Giáo trình Côn trùng nông nghiệp (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

123 15 0
Giáo trình Côn trùng nông nghiệp (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Côn trùng nông nghiệp bao gồm 2 phần, nội dung của phần 1 tập trung những kiến thức về đặc điểm về hình thái và phân loại côn trùng làm nền tảng để nghiên cứu phần chuyên khoa. Mời các bạn cùng tham khảo, nội dung phần 1 giáo trình!

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: CƠN TRÙNG NƠNG NGHIỆP NGHỀ: KHOA HỌC CÂY TRỒNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Côn trùng nông nghiệp môn học chương trình đào tạo nghề Khoa học trồng, hệ cao đẳng Giáo trình xây dựng nhằm cung cấp kiến thức côn trùng thành phần sâu hại chủ yếu số trồng phổ biến Đồng Tháp Nội dung giáo trình bao gồm phần: - Phần đại cương tập trung kiến thức đặc điểm hình thái phân loại côn trùng làm tảng để nghiên cứu phần chuyên khoa - Phần chuyên khoa, giáo trình biên soạn trình bày theo nhóm trồng bao gồm: thành phần lồi trùng gây hại phổ biến trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại thiên địch chúng Riêng biện pháp phòng trừ trình bày chung theo nhóm trồng như: lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng Và cuối nội dung phương pháp đánh giá sâu hại đồng cung cấp cho sinh viên qui chuẩn quốc gia đánh giá côn trùng hại, tiêu theo dõi, phương pháp điều tra cách tính tốn tiêu đánh giá tình hình trùng hại ngồi đồng Từ đó, sinh viên có khả điều tra, xác định mật số lồi trùng hại loại trồng Chân thành cảm ơn tất thành viên hội đồng thẩm định phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hoàn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo không tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày… tháng năm 2017 Chủ biên Lê Thị Kim Thoa MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU iii CHƯƠNG HÌNH THÁI HỌC CÔN TRÙNG 1 Khái quát cấu tạo bên 1.1 Cấu tạo da côn trùng 1.2 Các vật phụ vách da thể 1.3 Các tuyến da côn trùng Cấu tạo chi tiết thể côn trùng 2.1 Đầu cấu tạo đầu 2.2 Cấu tạo ngực côn trùng 18 2.3 Cấu tạo bụng 29 CHƯƠNG 33 PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG 33 Khái niệm chung nguyên tắc phương pháp phân loại 33 Hệ thống phân loại côn trùng 35 Khóa phân trùng 37 Một số phổ biến nông nghiệp 46 4.1 Bộ cánh thẳng Orthoptera 46 4.2 Bộ cánh cứng Coleoptera 49 4.3 Bộ cánh màng Hymenoptera 55 4.4 Bộ cánh vảy Lepidoptera 59 4.5 Bộ hai cánh Diptera 65 4.6 Bộ cánh tơ Thysanoptera 68 4.7 Bộ cánh nửa cứng Hemiptera 69 4.8 Bộ cánh Homoptera 72 CHƯƠNG 80 CÔN TRÙNG HẠI CÂY LƯƠNG THỰC 80 Đặc điểm hình thái cách gây hại 80 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng lúa 80 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng bắp 96 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang 101 Đặc điểm hình thái sinh học 104 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai môn 108 Biện pháp quản lý côn trùng hại lương thực 109 3.1 IPM lúa 109 3.2 IPM bắp 112 CHƯƠNG 115 CÔN TRÙNG HẠI CÂY ĂN TRÁI 115 Đặc điểm hình thái cách gây hại 115 1.1 Thành phần trùng hại quan trọng có múi 115 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng nhãn 142 Biện pháp quản lý côn trùng hại ăn trái 145 CHƯƠNG 149 CÔN TRÙNG HẠI CÂY RAU MÀU 149 Đặc điểm hình thái cách gây hại 149 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ đậu 149 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ thập tự 160 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ bầu bí dưa 165 Biện pháp quản lý côn trùng hại rau màu 169 2.1 Biện pháp canh tác 169 2.3 Biện pháp sinh học 170 2.4 Biện pháp hóa học 170 CHƯƠNG 172 CÔN TRÙNG HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP 172 Đặc điểm hình thái cách gây hại 172 1.1 Thành phần trùng hại quan trọng mía 172 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng dừa 177 Biện pháp quản lý sâu côn trùng hại công nghiệp 185 CHƯƠNG 187 CÔN TRÙNG HẠI CÂY HOA KIỂNG 187 Đặc điểm hình thái cách gây hại 187 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa hồng 187 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa mai 190 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa cúc 192 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa lan 195 Biện pháp quản lý côn trùng hại hoa kiểng 197 TÀI LIỆU THAM KHẢO 199 PHỤ CHƯƠNG 200 GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CƠN TRÙNG NƠNG NGHIỆP Mã mơn học: CNN481 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học sở bắt buộc chương trình đào tạo Cao đẳng nghề Khoa học trồng, bố trí sau sinh viên học xong chương trình mơn học như: sinh học đại cương, sinh thái môi trường - Tính chất: mơn học trang trị cho sinh viên kiến thức đặc điểm cấu tạo hình thái, sinh lý, sinh học, sinh thái phân loại côn trùng, kiến thức loài sâu hại loại trồng phổ biến tỉnh Đồng sông Cửu Long - Ý nghĩa vai trị mơn học: giúp sinh viên nhận diện loài gây hại trồng qua đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại chúng để đề xuất biện pháp phịng trừ hiệu Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày đặc điểm cấu tạo hình thái bên ngồi, ngun tắc phân loại côn trùng, đặc điểm sinh sống, phát sinh phát triển trùng gây hại có lợi nơng nghiệp + Trình bày thành phần biện pháp quản lý côn trùng gây hại quan trọng lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng - Về kỹ năng: + Phân biệt đối tượng trùng có lợi có hại để có hướng phịng trừ bảo vệ thích hợp + Tổng hợp, đánh giá đề xuất biện pháp phịng trừ thích hợp lồi côn trùng gây hại lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng + Vận dụng linh hoạt biện pháp phòng trừ côn trùng gây hại trồng phù hợp mang lại hiệu cao - Về lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm, chủ động học hỏi, có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương, mục Chương 1: Hình thái học trùng Kiểm Thực hành, thí Lý tra Tổng số nghiệm, thảo thuyết (định luận, tập kỳ) 3 4 4 4 4 4 Khái quát cấu tạo bên Cấu tạo chi tiết thể côn trùng Chương 2: Phân loại côn trùng Khái niệm chung nguyên tắc phương pháp phân loại Hệ thống phân loại Khóa phân côn trùng Một số côn trùng phổ biến nông nghiệp Chương 3: Sâu hại lương thực Đặc điểm hình thái cách gây hại Biện pháp quản lý sâu hại lương thực Chương 4: Sâu hại hại ăn trái Đặc điểm hình thái cách gây hại Biện pháp quản lý sâu hại ăn trái Chương 5: Sâu hại rau màu Đặc điểm hình thái cách gây hại Biện pháp quản lý sâu hại rau màu Chương 6: Sâu hại công nghiệp Đặc điểm hình thái cách gây hại Biện pháp quản lý hại sâu hại công nghiệp Kiểm tra định kỳ Chương 7: Sâu hại hoa kiểng 4 Đặc điểm hình thái cách gây hại Biện pháp quản lý hại sâu hại hoa kiểng Ôn thi Thi kết thúc môn học Cộng 1 30 27 1 CHƯƠNG HÌNH THÁI HỌC CƠN TRÙNG Giới thiệu: Hình thái học trùng mơn học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo bên ngồi trùng Làm sở cho nghiên cứu hệ thống tiến hóa phân loại, nghiên cứu đặc điểm cấu tạo bên ngồi cịn giúp nắm bắt phương thức hoạt động, phương thức sống đặc điểm thích nghi trùng với điều kiện mơi trường để từ đề xuất biện pháp quản lý thích hợp Mục tiêu: - Kiến thức: Cung cấp kiến thức đặc điểm cấu tạo bên ngồi thể trùng - Kỹ năng: Nhận biết xác định dạng râu, chân, cánh miệng côn trùng để vận dụng vào công tác phân loại côn trùng - Năng lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần học tập, chủ động học hỏi, có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Khái qt cấu tạo bên ngồi Cơ thể trùng 18 – 20 đốt nguyên thủy tạo thành, phân đốt rõ rệt phần bụng nơi mà đốt có cấu trúc đơn giản Mỗi đốt bụng hai mảnh cứng (sclerite) mảnh lưng (tergum) mảnh bụng (sternum) liên kết với lớp màng nằm hai bên thể (pleural membrane) tạo thành Những đốt bụng lại liên kết với lớp màng đốt (intersegmental membrane), phần màng giúp cho thể trùng di động dễ dàng Phần ngực côn trùng mang chân cánh nên có độ hóa cứng cao, đốt ngực cấu tạo mảnh cứng gồm mảnh lưng (notum), mảnh bụng (sternum) hai mảnh bên (pleura) Một cách tổng quát, thể côn trùng có dạng hình trụ dài hay ngắn, đối xứng hai bên (bên phải bên trái giống nhau), phân đốt dị hình chia thành ba vùng riêng biệt: đầu (head), ngực (thorax) bụng (abdomen) Ở côn trùng trưởng thành, phần đầu mang mắt, râu đầu phận miệng; phần ngực mang đôi chân đơi cánh (đối với lồi có cánh); ngoại trừ lồi thuộc nhóm trùng ngun thủy không cánh (apterygota), bụng hầu hết côn trùng thường không mang phụ di động, trừ phần cuối bụng * Các yếu tố ảnh hưởng đến mật số a/Thời tiết - Nhiệt độ thích hợp cho sâu phát triển từ 15 - 320C - Ẩm độ: sâu cần ẩm độ khơng khí cao, ẩm độ ảnh hưởng nhiều đến tỉ lệ nở trứng sâu, ẩm độ thích hợp từ 95 - 100% b/ Thức ăn - Sâu tuổi thích phần non mềm, nhiều nước, xơ hoa đực lúc chưa nở, phần bên nõn hay râu trái bắp non - Sâu từ tuổi trở thích phận nước nhiều đường lóng thân bắp trổ cờ, lõi trái bắp hay hạt bắp non Nhìn chung, sâu đục thân bắp thích bắp giai đoạn trổ cờ c/ Thiên địch: thiên nhiên sâu thường bị số loài ong ruồi ký sinh làm giảm mật số nhiều e) Sâu đục trái Helicoverpa armigera Hubner Cịn có tên: Helicoverpa armigera (Hubner) Họ ngài đêm (Noctuidae) - Bộ cánh vảy (Lepidoptera) * Phân bố ký chủ Lồi sâu có diện phân bố rộng phạm vi chủ rộng, đến 200 loại cây, chủ yếu bắp, cà chua, đậu nành, loại đậu xanh, trắng, đậu đũa, bơng vải, thuốc lá, đay, bí, cà dài, thức ăn gia súc, sorgho, vạn thọ * Đặc điểm hình thái sinh học Ngài có chiều dài thân từ 15 - 20 mm, sải cánh rộng từ 30 - 40 mm, thân ngài màu vàng hồng lẫn xanh nhạt Cánh trước màu vàng xám, có nhiều vân khơng rõ rệt, vân gần bìa cánh gợn sóng, có chấm đen to khoảng mm cánh chấm nhỏ nằm khoảng 1/3 cánh tính từ thân Cánh sau màu vàng tro nhạt, gần mép có vân ngắn màu nâu đen Từ cạnh ngồi trở vào có dãi màu nâu, chiếm gần nửa cánh Ngực ngài to, mang nhiều lơng, râu hình sợi Thời gian sống ngài từ - 19 ngày, thời gian trước đẻ trứng - ngày, trung bình ngày Thời gian đẻ trứng kéo dài từ - 13 ngày, trung bình ngày đẻ cao điểm vào ngày thứ hai Một bướm đẻ từ 200 - 2000 trứng Trứng màu trắng ngà, hình bán cầu, đường kính khoảng 0,5 mm, có từ 20 30 gân dọc lên chạy từ đỉnh đến đáy trứng Thời gian ủ trứng từ - ngày 100 Ấu trùng có - tuổi, phát triển thời gian từ 15 - 20 ngày, tùy loại thức ăn Ấu trùng tuổi 1, 2, thường màu sắc không đổi dù sống loại thức ăn Nhưng từ tuổi trở màu sắc thay đổi sống loại ký chủ khác nhau, có màu hồng nhạt, màu trắng vàng, màu xanh nhạt màu xanh Chi tiết giai đoạn tuổi sau: Tuổi 1: toàn thân ấu trùng nở phủ lớp lông đen, dài khoảng 1,5 mm, lớn đủ sức dài khoảng mm, đầu màu đen, đốt thứ có chấm đen to lưng, đốt khác lưng mang 12 chấm đen đốt Ở tuổi sâu có tập quán đo khúc di chuyển loài sâu đo di chuyển nhanh Ở tuổi sâu phát triển đồng loạt, lột xác ngày sau nở Tuổi 2: có hình dáng giống ấu trùng tuổi to hơn, di chuyển khơng đo khúc, kích thước thể 8,5 x 1,5 mm Giai đoạn kéo dài từ 1- ngày Tuổi 3: thân mang 12 chấm đen đốt Cách xếp chấm đốt khác Ở đốt thứ chấm rõ đốt khác Sâu có kích thước thể 13,9 x mm phát triển thời gian từ - ngày Tuổi 4: thân thường có màu xanh lơng thân chuyển sang màu trắng Kích thước thể 20 x 2,8 mm Ở tuổi sâu phát triển từ - ngày Tuổi 5: chấm lưng biến mất, phần bụng màu trắng Tuổi sâu có nhiều màu sắc tuổi Lông thân màu trắng cho tất dạng ấu trùng Kích thước thể 23,6 x 3,4 mm, phát triển từ 1- ngày Tuổi 6: ấu trùng tuổi có màu sắc khác Lơng thân cịn màu trắng Cuối tuổi thể sâu thu nhỏ lại chui xuống đất hóa nhộng Thời gian tuổi kéo dài từ - ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại Ngài thường vũ hóa vào ban đêm, hoạt động giao phối, bắt cặp đẻ trứng xảy vào ban đêm Ban ngày ngài hay ẩn bụi cỏ, cây, không hoạt động Trên loại sâu thường có cách gây hại khác a/ Cây bắp: ngài đẻ trứng râu trái bắp Ấu trùng sau nở ăn trụi râu bắp từ chui vào trái bắp ăn hết hạt bắp non, đặc biệt sâu ăn hạt, công vỏ cùi bắp Sâu thường chui xuống đất để làm nhộng làm nhộng nơi ăn trái bắp Khi bắp non, chưa có trái, sâu đục xuyên qua loa kèn để ăn nên trổ có hàng lổ đục thẳng thành hàng ngang qua phiến 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang a Sâu sừng 101 Loài 1: Herse convolvuli (Lin.), cịn có tên Agrius convolvuli (Lin.) Lồi 2: Acherontia lachesis (Fabricius) Cả loài thuộc họ ngài nhộng vòi (Sphingidae), cánh vảy (Lepidoptera) * Ký chủ: sâu có phổ ký chủ rộng Ngồi khoai lang, sâu gây hại loại đậu, cà chua, thuốc lá, đậu bắp, mè * Đặc điểm hình thái sinh học - Agrius convolvuli Linnaeus Thành trùng có bụng to, nhiều lơng, đốt có hàng lơng màu xám đen xen hồng Cuối bụng nhọn Chiều ngang hai cánh hẹp so với chiều dài thân Cánh trước căng dài từ - 11 cm, màu xám, có nhiều vân sọc màu đậm Trứng tròn, màu xanh đẻ, đẻ rời rạc mặt Thời gian ủ trứng từ - ngày Sâu nở màu xanh, có vằn xiên hai bên hơng thể, có thân màu đen với vằn màu vàng nâu hai bên hơng, đốt sau có gai đưa lên giống sừng nên có tên gọi "Sâu Sừng" Sâu phát triển thời gian khoảng tuần lớn đủ sức dài từ - 12 cm Nhộng màu nâu đỏ, đầu nhộng có vịi cong xuống phía cịn có tên gọi "Ngài nhộng vịi" Nhộng hình thành đất phát triển từ 10 - 12 ngày - Acherontia lachesis (Fabricius) Ngài có thân chủ yếu màu nâu, ngực màu xám đậm có hình giống sọ người Cánh sau màu vàng với băng màu vàng ngang dọc Trứng màu xanh cây, đẻ rải rác thành cái, sau chuyển thành màu vàng cam Thời gian ủ trứng khoảng ngày Ấu trùng màu xanh với sọc xiên màu vàng dọc hai bên thân Đốt cuối bụng có gai thịt nhơ cao đuôi cong không thẳng Herse (Agrius) Ấu trùng phát triển khoảng tuần lớn đủ sức dài từ 10 - 12 cm Nhộng hình thành đất kéo dài khoảng 18 ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại: thể lớn nên lồi sâu ăn phá nhiều, sâu ăn trụi lá, làm xơ xác b Các loài miểng kiếng 102 Trên khoai lang có nhiều lồi miểng kiếng gây hại thường gặp hai loài sau: Cassida circumdata Herbst Aspidomorpha miliaris (Fabricius) Cả loài thuộc họ Ánh Kim (Chrysomelidae), Cánh Cứng (Coleoptera) * Đặc điểm hình thái sinh học a/ Miểng kiếng xanh Cassida circumdata Herbst Thành trùng màu xanh dài từ - 6,5 mm, ngang từ - 5,6 mm Trên cánh có vệt vàng ánh, cánh có sọc đen chạy dọc, sọc bên sọc trùng vào bìa cánh xếp lại Trứng màu xanh nhạt đẻ thành mặt mặt lá, có phủ nước bọt keo trắng Trứng có chiều dài khoảng 1,2 - 1,5 mm nở vòng từ - ngày Ấu trùng có thân dẹp, màu xanh có nhiều gai màu nhạt chung quanh Kích thước thể lớn đủ sức dài từ - 5,6 mm, ngang từ 2,6 - 3,8 mm Ấu trùng có tuổi, phát triển từ 12 - 24 ngày Nhộng hình bầu dục, màu xanh nhạt, dài từ 4,6 - mm, rộng từ 2,6 - 3,6 mm Nhộng hình thành hai mặt Thời gian nhộng từ - ngày b/ Miểng kiếng vàng Aspidomorpha miliaris (Fabricius) Thành trùng có dạng trịn Ngực trước to, che phủ đầu nằm phía Cánh màu vàng nâu nhạt với nhiều đốm đen đốm đen to gốc cánh Thành trùng vũ hóa khoảng 25 ngày đẻ trứng Thành trùng sống tối đa 300 ngày đẻ khoảng 15 ổ trứng, trứng đẻ bao màu vàng xám nhạt có trung bình 20 trứng ổ Trứng hình bầu dục, màu vàng nhạt Thời gian ủ trứng từ - 12 ngày Ấu trùng màu trắng, có đốm màu đen xám thân gai màu nâu Ấu trùng có tuổi, phát triển từ 18 - 25 ngày Nhộng màu trắng xám với gai đốm màu đen Nhộng phát triển từ đến ngày * Tập quán sinh sống cách gây hại Thành trùng hai loài thường mặt lá, cắn lủng thành lỗ tròn nhỏ phiến hay cạp lớp nhu mô diệp lục, chừa lại lớp biểu bì phía Khi nở ấu trùng sống tập trung, sau phân tán hai mặt cạp ăn không gây thiệt hại nhiều Càng lớn ấu trùng có tập quán ăn phá giống thành trùng Cây giai đoạn tăng trưởng bị hại 103 khơng bị thiệt hại nhiều hồi phục c Sùng khoai lang Cylas formicarius Fabricius Họ Vòi Voi (Curculionidae) - Bộ Cánh Cứng (Coleoptera) * Phân bố ký chủ Sùng khoai lang có phân bố rộng, phát nhiều nước Đông Nam Á nhiều nước thuộc châu Phi, châu Mỹ châu Âu Ở Việt Nam loài gây hại phổ biến khoai lang xuất hầu hết vùng trồng khoai lang Ngồi khoai lang, lồi cịn phá hại số loại thuộc họ Bìm Bìm Đặc điểm hình thái sinh học Thành trùng dài từ - mm, thon, chân dài, trông tựa kiến Đầu đen, miệng dài, mắt kép hình bán cầu lồi hai bên đầu Râu đầu 10 đốt Ngực, đốt cuối râu mắt màu đỏ Bụng cánh màu xanh đen bóng Đốt cuối râu thành trùng đực hình ống dài, thành trùng có hình trứng Ngực trước có chiều dài gấp đơi chiều rộng Đốt đùi nở to Thành trùng sống khoảng 100 ngày đẻ khoảng 200 trứng Trứng hình bầu dục, dài từ 0,50 - 0,70 mm, lúc đẻ màu trắng sữa, sau thành màu vàng Thời gian ủ trứng từ - 10 ngày Ấu trùng hình ống dài, đầu thon nhỏ, đầu nâu, thân trắng, không chân; bụng chia đốt rõ ràng, chiều dài thể khoảng - 8,5 mm, ấu trùng có tuổi, phát triển từ 15 - 25 ngày Nhộng màu trắng, dài từ - mm Thời gian nhộng từ - 10 ngày * Tập quán sinh sống Thành trùng giống kiến chúng thường bị, bay hoạt động mạnh vào ban đêm Lúc vũ hóa thành trùng màu trắng củ khoai từ đến ngày, cánh đủ cứng thể đủ mạnh sùng chui Nếu nhiệt độ thấp, khoảng 10 - 150C thành trùng nằm yên nơi vừa vũ hoá, nhiệt độ cao chui khỏi củ khoai, nhiệt độ khoảng 300C thành trùng hoạt động mạnh Khoảng - ngày sau vũ hóa, thành trùng bắt đầu bắt cặp - ngày sau đẻ trứng gần sát mặt đất, nơi gốc dây khoai lang hay chui sâu xuống kẽ nứt đất đẻ trứng vỏ củ hay da gốc dây khoai, lỗ trứng dùng nước bọt lấp lổ trứng lại Nếu trứng đẻ dây khoai ấu trùng nở ăn phá làm nứt dây xong 104 đục dần xuống củ trứng đẻ da củ khoai ấu trùng nở đục thẳng vào bên củ tạo thành đường hầm ngoằn ngoèo Đường hầm lúc lớn dần theo phát triển ấu trùng chứa đầy phân màu nâu đậm Suốt giai đoạn phát triển, ấu trùng sống củ khoai củ khoai có nhiều ấu trùng sống chung Nhộng hình thành bên đường đục củ * Cách gây hại Cả thành trùng ấu trùng gây hại cho dây khoai: - Thành trùng ăn gặm phần thân, mầm khoai lang non thích củ khoai, củ lồi khỏi mặt đất hay lộ qua kẽ đất nứt dễ bị thành trùng công Các vết đẻ trứng thành trùng nơi xâm nhập nấm vi khuẩn làm dây khoai bị suy yếu - Ấu trùng đục vào bên củ gây hại chủ yếu cho củ khoai Nếu bị cơng củ cịn non củ bị lép, khơng phát triển được, suất giảm Nếu bị công củ lớn, suất không giảm nhiều phẩm chất phần thịt chung quanh đường đục bị chuyển thành màu tím, có mùi hơi, vị đắng Kết nghiên cứu nước ta số nước Đông Nam Á cho thấy phát sinh phát triển lồi sùng có mối tương quan chặt chẽ với điều kiện khí hậu thời tiết, đất đai chế độ canh tác Thời tiết khô nóng điều kiện thích hợp cho sùng phát sinh phát triển mạnh Sau thu hoạch, ấu trùng tiếp tục công khoai tồn trữ nở từ trứng có sẵn củ khoai đơi thành trùng cơng kho Ngồi ra, việc sử dụng hom khoai trồng ruộng bị sùng hại vụ trước nơi lây lan sang vụ sau d) Sâu đục dây Omphisa anastomasalis-Pyralidae Hình thái đặc điểm sinh học Trứng có màu xanh lục, hình cầu dẹt, đường kính 0,7-1,0mm Sâu non đẫy sức dài 30 mm màu trắng sữa nâu Trên lưng phân bố đốm màu nâu tối, rõ dãy Nhộng có đầu nhọn màu vàng rơm Trưởng thành ngày trung bình, dài 15 mm, đầu thân màu nâu đỏ, cánh màu nâu vàng, cánh có đốm trắng vân gợn sáng màu nâu nhạt 105 Hình 3.1: Thành trùng nhộng sâu đục dây Trứng đẻ mặt lá, dọc theo mép dây Sâu non có tuổi, sống thân Khi đẫy sức đục phía ngồi thân tạo lỗ Hố nhộng Thời gian pha phát dục sâu đục dây 25-300c là: trứng 5-6 ngày, sâu non 21-28 ngày, nhộng 10-14 ngày, hoá trưởng thành đến đẻ 5-8 ngày Toàn thời gian trứng, sâu non nhộng kéo dài 35-65 ngày Mỗi đẻ trung bình 230-300 trứng Thiên địch chủ yếu bọ kìm, ong ký sinh trứng Triệu chứng gây hại Sâu non đục vào thân chính, gặm cịn chưa phần vỏ thân Xu hướng đục xuống phía gốc, đục vào cuống củ Gốc bị hại thường có đống phân sâu màu nâu đen xung quanh gốc Khi cơng làm cho thân phình to, tạo thành khoang rỗng lấp đầy phân Thân bị giòn cứng Phần bị hại phía bị héo chết Nếu bị hại giai đoạn đầu, hình thành củ bị hạn chế, suất giảm Khi bị sâu đục dây cơng số lượng củ bị giảm quảng 10% suất giảm từ 40-56,2%, tuỳ theo thời điểm gây hại Gây hại mạnh vào thời gian 60-90 ngày sau trồng e) Sâu đục củ Nacolea sp Họ Crambidae, cánh vảy Lepidoptera * Đặc điểm hình thái: 106 Trưởng thành có sải cánh rộng 13,7mm, chiều dài thân 6,2mm, đậu cánh xoè hình bán nguyệt, khơng xếp dọc theo thể hình mái nhà Thành trùng có mắt kép to màu nâu sậm, miệng dạng vịi hút ngắn có nhiều vảy, bụng màu trắng đục Mặt thân có màu đen xám, có vệt màu vàng kem nằm phần bụng phần ngực Con đực có thêm vệt màu vàng kem đốt cuối bụng khơng có Mặt cánh sau có vệt màu vàng kem lớn xuất phát phần gốc cánh, ngang với vệt màu thân kéo dài đến 2/3 cánh phía chóp cánh Cánh trước vệt màu vàng kem nhỏ mờ hơn, vị trí nằm 1/3 tính từ chóp cánh Phần cịn lại chủ yếu có màu đen xám màu vàng kem xen lẫn phần bìa cánh Phần cánh trước cánh sau có hai vạch màu đen nối liền Ấu trùng tuổi lúc nở có phần đầu to thân, thể màu trắng suốt, Màu sắc ấu trùng tuổi chuyển dần sang nâu sậm, thể dài 1,12 –3,13 mm Ở giai đoạn tuổi 3, ấu trùng có thay đổi rõ rệt màu sắc Cơ thể có màu hồng nhạt đến nâu, chuyển sang màu xanh lục sau ăn, nhìn thấy rõ đốt thân Kích thước thể tăng nhanh so với ấu trùng tuổi tuổi với chiều dài từ 4,0 - 6,3 mm Ấu trùng tuổi khơng có thay đổi nhiều màu sắc so với tuổi 3, nhiên thể tăng nhanh kích thước, dài từ 7,5 - 13,2 mm Cuối tuổi thể ấu trùng chuyển hồn tồn sang màu trắng đục, sâu ăn ít, di chuyển chậm chạp, cử động, chiều dài thể co ngắn lại khoảng 2/3 so với giai đoạn lột xác, phần đầu nhỏ có màu nâu sậm trước Ấu trùng tiết tơ trắng tơ nhện kết dính đất để bao xung quanh tạo thành kén nằm bên để chuẩn bị hóa nhộng * Tập quán hoạt động Thành trùng hoạt động ban đêm, bắt cặp sau vũ hóa sau bắt đầu đẻ trứng Trứng đẻ rời rạc hay thành cụm xếp chồng lên xếp thành hàng từ – trứng Vị trí đẻ trứng thay đổi dọc theo gân gần gân gân phụ mặt dƣới lá, nách lá, đỉnh sinh trưởng 90% số lượng trứng đẻ mặt lá, dọc theo gân Một số ít, khoảng 10%, lại đẻ mặt lá, theo rãnh gân Trứng nở vào ban đêm, ấu trùng sau nở nhả sợi tơ để bng xuống đất, chui vào đất đục vào củ khoai để ăn phá Ấu trùng không đục sâu vào bên củ mà đục đến vành tạo mủ củ khoai lang, sau trở di chuyển đến vị trí khác củ để đục Điều ấu trùng thích ăn vùng gần vỏ củ Trong suốt giai đoạn phát triển, sâu gây hại nhiều củ khoai Sâu hố nhộng bên ngồi củ khoai, thường sâu làm nhộng đất, cách mặt đất độ 3-5 cm, gần rễ khoai 107 * Triệu chứng gây hại Triệu chứng gây hại điển hình SĐCKL lổ đục rải rác bề mặt củ, kích thước lổ đục lớn nhỏ khác từ 0,3 mm - 2,0 mm, tùy thuộc vào độ tuổi kích thước sâu Lổ đục cũ củ khoai có hình dạng khác biệt so với lổ bị đục, biến đổi trình lớn lên củ Lổ đục thường cạn sâu tới phần tạo mủ củ (khoảng mm) Củ khoai bị hại ăn bình thường, bị giá trị thương phẩm Điểm khác biệt triệu chứng gây hại SĐCKL sùng Cylasformicarius) sùng đục lổ gần nhau, tập trung thành cụm củ, cắt củ khoai thấy đường đục ăn sâu vào phần thịt củ có mùi vị đắng đặc trưng 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai môn a) Rầy thân Tarophagus proserpina Họ Delphacidae - Bộ Homoptera Rầy thân hại khoai môn cách chích hút dịch nhựa cây, tập trung gây hại chủ yếu mặt cuống Cây khoai môn bị xâm nhiễm với mật độ rầy cao xảy tượng héo bị ức chế sinh trưởng b) Rệp sáp Planococcus minor Họ Pseudococcidae - Bộ Homoptera Triệu chứng gây hại Rệp sáp khoai môn thường nằm mặt lá, gân lá, rễ củ Trên rễ, rệp sáp tập trung thành khối màu trắng bông, bao gồm đực nằm lẫn vào khó phân biệt mắt thường Rệp sáp chích hút phận gây triệu chứng khác thường gặp biến dạng, vàng, ức chế sinh trưởng, gây tượng héo rũ Bên cạnh gây hại trực tiếp, dịch tiết từ rệp sáp thu hút nấm bồ hóng phủ lên truyền bệnh virus Chúng cộng sinh với kiến, kiến xuất vùng rễ lá, dấu hiệu cho thấy ruộng khoai môn nhiễm rệp sáp c) Sâu ăn tạp Spodoptera litura * Triệu chứng gây hại 108 Ấu trùng nở thường tập trung chỗ ăn phần xanh lá, sang tuổi lớn phân tán ăn gặm Ban đầu chúng công phần thịt tạo thành vết sọc lá, sau chúng ăn gân cuống khoai môn d) Rầy mềm Aphis gossypii Triệu chứng gây hại Rầy mềm khoai môn gây hại chủ yếu cách chích hút dịch làm cho khoai môn héo rũ ức chế sinh trưởng, làm cho vàng khô Khi rệp mềm khoai môn xuất hiện, chúng tiết chất dịch có vị ngot từ thu hút nấm bồ hóng phủ bề mặt lá, làm cho khả quang hợp từ làm giảm suất khoai mơn Rầy mềm khoai mơn cịn trùng truyền virus gây bệnh khảm khoai môn Nếu rầy mềm khoai môn diện với mật độ cao lượng mưa thấp khoai môn mau già so với bình thường Biện pháp quản lý trùng hại lương thực 3.1 IPM lúa a Biện pháp canh tác + Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng sau vụ gieo trồng diệt nhiều sâu non nhộng sâu đục thân lúa sống rạ gốc rạ; đồng thời làm nơi trú ngụ nguồn thức ăn rầy nâu, rầy xanh môi giới truyền bệnh siêu vi trùng nguy hiểm cho lúa bệnh vàng lụi, bệnh lúa lùn xoăn bệnh lại mạ.Nguyên lý tác động biện pháp vệ sinh đồng ruộng xử lý tàn dư trồng sau vụ thu hoạch cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ, lây lan từ đầu vụ + Luân canh Luân canh lúa với trồng khác tránh nguồn bệnh tích luỹ lúa từ vụ sang vụ khác + Thời vụ gieo trồng thích hợp Thời vụ gieo trồng thích hợp đảm bảo cho lúa sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, tránh rủi ro thời tiết Việc xác định thời vụ thích hợp cịn phải dựa vào đặc điểm phát sinh gây hại loài sâu bệnh quan trọng, đảm bảo cho lúa tránh đợt cao điểm dịch bệnh + Sử dụng hạt giống khoẻ, giống chống chịu sâu bệnh, giống ngắn ngày 109 - Hạt giống khoẻ, bệnh giúp cho lúa phát triển thuận lợi - Sử dụng giống chống chịu giảm sử dụng thuốc hố học phịng trừ sâu bệnh; giảm ô nhiễm môi trường, bảo vệ thiên địch; giữ cân hệ sinh thái nông nghiệp - Giống lúa ngắn ngày với thời gian sinh trưởng khoảng 100 - 110 ngày, trồng vụ sớm tránh sâu đục thân, sâu cắn gié Giống lúa cực ngắn với thời gian sinh trưởng 80-90 ngày biện pháp phòng trừ rầy nâu hiệu quả, rầy nâu khơng kịp tích luỹ số lượng đủ gây hại nặng giống cực ngắn ngày + Gieo trồng với mật độ hợp lý Mật độ kỹ thụật gieo, cấy phụ thuộc vào giống lúa, thời vụ, đất dinh dưỡng, tuổi mạ, chất lượng mạ, trình độ thâm canh Mật độ dầy thưa ảnh hưởng đến suất, đồng thời ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu bệnh, cỏ dại Các ruộng lúa gieo dầy thường khép hàng sớm, gây nên ẩm độ cao, tạo điều kiện cho rầy nâu bệnh khô vằn phát sinh phá hại mạnh vào cuối vụ + Sử dụng phân bón hợp lí Bón phân q nhiều bón phân khơng hợp lý làm cho phát triển khơng bình thường dễ bị sâu bệnh phá hại Ruộng lúa bón nhiều phân dễ bị lốp nhiễm bệnh đạo ôn, khô vằn, bạc b Biện pháp thủ công Bẫy đèn bắt bướm, ngắt ổ trứng, dùng rào chà tướp phun sâu lá, đào hang bắt chuột… c Biện pháp sinh học + Tạo môi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại: - Bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại dùng thuốc hoá học cách sử dụng loại thuốc chọn lọc, thuốc có phổ tác động hẹp, dùng thuốc thật cần thiết phải dựa vào ngưỡng kinh tế - Tạo nơi cư trú cho thiên địch sau vụ gieo trồng cách trồng xen, trồng họ đậu bờ ruộng, làm bờ rạ cho thiên địch ẩn nấp - Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lí tạo điều kiện cho thiên địch phát triển + Ưu tiên sử dụng loại thuốc Bảo vệ thực vật sinh học: 110 Các loại thuốc sinh học có tác dụng trừ dịch hại, khơng độc hại với loại sinh vật có ích an tồn với sức khỏe người mơi trường Một số loại sinh vật có ích đồng lúa: ong đen ký sinh trứng bọ xít; ong xanh ký sinh trứng sâu đục thân lúa, ong đen kén trắng ký sinh sâu non sâu d Biện pháp hoá học + Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV - Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm chi phí, giữ cân sinh học đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm môi trường - Sử dụng thuốc an toàn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xử lý ảnh hưởng với thiên địch - Sử dụng thuốc theo nguyên tắc đúng:  Đúng chủng loại: Mỗi loại sâu hay bệnh có loại thuốc thích hợp để phịng trừ Dùng khơng thuốc khơng diệt sâu bệnh mà cịn gây lãng phí ảnh hưởng tới thiên địch mơi trường  Đúng liều lượng nồng độ: Liều lượng: Là lượng thuốc quy định cho đơn vị diện tích (ha, sào hay công đất mét khối kho tàng ) Nồng độ sử dụng: Là độ pha loãng thuốc dạng lỏng, dạng bột để phun lên cây, lượng đất bột, cát để trộn với thuốc hạt rắc vào đất Dùng thuốc không đủ liều lượng nồng độ hiệu kém, dịch hại dễ nhờn thuốc Sử dụng liều lượng nồng độ (lạm dụng thuốc) vừa lãng phí, vừa độc hại Phun rải thuốc khơng cách hiệu kém, chí khơng có hiệu  Đúng thời điểm (đúng lúc): Tác hại dịch hại trồng có ý nghĩa mật độ quần thể đạt tới số lượng định, gọi ngưỡng kinh tế Do vậy, sử dụng thuốc sâu hại mật độ chúng đạt tới ngưỡng kinh tế Các biện pháp “phun phòng” nên áp dụng trường hợp đặc biệt Phun thuốc định kỳ theo lịch có sẵn phun theo kiểu chiếu trái với nguyên tắc phòng trừ tổng hợp  Đúng kỹ thuật (đúng cách): Dùng thuốc phải vào đặc điểm sâu bệnh hại Ví dụ phun thuốc trừ rầy nâu phải rẽ hàng lúa để đưa vòi phun vào phần khóm lúa, nơi rầy tập trung chích hút bẹ + Sử dụng thuốc có chọn lọc: Trong quản lý dịch hại tổng hợp, người ta chủ trương ưu tiên dùng loại thuốc có phổ tác động hẹp hay cịn gọi thuốc có 111 tác động chọn lọc Tuy nhiên, nghiên cứu tác động chọn lọc độ an toàn thuốc thiên địch cịn 3.2 IPM bắp a Biện pháp canh tác + Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng Làm đất sớm vệ sinh đồng ruộng sau vụ gieo trồng diệt nguồn dịch hại loại sâu non nhộng sâu xám, sâu đục thân, sâu cắn ngô loại bào tử, hạch nấm gây bệnh cho ngô số sinh vật, vi sinh vật hại ngô sống đất, tàn dư bệnh; đồng thời làm nơi trú ngụ nguồn thức ăn số loại dịch hại kết thúc vụ gieo trồng để chuyển sang thời vụ Nguyên lý tác động biện pháp vệ sinh đồng ruộng xử lý đất tàn dư trồng sau vụ thu hoạch cắt đứt vòng chu chuyển sâu bệnh từ vụ sang vụ khác hạn chế nguồn sâu bệnh tích luỹ, lây lan từ đầu vụ + Luân canh Luân canh ngô với lúa họ đậu với trồng khác ký chủ số sâu bệnh hại ngơ nhằm tránh nguồn dịch hại tích luỹ ngơ từ vụ sang vụ khác + Thời vụ gieo trồng thích hợp Thời vụ gieo trồng thích hợp đảm bảo cho ngơ sinh trưởng, phát triển tốt, đạt suất cao, tránh rủi ro thời tiết Việc xác định thời vụ thích hợp cịn phải dựa vào đặc điểm phát sinh gây hại loài sâu bệnh quan trọng, đảm bảo cho ngô tránh đợt cao điểm dịch bệnh + Sử dụng hạt giống khoẻ, giống chống chịu sâu bệnh - Hạt giống khoẻ, bệnh giúp cho ngô phát triển thuận lợi - Sử dụng giống chống chịu giảm sử dụng thuốc hoá học phịng trừ sâu bệnh; giảm nhiễm mơi trường, bảo vệ thiên địch; giữ cân hệ sinh thái ruộng ngô + Gieo trồng với mật độ hợp lý Mật độ kỹ thụật gieo trồng phụ thuộc vào giống ngô, thời vụ, đất dinh dưỡng, khả thâm canh hộ nông dân Mật độ dầy thưa ảnh hưởng đến suất, đồng thời ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu bệnh, cỏ dại Các ruộng ngơ trồng q dày, bóc tỉa thường khơng thơng thống, ánh sáng, ẩm độ cao, tạo điều kiện cho loại sâu bệnh phát triển gây hại 112 + Sử dụng phân bón hợp lý Bón phân q nhiều bón phân khơng hợp lý làm cho phát triển khơng bình thường dễ bị sâu bệnh phá hại Ruộng ngơ bón q nhiều phân đạm làm cho phát triển tốt, màu xanh hấp dẫn loại sâu hại lá, sâu xanh, sâu gai, rệp ngô dễ nhiễm bệnh khô vằn, phấn đen, sợi đen, thối thân Ngược lại bón khơng đủ phân, khơng chăm sóc tốt khơng đủ nước ngơ cịi cọc thường nhiễm bệnh đốm lớn, đốm nhỏ b Biện pháp thủ công Ngắt ổ trứng, bắt sâu tay, tỉa non bị bệnh, bóc tỉa phận, bệnh tàn dư đem tiêu hủy Làm cỏ, xới xáo vệ sinh đồng ruộng hạn chế nơi trú ngụ ký chủ phụ dịch hại, nhằm hạn chế số lượng dịch hại đồng ruộng c Biện pháp sinh học + Tạo mơi trường thuận lợi cho loại sinh vật có ích kẻ thù tự nhiên dịch hại phát triển nhằm góp phần tiêu diệt dịch hại: - Bảo vệ thiên địch tránh khỏi độc hại dùng thuốc hoá học cách sử dụng loại thuốc chọn lọc, thuốc có phổ tác động hẹp, dùng thuốc thật cần thiết phải dựa vào ngưỡng kinh tế - Áp dụng kỹ thuật canh tác hợp lí trồng xen, trồng gối tạo điều kiện cho thiên địch phát triển + Ưu tiên sử dụng loại thuốc Bảo vệ thực vật sinh học, thảo mộc: Các loại thuốc sinh học có tác dụng trừ dịch hại, không độc hại với loại sinh vật có ích an tồn với sức khỏe người môi trường Sử dụng thuốc trừ sâu Bt (Basinlus thuringiensis) trừ số loại sâu miệng nhai Các loại chế phẩm sinh học NPV, Beauveria Metarhizium có khả trừ loại sâu khoang, sâu xanh, châu chấu d Biện pháp hoá học + Sử dụng hợp lý thuốc hoá học BVTV - Sử dụng thuốc theo ngưỡng kinh tế: Tiết kiệm chi phí, giữ cân sinh học đồng ruộng, hạn chế ô nhiễm mơi trường - Sử dụng thuốc an tồn với thiên địch: Lựa chọn thuốc độc hại, chọn thời gian phương thức xử lý ảnh hưởng với thiên địch - Sử dụng thuốc theo nguyên tắc 113 + Sử dụng thuốc có chọn lọc: Trong quản lý dịch hại tổng hợp, người ta chủ trương ưu tiên dùng loại thuốc có phổ tác động hẹp hay cịn gọi thuốc có tác động chọn lọc Tuy nhiên, nghiên cứu tác động chọn lọc độ an toàn thuốc thiên địch cịn 2.2 IPM cây khoai lang + Nơi đất thịt trồng khoai lang cần bón nhiều phân hữu nên trộn thêm cát để hạn chế sâu phát triển + Đảm bảo độ ẩm cho đất trồng,vun gốc lấp kẻ nứt đất + Vệ sinh đồng ruộng, dọn cỏ tàn dư khoai lang Sau thu hoạch cho nước ngập ruộng 1-2 ngày diệt sâu + Xử lý hom giống cách nhúng thuốc trừ sâu 30 phút trước trồng, theo nồng độ phun xịt hướng dẫn bao bì + Dùng chất dẫn dụ bọ hà đực thuốc vi sinh từ nấm Beauveria, Metarrhizium biện pháp tốt CÂU HỎI GỢI Ý Lứa sâu đục thân đục trái bắp thứ thường xuất vào lúc bắp cịn non (bắp ơm kèn) Vậy có nên phịng trị lúc khơng, cách Tập tính gây hại sâu đục trái loại trồng ? Triệu chứng gây hại sâu nhỏ/sâu đục thân lúa nào? 114 ... THIỆU Côn trùng nông nghiệp môn học chương trình đào tạo nghề Khoa học trồng, hệ cao đẳng Giáo trình xây dựng nhằm cung cấp kiến thức côn trùng thành phần sâu hại chủ yếu số trồng phổ biến Đồng Tháp. .. 10 9 3 .1 IPM lúa 10 9 3.2 IPM bắp 11 2 CHƯƠNG 11 5 CÔN TRÙNG HẠI CÂY ĂN TRÁI 11 5 Đặc điểm hình thái cách gây hại 11 5 1. 1 Thành phần côn trùng hại... phần côn trùng hại quan trọng khoai lang 10 1 Đặc điểm hình thái sinh học 10 4 1. 4 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai môn 10 8 Biện pháp quản lý côn trùng hại lương thực 10 9

Ngày đăng: 24/07/2022, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan