1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Nhân giống vô tính (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

78 19 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Giáo trình Nhân giống vô tính với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các phương pháp nhân giống và các yếu tố anh hưởng đến nhân giống vô tính; Trình bày được cơ sở khoa học của sự tạo rễ và hình thành cây con mới từ cây mẹ; Trình bày được cơ sở khoa học của sự tạo rễ và hình thành cây con mới từ cây mẹ, giữ được đặc tính ban đầu. Mời các bạn cùng tham khảo!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH NGÀNH, NGHỀ: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Để thực biên soạn giảng đào tạo ngành Khoa học trồng trình độ Cao Đẳng Trung Cấp, giảng “Nhân giống vơ tính” mô đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê duyệt năm 2017 Khi biên soạn, tác giả cố gắng cập nhật kiến thức có liên quan đến nội dung chương trình đào tạo phù hợp với mục tiêu đào tạo Nội dung lý thuyết thực hành biên soạn gắn liền nguyên lý sở với nhu cầu thực tế sản xuất đồng thời có tính thực tiển cao Nội dung giảng biên soạn với thời gian đào tạo hai tín gồm: năm Bài 1: Giới thiệu nhân giống vơ tính Bài 2: Chiết cành Bài 3: Ghép Cành Bài 4: Giâm Cành Bài 5: Giâm rễ Chân thành cảm ơn! Tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung GIÁO TRÌNH hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh khiếm khuyết Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để gia hoàn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiện Hộ Dương, Phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Biên soạn ThS Nguyễn Phước Triển ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii BÀI GIỚI THIỆU VỀ NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH .1 GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP NHÂN GIỐNG 1.1 Nhân giống hữu tính 1.2 Nhân giống vơ tính 2 CƠ SỞ SINH HỌC CỦA CƠ QUAN CHỒI, LÁ VÀ RỄ 2.1 Thân .3 2.2 Lá 2.3 Rễ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHÂN GIỐNG VÔ TỈNH 11 3.1 Nhiệt độ .11 3.2 Ánh sáng 12 3.3 Nhịp tăng trưởng 12 3.4 Sự tương quan .12 3.5 Vấn đề lựa chọn môi trường nuôi cấy mô 12 3.6 Thành phần môi trường .13 BÀI CHIẾT CÀNH 18 NGUYÊN TẤC .18 1.1 Những ưu điểm phương pháp chiết cành 19 1.2 Những nhược đỉểm phương pháp chiết cành 19 KỸ THUẬT 20 2.1 Chọn cành 20 2.2 Thời vụ 21 2.3 Vật liệu bó bầu 22 CÁCH TIẾN HÀNH 22 3.1 Khoanh vỏ 22 3.2 Bó bầu 22 3.3 Cắt cành chiết 24 THỰC HÀNH .27 BÀI GHÉP CÀNH .30 iii NGUYÊN TẮC .30 1.1 Những ưu điểm phương pháp ghép 33 1.2 Quan hệ gỉữa cành ghép gốc ghép 33 1.3 Những ảnh hưởng gổc ghép đến thân ghép 33 KỸ THUẬT 34 2.1 Yêu cầu giống gốc ghép .34 2.2 Những yêu cầu kỹ thuật để nâng cao tỷ lệ ghép tỷ lệ đạt tiêu chuẩn xuất vườn 35 2.3 Các phương pháp ghép 38 THỰC HÀNH 43 BÀI 45 GIÂM CÀNH 45 NGUYÊN TẤC .46 1.1 Định nghĩa 46 1.2 Cơ sở khoa học phương pháp giâm cành 47 1.3 Những ưu nhược điểm phương pháp giâm cành 48 1.4 Các yếú tố ảnh hưởng đến khả rễ 49 KỸ THUẬT 51 2.1 Chuẩn bị nhà giâm đất giâm 51 2.2 Tiêu chuẩn cành giâm phương pháp giâm .53 2.3 Chăm sóc giai đoạn giâm 58 THỰC HÀNH .59 BÀI GIÂM RỄ 62 NGUYÊN TẮC .62 KỸ THUẬT 63 2.1 Giâm rễ 63 2.2 Giâm rể củ 67 THỰC HÀNH .68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 iv GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học: Nhân giống vơ tính Mã mơn học: CNN486 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chun ngành chương trình đào tạo nghề Khoa học trồng - Tính chất: Trang bị cho người học kiến thức lĩnh vực nhân giống vơ tính thực vật, đặt trưng di truyền trồng - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giáo trình giúp cho người học kiến thức đặc tính thực vật trồng hỗ trợ cho kỹ thuật nhân giống vơ tính Áp dụng khoa học tiến vào sản xuất góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu kinh tế cao Mục tiêu mơ đun: - Về kiến thức: + Trình bày phương pháp nhân giống yếu tố anh hưởng đến nhân giống vơ tính + Trình bày sở khoa học tạo rễ hình thành từ mẹ + Trình bày sở khoa học tạo rễ hình thành từ mẹ, giữ đặc tính ban đầu + Trình bày cách giâm cành từ lá, thân tạo thành từ mẹ + Trình bày cách nhân giống thực vật quan sinh dưỡng rễ tạo thành - Về kỹ năng: + Thực kỹ thuật lựa chọn môi trường cấy mô, thành phân môi trường + Thực thao tác kỹ thuật chiết cành + Thực thao tác kỹ thuật ghép cành + Thực thao tác kỹ thuật giâm cành + Thực thao tác kỹ thuật giâm rễ v - Về lực tự chủ trách nhiệm: Thể tính cẩn thận, xác, rèn luyện tính cẩn thận, xác, ý an tồn lao động tác phong công nghiệp Nội dung mô đun: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Kiểm tra Thực hành, thí (định Lý Tổng số nghiệm, kỳ)/ ôn thuyết thảo luận, Thi, thi tập kết thức Số TT Tên mô đun môn Chương 1: Giới thiệu nhân giống vơ tính 2 12 11 Giới thiệu phương pháp nhân giống Cơ sở sinh học quan chồi, rễ yếu tố ảnh hưởng đến nhân giống vơ tính Chương 2: Chiết cành 1.Ngun tắc Kỹ thuật Thực hành Chương 3: Ghép Cành 1.Nguyên tắc Kỹ thuật Thực hành Kiểm tra Chương 4: Giâm Cành 10 vi Nguyên tắc Kỹ thuật Thực hành Chương 5: Giâm rễ Nguyên tắc Kỹ thuật Thực hành Ôn thi 1 Thi kết thúc mô đun 1 Cộng 45 vii 14 28 Chương GIỚI THIỆU VỀ NHÂN GIỐNG VƠ TÍNH Giới thiệu: Giống trồng quần thể đồng hình thải có giả trị kinh tế định, nhận biết nhờ biểu đặc tính kiểu gen phân biệt với quần thể trồng khác với biều đặc tính di truyền cho đời sau Giống trông dùng sản xuất nơng lâm nghiệp thủy sản gồm có con, hạt, cỏ, trái, rễ, thân, cành, lá, mắt ghép, chồi, Trong sản xuất nông nghiệp Việt Nam trước đây, giống đứng hàng thứ tư (nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống); xu thâm canh, nhằm không ngừng nâng cao suất phẩm chất hoa, trái, củ, hạt giống trồng trở thành yếu tổ hàng đầu Mục tiêu: - Kiến thức: Trình bày phương pháp nhân giống yếu tố anh hưởng đến nhân giống vơ tính - Kỹ năng: Thực kỹ thuật lựa chọn môi trường cấy mô, thành phân môi trường - Năng lực tự chủ trách nhiệm: Thể tính cẩn thận, xác, rèn luyện tính cẩn thận, xác, ý an tồn lao động tác phong cơng nghiệp Giới thiệu phương pháp nhân giống 1.1 Nhân giống hữu tính Là tượng tạo thể (thế hệ sau) từ kết hợp giao tử đực giao tử Đó q trình thụ phấn, thụ tinh tạo hạt mọc thành cầy Nhân giống hữu tính q trình gieo hạt thành để trồng thành mới, phục vụ mục đích sản xuất Trong trình này, hạt tạo thành kết kết họp tế bào noãn nhân sinh sản tế bào hạt phấn sau thụ phân thụ tinh, nên mang kiểu gen di truyền đặc điểm cha lẫn mẹ (với hạt giao phấn) mang đặc điểm chủ yếu mẹ (với hạt cầy tự thụ phấn phơi vơ tính) Ưu nhược điểm phương pháp nhân giống hữu tính Ưu điểm Đơn giản, dễ làm, hệ số nhân giống cao (trường họp gieo hạt ươm sản xuất, gieo hạt ươm gốc ghép; gieo hạt tạo vật liệu chọn giống); - Chi phí sản xuất thấp, nên giá thành thấp; - Hệ số nhân giống cao; - Tuổi thọ trồng cao chu kỳ khai thác dài; - Thích ứng rộng có tính chống chịu cao Nhược điếm Do thụ phấn nên đặc tính tốt bị phân ly, chất lượng suất biến đôi; Cây mọc từ hạt lâu cho trối; Đa số trồng từ hạt với mục đích sản xuất lấy qủa cao to, khó trồng dày, suất kém, đồng thời khó thu hái nhu chăm sóc 1.2 Nhân giống vơ tính Là phương pháp mà thơng qua cách làm khác tạo hoàn chỉnh từ phân riêng biệt quan sinh dưỡng mẹ Ưu nhược điểm phưomg pháp nhân giống vô tính truyền thống Ưu điểm - Kỹ thuật đơn giản dễ làm; - Cây mang kiểu gen đặc trưng, đặc tính mẹ Nhược điểm - Cây mang theo mầm bệnh mẹ - Nhân giống vơ tính phương pháp áp dụng phổ biến cho loại ăn trái, hoa kiểng bao gồm có phương pháp sau: chiêt cành (layering), ghép cành (grafting), giâm cành (cutting), giâm rễ (root cutting) mô (vi nhân giống, micropropagation) Cơ sở sinh học quan chồi, rễ Thân, rễ quan dinh dưỡng thực vật hạt kín (hình 1.1) A Giâm cành hông khây xốp; B Cúc nhà lưới d Sử dụng chất điều hòa sinh trưởng Để tăng khả rễ cành giâm, việc sử dụng chất điều hòa sinh trưởng cành giâm cho nhiều két tốt Cây giâm rễ nhiều, sớm khoẻ mạnh Các chất thường sử dụng đốỉ với giống khó rễ thời vụ khơng thích hợp cho vỉệc giâm cành Có thể nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch chất điều hịa sính trưởng như: NAA, 1BA, nồng độ từ 1.000 2.000 ppm vâi giây ngâm phần gốc hom giâm vào dung dịch nồng độ 20 - 40 ppm thời gian 10-20 phút Việc sử dụng chất kích thích có hiệu cao, việc pha chế không thuận lợi, việc bảo quản có nhiều khó khăn Để thuận tiện, nơng dân mua loại hỏa chất pha chế sẵn công ty kinh doanh việc giấm cành đại trà Liều lượng sử dụng nên tuân thủ theo khuyến cáo Chú ý thời gian xử lý thích hợp tùy loại cành giâm Việc sử dụng thuốc giâm cành theo cách đảm bảo 90% giâm đủ rễ tiêu chuẩn trồng với thời gian rễ rút ngắn từ 5-7 ngày (Hình 4.12) 56 Hình 4.12: Xử lý cành giâm với NAA dạng bột (A) dạng dung dịch (B) Trong sản xuất giông hoa hông, phương pháp giâm cành có ưu điểm khoảng thời gian ngăn tạo lượng giống lớn, giống sinh trưởng phát triên tơt, giữ đặc tính tốt mẹ Cây hoa hồng thân gỗ, việc rễ cành giâm khó khăn nên cần phải sử dụng chất kích thích rễ trình giâm cành hồng Trong sản xuất hoa cúc, nhân giống phương pháp giâm cành (chồi ngọn) phương pháp chính, cần chuẩn bị vứờn mẹ với đầu dịng có phẩm chất cao, tốt dùng nhân giống phương pháp cấy mô Cây cấy mô cắt giâm lần đầu đạt chiêu cao 10-15 cm, sau từ gốc cịn lại cho trung bình chồi ké tiếp để sau tuân cát giâm lần thứ tiếp tục cắt giâm lần sau cách 20-25 ngày Một mẹ cho 12-15 con, sau khơng nên khai thác tíép vỉ mẹ thối hố, cân cải tạo chăm sóc bảo dưỡng lại thay Cúc rât dễ rê, thời gian giâm vào khoảng 10-20 ngày (Hình 4.13) 57 Hình 4.13: Cây cúc (Chrysanthemum sp.) giâm cành sau tuần với giá thể A mụn xơ dừa; B tro trấu; c mụn xơ dừa + tro trấu 2.3 Chăm sóc giai đoạn giâm Tưới nước Sau giâm cần tưới ướt bề mặt thường xuyên dạng phun sương đê tránh thoát nước gây rụng (Hình 4.19) Sau hàng ngày tưới nhẹ sáng chiều, cần giữ độ ẩm khơng khí liếp ln mát dịu để khơng bị héo Khi chòi băt đâu rê tập cho quen tù' từ đê có điêu kiện phát triển lá, tiến hành tự dưỡng Khi cành giâm có đợt mầm chồi ổn định sinh trưởng có đầy đủ rễ tiến hành vơ bầu chăm sóc đạt tiêu chuẩn xuất vườn (Hình 4.14 4.15) 58 Hình 4.14: Vườn giâm cành có hệ thống phun sương Hình 4.15: Sự tạo rễ cành gỉâm A Nhiều rễ B rễ Thực hành 3.1 Giới thiệu mục đích, ý nghĩa Mục đích: giâm cành thực vật quan sinh dưỡng thân, Ý nghĩa: quan trọng tạo rễ, tái sinh nhiều loại hoa màu cảnh, ăn trái, lấy hạt rau 3.2 Phương tiện, phương pháp Vật liệu thực vật: - Chuẩn bị cành giâm (cam, hồng, cúc, kim phát tài, ) Giá giâm cành: - Chuẩn bị giá thể giâm cành (đất, phân hữu cơ, mụn xơ dừa, tro trấu, trấu tươi ) Dụng cụ: - Khay, rỗ nhựa, dao, kéo cắt cành, bọc nilon, nhãn ghi, viết, thước Phườn pháp: Dùng kéo dao bén để cắt cành từ mẹ trồng, chọn cành khỏe mạnh, không nhiễm bệnh Thường lấy cành giâm bước vào thời kỳ ngủ nghỉ Đối với ăn gỗ mềm, không rụng thường lấy cành giâm vào mùa sinh trưởng 59 Chọn cành không già không non, tốt cành bánh tẻ (chỗ có chảng nhánh hình chữ Y) Những cành có hội sống tốt giâm Nền giâm sử dụng cát khô, than bùn, xơ dừa đất tuỳ thuộc vào điều kiện giâm cành, thời vụ giâm, chủng loại giống loại cành giâm khác Cành giâm chọn tầng tán tương tự chọn cành chiết, chiều dài hom giâm thích hợp từ 15 - 20 cm Đối với cành giâm lấy vào mùa sinh trưởng nên để lại hom giâm từ – cặp Thời điểm cắt tốt luôn vào sáng sớm, mẹ cứng, đầy nước Điều đảm bảo hội đâm rễ mạnh mẽ Để tăng khả rễ cành giâm, nhúng phần gốc hom giâm vào dung dịch chất điều tiết sinh trưởng như: NAA, IBA, IAA nồng độ 2000 - 4000 ppm vài giây ngâm phần gốc hom giâm vào dung dịch nồng độ 20 - 40 ppm thời gian 10 - 20 phút Sau giâm cần tưới ướt bề mặt thường xuyên dạng phun sương để tránh thoát nước gây rụng Khi cành giâm có đợt lộc ổn định sinh trưởng có đầy đủ rễ tiến hành ngơi chăm sóc đạt tiêu chuẩn xuất vườn Giai đoạn từ giâm có rễ lộc ổn định cần tiến hành mát, cần chọn thời điểm có điều kiện thời tiết thuận lợi ngơi điều kiện có mái che Chỉ tiêu theo dõi: + Ti lệ sống + Ngày rễ + Số rễ + Chiều dài rê + Chiều cao chồi + Số + Thời gian theo dõi - tuần sau giâm 3.3 Kết Trình bày bảng kết tiêu sinh trưởng sau 1-4 tuần; nhận xét kết đạt 60 Câu hổi ôn tập Câu 1: Những ưu- nhược điểm phương pháp chiết cành? Câu 2: Cơ sở khoa học tạo rễ phưong pháp chiết cành? Câu 3: Các yếu tố bên bên ảnh hưởng đến tạo rễ cành chiết ? Câu 4: Hãy nêu tiêu chuẩn cành giâm phương pháp giâm ? Câu 5: Hãy nêu số hoạt chất dùng phương pháp giâm cành ? 61 Chương GIÂM RỄ Giới thiệu: Qua giúp cho người học nắm kỹ thuật giâm rễ tách chồi cách chọn rễ để giâm, kỹ thuật thuật rễ giâm tách chồi cho tuần loại trồng Mục tiêu: Kiến thức: + Trình bày cách nhân giống thực vật quan sinh dưỡng rễ tạo thành Kỹ năng: + Thực thao tác kỹ thuật giâm rễ Năng lực tự chủ trách nhiệm: + Thể tính cẩn thận, xác, rèn luyện tính cẩn thận, xác, ý an tồn lao động tác phong cơng nghiệp Ngun tắc Một số cầy có khả nàng sinh chồi phụ từ rễ qúa trình phát triển chúng, nhị tác nhân kích thích Giâm rễ qúa trình đơn giản nhanh chóng Sự chồi tự nhiên diễn sổ anh đào, cam quýt Rê sinh chồi riêng rể Cuối giai đoạn sinh trường, tách phần rễ mang chồi giâm trồng riêng Sau vài tuần, tách chồi đem trồng nơi khác Ở ghép hồng, sinh chồi cần phải tỉa bỏ làm yếu cành dinh dưỡng bị chia xẻ Khi rễ nhổ khỏi đất, sổ rễ lại đất Mùa sau, rễ lại nảy chồi Sau thời gian, chồi cắt trồng lại Một số điển keo gai, ngấy, Các nhân giống chồi dễ nhân giống ghép cành Khâ sinh chồi rễ thay đổi tùy mùa năm Nếu yếu tố thời tiết không thuận hợp, ức chế phản ứng chồi rễ khơng phát triển Do cần thử nghiệm loại với thời kỳ thuận lợi cho chồi mùa 62 Một số có khả sinh chồi lúc năm, thường gặp lồi cỏ dại Một số nhân giống rễ mâm xôi (raspberry, blackberry), hoa hồng (rose), nho (vine), trúc đào (phlox), táo tây dại (crabapple), sung (fig), tử đinh hương (lilac) câỵ mận (prunus), muối (sumac), hoa mẫu đơn (peony), nhân sấm (aralia), ngọc giá (yucca), gypsophyla, caillardia Hình 5.1: Sự phát triển rễ Có phương pháp nhân giơng từ rễ có kết tốt: - Sinh chồi tự nhiên - Sinh chồi từ rễ tách rời - Giâm rễ Kỹ thuật 2.1 Giâm rễ a Chuẩn bị Rũ đất rễ cây, tập trung cho sinh trường phần ngọn, hạn chế sinh trưởng rễ Cắt rễ dao bén, cắt sát gốc rễ đặt lại vào đất Giữ cân tự nhiên, rễ sinh trưởng mạnh vào mùa sau Rễ phát triển chồi nguồn chồi từ rễ sau b Thời vụ giâm rễ Rễ phát triển nhanh từ đầu mùa vào kỳ ngủ nghỉ thỉ ngừng phát triển Mùa thích hợp (xuân), chồi rễ phát triển mạnh tạo nên cân việc sinh chồi rễ Hàng năm tiến hành lần, lần đầu vào tháng -4, lần vào tháng 10 Một số lồi tiến hành cắm rễ quanh năm c Kích thước rễ giâm 63 Đối với rễ bình thường lấy đoạn rễ rễ, riêng với rễ sinh trưởng mạnh lấy với số lượng lớn Kích thước phù hợp tùy vào yếu tố: a) đoạn rễ giâm phải chứa đầy đủ chất dinh dưỡng để phát triển chồi tạo xanh; b) đoạn rễ cần thêm dự trữ chất dinh dưỡng suốt thời kỳ tạo mầ Hình 5.2: Cách cắt rễ Một đoạn rễ giâm gồm có phẩn táí tạo vả phân co (gốc), Phân gốc phụ thuộc vảo thỏi gian đật hom rễ giâm tái tạo vả vảo nhiệt độ thích hợp (18-240C), rễ giâm nảy mầm sau tuân Chất dự trữ cấn cho phát triển chồi thay đơi tủy lồi Do đó, kích thước rễ giâm tùy thuộc vào nhân tố thay đổi nhiệt độ Một rễ giảm có chiều dài tối thiểu 10 cm (hình 5.3) 64 Hỉnh 5.3: Đoạn rễ giẫm thích hợp Đoạn rễ giâm có chiều dài khoảng 10-15 cm đường kính khoảng 0,3-0,6 cm Khi nhân giống điều quan trọng cần ý phân cực rễ, tức hướng phát triển rỗ, để đặt rễ vào đất hướng để giúp rễ phát triển tối đa (Hỉnh 5.4) Hình 5.4: Bộ rễ (A) khúc rễ (B C) 65 d Xử lý đoạn rễ giâm Dùng chất hóa học để bảo vệ kích thích sinh trưởng rễ chồi Có thể xử lý diệt nấm với zineb e Giâm rễ vào đất Chọn rễ dài - cm, độ lớn trung bình gần với thân để cắm Khỉ cắm hom xuống đất cần ý đầu nhỏ cắm xuống dưới, đầu lón lên trên; chờ đoạn rễ mọc rễ mới, thêm đất (Hình 5.5 5.6) Những loại hoa nhân giống bạn cách cắm rễ có: tường vi, dây tím Đặt đoạn rễ vào đât với độ thống khí đầy đủ, phần đỉnh tái tạo sử dụng chât dinh dưỡng chứa phần rễ Đất để giâm có thành phần giới nhẹ, khoáng cách giâm 3-4 cm; tạo lỗ trước đặt đoạn giâm vào, phủ nhẹ lên mặt lớp cát Bao nilon Chậu nhựa Mầm nhỏ Giá thể giâm Rễ Nước Hình 5.5: Rễ sau giâm f Chăm sóc Sau cắm giâm cành rễ cần tưới nước, ngày tưới lần Một số loài cảnh năm dễ bị gãy nên cắm ướt, gặp mưa cần phải che ni lơng, có vườn ươm để cắm giâm cành Tưới nước vừa đủ ẩm đất không bị nén chặt Chồi xuất trước rễ Chồi vươn cao với thân hình thành, đem trồng bơ sung phân vào nước tưới 66 Hình 5.6: Nhân giống phương pháp giâm rễ 2.2 Giâm rể củ Một số thân thảo có rễ củ, chứa chất trữ rễ phồng lên, khác với thân củ nằm đất khác với rễ giâm khơng có khả sinh chồi từ rễ tách rời Rễ củ phát sinh thân Có hai loại rễ củ loại năm (Thược dược) thường xuyên nhiều năm (Thu hải đường) a Rễ củ năm Phát triển từ rễ phụ nằm cổ rễ Trong trình sinh trưởng, vài rễ phụ tích lũy chất dinh dưỡng phồng to lên Nó tạo thành khố nhiều củ sau úa tàn Sau thời kỳ ngủ, củ cho hệ thống chồi nhiều năm châu Âu Sử dụng chất dinh dưỡng chứa rễ b Rễ củ nhiều năm Đối với loại rễ này, phát triển tương đối đơn giản Ở giai đoạn non, rễ bắt đầu tích chứa chất dinh dưỡng, tăng thể tích tích lũy chất dinh dưỡng (Hình 5.7) Có thể tách chia rễ củ để nhân giống phần rễ có khả sinh thân chồi Các rễ củ cho lượng chồi nhiều hay chất dự trữ chứa bên 67 a Daylly b Iris c Dahua (Thược dược) Hình 5.7: Các loại rễ củ Nhân giống từ rễ củ thực cách làm đất vào cuối mùa sinh trưởng, làm cổ rễ, phun thuốc diệt nấm Gói giấy dầy riêng biệt cất nơi có nhiệt độ thấp Khi phân cắt rễ, phần rễ có mâm, nhúng mặt cắt vào thuốc bột chống nấm, đặt rễ vào nơi ẩm khô; vùi vào đất phần rễ củ san mặt đất trồng Thực hành 3.1 Giới thiệu mục đích, ý nghĩa Mục đích: nhân giống thực vật quan sinh dưỡng rễ Ý nghĩa: quan trọng nhát tái sinh nhiều loại hoa mầu hoa cảnh, ăn trái, lương thực 3.2 Phương tiện, phương pháp Vật liệu thực vật: Chuẩn bị rễ, củ giâm (cam quýt, khoai ) Giá thể giâm rễ, củ: Chuẩn bị loại giá thể giâm rễ (đất, phân hữu cơ, mụn xơ dừa, tro trấu, trấu tươi ) Dụng cụ: Khay, rỗ nhựa, dao, kéo cắt cành, bọc nilon, nhẫn ghi Phương pháp: Đào rễ lên từ đất lấy khỏi chậu Chọn rễ non, màu nâu nhạt mảnh - dày khoảng 5mm Cắt bỏ phần rễ cắt phần rễ gốc thành đoạn Chiều dài chúng không quan trọng Nếu bạn trồng chúng vào khay nhân giống, cắt chúng theo chiều sâu khay nhân giống 68 Xếp thẳng hàng cành giâm rễ để bạn theo dõi đâu phần (phần cuối gần với nhất) chúng không phát triển chúng bị lộn ngược Đổ đầy khay nhân giống phân trộn gốc mùn trộn với đá Chèn đoạn cắt ô nhân giống bút chì; cắm theo chiều dọc đẩy vào phẳng với bề mặt phân trộn Chúng rễ nhanh chóng Dự kiến thấy phát triển đỉnh cành giâm rễ sau tháng lâu Nhưng đợi thêm vài tuần trước trồng bầu để rễ phát triển sau Bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, nhân tố ảnh hưởng giá thể giâm đến tạo chồi, Chỉ tiêu theo dõi: + Tỉ lệ sống + Ngày chồi + Chiều cao chồi + Số + Số rễ + Chiều dài rễ + Thời gian theo dõi 1- tuần sau giảm 3.3 Kết Trình bày bảng kết tiêu sinh trưởng sau 1- tuần; nhận xét kết đạt Câu hỏi ôn tập Câu 1: Những ưu- nhược điểm phương pháp giâm rễ? Câu 2: Cơ sở khoa học tạo rễ phương pháp giâm rễ? Câu 3: Các yếu tố bên bên ảnh hưởng đến tạo chổi từ giâm ? Câu 4: Tiêu chuẩn chọn rễ để giâm phương pháp giâm ? Câu 5: Tiêu chuẩn chọn củ để giâm phương pháp giâm ? 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Bảo Tồn - Nhân giống vơ tính thực vật - Tủ sách Đại học Cần Thơ – 2009 Hoàng Ngọc Thuận - Chiết, ghép, giâm cành, tách chồi ăn - NXB Nông Nghiệp Hà Nội – 2003 Lâm Ngọc Phương, Lê Minh Lý - Giáo trình nhân giống vơ tính thực vật – 2012 Hoàng Ngọc Thuận (2003), Chiết, Ghép, Giâm cành, Tách chồi ăn qua, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Lâm Ngọc Phương (2006), Nhân giống vơ tính dưa hấu tam bội Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học cần Thơ Trần Thượng Tuấn, Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hòa Nguyễn Bảo Vệ (1994), Cây ăn trải đồng sông Cửu Long, Nxb Sở Khoa học Công nghệ môi trường An Giang Tiếng Anh Macdonald B (1986), Practical woody plant Propaqgation for nursery growers Oregon USA: Tiber Press Mudge K.W., Mwaka A., ĩsutsa D., Musoke R., Foster D and Ngoda B.J.M (1992), Plant propagation a teaching resource packet USA: Cornell University Yetisir and Sari (2000), “Effect of different rootstock on plant growth, yield and quality of watermelon”, Australian Journal of experimental Agriculture 43 (10) pp 1269-1274 Tài liệu website http://://aggie-horticulture tamu edu/cỉưus/budding/buddỉng him http://agsyst wsu edu/graftingVegetables html http://anpsa org au/grafting html http://m uvm edu/~mstarret/plantprop/grafting.pps) http://www ctahr hawaii edu/sustainag/newfarmer/downloads http://www.ndsu.ectu/pubweb/chiwonlee/plsc210.pdf) http:// WWW rootsofpeace org/assets/Vegetative Propagation Techniques.pd http://www.youtube.com/watch?v=OvXXcPlBlfw) 70 ... tạo ngành Khoa học trồng trình độ Cao Đẳng Trung Cấp, giảng ? ?Nhân giống vơ tính? ?? mơ đun đào tạo chuyên ngành biên soạn theo nội dung chương trình khung Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp phê... iv GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơn học: Nhân giống vơ tính Mã mơn học: CNN486 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun chuyên ngành chương trình đào tạo nghề Khoa học trồng - Tính. .. góp ý kiến thầy, giáo, bạn đọc để gia hồn thiện Các ý kiến đóng góp xin gửi Trường Cao đẳng cộng đồng Đồng Tháp, 259 Thiện Hộ Dương, Phường Hòa Thuận, TP Cao Lãnh, Đồng Tháp Đồng Tháp, ngày 26 tháng

Ngày đăng: 24/07/2022, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN