1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) (Nghề: Khoa học cây trồng - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

21 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giáo trình Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các khái niệm, mục đích và lợi ích khi áp dụng GAP; Trình bày được chuỗi cung ứng và các yêu cầu trong dây chuyền cung ứng; Trình bày được khái niệm chất lượng sản phẩm và an toàn thực phẩm; cách quản lý để đảm bảo nông sản an toàn và chất lượng;...Mời các bạn cùng tham khảo, nội dung phần 2 giáo trình!

CHƯƠNG MỘT SỐ QUY TRÌNH SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP TỐT MH 17-04 Giới thiệu: Nước ta trình hội nhập quốc tế, nhiều mặt hàng từ khắp nước giới xuất thị trường Việt Nam, sản phẩm nơng nghiệp, khơng tạo sản phẩm thực an tồn đảm bảo chất lượng cao nơng sản nước ta không xuất mà thị trường nước khơng cịn chỗ đứng Vì vậy, nông sản nước ta muốn tiến vào thị trường quốc tế phải đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực thị trường Để đảm bảo kiểm sốt chất lượng sản phẩm an tồn thực phẩm cần thực sản xuất theo quy trình GAP GlobalGAP, AseanGAP, VietGAP Mục tiêu: Kiến thức: Trình bày số quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt Kỹ năng: Hướng dẫn quy trình trồng rau, ăn trái, lúa theo hướng GAP Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc học tập, xây dựng tinh thần hợp tác để phát triển chuỗi cung ứng Có khả giải khó khăn áp dụng quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt thực tế GLOBALGAP (EUREPGAP) 1.1 Nội dung - Truy nguyên nguồn gốc Lưu trữ hồ sơ kiểm tra nội Các giống trồng Lịch sử vùng đất việc quản lý vùng đất Quản lý đất chất Sử dụng phân bón Tưới tiêu/bón phân qua hệ thống tưới tiêu Bảo vệ mùa màng Kỹ thuật thu hoạch Vận hành sản phẩm Quản lý ô nhiểm chất thải, tái sản xuất tái sử dụng Sức khỏe an toàn an ninh xã hội người lao động 39 - Vấn đề môi trường - Đơn khiếu nại 1.2 Phạm vi áp dụng GlobalGAP chứng nhận cho sản phẩm: Trái cây, rau củ quả; lương thực, hoa cảnh; công nghiệp; Gia súc, gia cầm; Nuôi trồng thuỷ sản GlobalGAP chứng nhận cho đối tượng trang trại sản xuất nông lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Không chứng nhận nhà máy chế biến, hoạt động vận chuyển Sản phẩm nông sản chứng nhận theo tiêu chuẩn GlobalGAP thừa nhận phạm vi tồn cầu 1.3 Quy trình đăng ký thực sản xuất theo GLOBALGAP a) Thủ tục chứng nhận Sau Hợp tác xã (HTX)Tổ hợp tác (THT)/Doanh nghiệp (DN) hoàn thành việc xây dựng vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn GLOBALGAP, bước mời Tổ chức chứng nhận gửi bảng báo giá đánh giá chứng nhận GLOBALG.A.P hồ sơ lực để tổ chức xét chọn Tổ chức chứng nhận Sau chọn xong Tổ chức chứng nhận GLOBALGAP HTX/THT/DN gửi đơn đăng ký cho Tổ chức chứng nhận Mỗi Tổ chức chứng nhận GLOBALG.A.P có mẫu đơn đăng ký chứng nhận riêng nhìn chung bao gồm thơng tin đăng ký sau: - Thông tin HTX/THT/DN địa HTX/THT/DN (bao gồm địa nhà đóng gói sản phẩm rau quả) - Thông tin người có trách nhiệm hợp pháp cho việc chứng nhận HTX/THT/DN (bao gồm: tên, số điện thoại, địa email, ) - Thông tin sản phẩm (bao gồm: tên sản phẩm, diện tích, trồng ngồi đồng hay nhà kính, thời điểm thu hoạch, loại lựa chọn, nhà đóng gói sản phẩm rau quả, ) Các HTX/THT/DN nên sớm làm thủ tục đăng ký với Tổ chức chứng nhận để chủ động xếp lịch đánh giá chứng nhận GLOBALG.A.P vào thời điểm thích hợp mà số sản phẩm đồng, số sản phẩm thu hoạch, số sản phẩm sơ chế (rửa/đóng gói, phơi/sấy/đóng bao), số sản phẩm tồn trữ kho 40 b) Trình tự đăng ký chứng nhận - Lựa chọn địa chứng nhận GlobalGAP Để cấp giấy chứng nhận GlobalGAP, trước tiên, nhà sản xuất phải lựa chọn tổ chức chứng nhận có kinh nghiệm, lực uy tín thị trường Quan trọng đơn vị phải thỏa mãn yêu cầu tiên công nhận có phạm vi cơng nhận phù hợp với sản phẩm nhà sản xuất muốn chứng nhận Để biết thêm danh sách tổ chức chứng nhận GlobalGAP này, nhà sản xuất tham khảo danh sách trình bày phần “Các Tổ chức chứng nhận GlobalGAP hoạt động Việt Nam” Các đơn vị có trách nhiệm nghĩa vụ đăng ký thơng tin nhà sản xuất lên sở liệu GlobalGAP, cập nhật thơng tin có thay đổi thu loại phí theo quy định Nếu cịn phân vân lựa chọn tổ chức chứng nhận nào, nhà sản xuất tìm đến công ty tư vấn quan chức quản lý hợp tác xã để hỗ trợ - Nộp đơn đăng ký chứng nhận Trong trình này, nhà sản xất cần phải điền đầy đủ thủ tục cấp phép GlobalGAP thông tin cần thiết vào đơn đăng ký chứng nhận globalgap Có phương thức: Phương thức 1: Dành cho nhà sản xuất đơn lẻ: Nhà sản xuất đơn lẻ địa điểm sản xuất Nhà sản xuất đơn lẻ tổ chức sở hữu nhiều điểm sản xuất không áp dụng hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL), Nhà sản xuất đơn lẻ tổ chức sở hữu nhiều điểm sản xuất với HTQLCL Phương thức 2: Dành cho nhóm nhà sản xuất có tư cách pháp nhân áp dụng hệ thống quản lý chất lượng Khi nộp đơn đăng ký chứng nhận cho tổ chức chứng nhận, nhà sản xuất cam kết tuân thủ Quy định chung GlobalGAP, kể quy định chi phí chứng nhận GlobalGAP Tiêu chí phù hợp áp dụng cho sản phẩm chứng nhận Sau nhận đơn đăng ký đầy đủ, tổ chức chứng nhận có trách nhiệm xác nhận đăng ký, thông báo mã số GlobalGAP (GGN) cho nhà sản xuất - Đánh giá chứng nhận Vì nên sau nhận đơn đăng ký xin giấy phép GlobalGAP, có đồn đánh giá cử đến nông trại nhà sản xuất để kiểm tra GlobalGAP có 252 tiêu chuẩn, bao gồm 36 tiêu chuẩn bắt buộc phải tn thủ 100%, 127 tiêu chí tuân thủ đến mức 95% chấp nhận có 89 kiến nghị khuyến cáo nên thực Các chuyên gia dựa vào yếu tố để đánh giá nông trại nông sản Đối với nhà sản xuất đăng ký theo phương thức 1, đoàn đánh giá chứng nhận đánh giá toàn phạm vi đăng ký tất điểm sản xuất Đối với nhà sản xuất đăng ký theo phương thức 2, theo phương thức có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng, đoàn đánh giá đánh giá hệ thống quản lý 41 chất lượng, với bậc tổng số điểm sản xuất (hoặc tổng số nhà sản xuất) đăng ký chứng nhận Tổ chức chứng nhận định chứng nhận chậm 28 ngày sau nhà sản xuất khắc phục điểm khơng phù hợp tìm thấy đánh giá chứng nhận Trong trường hợp điểm khơng phù hợp ghi nhận, định chứng nhận đưa chậm 28 ngày sau ngày đánh giá - Tái chứng nhận Chứng nhận theo tiêu chuẩn Global Gap có giá trị thời gian 12 tháng Trước chứng nhận hết hạn, nhà sản xuất phải liên hệ với tổ chức chứng nhận để đánh giá tái chứng nhận muốn gia hạn chứng Đánh giá tái chứng nhận diễn trước chứng nhận hết hạn tháng, sau thời điểm hết hạn tháng (chỉ tổ chức chứng nhận gia hạn chứng nhận với lý hợp lý) c) Các Tổ chức chứng nhận GLOBALGAP hoạt động Việt Nam Các Tổ chức chứng nhận GLOBALGAP hoạt động Việt Nam chuyên nghiệp với đội ngũ đánh giá viên người Việt Nam có lực chun mơn giỏi, nhiệt tình có tính thân trách nhiệm cao Sau số thông tin khái quát số Tổ chức chứng nhận GLOBALGAP hoạt động Việt Nam: (1) SGS (Société Générale de Surveillance) Tổ chức chung nhận quốc tế có khoảng 1000 văn phòng 34.000 nhân viên 120 quốc gia Trụ sở đặt Geneva (Thụy Sĩ) Trụ sở Việt Nam đặt 141 Lý Chính Thắng, Quận 3, TP HCM Sau Đánh giá viên thực xong đánh giá Việt Nam, hồ sơ đánh giá gửi đến SGS Australia limited (Úc) xem xét cấp Giấy chứng nhận (2) TÜV SÜD PSB Tổ chức chứng nhận quốc tế có khoảng 600 văn phịng 13.300 nhân viên 44 quốc gia Trụ sở đặt Singapore Trụ sở Việt Nam đặt Tầng 6, Tòa nhà Loyal, 151 151bis đường Võ Thị Sáu, Quận 3, TP HCM Sau Đánh giá viên thực xong đánh giá Việt Nam, hồ sơ đánh giá gui den TÜV SÜD Management Service GmbH Germany (Đức) xem xét cấp Giấy chứng nhận (3) CONTROL UNION Tổ chức chứng nhận quốc tế có khoảng 85 văn phịng 2.000 nhân viên 50 quốc gia Trụ sở đặt Hà Lan Trụ sở Việt Nam đặt 187 Ngô Tất Tố, Phường 22, Quận Bình Thạnh, TP HCM Sau Đánh giá viên thực xong đánh giá Việt Nam, hồ sơ đánh giá gửi đến Control Union Certifications (Hà Lan) xem xét cấp Giấy chứng nhận 42 (4) IMO Tổ chức chứng nhận quốc tế có văn phịng hoạt động 70 quốc gia Trụ sở đặt Thụy Sĩ Trụ sở Việt Nam đặt 47 Đường D2, Phường 25, Quận Bình Thạnh, TP HCM Sau Đánh giá viên thực xong đánh giá Việt Nam, hồ sơ đánh giá gửi đến Institue for Marketecology (Thụy Sĩ) xem xét cấp Giấy chứng nhận (5) CAFECONTROL (Công ty Cổ phần Giám định cà phê hàng hóa xuất nhập khẩu) Tổ chức chứng nhận GLOBALGAP Việt Nam Trụ sở đặt 228A đường Pasteur, Phường 6, Quận 3, TP HCM Sau Đánh giá viên thực xong đánh giá Việt Nam, hồ sơ đánh giá CafeControl xem xét cấp Giấy chứng nhận (6) QUACERT (Trung tâm chứng nhận chất lượng) Tổ chức chứng nhận GLOBALG.A.P thứ hai Việt Nam Trụ sở đặt số đường Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, Hà Nội Sau Đánh giá viên thực xong đánh giá Việt Nam, hồ sơ đánh giá Quacert xem xét cấp Giấy chứng nhận ASEANGAP 2.1 Nội dung Gồm nội dung: - Lịch sử quản lý địa điểm SX - Vật liệu gieo trồng - Phân bón chất phụ gia co đất - Tưới tiêu - Thuốc BVTV - Thu hoạch xử lý rau - quản lý trang trại 2.2 Phạm vi áp dụng Bao gồm sản phẩm rau tươi thuốc Không áp dụng cho sản phẩm có độ rủi ro, mức độ lây nhiễm cao (hạn chế) như: - Các sản phẩm trái sơ chế, giá, rau mầm - Sản phẩm biến đổi gen(GMOs): bắp, đậu nành 2.3 Quy trình đăng ký thực sản xuất theo ASEANGAP AseanGAP ban thư ký tổ chức ASEAN xây dựng (với đại diện nước thành viên) đưa từ năm 2006 Nó tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp tốt q trình sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch đối 43 với rau tươi khu vực ASEAN Mục tiêu ASeanGAP tăng cường hài hòa chương trình GAP quốc gia nước thành viên ASEAN khu vực, đề cao sản phẩm rau an tồn cho người tiêu dùng, trì nguồn tài nguyên thiên nhiên thúc đẩy thương mại rau khu vực quốc tế Một số nước ASEAN Malaysia, Thái Lan, Singapore Indonesia có biên soạn chương trình GAP riêng cho quốc gia, việc xuất rau họ không thuận lợi Vì chu trình khơng đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường châu Âu, Hoa Kỳ Nhật Bản, thị trường khó tính Để có đồng thuận thị trường ASEAN yêu cầu Chính phủ Úc biên soạn chương trình nơng nghiệp an tồn GAP cho ASEAN, đại diện cho nước khu vực Đông Nam Á: ThaiGAP (Q-GAP), MalaysiaGAP (SALM), PhilipppinesGAP, Indon GAP, VietGAP, Darussalam GAP (Brunei), GAP-VF (Singapore) gọi ASEANGAP EurepGAP đời trước (1997) đến Malysia GAP vào năm 2002, JGAP đời vào 2005, AseanGAP công bổ vào 22-11-2006 Indonesia chương trình GAP khn mẫu thức cho nước thành viên ASEAN; sau đến GlobalGAP (GlobalGAP chuyển từ EurepGAP sang vào ngày tháng 9, năm 2007.Tính đến tháng năm 2007 , GlobalGAP có 35 thành viên bán lẻ dịch vụ thực phẩm ( 34 Châu Âu Nhật bản)), ThaiGAP IndiaGAP ( 2007) VietGAP đời vào 28 tháng năm 2008, thừa hưởng kinh nghiệm nhiều GAP trước thực hành nhiều mặt hàng để hội nhập với thị trường giới Do đó, việc cấp giấy chứng nhận Cơ quan chức quốc gia ASEAN tiến hành Có nghĩa là, Việt Nam muốn cấp giấy chứng quy trình đăng ký thực sản xuất làm quy trình đăng ký thực sản xuất theo VietGAP VIETGAP 3.1 Nội dung - Đánh giá lựa chọn vùng sản xuất - Giống góc ghép - Quản lý đất giá thể - Phân bón chất phụ gia - Nước tưới - Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) - Thu hoạch xử lý sau thu hoạch - Quản lý xử lý chất thải 44 - An toàn lao động - Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm - Kiểm tra nội - Khiếu nại giải khiếu nại 3.2 Phạm vi áp dụng VietGAP chứng nhận cho sản phẩm: Trái cây, rau củ quả; lương thực; chè; cà phê, ca cao, điều, ; Gia súc, gia cầm; Nuôi trồng thuỷ sản Sản phẩm nông sản chứng nhận theo tiêu chuẩn VietGAP thừa nhận thị trường Việt Nam nước ASEAN 3.3 Quy trình đăng ký thực sản xuất theo VIETGAP a) Thủ tục chứng nhận Thủ tục chứng nhận VietGAP tổ chức chứng nhận tự quy định dựa nội dung Thông tư 48/2012/TT-BNNPTNT tiêu chuẩn TCVN 7457:2004 (ISO/IEC Guide 65:1996), nhìn chung gồm bước sau đây: - Nhà sản xuất tự áp dụng VietGAP khoảng thời gian, cần ý yêu cầu sau đây: + Tổ chức đào tạo cho cán quản lý công nhân trực tiếp sản xuất tiêu chuẩn VietGAP quy định pháp luật có liên quan; + Xây dựng áp dụng quy định cho nhóm đối tượng sản phẩm muốn chứng nhận phù hợp với quy định VietGAP; + Thực đánh giá nội trước đăng ký chứng nhận - Tiến hành đăng ký chứng nhận với tổ chức chứng nhận VietGAP: Trên sở thông tin khách hàng cung cấp, hai bên thỏa thuận tài chính, trách nhiệm hai bên, thời gian thực hiện, … + Sau chứng nhận, nhà sản xuất phải tiếp tục trì hoạt động sản xuất đáp ứng chuẩn mực VietGAP chịu giám sát định kỳ (tối thiểu lần/năm) đột xuất từ tổ chức chứng nhận; + Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận VietGAP tối đa không 02 năm Trước giấy chứng nhận hết hiệu lực tháng, hai bên chuẩn bị cho việc đánh giá lại cấp lại Trong trường hợp nhà sản xuất khơng có nhu cầu cấp lại đề nghị Tổ chức chứng nhận gia hạn, thời hạn gia hạn không 03 tháng kể từ giấy chứng nhận hết hiệu lực b) Trình tự đăng ký chứng nhận (theo Quyết định số 84 /2008/QĐ-BNN) * Trường hợp đăng ký với Tổ chức chứng nhận: 45 - B1: Sau thực Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) cho rau, an toàn, Nhà sản xuất gửi hồ sơ đăng ký chứng nhận VietGAP Tổ chức Chứng nhận theo mẫu quy định - B2: Trong thời hạn không 03 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ đăng ký, Tổ chức Chứng nhận xem xét hồ sơ, hướng dẫn văn cho Nhà sản xuất bổ sung hồ sơ thiếu chưa quy định - B3: Sau nhận hồ sơ đăng ký hợp lệ, Tổ chức Chứng nhận thoả thuận để ký hợp đồng chứng nhận VietGAP với Nhà sản xuất Hợp đồng cần bảo đảm quyền lợi trách nhiệm hai bên hoạt động chứng nhận VietGAP - B4: Trong thời hạn không 15 ngày làm việc kể từ ký Hợp đồng Chứng nhận, Tổ chức Chứng nhận thành lập Đoàn kiểm tra thực kiểm tra lần đầu địa điểm sản xuất nhà sản xuất - B5: Trong thời hạn không 10 ngày làm việc sau kết thúc kiểm tra, tổ chức Chứng nhận cấp Giấy chứng nhận VietGAP cho nhà sản xuất đủ điều kiện Nếu nhà sản xuất chưa đủ điều kiện để chứng nhận VietGAP Tổ chức Chứng nhận thông báo sai lỗi cho nhà sản xuất để khắc phục thời hạn định Sau khắc phục sai lỗi, nhà sản xuất gửi báo cáo khắc phục theo mẫu Tổ chức Chứng nhận để kiểm tra lại - B6: Sau chứng nhận, nhà sản xuất phải tiếp tục trì hoạt động sản xuất đáp ứng chuẩn mực VietGAP chịu giám sát định kỳ (tối thiểu lần/năm) đột xuất từ tổ chức chứng nhận; - B7: Thời hạn hiệu lực Giấy chứng nhận VietGAP tối đa không 02 năm Trước giấy chứng nhận hết hiệu lực tháng, hai bên chuẩn bị cho việc đánh giá lại cấp lại Trong trường hợp nhà sản xuất khơng có nhu cầu cấp lại đề nghị Tổ chức chứng nhận gia hạn, thời hạn gia hạn không 03 tháng kể từ giấy chứng nhận hết hiệu lực (Hình 4.1) Lưu ý: - Khi cấp Giấy chứng nhận VietGAP, Nhà sản xuất gửi hồ sơ công bố sản phẩm sản xuất theo VietGAP đến Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn nơi nhà sản xuất đăng ký hoạt động sản xuất, kinh doanh theo mẫu quy định Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ nhận hồ sơ hợp lệ, hồ sơ đáp ứng yêu cầu, Sở Nông nghiệp - PTNT Thông báo tiếp nhận công bố sản phẩm sản xuất theo VietGAP tới nhà sản xuất Nhà sản xuất rau, an tồn sau cơng bố có trách nhiệm thơng báo công khai phương tiện thông tin đại chúng việc cơng bố 46 Đăng ký chứng nhận Tiếp nhận hồ sơ xử lý Xử lý hồ sơ Thực đánh giá Cấp chứng nhận Giám sát sau chứng nhận Đánh giá, chứng nhận lại Hình 4.1: Quy trình đăng ký chứng nhận sản phấm sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP * Trường hợp Nhà sản xuất tự đánh giá giám sát nội bộ: Điều kiện tự đánh giá giám sát nội bộ: Nhà sản xuất rau, an toàn tự đánh giá giám sát trình sản xuất theo VietGAP đáp ứng điều kiện sau: - Có Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, sơ chế rau, an tồn; - Có phịng kiểm nghiệm định cơng nhận; - Có th người lấy mẫu định có chứng đào tạo; 47 - Có thuê nhân viên chuyên ngành trồng trọt bảo vệ thực vật trình độ đại học trở lên có thâm niên cơng tác từ 03 năm trở lên, có chứng đào tạo đánh giá giám sát nội Các tổ chức chứng nhận VietGAP TT Địa Địa chỉ: Số 10, tổ 7, phường Tương Mai, quận Hồng Mai, Hà Nội Cơng ty Cổ phần Chứng Địa liên lạc: C9, Lô khu đô thị nhận Quốc tế (ICB) Định Công, phường Định Cơng, quận Hồng Mai, Hà Nội Cơng ty Cổ phần Chứng Ơ 6, BT 4, Khu thị Cầu Bươu, Thanh nhận Giám định IQC Trì, thành phố Hà Nội Trung tâm Giám định Địa chỉ: 28 An Xuân, phường An Khê, quận Chứng nhận hợp Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng chuẩn hợp quy VietCert Địa chỉ: 32 Tản Đà, thành phố Buôn Ma Công ty TNHH VSCB Thuột, tỉnh Đắk Lắk Việt Nam Tên Công ty CP Chứng nhận giám định TTP Địa chỉ: số 298 phố Mai Anh Tuấn, phường Thành Cơng, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Địa liên lạc: số nhà 25, nhà vườn 5, khu nhà Tổng cục 5, Yên Xá, xã Tân Triều, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội Trung tâm Chứng nhận Phù hợp (QUACERT) Địa chỉ: số 08 Hoàng Quốc Việt, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội Công ty TNHH Công nghệ NHONHO Địa chỉ: K2-17, Võ Nguyên Giáp, phường Phú Thứ, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ Công ty Cổ phần Chứng Địa trụ sở chính: tầng 4, số 130 Nguyễn Đức Cảnh, phường Tương Mai, quận Hoàng nhận Giám định Mai, thành phố Hà Nội Vinacert 10 Công ty Cổ phần Giám định Cà phê Hàng hóa xuất nhập (CAFECONTROL) Trung tâm Chất lượng Nông lâm thủy sản vùng Địa chỉ: 228APasteur, phường 6, quận 3, thành phố Hồ Chí Minh Địa trụ sở chính: 30 Hàm Nghi, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 48 11 12 13 Trung tâm Kiểm nghiệm Chứng nhận chất lượng TQC Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng Công ty Cổ phần Chứng nhận kiểm nghiệm FAO Địa chỉ: số 08, ngách 127/30, ngõ 127, phố Văn Cao, phường Liễu Giai, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội 51 Lê Lai, Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Địa chỉ: 154/6B, đường Âu Dương Lân, phường 3, quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 14 Địa trụ sở: 79 Quang Trung, phường Thạch Thang, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Công ty Cổ phần Chứng Địa liên lạc: 117/21 Nguyễn Lương Bằng, nhận Globalcert phường Hòa Khánh Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 15 Trung tâm Kỹ thuật 230 Hoàng Văn Thụ, P1, TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng TĐC Lâm Đồng 16 17 18 19 Viện Nghiên cứu hạt nhân Trung tâm chất lượng Nông lâm thủy sản vùng Trung tâm chất lượng nông lâm thủy sản vùng Trung tâm Chất lượng nông lâm thủy sản vùng Số 01 Nguyên Tử Lực, Thành phố Đà Lạt, Lâm Đồng 386C Cách Mạng Tháng Tám – P Bùi Hữu Nghĩa – Q Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ Số 167-175 Chương Dương, phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng Số 57 Phan Ngọc Hiển, phường 6, TP Cà Mau, tỉnh Cà Mau Số 45 Đinh Tiên Hoàng, phường Bến Nghé, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh 20 Cơng ty cổ phần giám định khử trùng FCC 21 Trung tâm Chất lượng 779 Lê Hồng Phong, Phường Phước Long, nông lâm thủy sản vùng TP Nha Trang Khánh Hịa 49 Câu hỏi ơn tập 1) Hãy cho biết VietGAP gì, phải thực VietGAP sản xuất nông sản? 2) Hãy cho biết GlobalGAP gì, phải thực VietGAP sản xuất nông sản? 3) Hãy nêu tổ chức chứng nhận GAP mà bạn biết 4) Hãy nêu tổ chức, cá nhân chứng nhận GAP địa phương 5) Anh chị cho biết để đăng ký thực sản xuất rau an tồn cần theo quy trình nào? 50 CHƯƠNG THỰC HÀNH GAP Ở VIỆT NAM MH 17-05 Giới thiệu: Sau gia nhập WTO, sức ép thị trường nước thị trường nhập khẩu, nông dân Việt Nam buộc phải học hỏi, cập nhật thêm kiến thức, từ thay đổi kỹ thuật thói quen làm việc, áp dụng biện pháp Thực hành nông nghiệp tốt để tồn tại, cạnh tranh phát triển thị trường nước xuất Do đó, cần tìm hiểu trạng thị trường rau Việt Nam nào, có thuận lợi, khó khăn gì, qua tìm số giải pháp để sản xuất theo hướng GAP đạt hiệu Mục tiêu: + Kiến thức: Trình bày trạng thị trường rau Việt Nam, thuận lợi, khó khăn số giải pháp để sản xuất theo hướng GAP + Kỹ năng: Phân tích thuận lợi khó khăn thực GAP Việt Nam + Năng lực tự chủ trách nhiệm: Nghiêm túc học tập, xây dựng tinh thần hợp tác để phát triển chuỗi cung ứng Có khả giải khó khăn áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt thực tế Hiện trạng thị trường rau Việt Nam Diện tích rau liên tục tăng năm gần đây, tốc độ tăng trưởng bình qn 6%/năm Năm 2018, diện tích rau đạt 1,8 triệu ha, ăn đạt gần triệu cho sản lượng gần 10 triệu Theo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN & PTNT): Miền Nam có 14 loại có diện tích lớn (trên 10 ngàn ha/loại), lớn xoài (80 ngàn ha), chuối (78 ngàn ha), long (53 ngàn ha), sầu riêng (47 ngàn ha), cam (44 ngàn ha), bưởi (44 ngàn hà), nhãn (35 ngàn ha), dứa (33 ngàn ha), chanh (27 ngàn ha), chơm chơm (25 ngàn ha), mít (20 ngàn ha), qt (15 ngàn ha), bơ (14 ngàn ha), na (11 ngàn ha) Đồng sông Cửu Long vùng trồng ăn chủ lực (chiếm khoảng 58% diện tích ăn tồn miền Nam), tiếp đến vùng Đơng Nam (17%), vùng duyên hải Nam Trung (15%) vùng Tây Nguyên (10%) Cả nước có khoảng 145 sở chế biến rau, quy mô công nghiệp, với tổng công suất thiết kế 800.000 sản phẩm/năm Riêng miền Nam có 71 sở chế biến Ngồi ra, cịn có hàng ngàn sở chế biến quy mô nhỏ 51 Kim ngạch xuất rau liên tục tăng trưởng nhanh từ năm 2013: 1,073 tỷ USD đến 2018 đạt 3,8 tỷ USD Các thị trường xuất trái Việt Nam mở rộng tăng trưởng mạnh Từ 13 thị trường đạt kim ngạch triệu USD năm 2014, đến năm 2018 có 14 thị trường 20 triệu USD; thị trường 10 – < 20 triệu USD; 36 thị trường đạt từ - < 10 triệu USD (Bảng 5.1) Bảng 5.1 Kinh ngạch xuất nhập rau giai đoạn năm 2013-2018 Đơn vị tính: 1.000 USD Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Xuất 1.073 1.489 1.839 2.461 3.502 3.810 Nhập 415 522 622 925 1.547 1.745 Nguồn: Trích báo cáo tổng kết nhiệm kỳ III 2013-2019 Hiệp hội Rau Việt Nam Ngành rau tiếp tục quan tâm đạo, lãnh đạo Đảng, Chính phủ bộ, ngành Trung ương địa phương Bộ NN & PTNT, Bộ Công Thương Đặc biệt, yếu tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng xuất rau phát huy Chương trình xúc tiến thương mại cấp quốc gia định hướng phát triển ngành rau từ năm 2014 đến 2018 Ngoài ra, Cục Bảo vệ Thực vật - Bộ NN & PTNT động, kiên trì thực nhiệm vụ “đi đầu, mở cửa thị trường” cho rau Vừa qua, hoàn thành thủ tục để phép xuất Xoài sang thị trường Hoa Kỳ Đây loại trái thứ Việt Nam (sau long, chôm chôm, nhãn, vải thiều vú sữa) phép xuất sang thị trường Kim ngạch nhập rau giới mức cao liên tục tăng trưởng năm gần Thống kê tổ chức lương thực nông nghiệp (FAO) năm (2007-2016), giá trị nhập rau ln mức 100 tỷ USD/năm, bình qn tăng 12%/năm (từ 110,7 tỷ USD lên 232,1 tỷ USD) Trong năm gần đây, hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương song phương ký kết giúp mở rộng thị trường cho rau Việt Nam Thương mại rau giới tiếp tục bị chi phối xu hướng chính: nhu cầu tiêu dùng trái nhập khẩu, trái lạ, đặc sản gia tăng; tiêu thụ mặt hàng trái an toàn, hữu cơ, có giá trị dinh dưỡng cao, thực phẩm chức năng; nhu cầu 52 sản phẩm chế biến tự nhiên/nguyên chất, tiện lợi, ăn liền Trong thời gian qua, xuất trái nước ta tăng trưởng nhiều thị trường Cũng theo dự báo FAO, thị phần rau có tỷ trọng lớn nhóm thực phẩm tươi sống tồn cầu, rau trái chiếm tới 59% có tốc độ tăng trưởng 2,88% giai đoạn 2016-2021 Bên cạnh đó, thị trường Thái Lan có tiêu chuẩn khơng q khắt khe nước EU hay Mỹ nên doanh nghiệp cần đạt chứng nhận VietGAP theo yêu cầu siêu thị đưa hàng lên kệ siêu thị Thái Lan Hơn nửa đầu năm 2020, Công ty Xuất nhập trái Chánh Thư bán sang Thái lan triệu USD từ mặt hàng sầu riêng Doanh nghiệp tích cực đẩy mạnh kết nối để xuất mặt hàng trái đặc sản Việt Nam sang Thái Lan long, nhãn, vải, bơ, chôm chôm Tuy nhiên, có số đơn hàng xuất long Việt Nam sang Thái Lan bị trả lại vi phạm quy định dư lượng thuốc BVTV nước Diện tích trồng ăn áp dụng quy trình sản xuất an tồn (GlobalGAP, VietGAP) theo hướng an tồn cịn thấp (chiếm 10-15% tổng diện tích) Việc lạm dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật nguyên nhân dẫn đến khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, ảnh hưởng đến thương hiệu trái Việt Nam thị trường nội địa xuất Hiện nay, 70 - 80% hàng nông sản Việt Nam xuất không mang thương hiệu doanh nghiệp Việt Nam Hiện nay, châu Âu tiếp tục dự thảo quy định chặt chẽ tiêu chuẩn chất lượng số sản phẩm trồng trọt nhập từ Việt Nam Chẳng hạn tháng 11 năm 2018, châu Âu thơng báo thay đổi quy định kiểm sốt dư lượng thuốc trừ sâu từ Regulation số 669/2009 chuyển sang Regulation số 1660/2018 trái Thanh long (Việt Nam), Lá nho (Thổ Nhỉ Kỳ), Lá cà ry (Ấn Độ), tần suất kiểm tra Thanh long 10% áp dụng từ ngày 8/12/2018 trở Cạnh tranh thương mại nước sản xuất, rào cản kỹ thuật từ nước nhập khẩu, đặc biệt yêu cầu kiểm dịch, an toàn thực phẩm Vừa qua, Trung Quốc yêu cầu chất lượng rau nhập ngày cao, có truy xuất nguồn gốc Rau vào châu Âu bị rà soát xiết chặt quy định an toàn thực phẩm gia tăng tần suất kiểm tra, gây bất lợi đến tiến độ xuất Thuận lợi khó khăn thực GAP ở Việt Nam 2.1 Thuận lợi - Diện tích đất trồng rau gia tăng Nhiều loại ăn chủ lực hình thành vùng sản xuất tập trung, chuyên canh theo hướng sản xuất hàng hóa Điển hình nhà vườn khơng ngừng nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác, chăm 53 sóc thâm canh, như: Unifarm, Lavifoods, Vegetexco, Vegetigi, Antesco, GOC, Doveco… - Bộ giống ăn quả, đặc biệt giống đặc sắc, phong phú, có giá trị xuất tiêu thụ nội địa: Việt Nam có 298 giống thuộc 25 nhóm ăn chủ yếu trồng sản xuất khoảng 134 giống ăn địa thuộc 15 nhóm ăn phổ biến - Có nhiều chủng loại tiếng đặc sản Việt Nam mà nhiều nước vú sữa, măng cụt, khoai lang - Một số loại trái mạnh, đủ sức cạnh tranh với trái loại nước như: nhãn xuồng, sầu riêng Ri-6, xoài cát Hoà Lộc, bưởi da xanh, vải thiều Thanh Hà, Lục Ngạn, bơ sáp Đak Lak, bịn bon, chơm chơm,… - Cây cơng nghiệp: Điều, trà, cà phê, cao su, - Rau màu : Khoai mơn, gừng, - Rau Việt Nam có thương hiệu giới Xoài cát Hoà Lộc, Thanh Long - Điều kiện tự nhiên: đất đai, khí hậu, nước,…có nhiều tiềm để sản xuất loại nông sản, nhiệt đới mà nhiều nước như: chuối, dứa, xồi, nhãn, măng cụt, bịn bon, cà tím, đu đủ, khoai lang, khoai mơn,… - Giảm thiểu thủ tục hành chính, khuyến khích thành lập doanh nghiệp mới, doanh nhân trẻ khởi nghiệp, tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững, đẩy mạnh mua bán, sát nhập doanh nghiệp có chuyển dịch chủ sở hữu vốn số doanh nghiệp góp phần tích cực phát triển số lượng quy mơ hoạt động doanh nghiệp sản xuất-kinh doanh rau, quả; 2.2 Khó khăn - Sự tác động biến đổi khí hậu (khơ hạn, xâm nhập mặn,…), tình hình sâu bệnh gây hại, lạm dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hưởng đến tuổi thọ vườn trồng, suất, chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm - Hạn chế từ khâu tổ chức sản xuất chưa thực đáp ứng đầy đủ yêu cầu, đặc biệt yêu cầu xuất khẩu, thiếu mô hình sản xuất theo chuỗi quy mơ nhỏ lẻ, manh mún, phân tán, khó khăn cho hoạch định đầu tư, quản lý chất lượng tiêu thụ, nhiều doanh nghiệp chưa thực quan tâm việc liên kết sản xuất - Năng suất ăn Việt Nam nhìn chung cịn thấp so với bình qn chung giới khu vực, làm giảm hiệu khả cạnh tranh thị trường 54 - Cơ sở hạ tầng vùng sản xuất ăn tập trung yếu thiếu, chưa đáp ứng kịp tốc độ phát triển sản xuất hệ thống giao thông nội vùng, phương tiện vận chuyển chuyên dùng, chi phí logistic giá cước vận chuyển cao - Hệ thống phân phối, tiêu thụ sản phẩm chưa chuyên nghiệp; thiếu chuỗi liên kết doanh nghiệp, người nông dân người tiêu dùng; chuỗi giá trị trái nhiều khâu trung gian làm giá thành tăng cao - Tỷ lệ thất sau thu hoạch cịn cao, công nghệ xử lý sau thu hoạch tốn thời gian - Công tác nghiên cứu, sản xuất ứng dụng giống ăn thiếu yếu, giống “yếu” nên phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích sinh trưởng - Thiếu cơng nghệ nhà máy chế biến Các sản phẩm chế biến chủ yếu phục vụ cho xuất khẩu, nhiên chưa đa dạng, nhiều nhà máy chưa có vùng nguyên liệu ổn định - Rau có nhiều chủng loại nên cịn nhiều mặt hạn chế lập hệ thống liệu thống kê thông tin thị trường, chưa nghiên cứu đầy đủ toàn diện cung cầu ngành hàng rau quả, đặc biệt thị trường lớn, phụ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc - Tập qn sản xuất (khơng ghi chép, lạm dụng hóa chất nông nghiệp, không mặc đồ bảo hộ lao động, nơi tồn trữ thuốc BVTV, tậ huấn) - Chưa hình thành vùng sản xuất hàng hóa (manh mún, vườn tạp) - Công tác thu mua số lượng lớn gặp nhiều khó khăn - Số lượng trái hàng hóa khơng lớn, chất lượng khơng đồng đều, giá không đủ sức cạnh tranh - Công tác quản lý giống nhiều bất cập: giống nhập nội lưu hành tràn lan, vườn ươm chưa quản lý chặt chẽ - Chưa quản lý tốt khâu sau thu hoạch : Xử lý STH lạc hậu so với nước khu vực, nên tỉ lệ hư hỏng cao, đặc biệt loại rau ăn - Ít động tìm hiểu thị trường - Liên kết hợp tác xã chưa hiệu cịn mang tính hình thức - Liên kết nơng dân doanh nghiệp quan trọng chưa có nhiều, có vài mơ Metro, Vinamit, Ecofarm… 55 - Rau Việt Nam chưa có thương hiệu giới trái Thái Lan (trừ Thanh Long) - Sự đầu tư nhà nước cho sản xuất hạn chế - Khuyến nông cho rau dù thực nhiều chưa đủ - Thủ tục đăng ký phức tạp - Chưa có nhiều chương trình diễn đàn để giới thiệu rau Việt Nam giới - Giá cước hàng nông sản gởi Châu Âu cao Thái Lan - Hiệp định kiểm dịch thực vật chưa ký với nước Mỹ, Úc, Nhật… - Xuất sang Trung Quốc, Campuchia, Lào xuất tiểu ngạch Một số giải pháp để sản xuất theo hướng GAP - Nhà nước + Xác định chủng loại công nghiệp, rau, chủ lực tỉnh, có lợi cạnh tranh nước nước: dứa, chuối, nhãn, vải, xoài, có múi, long, dưa hấu, ớt cay, gừng, sầu riêng để đầu tư phát triển hàng hóa + Tiến hành quy hoạch phát triển vùng trồng chuyên canh tập trung cho đối tượng xác định để xây dựng vùng sản xuất chuyên canh với số lượng hàng hóa lớn phục vụ thị trường tiêu thụ nội địa xuất + Tổ chức lại việc sản xuất từ ban đầu theo hướng chất lượng an toàn (GAP) chọn giống ngon phát triển giống với số lượng lớn, đồng + Tỉnh có diện tích canh tác rau lớn nên hỗ trợ nâng cấp, xây dựng số sở đóng gói đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm + Tăng cường hỗ trợ, quảng bá tiếp thị rau (Vd: tiếp thị vải cho thị trường Mã Lai, Singapore, chuối già cho thị trường Nga, ) + Cần giảm thuế hàng không cho rau Châu Âu + Tạo mối liên hệ nhà: nhà Nước, nhà Doanh Nghiệp, nhà Khoa Học, nhà Nông Ngân hàng + Tổ chức xây dựng chợ đầu mối rau an tồn + Hướng dẫn nơng dân thành lập hợp tác xã + Thường xuyên thông báo đánh giá người tiêu dùng để nâng cao ý thức trách nhiệm nhà sản xuất 56 + Thường xuyên kiểm tra q trình sản xuất, mở rộng cơng nhận nơi đạt tiêu chuẩn + Tiến hành nghiên cứu vần đề tồn để giải quyết, bổ sung hoàn thiện VietGAP + Phải tạo mối liên kết người sản xuất với thương lái, người bán sỉ, người bán lẻ, để tạo nên kênh phân phối chặt chẽ kiểm sốt giá - Khoa học – kỹ thuật + Chuyển giao, tập huấn tiến kỹ thuật cho nông dân: từ giống tốt đến biện pháp chăm sóc, quy trình thu hoạch, bảo quản, thùng đóng gói đại + Phổ biến thông tin giống, kỹ thuật canh tác mới, thuốc sinh học vấn đề bảo vệ môi truờng - Khuyến nông + Rau chưa khuyến nông lâu dài lúa nên việc xây dựng mơ hình nên Bộ NN-PTNT hỗ trợ, mơ hình SX Rau đạt chứng nhận VietGAP, mơ hình đóng gói đạt tiêu chuẩn VSATTP + Tăng cường công tác khuyến nông hỗ trợ nông dân thực đầy đủ yêu cầu VietGAP - Người sản xuất + Thành lập nhóm sản xuất hợp tác xã địa phương để sản xuất tập trung với diện tích lớn, hồn thiện hạ tầng sở, xây dựng sở sơ chế, chế biến, đóng gói theo tiêu chuẩn định (GLOBALGAP, HACCP, ISO, ) + Biên bản, hợp đồng cụ thể để xác định chức nhiệm vụ thành viên nhóm nhằm dễ quản lý sản xuất + Hợp tác xã thực thống theo quy trình để sản xuất tập trung đồng bộ, tạo số lượng sản phẩm lớn + Liên kết, hợp đồng với thương lái để ổn định đầu sản phẩm + Thường xuyên tham gia tập huấn sản xuất để nâng cao tay nghề +Hợp tác xã thực thống theo quy trình để sản xuất tập trung đồng bộ, tạo số lượng sản phẩm lớn + Liên kết, hợp đồng với thương lái để ổn định đầu sản phẩm 57 +Thường xuyên tham gia tập huấn sản xuất để nâng cao tay nghề + Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm + Phải tuân thủ kiểm tra chất lượng quan nhà nước - Thương lái + Tiến hành ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm, trợ giá cho hộ sản xuất + Không chạy theo lợi nhuận mà làm ảnh hưởng đến người sản xuất chất lượng sản phẩm làm giảm sức cạnh tranh + Thu mua, vận chuyển phương pháp để bảo đảm chất lượng sản phẩm kéo dài thời gian tồn trữ + Kho tập trung nông sản phải tạo điều kiện bảo quản tốt cho sản phẩm Câu hỏi ôn tập 1) Hãy nêu thuận lợi khó khăn sản xuất rau, theo VietGAP? Liên hệ với thực tiễn sản xuất rau địa phương? 2) Hãy nêu số loại trái xuất 3) Hãy cho biết số giải pháp để sản xuất theo hướng GAP đạt hiệu quả? 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Ba (2014), Bài giảng thực hành nông nghiệp tốt (Good agricultural practices: GAP), Trường Đại Học Cần Thơ Nguyễn Minh Châu Nguyễn Văn Hoà (2010), Tài liệu tập huấn phương pháp sản xuất ăn theo tiêu chuẩn VietGAP, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Trung tâm khuyến nông quốc gia Đào Xuân Cường, Trần Văn Khởi, Nguyễn Việt Khoa Nguyễn Thị Thanh Huyền (2019) Hướng dẫn đào tạo sản xuất rau an tồn theo VietGAP, Nhà xuất Nơng Nghiệp Phạm Văn Dư, Phạm Văn Dư, Nguyễn Thị Hồng Thủy, Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Thị Thanh Mai, Lê Thanh Tùng Nguyễn Thị Bích Vân (2014), Tổ chức chứng nhận q trình chứng nhận VIETGAP, GLOBALG.A.P, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn, Cục Trồng trọt, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Từ Minh Thiện (2016), Các giải pháp để thúc đẩy chuỗi liên kết xuất rau tươi vùng kinh tế trọng điểm phía nam, Tạp chí khoa học đại học mở tp.hcm – số 11 (3) 2016 Tr 169-173 Phạm Thị Thùy (2015), Sản xuất rau hữu theo hệ thống đảm bảo tham gia-PGS (Participatory Guarantee System), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Quốc Vọng (2007), VietGAP, Quy trình nơng nghiệp an tồn cho rau trái tươi Việt Nam 59 ... thị trường 10 – < 20 triệu USD; 36 thị trường đạt từ - < 10 triệu USD (Bảng 5.1) Bảng 5.1 Kinh ngạch xuất nhập rau giai đoạn năm 20 1 3 -2 018 Đơn vị tính: 1.000 USD Năm 20 13 20 14 20 15 20 16 20 17 20 18... hiệu lực b) Trình tự đăng ký chứng nhận (theo Quyết định số 84 /20 08/QĐ-BNN) * Trường hợp đăng ký với Tổ chức chứng nhận: 45 - B1: Sau thực Quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP)... EurepGAP đời trước (1997) đến Malysia GAP vào năm 20 02, JGAP đời vào 20 05, AseanGAP công bổ vào 2 2-1 1 -2 006 Indonesia chương trình GAP khn mẫu thức cho nước thành viên ASEAN; sau đến GlobalGAP (GlobalGAP

Ngày đăng: 24/07/2022, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w