Tiểu luận văn hóa công sở về nội quy, quy chế và sự ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở. Cơ sở lý luận về văn hóa công sở. Khái niệm văn hóa công sở Văn hóa công sở là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của các thành viên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và tạo nên những chuẩn mực hành động về truyền thống và cách thức làm việc của tổ chức mà mọi người trong đó đều tuân theo.
Trang 1CHỦ ĐỀ 2: NỘI QUY, QUY CHẾ VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂYDỰNG VĂN HÓA CÔNG SỞ (QUA KHẢO SÁT MỘT CƠ QUAN, TỔ
Trang 2MỤC LỤC
I Lý luận chung 3
1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở 3
1.1.1 Khái niệm văn hóa công sở 3
1.1.2 Đặc trưng của văn hóa công sở 3
1.1.3 Vai trò của văn hóa công sở 5
1.1.4 Ý nghĩa của văn hóa công sở 7
1.1.5 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở 7
1.2 Cơ sở lý luận về nội quy, quy chế 9
1.2.1 Khái niệm nội quy, quy chế 9
1.2.1.1 khái niệm nội quy 9
1.2.1.2 Khái niệm quy chế 9
1.2.2 Vai trò của xây dựng nội quy, quy chế 10
1.2.2.1 Vai trò của xây dựng nội quy 10
1.2.2.2 Vai trò của xây dựng quy chế 10
1.2.3 Vị trí và ý nghĩa của việc xây dựng nội quy, quy chế 11
II Thực trạng ảnh hưởng của nội quy, quy chế tới sự hình thành văn hóa công sở tại Tập đoàn FPT 12
2.1 Tổng quan về Tập đoàn FPT 12
2.2 Việc xây dựng nội quy, quy chế của Tập đoàn FPT 14
2.2.1 Xây dựng nội quy của Tập đoàn FPT 14
Trang 32.2.2 Xây dựng quy chế của Tập đoàn FPT 16
2.3 Thực trạng ảnh hưởng của nội quy, quy chế tới việc xây dựng văn hóa công sở tại Tập đoàn FPT 17
2.4 Nguyên nhân nội quy, quy chế ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa công sở của Tập đoàn FPT 19
III Một số giải pháp tăng cường hiệu quả trong việc xây dựng nội quy và quy chế của việc xây dựng văn hóa công sở 21
3.1.Một số giải pháp tăng cường hiệu quả trong việc xây dựng nội quy và quy chế của việc xây dựng văn hóa công sở 21
IV Kết luận 22
Trang 4I Lý luận chung
1.1 Cơ sở lý luận về văn hóa công sở
1.1.1 Khái niệm văn hóa công sở
- Văn hóa công sở là hệ thống những giá trị niềm tin, sự mong đợi của các thànhviên trong tổ chức, tác động qua lại với các cơ cấu chính thức và tạo nên nhữngchuẩn mực hành động về truyền thống và cách thức làm việc của tổ chức mà mọingười trong đó đều tuân theo
- Văn hóa công sở là kết quả của phương thức thể hiện qua ứng xử, giao tiếp,trang phục… giữa các nhân viên, người lao động, người lãnh đạo trong hoạtđộng của tổ chức, doanh nghiệp
1.1.2 Đặc trưng của văn hóa công sở
- Văn hóa công sở là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, làthành quả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước và bản sắcdân tộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử Chính vì vậy văn hóa công
Tính nhân sinh: Văn hóa do con người tạo ra vì vậy nó mang tính nhânsinh;
Trang 5 Tính lịch sử: Văn hóa công sở là sản phẩm của một quá trình, được tíchlũy trong một thời gian dài, từ thời kỳ này sang thời kỳ khác.
- Từ những đặc trưng trên, văn hóa công sở mang những bản chất cơ bản như:
Mức độ tự quản cá nhân là trách nhiệm, mức độ độc lập và cơ hội mà các
cá nhân trong công sở đó có được để thực hiện sự sáng tạo của mình;
Tính chính quy là mức độ áp dụng quy chế, điều lệ, nội quy để kiểm soáthành vi của các cá nhân trong công sở;
Sự hỗ trợ của cấp trên, sự nhiệt tình quan tâm của người quản lý trong việcgiúp đỡ cấp dưới của mình;
Sự hòa đồng là mức độ gắn bó giữa các thành viên với công sở, mức độgắn bó này phản ánh sự gắn bó và thống nhất về mục tiêu và lợi ích của cánhân với mục tiêu lợi ích của công sở;
Hệ thống các chuẩn mực và giá trị, nội dung của các tiêu chuẩn đánh giá,khen thưởng, kỷ luật, hình thức và mức độ thực hiện;
Khả năng chịu đựng các xung đột nội bộ và xung đột với bên ngoài, làmức độ các xung đột tồn tại trong các mối quan hệ cá nhân, các nhómhoặc các bộ phận cũng như thái độ, thiện ý, sự trung thực, cởi mở, …
Khả năng chịu đựng rủi ro, là mức độ mà các thành viên được khuyếnkhích sáng tạo, dám nghĩ, dám làm và chấp nhận may rủi;
Hình ảnh bên ngoài của công sở, là sự trang trọng, uy nghi, lịch sự, bề thếhay thiếu trang trọng, không lịch sự
1.1.3 Vai trò của văn hóa công sở
- Một là, văn hóa công sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan hệ hànhchính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình
Trang 6 Văn hóa công sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thôngqua quá trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩnmực, giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào Mối quan hệ ứng
xử giữa người dân với cán bộ, công chức, viên chức và giữa các thànhviên trong công sở với nhau phải được cân bằng bằng cán cân của hệthống giá trị văn hóa
Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân biếtphương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ nhữngcông việc cần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụmột cách hiểu biết, tự nguyện Qua đó người cán bộ, công chức, viên chứcthực hiện việc trao đổi quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ ởcông ở một cách tốt đẹp hơn
- Hai là, Văn hóa công sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách cho conngười
Khả năng gây ảnh hưởng, để người khác chấp nhận giá trị của mình là mộtnghệ thuật Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giá trị vậtchất và tinh thần như ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lòng tự trọng, … Từ
đó phát triển tinh thần và nhân cách của mỗi cán bộ, công chức, viên chứcgóp phần vào sự phát triển, cải cách nền hành chính công
- Ba là, Văn hóa công sở đem lại giá trị toàn diện cho con người Giá trị là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của công sở Giá trị của văn hóa công
sở cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở, đó là:
Giá trị thiết lập một bầu không khí tin cậy trong công sở;
Trang 7 Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;
Được chia sẻ các giá trị con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;
Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì cán bộ, công chức, viên chứctránh được hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hànhchính với người dân;
Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhưngvẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạtđộng của công sở thuận lợi hơn
- Bốn là, Văn hóa công sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con người
Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụ củamỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức, viênchức đối với công việc của mình ở các vị trí, cương vị khác nhau trongthực thi công vụ và cung cấp dịch vụ công
Trong hoạt động công sở, quan hệ ứng xử và môi trường chính trị - hànhchính mang đậm mà sắc văn hóa nhân bản (cái chân), nhân ái (cái thiện)
và nhân văn (cái mỹ) là sự kết nối những giá trị truyền thống đến hiện đại.Con người không ngừng học tập, sáng tạo để tiếp thu những tri thức mớicủa nhân loại - đó là những yếu tố cấu thành văn hóa công sở, đồng thờikhẳng định vai trò của văn hóa trong sự phát triển của mỗi cơ quan, công
sở hiện nay
Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con người trong sự pháttriển của các cơ quan, công sở Nói đến con người chính là nói đến vănhóa, vì toàn bộ những giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, năng lực
và tinh thần của con người Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc thúc
Trang 8đẩy mọi hoạt động của công sở như xây dựng hệ thống thi đua - khenthưởng công bằng, minh bạch, tạo ra bầu không khí làm việc phát huy tối
đa sự sáng tạo, cống hiến của cán bộ, công chức, viên chức, tạo động lựclàm việc hăng say … sẽ kích thích, loại bỏ được sức ỳ trong công việc
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong công sở xuất phát từ chính vai trò của công
sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính Mộtcông sở chỉ làm tròn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng đượcmối quan hệ tốt giữa cán bộ, công chức, viên chức trong công việc, cácchuẩn mực ứng xử, các nghi thức tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành
kỷ luật trong và ngoài cơ quan
1.1.4 Ý nghĩa của văn hóa công sở
Văn hóa công sở giúp cho cán bộ, công chức, viên chức và người dân biếtphương hướng, cách thức giải quyết công việc, giúp họ hiểu rõ những côngviệc cần làm, phải làm; đặc biệt giúp họ thực hiện quyền và nghĩa vụ mộtcách hiểu biết, tự nguyện
1.1.5 Các yếu tố cấu thành văn hóa công sở
* Văn hóa công sở được cấu thành từ bốn yếu tố sau:
- Thứ nhất: Các yếu tố hình thành nên hệ thống giá trị văn hóa công sở nhưtruyền thống, trình độ học vấn, trình độ văn minh, giá trị vật chất… Các giá trịnày có thể được thể hiện thông qua hành động, cư xử như phải đi làm đúng giờ,phải biết tôn trọng đời tư của đồng nghiệp, phải biết giúp đỡ nhau trong côngviệc
- Thứ hai: Giá trị truyền thống và hiện đại
Trang 9 Truyền thống là tiếp tục phát huy những hoạt động, nội dung mang tínhtích cực, góp phần phát triển cho hoạt động công sở, còn yếu tố hiện đại làcông sở biết thay đổi để thích nghi để phù hợp với môi trường và hoàncảnh thực tế của từng giai đoạn.
- Thứ ba: Trình độ học vấn và trình độ văn minh
Học vấn là bước đệm vững để con người tiến đến thành công nhanh nhất,việc nâng cao trình độ là cách giúp con người vươn đến nhanh hơn sựsáng tạo góp phần nuôi dưỡng trí thức toàn vẹn nhất
Còn trình độ văn minh là sự đánh dấu tại mỗi thời kỳ phát triển của lịch sửnhư từ nền văn minh nông nghiệp đến nền văn minh công nghiệp và nềnvăn minh trí tuệ Tại mỗi thời kỳ thì sức người và sự sáng tạo cùng vai tròcủa văn hóa càng được phát huy nếu như được gắn liền với văn minh ngaytrong hoạt động công sở của mỗi doanh nghiệp, cơ quan tổ chức
- Thứ tư: Văn hóa công sở cấu thành thông qua giá trị của Chân – Thiện – Mỹ
Giá trị này biểu hiện ở khía cạnh là: giá trị của cái đúng, của chân lý cùnggiá trị của nền tảng quy phạm đạo đức, quy phạm pháp luật và giá trị củatri thức khoa học, giá trị của lương tâm, đạo đức cùng cái đẹp qua phongthái, cử chỉ, hành vi trong hoạt động công sở
Trang 101.2 Cơ sở lý luận về nội quy, quy chế
1.2.1 Khái niệm nội quy, quy chế
1.2.1.1 khái niệm nội quy
- Nội quy là những quy định mang tính bắt buộc đối với những người trong mộttập thể nhằm bảo đảm trật tự và kỉ luật trong tập thể đó Bên cạnh đó, nội dungnội quy không được trái với các quy định của pháp luật
Ví dụ: Nội quy lao động, nội quy tiếp khách, nội quy đến cơ quan làm việc…
1.2.1.2 Khái niệm quy chế
- Quy chế là văn bản có chứa quy phạm pháp luật hoặc quy phạm xã hội do cơquan, tổ chức có thẩm quyền ban hành, quy chế theo một trình tự, thủ tục nhấtđịnh, có hiệu lực đối với các thành viên thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế
- Quy chế là quy phạm điều chỉnh các vấn đề như chế độ chính sách, công tácnhân sự, quyền hạn, tổ chức hoạt động…quy chế đưa ra những yêu cầu mà cácthành viên thuộc phạm vi điều chỉnh của quy chế cần đạt được và mang tínhnguyên tắc
Ví dụ: Quy chế về việc tổ chức điều hành công ty phải gồm có nội dung cơ cấu
tổ chức, công ty gồm bao nhiêu bộ phận, tiền lương và thưởng của từng bộ phận
sẽ như thế nào…
1.2.2 Vai trò của xây dựng nội quy, quy chế
1.2.2.1 Vai trò của xây dựng nội quy
- Nội quy công ty, nội quy lao động hiện nay giữ vai trò quan trọng trong tổ chức
và quá trình vận hành phát triển, cụ thể:
Trang 11 Bằng chứng pháp lý đảm bảo quyền lợi và lợi ích cho người lao động và tổchức doanh nghiệp
Là công cụ quan trọng giúp định hướng quản trị và phát triển nguồn nhânlực dài hạn, là cơ sở để doanh nghiệp thực thi các quyền quản lý của mìnhnói chung và bảo đảm kỷ luật lao động nói riêng
Đảm bảo kỷ luật, đảm bảo cho công ty và nhân viên của mình không viphạm các luật pháp và quy định
Định hướng văn hóa nội bộ, là công cụ giúp quản lý định hướng lối sống
và phong cách hành xử có văn hóa của một công ty
Nội quy công ty giúp nâng cao giá trị cốt lõi của công ty, niềm tin và thiếtlập văn hóa đúng đắn
Gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp, thúc đẩy lòng trung thành vàgiữ chân nhân viên lâu dài Nó giúp cho mọi người thống nhất về cáchhiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động
1.2.2.2 Vai trò của xây dựng quy chế
- Quy chế công ty giúp cho hoạt động điều hành quản lý trở nên thuận tiện vàđơn giản hơn
- Quy chế công ty giúp tạo lập và xây dựng môi trường văn hoá, làm việc củacông ty một cách văn minh, lịch sự
- Quy chế công ty giúp kiểm soát tài chính hiệu quả
- Quy chế công ty giúp doanh nghiệp có thể phát triển công ty theo đúng địnhhưởng, chiến lược bằng cách tự mình xây dựng hệ thống phù hợp với hoạt độngnội bộ của công ty
Trang 121.2.3 Vị trí và ý nghĩa của việc xây dựng nội quy, quy chế.
- Vị trí: Quy chế làm việc; Nội quy của cơ quan, tổ chức; Quy tắc ứng xử củacán bộ nhân viên; Quy tắc đạo đức nghê nghiệp là hệ thống văn bản điều chỉnhchủ yếu mối quan hệ trong nội bộ cơ quan, tổ chức, có tính chất bắt buộc thihành đối với cán bộ nhân viên, công chức, viên chức, Tùy theo từng vị trí cơquan, tổ chức, đơn vị mà quy chế được ban hành hoặc là văn bản quy phạm phápluật hoặc là văn bản hành chính
- Ý nghĩa: Các quy định, quy ước, quy chế, nội quy, quy tắc ứng xử, quy tắc đạođức nghề nghiệp mang ý nghĩa điều chỉnh quan hệ xử sự cụ thể bên trong vàquan hệ giữa cơ quan, tổ chức, đơn vị, công chức, viên chức, nhân viên với nhau
và với cơ quan, tổ chức và công dân Hướng dẫn hành vi của mọi công chức,viên chức, từ người đứng đầu đến nhân viên nhằm tạo nên những nguyên tắc, nềnếp, công khai, minh bạch, và là nền tảng của văn hóa công sở Giúp hạn chế cáctiêu cực, tham nhũng, lãnh phí trong cơ quan, tổ chức, đơn vị Góp phần nângcao chất lượng hoạt động, vị thế và uy tín của cơ quan, tổ chức, đơn vị
II Thực trạng ảnh hưởng của nội quy, quy chế tới sự hình thành văn hóa công sở tại Tập đoàn FPT
2.1 Tổng quan về tập đoàn FPT
- Tập đoàn FPT (tiếng Anh: FPT Corporation), trước đây là Công ty Cổ phần FPT, là tập đoàn công nghệ lớn nhất tại Việt Nam với ba lĩnh vực kinh doanh cốtlõi gồm Công nghệ, Viễn thông và Giáo dục
- FPT có hệ thống văn phòng tại 27 quốc gia trên thế giới, và hạ tầng viễn thông phủ khắp 59/63 tỉnh, thành phố tại Việt Nam Công ty đặt trụ sở chính tại Tòa
Trang 13nhà FPT, số 10 Phố Phạm Văn Bạch, Phuờng Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, với 8 công ty thành viên và 3 công ty liên kết.
8 Công ty thành viên:
1 Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software)
2 Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT Information System)
3 Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom)
4 Công ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến FPT (FPT Online)
5 Công ty TNHH Giáo dục FPT (FPT Education)
6 Công ty TNHH Đầu tư FPT (FPT Investment)
7 Công ty TNHH FPT Smart Cloud (FPT Smart Cloud)
8 Công ty TNHH FPT Digital (FPT Digital)
2 Công ty liên kết:
Công ty Cổ phần Synnex FPT (Synnex FPT)
Công ty Cổ phần Bán lẻ Kỹ thuật số FPT (FPT Retail)
* Giá trị cốt lõi: "Tôn, Đổi, Đồng - Chí, Gương, Sáng"
01 TÔN TRỌNG
Không phân biệt vị trí cao thấp, quan hệ thân sơ
Chấp nhận mọi người như họ vốn có
Tạo điều kiện tối đa để các thành viên được là chính mình
Trang 1402 ĐỔI MỚI
Không ngừng học hỏi
Nỗ lực dẫn đầu công nghệ mới, sản phẩm mới
Tiếp thu các phương thức quản trị/kinh doanh mới
2.2 Việc xây dựng nội quy, quy chế của Tập đoàn FPT
2.2.1 Xây dựng nội quy của Tập đoàn FPT
Trang 15- Tập đoàn FPT xây dựng và ban hành các nội quy về tuân thủ kỷ luật: Cán bộnhân viên FPT khi vi phạm quy định về giao/nhận nhiệm vụ, chế độ báo cáo và
kỷ luật tuân thủ sẽ bị trừ thưởng năm từ 10-30% cho mỗi lần vi phạm, cao nhất
là bị sa thải
Ngày 1/10, Chủ tịch FPT ký quyết định ban hành "Quy định về giao nhận nhiệm vụ, chế độ báo cáo và tuân thủ kỷ luật trong FPT” Việc nàynhằm nâng cao tính tuân thủ của cán bộ nhân viên trong FPT, tạo sứcmạnh để tập đoàn chinh phục những đỉnh cao mới Đối tượng áp dụng làtoàn thể cán bộ nhân viên FPT và các công ty thành viên theo chuẩn quảntrị FPT
- Quy định nêu rõ về hình thức, trách nhiệm khi giao - nhận nhiệm vụ, chế
độ báo cáo và tuân thủ kỷ luật Theo đó, cán bộ cấp trên có thể giao nhiệm
vụ cho cán bộ cấp dưới bằng nhiều hình thức: văn bản, biên bản họp,email, Workchat/Workplace, phần mềm quản trị đối với một số đơn vị đặcthù, yêu cầu trực tiếp bằng lời nhưng phải xác nhận bằng văn bản trongvòng 2 giờ làm việc
Về trách nhiệm, đối với cán bộ cấp trên, phải giao nhiệm vụ theo đúngchức năng của cấp dưới, có yêu cầu rõ ràng về sản phẩm, thời hạn hoànthành, đồng thời cung cấp đủ điều kiện cần thiết để nhân viên hoàn thànhnhiệm vụ Đối với cán bộ cấp dưới, có trách nhiệm phản hồi đã nhậnnhiệm vụ trong 4 giờ làm việc kể từ khi có yêu cầu; báo cáo tình hình triểnkhai tới cấp trên theo đúng yêu cầu
Với chế độ báo cáo, có 3 loại hình: định kỳ, đột xuất theo yêu cầu của cấp
trên và trao đổi thông tin liên tục trong quá trình triển khai nhiệm vụ Theo
đó, nội dung báo cáo cũng cần có trọng tâm về mục tiêu, nhiệm vụ; diễn