1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Côn trùng kho vựa (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

104 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 5,01 MB

Nội dung

Giáo trình được biên soạn và trình bày theo từng nhóm cây trồng bao gồm: thành phần loài côn trùng gây hại phổ biến trên từng cây trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại và thiên địch của chúng. Riêng biện pháp phòng trừ trình bày chung theo từng nhóm cây trồng như: cây lương thực, cây ăn trái, cây rau màu, cây công nghiệp và cây hoa kiểng. Mời các bạn cùng tham khảo, nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠN TRÙNG KHO VỰA NGHỀ: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơn trùng chun khoa tài liệu dành cho giảng dạy học tập cho sinh viên hệ cao đẳng nghề Bảo vệ thực vật sau học xong môn học Côn trùng đại cương Nội dung giáo trình trình bày đối tượng sâu hại phổ biến loại trồng chủ yếu tỉnh Đồng Tháp Trang bị cho người học kiến thức tình hình phân bố, phổ kí chủ, đặc điểm sinh học, tập quán sinh sống, gây hại biện pháp phịng trừ lồi trùng gây hại trồng Để sau học xong mơn học này, sinh viên xác định đối tượng gây hại trồng côn trùng đề xuất biện pháp phòng trị hay quản lý hữu hiệu Giáo trình biên soạn trình bày theo nhóm trồng bao gồm: thành phần lồi trùng gây hại phổ biến trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại thiên địch chúng Riêng biện pháp phịng trừ trình bày chung theo nhóm trồng như: lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng Và cuối nội dung phương pháp đánh giá sâu hại đồng cung cấp cho sinh viên qui chuẩn quốc gia đánh giá côn trùng hại, tiêu theo dõi, phương pháp điều tra cách tính tốn tiêu đánh giá tình hình trùng hại ngồi đồng Từ đó, sinh viên có khả điều tra, xác định mật số loài côn trùng hại loại trồng Chân thành cảm ơn tất thành viên hội đồng thẩm định, phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy, giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Lê Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG MỞ DẦU Error! Bookmark not defined Giới thiệu tổng quát 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng lúa 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng bắp 29 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang 37 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai môn 47 Kiến thức cở mọt hại kho 49 2.1 IPM lúa 49 2.2 IPM bắp 51 2.3 Biện pháp quản lý sâu hại khoai lang 53 Thiệt hại côn trùng gây hại trình bảo quản giới 53 Thiệt hại côn trùng gây hại trình bảo quản việt nam 53 Thực hành 54 Phúc trình 54 CHƯƠNG 55 NHỮNG YẾU TỐ SINH THÁI Error! Bookmark not defined 1.Nhiệt độ 55 1.1 Thành phần trùng hại quan trọng có múi 55 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng xoài 77 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng nhãn 86 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng mít 90 2.Thức Ăn 94 Thủy Phân 95 Ẩm độ tương đối 95 Ánh Sáng 95 Sự thơng thống 95 Sự cạnh tranh 96 CHƯƠNG 97 iii CÔN TRÙNG HẠI KHO PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI & VIỆT NAM Error! Bookmark not defined Đặc điểm hình thái cách gây hại loài 97 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ đậu 97 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ thập tự 110 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ bầu bí dưa 118 Biện pháp quản lý côn trùng hại rau màu 124 2.1 Biện pháp canh tác 124 2.2 Biện pháp vật lý 125 2.3 Biện pháp sinh học 125 2.4 Biện pháp hóa học 126 Thực hành 126 3.1 Mục đích - yêu cầu 126 3.2 Vật liệu 126 3.3 Thực hành 126 3.4 Phúc trình 126 CHƯƠNG 127 BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Error! Bookmark not defined Đặc điểm hình thái cách gây hại 127 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng mía 127 1.2 Thành phần trùng hại quan trọng dừa 135 Biện pháp quản lý côn trùng hại công nghiệp 145 Thực hành 146 3.1 Mục đích - yêu cầu 146 3.2 Vật liệu 146 3.3 Thực hành 146 3.4 Phúc trình 146 iv GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CƠN TRÙNG KHO VỰA Mã mơn học: CNN488 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học chun ngành bắt buộc chương trình đào tạo, bố trí sau sinh viên học xong chương trình môn học sở như: sinh lý thực vật, côn trùng đại cương, kỹ thuật trồng chăm sóc số loại trồng phổ biến - Tính chất: mơn học trang trị cho sinh viên kiến thức lồi trùng hại loại trồng phổ biến tỉnh Đồng sông Cửu Long - Ý nghĩa vai trị mơn học: kiến thức thiếu nghề Bảo vệ thực vật, giúp sinh viên định đối tượng gây hại trồng đề xuất phương hướng phịng trừ hợp lý Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày thành phần côn trùng gây hại quan trọng lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng + Trình bày đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại lồi trùng hại + Trình bày quy trình quản lý trùng hại nhóm, trồng cụ thể - Về kỹ năng: + Nhận diện xác định đối tượng gây hại trồng qua quan sát triệu chứng gây hại đặc trưng + Điều tra xác định mật số trùng hại ngồi đồng + Khả tổng hợp, đánh giá đề xuất biện pháp phịng trừ thích hợp lồi trùng gây hại lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng + Vận dụng linh hoạt biện pháp phịng trừ trùng gây hại trồng phù hợp mang lại hiệu cao + Làm việc nhóm thuyết trình v - Về lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm, chủ động học hỏi, có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Tên chương Số TT Thực hành, Kiểm Tổng Lý thí nghiệm, tra số thuyết thảo luận, (định tập kỳ) môn học Chương MỞ ĐẦU Giới thiệu tổng quát 2.Kiến thức mọt hại kho Thiệt hại côn trùng gây 12 trình bảo quản giới Thiệt hại côn trùng gây trình bảo quản Việt Nam 4 Thực hành CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ SINH THÁI Nhiệt độ Thức ăn Thủy phần Ẫm độ tương đối Ánh sáng Sự thơng thóang Sự cạnh tranh giiữa loài Thực hành CHƯƠNG 3: THÀNH PHẦN MỌT KHO TẠI VÙNG ĐBSCL Thành phần sâu mọt kho bảo quản tấm, cám, bắp Cần Thơ Thành phần sâu mọt kho bảo quản An Giang Khảo sát biến động mật số côn trùng kho loại hàng hóa CHƯƠNG 4: CƠN TRÙNG HẠI KHO PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI & VIỆT NAM Mơ tả chi tiết lồi Sắp xếp theo tên khoa học vi Sắp xếp theo tên Việt Nam Kiểm tra 1 CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Biện pháp sinh học Biện pháp hóa học Biện pháp học lý học Ôn thi 1 Thi kết thúc mô đun 1 Cộng 45 vii 14 28 CHƯƠNG MỞ ĐẦU Giới thiệu: Nội dung tập trung thành phần, triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái biện pháp phịng trừ số lồi sâu hại chủ yếu lúa, bắp khoai lang Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày thành phần lồi trùng gây hại quan trọng lương thực + Trình bày đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại loài gây hại lúa, bắp, khoai + Trình bày điều kiện ảnh hưởng đến phát sinh phát triển tập tính gây hại loại trồng lúa, bắp, khoai Kỹ năng: + Nhận diện đặc điểm hình thái cách gây hại lồi trùng hại lúa, bắp, khoai + Điều tra mật số trùng hại ngồi đồng + Tổng hợp, phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp phù hợp để kiểm sốt gây hại trùng lúa, bắp, khoai Năng lực tự chủ trách nhiệm: có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần trùng hại quan trọng lúa a) Rầy nâu Nilaparvata lugens St Tên tiếng Anh: Rice brown planthopper Họ: Rầy thân (Delphacidae) - Bộ: Cánh (Homoptera) * Phân bố: rầy nâu xuất tất quốc gia trồng lúa, nước đồng nhiệt đới châu Á Ấn Độ, Bangladesh, Đài Loan, Indonesia, Nhật Bản, Philippines, Thái Lan, Trung Quốc, Việt Nam… * Ký chủ: lúa ký chủ chính, ngồi rầy nâu sống lúa hoang * Đặc điểm hình thái sinh học: Cơ thể rầy nâu có màu vàng, đỉnh đầu nhơ phía trước Phần gốc râu có đốt nở to, đốt roi râu dài nhỏ Cánh suốt, cạnh sau cánh trước có đốm đen, hai cánh xếp lại đốm chồng lên tạo thành đốm đen to lưng Ấu trùng rầy nâu gọi rầy cám, nở nhỏ màu trắng sữa, lớn chuyển sang màu nâu nhạt Ấu trùng có tuổi, phát triển thời gian từ 14 20 ngày Rầy đực có thể dài từ 3,6 - 4,0mm Rầy màu nâu nhạt kích thước thể to rầy đực; chiều dài thể từ - 5mm, bụng to tròn, khoảng mặt bụng có phận đẻ trứng bén nhọn màu đen Thành trùng rầy nâu có hai dạng cánh: - Cánh dài che phủ thân chủ yếu dùng để bay tìm thức ăn - Cánh ngắn phủ đến đốt thứ sáu thân; dạng cánh phát sinh thức ăn đầy đủ, thời tiết thích hợp, có khả đẻ trứng cao Rầy nâu cánh dài thường có khả di chuyển nhanh có xu tính ánh sáng mạnh rầy cánh ngắn Rầy cánh dài đực vào đèn nhiều rầy cánh dài Ấu trùng rầy nâu tuổi lớn giống thành trùng cánh ngắn cánh ngắn đục, cánh thành trùng cánh ngắn suốt với gân màu đậm Hình 1.1: Hình thái rầy nâu qua lần lột xác Đời sống trung bình thành trùng khoảng 10 - 20 ngày Sau vũ hóa từ - ngày, thành trùng bắt đầu đẻ trứng cách rạch bẹ gân phiến Rầy thường tập trung đẻ trứng gốc lúa, cách mặt nước từ 10 15cm.Khả đẻ trứng rầy cánh dài khoảng 100 trứng, rầy cánh ngắn gian từ - 15 ngày Nhộng màu nâu, phát triển thời gian từ - 12 ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại Ngài bị thu hút nhiều ánh sáng đèn, đêm trời tối khơng có gió với ẩm độ khoảng 90% Ngài đẻ trứng vào ban đêm, rải rác chồi non Khi vừa nở, sâu đục vào gân non mềm nhất; khoảng ngày sau, thể to hơn, sâu chui dần vào chồi gần đỉnh sinh trưởng Sâu thường sâu ăn lóng, lóng có chiều dài ngắn cm, sâu đục xuyên qua mắt để sang lóng kế Thường sâu ăn từ xuống Lá chồi bị hại thường héo rụng Chồi non bị hại héo, không cho hoa Nếu sâu công hoa rụng Sâu làm nhộng vỏ cây, hoa khô, kẻ nứt vỏ hay đất Hình 2.28: Sự gây hại sâu đục cành e) Sâu đục trái Deanolis albizonalis Hampson Tên khác: Noorda albizonalis (Hampson) Họ Ngài sáng (Pyralidae) - Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) Đây loài gây hại nhiều cho xoài thời gian gần Tại tỉnh Tiền Giang, Đồng Tháp Cần Thơ, đối tượng sâu hại quan trọng Sâu diện hầu hết vườn xoài gây hại suất ngày trầm trọng Trên giới, sâu gây hại trầm trọng cho xoài Thái Lan, Indonesia, Philippines Chưa tìm thấy ký chủ khác ngàoi xồi * Đặc điểm hình thái sinh học Ngài có chiều rộng sải cánh từ 27- 28 mm, thân màu nâu Cánh trước màu nâu, cánh sau màu xám trắng Trứng có hình bầu dục, lúc nở có màu trắng ngà, chuyển sang 82 màu hồng vă nở vỏ trứng có màu đậm Đường kính trứng khoảng 0,20,3 mm, khó phát điều kiện đồng Ấu trùng lúc nở có kích thước 0,5-0,6 mm, màu trắng, có sọc ngang màu đỏ nhỏ lưng, sau sọc lớn dần lên theo phát triển sâu Ở tuổi 2, sọc rõ dần lên, sâu đạt chiều dài khoảng 0,7-0,8 mm Chuyển sang tuổi 3, sâu có chiều dài 1-1,2 cm Qua tuổi 4, chiều dài cở 1,3 - 1,5 cm, đến tuổi sâu lớn khoảng 1,8-2,2 cm, sọc màu đỏ lưng trở nên đậm chuẩn bị làm nhộng mặt bụng chuyển sang màu trắng xanh Nhộng có kích thước từ 11 - 12 mm, lúc đầu màu vàng nhạt, sau chuyển dần thành màu vàng nâu, thời gian nhộng từ 14 - 16 ngày Thành trùng có kích thước trung bình, chiều ngang sải cánh rộng 22 - 24 mm, chiều dài thân khoảng 11- 12 mm Mặt cánh có màu nâu đậm, mép sau cánh có vân nâu lợt hình gãy khúc, mặt màu xám tro với viền sậm màu mép cánh Bụng thành trùng mặt có viền trắng đỏ xen kẻ, cuối bụng đực thành trùng đốt chày chân phình to có mang chùm lơng màu nâu đen dễ phân biệt với Thời gian sinh trưởng sâu đục trái xoài kéo dài từ 38 đến 43 ngày: giai đoạn trứng – ngày (trung bình 4,22 ngày), giai đoạn ấu trùng có tuổi với lần lột xác kéo dài từ 14 – 16 ngày (trung bình 14,85 ngày), giai đoạn nhộng từ 11 – 17 ngày (trung bình 14,47 ngày), giai đoạn thành trùng –7 ngày (trung bình 6,71 ngày) Sâu thường gây hại nặng mùa xoài vụ, mùa xồi sớm bị gây hại Hình 2.29: Thành trùng ấu trùng sâu đục trái * Tập quán sinh sống cách gây hại Ngài hoạt động đẻ trứng vào ban đêm, thường đẻ trứng cuống trái, khuất phần khơ cịn sót lại đài tràng hoa, khó phát 83 Sâu bắt đầu gây hại trái khoảng - cm đến trái thu hoạch Sâu non nở bò xuống đáy trái để đục vào bên trái Mủ trái chảy bao bọc ấu trùng bên từ sâu đục dần vào bên trái Sâu bắt đầu công vào phần thịt trái sau vào ăn hạt Có thể có nhiều sâu cơng trái, ăn hết phần hột sâu bò sang trái lân cận để gây hại tiếp Khi đủ lớn sâu nhả tơ để đu xuống đất làm nhộng đất Thời gian nhộng lâu, khoảng tuần Hình 2.30: Vị trí vết đục sâu f) Ruồi đục trái Dacus dorsalis Hendel Tên khác: Bactrocera dorsalis Hendel Họ Ruồi trái (Trypetidae) - Bộ Hai Cánh (Diptera) * Phân bố ký chủ Loài chủ yếu diện quốc gia trồng ăn trái vùng Đơng Nam Á, có Việt Nam Ngồi cam, chanh, qt, chúng cịn cơng xồi, ổi, mít, nhãn * Đặc điểm hình thái sinh học Ruồi có thể dài từ - mm, sải cánh rộng khoảng 13 mm Đầu màu vàng, có dạng hình bán cầu, mặt trước màu nâu đỏ với chấm nhỏ màu đen, phía sau đầu có nhiều lơng nhỏ Râu đầu tương đối ngắn, có 33 đốt, đốt đầu nhỏ ngắn, đốt cuối dài to, đốt có lơng nhọn Ngực màu nâu đỏ màu nâu tối Hai bên ngực có đốm màu vàng góc phía trước, vệt vàng dài đến cuối ngực, phần ngực giáp với bụng có vệt màu vàng to Bụng có sọc ngang màu vàng, sọc phía nhỏ sọc phía dưới; hai sọc sọc màu đen; đồng thời có sọc dọc chạy từ sọc vàng cuối đến cuối bụng giống hình chữ T Cánh có màu khói, gần cạnh trước có màu đậm 84 Bàn chân có đốt, đốt cuối có hai móng miếng đệm to Ở đôi chân đốt đùi màu đỏ, cịn đốt chày bàn chân màu vàng Hình 2.31: Thành trùng ruồi đục trái Có thể phân biệt ruồi với ruồi đực cách dễ dàng nhờ ruồi có thể to có phận đẻ trứng dài Sau vũ hóa từ - 15 ngày, ruồi bắt đầu đẻ trứng Ruồi sống khoảng từ 20 - 40 ngày, thời gian ruồi đẻ khoảng 150 - 200 trứng, trung bình 50 trứng vịng 30 ngày Trứng ruồi có hình hạt gạo, dài khoảng mm; lúc đẻ màu trắng sữa, nở chuyển sang màu vàng nhạt Thời gian ủ trứng từ - ngày Dòi nở dài khoảng 1,5 mm, lớn đủ sức dài từ - mm, màu vàng nhạt Giai đoạn dòi kéo dài từ 10 - 18 ngày Vỏ nhộng kén giả, có hình trứng dài, lúc đầu có màu vàng nâu, vũ hóa chuyển sang màu nâu đỏ Nhộng dài khoảng - mm, thời gian nhộng kéo dài từ - 12 ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại Ruồi dùng ống đẻ trứng chọc thủng vỏ trái đẻ trứng vào chỗ tiếp giáp vỏ thịt, trứng đẻ thành chùm lỗ khoét trái Dòi non nở đục ăn thịt trái cây, tuổi lớn dịi đục sâu vào phía trái làm trái bị thúi hư Ngay sau dòi nở ra, miệng lỗ chọc vỏ trái bắt đầu ứa nước Triệu chứng sau rõ rệt Lúc mép miệng lỗ chọc nhô cao, tiếp đến phần vỏ chung quanh lổ bị thúi Khi lớn đủ sức, trái rụng dòi di chuyển xuống đất làm nhộng, trái không rụng dịi 85 búng cho rơi xuống đất để hóa nhộng Dịi làm nhộng đất sâu - cm Hình 2.32: Cách gây hại ruồi đục trái 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng nhãn a) Sâu đục cuống trái Conopomorpha lichiella Họ Gracillariidae - Bộ Lepidoptera * Đặc điểm hình thái sinh học Ngài có sải cánh rộng từ 10 - 12 mm Sâu có hình dạng giống sâu đục gân nhãn có kích thước lớn hơn, dài từ - mm, sâu có màu trắng có đặc điểm khác với sâu đục gân nhãn chiều dài tất đốt bụng Nhộng dài khoảng cm, lúc đầu có màu vàng nhạt, chuyển dần thành màu nâu vũ hoá, thời gian nhộng từ - ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại Sâu thường đục vào trái nhãn, nơi gần cuống trái công ăn chung quanh cuống trái Sâu thường công làm rụng trái nặng giai đoạn trái lớn trái bị thiệt hại nhiều giai đoạn gần thu hoạch Khi đến tuổi trưởng thành sâu thường đục lỗ nhỏ gần cuống trái bò lên gần chùm trái kéo lớp màng mỏng màu trắng hóa nhộng Hình 2.33: Vị trí gây hại sâu đục cuống trái 86 b) Nhóm sâu ăn bơng * Đặc điểm hình thái sinh học Lồi 1: Thalassodes falsaria Họ Sâu đo (Geometridae) - Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) Ngài có cánh rộng khoảng 2,5 cm, thân cánh có màu xanh, cạnh ngồi cánh trước cánh sau có đường viền nhỏ màu nâu Ấu trùng dạng sâu đo màu xanh vàng (màu giống màu nhãn), chiều dài thể từ 25 - 30 mm, có chấm nhỏ màu vàng nâu Nhộng màu xanh nhạt, sau chuyển thành màu vàng nâu vũ hóa, dài khoảng 16 mm Nhộng phát triển thời gian từ - ngày Loài 2: Comibaena sp Họ Sâu đo (Geometridae) - Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) Ngài có chiều rộng sải cánh khoảng 18 mm Thân có màu xanh, cánh trước cánh sau có đường viền lớn màu vàng nâu Ở góc sau cánh trước góc trước cánh sau có vệt lớn màu nâu Sâu có chiều dài thể khoảng 15 mm, sâu có màu vàng nâu Nhộng màu vàng nâu chuyển dần sang đen gần vũ hóa, sâu kết dính bơng nhãn khơ lại hóa nhộng * Tập quán sinh sống cách gây hại Lồi Thalassodes falsaria có tập qn nằm sát nhánh hoa bị động nên khó phát Sâu thường công ăn trụi nhánh hoa Có thể có nhiều sâu nhánh hoa Lồi cơng từ hoa bắt đầu nhú đến đậu trái Loài Comibaena sp thường công ăn nụ hoa chưa nở nhụy kết dính bơng nhãn khơ che kín nên khó phát Hình 2.34: Sự gây hại sâu ăn (a Thalassodes falsaria ,b.Comibaena sp ) 87 c) Sâu đục trái Conogethes punctiferalis Guenée Họ Pyralidae - Bộ Cánh vảy (Lepidoptera) *Ký chủ Đây lồi đa ký chủ, ngồi nhãn, sâu cịn gây hại sầu riêng, ổi, mít số loại ăn trái khác * Đặc điểm hình thái sinh học Ngài có chiều rộng sải cánh từ 2,5 -3 cm, cánh màu vàng, có nhiều chấm nhỏ màu đen Hình 2.35: Thành trùng sâu đục trái Sâu màu trắng ửng hồng, lưng có nhiều chấm nhỏ màu đen, sâu lớn đủ sức dài từ 1,7 - cm Hình 2.36: Ấu trùng sâu đục trái Nhộng lúc đầu có màu vàng nâu, chuyển sang nâu đen vũ hóa Kích thước nhộng từ 1,2 - 1,4 cm phát triển thời gian từ - 12 ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại Thành trùng hoạt động chủ yếu vào ban đêm, thường đẻ trứng đài chóp trái nơi dính trái Đối với nhãn: sâu thường công vào trái trái tượng 88 thích trái non Sâu thường đục vào bên trái ăn phần hạt Khi cịn bên ngồi sâu thường nhả tơ kết dính trái non lại Giai đoạn trái lớn sâu đục làm trái bị hư, phẩm chất Sâu hóa nhộng cách kết tơ gần cuống trái bên phần hạt bị đục Hình 2.36: Triệu chứng gây hại sâu đục trái Đối với ổi: ngài đẻ trứng vào phần chóp trái, nơi cịn dính đài Sâu thích cơng chồi nhiều trái trái cịn cánh đài chóp trái Sâu nở thường ẩn phần cuối trái, sau cơng vào phần thịt trái Sâu đục trái từ trái nhỏ đến lúc gần thu hoạch, gây hại nhiều vào lúc trái có đường kính từ - cm Trái non bị sâu đục thường bị biến dạng, khô rụng, trái lớn bị sâu đục bị thối nấm cơng làm thối trái Sâu thường hóa nhộng cành, gần trái nơi sâu công, nhộng nằm bên kén tơ màu vàng nâu d) Rệp sáp phấn Ferrisia virgata Cockerell Họ Pseudococcidae - Bộ Homoptera * Phân bố: phân bố rộng vùng nhiệt đới * Ký chủ: lồi có phổ ký chủ rộng họ rệp sáp Pseudococcidae bao gồm nhiều loài thực vật thuộc 150 giống 68 họ Tại Việt Nam, hầu hết loại ăn trái hoa kiểng bị nhiễm lồi * Đặc điểm hình thái: Cơ thể thành trùng có hình bầu dục, thon dài, dài khoảng 4,0 - 4,5mm Cơ thể bao phủ lớp bột sáp trắng, phần lưng có đường sọc đen nhiều sợi sáp thẳng, mỏng Phần cuối bụng có sợi sáp dài tạo thành đuôi phát triển * Sự gây hại: gây hại trái non, chồi cành non nhãn 89 Hình 2.36: Rệp sáp triệu chứng gây hại 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng mít a) Sâu đục trái Glyphodes caesalis Walker Bộ Lepidoptera - Họ Pyralidae Tên khác: Diaphania caesalis (Walker), Margaronia caesalis Walker Có lồi sâu đục trái ghi nhận gây hại mít, bao gồm loài Glyphodes caesalis, Conogethes punctiferalis Nacoleia octasema,trong loài nêu phổ biến sâu đục trái Glyphodes caesalis Các lồi cịn lại xuất rải rác * Phân bố: Glyphodes caesalis Walker ghi nhận gây hại mít Thái Lan Philippines * Đặc điểm hình thái sinh học: Thành trùng lồi ngài có màu sắc rực rỡ, thể có màu vàng, cánh trước cánh sau có vạch màu nâu, chiều dài sải cách khoảng 24,5 mm, chiều dài thân 12 mm Sâu có màu nâu đỏ, thể có chấm màu nâu đen, đầu có màu vàng nâu Tuổi lớn sâu có màu hồng quân nhạt, dài khoảng 20-21 mm Thường sâu gây hại trái có màu nhạt sâu gây hại chồi non cụm bơng Nhộng dài khoảng 18 mm Vịng đời sâu kéo dài từ 27-30 ngày Sâu có 10 hệ năm Điều cho thấy khả gây hại sâu cao * Sự gây hại: Thành trùng đẻ trứng chồi non hay cụm trái Sau nở, sâu chui vào chồi non để gây hại vào giai đoạn trổ bông, sâu chui vào cụm đực và ăn phần mô phía làm bơng bị hư hại bị rụng sau Trên cụm bơng cái, gây hại sâu làm không đậu trái Trong vườn ươm, sâu đục gây hại lên đọt non Trên trái, sâu đục vào trái tất giai đoạn phát triển trái Vào giai đoạn trái non, bị nhiễm sâu, trái bị biến dạng rụng sớm Vào giai đoạn đầu, sâu đục vào trái, trái xuất lỗ nhỏ với chất dịch tiết ra, vết đục lớn dần sau thường bị bội nhiễm loài nấm bệnh Khi bị nhiễm nặng vào giai đoạn trái non, suất 90 bị thất thu từ 30-40% Khi sâu xâm nhập vào trái phát triển, trái phát triển, nhiên sau vết đục thường bị thối Trong trái, sâu chủ yếu ăn phần thịt nằm vỏ trái Sau hoàn thành giai đoạn phát triển, sâu chui trái, kéo tơ kết phần khơ thành kén hóa nhộng bên kén Trên con, sâu thường gây hại đọt non, chồi non làm chậm phát triển làm chậm khả hình thành nhánh ngang Trên trái có từ 1-3 vết đục từ 13 sâu gây hại vị trí khác Tại Bangladesh, khảo sát Khan Islam (2004) ghi nhận giai đoạn khảo sát (đầu, cuối vụ), tỷ lệ trái bị đục trung bình 27,44% Giai đoạn cuối vụ (17/7 đến 14/8), tỷ lệ trái bị đục cao lên đến 34,92% Hình 2.36: Triệu chứng gây hại sâu đục trái mít * Thiên địch: Trứng sâu bị ký sinh ong Trichogramma sp sâu bị nhiễm nấm M anisopliae điều kiện đồng Khảo sát De la Cruz (1979) ghi nhận sâu bị ký sinh ong Apanteles sp., ong thích ký sinh sâu tuổi tuổi 3, thể sâu có trung bình khoảng 33,5 ong ký sinh * Biện pháp phòng trừ: Loại bỏ trái bị nhiễm nặng khỏi vườn để tránh lây nhiễm sử dụng biện pháp hóa học tỷ lệ trái nhiễm lớn 5%, vệ sinh vườn, cắt tỉa cho thơng thống nhằm hạn chế nơi trú ngụ sâu thành trùng Thường xuyên thu gom, đào hố xử lý trái thối, rụng vơi bột để diệt hết trứng, giịi, nhộng nhằm tránh lây lan cho đợt trái vụ sau Bao trái túi (lưu ý: không bao trái loại túi khơng nước, tránh đọng nước gây thối trái) Có thể phịng trừ sâu với nấm xanh Metarhizium anisopliae (Metch) Sorokin Khảo sát Siano Media service (2010) ghi nhận chủng M anisopliae phân lập từ sùng đục khoai lang có hiệu cao G caesalis so với số chủng phân lập từ ký chủ khác khuyến cáo sử dụng hỗn hợp M anisopliae + dung dịch xà 0,05% nước để phun lên nụ hoa, trái sâu bắt đầu gây hại bao trái 91 b) Ruồi đục trái Bactrocera umbrosa (Fabricius) Bộ: Diptera - Họ Tephritidae Tên khác: Dacus umbrosus Fabicius, Bactrocera fasciatipennis Doleschall, Dacus diffusus Walker, Dacus fascipennis Wiedemann, Dacus frenchi Froggatt, Strumeta conformis Walker (Caroll et al., 2004) * Phân bố: Phân bố rộng Đông Nam Châu Á từ quần đảo Thái Bình Dương (quần đảo Pacific) New Caledonia (Hardy, 1973) * Ký chủ: Ký chủ hẹp, chủ yếu mít sa kê thuộc giống Artocarpus, họ Moraceae * Đặc điểm hình thái: Cơ thể thon, dài trông giống với loài ruồi đục trái khác, nhiên B umbrosa có kích thước thể lớn so với lồi B dorsalis B correcta B umbrosa có chiều dài thân từ 8-10 mm Cách B umbrosa đặc trưng với sọc đen lớn theo chiều ngang cánh vùng dọc theo rìa cánh trước có màu nâu Nhộng có chiều dài từ 6-7 mm Hình 2.38: Thành trùng ấu trùng Ruồi đục trái Bactrocera umbrosa (Fabricius) * Đặc điểm sinh học: Theo Ali Mustafa Kurgali Sati (2003), ruồi bắt gặp chủ yếu vào lúc hồng hơn, trái bị nhiễm, tỷ lệ ruồi đực tương đương (1/1) Trong điều kiện phịng thí nghiệm, ruồi đực sống khoảng 152 ngày ruồi 146 ngày Thành trùng đực bị hấp dẫn methyl eugenol nhiều loài ruồi đục trái khác Qua khảo sát khả hấp dẫn ruồi B umbrosa, kết nghiên cứu Ali Mastafa Kurgali Sati (2003) ghi nhận ruồi vào bẫy cao vào lúc sáng sớm, thấp dần vào buổi chiều giảm rõ rệt vào lúc hồng * Thiên địch: Nhiều loài ong ký sinh B umbrosa phát mít Malaysia Fobius arisanus, Diachasmimorpha longicaudata Biosteres vandenboschi (Ali Mustafa Kurgila Sita, 2003) 92 * Sự gây hại: Gây hại từ trái non trái chín Ruồi đẻ trứng vào trái, sau nở, giòi sinh sống gây hại bên trái làm trái bị thối nhanh, trái thường bị bội nhiễm loài vi sinh vật khác Thường có kết hợp gây hại sâu đục trái G caesalis với ruồi đục trái, sâu đục trái đến đục vào bên trái, sau ruồi đục trái đến đẻ vào vị trí bị gây hại trước sâu đục trái Gây hại nặng Việt Nam, từ Đông Nam Bộ đến Đồng sông Cửu Long Tại Malaysia, sa kê, ruồi đẻ trứng trái non lẫn trái chín, gây hại trái non làm cho trái bị chín sớm rụng (Ali Mastafa Kurgali Sati, 2003) Sâu gây hại quan trọng mít Philippines Malaysia c) Ruồi đục trái Bactrocera dorsalis (HENDEL) d) Xén tóc đục thân, cành Batocera rufomaculata (De Geer) e) Các loài rệp sáp Hiện diện rải rác, mật số thường thấp, chưa thấy gây hại đáng kể Gồm nhiều loài Planococcus lilacinus, Nipaecoccus viridis (Pseudococcidae), Icerya seychellarum, Crypticerya jacobsoni, I aegyptiaca (Margarodidae) Xuất chủ yếu vào mùa nắng f) Rầy mềm Toxoptera aurantii (Boyer De Fonscolombe) (Homoptera : Aphididae) Sự gây hại: Gây hại rải rác mít Rầy đeo bám lá, chồi non, bơng trái non để chích hút làm bơng, bị biến dạng khô Các đặc diểm khác: Tham khảo có múi (Citrus) g) Xén tóc đục trái (Coleoptera : Cerambycidae) Xuấn rải rác, không quan trọng, bị hại, tồn trái mít bị đục khoét bị hủy hoại thời gian ngắn Sâu thường gây hại chùm trái, ăn từ trái sang trái khác Sức ăn sâu mạnh, trái mít nặng ký bị sâu ăn toàn khoảng tuần lễ Tuy nhiên, khơng phải lồi gây hại trái đơn lẻ, sâu thường chết trước hoàn thành giai đoạn phát triển thức ăn bị cạn kiệt 93 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho ăn trái: Sử dụng biện pháp tổng hợp để quản lý dịch hại ăn trái sở sinh thái học làm tăng suất, cải thiện phẩm chất, bảo vệ sinh thái, giảm độc hại sử dụng thuốc đáng giảm chi phí đầu tư Quản lý dịch hại tổng hợp cách tăng cường biện pháp sinh học biện pháp kỹ thuật sử dụng thuốc bảo vệ thực vật thật cần thiết, sử dụng có hiệu quả, an tồn cho người tiêu dùng, khơng làm hại đáng thiên địch, hạn chế kháng thuốc loài sâu bệnh a) Biện pháp sinh học: nuôi kiến vàng, thu hút côn trùng thiên địch, sử dụng chế phẩm sinh học b) Biện pháp kỹ thuật + Chọn giống: Chọn giống chống chịu sâu bệnh, chọn vùng bệnh + Chọn gốc ghép: Đặc tính gốc ghép truyền tính chống chịu sâu bệnh, tính dễ bị nhiễm loại bệnh đó, virus cho ghép; tính chống chịu với môi trường hạn, úng, mặn, phèn khả cho suất cao hay thấp, phẩm chất trái vậy, việc chọn gốc ghép thích hợp cho lâu năm việc quan trọng Cần lưu ý thêm tương dung thành phần ghép, khả cho suất phẩm chất sau + Chọn cành ghép: cành ghép hay cành chiết phải lựa chọn từ khoẻ mạnh lấy từ vườn không bị nhiễm bệnh Cành lấy vị trí ngồi tán + Chọn phương pháp nhân giống: dễ thực phù hợp với loại c) Biện pháp canh tác + Khử giống trước trồng + Cải thiện môi trường nơi trồng - Tránh để vườn bị úng, hạn sinh trưởng yếu dễ bị nhiễm bệnh - Tưới nước đầy đủ phương pháp làm sinh trưởng tốt hơn, giảm sâu bệnh đáng kể + Chọn mật độ thích hợp Mật độ tối ưu góp phần tăng suất Trồng thưa cỏ dại phát sinh nhiều Trồng dày, suất giảm, nhỏ, sâu bệnh nhiều, tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất thấp + Tỉa tán thơng thống 94 Cần tạo tán thống để ánh sáng lọt vào bên tán Cơng việc tạo tán cần làm từ đầu theo dõi sửa cành hàng năm Ở vườn thiếu ánh sáng bệnh phát triển bệnh đốm rong mà nhiều loại sâu đục cành phát triển trưởng thành ưa chỗ râm mát để đẻ trứng + Xen canh Xen canh hợp lý giải pháp lấy ngắn nuôi dài, xen canh ăn với giúp phân tán ký chủ bọ xít cam bị phân tán vườn cam xen lẫn nhãn Rệp sáp bị phân tán vườn xoài xen lẫn mãng cầu ta, sâu vẽ bùa phát triển xen bưởi với nhãn, + Bón phân cân đối, đầy đủ Bón phân cân đối đầy đủ giúp trồng khoẻ mạnh, tăng cường sức chống chịu sâu bệnh khắc nghiệt khác mơi trường Bón phân lúc giúp chồi, tập trung hơn, việc phòng trừ sâu bệnh dễ dàng + Bao trái + Vệ sinh vườn: thu dọn tàn dư thực vật, trái rụng, cắt bỏ cành, bị sâu bệnh làm giảm nguồn lây lan Thực hành 3.1 Mục đích - yêu cầu Giúp sinh viên phân biệt triệu chứng gây hại nhận biết hình thái số loài sâu hại phổ biến ăn trái: nhãn, xồi, có múi 3.2 Vật liệu Mẫu côn trùng: - Sâu vẽ bùa, Rầy chổng cánh, Bọ xít xanh, Bọ trĩ, Rầy chổng cánh, Các loại rầy, rệp hại có múi - Ruồi đục trái, Rệp sáp, Bọ cắt lá, Xén tóc, Rầy bơng xồi - Sâu đục gân nhãn, Bọ xít, Sâu đục cuống trái Kính lúp cầm tay, kính lúp soi Giấy A4, viết chì, kẹp nhọn Cồn 700, nước Javen, giấy thấm 3.3 Thực hành Với hướng dẫn giảng viên, sinh viên thực hành quan sát triệu chứng gây hại đặc điểm hình thái loại sâu hại 95 3.4 Phúc trình Ghi nhận đặc điểm đặc trưng để nhận diện loài sâu hại CÂU HỎI GỢI Ý Khi xồi bắt đầu trổ bơng nên có kỹ thuật canh tác để chăm sóc xồi nhằm bảo vệ hoa trái non khỏi bị côn trùng gây hại? Khi xồi non trồng vịng 1-3 năm đầu nên ý để phịng trị lồi sâu hại giúp mau phát triển có trái tốt? 96 ... 1. 1 Thành phần côn trùng hại quan trọng lúa 1. 2 Thành phần côn trùng hại quan trọng bắp 29 1. 3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang 37 1. 4 Thành phần côn trùng hại... 55 1. 1 Thành phần côn trùng hại quan trọng có múi 55 1. 2 Thành phần trùng hại quan trọng xồi 77 1. 3 Thành phần côn trùng hại quan trọng nhãn 86 1. 4 Thành phần côn trùng hại quan... GIỚI THIỆU Giáo trình Cơn trùng chun khoa tài liệu dành cho giảng dạy học tập cho sinh viên hệ cao đẳng nghề Bảo vệ thực vật sau học xong môn học Côn trùng đại cương Nội dung giáo trình trình bày

Ngày đăng: 24/07/2022, 16:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN