên giống hình chữ Y Phần đầu cánh có rìa lơng dài màu đen Cánh sau hẹp, màu xám đen, rìa lơng bên ngồi dài màu xám nhạt Thời gian sống ngài từ - ngày Một ngài đẻ từ 40 - 50 trứng Trứng hình bầu dục dẹp, nhỏ, khoảng 0,20 - 0,30 mm Trứng đẻ suốt, nở có màu trắng đục ngả vàng Thời gian ủ trứng từ - ngày Sâu nở dài khoảng 0,5 mm, thân màu xanh nhạt, gần suốt, đầu màu nâu Sâu lớn đủ sức dài khoảng mm, màu vàng xanh, thể khơng cịn suốt Mình sâu dẹp, có 13 đốt, hai đầu thon nhỏ, chân ngực chân bụng thối hóa, đốt cuối có hình ống dài Ở giai đoạn chuẩn bị hóa nhộng, thể sâu khơng cịn dẹp mà chuyển sang dạng hình ống màu trắng ngả vàng đục Sâu có tuổi, phát triển thời gian từ - 20 ngày tùy điều kiện ngoại cảnh Nhộng dài từ - mm, hai đầu thon nhỏ, lúc hình thành màu vàng nhạt, sau chuyển thành màu nâu vàng với gai nhỏ đầu Nhộng phát triển thời gian từ - 15 ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại Ngài bị thu hút ánh sáng đèn Ban ngày ngài ẩn trốn tán cây, ban đêm bay hoạt động đẻ trứng, mạnh từ 19 - 21 Từ 12 - 15 sau bắt cặp ngài bắt đầu đẻ trứng Khoảng 85% số trứng đẻ vòng ngày đầu Trứng thường đẻ mặt lá, trung bình - trứng hay chồi non Phần lớn trứng tập trung hai bên gân Ngài thích đẻ trứng vườn cam, quít năm tuổi Sâu nở đục vào biểu bì tiếp tục đục ăn thành đường ngoằn ngoèo đường vẽ bùa nên sâu có tên gọi “sâu vẽ bùa” Sâu sống bên đường đục cạp ăn lớp tế bào nhu mô diệp lục Lớp biểu bì bị tách khỏi lớp nhu mơ thường bóng, dễ nhầm lẫn với vệt chất nhầy ốc sên để lại mặt di chuyển Sâu đục ăn tới đâu thường tiết phân đến đấy, nên vệt phân đường liên tục, giống sợi 121 chạy dài theo đường đục sâu phía Phân sâu lúc đầu có màu xanh vàng, sau thành màu nâu sẫm Đường đục kéo dài lớn dần theo tuổi sâu Đặc điểm sâu đường đục sâu ngoằn ngoèo khắp mặt không cắt ngang nhập chung vào đường đục sâu khác sống Sâu sống điều kiện ẩm độ khơng khí cao mưa to, gió lớn, lớp biểu bì đường đục bị rách sâu chết sau thời gian ngắn Khi lớn đủ sức sâu thường đục bìa phiến nhả tơ, dệt kén kéo bìa lại che kín tổ kén Cũng có đơi lúc sâu hóa nhộng phiến có khả kéo phiến che tổ kén Tổ kén sâu vẽ bùa có màu rỉ sắt Sau bướm vũ hóa võ nhộng thường nhơ phần ngồi tổ kén Lá bị sâu công quăn queo làm hạn chế lớn quang hợp, chồi non ngừng tăng trưởng Ngoài ảnh hưởng trên, vết thương sâu đục bề mặt chồi tạo điều kiện cho vi khuẩn Xanthomonas campestris pv citri phát triển mạnh, gây bệnh loét cho cam, sau chồi non bị hủy diệt Các cam, quít hay chanh quăn queo, co rúm sâu vẽ bùa tạo nên cịn nơi trú ẩn nhiều lồi sâu hại khác * Các yếu tố ảnh hưởng đến mật số - Thức ăn: giống có cứng, mật độ túi tinh dầu cao thường bị lồi sâu cơng Sâu thích vườn ươm hay vườn năm tuổi - Thời tiết: nhiệt độ nóng khơ chồi non bị nước, sâu bị hại đến 50% Mưa nhiều đường đục bị rách, sâu bị chết nhiều - Thiên địch: giai đoạn sâu non nhộng bị Ong thuộc họ Encyrtidae, Eulophidae ký sinh e Các loài rầy mềm Họ Rầy mềm (Aphididae) - Bộ Cánh (Homoptera) Trên cam qt có lồi rầy mềm gây hại chủ yếu: Toxoptera aurantii Toxoptera citricidus * Phân bố Rầy mềm ghi nhận xuất quốc gia trồng cam quít giới Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Indonesia, Malaysia, Myanmar, Nhật, Sri Lanka, Trung Quốc, Philippines, châu Úc * Ký chủ Ngồi cam qt, lồi rầy mềm cịn gây hại chanh, không quan trọng, mãng cầu, mít Riêng lồi Toxoptera aurantii cịn sống 122 cacao, thuộc họ bầu ,bí, dưa * Đặc điểm hình thái sinh học + Toxoptera aurantii Boyer de Fonscolombe Thành trùng có dạng lồi rầy mềm khác: - Dạng có cánh: chân râu đầu màu vàng nâu nhạt, cuối đốt màu nâu Râu đầu đốt, ngắn thể Cơ thể dài từ 1,44 - 1,80 mm Vịi chích hút kéo dài đến đốt chậu chân sau Ống bụng dài màu nâu đến nâu đỏ gần nâu sẫm - Dạng không cánh: thể dài từ 1,70 - 1,80 mm, màu nâu đỏ Râu đầu đốt + Toxoptera citricidus Kyrkaldy Thành trùng có dạng: - Dạng có cánh: thể từ màu nâu đỏ đến đen, ngực đậm Râu đầu ngắn thể, màu nâu đỏ, chân đoạn cuối râu màu trắng, đoạn nối đốt râu màu trắng Chiều dài thể từ 1,6 - 2,1 mm, rộng từ 0,8 - mm Vịi chích hút kéo dài khỏi đốt chậu chân sau, đốt cuối vòi nhọn hẹp Các chân màu sậm, riêng đốt chày màu nhạt Bụng màu nhạt, có nhiều đốm đậm nằm rải rác Ống bụng dạng trụ màu đậm - Dạng không cánh: thể màu nâu đỏ, lớn dạng có cánh, chiều dài từ 1,7 - 2,1 mm, rộng từ 1,1 - 1,35 mm Trên thể có nhiều lơng dài nhiều đốm màu rải rác Lồi thường đẻ Một rầy mềm đẻ từ - 16 ngày đẻ 100 suốt thời gian sống 12 - 33 ngày Ấu trùng lột xác lần khoảng thời gian từ - 16 ngày tùy điều kiện mơi trường thức ăn Dạng có cánh phát triển mật số nhiều thức ăn không cịn thích hợp dạng khơng cánh hình thành thức ăn non mềm, điều kiện thời tiết thích hợp Rầy mềm hồn thành vịng đời khoảng tuần, điều kiện thích hợp có 12 hệ năm * Tập quán sinh sống cách gây hại Cả ấu trùng thành trùng gây hại cho cách chích hút nhựa cành non làm giảm khả tăng trưởng cây; non bị cong biến dạng Đồng thời gây hại rầy mềm làm cho trái bị chín sớm giảm phẩm chất Ngồi phân rầy mềm thải có chứa đường thu hút nấm đen tới đóng thân hay làm giảm khả quang hợp 123 Rầy mềm tác nhân truyền bệnh "Tristeza" Lá bị bệnh “Tristeza" trông giống triệu chứng bị thiếu dưỡng chất rễ bị suy yếu, chết cành non * Biện pháp phòng trị Rầy mềm có nhiều thiên địch Nếu thiên địch khơng khống chế mật số rầy sử dụng loại thuốc trừ sâu thông dụng để trị; nhiên rầy dễ phát triển mật số trở lại khả sinh sản cao nên rầy mềm truyền bệnh từ sang khác cách dễ dàng f) Các loài rệp sáp Có nhiều lồi rệp sáp gây hại cam qt đồng sơng Cửu Long, chủ yếu gồm loài sau: + Rệp sáp mềm xanh lục, Coccus viridis (Green) (Coccidae, Homoptera) * Phân bố ký chủ Rệp sáp mềm có diện phân bố rộng, phát nhiều vùng trồng cam quít giới Ở nước ta vùng trồng cam quít có lồi diện lồi gây hại nguy hiểm cho cam qt Ngồi cam, chanh, qt, bưởi chúng cịn phá hại ổi số loại ăn trái khác * Đặc điểm hình thái sinh học Rệp trưởng thành lồi có thể hình bầu dục đặn (gần đối xứng hai bên), màu xanh lục ngả vàng, dẹp so với loài rệp sáp khác, dài 3-4 mm Về phía đầu có hai đốm mắt đen nhỏ Chân phát triển, nhìn thấy từ mặt di chuyển Con sinh sản mà không cần bắt cặp Trứng nở bên mai sáp mỏng ấu trùng tuổi có chân để bị tìm chỗ cố định, lột xác sang tuổi sau trưởng thành Vịng đời vào khoảng 4-6 tuần lể * Tập quán sinh sống cách gây hại Loài có khả di chuyển khơng thời kì rệp non nở mà giai đoạn chuẩn bị đẻ trứng, phát tán khoảng cách ngắn đến cành gần nơi sinh sống Chúng công chủ yếu chồi non, non trái non Rệp thường loài kiến bảo vệ để ăn mật, có kiến vàng Tài liệu cho biết kiến ăn mật làm hạn chế tỉ lệ chết ấu trùng tuổi 124 - Nhộng có hình dạng êlip, có gai đầu gai rõ rệt, kích thước trung bình nhộng 1,59 ± 0,11 mm x 0,74 ± 0,07 mm * Đặc điểm sinh học Nhộng vũ hóa vào buổi sáng Khoảng vài sau vũ hóa, ruồi giao phối Thời gian giao phối lần kéo dài từ 30 - 60 phút Thành trùng hoạt động mạnh từ - sáng từ 4-5 chiều Thành trùng đẻ trứng vào mô Thành trùng dùng ống đẻ trứng chích vào lấy thức ăn tiết từ vết chích Sau nở, dịi gây hại cho cách đục thành đường ngoằn ngoèo mặt lá, lúc đầu đường đục nhỏ, lúc to dần với phát triển thể ấu trùng Đường đục xuất hai mặt thấy rõ mặt Sau phát triển đầy đủ, dòi T3 chui ngồi đường đục để hóa nhộng đất Trong điều kiện nhiệt độ 29-31oC ẩm độ 75-78%, giai đoạn trứng kéo dài khoảng 2-3 ngày Thời gian phát triển giòi tuổi 1, tuổi tuổi lần lược 1,20 ±0,40 ngày, 1,10 ±0,30 ngày 1,20 ± 0,40 ngày Thời gian phát triển vòng đời trung bình 13,60 ± 0,46 ngày * Sự gây hại Sau nở, dòi đục thành đường ngoằn ngo mơ để dinh dưỡng Dịi ăn phần thịt để lại lớp biểu bì, tạo thành đường đục ngoằn ngoèo cắt mặt lá, đường đục có vệt phân màu xanh hay đen giòi thải Gây hại suốt năm Khi bị gây hại nặng, trở nên khô héo, còi cọc, chậm phát triển Khi mật số cao, dịi đục ln phần gân lá, cuống phần thân * Thiên địch Thành phần thiên địch dòi đục tự nhiên phong phú Các loài ong ký sinh Opius phaseoli (Braconidae), Neochrysocharis okazakii Neochrysocharis sp (Eulophidae), đặc biệt loài Opius phaseoli diện phổ biến Đồng sông Cửu Long 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa lan a) Muỗi đục nụ Contanaria sp Họ Cecidomiidae - Bộ Diptera * Triệu chứng gây hại Những nụ lớn có đốm nâu, nụ hoa biến dạng, màu, nụ nở có hư hại cánh hoa, biểu giống với bệnh mốc xám hoa 195 Muỗi gây hại nặng hoa lứa tuổi, từ nụ non nhú phát hoa hoa trưởng thành Khi tách nụ hoa tìm thấy ấu trùng bên dòi nhỏ màu trắng vàng, đụng vào chúng búng xa vài cm, nụ hoa bị nhiễm chứa từ – 30 * Đặc điểm sinh học Con trưởng thành nhỏ, có chiều dài khoảng 2mm, cánh dài gấp đôi thân Thời gian sống trưởng thành ngày Vịng đời muỗi hại bơng sống, từ giai đoạn trứng đến trưởng thành từ 21-32 ngày tùy theo nhiệt độ điều kiện môi trường Muỗi đẻ trứng vào đầu nụ hoa, trứng có màu trắng kem nhìn thấy mắt thường, trứng nở vòng ngày, ấu trùng sau nở chui sâu vào nụ hoa, ăn mô nụ hoa gây nên tượng biến dạng, màu nụ cánh hoa, gây hại nụ cịn non chúng làm rụng ln nụ hoa Nụ cánh hoa sau bị hư thường gãy gục xuống mọc lớp mốc xám làm dễ lầm tưởng hoa bị bệnh mốc xám Ấu trùng nở có màu trắng lớn có màu vàng, ấu trùng sống nụ hoa từ – ngày, lúc ấu trùng búng xa vài cm khơng khí, đặc điểm để phân biệt chúng với ấu trùng loài khác Tập quán búng xa vài cm giúp chúng rời khỏi nụ hoa chui sâu vào đất Ấu trùng sau rời khỏi nụ hoa chui sâu vào đất chúng hóa nhộng đất ẩm, thời gian đất từ 14 – 21 ngày, giai đoạn cuối nhộng chúng chuyển từ màu vàng sang màu nâu chui lên gần mặt đất để thành muỗi trưởng thành Chúng thường xuất vào buổi chiều tối, phát sinh điều kiện trời nóng, có mưa nắng thất thường, độ thơng thoáng giàn lan kém, tưới nước nhiều tạo cho chậu lan ln ẩm ướt b) Rệp dính * Hình thái, sinh học Tất lồi rệp có đặc điểm chung thể tiết lớp sáp giúp che chở cho thể, lớp hình thành nên lớp vỏ cứng, có hình dạng, màu sắc kích thước khác lồi (Rệp Sáp Dính) lớp phấn trắng (Rệp Sáp Phấn) Lớp vỏ nhóm Rệp Sáp Dính tách khỏi thể dễ dàng nhóm Aonidiella, Lepidosaphes hay tạo thành vách da khơng thể tách khỏi thể nhóm Coccus Lecanium Quá trình phát triển Rệp Sáp phức tạp, có lồi di chuyển có lồi khơng di chuyển, nguyên vị trí chích hút 196 Các lồi Rệp Sáp có chu kỳ sinh truởng ngắn (đa số tháng), khả sinh sản cao, có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ Nếu điều kiện mơi trường thích hợp khả bộc phát nhanh * Đặc điểm gây hại Chúng gây hại cách chích hút (ấu trùng thành trùng Cái) lá, giả hành, nụ hoa, cuống hoa thân Nếu lan bị nhiễm nặng, có dấu hiệu bị vàng, rụng, giả hành bị khơ, teo tóp lại dẫn đến chết, q trình tạo nụ, chúng cơng nụ làm cho hoa bị dị dạng, chất lượng Từ vết chích hút rệp gây bệnh Thối nâu vi khuẩn chí bệnh virus Rệp gây hại chủ yếu vào mùa nắng Mật rầy tiết làm nấm bồ hóng phát triển làm ảnh hưởng tới quang hợp lan Biện pháp quản lý côn trùng hại hoa kiểng - Bón phân cân đối, hạn chế bón nhiều đạm - Tưới nước giữ ẩm cho - Có thể áp dụng biện pháp tưới phun mưa với áp lực cao để rửa trôi rầy, rệp - Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, ngắt bỏ già, phận bị hại tiêu hủy - Dùng bẫy dính màu vàng để dẫn dụ tiêu diệt - Tiêu huỷ triệt để tàn dư trồng - Không trồng liên tục loại ký chủ phụ - Cần luân phiên thay đổi sử dụng thuốc BVTV 197 CÂU HỎI GỢI Ý Kể tên mô tả cách gây hại loài sâu hại lá, hoa hoa mai Bọ trĩ gây hại hoa hồng hoa cúc nào? Loài gây hại quan trọng hoa lan loài nào? Cách gây hại nào? 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Thu Cúc (2010), Giáo trình Côn trùng đại cương, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Thị Thu Thủy (2014), Dịch hại hoa hồng - cúc - mai - vạn thọ, NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Côn trùng, nhện gây hại ăn trái Việt Nam thiên địch, NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen (2017), Côn trùng hại trồng, NXB Nơng nghiệp 199 PHỤ CHƯƠNG Hình 1: Rầy nâu gây hại lúa Hình 2: Sâu nhỏ Hình 3: Sâu đục thân lúa Hình 4: bọ trĩ hại lúa Hình 5: Triệu chứng gây hại muỗi hành 200 Hình 6: Bọ xít Hình 7: Rầy phấn trắng Hình 8: Rầy mềm hại bắp Hình 9: Ấu trùng sâu đục thân bắp Hình 10: Sâu đuc trái bắp Hình 11: Sâu sừng hại khoai lang Hình 12: Sùng khoai lang Hình 14: Triệu chứng gây hại sâu đục củ Hình 13: Sâu đục dây khoai lang 201 Hình 15: Triệu chứng gây hại sâu đục trái Hình 17: Rầy chổng cánh Hình 16: Triệu chứng gây hại sâu đục vỏ trái Hình 18: Sâu vẽ bùa Hình 19: Rầy mềm có múi Hình 20: Rệp sáp có múi Hình 21: Ngài chích hút Hình 22: Triệu chứng gây hại bọ trĩ 202 Hình 23: Bọ cắt xồi Hình 24: Rầy bơng xồi Hình 25: Ấu trùng xén tóc Hình 26: Sâu đục cành xồi Hình 27: Sâu đục trái xồi Hình 28: Ruồi đục trái B dorsalis Hình 29: Sâu đục cuống trái nhãn Hình 30: Sâu ăn bơng Thalassodes falsaria Conopomorpha lichiella 203 Hình 31: Sâu ăn bơng Comibaena sp Hình 32: Sâu đục trái nhãn Conogethes punctiferalis Guenée Hình 33: Rệp sáp phấn hại nhãn Ferrisia virgata Cockerell Hình 34: Sâu đục trái mít Glyphodes caesalis Walker Hình 35: Ruồi đục trái Bactrocera umbrosa (Fabricius) mít Hình 36: Sâu xanh da láng Spodoptera exigua Hubner 204 Hình 37: Sâu đục trái đậu Etiella zinckenella Treitschke Hình 39: Sâu tơ Plutella xylostella Curtis Hình 41: Sâu ăn đọt cải Hellula undalis Fabricius 205 Hình 38: Sâu đục trái Maruca testulalis Geyer Hình 40: Bọ nhảy Phyllotreta strolata Fabricius Hình 42: Sâu ăn đọt cải Crocidolomia binotalis Zeller Hình 43: Bọ rùa nâu Epilachna vigintioctopuntata Fabricius Hình 44: Ruồi đục Liriomyza Hình 45: Bọ trĩ Thrips palmi Karny Hình 46: Ruồi đục trái B cucurbitae Coquillet Hình 47: Sùng đục gốc mía Alissonotum impressicole Arrow Hình 48: Rầy đầu vàng Eoeurysa flavocapitata Muir trifolii Burgess 206 Hình 49: Sâu đục thân vạch đầu nâu Chilo tumidicostalis Hampson Hình 50: Kiến vương sừng Oryctes rhinoceros Linnaeus Hình 51: Kiến vương hai sừng Xylotrupes gideon Linnaeus Hình 52: Đng dừa Rhynchophorus ferrugineus Oliver Hình 53: Bọ cánh cứng ăn dừa Bronstispa loangissima Gestro Hình 54: Sâu đục bơng Tirathaba rufivena (Walker) 207 Hình 55: Bọ vịi voi Diocalandra frumenti Fabricius hại dừa Hình 56: Bọ trĩ sọc đỏ Selenothrips rubrocinctus Giard Hình 57: Sâu ăn tạp Spodoptera litura Fabricius Hình 58: Rầy phấn trắng Aleurodicus dispersus Russell Hình 59: Sâu ăn nhụy mai Olethreutidae 208 Hình 60: Sâu đục thân Zeuzera coffeae Neitner Hình 61: Sâu bao hình tháp Hình 62: Thành trùng muỗi đục hoa lan Hình 63: Ấu trùng muỗi gây hại nụ hoa lan Hình 64: Rệp sáp Phenacoccus solenopsis Tinsley Hình 65: Rầy thân Tarophagus proserpina hại khoai mơn Hình 66: Rệp sáp Planococcus minor hại khoai mơn Hình 67: Sâu ăn tạp Spodoptera litura Hình 68: Rầy mềm Aphis gossypii 209 ... ăn phá phần non vỏ trái thải phân đường đục trái, lỗ đục có ấu trùng Trong điều kiện phịng thí nghiệm (T0C: 2 5-3 0; RH%: 6 7-9 2) , tuổi thọ ngài đực ngài 2- 7 ngày 2- 1 1 ngày Thời gian nhộng 4-7 ngày... 7 5-8 5) thời gian vòng đời biến động từ 2 5 -2 8 ngày, với giai đoạn trứng 5-6 ngày, giai đoạn sâu non: 1 0-1 2 ngày giai đoạn nhộng 8-9 ngày, tiền dẻ trứng 2- 3 ngày Sau phát triển đầy đủ, sâu chui... giai đoạn ấu trùng gồm tuổi, kéo dài từ 12 - 22 ngày, thời gian sống thành trùng 14 ngày Ấu trùng nở thường nằm cố định chỗ để chích hút - ngày sau di chuyển sang chỗ khác Sang T5, ấu trùng thường

Ngày đăng: 24/07/2022, 16:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN